1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

côn trùng nông nghiệp

21 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

Sâu xám là loại sâu hại nguy hiểm đối với ngô và hoa màu gieo trồng trong vụ đông xuân ở miền Bắc nước ta. Hàng năm, sâu phát sinh trên diện tích rộng lớn và gây thiệt hại rất quan trọng. Mồi chua ngọt làm bằng mật trộn với các chất theo công thức pha chế sau: Mật xấu hoặc đường đen 4 phần + dấm 4 phần + rượu 1 phần + nước 1 phần + 1% thuốc sâu. Cho vào trong bình đậy kín sau 3 – 4 ngày khi thấy mùi chua ngọt thì thêm vào 1% thuốc trừ sâu. Nếu không có dấm, có thể thay thế bằng nước gạo chua, nước đậu chua hoặc khoai lang nấu chín cho lên men chua. Nếu thiếu rượu có thể thay bằng bỗng rượu.

Bài thuyết trình CƠN TRÙNG NƠNG NGHIỆP Đối tượng SÂU XÁM (Agrotis ypsilon Rott) GV hướng dẫn: Nguyễn Thị Y Thanh SV thực hiện: Võ Thị Thảo Linh SÂU XÁM Tên khoa học: Agrotis ypsilon Rott Họ ngài đêm: Noctuidae Bộ cánh vảy: Lepidoptera 1) Phân bố Loài phân bố rộng rãi vùng ôn đới, cận nhiệt đới trừ vùng sa mạc Châu Phi, Trung Trong nước có khắp vùng trồng ngơ từ biên giới phía Bắc đến tỉnh phía Nam, từ tỉnh Miền núi cao (Mộc Châu, Sapa, Đồng Văn) đến vùng miền đồng ven biển 2) Ký chủ Sâu xám lồi sâu đa thực, vòng đời 4070 ngày, phá hại hàng trăm loại trồng dại khác nhau: ngô, đậu đỗ, khoai tây, cà chua, loại rau mùa đông, thuốc lá, đay, lạc, bông, kê, cao lương, thầu dầu, bầu bí, ớt, khoai lang, chè, cam quýt, lâm nghiệp (trong vườn ươm), loại cỏ làm thức ăn gia súc, hoa cảnh Sâu xám thường hại ngô tất vùng vào giai đoạn Ở tỉnh phía Bắc sâu xám hại nặng ngô trồng vụ đông xuân vụ xuân Ngô đông xuân gieo sớm đầu tháng 10 tháng 10 bị hại nhẹ so với ngô gieo vào cuối tháng 12 tháng Sâu thường gây hại vào ban đêm, sâu tuổi 13 ăn ngô non gặm xung quanh thân ngô Tuổi trở sâu phá mạnh, cắn đứt ngang thân ngô non kéo xuống đất Sâu tuổi đêm cắn đứt - ngô non Khi ngơ có - lá, thân cứng, sâu thường đục vào thân gần sát gốc ăn phần non mềm làm thân ngô bị héo chết Ruộng ngô bị sâu xám gây hại tạo khoảng trống lỗ chỗ, mật độ giảm, thiệt hại suất Sâu xám thường hại nặng ngô trồng đất cát pha đất thịt nhẹ Nếu trồng ngơ đất có sẵn có mật độ sâu cao mà khơng phòng trị kịp thời thiệt hạt lớn cho người trồng ngơ, số non bị sâu cắn chết tới 90% 3) Triệu chứng mức độ gây hại Sâu xám loại sâu hại nguy hiểm ngô hoa màu gieo trồng vụ đông xuân miền Bắc nước ta Hàng năm, sâu phát sinh diện tích rộng lớn gây thiệt hại quan trọng Ghi nhận vụ đông xuân 1953-1954 sâu xám phát sinh phá hại diện tích hàng vạn mẫu ngơ đậu đỗ Việt Bắc đồng Bắc Bộ Liên tiếp năm từ 1956 - 1960, theo báo cáo địa phương, hầu hết tỉnh đồng Trung du Bắc bộ, hàng năm sâu xám có phát sinh phá hại nặng Nhiều vùng có tỷ lệ khuyết lên tới 20 - 30%, nhiều cánh đồng bị sâu cắn phải gieo trồng lại lỡ thời vụ phải bỏ hoá Sâu phá từ tháng 10 đến tháng năm sau Mạnh từ tháng 12 đến tháng 4) Hình thái Hình 4.1 Sâu xám Ngài; Trứng; Sâu non; Đốt bụng thứ sâu non; Mảnh lưng đốt cuối bụng sâu non; Nhộng (bên cạnh có đốt thứ phóng to); Sâu xám đất - Ngài có thân dài 16 - 23mm, sải cánh rộng 42 - 54mm Thân có màu nâu tối Râu đầu ngài có dạng sợi chỉ, râu ngài đực có dạng lược kép Mép trước cánh trước màu nâu đen, có chấm nhỏ màu trắng tro Viền xung quanh vân hình thận, vân hình tròn vân hình gậy màu đen Chỗ lõm phía cánh Cánh sau màu trắng tro, mạch gân cánh gần mép ngồi cánh có màu nâu - Trứng hình bán cầu, đường kính 0,5 - 0,6mm, bề dày 0,3mm Lúc đẻ có màu sữa, sau chuyển dần sang màu hồng, nở có màu tím thẫm Đỉnh trứng có núm lồi lên, chung quanh có đường sống toả xuống phía bụng màu nhạt đầu màu nâu sẫm Sâu non màu xám hay đen bóng, đầu màu nâu sẫm, dài 37 – 47 mm Nhộng dài 18 - 24mm màu cánh gián Chính mép trước mặt lưng đốt bụng thứ - có màu nâu đậm đồng thời có chấm lõm thơ xếp lộn xộn theo hàng ngang Cuối bụng có đốt gai ngắn 5) Tập tính sinh sống qui luật phát sinh gây hại Ngài sâu xám vũ hoá vào lúc chập tối, hoạt động ban đêm, mạnh vào lúc 19 - 23 Ban ngày, ẩn nấp khe đất lò kéo mật, nơi nấu rượu Sau vũ hoá - ngày, ngài bắt đầu đẻ trứng kiểu phân tán thành ổ (mỗi ổ - trứng) mặt gần mặt đất kẽ nứt đất, cỏ dại Đầu vụ đông xuân, ngài đẻ trứng loại rau sớm rau vụ Sức sinh sản ngài phụ thuộc vào thức ăn thêm Ngài ni nước lã, ngài đẻ trung bình 257 trứng, mật ong trung bình 1646 trứng, glucose trung bình 2403 trứng, đường trắng trung bình 3048 trứng Trung bình ngài đẻ khoảng 1000 trứng Đối với ánh sáng đèn, thông thường ngài có phản ứng Ngài sâu xám có sức chống rét tương đối khoẻ Trứng sâu xám vậy, nhiệt độ - 60C 48 giờ, đạt tỷ lệ nở 92% 5) Tập tính sinh sống qui luật phát sinh gây hại Sâu non có tuổi, số có - tuổi Sâu non có tính giả chết Sâu có tính ăn thịt lẫn Sâu non có sức chịu đói tương đối khỏe Sâu non chịu nước Trước hoá nhộng sâu tạo kén đất lột nhộng 10 5) Tập tính sinh sống qui luật phát sinh gây hại Thời gian phát dục giai đoạn sâu xám thay đổi tùy theo điều kiện ngoại cảnh bên Ngài sâu xám cho ăn nước lã sống trung bình 6,3 ngày, ăn mật ong sống 16,5 ngày, ăn glucose sống 18,8 ngày, ăn đường trắng sống 21,7 ngày Nói chung ngài sâu xám thường sống trung bình 9-15 ngày Trứng 5-11 ngày; sâu non 22-63 ngày nhộng 7-25 ngày 11 5) Tập tính sinh sống qui luật phát sinh gây hại + Nhiệt độ độ ẩm khơng khí: nhiệt độ thích hợp ngài nhộng 21 - 260C, sâu non 26 - 290C Khi nhiệt độ 290C 210C khả sinh sản ngài giảm (N D Tulatsvili, 1952) Nhiệt độ 300C nhộng bị chết, 400C nhộng chết hàng loạt, nhiệt độ thấp - 30C kết Ở nhiệt độ 300C ẩm độ 100% khơng có lợi cho sâu non tuổi - chết hàng loạt 12 5) Tập tính sinh sống qui luật phát sinh gây hại + Độ ẩm đất: nơi đất ẩm ướt q khơ khơng có lợi cho sâu sinh trưởng Đất khô làm cho trứng không nở được, sâu non tuổi nhỏ dễ bị chết, nhộng không vũ hóa hóa thành ngài có tất chân cánh, không bay Ở đất ngập nước, sau 48 giờ, sâu non chết toàn Sau trận mưa lớn cuối tháng - đầu tháng 4, đồng ruộng bị đọng nước, mật độ sâu xám giảm nhiều 13 5) Tập tính sinh sống qui luật phát sinh gây hại + Tính chất đất: Chân đất thích hợp đất thịt nhẹ cát pha tơi xốp, thoáng, dễ thấm nước thoát nước Đất nhiều sét nhiều cát khơng thích hợp sâu 14 5) Tập tính sinh sống qui luật phát sinh gây hại Thời vụ gieo trồng giai đoạn sinh trưởng Thiên địch • Ở miền Bắc, ngô hè thu không bị sâu xám phá hại Đối với vụ ngô đông xuân mức độ bị hại nặng nhẹ phụ thuộc vào thời gian gieo trồng Ngô đông xuân gieo sớm (đầu tháng 10 - tháng 10) nói chung bị hại nhẹ so với ngô gieo muộn vào cuối tháng 12 tháng • Sâu xám thường bị số loài ong ruồi ký sinh số nấm gây bệnh Ở vùng đồng Trung du Bắc Bộ thường có ong đen kén trắng (Bracon sp.) ruồi họ Tachinidae thường gặp phổ biến Tỷ lệ sâu non nhộng bị ký sinh có trường hợp lên tới 50% Nấm bệnh thuộc Entomophthorales thường gặp tháng mùa xuân ẩm ướt Sâu bị bệnh chết cây, quanh có lớp nấm trắng 15 6) Biện pháp phòng chống Vệ sinh đồng ruộng Gieo ngô thời vụ thích hợp Bẫy diệt ngài mồi chua Dùng thuốc hố học 16 6) Biện pháp phòng chống 6.1 Vệ ruộng sinh đồng Làm cỏ ruộng xung quanh bờ biện pháp quan trọng để hạn chế nguồn ký chủ phụ sâu đề phòng sâu hại từ đầu vụ Sau gặt lúa mùa, đất vừa khô cày bừa để giữ ẩm chống cỏ mọc Cày đất phơi ải để diệt bớt trứng, sâu nhộng đất trước xuống giống Luân canh với lúa nước loại rau ưa nước khác, để diệt sâu nhộng sống đất cắt đứt nguồn thức ăn phù hợp cho sâu Bắt sâu tay vào buổi sáng sớm hay chiều tối sâu chưa kịp chui xuống đất cách bới đất quanh gốc bị sâu cắn để bắt sâu 17 6) Biện pháp phòng chống Mồi chua làm mật trộn với chất theo công thức pha chế sau: Mật xấu đường đen phần + dấm phần + rượu phần + nước phần + 1% thuốc sâu Cho vào bình đậy kín sau – ngày thấy mùi chua thêm vào 1% thuốc trừ sâu Nếu khơng có dấm, thay nước gạo chua, nước đậu chua khoai lang nấu chín cho lên men chua Nếu thiếu rượu thay rượu 6.3 Bẫy diệt ngài mồi chua Mồi pha xong cho vào chậu sành, chậu cho lượng mồi 1/4 lít Bẫy đặt ruộng, nơi thống gió Bẫy đặt cao cách mặt đất khoảng 1m Ban ngày đậy nắp chậu cho mồi khỏi bay hơi, chiều tối mở nắp để ngài vào bẫy Cách - ngày đổ thêm mồi thay mồi 18 6) Biện pháp phòng chống 6.4 Dùng thuốc hoá học khuyến cáo Dùng cám rang thơm trộn với thuốc Vibasu 10G để bẫy sâu Cám rang có mùi thơm dẫn dụ sâu bu đến ăn Trộn 2kg cám với 0,5 kg thuốc, rải cho 1000m2, mồi rải dọc theo hàng ngô trước trời tối Sử dụng loại thuốc trừ sâu dạng bột như: Basudin 10H; Vibasu 10 G; Furadan 3G; Regent 3G; Vifuran 3G; Padan 4G Khi gieo hạt xong trộn thuốc với tro trấu phủ lên hạt giống theo liều khuyến cáo, nhiều sâu tăng lượng thuốc gấp 1,5-2 lần Có thể dùng loại thuốc để phun như: Basudin 50ND; Cyperan 25EC; Karate 2,5EC ; Bian 50EC Nên phun thuốc vào buổi chiều tối trước sâu bò lên ăn 19 20 CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE 21 ... đông, thuốc lá, đay, lạc, bông, kê, cao lương, thầu dầu, bầu bí, ớt, khoai lang, chè, cam quýt, lâm nghiệp (trong vườn ươm), loại cỏ làm thức ăn gia súc, hoa cảnh Sâu xám thường hại ngô tất vùng vào... quanh gốc bị sâu cắn để bắt sâu 17 6) Biện pháp phòng chống Mồi chua làm mật trộn với chất theo công thức pha chế sau: Mật xấu đường đen phần + dấm phần + rượu phần + nước phần + 1% thuốc sâu

Ngày đăng: 25/10/2018, 10:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w