1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRỌN bộ câu hỏi DI TRUYỀN của QUẨN THỂ

16 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

Câu 9 [ID: 48731]: Trong một quần thể số lượng cá thể lớn, giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọc tự nhiên, không đột biến, không có di nhập gen, tần số tương đối của các alen thuộc mộ

Trang 1

Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Câu 1 [ID: 48678]: Vốn gen là

A tập hợp tất cả các gen có trong một cá thể ở một thời điểm nhất định

B tập hợp tất cả các nhiễm sắc thể có trong một cá thể ở một thời điểm nhất định

C tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời điểm nhất định

D tập hợp tất cả các alen cùng quy định một tính trạng ở một thời điểm nhất định

Câu 2 [ID: 48679]: Tần số alen của một gen nào đó được tính bằng tỉ lệ giữa số lượng giao tử mang alen

A đó trên tổng số alen của các loại alen khác nhau của các gen có trong quần thể tại một thời điểm xác định.

B của gen đó trên tổng số alen của các loại gen khác nhau trong quần thể tại một thời điểm xác định

C của gen đó trên tổng số giao tử mang các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại một thời điểm

xác định

D đó trên tổng số alen của các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định Câu 3 [ID: 48680]: Tần số kiểu gen (tần số tương đối kiểu gen) được tính bằng

A tỉ lệ giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể

B tỉ lệ giữa số giao tử mang gen đó trên tổng số giao tử hình thành trong quần thể

C tỉ lệ giữa số giao tử mang gen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể

D tỉ lệ giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số giao tử hình thành trong quần thể

Câu 4 [ID: 48681]: Về mặt di truyền học mỗi quần thể thường được đặc trưng bởi

Câu 5 [ID: 48682]: Điều không đúng về đặc điểm di truyền của quần thể tự phối là

A sự tự phối làm cho quần thể phân chia thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau

B qua nhiều thế hệ tự phối các gen ở trạng thái dị hợp chuyển dần sang trạng thái đồng hợp

C làm giảm thể đồng hợp trội, tăng tỉ lệ thể đồng hợp lặn, triệt tiêu ưu thế lai, sức sống giảm

D trong các thế hệ con cháu của thực vật tự thụ phấn sự chọn lọc không mang lại hiệu quả

Câu 6 [ID: 48683]: Nếu một quần thể tự thụ phấn qua nhiều thế hệ thì tần số alen và thành phần kiểu gen của

quần thể sẽ biến đổi theo hướng tần số alen

A thay đổi theo hướng làm tăng alen trội và giảm alen lặn, nhưng tần số kiểu gen không thay đổi

B không thay đổi còn tần số kiểu gen thay đổi theo hướng giảm tỉ lệ đồng hợp và tăng tỉ lệ dị hợp

C thay đổi theo hướng làm tăng alen lặn và giảm alen trội, nhưng tần số kiểu gen không thay đổi

D không thay đổi còn nhưng tần số kiểu gen thay đổi theo hướng giảm tỉ lệ dị hợp và tăng tỉ lệ đồng hợp Câu 7 [ID: 48684]: Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn hoặc giao phối gần có đặc điểm là

A gồm toàn những dòng thuần có kiểu gen đồng hợp trội

B gồm toàn những dòng thuần có kiểu gen khác nhau

C gồm toàn những dòng thuần có kiểu gen đồng hợp lặn

D có thành phần kiểu gen đa dạng và phong phú

Câu 8 [ID: 48685]: Điều nào sau đây không đúng đối với quần thể giao phối gần?

A Tần số các alen không đổi qua các thế hệ

B Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp tử tăng dần qua các thế hệ

C Tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần qua các thế hệ

D Tỷ lệ kiểu gen trong quần thể không đổi qua các thế hệ

KHÓA SUPER-1: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC

Chuyên đề : DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ, ỨNG DỤNG DTH, DTH NGƯỜI

Nội dung: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẨN THỂ TỰ PHỐI

Trang 2

Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

Câu 9 [ID: 48686]: Ngô là cây giao phấn, khi cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ thì tỉ lệ các kiểu gen

trong quần thể sẽ biến đổi theo hướng

A tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội và tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần

B tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn và tỉ lệ kiểu gen dị hợp tăng dần

C tỉ lệ kiểu gen dị hợp tăng dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp giảm dần

D tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần

Câu 10 [ID: 48687]: Giao phối cận huyết được thể hiện ở phép lai nào sau đây?

II DẠNG BÀI: TÍNH TẦN SỐ ALEN, TẦN SỐ KIỂU GEN CỦA QUẦN THỂ BAN ĐẦU

Câu 11 [ID: 48688]: Một quần thể có cấu trúc di truyền là 0,09 AA + 0,42 Aa + 0,49 aa = 1 Tần số tương đối

của các alen trong quần thể là

A p(A) = 0,4 ; q(a) = 0,6 B p(A) = 0,7 ; q(a) = 0,3

C p(A) = 0,6 ; q(a) = 0,4 D p(A) = 0,3 ; q(a) = 0,7

Câu 12 [ID: 48689]: Khi khảo sát về nhóm máu của một quần thể người có cấu trúc di truyền như sau:

0,25IAIA + 0,2 IAIO + 0,09 IBIB + 0,12 IBIO + 0,3 IAIB + 0,04 IOIO = 1

Tần số tương đối của các alen IA

, IB , IO lần lượt là

A p (IA) = 0,5; q (IB) = 0,3; r (IO) = 0,2

B p (IA) = 0,3; q (IB) = 0,5; r (IO) = 0,2

C p (IA) = 0,5; q (IB) = 0,2; r (IO) = 0,3

D p (IA) = 0,2; q (IB) = 0,3; r (IO) = 0,5

Câu 13 [ID: 48691]: Ở một loài động vật có : Cặp alen AA quy định lông đen gồm có 205 cá thể Cặp alen Aa

quy định lông nâu gồm có 290 cá thể Cặp alen aa quy định lông trắng có 5 cá thể Tần số của alen A và alen a trong quần thể là

II DẠNG BÀI: TÍNH TẦN SỐ ALEN, TẦN SỐ KIỂU GEN SAU N THẾ HỆ CỦA QUẦN THỂ TỰ PHỐI

Câu 14 [ID: 48692]: Giả sử quần thể ban đầu có 100% cá thể mang kiểu gen Aa Cho quần thể tự phối qua n

thế hệ, tỉ lệ đồng hợp ở thế hệ n là

A 1 – (1/2)n B (1/2)n C 1 – ( 1/2 )n-1 D 1 – ( 1/2 )2

Câu 15 [ID: 48693]: Giả sử một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phát là : 0,25AA :

0,50Aa : 0,25aa Nếu cho tự thụ phấn nghiêm ngặt thì ở thế hệ sau thành phần kiểu gen của quần thể tính theo

lý thuyết là:

C 0,125AA : 0,750Aa : 0,125aa D 0,375AA : 0,375Aa : 0,250aa

Câu 16 [ID: 48695]: Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen 0,4AA : 0,4Aa :

0,2aa Nếu xảy ra tự thụ phấn thì theo lí thuyết, thành phần kiểu gen ở F2 là

Câu 17 [ID: 48696]: Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,64 AA + 0,16 Aa + 0,2 aa = 1 Quần thể tự thụ phấn

n thế hệ Nếu n tiến đến vô cùng thì quần thể có thể có cấu trúc di truyền là

C 0,72 AA + 0 Aa + 0,28 aa = 1 D 0,5 AA+ 0,25 Aa + 0,25 aa = 1

Câu 18 [ID: 48697]: Thế hệ xuất phát của một quần thể thực vật có kiểu gen Bb Sau 4 thế hệ tự thụ phấn, tính

theo lý thuyết thì tỷ lệ thể dị hợp (Bb) trong quần thể đó là

Trang 3

Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

Câu 19 [ID: 48699]: Giả sử một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát (P) có 100% thể dị hợp (Aa) Nếu cho tự

thụ phấn bắt buộc thì ở thế hệ thứ 4 (F4), tính theo lý thuyết tỉ lệ kiểu gen dị hợp Aa của quần thể này là

Câu 20 [ID: 48700]: Giả sử trong một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát các cá thể đều có kiểu gen Aa Tính

theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu gen AA trong quần thể sau 5 thế hệ tự thụ phấn bắt buộc là

Câu 21 [ID: 48701]: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa

vàng Cho cây (P) có kiểu gen Aa tự thụ phấn thu được F1; tiếp tục cho các cây F1 tự thụ phấn thu được F2 Biết rằng không có đột biến xảy ra, số cây con được tạo ra khi các cây F1 tự thụ phấn là tương đương nhau Tính theo lí thuyết, cây có kiểu hình hoa đỏ ở F2 chiếm tỉ lệ

Câu 22 [ID: 48702]: Ở một loài thực vật, xét một gen có 2 alen, alen A quy định cây cao trội hoàn toàn so với

alen a quy định cây thấp Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể thuộc loài này có tỉ lệ kiểu hình 4 cây cao : 1 cây thấp Sau 4 thế hệ tự thụ phấn, ở F4 cây có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 2,5% Theo lí thuyết, cấu trúc di truyền của quần thể này ở thế hệ P là

Câu 23 [ID: 48704]: Một quần thể ở thế hệ xuất phát có tỉ lệ của thể dị hợp bằng 60% Sau một số thế hệ tự

phối liên tiếp, tỉ lệ thể dị hợp trong quần thể bằng 0,0375 Số thế hệ tự phối của quần thể nói trên:

Câu 24 [ID: 48705]: Giả sử một quần thể khởi đầu chỉ có một kiểu gen dị hợp Aa Sau một số thế hệ tự phối, tỉ

lệ của mỗi cá thể đồng hợp là 15/32 Tỉ lệ đó đựơc tạo ra ở thế hệ tự phối thứ :

Câu 25 [ID: 48706]: Quần thể tự phối ban đầu có toàn kiểu gen Aa, sau 3 thế hệ tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu gen

đồng hợp tồn tại trong quần thể là:

Câu 26 [ID: 48707]: Biết A: quả đỏ, a: quả xanh Ở một dòng thực vật tự thụ, thế hệ xuất phát chỉ có cây hoa

đỏ dị hợp Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số những phát biểu sau:

(1) Từ thế hệ P qua 7 thế hệ tự thụ thì tỉ lệ kiểu gen aa là 127/256

(2) Từ thế hệ P qua 7 thế hệ tự thụ thì tỉ lệ kiểu hình cây quả đỏ : cây quả xanh là 127 : 129

(3) Từ thế hệ P qua 10 thế hệ tự thụ thì tỉ lệ kiểu gen Aa là 1024/2048

(4) Từ thế hệ P qua 10 thế hệ tự thụ thì tỉ lệ kiểu hình cây quả đỏ là 1025/2048

Câu 27 [ID: 48708]: Từ 1 quần thể P sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì thành phần kiểu gen của quần thể: 0,525 AA :

0,05Aa : 0,425aa Quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác, tính theo lí thuyết thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ P:

A 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa B 0,375 AA : 0,4Aa: 02235aa

C 0,35 AA : 0,4Aa: 0,25aa D 0,25 AA : 0,4Aa: 0,35aa

III DẠNG BÀI: TÍNH TẦN SỐ ALEN, TẦN SỐ KIỂU GEN VỚI QUẦN THỂ TỰ PHỐI CÓ YẾU TỐ CHỌN LỌC

Câu 28 [ID: 48709]: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA : 0,30Aa :

0,25aa Cho biết các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen thu được ở F1 là:

A 0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa B 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa

Trang 4

Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

Câu 29 [ID: 48710]: Một quần thể có tần số kiểu gen ban đầu: 0,4AA : 0,2aa : 0,4Aa Biết rằng các cá thể dị

hợp tử chỉ có khả năng sinh sản bằng 1/2 so với khả năng sinh sản của các cá thể đồng hợp tử Các cá thể có kiểu gen AA và aa có khả năng sinh sản như nhau Sau một thế hệ tự thụ phấn thì tần số cá thể có kiểu gen dị hợp tử sẽ là

Câu 30 [ID: 48711]: Một quần thể thực vật tự thụ phấn, có thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phát là 0,5AA :

0,4Aa : 0,1aa Biết gen trội là gen đột biến có hại, di truyền theo kiểu trội không hoàn toàn, thể đồng hợp trội thường không có khả năng sinh sản Nếu quần thể tiếp tục diễn ra tự thụ phấn thì tính theo lí luyết, cấu trúc di truyền của quần thể ở F1 là:

A 0,7 AA: 0,2 Aa : 0,1 aa B 0,6 AA : 0,4 Aa : 0,0 aa

Câu 31 [ID: 48712]: Có 2 quần thể của cùng một loài Quần thể thứ nhất có 750 cá thể, trong đó tần số A là

0,6 Quần thể thứ hai có 250 cá thể, trong đó tần số A là 0,4 Nếu toàn bộ các cá thể ở quần thể 2 di cư vào quần thể 1 thì ở quần thể mới, alen A có tần số là:

Câu 32 [ID: 48713]: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,2BB: 0,5Bb: 0,3bb

Cho biết các cá thể Bb không có khả năng sinh sản Tính theo lí thuyết, tần số tương đối của alen B và b lần lượt ở F1 là:

A 0,6; 0,4 B 0,55; 0,45 C 0,4; 0,6 D 0,5; 0,5

Câu 33 [ID: 48715]: một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng

Một quần thể ban đầu gồm các cây có hoa màu đỏ, tiếp tục cho các cây trong quần thể (P) ban đầu tự thụ phấn,

ở thế hệ F1 thu được 10000 cây, trong đó có 300 cây có hoa màu trắng Biết rằng cây hoa trắng không có khả năng sinh sản Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

(1) Tỉ lệ cây hoa đỏ dị hợp trong tổng số cây hoa đỏ ở F1 là 6,82%

(2) Tỉ lệ cây hoa đỏ dị hợp ở P gấp 30,2 lần so với tỉ lệ cây hoa đỏ dị hợp ở F5

(3) Tần số alen a ở F5 là 0,199%

(4) Tỉ lệ cây hoa trắng thu được ở F5 là 0,199%

Số phát biểu đúng là

Câu 34 [ID: 48714]: Xét một gen có 2 alen: A quy định hoa đỏ, a quy định hoa trắng Biết rằng các cá thể dị

hợp tử chỉ có khả năng sinh sản bằng 1/2 so với khả năng sinh sản của cá thể đồng hợp tử Các cá thể có kiểu gen AA và aa có khả năng sinh sản như nhau Một quần thể (P) có cấu trúc di truyền 0.4AA: 0,5Aa: 0,1 aa= 1 thực hiện tự thụ phấn thu được các hạt F1 Đem gieo các hạt F1 và chọn lại các cây có hoa đỏ Nếu các cây hoa

đỏ này tự thụ phấn thì tính theo lí thuyết tỉ lệ các hạt nảy mầm thành cây hoa đỏ là bao nhiêu?

ĐÁP ÁN ĐÚNG : Lưu ý :Để xem lời giải chi tiết và video chữa từng câu các em xem tại khóa Super-1 :LUYỆN THI THPT QUỐC GIA, MÔN SINH HỌC ;tạiwebsite :http://hoc24h.vn/

Đáp án D C C A D C A D C D D A C A A B A

Câu 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34

Đáp án D D D D C C C B C C D A B B B A D

Trang 5

Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

I KIẾN THỨC CƠ BẢN

Câu 1 [ID: 48716]: Ở quần thể giao phối ngẫu nhiên, các quần thể phân biệt với nhau ở các mặt tần số tương đối

A của các gen, các cặp gen và các kiểu hình B của các cặp nhiễm sắc thể các kiểu hình

C của các cặp gen và các cặp tính trạng D của các alen, các kiểu gen và các kiểu hình

Câu 2 [ID: 48718]: Điều nào dưới đây nói về quần thể giao phối là không đúng:

A Có đặc trưng là sự giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể trong quần thể

B Có sự đa dạng về kiểu gen tạo nên sự đa hình trong quần thể

C Các cá thể trong quần thể có kiểu gen khác nhau không thể có sự giao phối với nhau

D Các cá thể trong quần thể chỉ giống nhau ở những nét cơ bản và khác nhau về rất nhiều chi tiết

Câu 3 [ID: 48719]: Quần thể ngẫu phối là quần thể

A mà các các thể trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau

B có các cá thể cái được lựa chọn những bạn tình tốt nhất cho mình

C có các cá thể đực được lựa chọn những bạn tình tốt nhất cho riêng mình

D chỉ thực hiện giao phối giữa cá thể đực khoẻ nhất với các cá thể cái

Câu 4 [ID: 48721]: Đặc điểm nổi bật của quần thể ngẫu phối là

A có kiểu hình đồng nhất ở cả hai giới trong quần thể

B có sự đồng nhất về kiểu gen và kiểu hình

C có nguồn biến dị di truyền rất lớn trong quần thể

D có sự đồng nhất về kiểu hình còn kiểu gen không đồng nhất

Câu 5 [ID: 48723]: Đặc trưng di truyền của một quần thể giao phối được thể hiện ở

A số lượng cá thể và mật độ cá thể B tần số alen và tần số kiểu gen

C số loại kiểu hình khác nhau trong quần thể D nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể

Câu 6 [ID: 48726]: Trong một quần thể giao phối, giả sử một gen có 2 alen A và a Gọi p là tần số alen A, q là tần số alen

a Cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng Hacđi - Vanbec sẽ là

A p AA + 2pq Aa + q aa = 1 B p2 AA + pq Aa + q2 aa = 1

C p2 AA + 2pq Aa + q2 aa = 1 D p AA + pq Aa + q aa = 1

Câu 7 [ID: 48728]: Định luật Hacđi-Vanbec có nội dung là thành phần kiểu gen và tần số tương đối

A của các alen của quần thể tự phối được duy trì ổn định qua các thế hệ trong những điều kiện nhất định

B các kiểu gen của quần thể ngẫu phối được duy trì ổn định qua các thế hệ trong những điều kiện nhất định

C của các alen của quần thể ngẫu phối được duy trì ổn định qua các thế hệ trong những điều kiện nhất định

D của các kiểu gen của quần thể tự phối được duy trì ổn định qua các thế hệ trong những điều kiện nhất định

Câu 8 [ID: 48730]: Một quần thể giao phối có cấu trúc di truyền dạng: p2

AA + 2 pq Aa + q2 aa = 1, p(A) + q(a) = 1 Đây

là quần thể

A đạt trạng thái cân bằng sinh thái Có cấu trúc di truyền nhìn chung không ổn định

B đạt trạng thái cân bằng di truyền Có cấu trúc di truyền nhìn chung không ổn định

C đạt trạng thái cân bằng di truyền Tần số alen A và alen a duy trì ổn định qua các thế hệ

D đang chuyển từ trạng thái cân bằng sang trang thái mất cân bằng

Câu 9 [ID: 48731]: Trong một quần thể số lượng cá thể lớn, giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọc tự nhiên, không đột

biến, không có di nhập gen, tần số tương đối của các alen thuộc một gen nào đó sẽ xảy ra như thế nào?

A Biến động tuỳ theo quy luật di truyền chi phối B Được duy trì từ thế hệ này sang thế hệ khác

C Biến động và không đặc trưng qua các thế hệ D Tăng lên từ thế hệ này sang thế hệ khác

Câu 10 [ID: 48732]: Nhận định nào sau đây là đúng?

A Định luật Hacđi-Vanbec nghiệm đúng cho mọi quần thể sinh sản hữu tính

B Định luật Hacđi-Vanbec nghiệm đúng cho quần thể tự thụ phấn bắt buộc

C Định luật Hacđi-Vanbec không đúng khi có tác dụng của chọ lọc tự nhiên

D Định luật Hacđi-Vanbec có thể xác định được quy luật di truyền của tính trạng

Câu 11 [ID: 48734]: Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái số lượng cá thể ổn định do

A các cá thể trong quần thể luôn hỗ trợ lẫn nhau B sự thống nhất mối tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử

C các các thể trong quần thể luôn cạnh tranh với nhau D sức sinh sản tăng, sự tử vong giảm

Câu 12 [ID: 48736]: Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể là trạng thái mà trong đó

A tỉ lệ cá thể đực và cái được duy trì ổn định qua các thế hệ

B Số lượng cá thể được duy trì ổn định qua các thế hệ

C tần số các alen và tần số các kiểu gen biến đổi qua các thế hệ

D tần số các alen và tần số các kiểu gen được duy trì ổn định qua các thế hệ

KHÓA SUPER-1: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC

Chuyên đề : DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ, ỨNG DỤNG DTH, DTH NGƯỜI

Nội dung: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẨN THỂ NGẪU PHỐI

Trang 6

Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

Câu 13 [ID: 48739]: Ý nghĩa thực tiễn của định luật Hacđi-Vanbec là Từ tần số các cá thể có kiểu hình

A lặn có thể tính được tần số các alen lặn, alen trội và tần số các loại kiểu gen trong quần thể

B trội có thể tính được tần số các alen trội, alen lặn và tần số các loại kiểu gen trong quần thể

C lặn có thể dự đoán được tỷ lệ phân li của kiểu hình của các cặp tính trạng trong quần thể

D trội có thể dự đoán được tỷ lệ phân li của kiểu hình của các cặp tính trạng trong quần thể

Câu 14 [ID: 48742]: Định luật Hacđi-Vanbec phản ánh

A trạng thái cân bằng các alen trong quần thể B trạng thái cân bằng di truyền trong quần thể

C trạng thái tồn tại của quần thể trong tự nhiên D thời gian tồn tại của quần thể trong tự nhiên

Câu 15 [ID: 48744]: Định luật Hacđi-Vanbec không có ý nghĩa là

A trạng thái cân bằng di truyền trong quần thể quần thể

B giải thích vì sao trong thiên nhiên có những quần thể tồn tại qua thời gian dài

C từ tỷ lệ kiểu hình có thể tính được tỷ lệ kiểu gen và tần số các alen

D phản ánh khả năng tồn tại và phát triển của quần thể

Câu 16 [ID: 48746]: Ý có nội dung không phải là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi-Vanbec là

A các cá thể trong quần thể phải giao phối một cách ngẫu nhiên với nhau

B các cá thể thuộc các quần thể khác nhau phải giao phối tự do ngẫu nhiên với nhau

C các cá thể trong quần thể phải có sức sống và khả năng sinh sản ngang nhau

D đột biến và chọn lọc không xảy ra, không có sự di nhập gen giữa các quần thể

Câu 17 [ID: 48748]: Phát biểu nào sau đây là đúng với định luật Hacđi – Vanbec?

A Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng một quần thể giao phối tần số của các alen trội có khuynh hướng

tăng dần, tần số các alen lặn có khuynh hướng giảm dần qua các thế hệ

B Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng một quần thể giao phối tần số tương đối của các alen ở mỗi gen có

khuynh hướng tăng dần từ thế hệ này sang thế hệ khác

C Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng một quần thể giao phối tần số tương đối của các alen ở mỗi gen có

khuynh hướng duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác

D Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng một quần thể giao phối tần số tương đối của các alen ở mỗi gen có

khuynh hướng giảm dần qua các thế hệ

Câu 18 [ID: 48749]: Tại sao các quần thể phải có kích thước rất lớn thì tần số alen của quần thể mới ít bị biến đổi?

A Khi quần thể có kích thước lớn thì tác động các yếu tố ngẫu nhiên bị hạn chế

B Khi quần thể có kích thước lớn thì tần số đột biến gen là không đáng kể

C Khi quần thể có kích thước lớn thì tác động di nhập gen bị hạn chế

D Khi quần thể có kích thước lớn thì tác động của CLTN bị hạn chế

Câu 19 [ID: 48751]: Ý nghĩa về mặt lý luận của định luật Hacđi - Vanbec là

A Từ cấu trúc di truyền của quần thể ta xác định được tần số tương đối của các alen

B Góp phần trong công tác chọn giống là tăng suất vật nuôi và cây trồng

C Giải thích được sự tiến hóa nhỏ diễn ra ngay trong lòng quần thể

D Giải thích tính ổn định trong thời gian dài của các quần thể trong tự nhiên

Câu 20 [ID: 48753]: Ý nghĩa của tính đa hình về kiểu gen ở quần thể giao phối là:

A đảm bảo trạng thaí cân bằng ồn định của một số loại kiểu hình trong quần thể

B giải thích tại sao các thể dị hợp thường tỏ ra ưu thế hơn so với các thể đồng hợp

C giúp sinh vật có tiềm năng thích ứng khi điều kiện sống thay đổi

D giải thích vai trò của quá trình giao phối trong việc tạo ra vô số biến dị tổ hợp dẫn đến sự đa dạng về kiểu gen Câu 21 [ID: 48842]: Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số tương đối các alen qua các thế hệ vì

A trường hợp sự giao phối có lựa chọn làm cho tỷ lệ các KG trong QT bị thay đổi qua các thế hệ

B trong quá trình phân ly qua các thế hệ của thể dị hợp, tỷ lệ các alen được chia đều cho các thể đồng hợp trội và lặn

C tự phối hoặc tự thụ phấn làm thay đổi cấu trúc DT của QT, làm các alen lặn được biểu hiện thành kiểu hình

D giao phối cận huyết làm tỷ lệ thể dị hợp giảm, tỷ lệ thể đồng hợp tăng qua các thế hệ

Câu 22 [ID: 48843]: Nguyên nhân của hiện tượng đa hình cân bằng là:

A không có sự thay thế hoàn toàn alen này bằng một alen khác, các thể dị hợp về một gen hay một nhóm gen được ưu

tiên duy trì

B các kiểu hình đều ở trạng thái cân bằng ổn định, không một dạng nào có ưu thế trội hơn hẳn để thay thế hoàn toàn

dạng khác

C sự đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối

D quá trình chọn lọc tự nhiên diễn ra theo chiều hướng khác nhau trên cùng một quần thể

Câu 23 [ID: 48844]: Đặc trưng di truyền của một quần thể giao phối được thể hiện ở

A số lượng cá thể và mật độ cá thể B tần số alen và tần số kiểu gen

C số loại kiểu hình khác nhau trong quần thể D nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể

Câu 24 [ID: 48845]: Bản chất của định luật Hacđi - Vanbec là:

A Sự ngẫu phối diễn ra B Tần số tương đối của các alen không đổi

C Tần số tương đối của các kiểu gen không đổi D Có những điều kiện nhất định

Trang 7

Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

Câu 25 [ID: 48846]: Dấu hiệu nào không phải là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi – Vanbec

A Các cá thể của quần thể phải có kích thước lớn

B Mọi cá thể trong quần thể đều sống sót và sinh sản như nhau

C Không xảy ra đột biến

D Giảm phân bình thường các giao tử có khả năng thụ tinh như nhau

II CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ KHI ĐẠT TRẠNG THÁI CÂN BẰNG

Câu 26 [ID: 48847]: Quần thể có thành phần kiểu gen nào sau đây là cân bằng?

A 0,42 AA + 0,48 Aa + 0,1 aa B 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa

C 0,34 AA + 0,42 Aa + 0,24 aa D 0,03 AA + 0,16 Aa + 0,81 aa

Câu 27 [ID: 48848]: Quần thể có cấu trúc di truyền ở trạng thái cân bằng là

A 0,49 AA + 0,31 Aa + 0,2 aa = 1 B 0,16 AA + 0,35 Aa + 0,49 aa = 1

C 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa = 1 D 0,36 AA + 0,28 Aa + 0,36 aa = 1

Câu 28 [ID: 48849]: Khi một quần thể có sự phân bố kiểu gen trong quần thể là 0,5625 AA + 0,375 Aa + 0,0625 aa = 1,

thì điều ta có thể khẳng định là

A quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền B quần thể có cấu trúc di truyền không ổn định

C đây là quần thể tự thụ phấn hoặc giao phối gần D đây là quần thể đã tồn tại qua thời gian dài

Câu 29 [ID: 48850]: Quần thể nào sau đây có cấu trúc di truyền không đạt trạng thái cân bằng?

A 0, 6 AA + 0, 4 aa = 1 B 0, 16 aa + 0, 48 Aa + 0,36 AA =1

C AA = 1 D 0, 36 aa + 0, 48 Aa + 0, 16 AA = 1

Câu 30 [ID: 48851]: Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?

A 0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa B 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa

C 0,64 AA : 0,04Aa : 0,32 aa D 0,64 AA : 0,32Aa : 0,04 aa

Câu 31 [ID: 48852]: Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?

A 0,01Aa : 0,18aa : 0,81AA B 0,81 Aa : 0,01aa : 0,18AA

C 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa D 0,81Aa : 0,18aa : 0,01AA

Câu 32 [ID: 48853]: Quần thể nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền?

A 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa B 0,7 AA : 0,2 Aa : 0,1 aa

C 0,4 AA : 0,4 Aa : 0,2 aa D 0,6 AA : 0,2 Aa : 0,2 aa

Câu 33 [ID: 48854]: Trong một quần thể ngẫu phối, có hai alen A là trội hoàn toàn so với a Khi quần thể đạt trạng thái

cân bằng di truyền tần số alen A là 0,3, cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là

A 0,15 AA + 0, 3 Aa + 0, 55 aa =1 B 0,3 AA + 0,7 aa = 1

C 0,09 AA + 0, 42 Aa + 0,49 aa = 1 D 0,2 AA + 0,2 Aa + 0,6 aa = 1

Câu 34 [ID: 48855]: Ở bò, cho biết các kiểu gen AA và Aa–lông đỏ ; aa – lông khoang Một quần thể bò đạt trạng thái

cân bằng có 900 con trong đó có 324 con lông khoang Tần số alen của quần thể là

A p(A) = 0,6 ; q(a) = 0,4 B p(A) = 0,4 ; q(a) = 0,6

C p(A) = 0,64 ; q(a) = 0,36 D p(A) = 0,36 ; q(a) = 0,64

Câu 35 [ID: 48856]: Ở bò, cho biết các kiểu gen AA và Aa–lông đỏ ; aa – lông khoang Một quần thể bò có 900 con

trong đó có 324 con lông khoang Nếu cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng, thì sự phân bố thành phần kiểu gen của quần thể sẽ là

A 0,16 AA + 0,48 Aa + 0,36 aa = 1 B 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa = 1

C 0,14 AA + 0,5 Aa + 0,36 aa = 1 D 0,36 AA + 0,5 Aa + 0,14 aa = 1

Câu 36 [ID: 48857]: Ở gà, cho biết các kiểu gen AA –lông đen ; Aa – lông đốm ; aa – lông trắng Một quần thể gà có 410

con lông đen : 580 con lông đốm : 10 con lông trắng Có thể kết luận về đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể trên là

A cấu trúc di truyền của quần thể đạt trạng thái cân bằng

B cấu trúc di truyền của quần thể thoả mãn công định luật Hacđi-Vanbec

C cấu trúc di truyền của quần thể không đạt trạng thái cân bằng

D thành phần kiểu gen tuân theo công thức p2 AA + 2 pq Aa + q2 aa = 1

Câu 37 [ID: 48858]: Ở thỏ, lông xám (A) trội hoàn toàn so với lông trắng (a) Một quần thể thỏ đạt trạng thái cân bằng di

truyền, có 5000 cá thể, trong đó có 50 cá thể lông trắng Tỉ lệ phân bố các kiểu gen của quần thể này là

A 4050 thỏ xám (AA): 900 thỏ xám (Aa): 50 thỏ trắng (aa)

B 900 thỏ xám (AA): 4050 thỏ xám (Aa): 50 thỏ trắng (aa)

C 4900 thỏ xám (AA): 50 thỏ xám (Aa): 50 thỏ trắng (aa)

D 50 thỏ xám (AA): thỏ xám 4900 (Aa): 50 thỏ trắng (aa)

Câu 38 [ID: 48859]: Ở một loài động vật, các kiểu gen: AA quy định lông đen; Aa quy định lông đốm; aa quy định lông

trắng Xét một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền gồm 500 con, trong đó có 20 con lông trắng Tỉ lệ những con lông đốm trong quần thể này là

Câu 39 [ID: 48860]: Một quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền là: 0,6AA : 0,4Aa Sau một thế hệ ngẫu phối, người ta

thu được ở đời con 8000 cá thể Tính theo lí thuyết, số cá thể có kiểu gen dị hợp ở đời con là

Trang 8

Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

A 7680 B 2560 C 5120 D 320

Câu 40 [ID: 48861]: Giả sử một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền có 10000 cá thể, trong đó 100 cá thể

có kiểu gen đồng hợp lặn (aa), thì số cá thể có kiểu gen dị hợp (Aa) trong quần thể sẽ là

A 9900 B 900 C 8100 D 1800

Câu 41 [ID: 48862]: Cho một quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền 0,4 AA : 0,4 Aa : 0,2 aa = 1 Biết rằng gen A quy

định lông màu đen trội hoàn toàn so với gen a quy định lông mầu trắng Khi đạt trạng thái cân bằng số lượng cá thể của quần thể đạt 5000 cá thể thì số lượng cá thể lông đen đồng hợp là

A 2400 B 1800 C 1200 D 800

Câu 42 [ID: 48863]: Cho một quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền 0,4 AA : 0,4 Aa : 0,2 aa = 1 Biết rằng gen A quy

định lông màu đen trội hoàn toàn so với gen a quy định lông mầu trắng Khi đạt trạng thái cân bằng số lượng cá thể của quần thể đạt 5000 cá thể thì số lượng cá thể lông đen đồng hợp là

A 2400 B 1800 C 1200 D 800

Câu 43 [ID: 48864]: Ở một loài thực vật giao phấn, xét một gen có 2 alen, alen A quy định hoa màu đỏ trội không hoàn

toàn so với alen a quy định hoa màu trắng, thể dị hợp về cặp gen này có hoa màu hồng Quần thể nào sau đây của loài trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền?

A Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu đỏ

B Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu hồng

C Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu hồng

D Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu trắng

Câu 44 [ID: 48865]: Quần thể nào sau đây có cấu trúc di truyền không đạt trạng thái cân bằng?

A 0,6 AA + 0,4 aa = 1 B 0,16 aa + 0,48 Aa + 0,36 AA =1

C AA = 1 D 0,36 aa + 0,48 Aa + 0,16 AA = 1

Câu 45 [ID: 48866]: Quần thể nào sau đây có cấu trúc di truyền đạt trạng thái cân bằng?

A 0,6 AA + 0,4 aa = 1 B 0,36 aa + 0,24 Aa + 0,4AA =1

C aa = 1 D 0,6 aa + 0,1 Aa + 0,3 AA = 1

Câu 46 [ID: 48867]: Trong một quần thể ngẫu phối, có hai alen A là trội hoàn toàn so với a Khi quần thể đạt trạng thái

cân bằng di truyền tần số alen A là 0,3, cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là

A 0,15 AA + 0,3 Aa + 0,55 aa = 1 B 0,3 AA + 0,7 aa = 1

C 0,09 AA + 0,42 Aa + 0,49 aa = 1 D 0,2 AA + 0,2 Aa + 0,6 aa = 1

Câu 47 [ID: 48868]: Ở một loài thực vật, gen trội A quy định quả đỏ, alen lặn a quy định quả vàng Một quần thể của loài

trên ở trạng thái cân bằng di truyền có 75% số cây quả đỏ và 25% số cây quả vàng Tần số tương đối của các alen A và a trong quần thể là

A 0,5A và 0,5a B 0,6A và 0,4a C 0,4A và 0,6a D 0,2A và 0,8a

Câu 48 [ID: 48869]: Ở người, bệnh bạch tạng do gen d gây ra Những người bạch tạng được gặp với tần số 0,04% Cấu

trúc di truyền của quần thể người nói trên khi đạt trạng thái cân bằng là

A 0,9604DD + 0,0392Dd + 0,0004dd = 1 B 0,0392DD + 0,9604Dd + 0,0004dd = 1

C 0,0004DD + 0,0392Dd + 0,9604dd = 1 D 0,64DD + 0,34Dd + 0,02dd = 1

Câu 49 [ID: 48870]: Ở một loài thú, cho biết các kiểu gen: AA quy định lông quăn nhiều, Aa quy định lông quăn ít, aa

quy định lông thẳng Một quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen A trong quần thể là 0,4 Tỉ lệ thú lông quăn ít trong quần thể là

Câu 50 [ID: 48871]: Cho các quần thể có cấu trúc di truyền như sau:

Quần thể nào có cấu trúc cân bằng theo định luật Hacđivenbec?

A Quần thể 1, 3 B Quần thể 1, 2 C Quần thể 2, 3 D Quần thể 2, 4

ĐÁP ÁN ĐÚNG : Lưu ý :Để xem lời giải chi tiết và video chữa từng câu các em xem tại khóa Super-1 :LUYỆN THI THPT QUỐC GIA, MÔN SINH HỌC; tạiwebsite: http://hoc24h.vn/ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C B C A A C D B C B D B D C A A B D D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án D D B A C B C D B C C D A B C B C A D D Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50

Đáp án D B D C D C D A D A

Trang 9

Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

I DẠNG BÀI: XÁC ĐỊNH TRẠNG THÁI CÂN BẰNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ

Câu 1 [ID: 48933]: Định luật Hacđi-Vanbec phản ánh

A Trạng thái động của quần thể giao phối

B Trạng thái ổn định của tần số tương đối của các Alen ở mỗi gen qua các thế hệ

C Vai trò của đột biến và chọn lọc lên sự biến động của tần số của các Alen

D Cơ sở của quá trình tiến hóa trong điều kiện không có tác động của tác nhân đột biến và chọn lọc

Câu 2 [ID: 48934]: Khi biết được quần thể ở trạng thái cân bằng Hacdi – Vanbec và tần số các cá thể có kiểu

hình lặn, ta có thể tính được

A tần số của alen lặn nhưng không tính được tần số của alen trội cũng như các loại kiểu gen trong quần thể

B tần số của alen lặn, alen trội nhưng không tính được tần số các loại kiểu gen trong quần thể

C tần số của alen lặn, alen trội cũng như tần số các loại kiểu gen trong quần thể

D tần số của alen trội nhưng không tính được tần số của alen lặn cũng như các loại kiểu gen trong quần thể Câu 3 [ID: 48935]: Quần thể giao phối có tính đa dạng về di truyền là vì:

A các cá thể giao phối tự do nên đã tạo điều kiện cho đột biến được nhân lên

B quần thể dễ phát sinh các đột biến nên tạo ra tính đa dạng về di truyền

C các cá thể giao phối tự do nên các gen được tổ hợp với nhau tạo ra các loại kiểu gen

D quần thể là đơn vị tiến hóa của loài nên phải có tính đa hình về di truyền

Câu 4 [ID: 48936]: Quần thể nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền?

Câu 5 [ID: 48937]: Trong một quần thể giao phối cân bằng, biết tần số tương đối của 2 alen A và a là: A/a =

0,7/0,3 thì thành phần kiểu gen của quần thể là:

Câu 6 [ID: 48938]: Ở bò AA qui định lông đỏ, Aa qui định lông khoang, aa qui định lông trắng Một quần thể

bò có 4169 con lông đỏ, 3780 con lông khoang, 756 con lông trắng Tần số tương đối của các alen trong quần thể như thế nào?

A p (A) = 0,7; q (a) = 0,3 B p (A) = 0,6; q (a) = 0,4

C p (A) = 0,5; q (a) = 0,5 D p (A) = 0,4; q (a) = 0,6

Câu 7 [ID: 48939]: Ở gà A quy định lông đen trội không hoàn toàn so với a quy định lông trắng, kiểu gen Aa

quy định lông đốm Một quần thể gà rừng ở trạng thái cân bằng di truyền có 10000 cá thể trong đó có 4800 con

gà lông đốm, số gà lông đen và gà lông trắng trong quần thể lần lượt là:

Câu 8 [ID: 48940]: Xét một cây có kiểu gen Aa và 2 cây có kiểu gen aa Cho các cây nói trên tự thụ qua 3 thế

hệ, sau đó cho ngẫu phối, tạo ra F4 gồm 14400 cây Số lượng cá thể thuộc mỗi kiểu gen ở F4 là:

Câu 9 [ID: 48941]: Một quần thể cây có 798 cá thể có kiểu gen AA, 201 cá thể có kiểu gen aa và 999 cá thể có

kiểu gen Aa Sau 5 thế hệ giao phối ngẫu nhiên thì tần số kiểu gen Aa ở thế hệ sau quần thể này sẽ là bao nhiêu? Biết rằng các cá thể có kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau Quần thể được cách li với quần thể lân cận Tần số đột biết gen là không đáng kể:

Câu 10 [ID: 48942]: Ba quần thể có thành phần di truyền như sau:

Quần thể I: 0,25AA: 0,1 Aa: 0,65aa Quần thể II: 0,5AA: 0,5aa

Quần thể III: 0,3AA: 0,25 Aa: 0,45aa

Quần thể cân bằng di truyền là:

KHÓA SUPER-1: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC

Chuyên đề : DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ, ỨNG DỤNG DTH, DTH NGƯỜI

Nội dung: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀN QUẦN THỂ - PHẦN 1

Trang 10

Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

Câu 11 [ID: 48943]: Đàn bò có thành phần kiểu gen đạt cân bằng, với tần số tương đối của alen qui định lông

đen là 0,6, tần số tương đối của alen qui định lông vàng là 0,4 Tỷ lệ kiểu hình của đàn bò này như thế nào ?

Câu 12 [ID: 48944]: Cho các quần thể sau : 1 P = 100%AA 2 P = 50%AA + 50%aa 3 P = 16%AA +

48%Aa + 36%aa 4 P = 100%Aa 5 P=100% aa Các quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền là

II DẠNG BÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA SỐ LƯỢNG CÁ THỂ, TẦN SỐ KG, TẦN SỐ ALEN

Câu 13 [ID: 48945]: Khi biết được quần thể ở trạng thái cân bằng Hacdi – Vanbec và từ tần số các cá thể có

kiểu hình lặn, ta có thể tính được

A tần số của alen lặn nhưng không tính được tần số của alen trội cũng như các loại kiểu gen trong quần thể

B tần số của alen lặn, alen trội nhưng không tính được tần số các loại kiểu gen trong quần thể

C tần số của alen lặn, alen trội cũng như tần số các loại kiểu gen trong quần thể

D tần số của alen trội nhưng không tính được tần số của alen lặn cũng như các loại kiểu gen trong quần thể Câu 14 [ID: 48946]: Ở thỏ, cho biết các kiểu gen: AA qui định lông đen; Aa qui định lông đốm; aa qui định

lông trắng Một quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền có 500 con thỏ, trong đó có 20 con lông trắng Tỉ lệ

% những con thỏ lông đốm trong quần thể là

Câu 15 [ID: 48947]: Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn alen a quy định hoa trắng Từ

một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tổng số 2000 cây Người ta thống kê có 1280 cây hoa đỏ Trong tổng số cây hoa đỏ, tỉ lệ cây có kiểu gen đồng hợp tính theo lí thuyết là

Câu 16 [ID: 48948]: Ở một loài thực vật gen A quy định cây cao trội hoàn toàn so với gen a quy định cây thấp

Thế hệ ban đầu của một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen là 0,5 Aa + 0,5 aa = 1 Nếu cho quần thể ngẫu phối thì tỷ lệ kiểu hình ở thế hệ sau sẽ là

Câu 17 [ID: 48949]: Một quần thể thực vật gồm 150 cây AA và 100 cây Aa giao phấn tự do Ở thế hệ F4 quần

thể này có cấu trúc là:

Câu 18 [ID: 48950]: Ở một loài thực vật có gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa

trắng Xét một quần thể thực vật của loài trên cân bằng di truyền có tỉ lệ cây hoa đỏ chiếm 51% Tần số tương đối của alen A trong quần thể đó là:

Câu 19 [ID: 48951]: Một quần thể có 360 cá thể có kiểu gen AA, 280 cá thể có kiểu gen Aa , 360 cá thể có

kiểu gen aa Hãy chọn kết luận đúng

A Sau một thế hệ giao phối ngẫu nhiên, kiểu gen aa chiếm tỉ lệ 0,25

B Quần thể đang cân bằng về mặt di truyền

C Tần số của alen A là 0,6

D Sau một thế hệ tự phối, kiểu gen AA chiếm tỉ lệ 0,36%

Câu 20 [ID: 48952]: Trong một điều tra trên một quần thể thực vật, người ta ghi nhận sự có mặt của 80 cây có

kiểu gen là AA, 20 cây có kiều gen aa và 100 cây có kiểu gen Aa trên tổng số 200 cây Biết rằng cây có kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau, quần thể cách ly với các quần thể lân cận và tần số đột biến coi như không đáng kể Hãy cho biết tần số kiểu gen Aa sau một thế hệ ngẫu phối là bao nhiêu?

Câu 21 [ID: 48953]: Đặc điểm nào dưới đây của một quần thể giao phối là không đúng:

A Quần thể là một đơn vị tổ chức cơ sở và là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên

B Mỗi quần thể có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định

C Quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra trên cơ sở sự biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể

D Tần số tương đối của các alen trong một gen nào đó không đặc trưng cho từng quần thể

Ngày đăng: 26/10/2018, 19:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w