1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

mục tiêu giáo dục năm học cho lớp ghép 2 độ tuổi ( 4-5tuổi;5-6 tuôi)

33 742 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 89,22 KB

Nội dung

Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt trong một số hoạt động - Vẽ hình người, nhà, cây.. Nói được tên, địa chỉ giađình, số điện thoại người thân khicần thiết.Nhận b

Trang 1

KẾ HOẠCH Thực hiện chương trình GDMN năm học 2018 – 2019

Lớp : Lá 05( Ghép 2 độ tuổi)

Căn cứ Chương trình Giáo dục mầm non ban hành theo Thông tư số 17 ngày25/07/2009 của Bộ GD&ĐT; Căn cứ Thông tư 28/2016/TT-BGDĐT (30/12/2016)của Bộ GD&ĐT – Thông tư sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Chương trìnhGDMN ban hành kèm theo Thông tư số 17 ngày 25/07/2009 của Bộ GD&ĐT; Căn cứtình hình thực tế của lớp, lớp lá 05 xây dựng kế hoạch thực hiện Chương trình Giáodục mầm non năm học 2018 – 2019 như sau:

- Trẻ trai: 14,1 – 24,2 kg

- Trẻ gái: 99,9- 24,9 kg2.Chiều cao của trẻ:

- Trẻ trai: 100,7-119,2 cm-Trẻ gái: 99,9-118,9 cm

- Cân nặng và chiều cao nằm

trong kênh A

2. - Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ,

nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh

- Hô hấp: Hít vào, thở ra

- Tay:

+ Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp vẫy, nắm, mở bàn tay)

+ Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào nhau (trước, sau, trên đầu)

- Chân:

+ Nhún chân+ Ngồi xổm, đứng lên, bật tại chỗ

Trang 2

+ Đứng, lần lượt từng chân co

cao hơn đầu gối

3. Giữ được thăng bằng cơ thể khi

thực hiện vận động - Đi và chạy:

+ Đi bằng gót chân, đi khuỵu gối,

đi lùi

+ Đi trên ghế thể dục, đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn

+ Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, dích dắc (đổi hướng) theo vật chuẩn

5. Phối hợp tay- mắt trong vận

diện (cô/bạn): bắt được 3 lần liềnkhông rơi bóng (khoảng cách 3 m)

- Ném trúng đích đứng (xa 1,5 m

x cao 1,2 m)

- Tự đập bắt bóng được 4-5 lần liên tiếp

6. Thể hiện nhanh, mạnh, khéo

trong thực hiện bài tập tổng hợp

- Chạy liên tục theo hướng thẳng

15 m trong 10 giây

- Ném trúng đích ngang (xa 2 m)

- Bò trong đường dích dắc (3 - 4điểm dích dắc, cách nhau 2m)không chệch ra ngoài

7. Thực hiện được các vận động

Vo, xoáy, xoắn, vặn, búng ngón tay, vê, véo, vuốt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối

- Gập giấy

- Lắp ghép hình

Trang 3

- Tô, vẽ hình.

- Cài, cởi cúc, xâu, buộc dây

8. Phối hợp được cử động bàn tay,

ngón tay, phối hợp tay - mắt trong một số hoạt động

- Vẽ hình người, nhà, cây

- Cắt thành thạo theo đường thẳng

- Xây dựng, lắp ráp với 10 - 12 khối

- Biết tết sợi đôi

- Tự cài, cởi cúc, buộc dây giày

9. Biết một số thực phẩm cùng

- Rau, quả chín có nhiều vitamin

10. Nói được tên một số món ăn

hàng ngày và dạng chế biến đơn giản: rau có thể luộc, nấu canh; thịt có thể luộc, rán, kho;

gạo nấu cơm, nấu cháo

- Nhận biết dạng chế biến đơngiản của một số thực phẩm, mónăn

- Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất

- Nhận biết sự liên quan giữa ănuống với bệnh tật (ỉa chảy, sâurăng, suy dinh dưỡng, béophì…)

11. Biết ăn để cao lớn, khỏe mạnh,

thông minh và biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau để có đủchất dinh dưỡng

- Nhận biết một số thực phẩm thông thường trong các nhóm thực phẩm (trên tháp dinh dưỡng)

12. Thực hiện được một số việc khi

được nhắc nhở - Tập đánh răng, lau mặt.

- Rèn luyện thao tác rửa tay bằng

Trang 4

- Vệ sinh răng miệng, đội mũ khi

ra nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trờilạnh đi dép giầy khi đi học

- Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu hoặc sốt

- Đi vệ sinh đúng nơi quy định

- Bỏ rác đúng nơi qui định

16. Nhận ra bàn là, bếp đang đun,

phích nước nóng là nguy hiểm không đến gần Biết các vật sắc nhọn không nên nghịch

Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, , những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng

17. Nhận ra những nơi như: hồ, ao,

mương nước, suối, bể chứa nước…là nơi nguy hiểm, không được chơi gần

Nhận biết và phòng tránh nhữngnơi không an toàn

- Không ăn thức ăn có mùi ôi; không ăn lá, quả lạ không uốngrượu, bia, cà phê; không tự ý uống thuốc khi không được phép của người lớn

- Không được ra khỏi trường khikhông được phép của cô giáo

Trang 5

- Biết gọi người giúp đỡ khi bịlạc Nói được tên, địa chỉ giađình, số điện thoại người thân khicần thiết.

Nhận biết sự thay đổi của các sự vật, hiện tượng xung quanh

21. Phối hợp các giác quan để xem

xét sự vật, hiện tượng như kếthợp nhìn, sờ, ngửi, nếm đểtìm hiểu đặc điểm của đốitượng

Chức năng các giác quan và các

bộ phận khác của cơ thể

22. Làm thử nghiệm và sử dụng

công cụ đơn giản để quan sát,

so sánh, dự đoán Vd: Phamàu/đường/muối vào nước, dựđoán, quan sát, so sánh

Quan sát sự thay đổi của các sựvật, hiện tượng qua thực hành thửnghiệm

23. Thu thập thông tin về đối tượng

bằng nhiều cách khác nhau

xem sách, tranh ảnh, nhận xét vàtrò chuyện

24. Phân loại các đối tượng theo

một hoặc hai dấu hiệu - So sánh sự khác nhau và giống

nhau của 2 - 3 đồ dùng, đồ chơi

- Một số mối liên hệ đơn giảngiữa đặc điểm cấu tạo với cách

sử dụng của đồ dùng, đồ chơiquen thuộc

28. Thể hiện một số hiểu biết về

đối tượng qua hoạt động chơi,

âm nhạc và tạo hình

- Đặc điểm, công dụng và cách

sử dụng đồ dùng, đồ chơi

Trang 6

29. Quan tâm đến chữ số, số lượng

như thích đếm các vật ở xungquanh, hỏi: bao nhiêu? là sốmấy?

- Đếm trên đối tượng trong phạm

vi 10 và đếm theo khả năng

30. Đếm trên đối tượng trong phạm

vi 10

31. So sánh số lượng của hai nhóm

đối tượng trong phạm vi 10bằng các cách khác nhau và nóiđược các từ: bằng nhau, nhiềuhơn, ít hơn

32. Gộp hai nhóm đối tượng có số

lượng trong phạm vi 5, đếm vànói kết quả

Chữ số, số lượng và số thứ tựtrong phạm vi 5

33. Tách một nhóm đối tượng

thành hai nhóm nhỏ hơn

34. Sử dụng các số từ 1-5 để chỉ số

lượng, số thứ tự

35. Nhận biết ý nghĩa các con số

được sử dụng trong cuộc sốnghàng ngày

- Nhận biết ý nghĩa các con sốđược sử dụng trong cuộc sốnghàng ngày (số nhà, biển số xe, )

36. Nhận ra quy tắc sắp xếp của ít

nhất 3 đối tượng và sao chép lại

- So sánh, phát hiện qui tắc sắp xếp và sắp xếp theo qui tắc

39. Sử dụng các vật liệu khác nhau

để tạo ra các hình đơn giản

- Chắp ghép các hình hình học đểtạo thành các hình mới theo ýthích và theo yêu cầu

40. Sử dụng lời nói và hành động

để chỉ vị trí của đồ vật so vớingười khác

- Xác định vị trí của đồ vật so vớibản thân trẻ và so với bạn khác(phía trước - phía sau; phía trên -phía dưới; phía phải - phía trái)

41. Mô tả các sự kiện xảy ra theo

trình tự thời gian trong ngày

- Nhận biết các buổi: sáng, trưa,chiều, tối

42. Nói họ và tên, tuổi, giới tính

của bản thân khi được hỏi, tròchuyện

- Họ tên, tuổi, giới tính, đặc điểmbên ngoài, sở thích của bản thân

43. Nói họ, tên và công việc của - Họ tên, công việc của bố mẹ,

Trang 7

gia đình khi được hỏi, tròchuyện, xem ảnh về gia đình

và công việc của họ Một số nhucầu của gia đình

44. Nói địa chỉ của gia đình mình

(số nhà, đường phố/thôn,buôn,xóm) khi được hỏi, trò chuyện

Địa chỉ gia đình

45. Nói tên và địa chỉ của trường,

lớp khi được hỏi, trò chuyện - Tên, địa chỉ của trường lớp

46. Nói tên, một số công việc của

cô giáo và các bác công nhânviên trong trường khi được hỏi,trò chuyện

Tên và công việc của cô giáo vàcác cô bác ở trường

47. Nói tên và một vài đặc điểm

của các bạn trong lớp khi đượchỏi, trò chuyện

Họ tên và một vài đặc điểm củacác bạn; các hoạt động của trẻ ởtrường

48. Kể tên, công việc, công cụ, sản

phẩm/ích lợi của 1 số nghề khi được hỏi, trò chuyện

- Tên gọi, công cụ, sản phẩm, hoạt động và ý nghĩa của các nghề phổ biến, nghề truyền thống

49. Kể tên và nói đặc điểm của một

- Hiểu và làm theo được 2, 3 yêucầu

52. Hiểu nghĩa từ khái quát: rau

quả, con vật, đồ gỗ…

- Hiểu các từ chỉ đặc điểm, tínhchất, công dụng và các từ biểucảm

53. Lắng nghe và trao đổi với

người đối thoại

Nghe hiểu nội dung các câu đơn,câu mở rộng, câu phức

54. Nói rõ để người nghe có thể

56. Sử dụng được các loại câu đơn,

câu ghép, câu khẳng định, câuphủ định

- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu vàhiểu biết của bản thân bằng cáccâu đơn, câu ghép

57. Kể lại sự việc theo trình tự - Kể lại truyện đã được nghe

58. Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng

dao

- Nghe các bài hát, bài thơ, cadao, đồng dao, tục ngữ, câu đố,

Trang 8

hò, vè phù hợp với độ tuổi.

59. Kể chuyện có mở đầu, kết thúc - Nghe hiểu nội dung truyện kể,

truyện đọc phù hợp với độ tuổi

60. Bắt chước giọng nói, điệu bộ

của nhân vật trong truyện

61. Sử dụng các từ như mời cô,

mời bạn, cám ơn, xin lỗi tronggiao tiếp

- Sử dụng các từ biểu thị sự lễphép

62. Điều chỉnh giọng nói phù hợp

với hoàn cảnh khi được nhắcnhở

Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ,nét mặt phù hợp với yêu cầu,hoàn cảnh giao tiếp

64. Mô tả hành động của các nhân

vật trong tranh

Mô tả sự vật, hiện tượng, tranhảnh

65. Cầm sách đúng chiều và giở

từng trang để xem tranh ảnh

“đọc” sách theo tranh minh họa(“đọc vẹt”)

- Phân biệt phần mở đầu, kết thúccủa sách

66. Nhận ra kí hiệu thông thường

trong cuộc sống: nhà vệ sinh,cấm lửa, nơi nguy hiểm,

- Làm quen với một số ký hiệuthông thường trong cuộc sống(nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguyhiểm, biển báo giao thông: đườngcho người đi bộ, )

67. Sử dụng kí hiệu để “viết”: tên,

- Sở thích, khả năng của bảnthân

70. Tự chọn đồ chơi, trò chơi theo

ý thích

- Chờ đến lượt, hợp tác

71. Cố gắng hoàn thành công việc

được giao (trực nhật, dọn đồchơi)

- Cất dọn đồ dùng đồ chơi đúngnơi quy định

72. Nhận biết cảm xúc vui, buồn,

sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên quanét mặt, lời nói, cử chỉ, quatranh, ảnh

- Nhận biết một số trạng thái cảmxúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận,ngạc nhiên) qua nét mặt, cử chỉ,giọng nói, tranh ảnh

73. Biết biểu lộ một số cảm xúc:

vui, buồn, sợ hãi, tức giận,ngạc nhiên

Trang 9

74. Nhận ra hình ảnh Bác Hồ, lăng

75. Thể hiện tình cảm đối với Bác

Hồ qua hát, đọc thơ, cùng cô kểchuyện về Bác Hồ

76. Biết một vài cảnh đẹp, lễ hội

của quê hương, đất nước

- Quan tâm đến di tích lịch sử,cảnh đẹp, lễ hội của quê hương,đất nước

77. Thực hiện được một số quy

định ở lớp và gia đình: Sau khichơi cất đồ chơi vào nơi quyđịnh, giờ ngủ không làm ồn,vâng lời ông bà, bố mẹ

- Một số quy định ở lớp, gia đình

và nơi công cộng (để đồ dùng, đồchơi đúng chỗ; trật tự khi ăn, khingủ; đi bên phải lề đường)

78. Biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào

hỏi lễ phép

Lắng nghe ý kiến của ngưởikhác, sử dụng lời nói và cử chỉ lễphép

79. Chú ý nghe khi cô, bạn nói

80. Biết chờ đến lượt khi được

nhắc nhở

- Chờ đến lượt, hợp tác

81. Biết trao đổi, thoả thuận với

bạn để cùng thực hiện hoạtđộng chung (chơi, trực nhật )

- Quan tâm, giúp đỡ bạn

82. Thích chăm sóc cây, con vật

thân thuộc

Bảo vệ chăm sóc con vật và câycối

83. Bỏ rác đúng nơi quy định Giữ gìn vệ sinh môi trường

84. Không bẻ cành, bứt hoa Bảo vệ chăm sóc con vật và cây

cối

85. Không để tràn nước khi rửa tay,

tắt quạt, tắt điện khi ra khỏiphòng

- Tiết kiệm điện, nước

Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe

âm thanh gợi cảm, các bài hát,bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹpcủa các sự vật, hiện tượng trongthiên nhiên, cuộc sống và tácphẩm nghệ thuật

87. Chú ý nghe, thích thú (hát, vỗ

tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bàihát, bản nhạc; thích nghe vàđọc thơ, đồng dao, ca dao, tụcngữ; thích nghe và kể câuchuyện

- Nghe và nhận ra các loại nhạckhác nhau (nhạc thiếu nhi, dânca)

88. Thích thú, ngắm nhìn, chỉ, sờ

và sử dụng các từ gợi cảm nóilên cảm xúc của mình (về màusắc, hình dáng…) của các tác

Nhận xét sản phẩm tạo hình vềmàu sắc, hình dáng/ đường nét

Trang 10

phẩm tạo hình.

89. Hát đúng giai điệu, lời ca, hát

rõ lời và thể hiện sắc thái củabài hát qua giọng hát, nét mặt,điệu bộ

Hát đúng gia điệu , lời ca và thểhiện sắc thái, tình cảm của bàihát

90. Vận động nhịp nhàng theo nhịp

điệu các bài hát, bản nhạc vớicác hình thức (vỗ tay theo nhịp,tiết tấu, múa )

- Lựa chọn, thể hiện các hình thức vận động theo nhạc

91. Phối hợp các nguyên vật liệu

tạo hình để tạo ra sản phẩm

Phối hợp các nguyên vật liệu tạohình, vật liệu trong thiên nhiên đểtạo ra các sản phẩm

93. Xé, cắt theo đường thẳng,

đường cong và dán thành sảnphẩm có màu sắc, bố cục

94. Làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt

nhọn, uốn cong đất nặn để nặnthành sản phẩm có nhiều chitiết

95. Phối hợp các kĩ năng xếp hình

để tạo thành các sản phẩm cókiểu dáng, màu sắc khác nhau

96. Nhận xét các sản phẩm tạo hình

về màu sắc, đường nét, hìnhdáng

- Nhận xét sản phẩm tạo hình vềmàu sắc, hình dáng/ đường nét

97. Lựa chọn và tự thể hiện hình

thức vận động theo bài hát, bảnnhạc

- Lựa chọn, thể hiện các hình thức vận động theo nhạc

theo nhịp điệu, tiết tấu bài hát

- Lựa chọn dụng cụ âm nhạc để

gõ đệm theo nhịp điệu bài hát

99. Nói lên ý tưởng và tạo ra các

Trang 11

- Tung , đập bắt bóng tại chỗ.

- Ném xa bằng 1 tay, 2 tay

- Ném trúng đích bằng 1 tay, 2 tay

- Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảngcách xa 4m

CS 4 Trèo lên xuống thang ở

độ cao 1,5 m so với mặt đất

- Trèo lên, xuống liên tục phối hợp chân nọ tay kia (hai chân không bước vào một bậc thang)

- Trèo lên thang ít nhất được 1,5 mét

CS5:Tự mặc áo và cởi áo - Các loại cử động của bàn tay, ngón tay và

cổ tay

- Lắp ráp các hình, xâu luồng các hạt, buộcdây

- Cài, cởi cúc áo, quần, kéo khóa

CS 6: Tô màu kín, không

chườm ra ngoài đường viền các hình vẽ

- Tư thế ngồi, cách cầm bút màu tô

- Kỹ năng tô màu

- Tô, đồ theo nét và các hình đơn giản

- Tô màu chơi ở hoạt động góc

- Tô màu các bài vẽ: Trường Mầm non; Vẽ

đồ dùng đồ chơi trường mầm non…

Trang 12

CS 7: Cắt theo đường viền

thẳng và cong của các hình đơn

giản;

- Cắt rời được hình

- Đường cắt lượn sát theo nét vẽ

CS 8: Dán các hình vào đúng vị

trí cho trước, không bị nhăn

- Kỹ năng phết hồ và kỹ năng khi dán

- Nhảy tại chỗ bằng hai chân

- Giữ thăng bằng khi nhảy

Trang 13

- Đi trên dây ( dây đặt trên sàn).

- Đi trên ván kê dốc Đi nốibàn chân tiến,lùi

CS 12: Chạy 18m trong khoảng

thời gian 5 – 7 giây

- Tư thế xuất phát, tư thế chạy

- Chạy tại chỗ, chạy chậm

- Chạy 18m trong khoảng thời gian 5-7giây

- Đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng, zích zắc theo hiệu lệnh

.CS 13 Chạy liên tục 150m

không hạn chế thời gian

- Chạy tại chỗ

- Chạy chậm, chạy nhanh

- Chạy 18m trong khoảng 10 giây

- Chạy liên tục 150m không hạn chế thờigian

- Thực hiện công việc vừa sức

- Tích cực tham gia vào hoạt động

- Thực hiện công việc đến cùng theo yêucầu của cô

- Tham gia hoạt động theo nhóm, không cóbiểu hiện mệt mỏi

CS 15: Biết rửa tay bằng xà

phòng trước khi ăn, sau khi đi

vệ sinh và khi tay bẩn

- Tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn,sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn

- Khi rửa không vẩy nước ra ngoài, không

Trang 14

làm ướt quần áo.

- Rửa tay không còn mùi xà phòng

CS 16: Tự rửa mặt, chải răng

hàng ngày

- Các thao tác lau mặt, chải răng

- Thời điểm cần lau mặt, chải răng

- Tử lau mặt, chải răng đúng theo các thao tác

CS17: Che miệng khi ho, hắt

- Thể hiện ý thức tự chăm sóc bản thân

CS 19 Kể tên một số thức ăn

cần có trong bữa ăn

- Kể tên một số thực ăn cần có trong bữa ănhàng ngày

- Phân biệt được thức ăn theo nhóm (nhómbột đường, nhóm chất đạm, nhóm chấtbéo )

CS 20: Biết và không ăn uống

một số thứ có hại cho sức khỏe

- Một số thực phẩm thông thường theo 4nhómthựcphẩmNhận biết một số thựcphẩm không đảm bảo: Ôi thiu, dập, nát,

- Gọi tên một số đồ vật gây nguy hiểm

- Không sử dụng những đồ vật dễ gây nguyhiểm để chơi khi không được người lớncho phép

Trang 15

- Nhắc nhở hoặc báo người lớn khi thấy bạn

sử dụng những đồ vật gây nguy hiểm

CS 22: biết và không làm một

số việc có thể nguy hiểm

- Trẻ biết tránh những vật nguy hiểmkhônglàm nhưng việc nguy hiểm

- Nhận biết và phòng tránh những hànhđộng nguy hiểm, những nơi không antoàn, những vật dụng nguy hiểm đến tínhmạng

CS 23: Không chơi ở những

nơi mất vệ sinh, gây nguy hiểm - Phân biệt được nơi bẩn, nơi sạch

- Biết được những nơi như: Ao hồ, giêng, bểchứa nước, bụi rậm là nguy hiểm

- Nói được mối nguy hiểm khi đến gần.Những nơi sạch và an toàn

CS 24:Không đi theo,không

nhận quà của người lạ khi chưa

được người thân cho phép

- Phân biệt người lạ người quen

- Không theo khi nguời lạ rủ

- Xin phép người thân khi nhận quà củangười lạ.Kêu cứu, kêu người giúp đỡ khi

bị người lạ ép đi theo

CS 25 Biết kêu cứu và chạy

khỏi nơi nguy hiểm

- Biết gọi người lớn khi gặp trường hợpkhẩn cấp: Cháy, nổ, có bạn bị rơi xuốngnước

- Một số trường hợp không an toàn : khingười lạ bế, cho kẹo, rủ đi chơi

- Địa chỉ nơi ở, số điện thoại của gia đình,người thân và khi bị lạc biết hỏi, gọi ngườilớn giúp đỡ

CS 26 Biết hút thuốc lá là có

hại và không lại gần người đang

hút thuốc

- Thuốc lá ảnh hưởng tới sức khỏe

- Một số tác hại thông thường của thuốc lákhi hút hoặc ngửi phỉa mùi khói thuốc lá :

Trang 16

Ho, nám phổi tốn tiền

- Biết khuyên can người thân khi họ hútthuốc lá

CS 27: Nói được một số thông

tin quan trọng về bản thân và

- Thường thể hiện các hành vi ứng xử phù hợp: lựa chọn trang phục phù hợp với giớitính, gái ngồi khép chân khi mặc váy (trẻ gái), không thay quần áo nơi đông người;

mạnh mẽ, sẵn sàng giúp đỡ bạn gái khi bưng, bê đồ vật nặng …

CS 29: Nói được khả năng và

sở thích riêng của bản thân

- Điểm giồng và khác nhau của mình vớibạn khác

- Khả năng riêng của bản thân

CS 31: Cố gắng thực hiện công

việc đến cùng

- Đặc điểm của công việc

- Công việc phù hợp với trẻ

- Ích lợi của công việc

- Tự hoàn thành công việc được giao

- Vui vẻ khi nhận công việc được giao

- Nhanh chóng thực hiện công việc, tự tinkhi thực hiện, không chán nản hoặc chờđợi sự giúp đỡ của người khác

Ngày đăng: 31/10/2018, 23:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w