Thất nghiệp TOPICA kinh te vi mo

30 173 0
Thất nghiệp  TOPICA kinh te vi mo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TOPICA ECO102 LỚP : CKTN29 NHÓM : BÀI TẬP NHĨM KINH TẾ VĨ MƠ Thất nghiệp gì? Ngun nhân thất nghiệp? Các loại hình thất nghiệp nay? Thất nghiệp tác động đến tăng trưởng phát triển kinh tế? Hãy nêu phân tích số giải pháp nhằm hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam giai đoạn Danh sách nhóm: Trần Xuân Trọng ( nhóm trưởng) Phạm Đức An Trần Hữu Anh Nguyễn Xuân Chiến Nguyễn Tiến Chung Nguyễn Ngọc Dương Phạm Văn Giỏi Tạ Phú Song Tồn Ngơ Trí Trường MỤC LỤC TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU NGUỒN SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8 8 Phần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP 1.1 Phân tích Một số định nghĩa, khái niệm 1.2 Phân tích Một số lý thuyết vấn đề nghiên cứu 1.3 Phân tích kinh nghiệm số nước vấn đề nghiên cứu Phần 2: Đánh giá, phân tích thực trạng tình trạng thất nghiệp giai đoạn nay? 2.1 Đánh giá tổng quan tình hình tình trang thất nghiệp từ năm 2018 2.2 Kết phân tích các liệu thứ cấp sơ cấp 2.3 Các kết luận phát qua nghiên cứu, rõ các phần: Phần 3: Giải pháp nhằm hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp VN 3.1 Dự báo triển vọng, phương hướng, quan điểm giải 3.2 Giải pháp 3.3 Các đề xuất, kiến nghị với vấn đề nghiên cứu KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Bảng 1: Tỷ lệ cử nhân thất nghiệp 2017 Bảng 2: Đánh giá mức độ nghề nghiệp lao động trang Jobstreet Việt Nam Cong cong Philips Bản phân tích SWOT 10 12 14 15 15 21 22 23 23 24 25 27 28 3 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) vừa đưa báo cáo xu hướng việc làm triển vọng xã hội giới năm 2018 Báo cáo dự đốn tỉ lệ thất nghiệp tồn cầu giảm, song có 192 triệu người phải đối mặt với nguy thất nghiệp Bảng 1: Tỷ lệ cử nhân thất nghiệp 2017 Bảng 2: Đánh giá mức độ nghề nghiệp lao động trang Jobstreet Việt Nam Bảng 3: Số người thất nghiệp độ tuổi chia theo cấp trình độ (Đơn vị: Nghìn người) (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Tổng Giám đốc ILO Guy Ryder cho biết tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu bình ổn, song tình trạng thiếu cơng việc có chất lượng phổ biến, kinh tế giới không tạo đủ việc làm Báo cáo dự đoán tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu giảm năm 2018, đánh dấu bước ngoặt sau ba năm khủng hoảng, trì xu hướng năm 2019 Tuy nhiên, với số lượng người gia nhập thị trường việc làm gia tăng, tổng số người thất nghiệp có khả tiếp tục mức 192 triệu người năm 2018 tăng thêm 1,3 triệu người năm 2019 Về cấu việc làm theo ngành nghề, báo cáo cho thấy công việc ngành dịch vụ động lực tăng trưởng việc làm tương lai, việc làm ngành nông nghiệp sản xuất tiếp tục giảm Nhóm việc làm dễ bị tổn thương phi thức phổ biến ngành nơng nghiệp dịch vụ thị trường Năm 2017, ước tính có khoảng 42% số lao động thuộc diện lao động dễ bị tổn thương Tỷ lệ dự đoán tiếp tục đặc biệt cao nước phát triển nổi, đứng mức 76% 46% tương ứng Đáng lo ngại số lao động dễ bị tổn thương dự kiến tăng 17 triệu người/năm các năm 2018 2019 Theo các chuyên gia lao động, năm 2018, tỷ lệ tăng trưởng việc làm dự báo không bắt kịp mức độ tăng trưởng lực lượng lao động tại các nước phát triển, có cải thiện so với năm 2017 Do đó, các quốc gia nỗ lực để cải thiện chất lượng việc làm đảm bảo lợi ích tăng trưởng kinh tế phân chia đồng Theo Tổng cục Thống kê, đến q II, ước tính Việt Nam có 53,4 triệu người độ tuổi lao động Trong đó, tỷ lệ thất nghiệp ước tính khoảng 2,28%, tương đương 1,1 triệu người Theo Tổng cục Thống kê, dân số trung bình năm 2017 nước ước tính 93,7 triệu người Trong bao gồm dân số thành thị 32,9 triệu người, chiếm 35,1% Dân số nông thôn 60,8 triệu người, chiếm 64,9% Dân số nam nước 46,2 triệu người, chiếm 49,3% Dân số nữ 47,5 triệu người, chiếm 50,7% Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước đến thời điểm 01/7 ước tính 54,5 triệu người, tăng 162.000 người so với thời điểm năm 2016 Lực lượng lao động nam ước tính 28,3 triệu người, chiếm 52,0% Lực lượng lao động nữ 26,2 triệu người, chiếm 48,0% Xét theo khu vực, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên khu vực thành thị 17,5 triệu người, chiếm 32,1%; khu vực nông thôn 37,0 triệu người, chiếm 67,9% Lực lượng lao động độ tuổi tại thời điểm 1/7 ước tính 47,9 triệu người, tăng 405.300 người so với thời điểm năm trước Trong đó, lao động nam ước tính 26 triệu người, chiếm 54,2% Lao động nữ ước tính 21,9 triệu người, chiếm 45,8% Lao động khu vực thành thị 16 triệu người, chiếm 33,4% Lao động khu vực nông thôn 31,9 triệu người, chiếm 66,6% Thực trạng doanh nghiệp: các doanh nghiệp đời nhiều, chứng tỏ thị trường việc làm tăng lên, bề mặt lý thuyết Thực chất, việc cần người nhiều, người tài đáp ứng công việc thỉ đếm đầu ngón tay Các cơng ty nước ngồi các tập đoàn lớn nước sẵn sàng trả lương US$1,000 – US$5,000 kiếm người phù hợp Chúng ta cần đặt câu hỏi: chất lượng giáo dục đào tạo ta đây? Ngoài câu hỏi chất lượng, các trường lớp phổ thông không trang bị đầy đủ “công cụ” cho học sinh để trường, các em sử dụng các “cơng cụ” để phát huy tay nghề Các cơng cụ gì?: ngoại ngữ, kiến thức vi tính, kỹ đánh máy, phần mềm thiết kế… Thường các sinh viên trường xin việc không trang bị “công cụ” nên họ phải chịu thời gian thất nghiệp để trang bị thêm công cụ Kéo dài thêm tình trạng thất nghiệp chung khu vực Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu : Sẽ vấn đế cấp thiết việc giải việc làm Vì hiểu, khơng có việc làm kéo theo nhiều hệ lụy tệ nạn xã hội mà cái là: gia đình hạnh phúc è bố mẹ chia tay è cái không giáo dục kỹ tệ nạn khơng có tiền xài nên trộm cướp, giết người è xã hội xuống Ngồi ra, phủ ta nhiều để giải tệ nạn kia, sản phẩm quốc nội không làm ra, đầu khơng có mà chi phí cơng lại quá nhiều Chưa kể đến tình hình làm không tiền, nhu cầu giảm nên đầu tư theo tình hình mà giảm theo TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN Chúng ta xem tổng quan các nghiên cứu Đường Cong Philips Định Luật Okun * Định luật Okun đời nhằm khảo sát biến động chu kỳ kinh tế, giao động mức sản lượng thực tế quanh sản lượng tiềm năng, mối quan hệ chúng, sở đó, dự báo mức tỷ lệ thất nghiệp kỳ vọng ràng buộc với hai biến số nêu - Định luật Okun 1: Khi sản lượng thực tế (Yt) thấp sản lượng tiềm (Yp) 2% thất nghiệp thực tế (Ut) tăng thêm 1% so với thất nghiệp tự nhiên (UN) Ut = Un + 50/frac (YP - Y) (Yp) - Định luật Okun 2: Khi tốc độ sản lượng tăng nhanh tốc độ tăng sản lượng tiềm 2,5% thất nghiệp thực tế giảm bớt 1% so với thời kỳ trước Ut = U0 – 0,4(g-p ) Trong đó: - Ut tỷ lệ thất nghiệp thực tế năm tính - U0 tỷ lệ thất nghiêp thực tế thời kỳ trước - g: tốc độ tăng trưởng sản lượng Y - p: tốc độ tăng trưởng sản lượng tiềm năm Yp * Đường Cong Phillips: Đường cong Phillips biểu thị quan hệ tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ lạm phát (đường cong Phillips phiên lạm phát) tỷ lệ thất nghiệp tốc độ tăng trưởng GDP (đường cong Phillips p hiên GDP) Đường đặt theo tên Alban William Phillips, người mà vào năm 1958 tiến hành nghiên cứu thực nghiệm dựa liệu nước Anh từ năm 1861 đến năm 1957 p hát tương quan âm tỷ lệ thất nghiệp tốc độ tăng tiền lương danh nghĩa Trong ngắn hạn trung hạn, kinh tế vận động theo các đường PC có đánh đổi tạm thời lạm phát thất nghiệp thời gian kinh tế tự điều chỉnh các sốc phía cầu, khơng có đánh đổi lạm phát thất nghiệp các sốc phía cung Còn dài hạn, không tồn tại mối quan hệ lạm phát thất nghiệp CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Thất nghiệp gì? - Bản chất thất nghiệp? - Nguyên nhân lý thất nghiệp? - Thất nghiệp tác động đến tăng trưởng phát triển kinh tế? - Hãy nêu phân tích số giải pháp nhằm hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam giai đoạn nay? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu nhằm mục đính đưa thực trạng thất nghiệp, nghiên cứu kỹ đưa giải pháp thực tế để khắc phục tình trạng thất nghiệp Khắc phục tình trạng thất nghiệp, khắc phục nhiều khía cạnh nóng hổi khác mà theo chúng tôi, trọng điểm hai mối quan tâm quan tâm hàng đầu mà đất nước đượng đầu: a- Lạm phát, khủng hoảng kinh tế b- Tệ nạn xã hội: cờ bạc, ma túy, trộm cướp, giết người….nhất tình trạng giết người ngày gia tăng, đưa đến hình ảnh đất nước Việt Nam khơng bình n vốn có ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đề tài nghiên cứu chủ đề THẤT NGHIỆP vấn đề xung quanh, có hạn chế kiến thức, thời gian không cho phép nên nghiên nằm gọn các câu hỏi nêu Và phạm vi phân tích, giải pháp giới hạn số điều điều xảy xã hội gần NGUỒN SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU: Nguồn nghiên từ báo chí mạng internet PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp phân tích tổng hợp kết hợp với tư logic dựa số liệu thu thập PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP Để bàn luận sở lý luận thực trạng thất nghiệp, trước hết, ta cần trả lời câu hỏi:  Khái niệm thất nghiệp gì? Vấn đề thất nghiệp nhiều nước, nhiều tổ chức, nhiều nhà khoa học bàn luận Song nhiều ý kiến khác thất nghiệp Trong kinh tế học, tình trạng người lao động muốn có việc làm mà khơng tìm Luật Bảo hiểm thất nghiệp cộng hoà liên bang Đức định nghĩa: “Thất nghiệp người lao động tạm thời khơng có quan hệ lao động thực công việc ngắn hạn” Ở Pháp người ta cho rằng, thất nghiệp khơng có việc làm, có điều kiện làm việc, tìm việc làm Thái Lan, định nghĩa thất nghiệp khẳng định: “Thất nghiệp khơng có việc làm, muốn làm việc, có lực làm việc” Trung Quốc định nghĩa thất nghiệp sau: “Thất nghiệp người tuổi lao động (dân thành thị) có khả lao động, chưa có việc làm, tìm việc làm, đăng kí tại quan giải việc làm” Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO), “Thất nghiệp tình trạng tồn tại số người lực lượng lao động muốn làm việc tìm việc làm mức lương thịnh hành” Hội nghị Thống kê Lao động Quốc tế lần thứ tám năm 1954 tại Giơnevơ đưa định nghĩa: “Thất nghiệp người qua độ tuổi xác định mà ngành tuần xác định, thuộc loại sau đây: – Người lao động làm hết hạn hợp đồng bị tạm ngừng hợp đồng, khơng có việc làm tìm việc làm – Người lao động làm thời gian xác định tìm việc làm có lương mà trước chưa có việc làm, vị trí hành nghề cuối trước khơng phải người làm cơng ăn lương (ví dụ người sử dụng lao động chẳng hạn) thơi việc – Người khơng có việc làm làm có chuẩn bị cuối để làm công việc vào ngày định sau thời kỳ xác định – Người phải nghỉ việc tạm thời không thời hạn mà khơng có lương Các định nghĩa có khác mức độ, giới hạn (tuổi, thời gian việc) thống người thất nghiệp phải có đặc trưng: Có khả lao động Đang khơng có việc làm Đang tìm việc làm Định nghĩa thất nghiệp Việt Nam : “Thất nghiệp người độ tuổi lao động, có khả lao động, có nhu cầu việc làm, khơng có việc làm” Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO) ,”Đây tình trạng tồn tại số người lực lượng lao động muốn làm việc khơng thể tìm việc làm mức tiền lương thịnh hành” Nói chung, khái niệm thất nghiệp phải đáp ứng đủ ba điều kiện là: Khơng có việc làm, sẵn sàng làm việc tìm việc  Bản chất thất nghiệp gì? Lịch sử tình trạng thất nghiệp lịch sử cơng cơng nghiệp hóa Ở nơng thơn, có tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp phần, làm việc thời gian nơng thơn, thất nghiệp không bị coi vấn đề nghiêm trọng Các phần phân tích mục 1.1 cho ta thấy chất thất nghiệp hiểu  Nguyên nhân lý gây thất nghiệp gì? Ngồi lý mang tính cá nhân người lao động : bỏ việc, việc, vào, quay lại; nhóm thấy có thêm các nguyên nhân mang tính vĩ mơ : - Chu kỳ sản xuất kinh doanh thay đổi - Sự tiến khoa học kỹ thuật - Gia tăng dân số nguồn lực 1.1 Phân tích Một số định nghĩa, khái niệm Để có sở xác định tỷ lệ thất nghiệp, cần phân biệt vài khái niệm sau đây: • Những người độ tuổi lao động: Là người độ tuổi có nghĩa vụ quyền lợi lao động theo quy định ghi hiến pháp phát luật Lao động Ở Việt Nam, độ tuổi lao động nam từ 16 – 60 tuổi, nữ từ 16 – 55 tuổi • Người có việc làm: Là người làm việc các sở kinh tế, giáo dục, văn hoá, xã hội, v.v người có trả tiền cơng, lợi nhuận toán vật, người tham gia vào các hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm lợi ích hay thu nhập gia đình khơng nhận tiền cơng vật 10 chiếm 26,7% (tăng 1,2 điểm phần trăm so với kỳ năm trước); khu vực Dịch vụ 18,7 triệu người, chiếm 34,7% (tăng 0,7 điểm phần trăm so với kỳ năm trước) Số người thất nghiệp quý I năm 2018 1,1 triệu người, giảm 4,6 nghìn người so với quý trước, giảm 35,4 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp chung toàn quốc quý I năm 2018 ước 2,01%, giảm 0,01 điểm phần trăm so với quý trước, giảm 0,09 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Số niên (người từ 15 đến 24 tuổi) thất nghiệp quý I năm 2018 ước khoảng 547 nghìn người, chiếm 49,4% tổng số người thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp niên quý I năm 2018 ước 7,25%, giảm 0,04 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi quý I năm 2018 ước 1,48%, giảm 0,1 điểm phần trăm so với quý trước (giảm chủ yếu khu vực thành thị), giảm 0,3 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi khu vực thành thị ước 0,55%, khu vực nông thôn ước 1,94% Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức phi nông nghiệp[1] quý I năm 2018 ước 56,8%, giảm 0,05 điểm phần trăm so với quý trước, giảm 0,1 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ lao động có việc làm phi phi nông nghiệp quý I năm 2018 giảm chủ yếu khu vực thành thị, tỷ lệ khu vực nông thôn cao gấp 1,3 lần khu vực thành thị, tương ứng 63,8% 48,3% Lao động có việc làm qua đào tạo từ trình độ “Sơ cấp nghề” trở lên quý I ước tính 11,6 triệu người, chiếm 21,5% số lao động có việc làm nước Thu nhập bình quân tháng từ cơng việc lao động làm cơng hưởng lương quý I năm 2018 5,8 triệu đồng, tăng gần 263 nghìn đồng so với quý trước tăng 147 nghìn đồng so với kỳ năm trước./  Thơng cáo báo chí tình hình Lao động việc làm quý I năm 2018 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước quý I năm 2018 ước tính 55,1 triệu người, giảm 70,7 nghìn người so với quý trước (trong đó, giảm chủ yếu khu vực nơng thơn), tăng 586,8 16 nghìn người so với kỳ năm trước Lực lượng lao động giảm quý I xu hướng thường thấy quý I có kỳ nghỉ Tết cổ truyền thời gian diễn các lễ hội nên người dân thường kéo dài thời gian nghỉ làm việc, nhu cầu làm việc tìm kiếm việc làm dân cư giảm Lực lượng lao động độ tuổi lao động quý I năm 2018 48,4 triệu người, giảm 122,0 nghìn người so với quý trước, tăng 497,3 nghìn người so với kỳ năm trước Lực lượng lao động độ tuổi khu vực thành thị 16,1 triệu người, chiếm 33,3%, lực lượng lao động nữ độ tuổi 22,1 triệu người, chiếm 45,8% tổng số lao động độ tuổi nước Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm quý I năm 2018 ước tính 54,0 triệu người, giảm 66,1 nghìn người so với quý trước, tăng 622,3 nghìn người so với kỳ năm trước Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm khu vực thành thị chiếm 31,9%, lao động nữ từ 15 tuổi trở lên có việc làm chiếm 48,1% tổng số người có việc làm Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm khu vực khu vực Nơng nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản ước tính 20,9 triệu người, chiếm 38,6% (giảm 1,9 điểm phần trăm so với kỳ năm trước); khu vực Công nghiệp xây dựng 14,4 triệu người, chiếm 26,7% (tăng 1,2 điểm phần trăm so với kỳ năm trước); khu vực Dịch vụ 18,7 triệu người, chiếm 34,7% (tăng 0,7 điểm phần trăm so với kỳ năm trước) Số người thất nghiệp quý I năm 2018 1,1 triệu người, giảm 4,6 nghìn người so với quý trước, giảm 35,4 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp chung toàn quốc quý I năm 2018 ước 2,01%, giảm 0,01 điểm phần trăm so với quý trước, giảm 0,09 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Số niên (người từ 15 đến 24 tuổi) thất nghiệp quý I năm 2018 ước khoảng 547 nghìn người, chiếm 49,4% tổng số người thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp niên quý I năm 2018 ước 7,25%, giảm 0,04 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi quý I năm 2018 ước 1,48%, giảm 0,1 điểm phần trăm so với quý trước (giảm chủ yếu khu vực thành thị), giảm 0,3 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi khu vực thành thị ước 0,55%, khu vực nông thôn ước 1,94% 17 Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức phi nơng nghiệp[1] q I năm 2018 ước 56,8%, giảm 0,05 điểm phần trăm so với quý trước, giảm 0,1 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ lao động có việc làm phi phi nơng nghiệp q I năm 2018 giảm chủ yếu khu vực thành thị, tỷ lệ khu vực nông thôn cao gấp 1,3 lần khu vực thành thị, tương ứng 63,8% 48,3% Lao động có việc làm qua đào tạo từ trình độ “Sơ cấp nghề” trở lên quý I ước tính 11,6 triệu người, chiếm 21,5% số lao động có việc làm nước Thu nhập bình qn tháng từ cơng việc lao động làm công hưởng lương quý I năm 2018 5,8 triệu đồng, tăng gần 263 nghìn đồng so với quý trước tăng 147 nghìn đồng so với kỳ năm trước./ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU Biểu 1: Một số tiêu chủ yếu thị trường lao động Quý IV năm 2017 Quý I năm 2018 (*) Quý I năm 2018 so với Quý I năm 2017 Quý I năm 2018 so với Quý IV năm 2017 54 505,1 55 162,6 55 091,9 101,1 99,9 - Thành thị 17 523,8 17 746,6 17 735,2 101,2 99,9 - Nông thôn 36 981,3 37 416,0 37 356,7 101 99,8 - Nam 28 297,1 28 710,3 28 636,4 101,2 99,7 - Nữ 26 208,0 26 452,3 26 455,5 100,9 100 47 878,5 48 497,8 48 375,8 101,0 99,7 15 995,2 16 204,4 16 123,8 100,8 99,5 Lực lượng lao động (Nghìn người) Quý I năm 2017 Chia theo khu vực: Chia theo giới tính: Lực lượng lao động độ tuổi (nghìn người) Chia theo khu vực: - Thành thị 18 Quý IV năm 2017 Quý I năm 2018 (*) Quý I năm 2018 so với Quý I năm 2017 Quý I năm 2018 so với Quý IV năm 2017 31 883,3 32 293,4 32 252,0 101,2 99,9 - Nam 25 950,5 26 321,8 26 242,3 101,1 99,7 - Nữ 21 928,0 22 176,0 22 133,5 100,9 99,8 76,6 76,9 76,7 53 363,5 54 051,9 53 985,8 101,2 99,9 - Thành thị 16 980,3 17 218,6 17 217,6 101,4 100 - Nông thôn 36 383,2 36 833,3 36 768,2 101,1 99,8 - Nam 27 624,8 28 076,1 28 021,9 101,4 99,8 - Nữ 25 738,7 25 975,8 25 963,9 100,9 100 46 776,8 47 426,6 47 313,4 101,1 99,8 - Thành thị 15 476,9 15 697,2 15 619,6 100,9 99,5 - Nông thôn 31 299,9 31 729,4 31 693,8 101,3 99,9 - Nam 25 295,7 25 705,6 25 643,5 101,4 99,8 - Nữ 21 481,1 21 721,0 21 669,9 100,9 99,8 1,72 1,48 1,44 - Nông thôn Quý I năm 2017 Chia theo giới tính: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (%) Số người có việc làm(Nghìn người) Chia theo khu vực: Chia theo giới tính: Số người có việc làm độ tuổi lao động (Nghìn người) Chia theo khu vực: Chia theo giới tính: Tỷ lệ lao động thiếu việc làm (%) 19 Quý I năm 2018 so với Quý I năm 2017 Quý I năm 2018 so với Quý IV năm 2017 106,1 96,9 99,6 071,2 062,4 96,4 99,2 548,5 545,9 547,0 99,7 100,2 2,09 2,01 2,01 3,1 2,98 2,92 Quý I năm 2017 Quý IV năm 2017 Quý I năm 2018 (*) - Thành thị 0,81 0,67 0,55 - Nông thôn 2,14 1,86 1,85 1,82 1,58 1,48 - Thành thị 0,83 0,67 0,55 - Nông thôn 2,31 2,03 1,94 141,6 110,7 - Số người thất nghiệp độ tuổi lao động (Nghìn người) 101,7 - Số niên từ 15 đến 24 tuổi thất nghiệp (Nghìn người) Tỷ lệ thất nghiệp (%) Chia theo khu vực: Tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động (%) Chia theo khu vực: Số người thất nghiệp (Nghìn người) Trong đó: Chia theo khu vực: - Thành thị 20 Quý I năm 2017 Quý IV năm 2017 Quý I năm 2018 (*) 1,62 1,56 1,58 2,3 2,21 2,2 - Thành thị 3,24 3,13 3,13 - Nông thôn 1,83 1,75 1,73 7,29 7,26 7,25 - Thành thị 12,01 11,42 11,47 - Nông thôn 5,5 5,72 5,63 Tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo (%) 21,3 21,5 21,5 Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức (%) 56,9 56,9 56,8 48,8 48,2 48,3 - Nông thôn Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động (%) Quý I năm 2018 so với Quý I năm 2017 Quý I năm 2018 so với Quý IV năm 2017 Chia theo khu vực: Tỷ lệ thất nghiệp niên (%) Chia theo khu vực: Chia theo khu vực: - Thành thị 21 - Nơng thơn Thu nhập bình qn lao động làm cơng hưởng lương (Nghìn đồng) Quý I năm 2017 Quý IV năm 2017 Quý I năm 2018 (*) 64,0 64,3 63,8 612,9 496,5 759,6 Quý I năm 2018 so với Quý I năm 2017 Quý I năm 2018 so với Quý IV năm 2017 102,6 104,8 Biểu 2: Số lượng cấu lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm chia theo khu vực kinh tế Chia Tổng số Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Số lượng (nghìn người) Năm 2017 Quý I năm 2017 53 363,5 21 611,2 13 604,0 18 148,3 Quý II năm 2017 53 403,2 21 594,8 13 666,4 18 142,0 Quý III năm 2017 53 769,1 21 695,5 13 803,1 18 270,5 Quý IV năm 2017 54 051,9 21 486,1 14 118,9 18 446,9 53 985,8 20 860,2 14 403,6 18 722,0 Năm 2018 Quý I năm 2018 (*) Cơ cấu (%) Năm 2017 22 Quý I năm 2017 100,0 40,5 25,5 34,0 Quý II năm 2017 100,0 40,4 25,6 34,0 Quý III năm 2017 100,0 40,3 25,7 34,0 Quý IV năm 2017 100,0 39,8 26,1 34,1 100,0 38,6 26,7 34,7 Năm 2018 Quý I năm 2018(*) Biểu Một số tiêu chủ yếu lao động việc làm Quý I năm 2014-2018 Quý I năm 2014 Quý I năm 2015 Quý I năm 2016 Quý I năm 2017 Quý I năm 2018(*) Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên (Nghìn người) 53 580,9 53 643,9 54 404,9 54 505,1 55 091,9 LĐ từ 15 tuổi trở lên làm việc (Nghìn người) 52 526,2 52 427,0 53 288,8 53 363,5 53 985,8 Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi (%) 2,21 2,43 2,25 2,3 2,2 Tỷ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi (%) 2,78 2,43 1,76 1,82 1,48 2.2 Kết phân tích liệu thứ cấp sơ cấp * Dữ liệu thứ cấp liệu thu thập từ nguồn có sẵn Những liệu qua tổng hợp, xử lý công bố hay xuất Trong viết này, các liệu chủ yếu thứ cấp Tuy nhiên, các diễn dàn trang web giáo dục các trang web chứa thông tin, tài liệu giáo dục sinh viên thiếu cập nhật, các tiểu luận chủ yếu qua thời gian nên viết thêm vào các thông tin từ các trang web các quan nước quan nhà nước ta nên khá xác đầy đủ, liệu cập nhật đến thời gian thực viết * Dữ liệu sơ cấp (thơng tin gốc) liệu khơng có sẵn, liệu ban đầu thu thập trực tiếp từ đối tượng nghiên cứu Vì khn khổ giới hạn địa lý (các học viên xa nhau) thời gian (chỉ vài tuần) giới hạn kiến thức nên thực các buổi điều tra 23 trực tiếp đến các đối tượng 2.3 Các kết luận phát qua nghiên cứu: ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM -Tuy có lạm phát chưa thấp đến mức - Cơng tác đào tạo hạn chế, không đáp báo động ứng nhu cầu tuyển dụng - Chính sách mở cửa tính ổn định thu hút - Xu hướng người lao động tập trung nhiều đầu tư từ nước ngồi nên có nhu cầucác vùng trọng điểm làm cho việc phân bổ nguồn lực lao động bị hạn chế CƠ HỘI HẠN CHẾ - Được quan tâm Nhà Nước - Bội chi ngân sách quá nhiều - Bị ảnh hưởng từ biến động - Các trung tâm đào tạo cấp phép cho mở tồn giới, thí dụ khủng hoảng tiền nhiều, có đồng bộ, phổ biến tệ - Được sách bảo hiểm thất nghiệp hỗ trợ - Chính sách tiền lương ngày tăng PHẦN 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM HẠ THẤP TỶ LỆ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Dự báo triển vọng, phương hướng, mục tiêu quan điểm giải thực trạng thất nghiệp: Trong các lần Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng đề mục tiêu “ Giải việc làm cho hàng triệu lao động…Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 2% / năm, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55% Phát triển đa dạng các ngành, nghề để tạo nhiều việc làm thu nhập, khuyến khích tạo thuận lợi để người lao động học tập nâng cao trình độ lao động, tay nghề, đồng thời có chế sách phát triển, trọng dụng nhân tài” 3.2 Giải pháp: 24 Để giải trình trạng này, cần có thời gian, tham gia các ngành, các cấp Với chức năng, nhiệm vụ mình, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tập trung thực giải pháp sau: - Triển khai thực có hiệu Nghị số 29/NQ-TW ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đổi toàn diện giáo dục đào tạo Tập trung nâng cao chất lượng đào tạo kỹ năng, nghề cho người lao động để thích ứng với tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa, trọng đào tạo nghề nghiệp gắn với nhu cầu thị trường lao động, gắn lý thuyết với thực hành Chỉ đạo các các sở giáo dục nghề nghiệp thành lập phận quan hệ doanh nghiệp để nắm bắt nhu cầu doanh nghiệp giới thiệu việc làm cho người lao động sau học nghề; tổ chức đào tạo nghề theo đơn đặt hàng doanh nghiệp; xã hội hóa cơng tác dạy nghề; - Đầu tư nâng cao lực, chất lượng dự báo nhu cầu lao động theo ngành, nghề làm định hướng cho người lao động; lấy nhu cầu nhân lực kinh tế quốc dân làm sở để xây dựng kế hoạch, quy hoạch đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực; - Nâng cao lực hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm tư vấn, giới thiệu việc làm; đa dạng hóa các hoạt động giao dịch việc làm; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin kết nối việc làm, - Triển khai các hoạt động hỗ trợ niên lập nghiệp, khởi doanh nghiệp thông qua Quỹ quốc gia việc làm các nguồn tín dụng khác; hỗ trợ đưa phận lao động làm việc nước tại các thị trường tốt với thu nhập, trình độ cao sử dụng hiệu đội ngũ lao động sau nước Bộ Lao động - Thương binh Xã hội báo cáo trân trọng cảm ơn Đại biểu Quốc hội quan tâm đến lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ, ngành Đánh giá nguyên nhân, ông Nguyễn Bá Ngọc, Phó Viện trưởng Viện KHLĐXH (Bộ LĐTB&XH), cho có nhiều, quan trọng chất lượng đào tạo các trường CĐ, ĐH chưa cao nên lao động tốt nghiệp không đáp ứng nhu cầu tuyển dụng các 25 quan, doanh nghiệp Ơng nhận xét: “Sự chuyển dịch mơ hình, cấu kinh tế khiến cho cung cầu lao động thay đổi, các ngành đào tạo nhà trường chưa bắt kịp xu sử dụng lao động doanh nghiệp Bên cạnh đó, việc thiếu công khai, minh bạch thông tin tuyển dụng phần hạn chế khả tiếp cận, tìm kiếm việc làm nhóm lao động này” Giải vấn đề lao động để tránh thất nghiệp, cấu lại nguồn lực lao động nước, tái cấu trúc lại kinh tế theo mơ hình suất cao, tăng trưởng nhanh bền vững, Đồng thời, phải tiến hành đồng nhiều biện pháp hữu hiệu - Tiếp tục hoàn thiện thể chế thị trường lao động, tạo khung pháp lý phù hợp - Phê chuẩn thực các công ước Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) liên quan đến thị trường lao động nước ta - Phát triển mạnh khu vực dân doanh, trước hết phát triển các DN vừa nhỏ để nhanh chóng tạo việc làm khả thu hút lao động vào sản xuất Phát triển kinh tế trang trại, HTX nông nghiệp Đặc biệt coi trọng phát triển kinh tế dịch vụ, công nghiệp chế biến nông sản, khôi phục phát triển các làng nghề thủ công mỹ nghệ, sản xuất sản phẩm cho tiêu dùng nước xuất để tận dụng lượng lao động dư thừa lao động có ngành nghề truyền thống nước ta Trên sở tạo điều kiện thúc đẩy thị trường lao động nông nghiệp thị trường xuất lao động ngày phát triển cao - Nhà nước các DN quan tâm đào tạo cơng nhân có trình độ cao, trình độ văn hóa lao động trẻ, khu vực nông thôn để cung ứng cho các vùng kinh tế trọng điểm - Mở rộng phát triển thị trường lao động nước Đây mạnh lao động nước ta số lượng đơng trẻ Vì phải tập trung đào tạo ngoại ngữ, pháp luật cho lao động xuất khẩu, niên nông thôn - Mở rộng nâng cấp hệ thống dạy nghề cho người lao động cấp ngành nghề (sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề) Cần mở rộng đào tạo đào tạo lại số lao động nước ta, để có cấu hợp lý trình độ - Đa dạng hóa các loại hình thị trường, các lớp dạy nghề Nhà nước, tư nhân quốc tế Áp dụng chế thị trường dạy nghề, hình thành thị trường phù hợp với pháp luật Đa dạng hóa các kênh giao dịch thị trường lao động thông qua hệ thống thông tin, 26 quảng cáo, trang tin việc làm các báo, đài tổ chức các hội chợ việc làm để tạo điều kiện cho các quan hệ giao dịch trực tiếp người lao động người sử dụng lao động 3.3 Các đề xuất, kiến nghị với vấn đề nghiên cứu - Đối với phủ: * Hồn thiện thể chế phát triển thị trường lao động * Kết nối cung cầu lao động * Hỗ trợ lao động di chuyển * Tín dụng ưu đãi cho sản xuất kinh doanh * Đưa lao động làm việc có thời hạn nước * Cho phép lao động nước làm việc tại VN - Đối với các hiệp hội: Theo dự báo Bộ lao động, thương binh xã hội, lực lượng lao động tăng chậm, giai đoạn 2011-2015 tăng bình quân 860 ngàn người/ năm Do tác động đồng thời giảm sức ép lực lượng lao động, số việc làm tiếp tục tăng tốc độ giảm dần Nhằm để cải thiện tình hình này, cần có định hướng sách sau: * Cần ban hành luật việc làm quy định sách cụ thể * Cần gắn kết sách việc làm với quá trình kế họach tổng thể tái cấu trúc kinh tế theo hướng đại phát triển bền vững * Chính sách việc làm thực đồng đồng thời, chí trước bước với các sách kinh tế khác Đặc biệt, công tác đào tạo nghề cần bám sát nhu cầu thị trường, đón đầu các quy họach phát triển kinh tế - xã hội các địa phương, địa bàn có tốc độ thị hóa tốc độ tái cấu trúc kinh tế - xã hội nhanh * Chính sách việc làm phải phát huy các nguồn lực xã hội vào việc tạo việc làm đảm bảo việc làm Tăng cường huy động các nguồn vốn DN các tổ chức cho đào tạo nâng cao trình độ người lao động Để giải vấn đề thất nghiệp, bà Nguyễn Thanh Nhàn, Phó giám đốc Sở Lao động-Thương binh Xã hội Hà Nội cho rằng: “Cho dù học sinh tham gia học nghề ngày nhiều với sách nay, việc phân luồng học sinh chưa có các tiêu chí, tiêu chuẩn cụ 27 thể Do vậy, mong muốn Chính phủ sớm có tiêu chí, tiêu chuẩn cụ thể để phân luồng các em Tôi mong giáo dục song hành hướng nghiệp cho các em từ các em ngồi ghế nhà trường Tuyên truyền để thay đổi nhận thức các bậc cha mẹ học sinh, giúp cho các em hiểu học nghề lập nghiệp sao” Cử tri Nguyễn Anh Tuấn nói: “Tơi nghĩ, mục tiêu giảm tỷ lệ thất nghiệp Quốc hội đặt yêu cầu mà toàn xã hội phải tập trung vào giải quyết, có vai trò người lao động Phải tuyên truyền để người lao động thay đổi cách nhìn nhận, khơng nên trọng vào lợi ích trước mắt, phải có đầu tư cho nghề nghiệp Đối với các doanh nghiệp phải thay đổi lại cách sử dụng lao động, tôn trọng người lao động, đánh giá người lao động cách hợp lý hơn, có chế độ đãi ngộ với người lao động để họ yên tâm với sống tiếp tục cống hiến cho doanh nghiệp” KẾT LUẬN Trong bối cảnh tình hình kinh tế trị Việt Nam nay, có nhiều vấn đề cần quan tâm Song có lẽ vấn đề nóng bỏng khơng có Việt Nam quan tâm, mà giới quan tâm vấn đề thất nghiệp Với khả nhận thức hạn chế viết, mà viết khơng phân tích kỹ vấn đề cụ thể Theo đánh giá các chuyên gia kinh tế, vấn đề vấn đề cuối tiên đến sức sống kinh tế, định đến mức độ giàu nghèo xã hội người Nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Châu Á trở nên giàu mạnh nhờ có lược đào tạo nghề, bồi đắp nguồn nhân lực cách bản, lâu dài Từ đó, họ chuyển dịch kinh tế theo cấu đại, lấy dịch vụ làm động lực để tăng nhanh thu nhập, đặc biệt từ tạo điều kiện cho sức 28 lao động có thêm giá trị gia tăng Qua Việt Nam cần có quan điểm đào tạo nghề, tạo việc làm rõ ràng phù hợp với hướng phát triển nước quốc tế để đón nhận hội cho phát triển, đưa kinh tế nước ta bước phát triển hội nhập kinh tế giới, có uy tín thị trường quốc tế, góp phần xây dựng đời sống xã hội nâng cao TÀI LIỆU THAM KHẢO - Trang web Bộ Lao Động, Thương Binh Xã Hội - Văn Phòng Thống Kê Lao động Hoa Kỳ - Bureau of Labor Statistics) - Economics Discussion - Tailieu.vn - Báo Người Lao Động • https://anninhthudo.vn/chinh-tri-xa-hoi/nam-2018-ty-le-that-nghiep-toan-cau-van-o-muccao/756412.antd • https://vtv.vn/trong-nuoc/cu-nhan-that-nghiep-nhung-con-so-bao-dong-2018040909572443.htm 29 • https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=382&idmid=&ItemID=18787 • http://vneconomy.vn/ty-le-that-nghiep-cua-viet-nam-co-xu-huong-giam-dan20180605092647582.htm 30 ... cho rằng, thất nghiệp khơng có vi c làm, có điều kiện làm vi c, tìm vi c làm Thái Lan, định nghĩa thất nghiệp khẳng định: Thất nghiệp khơng có vi c làm, muốn làm vi c, có lực làm vi c” Trung... phát thất nghiệp các sốc phía cung Còn dài hạn, không tồn tại mối quan hệ lạm phát thất nghiệp CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Thất nghiệp gì? - Bản chất thất nghiệp? - Nguyên nhân lý thất nghiệp? ... tự nguyện thất nghiệp) : Là số lượng người lao động tự nguyện thất nghiệp công vi c tiền cơng chưa phù hợp với ý muốn - Thất nghiệp không tự nguyện (hay thất nghiệp chu kỳ): Do chu kỳ kinh tế gây

Ngày đăng: 27/10/2018, 13:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan