1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIải pháp thúc đẩy xuất khẩu linh kiện và điện thoại của Việt Nam sang Hàn Quốc

22 1,1K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 159,2 KB

Nội dung

Vào năm 2017, mặt hàng điện thoại và linh kiện đã trở thành mặt hàng xuất khẩuchiếm tỷ trọng cao nhất trong cán cân thương mại của Việt Nam – Hàn Quốc.. Hàn Quốc là một nước công nghiệp

Trang 1

MỤC LỤC

Trang 2

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Trang 3

Biểu đồ 2.2: Tình hình xuất khẩu điện thoại và linh kiện của Việt Nam sang Hàn Quốc từtháng 12/2013 đến tháng 12/2017.

Biểu đồ 2.3: Tình hình cung ứng linh kiện điện tử của các doanh nghiệp Việt Nam năm2017

Trang 4

MỞ ĐẦU

Sau 26 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, Hàn Quốc đã trở thành đối tác chiến lược,

là đối tác kinh tế quan trọng của Việt Nam, tiêu biểu trong lĩnh vực thương mại Thờiđiểm Hiệp định thương mai tự do Việt Nam – Hàn Quốc (KVFTA) có hiệu lực cũng là lúccán cân thương mại, tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc lại có thêmnhững điểm sáng mới

Vào năm 2017, mặt hàng điện thoại và linh kiện đã trở thành mặt hàng xuất khẩuchiếm tỷ trọng cao nhất trong cán cân thương mại của Việt Nam – Hàn Quốc Đây là mặthàng có nhiều tiềm năng và đem lại giá trị cao cho nền công nghiệp Việt Nam nói riêng vànền kinh tế nói chung Hàn Quốc là một nước công nghiệp hóa với trình độ khoa học kỹthuật cao, nếu mặt hàng điện thoại và linh kiện do chính doanh nghiệp của Việt Nam sảnxuất được công nhận tại thị trường này thì đó sẽ là một bước khở dầu thành công của nềncông nghiệp cao tại Việt Nam

Nhưng chúng ta lại gặp phải nhều khó khăn trong việc việc doanh nghiệp lắp ráplinh kiện trong nước không thể cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài, doanhnghiệp FDI về công nghệ và dây truyền sản xuất Hơn thế nữa, đa số các công xưởng ởViệt Nam chỉ tham gia vào công đoạn lắp ráp hoặc gia công những chi tiết nhỏ, không tạo

ra được lợi nhuận cao để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng Vì vậy, Chính phủ đã có rấtnhiều những chính sách để hỗ trợ doanh nghiệp trong nước tập trung phát triển nhữngngành công nghệ cao, trình độ cao

Trước những tiềm năng và thách thức đó, nhóm tác giả quyết định nghiên cứu đề tài:

“Giải pháp thức đẩy xuất khẩu điện thoại và linh kiện từ Việt Nam sang Hàn Quốc giai đoạn 2019 - 2025”

Ngoài trừ mở đầu và kết luận, cấu trúc đề tài của nhóm tác giả bao gồm 3 phần sẽgiải quyết 3 nội dung như sau:

Chương 1: Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu điện thoại, linh kiện của Việt Namsang Hàn Quốc

Chương 2: Thực trạng xuất khẩu điện thoại, linh kiện của việt Nam sang Hàn Quốcgiai đoạn 2013 - 2017

Chương 3: Định hướng và giải pháp

Trang 5

CHƯƠNG 1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU ĐIỆN THOẠI VÀ

LINH KIỆN CỦA VIỆT NAM 1.1 Các nhân tố từ phía Việt Nam

1.1.1 Sự phát triển của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam

Ngành công nghiệp điện tử nước ta ra đời muộn hơn nhiều so với sự ra đời củangành công nghiệp điện tử thế giới Với những tiến bộ vượt bậc về công nghệ thông tin đãảnh hưởng lớn đến sản phẩm điện tử thì Việt Nam chỉ mới tham gia vào giai đoạn đầu (giacông, lắp ráp) trong chuỗi giá trị toàn cầu Chính điều này đã khiến cho ngành côngnghiệp điện tử của Việt Nam còn lạc hậu so với các nước trong khu vực từ 10-20 năm.Tuy nhiên trải qua các giai đoạn đã có những sự chuyển biến rõ rệt nhằm phát triển vàđịnh hướng để trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn trong quá trình hiện đại hóa đấtnước

