Bài tiểu luận phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần cao su Thống Nhất phân tích cấu trúc tài chính, phân tích các chỉ tiêu tài chính như khả năng thanh toán, khả năng sinh lời, phân tích khả năng quản lý tài chính và mô hình tài chính Dupont. Từ đó đưa ra những nhận xét, kiến nghị để hoàn thiện quá trình sản xuất kinh doanh của công ty
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU………
DANH MỤC BIỂU ĐỒ……… 4
LỜI MỞ ĐẦU……….5
PHẦN I – TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU THỐNG NHẤT….………….6
1.1 Giới thiệu công ty……… …….……….…6
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty………6
1.3 Lĩnh vực kinh doanh……….6
1.4 Vị thế công ty………7
1.5 Chiến lược kinh doanh của công ty……… 7
1.6 Phân tích mô hình SWOT……….8
PHẦN II – PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU THỐNG NHẤT……….11
2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính………11
2.1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán ……… 11
2.1.1.1 Phân tích tình hình biến động tài sản ……… 11
2.1.1.2 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn………14
2.1.2 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh………16
2.1.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ……… 19
2.2 Phân tích khả năng thanh toán………21
2.3 Phân tích tình hình công nợ………23
2.3.1 Phân tích các khoản phải thu………23
2.3.2 Phân tích các khoản phải trả……….24
2.4 Phân tích hiệu quả hoạt động……… 25
2.5 Phân tích khả năng sinh lời……….27
2.6 Phân tích Dupont………28
2.6.1 Phân tích ROA……….28
2.6.2 Phân tích ROE……….29
2.7 Phân tích dòng tiền……….30
2.8 So sánh chỉ số tài chính của công ty năm 2017 so với các công ty cùng ngành…………31
PHẦN III – ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG TÀI CHÍNH VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG TÀI CHÍNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU THỐNG NHẤT………34
3.1 Đánh giá tình trạng tài chính và hiệu quả kinh doanh của công ty………34
3.1.1 Ưu điểm……….34
Trang 23.2 Giải pháp nâng cao tình trạng tài chính và hiệu quả kinh doanh cho Công ty cổ phần cao
su Thống Nhất……….………… 35
3.2.1 Quản lý hàng tồn kho……… 36
3.2.2 Quản lý tiền và tương đương tiền……….36
3.2.3 Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh……… 36
3.2.4 Về tình hình tài chính và khả năng thanh toán……… 37
KẾT LUẬN……… 38
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………39
Trang 3DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Bảng phân tích tình hình biến động tài sản………
………… 11
Bảng 2.2 Bảng phân tích tình hình biến động nguồn vốn……… …….14
Bảng 2.3 Bảng phân tích báo cáo kết quả kinh doanh……… … 16
Bảng 2.4 Bảng phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ……… … 20
Bảng 2.5 Bảng phân tích khả năng thanh toán………
…… 21
Bảng 2.6 Bảng phân tích các khoản phải thu………23
Bảng 2.7 Bảng phân tích các khoản phải trả……….24
Bảng 2.8 Bảng phân tích hiệu quả hoạt động………
25 Bảng 2.9 Bảng phân tích khả năng sinh lời……… 27
Bảng 2.10 Bảng phân tích chỉ tiêu ROA………
… 28
Bảng 2.11 Bảng phân tích chỉ tiêu ROE……….……29
Bảng 2.12 Bảng phân tích dòng tiền……….…… 30
Bảng 2.13 Bảng so sánh chỉ tiêu tài chính của cong ty năm 2017 với các công ty cùng ngành……… 31
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Phân tích báo cáo tài chính là một công việc vô cùng cần thiết không những đối với chủ
sở hữu doanh nghiệp mà còn cần thiết đối với tất cả các đối tượng bên ngoài doanhnghiệp có quan hệ về kinh tế và pháp lý với doanh nghiệp Đánh giá được đúng thực trạngtài chính, chủ doanh nghiệp sẽ đưa ra được các quyết định kinh tế thích hợp, sử dụng mộtcách tiết kiệm và hiệu quả vốn và các nguồn lực, nhà đầu tư có quyết định đúng đắn với
sự lựa chọn đầu tư của mình, các chủ nợ được bảo đảm về khả năng thanh toán của doanhnghiệp đối với các khoản vay, nhà cung cấp và khách hàng đảm bảo được việc doanhnghiệp sẽ thực hiện được các cam kết đặt ra, các cơ quan quản lý Nhà nước có được cácchính sách để tạo điều kiện thuận lợi cũng như hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp và đồng thời kiểm soát được hoạt động của doanh nghiệp bằng pháp luật.Báo cáo tài chính là tài liệu chủ yếu dùng để phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp vì
nó phản ánh một cách tổng hợp nhất về tình hình tài chính tài sản, nguồn vốn các chỉ tiêu
về tình hình tài chính cũng như kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tuynhiên, những thông tin mà báo cáo tài chính cung cấp là chưa đủ vì nó không giải thíchđược cho những người quan tâm biết rõ về thực trạng hoạt động tài chính, những rủi ro,triển vọng và xu hướng phát triển của doanh nghiệp Phân tích báo cáo tài chính sẽ bổkhuyết cho sự thiếu hụt này
Trang 6PHẦN I – TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU THỐNG NHẤT 1.1 Giới thiệu công ty
- Tên công ty : Công ty cổ phần Cao su Thống Nhất
- Tên tiếng anh : THONG NHAT RUBBER JOINT STOCK COMPANY (TRC)
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty cao su Thống Nhất được thành lập theo quyết định số 97/QĐ-UBT, ngày05/11/1991 và sau đó được thành lập lại doanh nghiệp nhà nước theo quyết định số20/QĐ-UBT ngày 05/12/1992 của UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Đến năm 1995, Công ty nhận bàn giao nông trường cao su Hòa Bình II với tổng diệntích 3.600 ha, trong đó diện tích cây cao su 1.640 ha, đặc điểm vườn cây đa số là cây thựcsinh, độ đồng đều thấp, giống cây hỗn tạp, vườn cây hiệu quả thấp
Cuối năm 2003, công ty tiếp nhận thêm 02 đơn vị của Công ty dịch vụ Kỹ thuậtNông nghiệp chuyển sang là xí nghiệp chế biến nông sản Phước Hưng và nhà máy chếbiến thức ăn gia sức Hưng Long, đồng thời nhận phần vốn góp của nhà nước trong Liêndoanh Baria-Serece với tỷ lệ vốn góp 12,08% bằng 1.796.000USD
Trang 7Thực hiện lộ trình sắp xếp đổi mới doanh nghiệp nhà nước của Thủ tướng Chínhphủ, UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã có quyết định số 4993/QĐ–UBND ngày23/12/2005 về chuyển dổi Công ty cao su Thống Nhất thành Công ty Cổ phần Cao suThống Nhất Đại hội đồng cổ đông thành lập Công ty cổ phần cao su Thống Nhất được tổchức vào ngày 26/05/2006 với tổng vốn điều lệ là 192,5 tỷ đồng, trong đó vốn cổ phầnthuộc sở hữu Nhà nước chiếm 51%, tổng số CB-CNV trên 640 người.
1.3 Lĩnh vực kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh của công ty:
- Trồng mới cao su
- Chăm sóc, khai thác, sơ chế, kinh doanh suất khẩu mủ cao su
- Chế biến nông sản, rau quả
- Kinh doanh nông sản
- Chế biển thức ăn gia súc
- Dọn dẹp, tạo mặt bằng xây dựng
- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông thủy lợi
- Khai thác vật liệu xây dựng, khai thác khoáng sản (đất, đá, cát)
- Mua bán phế liệu các loại; Mua bán vật tư kim khí, thiết bị ô tô, xe máy, hóa chất(không phải hóa chất có tính độc hại mạnh và cấm lưu thông), phân bón và nông lâm sản,cao su
- Đại lý mua bán , ký gửi hàng hóa
- Các ngành nghề kinh doanh khác theo quyết định của Hội đồng quản trị Công ty đượcđăng ký tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định
1.4 Vị thế công ty
- Hiện nay, diện tích cao su của Việt Nam dã lên đến 500.000 ha và sản lượng sản xuấtđạt trong năm 2005 là 450.000 tấn, trong đó trên 80% sản lượng dùng để xuất khẩu, lượngcao su xuất khẩu của Tổng công ty cao su Việt Nam chiếm hơn 70%
- Theo số liệu cục Thống kê, lượng cao su xuất khẩu của Việt Nam năm 2006 đạt730.000 tấn và đạt 1.273 triệu USD, tăng 27% so với năm 2005 về lượng nhưng về giá trị
Trang 8là hai thị trường xuất khẩu cao su chủ yếu của Việt Nam chiếm lần lượt là 60% và 6%,Ngoài ra, còn có các thị trường tiềm năng khác như Mỹ, Đức, Nhật Bản.
- Vị thế của công ty trong ngành: Công ty là một trong những đơn vị sản xuất kinhdoanh có hiệu quả trung bình trong ngành cao su Việt Nam, quy mô, sản lượng của công
ty tương đối nhỏ so với các đơn vị cùng ngành
1.5 Chiến lược kinh doanh của công ty
* Các mục tiêu của yếu của công ty:
- Huy động vốn của các cán bộ, công nhân viên đang làm việc tại công ty, của các cánhân, tổ chức trong và ngoài nước và để sử dụng hiệu quả các nguồn vốn cho hoạt độngđầu tư và phát triển sản xuất kinh doanh
- Giữ vững và phát triển thị trường hiện có, đầu tư phát triển các loại hình kinh doanhmới, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng tỷ trọng các sản phẩm có hàm lượng trí tuệ cao
- Nâng cao uy tín, vị thế và phát triển thương hiệu của công ty
* Chiến lược trung và dài hạn
Trang 9- Việt Nam có điều kiện thiên nhiên thuận lợi về khí hậu, đất đai, phù hợp cho pháttriển ngành cao su tự nhiên và từ lâu trong nước đã hình thành các vùng trồng cao su tậptrung quy mô lớn như Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ
- Ngành cao su tự nhiên là một trong những ngành được Chính phủ xác định tập trungphát triển mạnh và nhận được nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợ với quy hoạch phát triểntheo các vùng, miền có thế mạnh như Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Bắc, Duyên HảiNam Trung Bộ
- Nhu cầu tiêu thụ cao su trên thế giới và trong nước ngày càng cao cùng với sự pháttriển mạnh mẽ của nhiều ngành công nghiệp, sản xuất tiêu dùng sử dụng cao su là nguyênliệu đầu vào
- Chi phí sản xuất trong ngành cao su tại Việt Nam thấp cũng là yếu tố hỗ trợ sự pháttriển của ngành
* Điểm yếu
- Ngành cao su trong nước đang gặp khó khăn trong việc mở rộng diện tích gieo trồng,với thực tế này thì nhiều doanh nghiệp trồng cao su Việt Nam thời gian qua đã phải mởrộng diện tích sang các nước lân cận là Lào, Campuchia…
- Cao su tự nhiên xuất khẩu ở Việt nam chủ yêu ở dạng thô mà chưa sản xuất được cao
su tổng hợp, và phương thức xuất khẩu chủ yếu là qua đường tiểu ngạch Thực tế nàykhiến sản phẩm cao su của Việt Nam gặp rủi ro cao với sản phẩm thay thế và không chủđộng được về giá xuất khẩu, gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong nước
- Thị trường xuất khẩu của Việt Nam lại tập trung quả nhiều vào Trung Quốc, do đóphụ thuộc quá nhiều vào những biến động giá tại thị trường này Trong nhiều trường hợpphần thiệt luôn thuộc về các doanh nghiệp Việt Nam
- Tỷ trọng các rừng cao su già cỗi của ngành cao su Việt Nam cũng đang ở mức cao,khiến chất lượng và năng suất khai thác sụt giảm Thực tế này đặt ra vấn đề phải tái canhtác, gieo trồng lại các rừng cao su trong thời gian tới
* Cơ hội
Trang 10- Ngành công nghiệp – sản xuất – tiêu dùng Thế giới (sản xuất máy bay, ô tô, xe máy,sản xuất thiết bị, máy móc cho ngành chế tạo, y tế, hàng tiêu dùng…) ngày càng pháttriển và nhu cầu đối với nguyên liệu đầu vào là cao su ngày càng cao.
- Việc mở rộng hợp tác phát triển trồng rừng cao su ra nước ngoài cũng tạo ra cơ hội
mở rộng diện tích trồng và khai thác đối với các doanh nghiệp Việt Nam
- Việt Nam ở gần các công trường sản xuất lớn như Trung Quốc, thuận lợi trong hoạtđộng xuất khẩu sang thị trường này
* Thách thức
- Rủi ro của sản phẩm thay thế là cao su tổng hợp, bởi sản phẩm cao su của Việt namchủ yếu là cao su tự nhiên dưới dạng thô
- Sự cạnh tranh giữa các nước xuất khẩu cao su ngày càng gay gắt về cả chất lượng và
sự đa dạng của sản phẩm cao su xuất khẩu, một điểm mà ngành cao su Việt Nam vẫn cònhạn chế
- Rủi ro bất khả kháng từ thảm họa thiên nhiên tại các vùng gieo trồng cao su
- Các rào cản thuế quan đối với cao su và các sản phẩm liên quan cũng là yếu tố ảnhhưởng đến giá cả xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam
Trang 11PHẦN II – PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU
THỐNG NHẤT 2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính
2.1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán
2.1.1.1 Phân tích tình hình biến động tài sản
Đvt: triệu đồng
Số tiền
Tỷ trọng Số tiền
Tỷ trọng Số tiền
Tỷ trọng
0 100,00 335.517
100,0
0 10.427 3,21 I- Tài sản ngắn hạn 183.81
Trang 12Giá trị hao mòn lũy kế (59.12
Biểu đồ 2.1 Sự biến động của tài sản qua giai đoạn 2016-2017
Từ bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy được quy mô tài sản biến động qua 2 năm nhưsau:
Trong giai đoạn 2016-2017 ta thấy tổng tài sản tăng dần qua các năm, doanh nghiệpđầu tư cả tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn Nguyên nhân tổng tài sản tăng năm 2017 sovới năm 2016 là 10.427 triệu đồng tương ứng với 3,21% là do tài sản ngắn hạn năm 2017
so với năm 2016 tăng 8.677 triệu đồng tương ứng với 4,72%, tài sản dài hạn năm 2017 sovới năm 2016 tăng 1.748 triệu đồng tương ứng với 1,24%
Qua biểu đồ 2.1 ta thấy tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao hơn tàisản dài hạn điều này cho thấy doanh nghiệp tập trung hơn vào đầu tư tài sản ngắn hạn,giúp khả năng thanh toán của doanh nghiệp cao rủi ro thấp nhưng cũng làm tăng chi phícủa việc nắm giữ tiền và chi phí lưu kho
Trang 13- Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2017 so với năm 2016 giảm 18.212 triệuđồng tương ứng với 13,34% Nguyên nhân của việc giảm dự trữ tiền mặt là do doanhnghiệp đã rút tiền để đầu tư tài chính ngắn hạn làm cho khoản đầu tư tài chính ngắn hạncủa doanh nghiệp năm 2017 so với năm 2016 tăng 30.000 triệu đồng tương ứng với150% Điều này làm giảm khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp Khi phát sinhmua hàng với chi phí cao phục vụ sản xuất, lượng tiền dự trữ không đủ sẽ phải huy độngthêm vốn từ các nguồn tín dụng khác sẽ làm phát sinh khoản chi phí sử dụng vốn, thờigian huy động vốn lâu
Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2017 so với năm 2016 giảm 7.328 triệu đồng tương
ứng với 56,48% do doanh nghiệp thắt chặt chính sách tín dụng, hạn chế cho khách hàng
nợ làm giảm rủi ro cho doanh nghiệp
Hàng tồn kho năm 2017 so với năm 2016 tăng 5.423 triệu đồng tương ứng với 41,54%.
Hàng tồn kho tăng làm phát sinh chi phí lưu kho Do doanh nghiệp thắt chặt chính sáchtín dụng, không cho khách hàng nợ nên lượng hàng tiêu thụ của doanh nghiệp giảm, hànglưu kho nhiều Doanh nghiệp cần có chính sách quản lý hàng tồn kho tốt hơn và nới lỏngchính sách tín dụng
Tài sản ngắn hạn khác năm 2017 so với năm 2016 giảm 1.206 triệu đồng tương ứng
với 96,33% Nguyên nhân là do thuế GTGT được khấu trừ và thuế phải nộp nhà nướcgiảm do trong giai đoạn 2016-2017 doanh nghiệp giảm lượng nguyên vật liệu mua vào vàgiảm đáng kể lượng hàng bán ra
Trang 142.1.1.2 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn
Tỷ trọng Số tiền
Tỷ trọng
B - Nguồn vốn 325.090 100,00 335.517 100,00 10.427 3,21
Phải trả người bán ngắn hạn 301 0,09 1.578 0,47 1.277 424,25Người mua trả tiền trước ngắn
Thuế và các khoản phải nộp
104.050Phải trả người lao động 4.329 1,33 7.094 2,11 2.765 63,87Chi phí phải trả ngắn hạn 3.352 1,03 1.458 0,43 (1.894) (56,50)Phải trả ngắn hạn khác 2.032 0,63 1.882 0,56 (150) (7,38)Quỹ khen thưởng phúc lợi 6.711 2,06 7.224 2,15 513 7,64
Trang 152 - Nguồn kinh phí và quỹ
khác Bảng 2.2 Bảng phân tích tình hình biến động nguồn vốn- - - -
Biểu đồ 2.2 Sự biến động của nguồn vốn qua giai đoạn 2016-2017
Từ bảng số liệu trên ta thấy được quy mô nguồn vốn biến động qua 2 năm như sau:
Nợ phải trả năm 2017 so với năm 2016 tăng 5.589 triệu đồng tương ứng với 31,65%.
Nguyên nhân là do:
Phải trả người bán ngắn hạn năm 2017 so với năm 2016 tăng 1.277 triệu đồng tương
ứng với 424,25% do doanh nghiệp chiếm dụng vốn của nhà cung cấp, việc tăng cườngvốn từ khoản chiếm dụng này giúp doanh nghiệp hạn chế được các khoản vay từ ngânhàng và các tổ chức tín dụng, nhưng doanh nghiệp chiếm dụng vốn quá lâu sẽ dẫn đếnviệc làm giảm uy tín đối với nhà cung cấp
Người mua trả tiền trước ngắn hạn năm 2017 so với năm 2016 tăng 998 triệu đồng
tương ứng với 107,31% do người mua trả trước tiền mua hàng làm cho nguồn vốn củadoanh nghiệp tăng lên tuy nhiên doanh nghiệp cũng cần cân nhắc để đảm bảo nguồn hàngcho người mua, tránh làm mất uy tín của doanh nghiệp
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước năm 2017 so với năm 2016 tăng 2.081 triệu
đồng tương ứng với 104.050% do doanh thu bán hàng tăng lên, lượng hàng doanh nghiệpmua vào cũng tăng lên
Trang 16Phải trả người lao động năm 2017 so với năm 2016 tăng 2.765 triệu đồng tương ứng
với 63,87% do doanh nghiệp thuê thêm người lao động
Chi phí phải trả ngắn hạn năm 2017 so với năm 2016 giảm 1.894 triệu đồng tương ứng
với 56,5% do doanh nghiệp hạn chế đi vay ngắn hạn, vốn của doanh nghiệp có được chủyếu là do chiếm dụng của nhà cung cấp và khách hàng
Phải trả ngắn hạn khác năm 2017 so với năm 2016 giảm 150 triệu động tương ứng với
7,38%
Quỹ khen thưởng phúc lợi năm 2017 so với năm 2016 tăng 513 triệu đồng tương ứng
với 7,64%
Vốn chủ sở hữu năm 2017 so với năm 2016 tăng 4.838 triệu đồng tương ứng với
1,57% nguyên nhân là do:
Quỹ đầu tư phát triển năm 2017 so với năm 2016 tăng 1.060 triệu đồng tương ứng với
1,15%
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm 2017 so với năm 2016 tăng 3.777 triệu đồng
tương ứng với 16,44%, doanh nghiệp giữ lại lợi nhuận sau thuế cho những kế hoạch lớntrong thời gian tới
2.1.2 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2016
Năm 2017
Trang 17Chi phí thuế TNDN hiện hành 1.005 2.172 1.167 116,12
Lợi nhuận sau thuế TNDN 22.544 26.753 4.209 18,67
Bảng 2.3 Bảng phân tích báo cáo kết quả kinh doanh
Biểu đồ 2.3 Sự biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận giai đoạn 2016-2017
Từ bảng phân tích trên ta thấy kết quả hoạt đọng kinh doanh biến động qua 2 năm nhưsau:
Doanh thu thuần năm 2017 so với năm 2016 tăng 17.814 triệu đồng tương ứng với
30,34% nguyên nhân là do doanh nghiệp tăng được lượng hàng bán ra, thu hút được nhiềukhác hàng đến với doanh nghiệp
Giá vốn hàng bán năm 2017 so với năm 2016 tăng 5.827 triệu đồng tương ứng với
10,41% do nhu cầu tiêu dùng của khách hàng tăng làm cho sản lượng hàng hóa bán ratăng lên vì thế giá vốn hàng bán cũng tăng Mặt khác giá nguyên vật liệu thu mua đầu vàogiảm khiến tốc độ tăng của giá vốn thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu
Lợi nhuận gộp năm 2017 so với năm 2016 tăng 11.986 triệu đồng tương ứng với
432,55% nguyên nhân là do doanh thu thuần và giá vốn hàng bán đều tăng nhưng tốc độtăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của giá vốn làm cho lợi nhuận tăng mạnh
Trang 18Doanh thu hoạt động tài chính năm 2017 so với năm 2016 giảm 3.014 triệu đồng
tương ứng với 11,96% Tuy giai đoạn 2016-2017 doanh nghiệp đã rút tiền để đầu tư tàichính ngắn hạn nhưng doanh thu hoạt động tài chính vẫn giảm chứng tỏ khoản đầu tưkhông hiệu quả, doanh nghiệp cần có những giải pháp để đầu tư hiệu quả hơn
Chi phí bán hàng năm 2017 so với năm 2016 tăng 55 triệu đồng tương ứng với 100%
do hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mở rộng, doanh nghiệp bán được nhiều hàng
vì vậy các chi phí như chi phí quảng cáo, chi phí vận chuyển cũng tăng lên
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2017 so với năm 2016 tăng 3.773 triệu đồng tương
ứng với 56,47% do doanh nghiệp đầu tư thêm trang thiết bị, đồ dùng văn phòng và thuêthêm nhân viên, các khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp cũng tăng lên
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2017 so với năm 2016 tăng 5.142 triệu
đồng tương ứng với 24,21% mặc dù lợi nhuận gộp tăng mạnh nhưng doanh thu hoạt độngtài chính giảm và chi phí hoạt động tăng
Lợi nhuận khác năm 2017 so với năm 2016 tăng 529 triệu đồng tương ứng với 21,95%.
Do doanh nghiệp thu từ khoản thanh lý, nhượng bán TSCĐ
Lợi nhuận trước thuế năm 2017 so với năm 2016 tăng 5.672 triệu đồng tương ứng với
23,99%
Tổng chi phí thuế TNDN năm 2017 so với năm 2016 tăng 1.462 triệu đồng tương ừng
với 132,79%
Lợi nhuận sau thuế năm 2017 so với năm 2016 tăng 4.209 triệu đồng tương ứng với
18,67% do lợi nhuận trước thuế tăng nhưng tốc độ tăng chi chi phí thuế thu nhập doanhnghiệp lớn hơn tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuế (132,79%>23,99%) làm cho tốc độtăng của lợi nhuận sau thuế thấp hơn tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuế(18,67%<23,99%)
Trang 192.1.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ
I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư (25.271) (24.799) 472 (1,87)
3 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước
8.639
824,33
Tăng, giảm các khoản phải thu (6.331) 7.515 13.846 (218,70) Tăng, giảm hàng tồn kho 6.248 (5.423) (11.671) (186,80) Tăng, giảm các khoản phải trả (không kể lãi vay
phải trả, thuế thu nhập phải nộp) (4.976) 5.164 10.140 (203,78) Tăng, giảm chi phí trả trước (288) (126) 162 (56,25) Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp (2.722) (1.131) 1.591 (58,45) Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh (3.016) (5.580) (2.564) 85,01
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh
Trang 203 Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn
1 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu (9.608) (15.374) (5.766) 60,01
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính (9.608) (15.374) (5.766) 60,01 Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (17.935) (18.212) (277) 1,54 Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 154.471 136.536 (17.935) (11,61)
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 136.536 118.324 (18.212) (13,34)
Bảng 2.4 Bảng phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ
(20,000) (15,000) (10,000) (5,000)
- 5,000 10,000 15,000
Biểu đồ 2.4 Sự biến động lưu chuyển tiền thuần giai đoạn 2016-2017
Từ bảng phân tích trên ta thấy:
Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh năm 2017 so với năm 2016 tăng 20.143 triệu
đồng tương ứng với 200,67% Những yếu tố ảnh hưởng đến lưu chuyển tiền từ hoạt độngkinh doanh là lợi nhuận trước thuế năm 2017 so với năm 2016 tăng 5.672 triệu đồngtương ứng với 23,99% Khấu hao TSCĐ năm 2017 so với năm 2016 tăng 485 triệu đồng