BẠO lực PHỤ nữ TRONG GIA ĐÌNH

27 67 0
BẠO lực PHỤ nữ TRONG GIA ĐÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ gia đình giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, anh chị em với nhau là quan hệ tình cảm thiêng liêng, ấm áp… Gia đình là tổ ấm, là nơi thỏa mãn những nhu cầu tình cảm và vật chất của các thành viên, bảo vệ họ trước những căng thẳng của cuộc sống. Gia đình trở thành “thiên đường trong thế giới con tim”(chữ dùng theo nhan đề một cuốn sách của tác giả Mỹ). Thế nhưng có phải gia đình nào cũng là thiên đường không khi mà bạo lực gia đình đang là vấn đề mang tính chất toàn cầu, nó xảy ra ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Bạo lực gia đình đã và đang trở thành một vấn đề xã hội nhức nhối gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng mà trước hết là vi phạm đến quyền con người, danh dự, nhân phẩm và tính mạng của mỗi cá nhân, đặc biệt là phụ nữ, trẻ em. Bạo lực gia đình làm xói mòn các giá trị truyền thống tốt đẹp, tác động xấu đến môi trường giáo dục thế hệ trẻ, ảnh hưởng đến sự an toàn lành mạnh của cộng đồng và trật tự xã hội. Ở Việt Nam, bạo lực gia đình đang có chiều hướng gia tăng đáng báo động và trái ngược với truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc. Bạo lực gia đình không còn đơn thuần chỉ là hành vi đánh đập ngược đãi về thể xác, về tinh thần, bạo hành trong tình dục, bạo lực kinh tế… mà còn là hành vi phạm tội nghiêm trọng. Bạo lực không chỉ phát sinh ở các gia đình học vấn thấp mà còn có ở các gia đình học vấn cao, không chỉ có ở những gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn mà còn nảy sinh ở những gia đình điều kiện kinh tế tốt và không chỉ ở những đôi vợ chồng mới kết hôn mà còn có cả những đôi vợ chồng sống cùng nhau hàng chục năm. Trong thế giới hiện đại ngày nay, phụ nữ đang ngày càng khẳng định vai trò của mình cả trong gia đình và ngoài xã hội. Tuy nhiên, ở không ít nơi trên thế giới, phụ nữ vẫn đang là nạn nhân của bạo hành, đến mức bị cho là một “đại dịch” toàn cầu, một cuộc khủng hoảng nhân đạo nghiêm trọng. Ngày 1452014, Ngân hàng Thế giới (WB) công bố báo cáo với nhan đề Tiếng nói và Năng lực cho biết hơn 700 triệu phụ nữ trên toàn thế giới là nạn nhân của tình trạng bạo lực gia đình, phần lớn trong số họ hầu như không có khả năng bảo vệ. Vì vậy, bước sang thế kỷ XXI, phòng, chống bạo lực giới đang là một trong những mục tiêu của thiên niên kỷ. Tổng Thư ký Liên hiệp quốc Ban Ki Moon đã tuyên bố: Bạo lực đối với phụ nữ là không bao giờ được chấp nhận, không bao giờ được khoan dung, tha thứ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÀI THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VỚI PHỤ NỮ ĐỀ TÀI BẠO LỰC GIA ĐÌNH GIỮA VỢ - CHỒNG (ĐỐI TƯỢNG BỊ BẠO LỰC LÀ PHỤ NỮ) Giảng viên: Ths Ông Thị Mai Thương SV thực hiện: Bùi Thị Loan Phạm Thị Mỹ Page | NGHỆ AN, 2017 Page | MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………… NỘI DUNG CHÍNH……………………………………………………………5 I THỰC TRẠNG, HẬU QUẢ VÀ NGUYÊN NHÂN…………………….5 Thực trạng……………………………………………………………………5 1.1 Trên giới………………………………………………………… 1.2 Ở Việt Nam……………………………………………………………6 1.3 Các hình thức bạo lực……………………………………… Nguyên nhân……………………………………………………………… 10 2.1 Nguyên nhân tâm lý nhận thức……………………………… 10 2.2 Nguyên nhân từ môi trường quản lý xã hội………………………….11 2.3 Nguyên nhân kinh tế tệ nạn xã hội…………… 12 Hậu quả……………………………………………………… .13 II 3.1 Đối với phụ nữ……………………………………………………….13 3.2 Đối với người gây bạo lực……………………………… 15 3.3 Các hậu khác…………………………………………………….15 QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC…………………………………………………………….17 Quan điểm, Chính sách Nhà nước……………………… 17 Thực trang áp dụng pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình thời gian qua………………………………………………………………… 19 Giải pháp…………………………………………………… 21 TỔNG KẾT……………………………………………………………………24 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….25 Page | BẠO LỰC GIA ĐÌNH GIỮA VỢ - CHỒNG (ĐỐI TƯỢNG BỊ BẠO LỰC LÀ PHỤ NỮ) ĐẶT VẤN ĐỀ Quan hệ gia đình chồng vợ, cha mẹ cái, anh chị em với quan hệ tình cảm thiêng liêng, ấm áp… Gia đình tổ ấm, nơi thỏa mãn nhu cầu tình cảm vật chất thành viên, bảo vệ họ trước căng thẳng sống Gia đình trở thành “thiên đường giới tim”(chữ dùng theo nhan đề sách tác giả Mỹ) Thế có phải gia đình thiên đường khơng mà bạo lực gia đình vấn đề mang tính chất tồn cầu, xảy hầu hết quốc gia giới Bạo lực gia đình trở thành vấn đề xã hội nhức nhối gây nhiều hậu nghiêm trọng mà trước hết vi phạm đến quyền người, danh dự, nhân phẩm tính mạng cá nhân, đặc biệt phụ nữ, trẻ em Bạo lực gia đình làm xói mòn giá trị truyền thống tốt đẹp, tác động xấu đến môi trường giáo dục hệ trẻ, ảnh hưởng đến an toàn lành mạnh cộng đồng trật tự xã hội Ở Việt Nam, bạo lực gia đình có chiều hướng gia tăng đáng báo động trái ngược với truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc Bạo lực gia đình khơng đơn hành vi đánh đập ngược đãi thể xác, tinh thần, bạo hành tình dục, bạo lực kinh tế… mà hành vi phạm tội nghiêm trọng Bạo lực khơng phát sinh gia đình học vấn thấp mà có gia đình học vấn cao, khơng có gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn mà nảy sinh gia đình điều kiện kinh tế tốt không đôi vợ chồng kết mà có đơi vợ chồng sống hàng chục năm Trong giới đại ngày nay, phụ nữ ngày khẳng định vai trò gia đình ngồi xã hội Tuy nhiên, khơng nơi giới, phụ nữ nạn nhân bạo hành, đến mức bị cho “đại dịch” toàn cầu, khủng hoảng nhân đạo nghiêm trọng Page | Ngày 14/5/2014, Ngân hàng Thế giới (WB) công bố báo cáo với nhan đề "Tiếng nói Năng lực" cho biết 700 triệu phụ nữ toàn giới nạn nhân tình trạng bạo lực gia đình, phần lớn số họ khơng có khả bảo vệ Vì vậy, bước sang kỷ XXI, phòng, chống bạo lực giới mục tiêu thiên niên kỷ Tổng Thư ký Liên hiệp quốc Ban Ki Moon tuyên bố: "Bạo lực phụ nữ không chấp nhận, không khoan dung, tha thứ." Page | NỘI DUNG I THỰC TRẠNG, HẬU QUẢ VÀ NGUYÊN NHÂN Thực Trạng 1.1 Trên Thế giới Theo Liên Hợp Quốc, bạo lực với phụ nữ hành động gây tổn hại thể chất, tâm lý, tình dục; đe dọa để thực hành động trên; ép buộc hình thức khác nhằm kiểm sốt, tước bỏ tự người phụ nữ đời sống cá nhân nơi cơng cộng Bạo lực gia đình với phụ nữ xảy khắp nơi giới với nhiều dạng thức tinh vi không phân biệt dân tộc, màu da, tầng lớp, lứa tuổi, trình độ văn hóa, địa vị xã hội Ngay nước coi phát triển văn minh châu Âu, châu Mỹ có khơng người phải chịu đựng vấn nạn Nạn bạo lực gia đình thực vấn đề có tính tồn cầu đòi hỏi cách tiếp cận đa ngành để giải triệt để Báo cáo Tổ chức Y tế giới công bố năm 2013 cho biết, số phụ nữ giới có người nạn nhân bạo hành gia đình, đa số phụ nữ châu Á Trung Đông Theo báo cáo Tổ chức Nghiên cứu Quốc Gia Úc an toàn phụ nữ, 2,3 triệu phụ nữ nước nạn nhận hành vi bạo lực người bạn tình từ năm 15 tuổi Ngồi ra, có 1,7 triệu phụ nữ bị bạo lực thể chất Hơn 800.000 phụ nữ bị bạo lực tình dục triệu phụ nữ phải chịu đựng hành vi bạo lực khác từ người đàn ơng Bức xúc có khoảng 400.000 phụ nữ bị bạo lực người bạn đời họ suốt thai kỳ Ở Pakistan, phụ nữ trở thành nạn nhân bạo lực lạm dụng mà không pháp luật bảo vệ Theo thống kê, có tới 90% phụ nữ Pakistan phải chịu bạo lực gia đình 82% phụ nữ kiếm tiền nam giới Ở Ấn Độ có tới 70% phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình Ở đất nước này, trung bình phút lại có hành vi gây hại cho phụ nữ, 29 phút xảy vụ cưỡng hiếp phút xảy vụ án chồng họ hàng nạn nhân gây Page | Tại đất nước Hồi giáo Pakistan, phụ nữ bị đối xử tệ bạc phải đối mặt với hình phạt man rợ bị ném đá, tạt axít, bạo hành gia đình tảo Chỉ riêng năm 2014, có 1.000 phụ nữ bé gái trở thành nạn nhân hành vi giết người danh dự, tập tục bị lên án quốc gia 1.2 Ở Việt Nam Theo Nghiên cứu quốc gia Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam Chính phủ Việt Nam Liên hợp Quốc công bố ngày 25 tháng 11 năm 2010 cho thấy: Hơn nửa phụ nữ Việt Nam có nguy bị bạo lực thời điểm đời Báo cáo nêu rõ 32% phụ nữ kết hôn cho biết trải qua bạo lực thể chất đời 6% trải qua bạo lực thể chất Tỷ lệ bạo lực tinh thần mức cao: có 54% phụ nữ cho biết bị bạo lực tinh thần đời 25% bị bạo lực tinh thần Theo Tổng cục Thống kê, điều tra quốc gia bạo lực gia đình năm 2010, phụ nữ có người bị chồng bạo hành thể xác tình dục; 58% phụ nữ cho họ bị loại bạo lực (thể xác, tình dục tinh thần) đời Các số liệu đưa nêu bật thực trạng đa số phụ nữ Việt Nam có nguy tiềm tàng bị bạo lực gia đình hay vài thời điểm sống họ Tại số vùng Việt Nam đặc biệt khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số 10 phụ nữ có người nhận thấy gia đình khơng phải nơi an tồn họ Mặc dù bạo lực gia đình tượng phổ biến vấn đề bị giấu giếm nhiều Sự kỳ thị xấu hổ khiến phụ nữ phải giữ im lặng, nhiều phụ nữ nghĩ bạo lực quan hệ vợ chồng điều “bình thường” người phụ nữ cần bao dung, nhẫn nhịn chịu đựng để gìn giữ êm ấm cho gia đình Phụ nữ có thai đối tượng có nguy bị bạo hành Có tới 99,4% phụ nữ bị đánh lần mang thai gần bố đứa trẻ Mang thai giai đoạn nguy bạo lực: khoảng ¼ phụ nữ nói bị bạo lực suốt thời kỳ mang thai Page | 1.3 Các hình thức bạo lực: Các hình thức bạo lực phụ nữ chồng gây ra, bao gồm: bạo lực thể xác, bạo lực tình dục, bạo lực tinh thần bạo lực kinh tế a Bạo lực thể xác: Bạo lực gia đình mặt thể xác hành động bạo hành sử dụng vũ lực, bao gồm đánh đập, gây thương tích, thiêu sống gây thương tích cho đối tượng dẫn đến tử vong Một dạng phổ biến bạo hành thể xác tạt axít, gây vết bỏng thể nạn nhân, chí dẫn tới mù nạn nhân bị tạt vào mắt Ngoài ra, bạo hành thể xác dạng nhẹ làm cho nạn nhân thiếu ngủ thiếu nhu cầu sinh hoạt tối thiểu khác Trong nghiên cứu nạn nhân bạo hành giới Bệnh viện Đức Giang, Đông Anh (Hà Nội), tác giả cho biết, hỏi hình thức bạo lực, số người nạn nhân bị bạo lực thể chất 1.284 người, chiếm 66,2% mẫu điều tra Dựa phân tích đặc trưng nhân xã hội khách thể nghiên cứu, kết cho thấy, có khác biệt lớn tỷ lệ bị bạo lực thể xác nông thôn thành thị tương đương 77,9% 56,2% Kết phù hợp với công bố Điều tra quốc gia bạo lực gia đình với phụ nữ Việt Nam năm 2010 Nghiên cứu cho thấy có 32% phụ nữ kết hôn cho biết họ phải chịu bạo lực thể xác Tỷ lệ bị bạo lực thể xác chồng gây phụ nữ sống nông thôn 32,6% thành thị 28,7% b Bạo lực tinh thần: Bạo lực tinh thần gọi bạo lực tình cảm/tâm lý Đây loại bạo lực phổ biến khó nhận dạng so với bạo lực thể chất Nạn nhân phải chịu kiểu hành hạ chửi mắng, hạ nhục với lời lẽ thô thiển, nặng nề xâm phạm đến nhân phẩm danh dự Không thế, bạo lực tinh thần nhiều tồn nhiều dạng đe dọa tinh thần, khủng bố tâm lý gây nên phẫn uất, khủng hoảng ý thức tâm sinh lý phụ nữ Điều lưu ý hình thức bạo lực tinh thần dạng “chiến tranh lạnh”- kiểu hành hạ tình cảm - nghĩa người chồng tỏ thờ ơ, lạnh nhạt, vơ trách nhiệm người vợ, chí đem so sánh với người phụ nữ khác, Nó khó Page | phát diễn lặng lẽ, khơng có đánh đập, xơ xát hay chửi bới sỉ nhục ầm ĩ nên không gây ý nhiều người Con số chung cho tỷ lệ bị bạo lực tinh thần phụ nữ chồng gây Việt Nam 53,6% đời, nơng thơn cao thành thị (56,2% so với 47,2%) Tỷ lệ bị bạo lực tinh thần đời chồng gây dao động từ 42,4% Bắc Trung bộ, 52% Trung du miền núi phía Bắc duyên hải miền Trung, tới 70,1% Vùng Tây Nguyên Tỷ lệ bạo lực tinh thần Việt Nam 25,4% (nông thôn 27,5% 20,4% thành thị) Nó dao động từ 22% Vùng Đồng sông Hồng, 26,1% Trung du miền núi phía Bắc đến 32,6% Vùng Tây Nguyên c.Bạo lực tình dục: Bạo lực tình dục cưỡng ép, ép buộc phụ nữ phải làm việc liên quan đến tình dục trái với mong muốn họ; bàn luận phận thể người phụ nữ; cưỡng hiếp, giam cầm sử dụng cơng cụ tình dục, ép phụ nữ phải quan hệ tình dục bắt phải xem hình ảnh khiêu dâm mà người phụ nữ không muốn ép phải quan hệ tình dục bị đánh đập, cố tình gây đau đớn tổn hại cho họ q trình quan hệ tình dục Có thể nói, bạo lực tình dục vợ - chồng phổ biến gia đình nguyên nhân gây nhiều vấn đề sức khỏe người phụ nữ Nhưng thực tế, người phụ nữ chấp nhận bị bạo hành để giữ lại hạnh phúc êm ấm gia đình Hơn nữa, vấn đề nhạy cảm, tế nhị nên khó phát khó để người thổ lộ với bạn bè người thân gia đình Bạo lực tình dục trì mức gần giống nhiều nhóm tuổi tận tuổi 50, nhìn chung khoảng 4% người phụ nữ cho thấy bạo lực tình dục bắt đầu xảy ra, tiếp diễn tồn bộcuộc hôn nhân/mối quan hệ Theo khảo sát Trung tâm ứng dụng khoa học giới, gia đình, phụ nữ vị thành niên (CSAGA) năm 2012, 37% phụ nữ khảo sát cho biết họ bị ép quan hệ tình dục giai đoạn từ - năm chung sống nhau; 60% Page | phụ nữ cho biết buộc phải quan hệ tình dục thời kỳ kinh nguyệt lúc đau ốm Tuy nhiên, 83% phụ nữ bị bạo lực chấp nhận cam chịu, 13% chị em phản ứng liệt cương cự tuyệt bị ép quan hệ d Bạo lực kinh tế Bạo lực kinh tế việc kiểm soát chi tiêu để người vợ phải phụ thuộc hồn tồn vào tài Ví dụ hành vi cụ thể người chồng không góp tiền để ni trì gia đình chí đòi vợ đưa tiền cho trường hợp khơng có tiền để đưa, gây bạo lực thể xác Cũng có trường hợp người chồng kiểm sốt tất nguồn lực cấm vợ không tiếp cận nguồn lực chồng bắt vợ phải làm việc sức Nhiều người bị bạo lực bị ép phải làm việc sức Họ phải hoàn thành công việc đồng làm thuê bên lúc họ phải hoàn thành tất việc nhà ông chồng giám sát vợ ly tí, cố tìm lý để có cớ gây bạo lực tinh thần thể xác Theo nghiên cứu, tỷ lệ bị bạo lực kinh tế đời phụ nữ kết hôn 9% Tỷ lệ phụ nữ nông thôn bị bạo lực kinh tế cao so với thành thị (9,6% 7,4%) Tỷ lệ bạo lực kinh tế cao Vùng Bắc Trung duyên hải miền Trung (13,2%) thấp Vùng Đồng sông Cửu Long 4,7% Tỷ lệ nhóm phụ nữ có trình độ học vấn tiểu học gấp lần so với chị em có trình độ cao đẳng trở lên (15,0% 3,2%) Nguyên nhân 2.1 Nguyên nhân tâm lý nhận thức Thứ phải nói đến nguyên nhân sâu xa bạo lực gia đình nhận thức thái độ ăn sâu vào tiềm thức người dân vai trò, trách nhiệm qui văn hoá, xã hội, nhiều bị ngộ nhận xuất phát từ khác biệt sinh học nam nữ Liên quan đến nhóm nguyên nhân thấy rõ thực tế vấn đề bạo lực gia đình xảy từ nhiều năm nay, nước ta nước chịu ảnh hưởng nặng nề tư tưởng phong kiến, "trọng nam khinh nữ" Theo Uỷ ban vấn đề Page | 10 cách để giải tỏa Bên cạnh đó, việc thiếu thốn vật chất làm cho thành viên gia đình khơng có điều kiện giao lưu, học tập, tiếp cận tri thức tiến không định hướng cách ứng xử gia đình, khiến tình trạng bạo lực dễ có nguy xảy Tuy nhiên, bạo lực gia đình xẩy gia đình có điều kiện kinh tế tốt, vợ chồng có trình độ học vấn cao, cơng việc ổn định Ở gia đình này, bạo lực tinh thần có xu hướng phát triển bạo lực thể chất, kinh tế hay tình dục nhu cầu đáp ứng phần tiền bạc Trong nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình Mơi trường phát triển phối hợp với Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội tiến hành nghiên cứu bạo lực gia đình tỉnh, thành phố, có thủ Hà Nội Kết cho thấy có 59,8% số người hỏi cho khó khăn kinh tế nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình Trong nghiên cứu khác Viện Gia đình Giới cho thấy, gia đình kinh tế khá, tỷ lệ phụ nữ bị chửi, đánh thấp gia đình nghèo đói Phụ nữ gia đình có kinh tế giả có tỷ lệ bị chửi 17%, gia đình nghèo tỷ lệ 30,7%, có nghĩa phụ nữ gia đình kinh tế bị chồng chửi thấp gần lần so phụ nữ gia đình kinh tế khó khăn Tỷ lệ phụ nữ bị hành vi "thượng cẳng chân, hạ cẳng tay" đức lang quân vậy, gia đình kinh tế 3,3% so với 13,2% gia đình nghèo, thấp lần Hậu Bạo lực gia đình để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho gia đình xã hội Nó gây nỗi đau đặc biệt nghiêm trọng, không gây tổn thương đến sống, sức khỏe, danh dự thành viên gia đình mà vi phạm pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội, tiếp tay cho gia tăng tệ nạn như: mại dâm, ma túy, người lang thang, tội phạm vị thành niên, nạn buôn bán trẻ em phụ nữ… 3.1 Đối với phụ nữ Theo thống kê Tòa án nhân dân tối cao, trung bình năm nước có tới 8.000 vụ ly hôn mà nguyên nhân bạo lực gia đình Cũng theo số Page | 13 liệu thống kê bệnh viện, trung tâm, phòng cấp cứu lớn nước, có 27% phụ nữ bị ngược đãi nhập viện, 10% điều trị y khoa nghiêm trọng năm nguyên nhân bạo lực gia đình Bạo lực gia đình tác động đến người phụ nữ khía cạnh sống, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe thể chất, tinh thần Trên thực tế, bạo lực gia đình khơng gây đau đớn thể xác tinh thần mà cướp sinh mạng người Theo nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ năm 2010: Hơn 60% phụ nữ bị chồng bạo lực cho họ bị ảnh hưởng tới sức khỏe ví dụ như: Bị vết cào cấu, trầy da, bầm tím (chiếm 88,9%), bị rách màng nhĩ, tổn thương mắt (chiếm 12,9%) 7,3 % bị thương tích vết cắt sâu vết thương dài sâu Những hình thức bạo lực thơ bạo như: kéo tóc, bóp cổ không để lại vết thương sâu hành vi khác gây ảnh hưởng mạnh tới sức khỏe tâm thần người bị bạo lực gây mắc bệnh tim mạch, suy giảm trí nhớ, giảm khả tập trung Bên cạnh đó, phụ nữ bị bạo lực thường xuyên ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả sinh sản Theo nhiều nghiên cứu cho thấy phụ nữ thường xuyên bị bạo lực có nguy xảy thai, thai chết lưu cao so với phụ nữ khơng bị bạo lực Thậm chí, phụ nữ bị bạo lực tình dục họ khơng ý thức nguy lây nhiễm HIV bệnh lây truyền qua đường tình dục sống mơi trường bạo lực Có phụ nữ ý thức nguy lây nhiễm bệnh tật họ khơng có khả thuyết phục thực tình dục an tồn nguy nhiễm HIV, bệnh lây truyền qua đường tình dục tăng cao Bạo lực gia đình gây ảnh hưởng sức khỏe, tâm lý, tình cảm từ tác động tiêu cực đến lực lượng lao động hoạt động kinh tế nhiều trường hợp phụ nữ phải nghỉ cơng việc xấu hổ, chấn thương đau ốm Theo nghiên cứu UN Women, hầu hết phụ nữ hỏi tham gia vào lao động (trên 90%) Mức độ thiệt hại kinh tế bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam lớn, bao gồm chi phí họ phải trả trực tiếp Page | 14 khoản thu bị gián đoạn cơng việc Chỉ tính riêng chi phí y tế bao gồm việc tiếp cận y tế, chi phí lại, thuốc men, trung bình lên đến 804.000 đồng vụ, tương đương với khoảng 28,2% thu nhập trung bình hàng tháng phụ nữ Một thiệt hại không thu nhập bị phải nghỉ việc Mức giảm sút thu nhập trung bình tương ứng với vụ bạo lực gia đình 382.000 đồng tương đương với khoảng 13,4% thu nhập hàng tháng phụ nữ Phụ nữ cho biết, trung bình sau vụ bạo hành, họ bị 33 làm việc nhà, với giá trị kinh tế khoảng 502.000 đồng tương đương với 17,8% thu nhập Phụ nữ bị bạo hành phải đối mặt với thất thoát nghiêm trọng mặt tiền bạc, chưa kể đến việc, nhiều trường hợp bị bạo hành, phụ nữ phải người gánh chịu chi phí ly mâu thuẫn khơng thể giải Bên cạnh đó, bạo lực làm cho người phụ nữ dễ tiếp cận với rượu, ma túy Để tự xoa dịu có vấn đề gây hoảng loạn, giúp họ đối phó với ý nghĩ dằn vặt, ký ức liên quan đến cố gây chấn thương Rượu ma túy giải pháp tức thời, có hiệu nhanh lại dẫn đến vấn đề nghiêm trọng hơn, khả kiểm soát thân 3.2 Đối với người gây bạo lực Phá hỏng mối quan hệ vợ - chồng, cảm thấy cô đơn gia đình Phải đóng tiền nộp phạt vi phạm hành gây bạo lực gia đình Bị truy cứu trách nhiệm hình gây hậu nghiêm trọng với nạn nhân 3.3 Các hậu khác - Hậu gia đình: Tình cảm gia đình ngày sứt mẻ dẫn đến li thân, li hôn; Tốn tiền chữa trị phục hồi sức khỏe thể chất sức khỏe tinh thần cho nạn nhân người chứng kiến bạo lực gia đình; Giảm thời gian suất lao động từ giảm thu nhập gia đình; Khơng có khả làm tròn bổn phận với gia đình nội, ngoại Theo thống kê Tòa án Nhân dân tối cao, trung bình năm nước có khoảng 8.000 vụ ly có ngun nhân từ bạo lực gia đình Còn kết nghiên cứu Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam cho biết có tới 72% Page | 15 số vụ xung đột có nguyên