1.1.2 Lợi thế của Việt Nam trong sản xuất và xuất khẩu sản phẩm điện tử và linh kiện

1.1.2.1 Nguồn lao động dồi dào, chi phí nhân công thấp

Với lợi thế là dân số trẻ, gần 60% trong tổng dân số ở độ tuổi lao động (17-60 tuổi),nguồn lao động dồi dào Theo số liệu thống kê của Bộ Lao động Thương binh Xã hội:năm 2014, ngành điện tử cũng thu hút được hơn 410 nghìn lao động, tăng gấp 1,7 lần sovới số lượng lao động năm 2011 Tính đến ngày 31/12/2014 là 1.018 doanh nghiệp, con

số này ở thời điểm đầu năm 2017 là 1.076 doanh nghiệp Đặc biệt, chi phí lao động ở ViệtNam khá thấp so với mặt bằng chung của khu vực, đây là lợi thế cạnh tranh đáng kể

1.1.2.2 Kinh tế - chính trị

Yếu tố lợi thế lớn của Việt Nam là có một nền chính trị và kinh tế khá ổn định, sựquan tâm hỗ trợ của chính phủ trung ương và chính quyền địa phương Sau hơn 25 nămđổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn Để đạt được những kếtquả đó là nhờ Việt Nam đã có những bước đi quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài (FDI) cho phát triển Hiện, Việt Nam là nước nằm trong danh sách

ưu tiên của các tập đoàn đa quốc gia đến từ châu Á, châu Âu và Hoa Kỳ Những nỗ lực đóthể hiện ở việc thu hút đầu tư nước ngoài tập trung vào lĩnh vực sản xuất để xuất khẩu

1.1.2.3 Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, chính sách phát triển, thu hút đầu tư nước ngoài thông thoáng, cơ sở hạ tầng ngày càng được hoàn thiện

Việt Nam đã có những thay đổi và ban hành thêm nhiều luật mới liên quan đến đầu

tư Những luật mới ban hành cho thấy Việt Nam ngày càng mở cửa hơn nữa để hoà nhậpvới nền kinh tế thế giới đặc biệt là sau khi trở thành thành viên chính thức của WTO

Trang 6

Quốc hội đã ban hành nhiều giải pháp khuyến khích phát triển: ưu đãi ở mức caonhất về đất đai, thuế, áp dụng cơ chế chính sách ưu đãi đặc biệt để đào tạo, thu hút, sửdụng có hiệu quả nhân lực công nghệ cao, khuyến khích doanh nghiệp nâng cao năng lựcứng dụng công nghệ cao, đầu tư phát triển công nghệ cao; tạo điều kiện thuận lợi đểdoanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia hình thành mạng lưới cung ứng sản phẩm, dịch vụ phụtrợ cho ngành công nghiệp công nghệ cao.

1.1.3 Chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam

Chính sách phát triển sản xuất: chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế sang pháttriển trên nền công nghệ và tri thức hiện đại, không ngừng tăng năng suất lao động và đổimới sản phẩm, nâng cao giá trị gia tăng và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên; thuhút đầu tư vào các ngành công nghiệp hỗ trợ phục vụ các ngành cơ khí chế tạo, điện tử -tin học, linh kiện ô tô, dệt may, da giày, công nghệ cao

Chính sách phát triển thị trường: thực hiện và tận dụng tốt các cam kết và ưu đãi đaphương, song phương để doanh nghiệp thuận tiện thâm nhập và phát triển thị trường; ràsoát, đàm phán, ký mới và bổ sung các hiệp định đã ký về sự phù hợp và công nhận lẫnnhau về chất lượng sản phẩm, tạo điều kiện lưu thông thuận lợi, ổn định cho hàng hóaxuất khẩu

Chính sách tài chính, tín dụng và đầu tư phát triển sản xuất hàng xuất khẩu: rà soát,điều chỉnh các chính sách về thu hút đầu tư nhằm thu hút mạnh đầu tư trong và ngoàinước vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu; đẩy mạnh hoạt động bảo hiểm tín dụng xuấtkhẩu nhằm bảo hiểm rủi ro cho doanh nghiệp xuất khẩu

Chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng : phát triển cơ sở hạ tầng quốc gia nhưgiao thông, điện nước, nhà xưởng, kho tàng, bến cảng, kết cấu hạ tầng thương mại tại cáckhu cửa khẩu biên giới; phát triển cơ sở hạ tầng giao nhận kho vận và đẩy nhanh xã hộihóa hoạt động dịch vụ logistics; xây dựng chính sách phát triển các dịch vụ logistics; thuhút đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật cho dịch vụ logistics

Chính sách phát triển nguồn nhân lực: phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao có

kỹ năng thực hành giỏi trên nền tảng của ứng dụng khoa học công nghệ mới; đa dạng hóa

và mở rộng các hình thức hợp tác trong đào tạo nguồn nhân lực; bổ sung cơ chế, chínhsách hỗ trợ các doanh nghiệp, hiệp hội tham gia vào lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lựcphục vụ sản xuất và xuất khẩu

1.2 Quan hệ thương mại Việt Nam & Hàn Quốc

Năm 2011, Hàn Quốc là đối tác thương mại lớn thứ 4 của Việt Nam, và Việt Nam

là thị trường xuất khẩu lớn thứ 8 của Hàn Quốc

Trang 7

Hàn Quốc là thị trường tiêu thụ quan trọng đối với các sản phẩm xuất khẩu chủ lựccủa Việt Nam như thủy sản, dệt may, giày dép, đồ gỗ, hàng nông sản Ngược lại, ViệtNam nhập khẩu từ Hàn Quốc chủ yếu là máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu dệt may, dagiày, xăng dầu, sắt thép, chất dẻo, hóa chất, phương tiện vận tải

Một trong những đặc điểm nổi bật trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam vàHàn Quốc là cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu có tính bổ sung rõ nét, cơ bản không cạnhtranh trực tiếp Hàng hóa nhập khẩu từ Hàn Quốc chủ yếu là nguyên, nhiên vật liệu đầuvào phục vụ đầu tư, sản xuất, trong đó có một phần phục vụ các doanh nghiệp sản xuấthàng xuất khẩu của Việt Nam Năm 2011, nhóm hàng này chiếm trên 70% giá trị nhậpkhẩu từ Hàn Quốc So với mặt bằng chung, hàng hóa của Hàn Quốc có chất lượng tốt vàcông nghệ tiên tiến, giá cả cạnh tranh

Tính đến ngày 20/10/2012, Hàn Quốc là nhà đầu tư nước ngoài đứng thứ hai tạiViệt Nam với 3.134 dự án, vốn đầu tư đăng ký lên tới hơn 24,5 tỷ USD, vốn thực hiện đạttrên 8,4 tỷ USD Hoạt động đầu tư trực tiếp của các nhà đầu tư Hàn Quốc tại Việt Namdiễn ra ở 18 chuyên ngành, tập trung nhiều nhất ở các ngành chế biến, chế tạo và kinhdoanh bất động sản

Việt Nam đã tích cực hội nhập vào hệ thống kinh tế đa phương, như việc gia nhập

Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và tham gia các thỏa thuận kinh tế khu vực(ASEAN và ASEAN+ ) Do đó, ngày càng có nhiều công ty Hàn Quốc đầu tư vào ViệtNam trong các năm gần đây Việt Nam và Hàn Quốc còn tích cực hợp tác trong khuônkhổ đa phương như ASEAN- Hàn Quốc, ASEAN+3, ASEAN+6, các diễn đàn APEC,WTO Đặc biệt, năm 2007, Việt Nam và các nước ASEAN khác đã ký một hiệp địnhthương mại tự do với Hàn Quốc (được gọi tắt là Hiệp định AKFTA), trong đó Hiệp địnhThương mại hàng hóa có hiệu lực từ tháng 6/2007, Hiệp định Thương mại dịch vụ có hiệulực từ tháng 5/2009, và Hiệp định Đầu tư có hiệu lực từ tháng 9/2009 Với việc tham gia

ký kết này, từ năm 2007 trao đổi thương mại hai chiều tăng trưởng mạnh, trung bình26,1%/năm, đưa tổng kim ngạch hai chiều năm 2010 tăng gấp 3 lần so với năm 2006, thờiđiểm trước khi Hiệp định AKFTA có hiệu lực

* Hiệp định Thương mại tự do Việt- Hàn (VKFTA)

Hiệp định VKFTA là hiệp định thương mại tự do đầu tiên trong số các Hiệp địnhFTA song phương giữa Việt Nam với các đối tác kinh tế đã cơ bản hoàn tất đàm phán năm

2014, được chính thức ký kết trong năm 2015

Việc ký kết Hiệp định VKFTA là một bước đi cụ thể thực hiện chiến lược chủ độnghội nhập, trong đó hội nhập kinh tế quốc tế là trọng tâm, hỗ trợ quá trình chuyển dịch cơ

Trang 8

cấu, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đồng thời, góp phần tích cực pháttriển quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam - Hàn Quốc, theo hướng ổn định, lâu dài, gópphần duy trì và củng cố môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực.

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU ĐIỆN THOẠI VÀ LINH KIỆN CỦA

VIỆT NAM SANG HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 2013 – 2017 2.1 Thực trạng xuất khẩu điện thoại và linh kiện của Việt Nam sang Hàn Quốc giai đoạn 2013 – 2017

2.1.1 Tình hình xuất khẩu điện thoại và linh kiện của Việt Nam

Năm 2017, theo nguồn số liệu từ Tổng cục Hải quan, Bộ Công Thương cho biếtđiện thoại và linh kiện là mặt hàng đứng đầu danh sách 19 mặt hàng công nghiệp có giátrị xuất khẩu cao trên 1 tỷ USD

Bảng 2.1: Danh sách các mặt hàng công nghiệp có giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD

trong năm 2017

Nguồn: Theo Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam 2017

Các thị trường chính nhập khẩu điện thoại các loại và linh kiện từ Việt Nam trong

12 tháng 2017 là: thị trường EU (28) đạt kim ngạch xuất khẩu 11,96 tỷ USD, tăng 6,4%;Trung Quốc với 7,15 tỷ USD, tăng gần 8 lần; thị trường Hàn Quốc đạt 3,97 tỷ USD, tăng45,4%

Qua bảng số liệu 2.1, ta có thể thấy kim ngạch xuất khẩu điện thoại và linh kiệncủa Việt Nam tăng dần qua các năm Tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm đạt 16% từ2013-2017 Đây là giai đoạn mà các hiệp định tự do thương mại FTA đang bắt đầu có hiệulực ví dụ như Hiệp định tự do thương mại Việt Nam-Hàn Quốc (KVFTA) bắt đầu có hiệulực từ tháng 12/2015

Trang 9

Trong đó, khối lượng xuất khẩu điện thoại và linh kiện do khối doanh nghiệp FDIvào 2017 đạt 45,12 tỷ USD, tăng 31,8% so với cùng kỳ năm 2016, chiếm 99,67% kimngạch xuất khẩu mặt hàng điện thoại và linh kiện của cả nước và chiếm 29,65% kimngạch xuất khẩu hàng hóa khối FDI năm 2017.

Từ đó ta có thể thấy dù kim ngạch từ nhóm hàng hóa công nghệ có xu hướng tănglên là một điểm snag của nền kinh tế Việt Nam nhưng hầu hết sự tăng lên này chủ yếu là

do đóng góp của doanh nghiệp FDI, các doanh nghiệp Việt Nam còn khá lép vế trong linhvực này

Biểu đồ 2.1: Tình hình xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam từ tháng 12/2013

đến tháng 12/2017.

Nguồn: Tổng cục Hải quan

2.1.2 Tình hình xuất khẩu điện thoại và linh kiện của Việt Nam sang Hàn Quốc

Từ tháng 12/2013 đến tháng 12/2017, kim ngạch xuất khẩu điện thoại và linh kiệncủa Việt Nam sang Hàn Quốc tăng dần qua năm từ 218 nghìn USD vào tháng 12/2013 lênđến khoảng 4 triệu USD vào tháng 12/2017 Khối lượng mặt hàng đã tăng lên gấp 18 lầntương đương 3,7 triệu USD Đặc biệt từ tháng 12/2015, khối lượng xuất khẩu mặt hàngnày tăng cao đột biến do Hiệp định tự do thương mại Việt Nam-Hàn Quốc (VKFTA) bắtđầu có hiệu lực từ tháng 12/2015

Trang 10

Biểu đồ 2.2: Tình hình xuất khẩu điện thoại và linh kiện của Việt Nam sang Hàn

Quốc từ tháng 12/2013 đến tháng 12/2017.

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Với cam kết cắt giảm thuế quan của Hàn Quốc, cơ hội cho nhóm hàng công nghệnhư điện thoại và linh kiện của Việt Nam có cơ hội cạnh tranh trong thị trường Hàn Quốc

Ta có thể điều đó rõ hơn qua bảng số liệu 2.2, tỷ trọng sản lượng điện thoại và linh kiệnngày căng tăng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng của Việt Nam sang Hàn Quốc

Bảng 2.2: Kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu điện thoại và link kiện của Việt Nam

sang Hàn Quốc từ tháng 12/2013 đến tháng 12/2017

(Đơn vị: USD)

Nguồn: Tổng cục Hải quan

2.1.3 Hàm lượng giá trị của Việt nam trong sản phẩm điện thoại và linh kiện

Tuy lượng xuất khẩu nhiều nhưng không phải tất cả các sản phẩm điện thoại vàlinh kiện đều do doanh nghiệp Việt Nam sản xuất ra Theo khảo sát, doanh nghiệp Việtchỉ đóng góp được vỏ hộp điện thoại, dây nối và 20% cánh tay robot làm công việc đơngiản trong một dây chuyền sản xuất điện thoại Samsung Vì vậy trong tổng giá trị xuấtkhẩu hàng điện tử và điện thoại, Việt Nam chỉ đóng góp khoảng 0.2%, còn lại là doanhnghiệp FDI và linh kiện nhập khẩu chưa lắp ráp

Trang 11

Bảng 2.3 Giá trị đóng góp thực thế của doanh nhiệp Việt Nam vào giá trị điện thoại

và linh kiện xuất khẩu sang Hàn quốc qua các năm 2013-2017

(Đơn vị: USD)

Năm Tổng kim ngạch xuất khẩu điện thoại và linh

kiện của Việt Nam sang Hàn Quốc Giá trị đóng góp thực thế của doanh nhiệp Việt Nam

2013

271,869,307

543,738.61

2017

3,970,926,601 7,941,853.20

Nguồn: Tổng cục Hải quan và Nhóm tác giả

Với vỏ hộp điện thoại, hiện tại cũng chỉ có đúng 2 doanh nghiệp Việt có cơ hộicung cấp vỏ hộp cho điện thoại Samsung làm ra ngay trên đất Việt Nam Thế nhưng, họlại phải cạnh tranh với 6 nhà cung cấp có vốn nước ngoài khác Với mức 0,2% giá trị trênmỗi chiếc điện thoại, tính ra giá trị doanh nghiệp Việt đóng góp chỉ là con số ít ỏi 0,04%.Tuy nhiên, dù chỉ tỷ lệ nhỏ này những để chen chân vào, doanh nghiệp đã phải đầu tư1.400 tỷ đồng cho một dây chuyền chỉ chuyên sản xuất vỏ hộp điện thoại dành riêng choSamsung Doanh nghiệp Việt có nguy cơ bị thay thế rất lớn nếu không tiếp tục hiện đạihóa máy móc sản xuất

Doanh nghiệp Việt tham gia là cánh tay robot thực hiện hai động tác đơn giản làgắp và thả màn hình Thế nhưng, doanh nghiệp Việt chỉ đóng góp 20% cho những cánhtay robot, còn lại 80% linh kiện là nhập khẩu từ nước ngoài Tổng quát, với tất cả 5 bộphận cốt lõi nhất của một chiếc điện thoại Samsung bao gồm: CPU, chip, màn hình,camera và pin thì 100% đều được nhập khẩu và sản xuất bởi các doanh nghiệp FDI làcông ty thành viên của Samsung Chỉ có 27 doanh nghiệp Việt cấp 1 tham gia chuỗi cungứng sản xuất điện thoại cho Samsung, còn lại là 80 doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoàiFDI Có thể thấy, tuy xuất khẩu tại Việt Nam nhưng hàm lượng đóng góp của Việt Nam

vô cùng nhỏ mà chủ yếu doanh thu thuộc về các doanh nghiệp FDI, giá trị thực tế củaViệt Nam rất thấp

2.2 Nguyên nhân

2.2.1 Việt Nam trong chuỗi giá trị sản xuất hàng điện tử.

Ngày đăng: 30/10/2018, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w