Hối phiếu trong thanh toán quốc tế (Hối phiếu đòi nợ - Bill of exchange or Draft) Là giấy tờ có giá do người ký phát lập,yêu cầu người bị ký phát thanh toán không điều kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vào một thời điểm nhất định trong tương lai cho người thụ hưởng.
Trang 1Hối phiếu
Trang 2Hứa phiếu do con nợ viết ra
Giảm mức độ tin cậy của hối phiếu
Hạn chế khả năng lưu thông của hối phiếu
Hối phiếu phát hành bởi người mua (đảm
bảo được thanh toán 2 lần)
Hối phiếu đòi nợ
Kinh tế, thương mại, công nghệ và
Ngân hàng phát triển
Hối phiếu hoàn thiện hơn
Hối phiếu trở thành phương tiện thanh
toán chủ yếu và lưu thông rộng rãi trên thị
Trang 3Khái niệm
( Khoản 2, điều 4 của Luật các công cụ chuyển nhượng Việt Nam )
Hối phiếu :
(Hối phiếu đòi nợ - Bill of exchange or Draft)
Là giấy tờ có giá do người ký phát lập,yêu cầu người bị ký phát thanh toán không
điều kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vào một thời điểm nhất định
trong
tương lai cho người thụ hưởng
Trang 4Đặc điểm của Hối phiếu
Tính trừu tượng
Tính bắt buộc phải
trả tiền Tính lưu thông
Đặc điểm của hối phiếu
Trang 5Chức năng của Hối phiếu
Phương tiện Thanh toán
1
Phương tiện đảm bảo
2
Một cung cấp tin dụng
3
Đòi tiền và chuyển tiền trả nợ Cung cấp các khoản tín dụng thương mại, Mua bán, cầm cố, thế chấp
tín dụng ngân hàng
Trang 6Các bên tham gia trong Hối phiếu
Người bảo
lãnh
Người kí phát
Trang 7tiền, người ký phát phải
hoàn trả số tiền trên HP
cho người hưởng lợi
Quyền lợi của người ký phát
Trang 8Người bị ký phát (Drawee)
Trách nhiệm của người
bị ký phát
định trên hối phiếu
tiền ghi trên HP
hoặc NH xác nhận LC, người bảo lãnh
Trang 11Người chuyển nhượng
Là người chuyển quyền hưởng lợi HP cho người khác bằng cách trao tay hay bằng thủ tục ký hậu
Bị ràng buộc trách nhiệm với những
người ký hậu phía sau và người cầm phiếu
Người chuyển nhượng HP đầu tiên
chính là người ký phát HP
Trang 12Người bảo lãnh
Là bất kỳ người nào ký tên vào HP,
ngoại trừ người ký phát và người bị ký phát
Có trách nhiệm thanh toán HP cho người hưởng lợi nếu HP đến hạn không được người chấp nhận thanh toán
Có quyền truy đòi bất kỳ người nào đã
ký tên vào HP kể cả người ký phát
Trang 13Hình thức của Hối phiếu
điền vào mẫu in sẵn
nhất
bán trong việc thanh toán, các Ngân
hàng thường in sẵn mẫu hối phiếu và cung cấp cho khách hàng
Trang 14Phân loại Hối phiếu
Trang 15Căn cứ vào thời hạn thanh toán
Hối phiếu trả tiền ngay (“at sight bill” hay
“on demand bill”)
Hối phiếu có kì hạn (“usance bill”, “time bill”)
Trang 16.
Trang 17Căn cứ vào chứng từ kèm theo
Hối phiếu trơn (clean bill)
Hối phiếu kèm chứng từ (documentary bill)
Trang 18Căn cứ vào tính chuyển nhượng
Hối phiếu đích danh (nominal bill)
Hối phiếu vô danh (bearer bill)
Hối phiếu chuyển nhượng theo lệnh (order bill)
Trang 19.
Trang 20 Căn cứ vào người kí phát HP
Hối phiếu thương mại (trade bill)
Hối phiếu ngân hàng (bank bill)
Căn cứ vào trạng thái chấp nhận
Hối phiếu chưa được ký chấp nhận
Hối phiếu đã được người trả tiền kí chấp nhận
Căn cứ vào loại tiền ghi trên HP
Hối phiếu nội tệ
Hối phiếu ngoại tệ
Trang 21 Hối phiếu nội địa
Hối phiếu quốc tế
Trang 22Lưu thông hối phiếu:
1 - Giao hàng hoá (có thể cả bộ chứng từ)
Lưu thông hối phiếu trả ngay
2 - Ký phát HP và uỷ thác cho ngân hàng thu tiền hộ
3 - Người mua trả tiền cho người bán khi nhìn thấy
HP thông qua hệ thống ngân hàng
Trang 23Lu th«ng HP tr¶ tiÒn sau
1
Trang 241 - Giao hàng và bộ chứng từ.
2 - Ký phát HP và thông qua hệ thống ngân hàng yêu cầu người mua ký chấp nhận trả tiền vào HP.
3 - Hoàn trả HP đã được chấp nhận cho người bán để người bán đòi tiền HP khi HP đến hạn
4 - Đòi tiền tờ HP đã được ký chấp nhận.
5 - Người mua trả tiền giống như trường hợp a.
Trang 25Thuụoc tài khoản của Tổng công ty XNK Tạp phẩm Ký phát cho Ngân hàng ngoại thương Việt Nam
Theo L/C số: mở ngày
Gửi: Tổng giám đốc Tocontap
Ký tên
Trang 26cheque
Trang 27I.LỊCH SỬ RA ĐỜI
Séc bắt đầu được sử dụng phổ biến trên thế giới từ thế kỉ thứ 18, khi mà hệ thống ngân hàng phát triển mạnh dưới dạng tờ Lệnh chi tiền.
Năm 1912,cùng với hối phiếu,séc cũng được đem ra thảo luận tại hội nghị quốc tế tại Haag , nhưng do Thế chiến thế giới thứ nhất xảy ra làm gián đoạn
sự phê chuẩn luật séc quốc tế.
Mãi tới năm 1931,Hội nghị quốc tế
về séc tại Geneve đã được 30 nước thông qua luật thống nhất về séc quốc
tế (Uniform Law on Cheque – ULC 1931)
Trang 28KHÁI NIỆM
chủ tài khoản(người ký phát), ra lệnh cho ngân hàng trích từ tài khoản của mình để trả cho
người có tên trong séc, hoặc trả theo lệnh của người ấy hoặc trả cho người cầm séc một số
tiền nhất định, bằng tiền mặt hay bằng chuyển khoản.
Trang 29Đặc điểm của Séc
Đặc điểm của Séc
Tính bắt buộc phải trả tiền
Tính lưu thông
Tính thời hạn
Tính trừu tượng