nhân từ mặc cảm ông chồng cảm thấy địa vị trụ cột gia đình bị lung lay - Đối với kinh tế-xã hội: Gây tốn cho ngân sách y tế - xã hội quốc gia, ảnh hưởng đến thu nhập gia đình (chữa trị thương tích, giảm suất lao động, không chăm sóc chu đáo, cản trở hội học hành có việc làm phụ nữ ) Giảm đóng góp nạn nhân người gây bạo lực gia đình xã hội tạo lực lượng lao động tương lai có sức khỏe thể chất tinh thần yếu, thiếu sáng tạo Nếu không xử lý triệt để, xã hội chấp nhận dung túng cho bạo lực gia đình Hạn chế hiệu cơng tác phòng chống HIV/AIDS kiểm sốt cân giới tính sinh Nghiên cứu năm 2012 Liên hợp Quốc Việt Nam rằng, bạo lực gia đình gây ảnh hưởng lớn đến tốc độ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Ước tính chi phí bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam: chi phí thực trả thu nhập bị lên tới gần 1,41% GDP (khoảng 2.536.000 tỉ đồng) năm 2010 Ngoài ra, nghiên cứu nêu rõ phụ nữ nạn nhân bạo lực có thu nhập 35% so với người khơng bị bạo lực, điều tiếp tục ảnh hưởng đáng kể đến kinh tế quốc dân Tổng mức suất lao động bị theo ước tính 1,78% GDP Bên cạnh đó, hành vi bạo lực tác động xấu đến trật tự xã hội: người xung quanh, người chứng kiến hành vi cảm thấy bất bình, thấy ức chế khơng tin vào giá trị tốt đẹp; vô tâm, lãnh đạm họ thực hành vi này, làm gia tăng xu hướng bạo lực xã hội - Đối với cái: Trẻ em lớn lên gia đình có bạo lực chịu tác động tiêu cực bạo lực gia đình gây ra, ví dụ buồn bã, rối loạn tâm lý, thiếu động học tập, tách khỏi bạn bè, nói, tình trạng kéo dài dẫn đến mắc bệnh trầm cảm Nhiều trường hợp người mẹ mệt mỏi, sức khỏe giảm sút không đủ điều kiện chăm sóc cho con, hay bị đuổi khỏi nhà khiến đứa trẻ khơng chăm sóc đầy đủ làm cho chúng bị suy dinh dưỡng, vệ sinh kém, thể yếu điều kiện để vi khẩn xâm nhập mắc nhiều loại bệnh nguy hiểm, gây ảnh hưởng tới sức khỏe.Nghiêm trọng hơn, Page | 16 trẻ em gia đình thường xuyên phải chứng kiến cảnh bố mẹ xung đột sau trở thành kẻ vũ phu, lập lại hành vi cha mẹ có vấn đề hành vi lo sợ, trầm cảm, stress sau chấn thương Trẻ em có nguy bị chết oan hành vi bạo hành từ cha mẹ chúng II QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC Quan điểm, Chính sách Nhà Nước Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua Nghị lấy ngày 25 tháng 11 hàng năm Ngày Thế giới xóa bỏ bạo lực phụ nữ (Nghị này, đưa lên Cộng hòa Dominica, nhằm kỷ niệm ngày ba chị em Maria, Teresa, Minerva Mirabel bị sát hại dã man (theo lệnh Tổng thống độc tài Dominica Rafael Trujillo) năm 1960) Đây dịp để cá nhân, tổ chức bảo vệ quyền phụ nữ giới, không phân biệt ngôn ngữ, màu da, dân tộc phát động chiến dịch đấu tranh xóa bỏ bạo lực phụ nữ Tại Việt Nam, việc phòng, chống bạo lực gia đình hưởng ứng Ngày Thế giới xóa bỏ bạo lực phụ nữ dành nhiều quan tâm rộng rãi Ngay giành độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đạo soạn thảo Hiến pháp Hiến pháp năm 1946 nước ta quy định “nam nữ bình đẳng” Người lên án mạnh mẽ tượng phân biệt đối xử với phụ nữ khinh rẻ, đánh đập, hành hạ phụ nữ Người thường xuyên nhắc nhở tổ chức đảng, quyền, đồn thể phải làm tốt cơng tác vận động phụ nữ, thực nam nữ bình quyền, chống bạo lực gia đình bạo lực gia đình yếu tố cản trở phát triển xã hội Kế thừa, vận dụng phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ thời kỳ mới, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách nhằm phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam nước thứ ký nước thứ 35 phê chuẩn Công ước Xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination Against Women - CEDAW) Công ước Đại hội đồng Liên hợp quốc phê chuẩn thông qua ngày 18/12/ 1979, có hiệu lực từ tháng năm 1981.Chính phủ Việt Page | 17 Nam đánh giá phủ tiên phong khu vực việc xây dựng sách luật pháp nhằm thúc đẩy bình đẳng giới chấm dứt nạn bạo lực phụ nữ Chính phủ phê chuẩn Cơng ước CEDAW năm 1982 ký kết nhiều Hiệp ước Công ước quốc tế khác quyền người có liên quan đến bạo lực giới Nỗ lực Việt Nam thực báo cáo việc thực Công ước CEDAW Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ góp phần tạo khn khổ luật pháp sách để giải tình trạng bạo lực giới Việt Nam (UNFPA, 2012) Việt Nam chưa có quy định pháp lý chung bạo lực sở giới Một số luật Luật Bình đẳng giới số 73/2006/QH11 Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 29/11/2006; Luật Phòng, chống bạo lực Gia đình số 02/2007/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 21/11/2007, Luật Hơn nhân gia đình sửa đổi số 52/2014/QH13 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khoá 13, kỳ họp lần thứ thông qua vào ngày 19/6/2014, Quyết định số1696/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Hành động quốc gia Bình đẳng giới giai đoạn 2016-2020 Thủ tướng Chính phủ ngày 02/10/2015 ghi nhận ngày 15/11 đến 15/12 hàng năm Tháng hành động quốc gia Bình đẳng giới phòng chống bạo lực sở giới cơng cụ pháp lý hữu hiệu có vai trò quan trọng việc bảo vệ phụ nữ khỏi bạo lực gia đình Ngồi ra, chiến dịch truyền thông đẩy mạnh nhân rộng khắp toàn quốc năm 2015, chủ đề chiến dịch truyền thơng “Vì mái nhà khơng có bạo lực”, năm 2016, “Chung tay xóa bỏ bạo lực phụ nữ trẻ em”…, tất nhằm hướng tới xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, khẳng định cam kết mạnh mẽ nỗ lực to lớn cấp, ngành toàn thể nhân dân Thủ tướng Chính phủ định lấy tháng năm "Tháng hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình" Sau Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Quốc hội thơng qua năm 2007, coi hành động cần thiết nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp quyền, Page | 18 đoàn thể, toàn xã hội phòng, chống bạo lực gia đình, bảo vệ phụ nữ, trẻ em, xây dựng giá trị gia đình bền vững Thực trạng áp dụng pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình thời gian qua Năm 2007, Nhà nước ta ban hành Luật phòng chống bạo hành gia đình Tuy nhiên, năm gần đây, nạn BLGĐ chưa ngăn chặn triệt để Có thể phận người Việt Nam coi vấn đề riêng tư, mang tính chất gia đình túy, nên người phụ nữ chịu tác động nạn bao hành đơn độc Đối với bạo lực tinh thần, Điều 155 Bộ Luật Hình năm 2015 quy định “tội làm nhục người khác”, song mức độ nghiêm trọng mặt tinh thần khó xác định, đặc biệt khó nạn nhân bạo lực gia đình Về bạo lực tình dục (chồng - vợ), thực tế xảy nhiều trường hợp chưa có Tòa án xét xử tội cưỡng dâm/hiếp dâm chồng vợ Báo Pháp luật Việt Nam số 88 (4514) ngày 29/3/2011 đưa tin: Luật sư Nguyễn Văn Tú, Văn phòng Luật sư Khánh Hưng mời bảo vệ cho quyền lợi nạn nhân Lại Thị Mai (Phủ Lý, Hà Nam) bị chết hành vi bạo lực gia đình chồng gây Trong trình tiếp cận hồ sơ vụ án, quan thực thi pháp luật địa phương đến Luật PCBLGĐ, nên Luật sư Tú phải photo Luật PCBLGĐ để “tặng” cán Điều cho thấy thực tế đáng buồn dù Luật PCBLGĐ có hiệu lực thi hành thời gian hỏi đến, nhiều người, chí có quan chủ chốt thực thi Luật Luật Kết Nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình Chính phủ Việt Nam Liên Hợp quốc công bố ngày 25/11/2010 cho thấy; có khoảng 60% phụ nữ bị bạo lực thể xác tình dục chồng gây cho biết họ có nghe Luật Phòng, chống bạo lực gia đình khơng nắm chi tiết Luật Thế nên đa số quan tâm tới quyền nạn nhân xảy bạo lực nghĩa vụ họ; phần ba tổng số phụ nữ hỏi chưa thấy nghĩa vụ cung cấp Page | 19 thông tin cho quan chức có bạo lực gia đình xảy ra, dù nghĩa vụ mà pháp luật quy định để bảo vệ quyền lợi cho họ Mặt khác, khâu tun truyền hạn chế nên quan niệm, nhìn nhận nhiều người hành vi bạo lực gia đình nhiều điểm chưa Bằng chứng khơng người quan niệm dẫn đến hậu nặng nề mặt thể chất xem hành vi bạo lực Một số hành vi gây tổn hại tinh thần, cô lập, xua đuổi, cưỡng ép tình dục… chưa nhận biết rõ Thậm chí có nhiều địa phương, chí cán hội, quyền hẳn hoi xem hành vi như: lấy gậy đánh, tát, đấm, chửi bới không đẻ trai, chửi mắng, dọa dẫm khơng quan hệ tình dục… mâu thuẫn gia đình; gọi bạo lực gia đình phải vụ việc nghiêm trọng, có can thiệp y tế Báo Pháp luật Việt Nam số 85 (4511) ngày 26/3/2011 có nêu ví dụ: Tổ chức Gret Việt Nam (Tổ chức Nghiên cứu chuyển giao công nghệ) thời giai tiến hành khảo sát bạo lực gia đình tỉnh Hòa Bình năm 2009 phát chị S bị chồng đánh dã man Sự việc nghiêm trọng chị S báo cáo với Trưởng thôn Chi thơn nhận lời khun “Nó đánh tý thơi, nhịn đi” Đúng vào thời gian đó, tổ chức Gret tiến hành khảo sát thực trạng bạo lực gia đình Hòa Bình nên chị S lên tiếng nói thảm kịch Ngay lập tức, Gret liên lạc với Hội phụ nữ huyện, Hội phụ nữ tỉnh để có phương án hỗ trợ cho chị Kết Hội phụ nữ huyện khơng khơng vào mà gọi điện mắng mỏ Hội phụ nữ xã “vượt cấp”, không báo cáo với Hội phụ nữ huyện mà để nạn nhân báo cáo với Gret, Gret lại báo lên tỉnh, làm thành tích huyện Cuối cùng, chị S không can thiệp hỗ trợ mà bị phê bình kết tội Trong vòng luẩn quẩn đó, chị bị chồng đánh nhiều Nghiêm trọng vụ người chồng đánh vợ suốt 30 năm huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình vị Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc xã hỏi lại cho việc gia đình họ, có đâu mà phải gọi Page | 20 người chồng lên răn đe, giáo dục; người hành xóm trả lời “chuyện ơng đánh vợ cơm bữa, sức đâu quan tâm” Tất ví dụ thực tế phủ nhận dù Đảng Nhà nước quan tâm, dù có hệ thống văn liên quan tới phòng, chống bạo lực gia đình, quy định chưa thực vào sống, chưa làm thay đổi tình hình bạo lực gia đình Việt Nam thời gian qua Vì vậy, theo chúng tôi, để nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật với vấn đề bạo lực gia đình, cần tiếp tục xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật để tìm giải pháp nhằm ngăn chặn cách có hiệu hành vi bạo lực Giải pháp Phòng, chống bạo lực gia đình đặc biệt bạo lực phụ nữ trách nhiệm toàn dân, toàn xã hội Phải đẩy mạnh xã hội hố cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình 65,4% số người hỏi khẳng định phòng, chống bạo lực gia đình trách nhiệm tồn xã hội Phòng, chống bạo lực gia đình phải kết hợp đồng nhiều giải pháp, song lấy phòng ngừa Cần trọng đến công tác tuyên truyền, giáo dục gia đình, đồng thời làm tốt cơng tác tư vấn hồ giải Phòng, chống bạo lực gia đình phải đơi với phòng, chống tệ nạn xã hội khác Các giải pháp phòng, chống bạo lực gia đình: Nâng cao hiệu thông tin, tuyên truyền phòng, chống bạo lực gia đình nhằm thay đổi nhận thức, hành vi ứng xử gia đình bạo lực gia đình, góp phần tiến tới xố bỏ bạo lực gia đình nâng cao nhận thức truyền thống tốt đẹp người, gia đình Việt Nam Chính vậy, cơng tác thơng tin - giáo dục - truyền thơng bạo lực gia đình qua tivi, đài, báo, tạp chí, tờ rơi, tờ gấp, loa truyền thanh, tuyên truyền cán Đảng, quyền, ban ngành, đoàn thể, cộng tác viên dân số, qua buổi hội họp cần tới tất nhóm cơng dân, gia đình nghèo Truyền thơng cần ngun nhân bạo lực gia đình bất bình đẳng giới, tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, phân biệt địa vị, vai trò Page | 21 phụ nữ nam giới gia đình, vận động nam giới nói riêng tồn xã hội nói chung hiểu biết quyền phụ nữ, đồng thời phải nâng cao kiến thức, nhận thức cho chị em để họ hiểu quyền để có ý thức tự bảo vệ, nâng cao địa vị, vai trò gia đình ngồi xã hội Giáo dục pháp luật, qui định pháp luật bảo đảm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm phụ nữ trẻ em Để pháp luật vào sống phải tuyên truyền, phổ biến, giáo dục kiến thức pháp luật cho người dân, Hiến pháp 1992 quy định: “Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự” Xây dựng quan hệ vợ chồng quan hệ hôn nhân tự nguyện, bình đẳng, “vợ chồng tơn trọng gìn giữ danh dự, nhân phẩm, uy tín cho Cấm hành vi ngược đãi, hành vi xúc phạm danh dự, uy tín nhau” Điều 21 Luật Hơn nhân gia đình quy định biện pháp ngăn chặn xử lý hành vi bạo lực gia đình chồng vợ ngược lại Nâng cao trình độ hiểu biết lực người phụ nữ gia đình xã hội thông qua việc tổ chức buổi sinh hoạt, lớp tập huấn dành riêng cho chị em phụ nữ xây dựng câu lạc trung tâm tư vấn nhân gia đình cho chị em Phát triển kinh tế phải kết hợp với phát triển văn hóa, giáo dục để nâng cao trình độ dân trí nói chung, trình độ dân trí cho chị em phụ nữ khu vực nơng thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Trong chương trình phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo địa phương, cần có sách ưu tiên gia đình nghèo, khó khăn, tạo điều kiện cho chị em có cơng ăn việc làm, có thu nhập để khẳng định vị gia đình xã hội Đưa tiêu chí khơng có bạo lực gia đình tiêu chí quan trọng để xem xét việc cơng nhận gia đình văn hố Xây dựng thiết chế gia đình bền vững xem giải pháp nội lực để phòng tránh bạo lực gia đình u cầu đòi hỏi vai trò tổ chức đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể bàn bạc; tùy theo đặc điểm, truyền thống văn hóa địa phương phải xây dựng quy Page | 22 chế, quy ước nhằm hạn chế khác biệt, mâu thuẫn bùng nổ thành xung đột, với gia đình có ý thức xây đắp chuẩn mực: no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc phát triển bền vững Đối với hộ gia đình vợ chồng phải biết cách ứng xử tế nhị, tôn trọng giúp đỡ kinh nghiệm ông cha ta đúc kết chồng giận vợ bớt lời hay lời nói khơng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau, tạo khơng khí hồ thuận, có trách nhiệm chăm sóc ni dạy Ngăn chặn tệ nạn xã hội giải pháp phòng, chống bạo lực gia đình có hiệu Vì đấu tranh phòng, chống tệ nạn xã hội khơng tạo nên ổn định xã hội mà góp phần vào việc phòng, chống bạo lực gia đình cách có hiệu Việc thực tốt chương trình phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động, ổn định đời sống gia đình, góp phần hạn chế bạo lực gia đình nguyên nhân từ kinh tế khó khăn Như để có gia đình bền vững xem giải pháp nội lực để phòng tránh bạo lực gia đình Vì đòi hỏi tổ chức đảng, quyền, mặt trận đồn thể xây dựng quy chế, quy ước nhằm hạn chế mâu thuẫn bùng nổ thành xung đột, tạo dựng hình ảnh gia đình chuẩn mực: no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc phát triển bền vững Bên cạnh đó, Cơng tác phòng chống bạo lực gia đình khơng thể thành công thiếu tham gia nam giới Để thu hút tham gia nam giới vào cơng tác phòng chống bạo lực gia đình, cấp Hội Phụ nữ, Nông dân nhiều nơi thành lập nhiều mơ hình thú vị “CLB người chồng đảm đang”, “CLB người chồng yêu vợ”…Những hoạt động với mục đích khiến cho nam giới khơng bị nhìn nhận đối tượng gây bạo lực gia đình mà người nỗ lực, đồng lòng chung tay vun đắp cho tổ ấm gia đình hạnh phúc, bình yên, vững bền, khăng khít Đặc biệt hoạt động Dự án “Tăng cường vai trò tổ chức xã hội Việt Nam việc ứng phó với bạo lực giới số vấn đề dân số cần quan tâm” Hội Nông dân Việt Nam, Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp thực Page | 23 Một quốc gia khỏe mạnh, cơng bằng, khơng nghèo đói "khơng bị bỏ lại phía sau" ước nguyện đáng người Ước vọng sớm trở thành thực người chung tay vun đắp đầy đủ trách nhiệm tình yêu thương Sẽ khơng có bình đẳng giới khơng có chia sẻ trách nhiệm nam giới công việc gia đình chấm dứt bạo hành phụ nữ, trẻ em gái Hãy hành động để thông điệp "Chấm dứt bạo lực, vun đắp yêu thương" lan tỏa cá nhân, gia đình cộng đồng Page | 24 TỔNG KẾT Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Non sơng gấm vóc Việt Nam phụ nữ ta, trẻ già, sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ” Người phụ nữ ln đóng vai trò quan trọng khơng đời sống gia đình mà đời sống xã hội Họ cở sở cho sống bền vững hạnh phúc Với đóng góp dâng hiến mình, vai trò người phụ nữ có ý nghĩa thiết yếu dĩ nhiên khơng thay họ Bởi họ vẻ đẹp sống, tinh thần nhân loại Bảo vệ phụ nữ, nạn nhân bạo lực gia đình khơng trách nhiệm riêng mà trách nhiệm toàn xã hội.Vì vậy, cá nhân cộng đồng góp sức hạn chế, đẩy lùi nạn bạo lực gia đình phụ nữ nói riêng, bạo lực gia đình nói chung, góp phần xây dựng xã hội ngày tươi đẹp, văn minh Chẳng biết đến xã hội ta khơng người phụ nữ ngày chịu đựng tổn thương nặng nề thể chất tinh thần mà người gây khơng khác chồng Chẳng biết xã hội ta có mầm non chứng kiến cảnh cha đánh đập, chửi bới mẹ, để chúng yên ổn lớn lên, trưởng thành môi trường lành mạnh mà “bạo lực” câu trả lời cho vấn đề Với chủ đề, "Hành động gia đình khơng bạo lực" thơng điệp: "Hãy nói KHƠNG với bạo lực gia đình", "u thương mạnh đòn roi qt mắng" "Hãy để tình u sưởi ấm ngơi nhà bạn" chung tay loại bỏ hành động bạo hành phụ nữ tồn giới để phòng tránh bạo lực gia đình phát triển tồn diện trẻ thơ Page | 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ Việt Nam Liên hợp Quốc công bố (11/2010), Báo cáo Kết từ nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình với phụ nữ Việt Nam Hà Bùi tổng hợp, “Những kiện quốc tế đáng ý tuần (từ ngày 125 đến ngày 18-5-2014)”, Tạp chí Cộng Sản Viện Gia đình giới thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam ĐH Ireland, Nghiên cứu thiệt hại bạo lực gia đình gây Việt Nam Luật số 02/2007/QH12 Quốc hội : Luật phòng, chống bạo lực gia đình Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội XI, Ban Soạn thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (2007), Luật Phòng, chống bạo lực gia đình số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội Phạm Văn Dũng – Nguyễn Đình Thơ (2009), Tìm hiểu thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Nxb Tư pháp, Hà Nội Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) Nguyễn Thị Ninh (2016), “Vấn đề phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam nay”. Hồng Nam (2015), “Úc, Đau đớn hình ảnh phụ nữ bị bạn đời đánh đập, bạo hành tình dục”, Tạp chí Thế giới gia đình.< http://thegioigiadinh.com.vn/giadinh/chuyen-nha/uc dau-don-hinh-anh-phu-nu-bi-ban-doi-danh-dap-baohanh-tinh-duc-29343> 10.Hiểu Hiểu (2015), “10 quốc gia đối xử tồi tệ với phụ nữ”, Tin tức Việt Nam 11.ĐỗThị Hồng Thơm, “Phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ nước ta - thực tiễn vấn đề đặt ra” http://mattran.org.vn/Home/TapChi/so%2068/tvh.htm Page | 26 12 Thông Tấn Xã Việt Nam (2012), “Vai trò nam giới phòng, chống bạo lực gia đình” 13 Hồng n (2011), “Khi Luật chưa trở thành chỗ dựa”, Báo Pháp luật Việt Nam, (88), tr 14 Hoàng Yên (2011), “Thân tàn ma dại nín nhịn”, Báo Pháp luật Việt Nam, (85), tr 15.Phùng Thủy (2011), “Ngăn chặn bạo lực gia đình”, Báo Nhân Dân Hàng Tháng 16 Đặng Trường Xuân( 2013), “Tìm Hiểu Bạo Lực Gia Đình Với Phụ Nữ Ở Hà Nội” 17.Trần Thị Hòe (2010), “Pháp luật quốc tế phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ”, Tạp chí Khoa học Chính trị, (2), tr 48 18 Nguyễn Thị Kim Phụng (2009), “Tổng quan bạo lực pháp luật phòng, chống bạo lực phụ nữ , trẻ em”, Tạp chí Luật học, (2), tr - 10 19 Nguyễn Thị Ngọc Bích (2009), “Trách nhiệm quan nhà nước việc phòng chống bạo lực gia đình”, Tạp chí Luật học, (2), tr 29 – 34 20 Lê Thị Quý – Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), Bạo lực gia đình – sai lệch giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Page | 27 ... nguy bạo lực: khoảng ¼ phụ nữ nói bị bạo lực suốt thời kỳ mang thai Page | 1.3 Các hình thức bạo lực: Các hình thức bạo lực phụ nữ chồng gây ra, bao gồm: bạo lực thể xác, bạo lực tình dục, bạo lực. .. 1,7 triệu phụ nữ bị bạo lực thể chất Hơn 800.000 phụ nữ bị bạo lực tình dục triệu phụ nữ phải chịu đựng hành vi bạo lực khác từ người đàn ông Bức xúc có khoảng 400.000 phụ nữ bị bạo lực người... cho thấy, gia đình kinh tế khá, tỷ lệ phụ nữ bị chửi, đánh thấp gia đình nghèo đói Phụ nữ gia đình có kinh tế giả có tỷ lệ bị chửi 17%, gia đình nghèo tỷ lệ 30,7%, có nghĩa phụ nữ gia đình kinh

Ngày đăng: 02/11/2018, 22:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan