Đồ án Thiết kế máy uốn ống thép

130 381 7
Đồ án Thiết kế máy uốn ống thép

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án Thiết kế máy uốn ống thép

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  TRƯỜNG ĐH SPKT HƯNG YÊN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương I: .6 TỔNG QUAN VỀ MÁY UỐN ỐNG PHỔ BIẾN HIỆN NAY 1.1 Tầm quan trọng sắt, thép 1.2 Tình hình sử dụng máy uốn ống giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sử dụng máy uốn ống giới 1.1.2 Tình hình sử dụng máy uốn ống nước ta 12 Chương II: 16 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ .16 2.1 Yêu cầu máy cần thiết kế .16 2.1.1 Các tiêu hiệu sử dụng 16 2.1.2 Khả làm việc .16 2.1.3 Độ tin cậy 16 2.1.4 An toàn sử dụng 16 2.2 Các phương án thiết kế .17 2.2.1 Phương án 1: Cơ cấu truyền lực tay 17 2.2.3 Phương án 3: Cơ cấu truyền lực thủy lực 20 2.2.4 Phương án 4: Cơ cấu truyền lực khí nén 22 2.2.3 Lựa chọn phương án thiết kế 23 Chương III 25 THIẾT KẾ KĨ THUẬT MÁY, GIA CÔNG QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHI TIẾT TRỤC CHỦ ĐỘNG 25 GVHD: Đồn Đình Qn SVTH: Nguyễn Lâm Hải Trang TRƯỜNG ĐH SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  3.1 Thiết kế kỹ thuật máy 25 3.1.1 Tính tốn thơng số động học 25 3.1.1.1 Tính chọn động 25 3.1.2 Tính phân phối tỷ số truyền trục hộp giảm tốc 30 3.1.2.1 Tính tốn thơng số động học .30 3.1.3.1 Tính truyền bánh trụ thẳng 33 3.1.3.2 Tính truyền trục vít- bánh vít 38 3.1.3.3 Tính truyền xích .44 3.1.3.4 Tính tốn trục chọn then, ổ lăn 52 3.2 Kết cấu phần đế máy 68 3.3 Lắp ráp tạo máy uốn hoàn chỉnh 69 CHƯƠNG 72 LẬP QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CƠNG CHI TIẾT TRỤC CHỦ ĐỘNG 72 4.1 Phân tích điều kiện kĩ thuật 72 4.2 Xác định dạng sản xuất 74 Dạng sản xuất 75 4.3.Xác định phôi phương pháp chế tạo phôi .75 4.3.1 Chọn vật liệu: .75 4.3.2.Chọn phương pháp chế tạo phôi: 76 4.4.Thiết kế quy trình cơng nghệ gia công 78 4.4.1 Xác định đường lối công nghệ : 78 4.4 Trình tự nguyên công 78 4.4 Tính lượng dư cho bề mặt tra lượng dư cho bề mặt lại .89 GVHD: Đồn Đình Qn SVTH: Nguyễn Lâm Hải Trang TRƯỜNG ĐH SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  4.4.4.1 Tính lượng dư ngun cơng II : Tiện đầu trục A 90 4.4.4.2 Tra lượng dư cho bề mặt lại .94 4.4.5 Tính chế độ cắt cho nguyên công tra chế độ cắt cho ngun cơng lại 95 4.4.5.1 Tính chế độ cắt cho nguyên công II : Tiện đầu trục A 95 4.4.5.2 Tra chế độ cắt cho nguyên công lại 102 4.4.6.1 Nguyên công I : Khỏa mặt đầu A, B khoan tâm 113 4.4.6.2 Nguyên công II : Tiện đầu trục A .114 4.4.6.3 Nguyên công III : Tiện đầu trục B 117 4.4.6.4 Nguyên công IV : Tiện ren M24 đầu trục B .118 4.4.6.5 Nguyên công V : Phay rãnh then .119 4.4.6.6 Nguyên công VI : Phay rãnh then .120 4.4.6.7 Nguyên công VII : Mài cổ trục 121 4.4.7 Thiết kế đồ gá 122 4.4.7.1 Xác định khoảng không gian tối đa đồ gá .122 4.4.7.2 Yêu cầu kỹ thuật nguyên công lập sơ đồ gá đặt 122 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 128 Kết luận .128 Kiến nghị 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 GVHD: Đồn Đình Qn SVTH: Nguyễn Lâm Hải Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  TRƯỜNG ĐH SPKT HƯNG YÊN LỜI NĨI ĐẦU Trong thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa chun mơn hóa tồn cầu Ngành cơng nghiệp nói chung Ngành khí nói riêng cần đòi hỏi phải ln sáng tạo, cải tiến để gắn liền với thực tiễn Để nâng cao tính chun mơn hóa sản xuất, giảm q trình lao động bắp người để từ tiến tới gần với mơ hình sản xuất tự động hóa linh hoạt, để đạt điều ngành khí chế tạo máy đóng vai trò quan trọng định cho ngành nghề khác phát triển Ở nước ta từ thành lập đến ngành chế tạo máy phần tạo sản phẩm có chất lượng tốt, suất cao xuất nhiều thị trường lớn như: EU, Châu Á, hay thị trường khắc nghiệt Mỹ, Ngày khoa học kỹ thuật ngày phát triển mà doanh nghiệp khí đòi hỏi phải cải tiến phương thức sản xuất, thay thiết bị lạc hậu, cũ kỹ thiết bị công nghệ cao để đảm bảo chất lượng, độ xác gia cơng thẫm mỹ sản phẩm Tuy nhiên để cải tiến công nghệ chi phí đầu tư ban đầu cho việc mua sắm thiết bị cao máy chủ yếu nhập từ nước nên lợi nhuận thấp mà nhiều doanh nghiệp khơng đầu tư đầu tư không Đứng trước thực trạng kinh tế nước ta vậy, Đảng Nhà nước ta coi trọng hàng đầu việc phát triển ngành khí chế tạo, đặc biệt thời kỳ Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tạo nhiều máy móc, thiết bị phục vụ cho phát triển đất nước để đưa nước ta trở thành nước phát triển tương lai không xa Để hiểu thêm máy móc thiết bị nắm vững ngun lý thiết kế, mà Nhà trường, Khoa giao cho nhóm thực đề tài: “Thiết kế máy uốn ống thép” Hiện loại máy có độ xác suất cao chủ yếu nước ngồi Mục đích việc nghiên cứu đề tài thiết kế máy có chất lượng, suất để phục vụ cho sản xuất, sau GVHD: Đồn Đình Qn SVTH: Nguyễn Lâm Hải Trang TRƯỜNG ĐH SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  hướng tới xây dựng, phát triển chế tạo máy có suất, chất lượng cao hơn, để xuất nước Tuy nhiên yêu cầu thời gian hạn hẹp, kiến thức nhiều hạn chế, việc tìm tài liệu máy uốn khó khăn nên việc nghiên cứu đề tài chắn nhiều thiếu sót Vì mong đóng góp ý kiến thầy, bạn để đề tài hoàn thiện Qua đề tài em xin chân thành cảm ơn Thầy Đoàn Đình Qn, thầy, cơ, bạn giúp đỡ thời gian vừa qua để nhóm hồn thành tốt đề tài GVHD: Đồn Đình Qn SVTH: Nguyễn Lâm Hải Trang TRƯỜNG ĐH SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  Chương I: TỔNG QUAN VỀ MÁY UỐN ỐNG PHỔ BIẾN HIỆN NAY 1.1 Tầm quan trọng sắt, thép - Ngày sắt, thép thiết bị, dụng cụ thiếu người, dễ dàng tìm thấy chúng khắp nơi, thiết bị ô tô, xe máy, tàu thủy, nhà cửa hay đồ dùng gia đình …Sắt, thép đóng góp tiến hóa lồi người Có thể nói tầm quan trọng sắt thép với người lớn - Theo Bộ Công Nghiệp, thị trường sắt thép Việt Nam hàng chục năm liền cân đối phôi thép thành phẩm, thép xây dựng thép cao cấp khác thép cán nớng cán nguội nói chung thép ống nói riêng nên Chính phủ đạo Bộ công nghiệp VSC (Tổng công ty thép Việt Nam) khẩn trương xây dựng khu liên hiệp thép Hà Tĩnh với nguồn tài nguyên quặng sắt mỏ Thạch Khê, Hà Tĩnh với trữ lượng 500 triệu để sản xuất phục vụ cho nhu cầu kinh tế, đồng thời VSC chọn đối tác nước Tập đoàn TATA tập đoàn hàng đầu Ấn Độ sản xuất thép - Cũng theo Bộ Công Nghiệp, ngành thép Việt Nam chưa sản xuất thép cán nóng, năm 2005 VSC đưa nhà máy thép cán nguội Phú Mỹ với công suất 205 000 tấn/năm vào sản xuất đáp ứng 25% nhu cầu nước Đến năm 2010 nhu cầu thép khoảng triệu tấn/năm đến năm 2015 số lên đến 7,5 triệu tấn/năm - Mặc dù thị trường thép nước ta lớn chưa đáp ứng đủ có 93% thép nhập từ nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Theo số liệu Hiệp hội thép Việt Nam, năm 2006 Việt Nam nhập 2586 triệu thép trị giá 1264 tỉ USD, riêng quý I/2007 nhập 1124 triệu trị giá 572 triệu USD Nhận thấy GVHD: Đồn Đình Qn SVTH: Nguyễn Lâm Hải Trang TRƯỜNG ĐH SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  cấp thiết Nhà Nước có chủ trương phù hợp nhằm cân đối thị trường thép thành phẩm hạn chế đến mức thấp lãng phí nguồn ngoại tệ - Theo Bộ Xây Dựng, lĩnh vực xây dựng dân dụng công nghiệp, từ năm 90 trở lại việc sử dụng kết cấu trình thép có tiến nhanh chóng vượt bậc Nhiều cơng trình xây dựng nhà xưởng, nhà thi đấu, hội trường, dàn khoan dầu khí,…đã ứng dụng thành công sản phẩm kết cấu thép Trong thời gian tới việc sử dụng kết cấu thép vào cơng trình quan trọng đặc biệt xây dựng 44 cầu tuyến đường sắt Hà Nội – Tp HCM việc xây dựng tòa nhà 30 tầng Tp HCM cơng trình không phần quan trọng cảng biển Nhận thức rõ ý nghĩa tầm quan trọng sắt thép xây dựng, cơng nghiệp Bộ Giao Thông Vận Tải đạo mặt nghiên cứu kết cấu thép đồng thời phải thường xuyên học hỏi cập nhật công nghê tiên tiến nước phát triển - Một số sản phẩm thép dùng xây dựng dân dụng, cầu đường: GVHD: Đồn Đình Quân SVTH: Nguyễn Lâm Hải Trang TRƯỜNG ĐH SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  Hình 1.1: Thép sử dụng xây dựng Hình 1.2: Thép sử dụng làm cầu đường GVHD: Đồn Đình Qn SVTH: Nguyễn Lâm Hải Trang TRƯỜNG ĐH SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  1.2 Tình hình sử dụng máy uốn ống giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sử dụng máy uốn ống giới - Hiện giới, ống sử dụng rộng rãi ngành công nghiệp xây dựng trang trí nội thất với nhiều chủng loại ống khác có đường kính vật liệu làm ống đa dạng, nhận thấy tầm quan trọng sắt thép việc chế tạo máy uốn phù hợp với nhu cầu cần thiết Trên giới máy uốn ống đa dạng từ tay, đến động đến NC hay CNC uốn ống với nhiều bán kính khác với độ xác suất cao - Máy uốn ống bán tự động NC dùng để uốn ống có độ xác cao, kích thước ống tương đối lớn máy sử dụng động thủy lực tạo lực uốn tác dụng lên ống đồng sinh khuyết tật uốn, điều kiển máy tương đối đơn giản sử dụng bàn đạp chân, máy uốn có sử dụng đầu phân độ ống xoay theo dạng khác để uốn ống có nhiều đoạn cong Hình 1.3: Máy uốn ống sử dụng động thủy lực GVHD: Đồn Đình Qn SVTH: Nguyễn Lâm Hải Trang TRƯỜNG ĐH SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  - Máy uốn ống, ống tuýt tròn bán tự động sử dụng động điện, điều khiển bàn đạp chân hay nút điều khiển cho phép bạn uốn cong đến 190 0, máy sử dụng puli cử chắn giúp cho ống uốn không bị bẹp, đạt độ xác cao Máy có thiết kế thêm phận tay dẫn ống phía sau giúp cho phần khơng uốn cong không bị biến dạng Tay uốn máy có cữ chắn linh hoạt giúp cho việc điều chỉnh góc uốn dễ dàng, máy làm việc với độ ổn định cao, linh kiện thay đơn giản Hình 1.4: Máy uốn ống bán tự động - Ngồi có loại máy hoạt động theo nguyên lý khác không quay khuôn để uốn cong chi tiết mà dùng pittông thủy lực đẩy khuôn để uốn cong chi tiết máy uốn ống điện thủy lực dẫn động động RAPID T100M lắp hộp giảm tốc điện thủy lực, điều khiển từ xa phân phối chiều, thiết bị thiết kế GVHD: Đồn Đình Qn SVTH: Nguyễn Lâm Hải 10 Trang TRƯỜNG ĐH SPKT HƯNG YÊN => T01 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP L  L  L2 40    0, 07( phút) S n 0,5.1250 = Bước 6: Tiện tinh Φ30 Theo bảng 31 sách TKĐACNCTM ta có : L  L  L2 S n = T Với : +) L = 40 mm +) L1 =(2…5)mm => T01 L  L  L2 40    0, 21( phút) S n 0,1.2000 = Tổng thời gian gia công nguyên công 2: T2 = 0,05 + 0,22 + 0,07 + 0,23 + 0,07 + 0,21 = 0,85 (phút) 4.4.6.3 Nguyên công III : Tiện đầu trục B Bước1: Tiện thơ Φ24 Theo bảng 31 sách TKĐACNCTM ta có : L  L  L2 S n = T Với : +) L = 25 mm +) L1 =(2…5)mm GVHD: Đồn Đình Qn Trang 116 SVTH: Nguyễn Lâm Hải, Hoàng Thế Hiếu, Phùng Trung Hiếu TRƯỜNG ĐH SPKT HƯNG YÊN => T01 L  L  L2 25    0, 03( phút) S n 0,5.2000 = Bước 2: Tiện tinh Φ24 Theo bảng 31 sách TKĐACNCTM ta có : L  L  L2 S n = T Với : +) L = 25 mm +) L1 =(2…5)mm => T01 L  L  L2 25    0,11( phút) S n 0,1.2500 = Bước 3: Tiện thơ Φ25 Theo bảng 31 sách TKĐACNCTM ta có : L  L  L2 S n = T Với : +) L = 55 mm +) L1 =(2…5)mm GVHD: Đồn Đình Qn Trang 117 SVTH: Nguyễn Lâm Hải, Hoàng Thế Hiếu, Phùng Trung Hiếu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH SPKT HƯNG YÊN => T01 L  L  L2 55    0, 06( phút) S n 0,5.2000 = Bước 4: Tiện tinh Φ25 Theo bảng 31 sách TKĐACNCTM ta có : L  L  L2 S n = T Với : +) L = 55 mm +) L1 =(2…5)mm => T01 L  L  L2 55    0, 23( phút) S n 0,1.2500 = Tổng thời gian gia công nguyên công 3: T3 = 0,43 (phút) 4.4.6.4 Nguyên công IV : Tiện ren M24 đầu trục B Bước 1: Tiện thô Theo bảng 31 sách TKĐACNCTM ta có : L  L  L2 S n = T Với : +) L = 25 mm +) L2 = (2…5)mm GVHD: Đồn Đình Qn Trang 118 SVTH: Nguyễn Lâm Hải, Hồng Thế Hiếu, Phùng Trung Hiếu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH SPKT HƯNG YÊN => T01 L  L  L2 25    0, 04( phút) S n 2.350 = Bước 2: Tiện tinh Theo bảng 31 sách TKĐACNCTM ta có : L  L  L2 S n = T Với : +) L = 25 mm +) L2 = (2…5)mm => T01 L  L  L2 25    0, 03( phút) S n 2.500 = Tổng thời gian gia công nguyên công 4: T4 = 0,07 (phút) 4.4.6.5 Nguyên công V : Phay rãnh then Bước 1: Phay thô Theo bảng 31 sách TKĐACNCTM ta có : L  L  L2 S n = T Với : +) L = 45 mm GVHD: Đồn Đình Qn Trang 119 SVTH: Nguyễn Lâm Hải, Hoàng Thế Hiếu, Phùng Trung Hiếu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH SPKT HƯNG YÊN +) L2 = (2…5)mm => T01 L  L1 45    1, 23( phút) S n 0,5.800 = Bước 2: Phay tinh +) L = 45 mm +) L2 = (2…5)mm z => T01 = L  L1 45    0, 41( phút) S n 0,1.1200 Tổng thời gian gia công nguyên công 5: T1 = 1,23 + 0,41 = 1,64 (phút) 4.4.6.6 Nguyên công VI : Phay rãnh then Bước 1: Phay thô Theo bảng 31 sách TKĐACNCTM ta có : L  L  L2 S n = T Với : +) L = 30 mm +) L2 = (2…5)mm => T01 L  L1 30    0,13( phút) S n 0,5.500 = GVHD: Đồn Đình Qn Trang 120 SVTH: Nguyễn Lâm Hải, Hoàng Thế Hiếu, Phùng Trung Hiếu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bước 2: Phay tinh +) L = 30 mm +) L2 = (2…5)mm z => T01 = L  L 30    0, 4( phút) S n 0,1.800 Tổng thời gian gia công nguyên công 6: T1 = 0,13+ 0,4= 0,53 (phút) 4.4.6.7 Nguyên công VII : Mài cổ trục Theo bảng 31 sách TKĐACNCTM ta có : L  L  L2 S n = T Với : +) L = 55 mm +) L1 = (2…5)mm => T01 L  L  L2 55    2, 28( phút) S n 0,1.250 = Vậy tổng thời gian gia công gia công chi tiết : T0 = 0,35+0,85+0,43+0,07+ 0,64 + 0,53 +2,28 = 5,15 (phút)  Tp = 10%T0 = 0,52 (phút) GVHD: Đồn Đình Qn Trang 121 SVTH: Nguyễn Lâm Hải, Hoàng Thế Hiếu, Phùng Trung Hiếu TRƯỜNG ĐH SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tpv = 3%T0 + 8%T0 = 0,56 (phút) Tp = 5%T0 = 0,26 (phút) Vậy để gia công chi tiết cần khoảng thời gian : Ttc = T0 + Tp + Tpv + Ttn = 5,15 +0,52 +0,56 + 0,26 = 6,49 (phút) 4.4.7 Thiết kế đồ gá Ta cần thiết kế đồ gá cho nguyên công quy trình cơng nghệ gia cơng ngun cơng VII : Phay rãnh then Tính tốn thiết kế đồ gá xác định cấu kẹp chặt cấu định vị cho cho tiết cứng vững q trình gia cơng đảm bảo độ xác cho yêu cầu gia công hàng loạt, phù hợp với loại máy loại dụng cụ cắt 4.4.7.1 Xác định khoảng không gian tối đa đồ gá Ta biết đồ gá nơi chi tiết gá đặt kẹp chặt chi tiết suốt q trình gia cơng Nó có tác dụng mở rộng công nghệ cho máy cắt gọt, đồng thời rút ngắn thời gian gia công chi tiết tạo điều kiện tăng suất chất lượng sản phẩm lại đồng bảo đảm theo yêu cầu kỹ thuật đề Do gia công đồ gá chi tiết nằm khoảng không gian gia cơng máy Vậy kích thước đồ gá không vượt khoảng không gian dịch chuyển máy 4.4.7.2 Yêu cầu kỹ thuật nguyên công lập sơ đồ gá đặt a Yêu cầu kỹ thuật nguyên công Yêu cầu rãnh then có mặt bên song song vói đường tâm chi tiết đạt yêu cầu kỹ thuật kích thước gia công b Lập sơ đồ gá đặt Để gia cơng ngun cơng đạt độ xác phải định vị bậc tự - Định vị: Chi tiết định vị bậc tự GVHD: Đoàn Đình Qn Trang 122 SVTH: Nguyễn Lâm Hải, Hồng Thế Hiếu, Phùng Trung Hiếu TRƯỜNG ĐH SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Mặt trụ Φ25 định vị nhờ khối V ngắn hạn chế bậc tự do: chống quay quanh OX, OY chống tịnh tiến theo OZ, OY mặt gờ vai trục định vị nhờ mặt trụ chốt tỳ hạn chế bậc tự do: chống tịnh tiến theo OX c Xác định phương chiều điểm đặt lực lực cắt lực kẹp chặt Để đảm bảo độ xác chi tiết sau gia cơng lực kẹp chặt lực căt phải đảm bảo yêu cầu sau: Đối với lực kẹp chặt: - Khơng phá hỏng vị trí định vị phôi -Lực kẹp chặt phải đủ để chi tiết không bị xê dịch tác dụng lực cắt không lớn so với giá trị cần thiết để trán biến dạng phôi - Không làm hỏng bề mặt lực kẹp tác dụng vào - Cố gắng làm cho phương chiều không ngược chiều với lực cắt mà cần vng góc hướng vào bề mặt định vị - Kết cấu nhỏ, đơn giản, gọn bảo đảm an tồn, tháo tác nhanh, tốn sực, dễ bảo quản sửa chữa… Để đáp ứng tối đa điều kiện ta chọn phương án kẹp chặt sau: d Xác định lực kẹp chặt cần thiết Ta cã Lực cắt Po Po = Cp Tra bảng 5.32 (stcnctm - 2) có : Cp = 42,7 ; qp = ; yp = 0,8 190 1,3 190 1,3 ) ( ) kp = kMv= HB = 190 = ( Po = 42,7.80.3,40,8.1 = 909,28 (N) Momen xoắn Mx GVHD: Đồn Đình Qn Trang 123 SVTH: Nguyễn Lâm Hải, Hoàng Thế Hiếu, Phùng Trung Hiếu TRƯỜNG ĐH SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Mx =10.Cm Tra bảng 5.32 (stcnctm - 2) có : Cm = 0,021 ; qm = ; ym = 0,8 Mx= 10.0,021.82 0,50,8.1 = 3123,47 (N.mm) Hệ số an toàn: K=K0.K1 K2 K3 K4 K5 K6 K0-Hệ số an toàn cho tất trường hợp K0=1,5 K1- Hệ số tính đến trường hợp tăng lực cắt độ bóng thay đổi K1=1 K2-Hệ số tăng lực cắt dao mòn K2=1 K3-Hệ số tăng lực cắt gia công gián đoạn K3=1,2 K4-Hệ số tính đến sai số cấu kẹp chặt K4=1,3 K5-Hệ số tính đến mức độ thuận lợi cấu kẹp chặt K5=1 K6-Hệ số tính đến momen làm quay chi tiết K6=1,5 K=1,5.1 1.1,2.1,3.1.1,5=3,51 Ta có lực kẹp chặt phay: f-Hệ số ma sát bề mặt tiếp xúc khối V với chi tiết theo bảng 34 ta chọn f=0.15 f1-Hệ số ma sát chi tiết mỏ kẹp: f1=0.3 Theo phương trình cân hệ lực:   W.( f  f1.sin ) R  K P0 R.sin 2 Ta có cơng thức tính lực kẹp: GVHD: Đồn Đình Qn Trang 124 SVTH: Nguyễn Lâm Hải, Hoàng Thế Hiếu, Phùng Trung Hiếu TRƯỜNG ĐH SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3123, 47.909, 28.32,5.sin W == (0,15  0,3.sin 90 90 )32,5 = 561,59 (KG) e Tính đường kính bu lơng Đường kinh bu lơng tính theo cơng thức: Trong đó: W: Lực kẹp D : Đường kính bu lơng [] : Giới hạn bền vật liệu làm bu lông Chọn vật liệu thép 45 có [] = 25,6 (N/mm2) Thay số vào ta : D 4.5615,90  15, 21 3,14.25, (mm) Để đảm bảo độ bền bu lông đủ lực kẹp cần thiết ta chọn bulông M16 để kẹp chặt chi tiết: f Xác định sai số chế tạo cho phép đồ gá: Sai số chế tạo cho phép đồ gá tính cơng thức: 2 2 2 [ct] =[gd] -([c] +k +m + dc ) Trong đó: Ở đây: - sai số chuẩn - sai số kẹp chặt - sai số chế tạo - sai số mòn GVHD: Đồn Đình Qn Trang 125 SVTH: Nguyễn Lâm Hải, Hoàng Thế Hiếu, Phùng Trung Hiếu TRƯỜNG ĐH SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - sai số điều chỉnh - sai số gá đặt */ Sai số chuẩn = gốc kích thước trùng với chuẩn định vị */ Sai số kẹp chặt Sai số kẹp chặt lực kẹp gây = phương lực kẹp vng góc với phương kích thước thực */ Sai số mòn Sai số mòn sinh đồ gá bị mòn q trình gia cơng Sai số mòn xác định theo công thức sau: Ở đây: - hệ số phụ thuộc vào kết cấu đồ định vị; = 0,3 N - số lượng chi tiết gia công đồ gá; N = 2000 (chi tiết)  m  0,3 2000 = 13,42 () */ Sai số điều chỉnh Sai số điều chỉnh sai số sinh trình lắp ráp điều chỉnh đồ gá Sai số điều chỉnh phụ thuộc vào khả điều chỉnh dụng cụ dùng để điều chỉnh lắp ráp Trong thực tế tính tốn đồ gá ta lấy = – 10 Ta chọn = () */ Sai số gá đặt Sai số gá đặt xác định theo bảng 7-3 sách Atlas đồ gá = = 33,33() Vậy ta có: Sai số chế tạo là:  33,332  � 02  02  13, 422  82 � � � 29, 44mm Vậy sai số chế tạo: = 0,03 (mm) g Yêu cầu kĩ thuật đồ gá 1.Độ không song song tâm khối V đế đồ gá  0,03 mm 100mm chiều dài GVHD: Đoàn Đình Qn Trang 126 SVTH: Nguyễn Lâm Hải, Hồng Thế Hiếu, Phùng Trung Hiếu TRƯỜNG ĐH SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.Độ không song song đường tâm chi tiết với mặt đáy thân đồ gá  0,03mm Độ khơng vng góc mặt định vị vai trục với mặt đáy đồ gá ≤ 0,03 mm 4.Bề mặt làm việc khối V chốt định vị nhiệt luyện đạt HRC 50-60 GVHD: Đồn Đình Qn Trang 127 SVTH: Nguyễn Lâm Hải, Hoàng Thế Hiếu, Phùng Trung Hiếu TRƯỜNG ĐH SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời làm việc khẩn trương nghiêm túc, với giới hạn nghiên cứu đề tài Đồ án tốt nghiệp hệ Đại học liên thông Khoa Cơ khí em đạt kết sau: - Kết đạt được: Đưa cách giải cho tốn thiết kế, gia cơng máy uốn ống thép tròn, chi tiết trục chủ động loại chi tiết có kết cấu tương tự Đồ án tài liệu tham khảo dễ hiểu, ngắn gọn cho bạn sinh viên tìm hiểu cách lập trình tự thiết kế quy trình cơng nghệ gia cơng chi tiết trình làm đồ án chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy Đề xuất số phương án gia cơng mở, từ có phương án gia công chế tạo tối ưu - Hạn chế đề tài Do thời gian có hạn, khả tài hạn hẹp, sở vật chất kĩ thuật không đáp ứng đủ nhu cầu làm việc thân chưa có kinh nghiệm thiết kế, gia cơng chế tạo nên đề tài có nhiều hạn chế Chưa giải toán cách triệt để, số phương án gia cơng chưa tối ưu - Hướng phát triển Gia công chế tạo loại chi tiết máy sử dụng công nghiệp Nghiên cứu, phát triển máy thành máy bán tự động tự động tương lai Kiến nghị Là sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp ,đồ án tốt nghiệp thực mang lại cho em nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu.Thông qua đồ án em học nhiều điều mẻ, có nhìn sâu sắc tổng quan tính tốn thiết kế, gia cơng loại chi tiết máy Bên cạnh đó, em kính mong Nhà trường GVHD: Đồn Đình Qn Trang 128 SVTH: Nguyễn Lâm Hải, Hoàng Thế Hiếu, Phùng Trung Hiếu TRƯỜNG ĐH SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa Cơ khí tạo điều kiện việc cung cấp tài liệu, máy móc trang bị kỹ thuật chuyên ngành khác để em tìm hiểu hồn thiện đồ án cách triệt để GVHD: Đồn Đình Qn Trang 129 SVTH: Nguyễn Lâm Hải, Hoàng Thế Hiếu, Phùng Trung Hiếu TRƯỜNG ĐH SPKT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO [ ] G.s, T.s Nguyễn Đắc Lộc, Lưu Văn Nhang – Hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy – NXB Khoa học kĩ thuật – Hà Nội – 2004 [ ] G.s, T.s Trần Văn Địch tác giả khác – Công nghệ chế tạo máy – NXB Khoa học kĩ thuật – Hà Nội – 2003 [ ] G.s, T.s Nguyễn Đắc Lộc tác giả khác – Sổ tay công nghệ chế tạo máy – NXB Khoa học kĩ thuật – Hà Nội – 2003 [ ] Sổ tay công nghệ chế tạo máy – tập I, II, III [ ] Ninh Đức Tốn – Dung sai lắp ghép – NXB giáo dục [ ] G.s, T.s Trần Văn Địch – Đồ gấ khí hóa tự động hóa¸ - NXB công nghệ chế tạo máy – NXB Khoa học kĩ thuật – Hà Nội – 1999 [ ] Nguyễn Ngọc Đào, Trần Thế San, Hồ Viết Bình – Chế độ cắt gia cơng khí – NXB Đà Nẵng [8 ] PGS – TS Trần Văn Địch – Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy – NXB Khoa học kĩ thuật – Hà Nội – 2002 [ ] G.s, T.s Trần Văn Địch - Atlas đồ gá - NXB Khoa học kỹ thuật-Hà Nội-2004 GVHD: Đoàn Đình Qn Trang 130 SVTH: Nguyễn Lâm Hải, Hồng Thế Hiếu, Phùng Trung Hiếu ... lắp tầng dưới, máy uốn ống lắp tầng Loại máy RAPID T10/M loại máy thị trường vận hành tay cần thiết + Máy uốn có chốt thay đổi thay đổi khn uốn cách dễ dàng, máy uốn dùng để uốn ống có kích thước... lên ống đồng sinh khuyết tật uốn, điều kiển máy tương đối đơn giản sử dụng bàn đạp chân, máy uốn có sử dụng đầu phân độ ống xoay theo dạng khác để uốn ống có nhiều đoạn cong Hình 1.3: Máy uốn ống. .. hay CNC uốn ống với nhiều bán kính khác với độ xác suất cao - Máy uốn ống bán tự động NC dùng để uốn ống có độ xác cao, kích thước ống tương đối lớn máy sử dụng động thủy lực tạo lực uốn tác

Ngày đăng: 25/10/2018, 10:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chương I:

  • TỔNG QUAN VỀ MÁY UỐN ỐNG PHỔ BIẾN HIỆN NAY

    • 1.1. Tầm quan trọng của sắt, thép

    • 1.2. Tình hình sử dụng máy uốn ống trên thế giới và Việt Nam

      • 1.2.1. Tình hình sử dụng máy uốn ống trên thế giới

      • 1.1.2. Tình hình sử dụng máy uốn ống ở nước ta

      • Chương II:

      • LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

        • 2.1. Yêu cầu đối với máy cần thiết kế

          • 2.1.1. Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng

          • 2.1.2. Khả năng làm việc

          • 2.1.3. Độ tin cậy

          • 2.1.4. An toàn trong sử dụng

          • 2.2. Các phương án thiết kế

            • 2.2.1. Phương án 1: Cơ cấu truyền lực bằng tay

            • 2.2.3. Phương án 3: Cơ cấu truyền lực bằng thủy lực

            • 2.2.4. Phương án 4: Cơ cấu truyền lực bằng khí nén

            • 2.2.3. Lựa chọn phương án thiết kế

            • Chương III.

            • THIẾT KẾ KĨ THUẬT MÁY, GIA CÔNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHI TIẾT TRỤC CHỦ ĐỘNG

              • 3.1 Thiết kế kỹ thuật máy

                • 3.1.1 Tính toán các thông số động học

                • 3.1.1.1. Tính chọn động cơ

                • 3.1.2 Tính và phân phối tỷ số truyền trên các trục của hộp giảm tốc.

                • 3.1.2.1. Tính toán các thông số động học

                • 3.1.3.1 Tính bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan