Tài LIệu Về Nam Phương Tiến Chương MỹHà Tây Vùng Bán sơn địa của huyện Chương Mỹ là khu vực rộng gồm có 09 xã với tổng diện tích tự nhiên là 9.509,29 ha, chiếm tỷ lệ 40,06 % của huyện; khu vực nghiên cứu có vị trí nằm về phía tây nam và cách cách trung tâm Hà Nội 30 km theo Quốc lộ 6.
3.1.Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng bán sơn địa, huyện Chương Mỹ 3.1.1 Vị trí địa lý Vùng Bán sơn địa huyện Chương Mỹ khu vực rộng gồm có 09 xã với tổng diện tích tự nhiên 9.509,29 ha, chiếm tỷ lệ 40,06 % huyện; khu vực nghiên cứu có vị trí nằm phía tây nam cách cách trung tâm Hà Nội 30 km theo Quốc lộ Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Chương Mỹ- TP.Hà Nội (Nguồn: Phòng Tài nguyên MT huyện Chương Mỹ) - Phía đơng giáp vùng Tả Bùi (là xã vùng đồng bằng); - Phía nam giáp huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình; - Phía tây giáp huyện Lương Sơn tỉnh Hồ Bình; - Phía bắc giáp xã miền sáu (Quốc lộ 6) Khu vực nghiên cứu có phần nằm Dự án quy hoạch chuỗi đô thị khu đô thị vệ tinh Xuân Mai (4 xã: Thủy Xuân Tiên, Nam Phương Tiến, Hoàng Văn Thụ, Tân Tiến) nằm vùng quy hoạch phát triển hành lang thủ Hà Nội phía tây Trên địa bàn khu vực có tuyến đường Quốc lộ 6, đường Hồ Chí Minh chạy qua nối liền khu vực với tỉnh Hồ Bình, thủ Hà Nội khu vực khác huyện huyện, tỉnh lân cận 3.1.2 Địa chất - địa hình Khu vực nghiên cứu có loại đá mẹ đặc trưng vùng đồi gò đá phiến sét tập trung dạng địa hình đồi, đá phù sa cổ địa hình gò alovi địa hình vàn Địa hình khu vực thoải dần từ tây sang đơng với đặc điểm địa hình bị chia cắt đồi gò ruộng trũng Đồi gò chủ yếu đồi thấp với độ dốc trung bình từ 50 đến 200 Địa hình có xu hướng thấp dần từ dãy núi Lương Sơn thấp phía sơng Bùi 3.1.3 Khí hậu a, Nhiệt độ: Khu vực nghiên cứu nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng đồng Bắc Bộ, vùng khí hậu chuyển tiếp vùng núi Tây Bắc với vùng đồng Nhiệt độ trung bình từ tháng 11 đến tháng khoảng 20 0C, tháng đầu tháng nhiều ngày có nhiệt độ thấp từ – 12 0C, từ tháng đến tháng 10 có nhiệt độ trung bình 27,4 0C, tháng - nhiệt độ cao 38 0C, mùa hè có mưa nhiều, mùa đơng mưa đơi có sương muối b, Lượng mưa: Lượng mưa địa bàn khu vực bình quân 1500 - 1700 mm/năm Bình quân đạt 129,0 mm/tháng Lượng mưa tập trung cao độ vào mùa hè đạt trung bình 1300 mm, chiếm 84% tổng lượng mưa năm Mùa đông lượng mưa đạt khoảng 400 mm Mùa mưa khu vực thường tháng kết thúc vào tháng 10 Mưa nhiều thường tập trung vào tháng 6, Độ ẩm trung bình tháng 89% - 91%, từ tháng 10 - 12 độ ẩm trung bình 81% - 82% Độ ẩm trung bình năm 82% - 86% c, Chế độ gió: Mùa đơng có nhiều đợt gió mùa Đơng Bắc, mùa hè có gió Đơng Nam (mát ẩm) Song địa bàn khu vực mùa thường có - đợt gió Tây Nam (nóng khơ) thổi qua Đối với khu vực có gió Tây Nam thường làm cho mặt đất bị nóng gây ảnh hưởng trồng hàng năm loại có rễ chùm 3.1.4 Thuỷ văn Trên địa bàn khu vực nghiên cứu có sơng Bùi chảy qua: Lương Sơn, tỉnh Hồ Bình với diện tích lưu vực 195 km2.Đoạn chảy qua khu vực tây nam khoảng 10 km từ Xuân Mai nhập vào sông Đáy Ba Thá, xã Hồ Chính Khu vực nghiên cứu địa hình chia cắt nên tập trung hồ nhân tạo lớn huyện hồ Đồng Sương, hồ Văn Sơn hồ Miễu, nguồn tưới chủ động cho diện tích nơng nghiệp cho khu vực 3.1.5 Các nguồn tài nguyên a, Đất tài nguyên đất Theo số liệu thống kê, kiểm kê đất đai năm 2015 cho thấy tổng diện tích tự nhiên vùng bán sơn địa huyện Chương Mỹ 9.509,29 Theo tài liệu điều tra thổ nhưỡng Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp xây dựng năm 1998, tổng diện tích đất điều tra tồn địa bàn huyện 16.290,21 (không điều tra đất ở, đất chuyên dùng, sơng suối núi đá), vùng bán sơn địa huyện Chương Mỹ chia thành Đất khu vực nghiên cứu chia thành nhóm đất chia thành đơn vị phụ đất * Đất phù sa: Đây nhóm đất có quy mơ thứ hai khu vực với diện tích 2.911,74 ha, chiếm 30,62% diện tích tự nhiên tồn khu vực Đất phù sa hình thành kết trình lắng đọng phù sa hệ thống sông Hồng, phân bố nhiều dạng địa hình Dựa vào kết nghiên cứu , nhóm đất phù sa khu vực phía tây nam huyện Chương Mỹ chia thành loại: đất phù sa không bồi, chua đất phù sa glây - Đất phù sa không bồi, chua - Dystric Fluvisols (Pe) + Diện tích có 1177.25 ha, chiếm 12.38 % tổng điện tích tự nhiên, phân bố xã Đồng Lạc, Trần Phú, Mỹ Lương, Hữu Văn Hồng Văn Thụ Đất có nguồn gốc hình thành lắng đọng phù sa sơng, phân bố xa sơng địa hình cao, nên bồi đắp phù sa Hình thái phẫu diện có phân hóa, thành phần giới từ thịt nhẹ đến sét Đất có phản ứng chua; hàm lượng mùn từ trung bình - nghèo (0,9 - 1,5%), đạm tổng số trung bình (0,08 - 0,1%), lân tổng số (0,1 - 0,12%), lân dễ tiêu trung bình, độ no bazơ thấp - trung bình (40 - 55%) + Như vậy, đất có độ phì tự nhiên khá, thành phần giới nhẹ, đất tơi xốp, tầng đất dày, nước tốt, nên bố trí nhiều cơng thức ln canh trồng khác cho suất - Đất phù sa glây (Pg): + Diện tích có 1734,49 ha,chiếm 18.24% tổng điện tích tự nhiên, phân bố xã Thủy Xuân Tiên, Thanh Bình, Nam Phương Tiến (Khu A), Tân Tiến Hồng Văn Thụ.Đất hình thành trình lắng đọng phù sa, phân bố địa hình thấp, khó nước Đất có thành phần giới nặng, tỷ lệ sét vật lý cao, chặt, bí, đất q trình khử xảy mãnh liệt, hình thái phẫu diện thường có màu xanh ánh thép nguội, dính dẻo, glây tồn phẫu diện, màu xám xanh có xen lẫn vệt vàng Đất có phản ứng chua vừa (pHKCl dao động từ 4,4 – 4,8), mùn tầng mặt cao (2 – 3%), đạm, lân tổng số cation trao đổi thuộc loại + Như vậy, đất có độ phì tự nhiên khá, thành phần giới nặng, đất tơi xốp, hàm lượng mùn cao, tầng đất dày, nên phù hợp với trồng lúa có khả cho suất cao, nhiên cần bón vơi khử chua cho đất tìm cách giảm trình khử để hạn chế q trình glây làm xấu tính chất đất * Đầm lầy than bùn Nhóm đất có loại đất: đất lầy với diện tích 24,72 ha,chiếm 0.26% tổng điện tích tự nhiên, phân bố xã Thủy Xuân Tiên Đất hình thành địa hình thấp, trũng, quanh năm đọng nước Quá trình glây xảy đất lâu ngày, kết cấu bị phá hủy, phản ứng đất chua đến chua, pHKCl < 5.00, hàm lượng chất hữu giàu (OC > 2.5%), đạm giàu (N tổng số > 0.20%), lân tổng số trung bình (0.09 – 0.13%), lân dễ tiêu nghèo (< 10 mg/100 g đất), đất chứa nhiều chất độc có hại cho trồng Do đặc tính tính chất đất nên phù hợp để ni trồng thủy sản đầu tư khoanh vùng vượt đất thành bờ bao để trồng ăn kết hợp nuôi trồng thủy sản * Đất xám xám bạc Nhóm đất có loại đất: đất xám bạc màu phù sa cổ với diện tích 38,94 ha, chiếm 4,06% tổng điện tích tự nhiên,phân bố xã Thanh Bình Đồng Lạc Đất có màu xám nhạt, nhiều cát, thành phần giới nhẹ, hạt thô Tầng đất dày mỏng không đều, nhiều nơi mỏng, sâu đạt – 2m Đất nói chung chua, nghèo mùn, đạm, lân, kali, nghèo sét, nghèo Ca, đất rời rạc dễ bị dí dẽ Đất có tỷ trọng 2.6 – 2.65, độ xốp 40%, giữ nước kém, có độ thống khí cao, kết cấu đất kém, mâu thuẫn chế độ nước khơng khí thường xảy Vi sinh vật đất hoạt động kém, loại cố định đạm Do đặc tính tính chất đất nên cần thực chế độ luân canh trồng hợp lý, tăng vụ, rải vụ trồng nhằm tăng hiệu sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên cần cải tạo đất, bón vơi giảm tính chua đất q trình sử dụng * Nhóm đất đỏ vàng: Đây nhóm đất có quy mơ lớn với diện tích 4874,46 ha, chiếm 51.26 % diện tích tự nhiên tồn khu vực Nhóm đất phân bố vùng địa hình dốc, gò đồi hình thành loại đá mẹ, mẫu chất khác tác động trình feralit nên đất có màu đỏ vàng Nhóm đất chia làm ba loại: đất đỏ vàng đá phiến sét, đất nâu vàng phù sa cổ đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa nước - Đất đỏ vàng đá phiến sét - Ferralic Acrisols (Fs) + Diện tích có 1627,04 ha,chiếm 17.11% tổng điện tích tự nhiên, phân bố xã Thủy Xuân Tiên, Tân Tiến Nam Phương Tiến (Khu B) Loại đất thường có màu đỏ vàng nâu vàng, vàng đỏ Đất có phản ứng chua (pH < 5.00 tầng mặt) Hàm lượng hữu đạm tổng số tầng mặt mức trung bình, giảm nhanh theo chiều sâu phẫu diện Lân tổng số giàu tầng mặt, giảm thấp tầng đất dưới, nghèo lân dễ tiêu (< 10 mg/100 g đất) Kali tổng số dễ tiêu mức trung bình CEC bazơ trao đổi thấp đất thấp Tầng đất mỏng, trọng đất có lẫn nhiều đá (5 – 20%), xuống sâu tỷ lệ đá lẫn cao Đất có thành phần giới thịt trung bình + Đất có độ phì nhiêu khơng cao, tầng đất khơng dầy, lẫn nhiều đá nên phù hợp với trồng lâu năm - Đất nâu vàng phù sa cổ - Ferralic Acrisols (Fp) + Diện tích có 2795,73 ha,chiếm 29.40% tổng điện tích tự nhiên, phân bố xã Đồng Lạc, Trần Phú, Mỹ Lương, Hữu Văn, Hoàng Văn Thụ, Tân Tiến, Nam Phương Tiến (Khu B), Thủy Xuân Tiên Loại đất thường có bậc thềm tiếp giáp đồng đồi núi, có đại địa hình dốc thoải phía đồng Tuy hình thành phù sa cổ, tính chất phù sa thay đổi hẳn địa hình cao, trình feralit diễn làm cho đất mang tính chất đất feralit, mức độ feralit yếu Ở vùng khác nhau, cấu tạo phẫu diện có nét khác rõ Nhìn chung mang tính chất đất phù sa, tầng đất dày (0,8 - 1m) Đất trồng trọt lâu đời, tầng đất mặt bị rửa trôi nhiều chất dinh dưỡng Đất có thành phần giới nhẹ, hàm lượng cấp hạt sét tầng cao tầng mặt Đất có phản ứng chua, độ no bazơ thường nhỏ 50% Hàm lượng mùn mức trung bình - khá, lân tổng số, lân dễ tiêu kali trao đổi nghèo Mức độ kết von đá ong hóa xảy mạnh Những nơi có mạch nước ngầm dâng cao tỷ lệ kết von đá ong lớn, chí có nơi đá ong xuất tầng mặt, làm cho đất sức sản xuất + Trên đất trồng nhiều loại trồng khác nhau, như: chè, cà phê, dứa, cam, quýt, ngô, khoai, đậu đỗ, Ưu điểm địa hình phẳng, tầng đất dày, tơi xốp, gần nguồn nước Nhưng ý chống xói mòn, áp dụng biện pháp hạn chế kết von đá ong hóa xảy ra, đồng thời đầu tư phân hữu loại phân vô khác, đất nghèo dinh dưỡng - Đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa nước - Plinthic Acrisols (Fl) + Diện tích có 451,69ha, chiếm 4.75% tổng điện tích tự nhiên, phân bố xã Tân Tiến Loại đất hình thành nhiều loại đá mẹ khác mẫu chất phù sa cổ người san phẳng thành ruộng bậc thang để trồng lúa nước Quá trình hình thành đất chủ đạo trình feralit, tính chất đất bị biến đổi chịu ảnh hưởng q trình ngập nước, làm cho khác hẳn với đất feralit; rửa trơi mùn cấp hạt sét xảy mạnh tầng đất mặt, kết cấu đất bị phân tán, có trình glây xuất tầng Nếu đất trồng lúa lâu ngày tầng đất mặt trở nên bạc màu, đặc biệt nơi trồng vụ lúa năm Đất có phản ứng chua đến trung tính tùy thuộc vào chế độ canh tác Hàm lượng hữu đạm tổng số tầng mặt mức tới giàu giảm dần theo chiều sâu phẫu diện Lân tổng số giàu, lân dễ tiêu nghèo kali tổng số dễ tiêu trung bình + Do đặc tính tính chất đất nên nơi chủ động nước tưới vụ xn trồng hai vụ lúa, nơi không chủ động nước nên sử dụng công thức luân canh lúa màu b, Tài nguyên nước * Nguồn nước mặt: Chủ yếu có hồ sơng qua xã: sơng Bùi chảy từ phía tây phía đơng qua xã thuộc vùng đồi gò Ngồi có kênh cấp I dẫn nước từ hồ Đồng Mô (huyện Thạch Thất) phục vụ tưới cho xứ đồng vùng Vùng bán sơn địa , huyện Chương Mỹ có ba hồ lớn : - Hồ Đồng Sương rộng 260 ha, diện tích tưới 1050 - Hồ Miễu rộng 75 ha, diện tích tưới hồ 250 - Hồ Văn Sơn rộng 175 ha, diện tích tưới hồ 650 Các hồ vừa để chắn lũ từ khu rừng huyện Lương Sơn, tỉnh Hồ Bình chảy ra, đồng thời giữ lại lượng nước tưới cho xã vùng đồi gò phân bố dọc theo đường Hồ Chí Minh Tân Tiến, Nam Phương Tiến, Hoàng Văn Thụ, Hữu Văn, Mỹ Lương, Trần Phú, Đồng Lạc Ngồi hồ lớn huyện có hồ chứa nước vừa đầm nhỏ nằm rải rác xã Trần Phú, Tân Tiến *Nguồn nước ngầm: Tầng nước ngầm xã nghiên cứu có độ sâu dao động khoảng từ đến 55 m, nước ngầm có độ sâu từ 15 – 55 m qua tầng cát trắng, cát vàng, sỏi cuội khai thác tốt Nguồn nước đảm bảo chất lượng khai thác lâu dài c Tài nguyên khoáng sản Chương Mỹ huyện nghèo tài nguyên khoáng sản, khu vực nghiên cứu khu vực có đồi gò, nên khống sản chủ yếu có nguồn đá núi để sản xuất vật liệu xây dựng, nung vôi xây nhà, đá trải đường, đá Perit để xây nhà Các tài nguyên có khu vực Miếu Môn, Tân Tiến, Nam Phương Tiến (đá lát hoa để trang trí cho cơng trình xây dựng, xuất khẩu), hàng năm sản xuất 9.300 m2 Ngồi có vàng sa khống khu vực Núi Bé, xã Nam Phương Tiến, nhiên trữ lượng nhỏ lẻ 3.1.6 Đánh giá chung đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên a Những lợi Khu vực nghiên cứu nhờ vị vùng đồi gò, đất đai rộng lớn, người dân nơng chăm nên nguồn cung cấp lương thực thực phẩm (như ngô, khoai sắn, hoa quả, thịt, cá ) cho chợ đầu mối vào khu vực nội thành Hà Nội - Đặc điểm khí hậu cho phép ni trồng nhiều loại động thực vật có điều kiện phát triển kinh tế nông nghiệp đa dạng địa bàn khu vực - Nguồn nước khu vực tương đối dồi dào, nguồn nước có trữ lượng tương đối lớn đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản nước sinh hoạt Với chế vừa phát huy tốt tiềm năng, lợi huyện vừa khai thác tốt yếu tố tích cực từ bên ngồi, khu vực phía Tây Nam huyện trở thành nơi thu hút nguồn lực từ địa phương để phát triển toàn diện ngành nông nghiệp – mạnh khu vực từ trước đến b Khó khăn Do địa hình khơng phẳng số diện tích chưa chủ động tưới tiêu Đặc biệt xã Trần Phú, Hoàng Văn Thụ… Việc xây dựng sở hạ tầng giao thơng, thuỷ lợi vừa khó khăn vừa tốn Một khó khăn khu vực tượng lũ rừng ngang từ phía Lương Sơn Hồ Bình đổ sau trận mưa lớn, gây thiệt hại nhiều cho sản xuất nông nghiệp xã vùng đồng trũng dọc sông Bùi Thông thường trận mưa lớn xảy khu vực hay bị ngập lụt vùng trũng Khí hậu vài năm gần biến đổi thất thường, nhiều năm bị úng lụt, nóng ẩm mưa nhiều tạo điều kiện cho sâu bệnh phá hoại mùa màng ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp Lượng mưa hàng năm khơng ổn định gây hạn cho vụ đông xuân, vụ mùa Những năm mưa lớn tập trung gây ngập - Cơ cấu phát triển ngành công nghiệp theo vùng: khu vực tây nam vùng phát triển công nghiệp mạnh địa bàn huyện Chương Mỹ - Hiện trạng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp bước thích ứng với chế thị trường Nhiều doanh nghiệp tập thể tư nhân thành lập, ổn định sản xuất mạnh dạn đầu tư trang thiết bị cơng nghệ, máy móc ngành khí, gia cơng gỗ, hố chất phân bón, chế biến thực phẩm Quy mơ đầu tư xây dựng địa bàn tăng nhanh Cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống xây dựng nâng cấp Hệ thống đường dây điện, trạm biến thế, cơng trình thủy lợi đầu tư ngày mạnh Trường lớp học nâng cấp Đến có nhiều dự án nhà văn hóa thơn xóm thực Các trạm xá địa bàn nâng cấp Các cơng trình cơng cộng, phúc lợi khác: Trụ sở, cơng trình văn hố, đài tưởng niệm, chợ… đầu tư thay đổi nhiều so với trước Xây dựng công trình hộ gia đình (Nhà ở, cơng trình chăn ni…) năm qua ngày tăng, góp phần chỉnh trang, thay đổi lớn mặt nông thôn c Khu vực kinh tế Dịch vụ - Thương mại – Du lịch - Thương mại: Trong năm qua hoạt động dịch vụ xã, thơn, xóm phát triển mạnh Bên cạnh việc cung ứng vật tư phục vụ sản xuất sinh hoạt nhân dân huyện phận lao động dịch vụ hướng vào phục vụ nhu cầu sản xuất đời sống thị trường nội thành Hà Nội vùng lân cận Các trung tâm thương mại, dịch vụ chợ hình thành tụ điểm dân cư, thơn có trung tâm trao đổi hàng hoá phục vụ sản xuất đời sống nhân dân - Dịch vụ bưu chính, viễn thơng: Dịch vụ bưu chính, viễn thơng tiếp tục mở rộng phát triển Doanh thu bưu điện viễn thơng đạt hàng nghìn tỷ đồng Trên địa bàn, có mạng viễn thông hoạt động tốt, đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc Mạng Internet băng thông rộng hoạt động hiệu quả, có xu hướng phát triển tốt - Dịch vụ tài chính, ngân hàng: Các tổ chức tín dụng đóng địa bàn huyện gồm ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn; Ngân hàng sách; Các hợp tác xã tín dụng Hoạt động tổ chức tín dụng trải rộng địa bàn, đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho doanh nghiệp dân cư -Du lịch: Khu vực tây nam huyện Chương Mỹ có nhiều tiềm để phát triển dịch vụ văn hố, vui chơi, giải trí Khu vực điểm phụ cận trung tâm du lịch thành phố cần đầu tư khai thác trước mắt lâu dài Các điểm khai thác kinh tế du lịch hồ lớn: Hồ Đồng Sương, hồ Văn Sơn, hồ Miễu, hồ có ao hồ uốn lượn đồi cao bao quanh phù hợp với du lịch sinh thái, thể thao nước, câu cá Các hồ nằm trục đường Hồ Chí Minh 3.2.4 Việc làm thu nhập Số người độ tuổi lao động khu vực đến năm 2015 53.199 người, chiếm 60,8 % dân số, lao động nơng nghiệp chiếm 47,70%, lao động công nghiệp - xây dựng chiếm 27,50%, lao động thương mại, du lịch dịch vụ chiếm 24,80% tổng số lao động khu vực Tình hình lao động, việc làm khu vực nghiên cứu năm 2015 sau: - Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 3,4% - Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn 87,8% - Tỷ lệ lao động qua đào tạo 28,6%, lao động qua đào tạo nghề 21,0% Từ tình hình lao động việc làm trên, khu vực tây nam khu vực lại huyện Chương Mỹ huyện đề giải pháp tạo việc làm cho người lao động huyện sau: - Phát triển sản xuất mở rộng ngành nghề, tạo việc làm cho người lao động nhằm làm chuyển dịch cấu kinh tế nông, lâm nghiệp, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại-dịch vụ - Thu nhập bình quân đầu người huyện dần bước nâng lên qua năm Tăng từ 11,0 triệu đồng/năm 2010 lên 26 triệu đồng/năm 2015 vượt 0,7 triệu đồng/năm so với mục tiêu thu nhập bình quân đề năm 2015 (25,3triệu đồng/năm) Trong năm tới, cần đặc biệt trọng đến việc phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo việc làm thu nhập ổn định cho người lao động, nhằm nâng cao đời sống nhân dân ổn định trị, xã hội địa bàn Để thực nhiệm vụ đề cho thời kỳ quy hoạch thành phố phê duyệt, thời gian tới đức tính cần cù, truyền thống hiếu học cần phải phát huy mạnh để chất lượng nguồn nhân lực cần nâng lên Thể lực trí lực nguồn nhân lực phải có bước tiến nhanh nhằm có đủ lực thực thành công chiến lược công nghiệp hố, đại hố 3.2.5 Đánh giá chung tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực a Những lợi - Do có đường Hồ Chí Minh đường Quốc lộ chạy qua nằm vùng quy hoạch phát triển hành lang thủ Hà Nội phía Tây nên thuận lợi cho nhà đầu tư nước đặt sở sản xuất kinh doanh địa bàn Đồng thời tạo điều kiện cho khu vực tiếp xúc tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật mới, trình độ quản lý tiên tiến - Tình hình kinh tế khu vực có phát triển đồng toàn xã nghiên cứu; tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tốc độ trung bình nước, giá trị tăng thêm bình quân tăng 10% - Chuyển dịch cấu kinh tế hướng với xu chung đất nước: giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Những năm trở lại đây, ngànhcông nghiệp dịch vụ có bước khởi sắc góp phần tích cực tăng việc làm thu nhập cho người lao động - Cơ sở hạ tầng đầu tư mạnh đồng năm trở lại nên có có thay đổi đáng kể, đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày cải thiện, mặt nông thôn thay đổi rõ nét - Với chế vừa phát huy tốt tiềm năng, lợi huyện vừa khai thác tốt yếu tố tích cực từ bên ngồi, khu vực phía Tây Nam huyện trở thành nơi thu hút nguồn lực từ địa phương để phát triển tồn diện ngành nơng nghiệp – mạnh khu vực từ trước đến b Những khó khăn - Tuy kết cấu hạ tầng nông thôn, hạ tầng phục vụ cho sản xuất đời sống nâng lên, song với yêu cầu phát triển kinh tế nông thôn giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố yếu nên chưa đáp ứng với nhu cầu thực tiễn Hệ thống tưới tiêu phục vụ cho nông nghiệp xây dựng lâu, công nghệ lạc hậu Đường trục huyện, hệ thống điện dùng cho sinh hoạt chắp vá, thiếu đồng Nước dùng cho sinh hoạt khu vực nhiều khó khăn - Tỷ lệ lao động thất nghiệp, tỷ lệ tăng dân số cao, đất đai dành cho sản xuất ngày lấy vào khu thị, khu công nghiệp; lao động nhàn rỗi nhiều chưa đào tạo nghề chủ yếu làm thủ cơng nên suất lao động thấp, tạo sức ép lớn xã hội giải việc làm - Nguồn lao động khu vực dồi trình độ văn hố thấp, lao động có tay nghề ít, đặc biệt thiếu lao động có quản lý, có kinh nghiệm trình độ cao, lao động làm kinh tế giỏi Hàng năm số lao động khơng có việc làm khoảng 5%, thiếu việc làm khoảng 30% tập trung vào khu vực sản xuất nông nghiệp Lao động thủ công tập trung vào số nghề mây tre đan xuất khẩu, thủ công mỹ nghệ, nghề mộc v.v… Như lao động thủ cơng khu vực đủ sức đáp ứng lao động kỹ thuật cần có kế hoạch đào tạo lâu dài - Việc áp dụng khoa học kỹ thuật chưa nhanh, chưa nhiều, có nhiều nơi bảo thủ Sản phẩm làm chất lượng thấp, sức cạnh tranh thị trường thiếu vốn đầu tư Đó mâu thuẫn cần giải - Việc chuyển đổi cấu kinh tế số xã có chuyển biến tốt chậm chưa vững chắc, xã vùng chuyển hướng cấu kinh tế thiếu quy hoạch, manh mún mang tính chất tự phát, chưa khai thác hết tiềm lao động chưa khôi phục ngành nghề truyền thống, chưa có sản phẩm hàng hoá chủ lực địa phương - Đời sống dân trí dần tăng lên song mặt trái chế thị trường tác động, tệ nạn xã hội mê tín dị đoan, cờ bạc… tồn ảnh hưởng đến đời sống dân sinh, an ninh xã hội - Đội ngũ cán bộ, kể cán chủ chốt có lực quản lý trình độchun mơn chưa đáp ứng u cầu Nếu khơng đổi việc điều hành chế quản lý khó khăn bị cản trở 4.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CÂY TRỒNG HÀNG NĂM VÀ CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC ĐANG ÁP DỤNG TẠI VÙNG BÁN SƠN ĐỊA 4.4.1 Diện tích, sản lượng, suất số trồng Diễn biến diện tích, suất sản lượng số trồng khu vực nghiên cứu năm gần thể qua Bảng 4.10 - Cây lương thực: + Cây lúa: Diện tích gieo trồng lúa vùng bán sơn địa, huyện Chương Mỹ năm 2015 đạt 5.476 chiếm 66,75 % diện tích hàng năm Năng suất lúa tăng giảm qua năm không đáng kể (từ 64,1 tạ/ha năm 2011 xuống 64,0 tạ/ha năm 2015); Huyện đầu tư cơng trình thủy lợi, tạo điều kiện chủ động nước tưới, tuyên truyền người dân thay dần giống cũ nên suất lúa cao; sản lượng lúa ổn định qua năm diện tích lúa tăng + Cây ngơ: Diện tích ngơ tăng dần qua năm (năm 2011 480 lên 538 năm 2014); suất ngô tăng nhanh qua năm từ 55,7 tạ/ha năm 2011 lên đến 60 tạ/ha năm 2015, đưa dần ngơ lai có suất cao vào sản xuất Hiện diện tích ngơ lai vùng chiếm khoảng 95%, tập trung xã: Mỹ Lương, Nam Phương Tiến, Tân Tiến, Thủy Xuân Tiên Bảng 4.10 Diện tích, suất sản lượng số trồng khu vực nghiên cứu năm 2011 - 2015 TT Cây trồng Lúa Ngô Khoai lang Chỉ tiêu DT (ha) NS (tạ/ha) SL (Tấn) DT (ha) NS (tạ/ha) SL (Tấn) DT (ha) NS (tạ/ha) 2011 5266 64,1 3376 480 55,7 267 223 83,3 2012 5413 64,4 3486 479 55,6 266 282 86,9 2013 5441 60,5 3292 416 57,1 238 255 87,0 2014 5459 64,1 3499 506 57,6 291 218 92,2 2015 5476 64,0 3505 538 60,0 323 215 88,0 Sắn Lạc Đậu tương Rau đậu loại SL (Tấn) DT (ha) NS (tạ/ha) SL (Tấn) 186 177 120,9 214 245 237 125,3 297 222 158 156,0 246 201 110 167,0 184 189 119 185,0 220 DT (ha) NS (tạ/ha) SL (Tấn) DT (ha) NS (tạ/ha) SL (Tấn) DT (ha) NS (tạ/ha) SL (Tấn) 331 23,2 77 555 16,4 91 696 157,4 1096 220 26,7 59 214 15,3 33 865 176,3 1525 245 27,3 67 204 15,0 31 925 211,0 1952 216 29,0 63 252 17,0 43 972 212,0 2061 224 31,0 85 310 17,0 52,7 671 231,0 1550 Nguồn: Phòng Thống kê Chương Mỹ (2015) + Cây khoai lang: Diện tích khoai lang tăng giảm không qua năm từ 223 năm 2011 lên 282 năm 2012, sau có xu hướng giảm dần năm 2015 215 ha; suất khoai lang tăng cao năm 2011 suất đạt 83,3 tạ/ha đến năm 2015 suất đạt 88 tạ/ha Do đưa giống khoai lang có suất cao, chất lượng tốt vào trồng + Cây sắn: Diện tích trồng sắn giảm nhanh qua năm từ 177 năm 2011 xuống 119 năm 2015; nhiên suất sắn tăng mạnh qua năm từ 120,9 tạ/ha năm 2011 lên đến 185,0 tạ/ha năm 2015 Năng suất sắn tăng nhanh vùng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Vì vậy, sản lượng sắn vùng giữ mức ổn định - Cây cơng nghiệp: + Cây lạc: Diện tích gieo trồng lạc có xu hướng giảm, diện tích trồng năm 2015 224 giảm so với diện tích năm 2011 107 ha; suất qua năm dao động từ 23,2 tạ/ha (năm 2010) đến 31 tạ/ha (năm 2015) + Cây đậu tương: Diện tích giảm nhanh từ năm 2011 (đạt 555 ha) xuống 252 năm 2014 Năm 2015 diện tích trồng đậu tương tăng đạt 310 ha, sách chuyển đổi vụ đông vùng chân đất vụ lúa - Rau đậu loại: Diện tích rau khơng ổn định qua năm: năm 2011 diện tích trồng rau loại 696 ha, năm 2014 diện tích 972 ha, năm 2015 diện tích 671 (giảm so với năm 2011 25 ha, giảm so với năm 2014 301 ha); suất tăng cao từ năm 2010 suất trung bình đạt 214,1 tạ/ha, năm 2014 suất đạt 239,0 ta/ha Qua năm diện tích trồng rau giảm suất tăng cao người dân trọng đến giống rau có suất cao, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất rau Nhìn chung cấu trồng hàng năm khu vực nghiên cứu, lúa chủ lực Cây ngơ phát triển ổn định, nhờ có gắn kết với chăn ni gia súc, chiếm 6,6 % diện tích trồng hàng năm vùng có xu hướng tăng thêm qua năm 4.4.2 Hệ thống trồng vùng bán sơn địa huyện Chương Mỹ 4.4.2.1 Hệ thống trồng vụ xuân vùng bán sơn địa, huyện Chương Mỹ (2016) Kết nghiên cứu bảng 4.11 cho thấy lương thực chiếm tỷ trọng lớn gieo trồng vụ xuân năm 2016 Trong đó, Cây lúa trồng hàng năm chiếm ưu nhất, chiếm 75,91 % (2786 ha) tập trung chân trũng chân vàn cấu giống lúa vùng đa dạng, phong phú với giống lúa chủ yếu như: Q5, Khang dân, TH 3-5, GS9, Nếp 87,97, Bắc thơm 7, Thiên Ưu 8, Cây ngô lương thực có diện tích lớn thứ sau lúa, chiếm 6,92 % (256 ha), chiếm 28,96 % diện tích trồng màu trồng chủ yếu đất chuyên màu Các giống ngô chủ yếu NK4300, NK66, NG6326, GS8, LVN99, Trồng tập trung xã Thủy Xuân Tiên, Tân Tiến, Mỹ Lương Nam Phương Tiến Cây lạc diện tích 159 chiếm 4,33 % diện tích trồng hàng năm chiếm 17,5 % diện tích trồng màu, giống trồng chủ yếu L14, Sen lai Năng suất lạc vụ xuân cao đạt 30 tạ/ha, điều kiện thời tiết, hậu thuận lợi cho phát triển Cây đậu tương chiếm tỉ lệ thấp cấu trồng vụ xuân vùng Diện tích đạt 14 chiếm 0,38 % diện tích trồng hàng năm chiếm 1,6 % diện tích trồng màu Cây rau trồng hàng năm mang lại hiệu kinh tế cao trọng phát triển đa dạng, phong phú chủng loại Diện tích rau,đậu loại 218 (chiếm 5,94 %) Các loại rau, đậu trồng nhiều địa bàn khu vực nghiên cứu là: Rau muống, cải loại, bắp cải, su hào, dưa chuột, bí đỏ, cà chua, cà rốt, đậu đen, đậu xanh, trồng chủ yếu đất chuyên màu Bảng 4.11 Hệ thống trồng vụ xuân (2016) STT Cây trồng Lúa xuân Ngô Khoai lang Sắn Lạc Đậu tương Rau đậu loại Diện tích (ha) 2786 Cơ cấu (%) 75,97 256 82 155 159 14 215 6,98 2,24 4,23 4,34 0,38 5,86 3667 100 Tổng Năng suất Giống, chủ lực (tạ/ha) 66,0 Q5, Khang dân, TH 3-5, GS9, Nếp 87,97, Bắc thơm 7, Thiên Ưu 58,7 LVN4, LVN10, NK4300 92,0 Hoàng long, K51 30,0 L14, Sen Lai 16,6 DT 84, DT 14, V74 Rau muống, cải loại, bắp cải, su hào, dưa chuột, bí đỏ, cà chua, cà rốt, đậu đen, đậu xanh Nguồn: Phòng thống kê huyện Chương Mỹ điều tra nông hộ (2016) 4.4.2.2 Hệ thống trồng vụ mùa vùng bán sơn địa, huyện Chương Mỹ (2016) Cơ cấu trồng vụ mùa khu vực nghiên cứu phong phú, nhiên diện tích trồng hàng năm vùng giảm so với vụ xuân, thể qua bảng 4.12 Bảng 4.12 Hệ thống trồng vụ mùa (2016) STT Cây trồng Diện Tích (ha) Cơ cấu (%) Năng suất (tạ/ha) Lúa mùa 2714 74,01 63,0 Ngô Khoai lang Sắn Lạc Đậu tương Rau đậu loại Tổng 153 155 155 51 49 4,17 4,23 4,23 1,39 1,34 57,2 92,0 185,0 28,8 22,0 390 10,64 3667 100 Giống chủ lực Q5, Khang dân 18, TH 3-3, TH 3-5, Bắc thơm 7, Thơm RVT, DT 122, ĐB5, ĐB6, LVN4, LVN10, sugar 65 Hoàng long, nhật tím, K51 L14 DT 84, DT 92 Dưa chuột, cà chua, đậu đen, đậu xanh, đậu đũa Nguồn: Phòng thống kê huyện Chương Mỹ, điều tra nơng hộ (2016) Cây lúa chiếm tỷ trọng lớn hệ thống trồng vụ mùa vùng, chiếm 79,73 %, nhiên diện tích trồng giảm so với vụ xuân (giảm 72 ha) Theo báo cáo xã , cấu giống lúa mùa vùng thể sau: + Khang Dân, Q5: 1041 (chiếm 38 %) + Lúa lai (TH 3-3, Th 3-5, ): 769 (chiếm 28%) + Lúa chất lượng + nếp: 300 (chiếm 11 %) + ĐB5, ĐB6, Thiên Ưu giống tiến khác: 544 (chiếm 20 %) + Giống nhập nội khác: 60 (chiếm 2,2 %) Trong hệ thống trồng màu vùng vụ mùa ngô vần chiếm tỷ trọng cao (chiếm 22 %) Giống ngô trồng chủ yếu sugar 64 giống ngơ có tiềm năng suất cao, có giá trị hàng hóa cao Diện tích trồng khoai lang năm 2016 155 chiếm 22,5 % diện tích trồng màu, giảm nhiều so với năm trước Nguyên nhân người dân trọng trồng có hiệu kinh tế cao Cây sắn có hiệu kinh tế thấp, nhiên người dân vùng trồng nhiều chủ yếu để cung cấp thức ăn cho chăn ni Diện tích trồng sắn đạt 155 chiếm 22,5 diện tích trồng màu Lạc Đậu tương chiếm tỷ lệ thấp cấy trồng vụ mùa Diện tích trồng lạc đạt 51 ha, chiếm 1,5 % cấu trồng hàng năm vùng, giống lạc trồng chủ yếu L14 Diện tích trồng đậu tương đạt 49 , chiếm 1,44 % cấu trồng hàng năm vùng Các giống đậu tương trồng chủ yếu vùng DT84, DT92, Diện tích trồng đậu tương năm gần giảm nhiều trồng chủ chủ yếu vụ Đông Rau, đậu loại vụ trồng với diện tích nhỏ, chủng loại khơng phong phú diện tích đạt 127 ha, chiếm 3,73% cấu trồng hàng năm 4.4.2.3 Hệ thống trồng vụ đông vùng bán sơn địa, huyện Chương Mỹ (2016) Kết qua điều tra hệ thống trồng vùng bán sơn địa, Chương Mỹ cho thấy: tổng diện tích trồng vụ đơng đạt 1275 ha, chiếm 34,76 % diện tích đất trồng hàng năm vùng; hệ thống trồng vụ đông vùng chủ yếu cây: Ngô, Khoai lang, Đậu tương loại rau củ Kết thu thể qua bảng 4.13 Bảng 4.13 Hệ thống trồng vụ đơng (2016) STT Cây trồng Diện Tích (ha) Cơ cấu (%) Ngô 286 22,43 Khoai lang Lạc Đậu tương 215 294 16,86 0,71 23,06 Rau đậu loại 471 36,94 1275 100 Tổng Năng suất (tạ/ha) Giống chủ lực LVN4, LVN10, NK4300, DK 6919S, NK66 BT/GT 90 Hoàng long, K51 27 L14 17,6 ĐT 84, ĐT 92 Cải loại, bắp cải, su hào, khoai tây,bí đỏ, hành củ tươi, cà chua, dưa leo, đậu loại 60 Nguồn: Phòng thống kê huyện Chương Mỹ, điều tra nông hộ (2016) Qua bảng 4.13 cho thấy: * Đậu tương: Được trồng vùng vụ hè thu vụ đông, chủ yếu vụ đông Các giống đậu tương trồng chủ yếu vùng ĐT 84, ĐT 92… giống có suất cao trung bình 19,5 - 21 tạ/ha Diện tích gieo trồng vụ đơng năm 2016 294 ha, sản lượng đạt 51,7 * Cây Ngơ: chiếm 22,43 % diện tích gieo trồng tồn vùng cho sản lượng lên tới 171,6 tấn, giống ngô mà bà thường sử dụng là:LVN4, LVN10, NK4300, DK 6919S, …; ngô Sugar 65 chủ yếu cung cấp sản phẩm bắp tươi thị trường phục vụ nhân dân vùng xã, huyện lân cận Đặc biệt xã Nam Phương Tiến, toàn diện tích đất lúa chân vàn sản xuất vụ đông phủ 100% Ngô, với tổng diện tích 80ha, chiếm 27,97 % tổng diện tích ngơ vụ đơng tồn huyện Chương Mỹ 4.4.4 Tình hình sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật vùng bán sơn địa, huyện Chương Mỹ 4.4.1 Đầu tư phân bón hộ nơng dân Phân bón yếu tố có vai trò quan trọng ảnh hưởng đến suất chất lượng nơng sản Bón phân đầy đủ cân đối khơng làm tăng suất mà tăng chất lượng nơng sản Để có sở đánh giá thực trạng sản xuất trồng trọt huyện, tiến hành điều tra mức độ đầu tư phân bón hộ nơng dân Kết điều tra tình hình sử dụng phân bón hộ nơng dân thể bảng 3.17 Bảng 3.17 Hiện trạng sử dụng phân bón số trồng Lượng phân bón (tính cho ha) STT Loại giống trồng Phân chuồng (tấn) N (kg) P2O5 K2O (kg) (kg) Lúa 6,75 165,08 73,20 87,63 Ngô 4,52 128,16 61,85 94,11 Đậu tương 2,08 71,62 43,27 45,79 Lạc 2,15 68,54 58,32 51,34 Khoai tây 3,84 235,09 94,52 85,71 Cà chua 5,61 270,42 78,14 98,67 Dưa chuột 3,59 263,76 84,57 74,83 Nguồn: Điều tra nông hộ năm 2016 Bảng 3.18 Lượng phân bón khuyến cáo cho số loại trồng Lượng phân bón (tính cho ha) ST T Loại giống trồng Phân (tấn) chuồng N (kg) P2O5 (kg) K2O (kg) Lúa 8-10 90-120 50-60 48-60 Ngô 8-10 90-120 45-60 45-60 Đậu tương 10-12 30 60-90 50-60 Lạc 8-12 30 60-90 45-60 Khoai tây 15-20 120-160 60-90 120-160 Cà chua 15-40 90-120 60-90 100-120 Dưa chuột 25-30 220-250 350-400 220-250 Qua bảng 3.17 3.18: Chúng thấy tình hình sử dụng phân bón hộ sau: - Phân chuồng: cung cấp chất dinh dưỡng cho q trình sinh trưởng trồng, ngồi có tác dụng quan trọng cải tạo đất, tăng độ phì đất Kết điều tra cho thấy: tỷ lệ hộ dân sử dụng phân chuồng để bón cho ngày giảm Đối với lúa: có 45% số hộ nơng dân bón phân chuồng (trong đó: 5% bón đủ lượng, 40% bón khơng đủ lượng), 55% không sử dụng phân chuồng Đối với ngô, đậu tương số trồng hàng năm khác có 30% số hộ sử dụng phân chuồng, 70% khơng bón Đa số người dân chưa thấy vai trò quan trọng phân chuồng việc cải tạo đất, tăng độ phì cho đất cung cấp nguồn dinh dưỡng cân đối cho trồng Ngoài ra, phân chuồng sử dụng chủ yếu chưa qua xử lý, ủ hoai mục góp phần gây nhiễm môi trường, cung cấp mầm bệnh hại trồng - Phân vô cơ: kết điều tra cho thấy có 100% số hộ nơng dân sử dụng phân vơ bón cho trồng, nhiên q trình sử dụng phân vơ người dân số tồn tai: + Hàm lượng: Đa số nông dân sử dụng lượng lớn phân đạm bón cho trồng, đặc biệt bón cho rau + Về cách bón, nơng dân bón giai đoạn sinh trưởng, phát triển trồng, nhiên số lần bón, liều lượng thời điểm bón chưa hợp lý thường theo thói quen cảm quan Tóm lại, để khắc phục tồn việc sử dụng phân bón cần: mở lớp tập huấn kỹ thuật bón phân, vai trò loại phân bón trồng, khuyến cáo nơng dân sử dụng loại phân bón hữu khác thay cho phân chuồng phân hữu vi sinh để người dân hiểu áp dụng vào sản xuất góp phần nâng cao suất trồng, đảm bảo chất lượng nông sản, giảm bớt dư lượng phân vô nơng sản bước hình thành nơng nghiệp theo hướng phát triển bền vững 3.3.2 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ dịch hại trồng Trong q trình sản xuất nơng nghiệp, việc phòng trừ đối tượng dịch hại có vai trò quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến suất chất lượng trồng Tuy nhiên việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hợp lý điều cần thiết Kết điều tra nông hộ cho thấy: tất hộ nông dân sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ dịch hại 85% người dân lạm dụng thuốc hóa học để phòng trừ dịch hại trồng: thấy sâu, bệnh trồng sử dụng thuốc hóa học, sử dụng thuốc nồng độ cao nhiều lần theo khuyến cáo đặc biệt việc sử dụng thuốc hóa học gần thời điểm thu hoạch nông sản nên để lại dư lượng thuốc bảo vệ thực vật ngưỡng cho phép làm ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng, gây ô nhiễm môi trường nhiều loài sinh vật có ích đồng ruộng Để giảm thiểu tác hại thuốc BVTV người, giảm chi phí sản xuất, tăng chất lượng nơng sản, thời gian tới cần có lớp tập huấn phòng trừ dịch hại tổng hợp cho trồng giới thiệu tiêu chuẩn sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP cho nơng dân tồn huyện