Nhịp sống trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta đã giúp cho con người trở nên năng động và nhạy bén hơn, song cũng làm cho họ luôn phải đối mặt với stress nhiều hơn. Áp lực của công việc, sự cạnh tranh trong học tập, kinh doanh hay thăng tiến làm cho người ta luôn ở trong tình trạng căng thẳng thần kinh. Hiện tượng quá tải trong học tập dẫn đến rối nhiễu hành vi ở một số em nhỏ cũng đang là vấn đề được xã hội quan tâm. Cuộc sống hiện đại với những mối giao lưu xã hội theo phong cách mới cũng đã làm thay đổi những nét truyền thống vốn có, làm cho không ít gia đình rơi vào khủng hoảng. Đứng trước những mâu thuẫn, áp lực của cuộc sống hàng ngày, không ít cá nhân và gia đình trở nên bối rối, đôi khi họ cảm thấy không thể vượt qua và đã tìm đến giải pháp tiêu cực. Để góp phần giúp đỡ cá nhân và gia đình giải quyết các vấn đề tâm lý xã hội trên, đòi hỏi có sự tham vấn từ bên ngoài, điều này sẽ góp phần tạo nên sự chuyển mình về tâm lý, hành vi con người, đảm bảo cho trật tự an toàn xã hội và vấn đề an sinh ở nước ta hiện nay. Chính vì lý do trên nên em rất thích môn học này, thấy đây là một môn học bổ ích. Trong quá trình học tập môn học này trên giảng đường, giảng viên Lê Thị Thủy là người đã luôn quan tâm và truyền dạy kiến thức, kinh nghiệm cũng như sự nhiệt huyết cho chúng em.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Nhịp sống trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta đã giúp cho con người trở nên năng động và nhạy bén hơn, song cũng làm cho họ luôn phải đối mặt với stress nhiều hơn Áp lực của công việc, sự cạnh tranh trong học tập, kinh doanh hay thăng tiến làm cho người ta luôn ở trong tình trạng căng thẳng thần kinh Hiện tượng quá tải trong học tập dẫn đến rối nhiễu hành vi ở một số
em nhỏ cũng đang là vấn đề được xã hội quan tâm Cuộc sống hiện đại với những mối giao lưu xã hội theo phong cách mới cũng đã làm thay đổi những nét truyền thống vốn có, làm cho không ít gia đình rơi vào khủng hoảng Đứng trước những mâu thuẫn, áp lực của cuộc sống hàng ngày, không ít cá nhân và gia đình trở nên bối rối, đôi khi họ cảm thấy không thể vượt qua và đã tìm đến giải pháp tiêu cực
Để góp phần giúp đỡ cá nhân và gia đình giải quyết các vấn đề tâm lý xã hội trên, đòi hỏi có sự tham vấn từ bên ngoài, điều này sẽ góp phần tạo nên sự chuyển mình về tâm lý, hành vi con người, đảm bảo cho trật tự an toàn xã hội và vấn đề
an sinh ở nước ta hiện nay Chính vì lý do trên nên em rất thích môn học này, thấy đây là một môn học bổ ích Trong quá trình học tập môn học này trên giảng đường, giảng viên Lê Thị Thủy là người đã luôn quan tâm và truyền dạy kiến thức, kinh nghiệm cũng như sự nhiệt huyết cho chúng em Với năng lực có hạn nên em đã chọn chủ đề viết tiểu luận kết thúc môn học là tham vấn tâm lý cho phụ nữ bị bạo lực gia đình, trong quá trình viết bài, không thể tránh khỏi những sai sót Mong nhận được sự góp ý, sửa đổi và bổ xung của cô để bài được hoàn chỉnh hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2PHẦN II PHẦN NỘI DUNG.
1 Cơ sở lý luận.
1.1 Khái quát chung về tham vấn
1.1.1 Kiến thức về tham vấn
- Khái niệm tham vấn: Tham vấn là một quá trình trợ giúp tâm lý trong đó nhà
tham vấn sử dụng kiến thức, kỹ năng chuyên môn và thái độ nghề nghiệp để thiết lập mối quan hệ tương tác tích cực với thân chủ nhằm giúp họ nhận thức được hoàn cảnh vấn đề để thay đổi cảm xúc, suy nghĩ và hành vi và tìm kiếm giải pháp cho vấn đề của mình
==> Đánh giá mức độ: 9
- Mục đích của tham vấn:
+ Thúc đẩy sự nhận biết của thân chủ về cảm xúc, hành vi và những trải nghiệm của bản thân
+ Thúc đẩy việc ra quyết định của thân chủ một cách đúng đắn thông qua cảm xúc, hành vi và giải pháp
+ Giúp thân chủ triển khai hành động và tăng cường chức năng xã hội của cá nhân
==> Đánh giá mức độ: 7
- Ý nghĩa:
+ Giúp các nhân và gia đình giải tỏa được những cảm xúc tiêu cực, giúp họ trở nên sáng suốt hơn, có lý trí hơn để nhìn nhận vấn đề và hoàn cảnh thực tại, từ đó đưa ra giải pháp phù hợp nhất với điều kiện của mình
+ Không những giúp cá nhân và gia đình giả quyết vấn đề kịp thời mà còn giúp
họ phòng ngừa những hành vi tiêu cực có thể bột phát trong tình huống khủng hoảng
+ Hướng tới việc giúp cá nhân tang cường kỹ năng sống, biết cách nhìn nhận vấn
đề, tự tin vào chính mình, giúp thân chủ khơi dậy tiềm năng và sức mạnh đang tồn tại
+ Tăng cường khả năng thích nghi xã hội của cá nhân và gia đình
==> Đánh giá mức độ: 8
- Phân loại thân vấn: có nhiều cách phân loại tham vấn
+ Căn cứ theo nhóm đối tượng được tham vấn
Tham vấn cá nhân
Tham vấn gia đình
Tham vấn nhóm
+ Căn cứ theo hình thức can thiệp tham vấn
Tham vấn trực tiếp
Tham vấn gián tiếp
==> Đánh giá mức độ: 8
- Tiến trình tham vấn: theo E.D Neukrug có 6 bước hoạt động
+ Bước 1: xây dựng mối quan hệ
+ Bước 2: xác định vấn đề ban đầu
+ Bước 3: hiểu sâu vấn đề hơn và xác định mục tiêu
Trang 3+ Bước 4: thực hiện kế hoạch
+ Bước 5: kêt thúc
+ Bước 6: theo dõi
==> Đánh giá mức độ: 7
- Một số lý thuyết và cách tiếp cận trong tham vấn
+ Lý thuyết nhu cầu của Abraham Maslow
+ Lý thuyết về các giai đoạn phát triển của Erik Erikson
+ Cách tiếp cận phân tâm
+ Cách tiếp cận lấy thân chủ làm trọng tâm
+ Cách tiếp cận Gestalt
+ Cách tiếp cận hành vi
+ Cách tiếp cận nhận thức
==> Đánh giá mức độ: 7
1.1.2 Tham vấn cá nhân
a, Khái niệm chung về tham vấn các nhân: tham vấn cá nhân là quá trình trao đổi
tương tác tích cực giữa nhà tham vấn – người được đào tạo – và cá nhân – người
có vấn đề mà họ không tự giải quyết được – để giúp họ thay đổi cảm xúc, suy ngĩ
và hành vi và tìm ra giả pháp cho vấn đề đang tồn tại
b, Một số lý thuyết và cách tiếp cận trong tham vấn
- Lý thuyết nhu cầu của Abraham Maslow
- Lý thuyết về các giai đoạn phát triển của Erik Erikson
- Cách tiếp cận phân tâm
- Cách tiếp cận lấy thân chủ làm trọng tâm
- Cách tiếp cận Gestalt
- Cách tiếp cận hành vi
- Cách tiếp cận nhận thức
==> Đánh giá mức độ: 8
c, Quy trình tham vấn cá nhân gồm 6 giai đoạn:
Giai đoạn 1: tạo lập mối quan hệ và lòng tin
- Nhà tham vấn cần tạo được lòng tin của thân chủ đối với mình Mối quan hệ thoải mái, tin tưởng và hợp tác cần được xây dựng ngay trong giai đoạn khởi đầu này
- Để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với thân chủ nhà tham vấn cần:
+ Tạo ra bầu không khí thoải mái giúp người được tham vấn cảm thấy an toàn
để nói ra những khó khăn của họ
+ Cần nhận thức được rằng thân chủ là người có khả năng tự giúp chính mình + Cần bình tĩnh, không đùa cợt khi thân chủ chia sẻ
+ Không phán xét và bình luận hay lên án họ
+ Thể hiện sự bình đẳng với thân chủ
Sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu không dùng ngôn ngữ hàn lâm, khoa học
+ giữ bí mật điều mà thân chủ trao đổi
+ Nếu tham vấn cho người thân, quen, họ hàng thì không có lợi vì thiếu khách quan
Trang 4Giai đoạn 2: xác định vấn đề - giúp thân chủ phát hiện vấn đề đang tồn tại đối
với họ
- Nhà thâm vấn cần thu thập các thông tin về thân chủ và vấn đề của họ cũng như các thông tin liên quan
- Khai thác những suy nghĩ cảm xúc, hành vi của họ để phát hiện ra nguồn gốc vấn đề
- Xác định nhu cầu, mong muốn và tiềm năng có sẵn của họ
- Khám phá chiều sâu vấn đề của họ và tránh vội vàng đưa ra những giải pháp ngay khi thân chủ mới trình bày
- Thể hiện sự thấu hiểu chứ không phải thông cảm
- Tin tưởng vào thân chủ
Giai đoạn 3: lựa chọn giải pháp
- Khi bắt đầu giai đoạn này, nhà tham vấn bắt đầu bằng những câu hỏi hướng tới giải pháp, nhà tham vấn cần cung cấp thông tin để họ định hướng
- Dành quyền tự quyết cho thân chủ
- Khuyến khích, động viên thân chủ thực hiện kế hoạch
Giai đoạn 4: triển khai giải pháp
- Trong giai đoạn này nhà tham vấn cần sử dụng những kỹ năng chuyên môn để thúc đẩy tiến trình, đôi khi cũng cần phải rà soát các mục tiêu đã đặt ra trong giai đoạn trước Nhà tham vấn đóng vai trò là người xúc tác và trợ giúp thân chủ giải quyết vấn đề
- Nếu nhà tham vấn cảm thấy mình không thể giúp thân chủ được nên giới thiệu
họ tới một nhà tham vấn khác nhiều kinh nghiệm hơn
Giai đoạn 5: kết thúc
- Khi vấn đề đã được giải quyết, thân chủ trưởng thành hơn và có thể tự giải quyết vấn đề có thể xảy ra trong tương lai thì nhà tham vấn có thể kết thúc ca Còn đối với hoạt động trợ giúp không đi đến kết quả cần phải chuyển ca cho nhà tham vấn khác
Giai đoạn 6: theo dõi
- Kết thúc quá trình giúp đỡ không có nghĩa là chấm dứt
- Hoạt động theo dõi là thân chủ xem liệu thân chủ có quay trở lại không, họ có cần chuyển giao nào nữa không và chất lượng dịch vụ như thế nào
- Việc theo dõi giúp nhà tham vấn đánh giá mức độ thay đổi của thân chủ
==> Đánh giá mức độ: 8
1.1.3 Tham vấn gia đình
1.1.3.1.Khái niệm, ý nghĩa, mục đích của tham vấn gia đình
a) Khái niệm
- Dưới góc độ pháp luật, gia đình là một thiết chế xã hội trên cơ sở của các thành viên khác giới thông qua hôn nhân để thực hiên các chức năng: sinh học, kinh tế, xã hội và tình cảm Các thành viên có ràng buộc có tính pháp luật được nhà nước thừa nhận và bảo vệ
- Dưới góc độ xã hội gia đình gồm một nhóm người liên kết với nhau bởi mối quan hệ máu mủ, họ hàng Gia đình tồn taijgia đình hạt nhân và gia đình mở rộng
Trang 5- Yếu tố di truyền và yếu tố tâm lý xã hội có ảnh hưởng lớn tới sự phát triển các thành viên trong đó yếu tố tâm lý xã hội có vai trò quyết định
=> Khái niệm tham vấn gia đình là quá trình tương tác của nhà tham vấn với các thành viên trong gia đình nhằm giúp họ giải quyết những vấn
==> Đánh giá mức độ: 9
b, Mục đích
- Giúp các thành viên trong gia đình thay đổi cách ứng xử tiêu cực, cải đề của cá nhân và toàn gia đình Xem xét cách nhìn nhận vấn đề , nguyên nhân và tìm cách giải quyết
- thiện bầu không khí trong gia đình
- Giúp họ giao tiếp với nhau 1 cách rõ ràng hơn
- Tạo cơ hội đẻ họ chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ
- Hỗ trọ các thành viên sử dụng các kỹ năng để cùng nhau ứng phó với các vấn
đề trong gia đình
- ==> Đánh giá mức độ: 8
c, Ý nghĩa
- Tham vấn gia đình có vai trò đặc biệt quan trọng, giải quyết vấn đề tồn tại đang gặp phải , cải thiện vấn đề của cá nhân
- Giúp cá nhân phát triển toàn diện, phát huy tiềm năng của mình, giảm thiểu hành vi tiêu cực và chống đối xã hội
==> Đánh giá mức độ: 8
1.1.3.2 Một số nguyên tắc cơ bản trong tham vấn gia đình
- Đảm bảo mối quan hệ tôn trọng trong gia đình
- Nhà tham vấn cần kiên trì trợ giúp gia đình
- Tập trung vào tác động tới mối quan hệ của mọi người trong gia đình hơn là vấn
đề cụ thể của cá nhân nào đó
- Sự can thiệp của nhà tham vấn cần có mục đích và kế hoạch rõ dàng, những nhiệm vụ được giao cho cá nhân và gia đình cần cụ thể
- Nhà tham vấn cần tạo điều kiện cho gia đình tiếp cận được với nguồn lực trong cộng đồng
==> Đánh giá mức độ: 9
1.1.3.4 Một số mô hình can thiệp gia đình
- Mô hình can thiệp cấu trúc gia đình
- Mô hình học tập xã hội
- Mô hình can thiệp tập trung vào giải pháp
- Mô hình can thiệp hệ thống gia đình
==> Đánh giá mức độ: 8
1.1.3.5 Quy trình tham vấn trong gia đình:
Có 3 giai đoạn
- Giai đoạn 1: tiếp xúc ban đầu – tạo lập mối quan hệ
Trang 6+ Trong buổi đầu làm việc nhà tham vấn nên giới thiệu về bản thân và giúp các thành viên tự giới thiệu nhãng thông tin cơ bản về mình
+ Nêu rõ mục đích của buổi tham vấn
+ Thống nhất với các thành viên về những nội dung cần thiết của buổi tham vấn + Nên tạo bầu không khí thoải mái, cởi mở
+ Sau đó nên tìm hiểu nguyên nhân mà họ đến gặp nhà tham vấn
- Giai đoạn 2: giai đoạn triển khai – giai đoạn trung gian
+ Thu thập thông tin - xác định vấn đề
Khuyến khích gia đình xác định mối quan tâm chung
Xác định các mối quan hệ, kiểu giao tiếp trong gia đình
Khai thác những cảm xúc suy nghĩ của các thành viên
Xác định mỗi thành viên có thể tham gia vào quá trình giải quyết như thế nào
+ Xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch
Xác định mục tiêu cần đạt được là gì
Công việc sẽ thực hiện và trình tự thực hiện công việc
Nhiệm vụ của các thành viên là gì
Triển khai công việc
Rà soát lại tiến trình thực hiện công việc và động viên khích lệ các thành viên
- Giai đoạn 3: giai đoạn kết thúc
+ Cần lượng giá lại quá trình hỗ trợ, sự thay đổi của các thành viên
+ Sử dụng kỹ năng tóm lược là chủ đạo
+ Khi vấn đề đã được giải quyết, các thành viên đã tỏ ra hợp tác, giao tiếp thoải mái ==> Kết thúc ca
+ Ca tham vấn không đi đến kết quả, nhà tham vấn cần chuyển giao cho nhà tham vấn khác
==> Đánh giá mức độ: 8
2.2 Các kỹ năng trong tham vấn
2.2.1 Các kỹ năng trong tham vấn cá nhân
1 Kỹ năng giao tiếp không lời:
-Đó là nói tới việc sử dụng thái độ, nét mặt, cử chỉ, hành vi để giao tiếp với thân chủ
- G Egan đề xuất những hành vi giao tiếp không lời nên có trong tham vấn như:
+ Giao tiếp bằng mắt hợp lý
+ Tư thế ngồi đối diện với thân chủ
+ Thái độ cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ
+ Tư thế ngả về phía trước một chút
+Phong cách thư giãn, thoải mái
==> Đánh giá mức độ: 8
2 Kỹ năng lắng nghe:
- Lắng nghe trong tham vấn, ngoài việc thu thập thông tin trong quá trình trợ giúp, còn là công cụ quan trọng cho việc tạo nên môi trường tương tác giữa
Trang 7nhà tham vấn và thân chủ, hay sự khích lệ thân chủ tìm thấy giá trị Do vậy G Egan cho rằng lắng nghe trong tham vấn là lắng nghe tích cực, đòi hỏi sự tập trung chú ý để nghe những gì thân chủ nói bằng lời và cả không lời, những gì
họ quan tâm
==> Đánh giá mức độ: 9
3 Kỹ năng hỏi
- Hỏi trong tham vấn là hoạt động đa chức năng xuyên suốt trong quá trình tham vấn Ngoài chức năng thu thập thông tin, kỹ năng này còn giúp thân chủ nhận thức cảm xúc, suy nghĩ, hành vi cũng như tiềm năng của bản thân
- Các loại câu hỏi thường sử dụng trong tham vấn:
+ Câu hỏi đóng/ mở
+ Câu hỏi hướng tới cảm xúc suy nghĩ hành vi
+ Câu hỏi hướng tới khai phá vấn đề
+ Câu hỏi tăng năng lực tập trung vào giải pháp
+ Câu hỏi trực tiếp/ gián tiếp
+ Câu hỏi tại sao/ vì sao
==> Đánh giá mức độ: 9
4 Kỹ năng phản hồi
- Phản hồi trong tham vấn là hành vi gửi lại những thông tin tiếp nhận từ thân chủ, hướng tới mục đích và ý nghĩa khác nhau trong tham vấn Nói cách khác, phản hồi trong tham vấn là việc truyền tải lại những cảm xúc, suy nghĩ, hành
vi của thân chủ nhằm kiểm tra thông tin và thể hiện sự quan tâm chú ý, đồng thời khích lệ thân chủ nhận thức rõ hơn về cảm xúc, suy nghĩ của bản thân từ
đó thay đổi
- Các hình thức chính của phản hồi trong tham vấn:
+ Phản hồi nội dung
+ Phản hồi cảm xúc
==> Đánh giá mức độ: 8
5 Kỹ năng thấu hiểu
- Thấu hiểu trong tham vấn là sự đặt mình vào thân chủ để cảm nhận sâu sắc những cảm xúc của người kia trên cơ sở đặt mình vào họ để nhìn nhận thế giới theo lăng kính của họ
==> Đánh giá mức độ: 8
6 Kỹ năng tóm lược
- Tóm lược trong tham vấn là việc tập hợp lại một cách khái quát, ngắn gọn các thông tin mà thân chủ đã trình bày, những sự kiện đã diễn ra trong buổi nói chuyện hay trong toàn bộ tiến trình giúp đỡ
7 Kỹ năng khuyến khích làm rõ ý
- Khuyến khích là nhắc lại một vài từ chính của thân chủ và đưa ra những phản hồi ngắn bằng những cử chỉ, câu từ để khích lệ thân chủ tiếp tục nói rõ hơn
==> Đánh giá mức độ: 9
8 Kỹ năng giúp thân chủ trực diện với vấn đề
Trang 8- Kỹ năng này còn được gọi là kỹ năng thách thức hay kỹ năng đối chất Đây
là sự đáp ứng bằng lời của nhà tham vấn để mô tả hay chỉ ra sự khác biệt trong thông điệp bằng lời, suy nghĩ cảm xúc hành vi của thân chủ nhằm hướng thân chủ tới điều họ nhận thức được
==> Đánh giá mức độ: 7
9 Kỹ năng xử lý im lặng
- Xử lý im lặng không phải nhà tham vấn vội vàng với những câu hỏi hay những lời giải thích mà hãy giữ một khoảng im lặng nhất định Cùng họ im lặng và sau đó đưa ra phản hồi về sự im lặng đó Nhà tham vấn quan sát thái
độ, cử chỉ, hành vi của họ khi họ im lặng
==> Đánh giá mức độ: 8
10.Kỹ năng khai thác cảm xúc, suy ngĩ và hành viiêu cực của đối tượng
- Một trong những mục tiêu của tham vấn là tạo ra những thay đổi tích cực với hành vi, suy nghĩ và cảm xúc tiêu cực của đối tượng Muốn vậy nhà tham vấn cần giúp đối tượng nhận biết được họ đang suy nghĩ như thế nào, cảm xúc gì
và hành vi ra sao
==> Đánh giá mức độ: 8
11.Kỹ năng chia sẻ bản thân
- Trong tham vấn đôi khi việc chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân của nhà tham vấn với thân chủ có tác dụng khích lệ họ thổ lộ những thông tin của họ với nhà tham vấn, tuy nhiên cần thận trọng khi sử dụng kỹ năng này
==> Đánh giá mức độ: 8
12.Kỹ năng cung cấp thông tin
- Đây là cách thức nhà tham vấn đưa ra những thông tin hữu ích cho giải quyết vấn đề nhưng thân chủ chưa biết tới Những thông tin sẽ giúp thân chủ
có thêm kiến thức và họ trở nên tự tin hơn trong giải quyết vấn đề
==> Đánh giá mức độ: 9
13.Kỹ năng giao nhiệm vụ về nhà
- Đây là kỹ năng tham vấn hướng đối tượng tới một công việc, hành động mới Hoạt động giao nhiệm vụ về nhà thường được thực hiện cuối buổi hoặc cuối ca tham vấn
==> Đánh giá mức độ: 7
2.2.2 Các kỹ năng trong tham vấn gia đình
1 Kỹ năng hướng dẫn vẽ cây phả hệ:
- Cây phả hệ là sơ đồ hóa lịch sử gia đình Nó bao gồm thông tin về tình trạng gia đình như: hôn nhân, ly hôn, chết, sự kiện khác liên quan
- Sử dụng cây phả hệ là cách mà nhà tham vấn ghi lại thông tin, đồng thời còn là công cụ để phân tích, đánh giá sự giao tiếp giữa các thánh viên và vấn đề trong gia đình
==> Đánh giá mức độ: 8
2 Kỹ năng lắng nghe và quan sát các thành viên trong gia đình
Trang 9- Đối với tham vấn gia đình, nhà tham vấn một lúc phải làm việc với ít nhất
từ hai người trở lên, do vậy đòi hỏi nhà tham vấn cần phải quan sát bao quát điệu bộ, cử chỉ, hành vi của tất cả mọi người
==> Đánh giá mức độ: 8
3 Kỹ năng thấu hiểu với các thành viên trong gia đình
- Nhà tham vấn cần phải thấu hiểu với cảm xúc suy nghĩ của tất cả mọi thành viên, chứ không phải với một người
==> Đánh giá mức độ: 7
4 Kỹ năng giao nhiệm vụ cho các thành viên
- Nhà tham vấn giao nhiệm vụ về nhà nhằm thay đổi hành vi, thái độ, chia
sẻ cảm xúc suy nghĩ của các thành viên khác trong gia đình với nhau khi
họ giao tiếp
==> Đánh giá mức độ: 8
5 Kỹ năng điều phối sự tham gia của các thành viên
- Kỹ năng điều phối sẽ giúp các thành viên tạo nên những cảm xúc tích cực
ở nhau, nhìn nhận vấn đề theo hướng tích cực hơn là đổ vỡ
- Nhà tham vấn đóng vai trò là người trung gian, giải hòa, không thiên vị bất kỳ ai và được khởi xướng bằng câu hỏi, hành vi khích lệ sự tham gia của mọi thành viên, sự di chuyển chú ý từ người này sang người khác
==> Đánh giá mức độ: 9
6 Kỹ năng đặt câu hỏi xoay vòng
- Đây là loại câu hỏi đặt ra cho một thành viên trong gia đình để xem họ có suy nghĩ hay cảm nhận gì về suy nghĩ hay cảm nhận của thành viên khác khi họ chia sẻ hoặc trình bày trong buổi tham vấn
==> Đánh giá mức độ: 9
7 Kỹ năng làm mẫu
- Là kỹ thuật mà nhà tham vấn sử dụng để làm mẫu hoặc giúp đối tượng làm mẫu qua việc sắm vai những hành vi cử chỉ của cha mẹ hay con cái trong gia đình nhằm giúp họ hiểu thành viên khác trong gia đình mình một cách chính xác
==> Đánh giá mức độ: 8
8 Kỹ năng làm việc với những thành viên tỏ ra không hợp tác
- Khi một thành viên tỏ ra không hợp tác, thì lúc này nhà tham vấn cần giúp họ thấy được họ có vai trò quan trọng đối với việc giả quyết vấn đề, thậm chí họ có hể là đầu mối cho việc khai thông những bế tắc trong gia đình
==> Đánh giá mức độ: 7
9 Kỹ năng hướng dẫn sử dụng mệnh đề tôi
- Đó là cách giao tiếp khi người nói bắt đầu bằng từ Tôi- xưng hô ngôi thứ nhất của bản thân người đó, sau đó mới đến cảm nhận của người đó hay hành vi của ai đó
==> Đánh giá mức độ: 8
2.4 Gía trị và thái độ
2.4.1 Gía trị.
- Khi học trên giảng đường:
Trang 10Theo Egan có 5 giá trị đạo đưc cơ bản
+ Hành động và suy nghĩ một cách thực tế
+ Khả năng phù hợp năng lực của mình với công việc tham vấn
+ Có thái độ tôn trọng
+ Sự trung thực trong công việc
+ Trách nhiệm của đối tượng trong giải quyết vấn đề
==>Và khi học trên giảng đường em đã thể hiện được tất cả các giá trị mà Egan đưa ra
- Khi đi thực tế:
+ Bản thân em nhận thấy em đã thể hiện được các giá trị như: có thái độ tôn trọng và hành động suy nghĩ một cách thực tế, trung thực trong công việc
+ Thái độ học tập với nghề nghiệp: học tập và vận dụng các kiến thức kỹ năng
đã học được vào những tình huống cụ thể để có thể linh hoạt hơn khi gặp các tình huống thực tế trong cuộc sống
2.4.2 Thái độ của sinh viên thực hiện được trên giảng đường, ngoài thực tế, trong lớp học và với thân chủ.
- Thái độ của sinh viên trên giảng đường, trong lớp học
+ Trên giảng đường: tuân thủ nội quy, quy định của trường của lớp đưa ra Học tập và cố gắng vận dụng thái độ tác phong làm việc của một nhà tham vấn trên giảng đường
+ Thái độ trên lớp: chú ý nghe giảng, làm bài tập và thực hành sắm vai trên lớp, phát biểu, xây dựng bài, tuân thủ nội quy lớp học
+ Thái độ học tập với bản thân: có ý thức tự giác trong học tập và làm bài tập + Thái độ học tập với bạn bè: nhiệt tình tham gia làm bài tập nhóm và có ý thức học hỏi kiến thức từ bạn bè
- Thái độ với thân chủ
+ Luôn tôn trọng và chấp nhận thân chủ cũng như vấn đề của họ
+ Luôn cởi mở, nhiệt tình, và sẵn sàng giúp đỡ họ
+ Quan tâm đến nhu cầu và mong muốn của họ
+ Dành quyền tự quyết cho thân chủ, không áp đặt suy nghĩ của bản thân lên họ, và luôn có niềm tin với thân chủ của mình
2 Cơ sở thực tiễn.
2.1 Kinh nghiệm tham vấn trên thế giới.
- Để góp phần giúp đỡ cá nhân và gia đình giải quyết các vấn đề tâm lý xã hội, hiện nay ở nước phát triển đang tồn tại hoạt động tham vấn tâm lý (tư vấn tâm lý) tại các trung tâm, qua điện thoại hay các phương tiện thông tin đại chúng như đài, báo
- Ở các nước phương Tây, kể cả một số nước trong khu vực như Singapo, Thái Lan, v.v trong mỗi khu dân cư với số lượng vài chục nghìn dân, người ta thường bố trí một trung tâm tham vấn (Counseling Center) hay văn phòng dịch
vụ gia đình (Family Services) để triển khai các hoạt động trợ giúp xã hội Singapo với số dân chưa đến 4 triệu nhưng có tới trên 300 cơ sở thực hiện dịch
vụ này Hệ thống dịch vụ gia đình hay trung tâm tham vấn tỏ ra rất hữu hiệu trong giúp đỡ cá nhân và gia đình tháo gỡ những khó khăn, đặc biệt là trong quan
hệ hôn nhân, gia đình, hay trong nuôi dạy con cái Cũng không ít các trung tâm