GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI FTU

256 155 0
GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI FTU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU ÔN TẬP GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG 1.120 CÂU HỎI MÔN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI 50 PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI TIÊU BIỂU 120 Câu hỏi GD 1.Các bước tiến hành hợp đồng mua bán quốc tế? 2.So sánh đấu giá đấu thầu 3.So sánh môi giới đại lý 4.Mua bán đối lưu gì? Các hình thức? 5.Sở giao dịch hang hóa gì? có hình thức giao dịch nào? 6.Hợp đồng mua bán gì? Ý nghĩa nguồn luật điều chỉnh thương mại quốc tế 7.Incoterms gì? Những ý sử dụng? 8.Có tiêu chất lượng hang kỹ thuật(cái t chịu, xong hỏi thêm ví dụ xe Honda:-s) 9.Bài tập trọng lượng thương mại, dễ 10.Dung sai gì? Giá dung sai quy định ntn hợp đồng ( bạn t vào này, tạch luôn:-s) 11.Phân biệt LC với nhờ thu 12.LC gì? LC ko hủy ngang gì? 13.Thế bkk? Ý nghĩa bất khả kháng hợp đồng(câu t, hỏi thêm, cách quy định bkk hợp đồng-> tạch:- CIF 24 Nội dung L/C? quy tắc lập L/C? Những thông tin cần kiểm tra L/C người XK 25 Nghĩa vụ người bán điều kiện CIF? hàng hóa bị hỏng hóc chất lượng tàu bảo quản chi phí tổn thất thuộc ai? 26 Bảo hiểm theo điều kiện CIF? 27 Điều kiện giá cả? 28 Phân biệt đại lý môi giới? 29 Khái niệm Incoterms? Lưu ý sử dụng Incoterms? 30 Điều khoản trọng tài? 31 Q trình giao hàng đóng container? 32 Liệt kê phiếu đóng gói? đóng gói chi tiết? 33 Điều khoản bao bì? 34 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế gì? 35 Các chứng từ pháp lý nhận hàng? 36 Hoàn giá? 37 Mua bán đối lưu? 38 Các bước giao dịch thông thường? 39 Khái niệm, đặc điểm, phân loại tái xuất? 40 Ý nghĩa việc thông báo giao hàng? 41 L/C hủy ngang? 42 Các biện pháp nghiệp vụ sở giao dịch hàng hóa? 43 Trọng lượng giao hàng? 44 Khi nghiên cứu thị trường nước phải nghiên cứu j? 45 Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu? 46 Cách tính trọng lượng bì? 47 Chất lượng gạo VN? 48 Phân biệt tàu chuyến, tàu chợ? 49 Đặc điểm điều kiện CFR? 50 Việt nam dùng hệ thống đo lường j? 51 So sánh trách nhiệm người bán CIF FOB? 52 Chuyển khẩu? 53 Ý nghĩa C/O? 54 Ưu điểm trọng tài? 55 Đấu giá với đấu thầu khác ntn? 56 Hệ thống đo lường thương mại? 57 Các điều khoản thuê tàu theo CIF? 58 Hiện trạng xem hàng trước? 59 Quy định chất lượng theo tiêu đại khái quen dùng? 60 Phân biệt hợp đồng thương mại hợp đồng thương mại quốc tế? 61 Trình bày tiêu chuẩn chất lượng hàng cơng nghiệp? 62 Lịch sử hình thành Incoterms? 63.Nội dung L/C thông tin cần kiểm tra người xuất Một số quy tắc L/C VN 64.Phí bảo hiểm theo đk CIF Điều kiện giá CIF 65.So sánh hình thức toán nhờ thu toán L/C 66.Nội dung, phân loại, mục đích sử dụng hóa đơn thương mại 67.So sánh phân loại đại lý, môi giới 68.Khái niệm Incoterm,nguồn luật điều chỉnh, ý sử dụng incoterm 69.Điều kiện trọng tài thương mại 70.Quy trình đóng container khiếu nại 71.Liệt kê phiếu đóng gói, bao bì, kê chi tiết 72.Nội dung điều kiện sở giao hàng 73.Các chứng từ pháp lý nhận hàng 74.Nội dung hợp đồng mua bán đối lưu 75.Trình bày giải tranh chấp trọng tài TM 76.Các bước GD thông thường 77.Cách xin thủ tục hải quan 78.Phương thức cà phê xuất VN 79.KN, phân loại, đặc điểm tái xuất 80.Ý nghĩa thơng báo giao hàng, có lần thơng báo 81.Nghiên cứu thị trường nước cần nghiên cứu ? 82.Ý nghĩa C/O nêu loại C/O có VN 83.Cách thức xuất gạo, cách quy định gạo xuất 84.Ưu điểm sử dụng trọng tài 85.Chuẩn bị hàng hóa Xuất 86.1000MT+2%, giải thích ? 87.Ý nghĩa điều kiện sở giao hàng điều khoản giá hợp đồng 88.Tính thời gian bình qn( quy dẫn thời gian ) chọn cách hiệu cho lãi suất giá FOB CIF 89.Chất lượng hàng hóa, quy định phẩm chất,tiêu chuẩn kỹ thuật 90.Luật áp dụng hợp đồng,ý nghĩa 91.Giá đấu thầu khác đấu ? 92.Trung gian TM, hệ thống đo lường TM 93.Đấu thầu bước tiến hành 94.Bao bì theo tuyến đường ?Tuyến đường ? 95.Trình bày quy định theo chất lượng theo mẫu hàng 96.VD GD ký hạn mua bán hàng hóa sở GD 97.Điều kiện thuê tàu CIF 98.VN có đc cấp C/O cho hàng hóa có xuất xứ nước khác ko? 99.Trình bày phương thức tốn 100.Các loại gia cơng phương thức tốn 101 Trinh bày công đoạn GD TM điện tử 102.Các bước tiến hành nhập FOB, toán L/C mặt hàng nguyên phụ liệu 103.Quy trình xuất theo giá CIF hàng hóa hải sản 104.Chứng minh nhận định sau sai : “ incoterm điều chỉnh tất điều khoản hợp đồng “ 105.Quy định chất lượng hàng nông sản, hải sản 106 KN hội chợ triển lãm 107.Các hình thức khuyến mại xuất 108.Thế nhượng quyền mua bán hàng hóa 109.Trình bày điều kiện trường hợp miễn trách 110.Hãy trình bày giá cố định, giá đc xét lại, giá quy định sau giá trượt 111.có laoij giảm giá thực chất chúng 112.Trường hợp ng ta nên sử dụng FCA, CPT, CIP thay cho FOB, CIF, CFR 113.Hãy trình bày cách quy định thời hạn giao hàng địa điểm giao hàng 114.Để kiểm tra, đánh giá hàng ngoại thương, ng ta thường dùng phương pháp 115.Để quảng cáo hàng xuất khẩu, vận dụng phương tiện quảng cáo ? Phương tiện quảng cáo có ưu khuyết ? 116.Hãy CM cơng thức tính lượng đặt hàng tiết kiệm EOQ cho VD cách tính ? 117.Những công cụ để đàm phán đạt kết cao ? 118.Sau hàng xuất đc kiểm nghiệm qua thủ tục hải quan, bạn cần phải làm để để giao hàng lên tàu lấy vận đơn 119.Hãy trình bày trường hợp khiếu nại ng bán,ng vận tải, ng bảo hiểm 120.chào hàng ? Nội dung gồm ? Điều kiện hiệu lực ? Có loại chào hàng ? 13 Nội dung hợp đồng mua bán đối lưu Trong hợp đồng mua bán đối lưu gồm có: - Các danh mục hàng hóa: gồm hàng giao nhận - Số lượng, giá trị hàng hóa - Giá cả, cách xác định giá - Điều kiện giao hàng: địa điểm, thời hạn giao hàng, phương thức giao nhận - Thời gian, phương thức toán - Điều khoản khiếu nại, đòi bồi thường - Điều khoản thực đối lưu (là điểm đặc biệt HĐ mua bán đối lưu) Điều khoản thực phương pháp sau: + Dùng thư tín đối ứng: thư tín dụng có hiệu lực trả tiền bên đối tác mở thư tín dụng có số tiền tương đương (như bên fải mở L/C fải giao hàng) + Dùng người thứ 3: (thường ngân hàng) khống chế chứng từ sở hữu hàng hóa giao chứng từ cho bên nhận hàng bên đổi lại chứng từ sở hữu hàng khác có giá trị tương đương + Dùng tài khoản đặc biệt ngân hàng: để theo dõi việc giao nhận hàng bên (đến cuối kỳ số dư bên bị nợ fải giao nốt hàng chuyển số dư sang kỳ sau chuyển tiếp toán ngoại tệ ) + Phạt giao hàng thiếu chậm: bên ko giao chậm giao phải nộp fạt ngoại tệ mạnh (mức fạt bên quy định hợp đồng) 14 Trình bày giải tranh chấp trọng tài thương mại Có loại trọng tài dùng để giải tranh chấp bên giao dịch a Trọng tài quy chế: hình thức giải tranh chấp Trung tâm trọng tài theo quy định Luật quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài b Trọng tài vụ việc: hình thức giải tranh chấp theo quy định Luật trình tự, thủ tục bên thoả thuận (là hình thức Trọng tài thương mại) - Địa điểm trọng tài: nước xuất/nhập nước bị cáo/nguyên cáo nước thứ ba (Khi giao dịch với công ty TBCN, nước ta thường chọn địa điểm trọng tài nước ta, nước anh em nước bị cáo) - Trình tự tiến hành trọng tài + Thỏa hiệp trọng tài: thỏa thuận đưa tranh chấp hội đồng trọng tài (có thể điều khoản hợp đồng, điều khoản bổ sung sau ký hợp đồng) + Tổ chức ủy ban trọng tài: có cách Mỗi bên chọn trọng tài viên Các trọng tài viên chọn trọng tài thú làm chủ tịch Hai bên chọn trọng tài viên để xét xử + Tiến hành xét xử: bên liên quan cung cấp đầy đủ chứng (Lưu ý: Hội nghị tiếnh hành xét xử đại diện bên vắng mặt) - + Hòa giải: đưa trọng tài bên đồng ý hòa giải vụ kiện chấm dứt + Tài quyết: định ủy ban thông qua theo đa số, chung thẩm, có giá trị bắt buộc với tất bên + Chi phí trọng tài: bên thua chịu (tuy nhiên cần thỏa thuận kỹ hợp đồng) Luật xét xử: bên quy định trước ủy ban chọn vào địa điểm trọng tài Chấp hành Đọc thêm: Luật trọng tài thương mại http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/07/07/5028-2/ 15 Các bước giao dịch thông thường gồm: a Hỏi giá: tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lượng, thời gian giao hàng mong muốn, loại tiền, thể thức toán, điều kiện sở giao hàng - Là lời thỉnh cầu bước vào giao dịch bên Mua (mặt Pháp luật) - Bên Mua đề nghị bến Bán báo giá hàng hóa điều kiện mua hàng (mặt Thương mại) b Chào hàng: Là lời đề nghị ký kết hợp đồng từ bên Bán; gồm Chủ đề, nội dung, hình thức, số lượng - Chào hàng cố định: có đầy đủ yếu tố cần thiết hợp đồng thể ý chí muốn ràng buộc Hợp đồng bên Bán - Chào hàng tự do: lời đề nghị gửi cho nhiều người; ko ràng buộc trách nhiệm bên chào hàng c Đặt hàng: lời đề nghị ký kết hợp đồng từ phía người mua: nêu cụ thể hàng hóa định mua, quy cách, phẩm chất, số lượng, thời hạn giao hàng, điều kiện riêng (nếu có) d Hoàn giá: gồm nhiều trả giá/mặc giá, điều kiện giao hàng e Chấp nhận chào hàng: đồng ý hoàn toàn điều kiện chào hàng mà fía bên đưa - Chấp nhận vơ điều kiện - Chấp nhận bảo lưu f Xác nhận mua bán hàng: qua văn kiện xác nhận (giấy xác nhận mua/bán hàng hóa) Câu 5: Nội dung, phân loại, mục đích sử dụng hóa đơn Thương mại Mọi người xem giáo trình trang 229 nhé, có đầy đủ :D Câu 6: So sánh, phân loại đại lý, môi giới: Giống : Cùng trung gian bn bán, có tác dụng kiến lập mối quan hệ người bán người mua Khác : Đại lý Môi giới  Là tự nhiên nhân/ pháp nhân  Có thể ủy thác làm nhiều việc thuê tàu, bán hàng, hỏi hàng v.vv  Có thể đứng tên thực hành động cho người ủy thác ( ví dụ:đại lý hoa hồng )  Có thể chiếm hữu hàng hóa ( ví dụ: factor) khơng  Có thể phải tự chịu chi phí ( đại lý kinh tiêu ) khơng phải chịu chi phí (đại lý thụ ủy đại lý hoa hồng) thực công việc phải chịu trách nhiệm với công việc ủy quyền  Quan hệ người ủy thác đại lý quan hệ hợp đồng đại lý  Là thương nhân trung gian  Chỉ trung gian mua bán hàng hóa, dịch vụ người bán vs người mua  Khơng đứng tên mà phải đứng tên người ủy thác  Khơng chiếm hữu hàng hóa  Không chịu trách nhiệm cá nhân trước người ủy thác khách hàng không thực hợp đồng trừ trường hợp ủy quyền  Quan hệ người ủy thác người môi giới dựa ủy thác lần, không dựa vào hợp đồng dài hạn Phân loại đại lý xem giáo trình nhé, tr 11 :D Câu 7: Khái niệm incoterms, nguồn luật điều chỉnh, số ý sử dụng incoterms Khái niệm: Incoterms (viết tắt International Commerce Terms - Các điều khoản thương mại quốc tế) quy tắc thương mại quốc tế công nhận sử dụng rộng rãi toàn giới Incoterm quy định quy tắc có liên quan đến giá trách nhiệm bên (bên bán bên mua) hoạt động thương mại quốc tế Incoterm quy định điều khoản giao nhận hàng hoá, trách nhiệm bên: Ai trả tiền vận tải, đảm trách chi phí thủ tục hải quan, bảo hiểm hàng hoá, chịu trách nhiệm tổn thất rủi ro hàng hố q trình vận chuyển , thời điểm chuyển giao trách nhiệm hàng hoá Nguồn luật điều chỉnh : tớ chịu, bạn biết bảo >.< Một số lưu ý sử dụng Icoterms: Incoterms áp dụng hợp đồng ngoại thương mà không áp dụng cho hợp đồng nội thương Incoterms áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa dạng vật chất (hữu hình), khơng áp dụng cho hàng hóa phi vật chất (vơ hình) Về tính luật Incoterms: Incoterms đời năm 1936 qua lần sửa đổi, có giá trị Khi áp dụng Incoterms, bên thỏa thuận thêm qui định khác trái với Incoterms 10 thông thường điều chỉnh Bộ luật Bảo hiểm Pháp, Bị đơn lại coi Bảo hiểm tín dụng : Hợp đồng bảo hiểm, phần Mở đầu Các Điều kiện định : "hợp đồng bảo hiểm điều chỉnh Luật quốc gia thuộc Cộng đồng chung Châu Âu nêu phần Các Điều kiện đặc biệt" Trong Các Điều kiện đặc biệt có điều khoản trọng tài qui định cách chung chung luật Pháp luật áp dụng cho hợp đồng Không quy định Điều kiện chung hay Điều kiện đặc biệt dẫn chiếu cụ thể đến Bộ luật Bảo hiểm hay quy định pháp quy khác hệ thống luật Pháp Tuy nhiên, khoản cuối Điều phần Các Điều kiện chung có quy định: "Các văn sau phận không tách rời Hợp đồng bảo hiểm : hợp đồng này, phụ lục Các Điều kiện chung, Điều kiện đặc biệt hỏi đáp người đề nghị bảo hiểm điền ký tên có gắn kèm hợp đồng thương mại" Tại trang 10 hỏi đáp hãng Z lập cơng ty Y ký tên có đoạn lưu ý người ký việc khai khơng xác "tuỳ trường hợp dẫn đến hình thức phạt quy định Điều L.113-8 L.113-9 Bộ luật Bảo hiểm" Chứng bên Nguyên đơn đưa uỷ ban trọng tài chấp nhận Do hỏi đáp phận hợp đồng bảo hiểm nên rõ ràng hợp đồng thuộc điều chỉnh Bộ luật Bảo hiểm mà Bị đơn buộc phải tuân thủ Do đó, khơng thiết phải xem xét thêm vấn đề liệu bên hợp đồng có thoả thuận ký kết hợp đồng bảo hiểm tín dụng theo định nghĩa Jean Bastin (mà hai bên đương viện dẫn) hay không (Jean Bastin định nghĩa sau: bảo hiểm tín dụng "một hệ thống bảo hiểm cho phép chủ nợ thu hồi khoản nợ, thông qua khoản tiền bảo hiểm, trường hợp người có nghĩa vụ trả nợ nêu tình trạng khả tốn khơng thể tốn khoản nợ") Theo điều II Các điều kiện chung Hợp đồng bảo hiểm, tất thiệt hại phát sinh trực tiếp hay gián tiếp từ: "sự khả năngtài người bảo hiểm hay người mua/người bán người bảo hiểm" không thuộc phạm vi bảo hiểm (Theo qui định hợp đồng bảo hiểm, việc toán bảo hiểm thực bên bán khơng tốn số tiền hàng 10% lại lỗi người mua hàng không thực nghĩa vụ ký phát chứng từ lấy hàng) Điều trái với định nghĩa Jean Bastin bảo hiểm tín dụng nên kết luận hợp đồng ký kết Nguyên đơn Bị đơn năm 1988 bảo hiểm tín dụng Và khơng cần phải xem xét lập luận Bị đơn trường hợp tồn khả toán trường hợp loại trừ khỏi việc bảo hiểm Trọng tài kết luận Hợp đồng bảo hiểm điều chỉnh Bộ luật Bảo hiểm tất điều kiện chung điều kiện đặc biệt quy định Hợp đồng Về nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm: Bị đơn lập luận khơng có nghĩa vụ bên Nguyên đơn lý thực tế phí baỏ hiểm tốn vào ngày 8/2/1989, tức sau xảy kiện bảo hiểm (tiền hàng khơng tốn người mua Châu Phi không ký phát chứng từ cần thiết để người bán nhận tiền hàng) vào ngày 26/1/1989 Nguyên đơn thừa nhận theo Điều V Các Điều kiện chung Hợp đồng bảo hiểm, Hợp đồng ‘chỉ có hiệu lực kể từ thời điểm tốn phí bảo hiểm’ Tuy nhiên, phần Các Điều kiện đặc biệt lại quy định "dù cho ngày có hiệu lực theo qui định Các Điều kiện đặc biệt ngày nào, việc bảo hiểm thực bên bảo hiểm trả phí bảo hiểm Nếu phí bảo hiểm khơng trả, người bảo hiểm có quyền huỷ hợp đồng mà bảo lưu quyền đòi phí bảo hiểm" Theo uỷ ban trọng tài, Nguyên đơn có lý dẫn chiếu đến điều khoản Các Điều kiện đặc biệt, Hợp đồng bảo hiểm quy định rõ ‘trong trường hợp có bất đồng cách hiểu’, Các Điều kiện đặc biệt có hiệu lực ưu tiên tất quy định khác Hợp đồng Như vậy, Các Điều kiện đặc biệt sở để trọng tài xem xét giải bất đồng bên Uỷ ban trọng tài thừa nhận điều khoản không rõ ràng Tuy nhiên điều khoản hiểu cho phép người bảo hiểm trả tiền phí bảo hiểm sau xảy kiện bảo hiểm; điều khoản hiểu cách thiện chí trung thực, phù hợp với ý chí bên, trả phí bảo hiểm sau ngày hợp đồng có hiệu lực, tức sau ngày 10 tháng 11 năm 1988, thời điểm bắt đầu thời hạn bảo hiểm, phải trước ngày xảy kiện bảo hiểm Bản chất hợp đồng bảo hiểm tính khơng thể dự đoán trước Điều Nguyên đơn thừa nhận Nếu Nguyên đơn phép toán phí bảo hiểm sau kiện bảo hiểm xảy rõ ràng hợp đồng bảo hiểm tính chất "khơng thể dự đốn trước được" Do vậy, trọng tài cho : phí bảo hiểm toán vào ngày 7/2/1989, sau thời hạn tháng để người mua ký phát chứng từ lấy hàng kết thúc (vào ngày 25/1/1989), tức sau thời điểm xuất kiện bảo hiểm, Bị đơn khơng có nghĩa vụ thực việc bảo hiểm, khiếu kiện Ngun đơn khơng có Về trách nhiệm nộp phí trọng tài: Khi đơn kiện bị bác phí trọng tài phí khác đương nhiên nguyên đơn trả Tuy nhiên, việc Y giai đoạn tiền phá sản đặt vấn đề đặc biệt mà trọng tài xử lý sau : Các Ngun đơn hồn tồn khơng có sở khởi kiện yêu cầu Bị đơn toán tiền bảo hiểm, đó, phải chịu trách nhiệm trả tồn phí trọng tài Tuy nhiên, Ngun đơn Y giai đoạn tiến hành thủ tục phá sản nên uỷ ban trọng tài buộc Nguyên đơn trả phí xét xử (Phán Tồ Dân Toà Phá án ngày tháng năm 1988 vụ Cơng ty Thinet kiện Labrely, Tạp chí Trọng tài năm 1989, trang 473) Do đó, uỷ ban trọng tài định Nguyên đơn (X Y) phải chịu trách nhiệm chung liên đới tồn phí trọng tài khơng định buộc Nguyên đơn phải trả khoản phí ý kiến bảo lưu: Về quyền khởi kiện Cơng ty Y: Đây trường hợp gặp thực tiễn xét xử: số hai nguyên đơn, người hành động với tư cách nguyên đơn phụ trợ nguyên đơn lại đưa khiếu kiện hồn tồn khơng có sở Thực tế vụ việc này, Cơng ty Y Ngân hàng X lưỡng lự quyền khởi kiện đòi người bảo hiểm tốn tiền bảo hiểm mà hai chủ thể tin họ có quyền hưởng sau người mua khơng tốn tiền hàng Ngân hàng, người bảo hiểm người bảo hiểm thực tế trí trường hợp có cố, tiền bồi thường trả trực tiếp cho ngân hàng Điều thể cẩn trọng hợp lý bên cấp tài chính, người ứng trước số tiền mà bên mua phải trả cho bên bán Qui định thường đôi với việc chuyển cho ngân hàng quyền thụ hưởng tín dụng chứng từ mà người mua phát hành để toán tiền hàng Nhưng, trường hợp này, việc chuyển dịch có dẫn tới việc chuyển dịch ln quyền khởi kiện khơng ? Liệu coi hình thức quyền (tương đối tuyệt đối), trường hợp ký kết hợp đồng lợi ích người thứ ba hay uỷ nhiệm toán (giữa Y X) qui định Điều 1277 Bộ luật Dân Pháp không? Do phân vân điều nên ngân hàng người bảo hiểm khởi kiện, trọng tài định xem việc khởi kiện hợp lý, đơn kiện ngân hàng với tư cách bên khởi kiện hay đơn người Công ty Y với tư cách bên khởi kiện phụ trợ Trọng tài rõ ràng chọn phương án đầu tiên, họ cho người bảo hiểm người bảo hiểm khơng mối quan hệ hợp đồng Cách giải uỷ ban trọng tài gây nhiều tranh cãi việc ký kết hợp đồng bảo hiểm cho bên thứ ba hưởng lợi vốn coi hình thức ký kết hợp đồng lợi ích người thứ ba (Xem H.L J Mazeaud, F Chabas Giáo trình Luật dân sự, Tập 2: Nghĩa vụ, trang 907), tức người ký hợp đồng bảo hiểm coi bên hợp đồng dù không nhận tiền bảo hiểm, người ký bảo hiểm có quyền kiện người bảo hiểm có tranh chấp hợp đồng bảo hiểm Nhưng khác hình thức quyền ký hợp đồng quyền lợi người thứ ba nhỏ, quyền tồn "khi bên thứ ba tham gia vào việc ký kết hợp đồng lợi ích chấp nhận việc hưởng lợi thời điểm ký kết đó" (Giáo trình luật Dân dẫn, trang 1270) Điều xảy vụ việc xét ngân hàng tham gia vào việc ký kết hợp đồng bảo hiểm với công ty Y hãng bảo hiểm Z đồng thời cam kết tự trả phí bảo hiểm Do đó, người bảo hiểm ban đầu hoàn toàn quyền khởi kiện người bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm thông thường hay Bảo hiểm tín dụng? Trong khoản 3, Điều L.111-1 Bộ luật Bảo hiểm có quy định ba đề mục I Bộ luật Bảo hiểm, liên quan đến hợp đồng bảo hiểm, không áp dụng cho giao dịch bảo hiểm tín dụng Để định hợp đồng bảo hiểm xem xét hợp đồng bảo hiểm tín dụng, giống vậy, trọng tài phải tiến hành hai bước: Thứ nhất, xác định xem luật thân hệ thống pháp luật nội địa Pháp áp dụng cho hợp đồng xét (điều lạ thơng thường việc lựa chọn luật áp dụng tiến hành có xung đột pháp luật hai hay nhiều nước) Trọng tài định hợp đồng điều chỉnh Bộ luật Bảo hiểm bên muốn không xác định chất hợp đồng sở đặc điểm hoạt động bảo hiểm mà bên thoả thuận Mong muốn bên thể thông qua việc dẫn chiếu đến hai điều khoản Bộ luật Bảo hiểm hỏi đáp mẫu phận không tách rời hợp đồng bảo hiểm, hoàn toàn giống từ việc số điều khoản Bộ luật dân Pháp nêu lên hợp đồng quốc tế, trọng tài suy đốn bên muốn dùng luật Pháp để điều chỉnh hợp đồng Việc làm trọng tài nhằm xác định ý chí bên hồn tồn đắn, liệu hệ thống pháp luật nội địa bên có quyền tự lựa chọn áp dụng luật hay luật khác để áp dụng cho hợp đồng giống hợp đồng quốc tế không? Trong hệ thống pháp luật nội địa, quan hệ hợp đồng bên thiết lập phải tuân thủ qui phạm bắt buộc không phụ thuộc vào việc xác định chất quan hệ Vì vậy, việc bên tự thoả thuận trước với chất quan hệ hợp đồng phải thận trọng Tuy nhiên, phán này, trọng tài lại cho điều thứ yếu từ việc phân tích hợp đồng bảo hiểm bị tranh chấp, uỷ ban trọng tài đến kết luận bảo hiểm tín dụng Quan niệm hợp đồng tín dụng trọng tài theo bảo hiểm tín dụng giới hạn hợp đồng bảo hiểm người phải tốn nợ khả tốn hẹp Trong vụ việc uỷ ban trọng tài đến kết luận hợp đồng phải điều chỉnh Bộ luật bảo hiểm Pháp Nhưng liệu kết luận trọng tài có cần thiết không thực hợp đồng bảo hiểm tín dụng thuộc phạm vi điều chỉnh Bộ luật Bảo hiểm Pháp, xác phần Bộ luật (trừ phần không áp dụng cho bảo hiểm tín dụng) Về tính khơng thể dự đốn trước hợp đồng bảo hiểm: Trọng tài khẳng định chắn hợp đồng bảo hiểm hợp đồng khơng thể dự đốn trước (việc thực bảo hiểm phụ thuộc vào xuất kiện bảo hiểm) Tuy nhiên tính chất khơng phải tuyệt đối, từ phía người bảo hiểm nhận bảo hiểm người bảo hiểm phải có số liệu thống kê tính tốn xác suất xảy cố làm để tính phí bảo hiểm (CF J Carbonnier, Luật dân sự, T.4, số 11, trang 38) Tuy vậy, so với loại hợp đồng khác rõ ràng hợp đồng bảo hiểm, yếu tố ngẫu nhiên có vai trò quan trọng tính khơng thể dự đốn trước coi đặc tính loại hợp đồng Vì quan điểm cho người thụ hưởng bảo hiểm làm cho hợp đồng có hiệu lực sau xảy kiện bảo hiểm cách tốn phí bảo hiểm khơng thể chấp nhận Trong trường hợp này, yếu tố ngẫu nhiên khơng tồn người bảo hiểm người bảo hiểm Về định liên quan đến việc nộp phí trọng tài: Khi bên tham gia vụ kiện mà giai đoạn tiến hành thủ tục phá sản, bên khơng thể bị trọng tài buộc tốn khoản tiền Như P Ancel nhấn mạnh phần nhận định án Tồ Phá án ngày tháng năm 1988 (Tài liệu dẫn, trang 473) uỷ ban trọng tài nhắc lại phán mình, bên đương trình tiến hành thủ tục phá sản, định trọng tài khoản nợ bên (trong vụ việc khoản phí trọng tài) định ngun tắc xác định mức tiền, không bắt buộc phải tốn Tồ Phá án thực tế cho nguyên tắc việc hoãn khoản truy nợ cá nhân phá sản không trật tự cơng cộng quốc gia mà nguyên tắc trật tự công cộng quốc tế Do đó, nói cách giải trọng tài viên trường hợp hoàn toàn mặt nguyên tắc Tuy nhiên, điểm khác biệt định chỗ trọng tài định phí trọng tài thuộc trách nhiệm chung liên đới công ty Y Ngân hàng X không định việc phải tốn phí có vấn đề thủ tục phá sản Quyết định trọng tài gây tranh cãi số hai nguyên đơn, Ngân hàng X khơng tình trạng phá sản, liệu việc Ngân hàng X đối xử Cơng ty Y có phải cơng khơng? PHÁN QUYẾT SỐ 49 TRANH CHẤP TRONG LIÊN DOANH Các bên: Nguyên đơn : Một công ty Trung Quốc Bị đơn : Một công ty Pháp Các vấn đề đề cập: - Thành lập phòng ban Liên doanh - Hành động Chủ tịch Hội đồng quản trị mà khơng có trí tồn thành viên Hội đồng quản trị - Thiệt hại Tóm tắt vụ việc: Ngày 16 tháng năm 1992, Nguyên đơn, Bị đơn hai bên khác ký hợp đồng Liên doanh thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn Thượng Hải chuyên sản xuất quần áo Văn chấp thuận thành lập Liên doanh ban hành ngày 21 tháng năm 1992 giấy phép kinh doanh cấp ngày tháng năm 1992 Ngày 25 tháng năm 1992, Liên doanh bắt đầu hoạt động Ngày 15 tháng 10 năm 1992, Chủ tịch Hội đồng quản trị Liên doanh, thành viên Hội đồng quản trị Bị đơn định số người khác đến Phòng kinh doanh Liên doanh lấy giắc cắm điện thoại tuyên bố Liên doanh ngừng hoạt động để tiến hành số điều chỉnh Họ niêm phong két an toàn ba ngăn kéo bên trái bàn làm việc nhân viên phụ trách tài chính, giữ chìa khố tơ Liên doanh lái xe người lái xe Sáng ngày 16 tháng 10 năm 1992, Chủ tịch Hội đồng quản trị cử đại diện đến ngân hàng để đóng tài khoản Liên doanh bị ngân hàng từ chối Ngày hôm sau, tài khoản Liên doanh Chi nhánh Thượng Hải - Ngân hàng Đầu tư Trung Quốc bị đóng Vì vậy, hoạt động Liên doanh bị ngừng lại Nguyên đơn kiện Bị đơn vi phạm hợp đồng gây thiệt hại 960.000 Nhân dân tệ cho Liên doanh Theo Điều 43 Hợp đồng Liên doanh, bên cản trở việc thực điều khoản hợp đồng phụ lục kèm theo bị coi vi phạm hợp đồng Điều 54 Điều lệ Liên doanh quy định Nguyên đơn hưởng lợi nhuận từ hoạt động liên doanh theo tỷ lệ đóng góp vào vốn điều lệ Liên doanh, tức 15% lãi thu Liên doanh Vì vậy, hành vi Bị đơn gây thiệt hại cho Nguyên đơn 144.000 Nhân dân tệ Nguyên đơn kiện Bị đơn Văn phòng Thượng Hải Uỷ ban trọng tài thương mại kinh tế quốc tế Trung Quốc (CIETAC) theo Điều 46 Hợp đồng Liên doanh yêu cầu: Bị đơn phải bồi thường cho Nguyên đơn 144.000 Nhân dân tệ Phí trọng tài Bị đơn chịu Bị đơn phải trả 3.700 Nhân dân tệ chi phí pháp lý Bị đơn lập luận Phòng kinh doanh Liên doanh thực tế Tổng giám đốc thành viên Hội đồng quản trị thành lập cách bất hợp pháp Tổng giám đốc thành viên Hội đồng quản trị Nguyên đơn định Việc thành lập Phòng kinh doanh khơng vi phạm Hợp đồng Liên doanh, Điều lệ Liên doanh mà vi phạm luật quy định thương mại công nghiệp Trung Quốc Hơn nữa, hành động Chủ tịch Hội đồng quản trị Liên doanh (do Nguyên đơn định) vào ngày 15 tháng 10 năm 1992 ngày sau khơng phải hành động đơn phương Bị đơn Hành động tiến hành theo định chung năm thành viên Hội đồng quản trị sở yêu cầu khẩn cấp 1/3 số thành viên Hội đồng quản trị Quyết định thành viên Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Liên doanh (tất người Bị đơn định) đưa họ bị mua chuộc vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ giao Những hành vi họ gây tổn thất cho Liên doanh thực Hội đồng quản trị phê chuẩn sau định ngày 21 tháng 10 năm 1992 Phán trọng tài: Phòng kinh doanh Liên doanh phận nội chi nhánh Liên doanh Theo Quy định quản lý thương mại công nghiệp ý kiến Sở thương mại công nghiệp Thượng Hải, không cần thẩm tra, phê chuẩn không cần đăng ký với sở thương mại công nghiệp địa phương thành lập phòng ban Liên doanh Hành động Chủ tịch Hội đồng quản trị Nguyên đơn định vào ngày 15 tháng 10 năm 1992 ngày sau khơng tồn hội đồng quản trị thông qua, mà đồng ý số thành viên hội đồng quản trị Sau đó, hành động thông qua nghị Hội đồng quản trị vào ngày 21 tháng 10 năm 1992 có vài thành viên Hội đồng quản trị tham dự họp Vì hành động khơng tồn thành viên Hội đồng quản trị thơng qua nên hồn tồn trái với điều khoản Hợp đồng Liên doanh Điều lệ Liên doanh Trong thời gian từ 28 tháng năm 1992 (khi Liên doanh bắt đầu hoạt đồng) ngày bắt đầu tố tụng trọng tài, Liên doanh khơng thức sản xuất hay ký kết hợp đồng với khách hàng Vì vậy, yêu cầu Nguyên đơn đòi bồi thường 144.000 Nhân dân tệ khơng có đủ chứng bị Uỷ ban trọng tài bác Xét thấy Nguyên đơn Bị đơn không yêu cầu huỷ Hợp đồng Liên doanh, Uỷ ban trọng tài đề nghị Nguyên đơn Bị đơn hai bên tuân thủ điều khoản Hợp đồng Liên doanh Điều lệ Liên doanh, Luật Liên doanh với nước Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Quy định việc thi hành Luật Liên doanh với nước Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, tất vấn đề Liên doanh phải xem xét định Hội đồng quản trị Liên doanh Nếu tranh chấp phát sinh phải báo cáo cho quan phủ có liên quan giải thơng qua tư vấn hay hoà giải bên thứ ba Phí trọng tài Nguyên đơn Bị đơn trả Nguyên đơn trả 35% phí trọng tài phần lại Bị đơn trả Các loại chi phí pháp lý Nguyên đơn Nguyên đơn tự trả Phán quyết: Bác khiếu kiện Nguyên đơn đòi Bị đơn bồi thường 144.000 Nhân dân tệ Phí trọng tài Nguyên đơn Bị đơn trả Nguyên đơn trả 35% phí trọng tài phần lại Bị đơn trả Bác khiếu kiện Nguyên đơn đòi Bị đơn tốn phí pháp lý Phán có giá trị chung thẩm PHÁN QUYẾT SỐ 50 TRANH CHẤP LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN TƯ PHÁP HAY CÔNG PHÁP LÀM LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG Các bên: Nguyên đơn : Người bán Italia Bị đơn : Người mua Hàn Quốc Các vấn đề đề cập:  Luật công quốc gia (public national law) giá trị pháp lý hợp đồng  Luật điều chỉnh hợp đồng  Quy tắc cạnh tranh Cộng đồng châu Âu Tóm tắt vụ việc: Tranh chấp phát sinh sau "Hợp đồng cung cấp mua hàng" có hiệu lực vào ngày 11 tháng 11 năm 1976 Thủ tục tố tụng trọng tài tiến hành Toà án trọng tài ICC Toà án phê chuẩn việc định trọng tài viên Hague Phán giải hai vấn đề: thừa kế Người bán Italia quyền nghĩa vụ công ty sáp nhập với Người bán Italia điều Bị đơn thừa nhận; yêu cầu Người mua Hàn Quốc đề nghị uỷ ban trọng tài phán tạm thời tuyên bố huỷ bỏ Hợp đồng năm 1976 hợp đồng thực sở luật công Hàn Quốc (Luật chống độc quyền, Luật giá Luật thương mại công bằng) Uỷ ban trọng tài cho tố tụng trọng tài, công ty Italia người thừa kế hợp pháp công ty sáp nhập với Hợp đồng ngày 11 tháng 11 năm 1976 điều chỉnh luật tư pháp Hàn Quốc Uỷ ban trọng tài bác yêu cầu tuyên bố Hợp đồng thực định tiếp tục tố tụng trọng tài Phán trọng tài: Về khả áp dụng luật công pháp Hàn Quốc cho việc thực hợp đồng Uỷ ban trọng tài tiến hành phân biệt luật tư điều chỉnh Hợp đồng quy tắc khác luật cơng áp dụng cho Hợp đồng Các bên thừa nhận Hợp đồng chủ yếu thực lãnh thổ Hàn Quốc Vì vậy, cho dù luật tư pháp quốc gia điều chỉnh Hợp đồng, Hợp đồng thuộc phạm vi điều chỉnh luật cơng Hàn Quốc Do đó, Uỷ ban trọng tài phải xác định liệu luật Hàn Quốc Bị đơn viện dẫn có áp dụng cho Hợp đồng không, cho dù luật không điều chỉnh Hợp đồng Tuy nhiên, vụ này, luật công quốc gia Nguyên đơn viện dẫn (Luật chống độc quyền, Luật giá cả, Luật thương mại công bằng) chất quy tắc chung Thông thường, việc áp dụng quy tắc phải sở sách nhà nước Vì vậy, Uỷ ban trọng tài tự áp dụng công pháp Hàn Quốc yêu cầu Bị đơn việc áp dụng đòi hỏi trọng tài phải đánh giá, giải thích sách Nhà nước Mặt khác, Uỷ ban trọng tài quyền áp dụng luật công pháp quốc gia chừng Uỷ ban trọng tài thấy vụ kiện này, theo thực tiễn tư pháp cơng bố tồ án quốc gia có thẩm quyền và/hoặc sách ban hành công bố quan nhà nước có thẩm quyền luật mà Uỷ ban trọng tài xem xét bị coi vô hiệu thực bị công pháp quốc gia có liên quan cấm Do vậy, bên tham gia tố tụng trọng tài muốn áp dụng luật công pháp quốc gia phải chứng minh công pháp quốc gia thực áp dụng vụ kiện áp dụng mức độ Bởi Bị đơn không cung cấp đủ chứng tình hình thị trường Hàn Quốc vị trí Ngun đơn thị trường đó, Uỷ ban trọng tài cho vào thời điểm đó, Nguyên đơn khơng thể giữ vị trí chi phối thị trường để lạm dụng thị phần mình, bí kỹ thuật liên quan tới sản xuất loại sản phẩm việc cung cấp nguyên liệu thô để sản xuất sản phẩm khơng phải hai mục độc lập dẫn đến quy định hạn chế hoạt động bên ký kết hợp đồng Điều Thơng báo nói Vì vậy, quan điểm Uỷ ban trọng tài Bị đơn không chứng minh Điều Điều Hợp đồng có điều khoản hạn chế hoạt động bên ký kết hợp đồng bị cấm luật công pháp Hàn Quốc Bị đơn viện dẫn Đạo luật thương mại công chống độc quyền Hàn Quốc năm 1980, có hiệu lực từ ngày tháng năm 1981 Theo quan điểm Bị đơn, đạo luật áp dụng cho Hợp đồng Tuy nhiên, thực tế Bị đơn huỷ Hợp đồng vào ngày 19 tháng năm 1980 ngày 25 tháng 11 năm 1980 Do Bị đơn không Đạo luật có hiệu lực hồi tố Hợp đồng bị huỷ vào năm 1980, có hiệu lực sau ngày 31 tháng năm 1981, Uỷ ban trọng tài cho Đạo luật Hàn Quốc không liên quan tới vụ kiện Trên sở văn đệ trình hai bên, thảo luận phiên xét xử câu trả lời Bị đơn câu hỏi đối tượng công pháp Hàn Quốc mà Uỷ ban trọng tài đưa ra, Uỷ ban trọng tài không chấp nhận áp dụng luật công pháp Hàn Quốc cho Hợp đồng Về việc áp dụng Điều 85 Hiệp ước Rôma: Cũng công pháp quốc gia, quy tắc cạnh tranh (Điều 85) Hiệp ước Rôme quy tắc chung phần sách chung Cộng đồng châu Âu Vì việc áp dụng quy tắc cạnh tranh Hiệp ước Rơme có liên quan tới vụ kiện, Uỷ ban trọng tài phải xem xét kỹ vấn đề Từ thực tiễn tư pháp Toà án Cộng đồng châu Âu, Điều 85 hồn tồn áp dụng trực tiếp công dân quốc gia thành viên (tức công dân quốc gia viên có quyền vào điều khoản để yêu cầu tòa án quốc gia họ để bảo vệ quyền lợi) Theo đoạn Điều 85 Hiệp ước, tất thoả thuận ký kết vi phạm Điều 85 Hiệp ước bị cấm tự động vô hiệu Nếu Uỷ ban trọng tài thấy toàn phần Hợp đồng xem xét vi phạm Điều 85 Hiệp ước Rơme, số điều khoản hợp đồng toàn hợp đồng bị coi vơ hiệu khơng có giá trị thi hành Vì vậy, Uỷ ban trọng tài phải xem xét liệu Hợp đồng có bị cấm theo đoạn Điều 85 Hiệp ước Rơme khơng Theo định Tồ án tư pháp Cộng đồng châu Âu liên quan tới Điều 85 Hiệp ước Rôme, qui định cấm Điều áp dụng cho hợp đồng, thoả thuận ký kết nhằm mục đích tạo ngăn cản, hạn chế bóp méo cạnh tranh thị trường chung Cộng đồng châu Âu ảnh hưởng tới thương mại quốc gia thành viên Cộng đồng châu Âu Bởi Hợp đồng công ty Italia công ty Hàn Quốc chủ yếu thực Hàn Quốc, Uỷ ban trọng tài cho Hợp đồng ảnh hưởng tới thương mại quốc gia thành viên Cộng đồng châu Âu Hợp đồng, đặc biệt điều 2, khơng có mục đích tạo ngăn cản, hạn chế bóp méo cạnh tranh thị trường chung Cộng đồng châu Âu Vì vậy, Uỷ ban trọng tài không chấp nhận áp dụng Điều 85 Hiệp ước Rôme cho Hợp đồng Về luật điều chỉnh hợp đồng: Hợp đồng thực Italia Hàn Quốc Vào thời điểm ký kết Hợp đồng, bên khơng nói rõ luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng họ Vì bên khơng lựa chọn luật điều chỉnh không thoả thuận nhân tố để xác định luật điều chỉnh hợp đồng nên tài định việc xác định luật áp dụng cần dựa "trung tâm" hợp đồng Mặc dù tên Hợp đồng Hợp đồng cung cấp mua hàng, Hợp đồng không đơn hợp đồng cung cấp mua hàng Nguyên đơn trao cho Bị đơn quyền độc quyền sử dụng bí kỹ thuật liên quan đến sản xuất loại sản phẩm Hàn Quốc Bị đơn mua Nguyên đơn nguyên liệu thô để sản xuất sản phẩm Hàn Quốc Xem xét nhân tố đặc biệt Hợp đồng, Uỷ ban trọng tài thấy Hợp đồng chủ yếu thực Hàn Quốc có "trung tâm" Hàn Quốc Do đó, luật tư pháp Hàn Quốc luật điều chỉnh hợp đồng Nội dung LC thông tin cần kiểm tra người xuất Một số quy tắc LC VN Nghĩa vụ người bán điều kiện CIF Hàng hóa bị hỏng hóc chất lượng tàu bảo quản chi phí tổn thất thuộc Phí bảo hiểm theo điều kiện CIF Đều kiện giá CIF So sánh hình thức toán nhờ thu toán LC Nội dung, phân loại, mục đích sử dụng hóa đơn thương mại So sánh phân loại đại lí, mơi giới Khái niệm incoterms, nguồn luật điều chỉnh, ý sử dụng incoterm Điều kiện trọng tài thương mại Quy trình giao hàng đóng container khiếu nại 10 Liệt kê phiếu đóng gói, bao bì, kê chi tiết 11 Nội dung điều kiện sở giao hàng 12.Các chứng từ pháp lý nhận hàng 13 Nội dung hợp đồng mua bán đối lưu 14 Trình bày giải tranh chấp trọng tài thương mại 15 Các bước giao dịch thông thường 16 Cách xin thủ tục hải quan 17 Phương thức cà phê xuất Việt Nam 18 Khái niệm, phân loại, đặc điểm tái xuất 19.Ý nghĩa thơng báo giao hàng, có lần thơng báo 20 Nghiên cứu thị trường nước phải nghiên cứu 21 Cách tính trọng lượng bì 22 Phân biệt tàu chuyến tàu chợ 23 Đặc điểm CFR 24 So sánh mẫu hàng hàm lượng chất chủ yếu 25 So sánh trách nhiệm người bán FOB CIF 26 Ý nghĩa CO nêu loại CO có Việt Nam 27 Cách thức xuất gạo, cách quy định gạo xuất 28 LC hủy ngang 29 Các biện pháp nghiệp vụ sở giao dịch hàng hóa 30 Ưu điểm sử dụng trọng tài 31 Chuẩn bị hàng hóa xuất 32 1000MT + 2%, giải thích 33 Ý nghĩa điều kiện sở giao hàng điều khoản giá hợp đồng 34.Tính thời gian bình qn ( quy dẫn thời gian) chọn cách hiệu cho lãi suất giá FOB CIF 35 Việt Nam dùng hệ đo lường 36.Chuyển 37 Chất lượng hàng hóa, tiêu chuẩn kỹ thuật, quy định phẩm chất 38 Luật áp dụng hợp đồng, ý nghĩa 39 Giá đầu thầy khác đấu giá khác ntn? 40 Trung gian TM, hệ thống đo lường TM 41 Đấu thầu bước tiến hành 42 Bao bì theo tuyến đường nào? Tuyến đường gì? 43 Nghiên cứu thương nhân nước ngồi 44 Trình bày quy định chất lượng theo mẫu hàng 45 VD giao dịch kỳ hạn mua bán hàng hóa sở giao dịch 46 Phân biệt hợp đồng thương mại hợp đồng thương mại quốc tế 47 Lịch sử hình thành incoterm 48 Nêu khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 49 Trình bày tiêu chuẩn chất lượng hàng sản xuất công nghiệp 50 Điều kiện thuê tàu CIF 51 CO, C quantities, qualities 52 Các phương thức toán 53 Các bước tiến hành nhập FOB, toán LC mặt hàng nguyên phụ liệu 54 Quy trình xuất theo giá CIF hàng hóa hải sản 55 Chứng minh nhận định sau sai : “ incoterm điều chỉnh tất điều khoản hợp đồng “ 56 Quy trình nhập hàng hóa container 57 Quy định chất lượng hàng nông sản, hải sản 58 Các bước xuất cà phê 59 Khái niệm lưu ý sử dụng incoterm ... loại giao dịch Sở giao dịch hàng hóa: - Giao dịch giao ngay: Là giao dịch hàng hóa giao trả tiền vào lúc ký kết hợp đồng Đặc điểm: + Hợp đồng vật theo mẫu Hợp đồng Sở giao dịch + Giá giao + Giao. .. nghiệp vụ sở giao dịch hàng hóa: - Giao dịch giao ngay: hàng hóa giao trả tiền vào lúc kí kết hợp đồng - Giao dịch kì hạn: giao dịch mà giá ấn định vào lúc kí kết hợp đồng thực hợp đồng (giao hàng... theo dõi việc giao nhận hàng bên (đến cuối kỳ số dư bên bị nợ fải giao nốt hàng chuyển số dư sang kỳ sau chuyển tiếp toán ngoại tệ ) + Phạt giao hàng thiếu chậm: bên ko giao chậm giao phải nộp

Ngày đăng: 27/10/2018, 19:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANH CHẤP VỀ VIỆC KHÔNG GIAO HÀNG DO BẤT KHẢ KHÁNG

  • TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN GỖ

    • TRANH CHẤP VỀ CÁCH THỨC KIỂM TRA

    • CHẤT LƯỢNG HÀNG HOÁ

      • PHÁN QUYẾT SỐ 6

      • PHÁN QUYẾT SỐ 9

      • PHÁN QUYẾT SỐ 17

      • TRANH CHẤP DO TỪ CHỐI NHẬN HÀNG

      • TRONG HỢP ĐỒNG BÁN GIẤY GÓI KẸO

      • PHÁN QUYẾT SỐ 21

      • TRANH CHẤP VỀ VIỆC CHUYỂN NGHĨA VỤ

      • TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN GẠO

      • Nguyên đơn : Người bán Việt Nam

        • Bị đơn : Người mua Việt Nam

        • PHÁN QUYẾT SỐ 38

          • TRANH CHẤP VỀ SỬA ĐỔI GIÁ

          • TRONG HỢP ĐỒNG THẦU PHỤ XÂY DỰNG

          • 1. Về thẩm quyền xét xử của trọng tài:

          • Về vấn đề thứ ba:

            • Luật điều chỉnh hợp đồng:

            • PHÁN QUYẾT SỐ 47

              • TRANH CHẤP LIÊN QUAN ĐẾN THẾ QUYỀN TRONG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan