1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án cap treo

135 309 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 48,3 MB

Nội dung

Bà Nà Núi Chúa là một dãy núi thuộc huyện Hòa Vang cách Đà Nẵng 40 km về phía Tây Nam, cao 1.487 m so với mực nước biển. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 17 dến 20oC. Bà Nà được chọn là một trong những nơi nghỉ ngơi cho các quan chức người Pháp trong thời kỳ Pháp còn đô hộ Việt Nam. Sau khi thực dân Pháp rút khỏi Đông Dương, khu này bị bỏ hoang và bị tàn phá nhiều bởi chiến tranh và thời gian. Sau một thời gian, Bà Nà đã được khôi phục và phát triển trở lại thành một khu du lịch sinh thái với nhiều thắng cảnh và các di tích cũ được khôi phục lại như khu biệt thự cổ kiểu Pháp, khu văn hóa phật giáo, hầm rượu,... Hàng năm, Bà Nà đón hàng chục ngàn khách du lịch trong và ngoài nước tham quan thắng cảnh và nghỉ dưỡng. Tuy nhiên, hiện nay Bà Nà đã xây dựng và đi vào hoạt động tuyến cáp treo Bà Nà nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của du khách nhưng vẫn không đáp ứng được khả năng phục vụ khách du lịch. Vì vậy, Hợp phần dự án Tuyến cáp treo số 3 Bà Nà Suối Mơ triển khai sẽ làm cảnh quan du lịch Đà Nẵng thêm hấp dẫn thu hút ngày càng đông lượng du khách tới Đà Nẵng và đáp ứng được nhu cầu đi lại. Mục tiêu này đã được phê duyệt tại văn bản số 4116UBNDQLĐTh ngày 01 tháng 7 năm 2009 của UBND thành phố Đà Nẵng “Vv đồng ý chủ trương giao đất Cáp Treo tại xã Hòa Ninh cho Công ty cổ phần dịch vụ cáp treo Bà Nà được thực hiện đầu tư xây dựng Cáp Treo tại dự án và Quyết định 6594QĐ UBND ngày 27 tháng 8 năm 2009 của UBND thành phố Đà Nẵng “Vv phê duyệt điều chỉnh Tổng mặt bằng quy hoạch chi tiết tỷ lệ: 11500 Quần thể Khu du lịch sinh thái Bà Nà – Suối mơ”. Thực hiện Luật bảo vệ môi trường 522005QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29112005 và quy định Nhà nước hiện hành trong lĩnh vực môi trường, Công ty Cổ phần dịch vụ cáp treo Bà Nà đã phối hợp với cơ quan tư vấn là Trung tâm Kỹ thuật Môi trường thành phố Đà Nẵng thực hiện lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho dự án “Tuyến cáp treo số 3 thuộc quần thể khu du lịch sinh thái Bà NàSuối Mơ” nhằm nhận diện và dự báo, đánh giá những tác động tiềm tàng trực tiếp và gián tiếp, ngắn hạn và dài hạn, tích cực và tiêu cực do việc thực hiện dự án tới môi trường khu vực. Dựa trên cơ sở những dự báo và đánh giá này, sẽ đề xuất và thực hiện những biện pháp giảm thiểu tác động môi trường khu vực thực hiện dự án.

Báo cáo ĐTM Dự án Tuyến cáp treo số thuộc quần thể khu du lịch sinh thái Bà Nà-Suối Mơ MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT .3 DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG MỞ ĐẦU 11 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 11 CÁC CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 12 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG .14 CHƯƠNG 1: MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN 16 1.1 TÊN DỰ ÁN 16 1.2 CHỦ DỰ ÁN: .16 1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 16 1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 19 1.4.1 Mục tiêu dự án .19 1.4.2 Khối lượng quy mô hạng mục dự án 19 1.4.3 Tiến độ thực 40 1.4.4 Tổng mức đầu tư dự án 40 1.4.5 Tổ chức quản lý thực 41 CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 42 2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN .42 2.1.1 Điều kiện địa lý, địa chất 42 2.1.2 Điều kiện khí tượng .42 2.1.3 Điều kiện thủy văn 47 2.1.4 Hiện trạng hệ sinh thái vùng thực Dự án 47 2.1.5 Hiện trạng chất lượng thành phần môi trường vật lý 52 2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU VỰC DỰ ÁN 55 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 60 3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 60 3.1.1 Đánh giá tác động giai đoạn san lấp mặt bằng, thi công xây dựng dự án 60 Công ty Cổ phần dịch vụ cáp treo Bà Nà Báo cáo ĐTM Dự án Tuyến cáp treo số thuộc quần thể khu du lịch sinh thái Bà Nà-Suối Mơ 3.1.2 Đánh giá tác động giai đoạn dự án vào hoạt động 71 3.1.4 Đối tượng, quy mô tác động 80 3.1.5 Tác động rủi ro, cố .87 3.2 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 89 CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU VÀ PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG 90 4.1 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU DO DỰ ÁN GÂY RA 90 4.1.1 Trong giai đoạn chuẩn bị, thi công xây dựng .90 4.1.2 Trong giai đoạn dự án vào hoạt động .92 4.2 BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ ĐỐI VỚI CÁC RỦI RO, SỰ CỐ 98 CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG .102 5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG 102 5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 106 5.2.1 Mục tiêu giám sát môi trường .106 5.2.2 Thành phần thông số giám sát môi trường 106 5.2.3 Tần suất giám sát 107 5.2.4 Kinh phí giám sát 107 CHƯƠNG 6: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 108 6.1 Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ HÒA PHÚ VÀ XÃ HÒA NINH .108 6.1 Ý KIẾN CỦA ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC XÃ HÒA PHÚ VÀ XÃ HÒA NINH .109 6.3 Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN .109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 KẾT LUẬN 110 KIẾN NGHỊ 111 CAM KẾT 111 PHẦN PHỤ LỤC 113 Công ty Cổ phần dịch vụ cáp treo Bà Nà Báo cáo ĐTM Dự án Tuyến cáp treo số thuộc quần thể khu du lịch sinh thái Bà Nà-Suối Mơ DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ATVS : An toàn vệ sinh BĐ : Báo động BOD : Nhu cầu oxy sinh hoá BPGT : Biện pháp giảm thiểu BVMT : Bảo vệ Môi trường BTTN : Bảo tồn thiên nhiên CBCNV : Cán công nhân viên CHXHCN : Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa CN-TTCN : Cơng nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp COD : Nhu cầu oxy hố học CP : Chính phủ CT : Cơng trình CTR : Chất thải rắn DO : Nồng độ oxy hồ tan ĐTM : Đánh giá tác động mơi trường HTXLNT : Hệ thống xử lý nước thải KTTV : Khí tượng thủy văn KDK : Khu du lịch MTĐT : Môi trường đô thị NĐ - CP : Nghị định – Chính phủ PCCC : Phòng cháy chữa cháy QCVN : Qui chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD : Tiêu chuẩn xây dựng TNMT : Tài nguyên môi trường TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TTKTMT : Trung tâm Kỹ thuật Môi trường UBMTTQ : Uỷ ban mặt trận tổ quốc Công ty Cổ phần dịch vụ cáp treo Bà Nà Báo cáo ĐTM Dự án Tuyến cáp treo số thuộc quần thể khu du lịch sinh thái Bà Nà-Suối Mơ UBND : Uỷ ban nhân dân WHO : Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG 1: DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA LẬP BÁO CÁO ĐTM 15 BẢNG 2: THÔNG SỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN 23 BẢNG 5: NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC KHU VỰC DỰ ÁN 34 BẢNG 3: TỔNG HỢP DANH MỤC DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ ĐẶC BIỆT 36 BẢNG 4: TỔNG HỢP DANH MỤC PHỤ TÙNG ĐỒNG BỘ KHÁC 38 BẢNG 6: BỨC XẠ TỔNG CỘNG THỰC TẾ (KCAL/CM2) .43 BẢNG 7: CÁN CÂN BỨC XẠ (KCAL.CM2) 43 BẢNG 8: ĐỒ THỊ NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TRONG NĂM TẠI ĐÀ NẴNG VÀ BÀ NÀ 44 BẢNG 9: TỐC ĐỘ GIÓ - TẦN SUẤT - HƯỚNG GIÓ .45 BẢNG 10: LƯỢNG MƯA R (MM) VÀ SỐ NGÀY MƯA (N) TRUNG BÌNH TẠI ĐÀ NẴNG, BÀ NÀ .46 BẢNG 11: KHU HỆ THỰC VẬT 48 BẢNG 12: PHÂN BỐ CÁC BẢNG 13: THÀNH BẢNG 14: DANH TAXON TRONG CÁC NGÀNH THỰC VẬT BẬC CAO 48 PHẦN LOÀI THỰC VẬT RỪNG Ở ĐÀ NẴNG PHÂN THEO CÔNG DỤNG .49 SÁCH CÁC LOÀI THỰC VẬT RỪNG QUÝ HIẾM CỦA ĐÀ NẴNG 49 BẢNG 15: BẢNG THỚNG KÊ THÀNH PHẦN LỒI CỦA CÁC KHU HỆ ĐỘNG VẬT Ở ĐÀ NẴNG 51 BẢNG 16: PHÂN BỐ CÁC TAXON TRONG CÁC LỚP ĐỘNG VẬT Ở ĐÀ NẴNG 51 BẢNG 17: KẾT QUẢ ĐO ĐẠC, PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 52 BẢNG 18: KẾT QUẢ ĐO ĐẠC, PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT 53 BẢNG 19: KẾT QUẢ ĐO ĐẠC, PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM .54 BẢNG 20: ĐỐI TƯỢNG VÀ QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ MẶT BẰNG 60 BẢNG 20: ĐỐI TƯỢNG VÀ QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG 60 BẢNG 21: BẢNG HỆ SỐ PHÁT SINH BỤI DO XE VẬN CHUYỂN TRÊN ĐƯỜNG 62 BẢNG 22: THẢI LƯỢNG BỤI PHÁT SINH TỪ CÁC XE VẬN CHUYỂN TRÊN ĐƯỜNG 63 BẢNG 23: HỆ SỐ Ô NHIỄM CỦA PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN SỬ DỤNG DẦU DIESEL 63 BẢNG 24: TẢI LƯỢNG CÁC CHẤT Ô NHIỄM TỪ PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN NGUYÊN LIỆU 63 BẢNG 25: KẾT QUẢ TÍNH TỐN NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ơ NHIỄM TỪ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG 64 BẢNG 26: TIẾNG ỒN CỦA MỘT SỐ THIẾT BỊ THI CÔNG CƠ GIỚI .65 BẢNG 27: DỰ BÁO LAN TRUYỀN TIẾNG ỒN TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG XÂY DỰNG DỰ ÁN .66 BẢNG 28: KHỐI LƯỢNG CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI TỪ CHẬU XÍ 67 BẢNG 29: NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI TOILET .67 Công ty Cổ phần dịch vụ cáp treo Bà Nà Báo cáo ĐTM Dự án Tuyến cáp treo số thuộc quần thể khu du lịch sinh thái Bà Nà-Suối Mơ BẢNG 30: LƯU LƯỢNG VÀ NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI TỪ CÁC THIẾT BỊ THI CÔNG 68 BẢNG 31: NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG NƯỚC MƯA 68 BẢNG 32: TÓM TẮT CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG KHI DỰ ÁN ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG 71 BẢNG 33: VỊ TRÍ CÁC NGUỒN PHÁT SINH KHÍ THẢI TẠI KHU VỰC DỰ ÁN 72 BẢNG 34: TẢI LƯỢNG CÁC CHẤT Ô NHIỄM TỪ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG RA VÀO KHU DU LỊCH 73 BẢNG 35: KẾT QUẢ TÍNH TỐN NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM TỪ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG 74 BẢNG 36: HỆ SỐ Ô NHIỄM CỦA CÁC TÁC NHÂN Ô NHIỄM DO QUÁ TRÌNH ĐỐT DẦU .75 BẢNG 37: TẢI LƯỢNG VÀ NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ơ NHIỄM TRONG KHÍ THẢI ĐỐT DẦU DO CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN .75 BẢNG 38: TIÊU CHUẨN CẤP VÀ THOÁT NƯỚC 77 BẢNG 39: TẢI LƯỢNG VÀ NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI TOILET .78 BẢNG 40: NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI SINH HOẠT .79 BẢNG 41: THÀNH PHẦN ĐẶC TRƯNG CỦA RÁC THẢI SINH HOẠT 79 BẢNG 42: CÁC ĐỐI TƯỢNG VÀ QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG 81 BẢNG 43: TĨM TẮT MỘT SỐ TÁC HẠI CỦA KHÍ NO2 82 BẢNG 44: CÁC ĐỐI TƯỢNG VÀ QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 85 BẢNG 45: TỔNG HỢP MỨC ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐTM ĐÃ SỬ DỤNG .89 Bảng 46: Tóm tắt kế hoạch chương trình quản lý mơi trường 103 Công ty Cổ phần dịch vụ cáp treo Bà Nà Báo cáo ĐTM Dự án Tuyến cáp treo số thuộc quần thể khu du lịch sinh thái Bà Nà-Suối Mơ TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Tuyến cáp treo số thuộc quần thể khu du lịch sinh thái Bà Nà-Suối Mơ xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng nằm vùng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch sinh thái khu vực huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng Với mục tiêu đề ra, Dự án bổ sung cần thiết phát triển toàn diện du lịch khu vực Nội dung dự án Các tác động đến môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội 2.1 Giai đoạn chuẩn bị, thi công xây dựng dự án Giai đoạn chuẩn bị mặt thi cơng dự án bao gờm giải phóng mặt bằng, thu dọn mặt thi công xây dựng hạng mục cơng trình Dự án Q trình thi công xây dựng dự án dự kiến thời gian thực khoảng năm theo hình thức chiếu Các ng̀n tác động có liên quan đến chất thải giai đoạn thi công xây dựng bao gồm: - Bụi phát sinh phương tiện vận chuyển đường lên; - Khí thải từ phương tiện vận chuyển; - Tiếng ồn phương tiện vận chuyển thiết bị thi công; - Nước thải sinh hoạt công nhân; - Nước thải xây dựng công trường; - Nước mưa chảy tràn; - Chất thải rắn từ q trình thi cơng Ngồi ra, có nguồn tác động không liên quan đến chất thải q trình thi cơng xây dựng gờm: - Các tác động đến kinh tế-xã hội sức khỏe cộng đồng; - Tác động đến hệ sinh thái; - Tác động đến môi trường cảnh quan 2.2 Giai đoạn dự án vào hoạt động Các nguồn tác động liên quan đến chất thải: - Khí thải từ hoạt động giao thông vận tải; - Nước thải sinh hoạt từ hoạt động vệ sinh tolet - Chất thải rắn trình hoạt động Cơng ty Cổ phần dịch vụ cáp treo Bà Nà Báo cáo ĐTM Dự án Tuyến cáp treo số thuộc quần thể khu du lịch sinh thái Bà Nà-Suối Mơ Các nguồn tác động không liên quan đến chất thải: - Tác động đến môi trường sinh thái; - Tác động đến môi trường kinh tế-xã hội Ngồi ra, có tác động cố, rủi ro: Sự cố cháy nổ, cháy rừng, cố bão, gió lốc, lũ quét cố vỡ đập chứa Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu 3.1 Giai đoạn chuẩn bị, thi công xây dựng dự án 3.1.1 Giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải a Giảm thiểu tác động môi trường khơng khí Về phía dự án quản lý chặt chẽ phương tiện vận chuyển, không để xảy tình trạng lợi dụng phương tiện vận chuyển nguyên liệu để chở gỗ trái phép Để hạn chế bụi khu vực công trường xây dựng, chủ dự án đạo nhà thầu để có kế hoạch thi cơng cung cấp vật tư thích hợp, hạn chế việc tập kết vật tư vào thời điểm Ngoài ra, chủ dự án áp dụng biện pháp quản lý, biện pháp kỹ thuật nhằm hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng đến môi trường không khí xung quanh sức khỏe cơng nhân b Giảm thiểu tác động môi trường nước - Xây dựng công trình vệ sinh di động khu lán trại để thu gom xử lý nước thải sinh hoạt công nhân - Nhắc nhở công nhân vệ sinh nơi quy định c Giảm thiểu tác động chất thải rắn * Đối với chất thải rắn xây dựng Chất thải rắn xây dựng thu gom để tận dụng, loại sắt thép phế liệu, bao bì xi măng thu gom bán phế liệu Dọn vệ sinh công trường hàng ngày * Đối với chất thải rắn sinh hoạt - Bố trí cơng nhân thường xuyên dọn dẹp công trường xây dựng, tránh để rơi vãi chất thải công trường, hạn chế tác động đến môi trường đất nước ngầm khu vực - Đặt thùng rác khu lán trại, quy định nhắc nhở công nhân vứt rác nơi quy định sau rác tập trung lại hợp đồng với Công ty TNHH thành viên Môi trường Đô thị thành phố Đà Nẵng đến thu gom vận chuyển 3.1.2 Giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải a Bảo vệ môi trường sinh thái Công ty Cổ phần dịch vụ cáp treo Bà Nà Báo cáo ĐTM Dự án Tuyến cáp treo số thuộc quần thể khu du lịch sinh thái Bà Nà-Suối Mơ - Hạn chế diện tích thảm thực vật cần chặt bỏ cho mục đích xây dựng trụ cáp treo - Giáo dục công nhân ý thức bảo vệ đa dạng sinh học q trình thi cơng - Không cho phép nhà thầu xây dựng mở rộng ngồi phạm vi cấp đất cho cơng trình - Giáo dục phòng chống cháy rừng bảo vệ rừng, bảo vệ mơi trường cho tồn cơng nhân xây dựng cho nhân dân địa phương b Đảm bảo sức khỏe cho cơng nhân, phòng chống tệ nạn xã hội - Đảm bảo việc xử lý chất thải sinh hoạt công nhân để hạn chế nguy lây lan bệnh; - Cấp phát thuốc miễn phí chữa bệnh thơng thường cho cơng nhân đặc biệt sốt rét; - Đảm bảo điều kiện thông tin giải trí tạo sân chơi giải trí lành mạnh cho công nhân c Phục hồi môi trường sau thi công Thực công tác thu dọn vệ sinh kho chứa, lán trại, bãi tập kết vật liệu; Khử trùng khu nhà vệ sinh; Thu gom rác thải chôn lấp nơi quy định d Các biện pháp khác - Thực nghiêm chỉnh biện pháp an tồn q trình thi cơng Việc thi cơng chủ yếu thực máy móc Do đó, cơng nhân lao động phải qua đào tạo, huấn luyện an toàn lao động - Trên công trường xây dựng đặt bảng báo khu vực nguy hiểm khơng nên vào khơng có nhiệm vụ - Đảm bảo tuân thủ nghiêm ngặt quy định an tồn hoạt động nổ mìn khai thác đá - Bố trí lán trại thích hợp cho cơng nhân, đảm bảo điều kiện ăn hợp vệ sinh Công nhân thi công phải trang bị mũ, quần áo bảo hộ lao động - Vận chuyển vật liệu, thiết bị thực xe vận tải chuyên dụng đảm bảo an toàn vận hành - Đảm bảo thực nghiêm túc quy định phòng chống cháy nổ q trình thi cơng 3.2 Giai đoạn dự án vào hoạt động 3.2.1 Giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải a Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí Cơng ty Cổ phần dịch vụ cáp treo Bà Nà Báo cáo ĐTM Dự án Tuyến cáp treo số thuộc quần thể khu du lịch sinh thái Bà Nà-Suối Mơ Khi Dự án vào hoạt động chủ yếu khí thải phát sinh từ phương tiện giao thông Tuy nhiên, hầu hết ô tô du lịch đời chạy nhiên liệu xăng, dầu diesel có lọc bụi, khí thải đáp ứng tiêu chuẩn qui định hành Nhà nước Quốc tế b Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước * Nước thải sinh hoạt: Nước thải ga đến sau qua bể tự hoại xử lý hệ thống xử lý nước thải tập trung vị trí ga * Nước mưa chảy tràn: Chảy tự nhiên theo độ dốc c Biện pháp giảm thiểu chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt Dự án chứa chủ yếu bao bì, nhựa, giấy, cao su, Quản lý chất thải rắn nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường đồng thời thể khu du lịch xanh, đẹp Chủ dự án có biện pháp thu gom quản lý cụ thể Đối với loại chất thải rắn nguy hại thu gom riêng thuê đơn vị có chức xử lý chất thải nguy hại quan quản lý nhà nước cấp phép 3.2.2 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó rủi ro, mơi trường  Sự cố cháy nổ, cháy rừng Sự cố cháy nổ, cháy rừng thường mang tính rủi ro cao, gây thiệt hại lớn tài sản tính mạng người Vì vậy, cơng tác phòng cháy chữa cháy trọng, cụ thể: * Đối với cố cháy nổ - Đầu tư trang thiết bị đại, có độ an tồn cao - Tn thủ qui trình, qui phạm kỹ thuật sử dụng thiết bị điện, thiết bị đun nấu - Xây dựng nội qui an toàn sử dụng điện, phổ biến kiến thức an toàn điện cho tất CBCNV - Hàng năm, tiến hành kiểm tra tình trạng hệ thống nối đất, thiết bị ngắt mạch, tình trạng cách điện hệ thống điện - Lắp đặt hệ thống báo cháy tự động chữa cháy theo qui định Ngoài ra, khu vực khác Dự án phải lắp đặt hệ thống báo cháy, hệ thống thông tin, báo động Các phương tiện PCCC kiểm tra thường xuyên tình trạng sẵn sàng Bố trí mặt phù hợp với yêu cầu PCCC Đề phương án PCCC, tổ chức huấn luyện phổ biến cơng tác PCCC có kiểm tra định kỳ * Đối với cố cháy rừng Công ty Cổ phần dịch vụ cáp treo Bà Nà Báo cáo ĐTM Dự án Tuyến cáp treo số thuộc quần thể khu du lịch sinh thái Bà Nà-Suối Mơ - Xây dựng nội quy cho du khách đến vui chơi, nghỉ ngơi khu vực Dự án Nghiêm cấm hành vi sử dụng vật dụng phát sinh lửa, mời lửa q trình tham quan dã ngoại rừng - Đặt biển cảnh báo cấp độ cháy rừng vào mùa hè, mùa thời tiết nắng nóng, dễ xảy cố cháy rừng - Thường xuyên tổ chức phát quang, thu dọn đám bụi, rừng bị khô héo, tiềm ẩn nguy cháy rừng - Chuẩn bị bơm nước chữa cháy dự phòng có cơng suất lớn hệ thống ống mềm nhằm chủ động dập tắt lửa có cháy xảy  Sự cố bão lũ quét - Trồng xanh dọc tường rào với loại có rễ bám sâu đất, thân vững để có khả chống chịu gió bão - Để hạn chế tác động gió bão, cơng trình khu dự án tính tốn kết cấu chịu lực bão Khu vực dự án vùng núi có độ dốc lớn, lượng mưa nhiều, cường độ mưa lớn rừng bị tàn phá nên có nguy xảy lũ quét Để phòng tránh lũ quét thực biện pháp sau: - Triệt để bảo vệ rừng trồng lại rừng nơi phá trình xây dựng; - Thường xun khơi thơng dòng suối khu vực, khơng chặn dòng suối; - Xây dựng phương án sơ tán trường hợp có mưa lớn Luôn cảnh giác, thường xuyên theo dõi thông báo quan khí tượng  Phòng chống sét Hệ thống chống sét bảo vệ cơng trình: Dùng thiết bị công nghệ loại PULSAR Pháp sử dụng phổ biến Việt Nam  Các biện pháp vệ sinh an toàn lao động: Dự án cam kết tuân thủ điều khoản Nghị định 06/CP Chính phủ ngày 20/1/1995 qui định chi tiết số điều Bộ Luật Lao động an toàn lao động vệ sinh lao động 3.3 Chương trình quản lý mơi trường Để thực tốt cơng tác quản lý bảo vệ môi trường Tuyến cáp treo số thuộc quần thể khu du lịch sinh thái Bà Nà-Suối Mơ, Công ty thành lập phận chuyên trách công tác quản lý môi trường Công ty Cổ phần dịch vụ cáp treo Bà Nà 10 Báo cáo ĐTM Dự án Tuyến cáp treo số thuộc quần thể khu du lịch sinh thái Bà Nà-Suối Mơ + Đối với tác động mặt kinh tế-xã hội tình hình an ninh trật tự, an tồn giao thơng khu vực, tình hình dịch bệnh… Đây tác động vượt khả cho phép chủ dự án mà cần phải có tham gia đơn vị có chức khác Kiến nghị Việc đầu tư xây dựng Tuyến cáp treo số thuộc quần thể khu du lịch sinh thái Bà Nà-Suối Mơ hồn tồn thích hợp điều kiện phát triển ngày mạnh mẽ ngành du lịch giải trí Đà Nẵng nói riêng nước nói chung Trên sở số liệu điều tra, thu thập, qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá tác động đến môi trường khu vực đưa biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường khu vực, lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Tuyến cáp treo số thuộc quần thể khu du lịch sinh thái Bà Nà-Suối Mơ Kính đề nghị Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Đà Nẵng/Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng xem xét, làm thủ tục thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM Cam kết Công ty cổ phần dịch vụ cáp treo Bà Nà, Chủ đầu tư Dự án cam kết thực quy định hành pháp luật Việt Nam Công ước Quốc tế bảo vệ môi trường trình triển khai thực dự án Chủ đầu tư cam kết thực đầy đủ chương trình quản lý mơi trường, chương trình giám sát mơi trường nêu Chương 5, cụ thể: - QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh - QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại khơng khí xung quanh - QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn - QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia độ rung - QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt - QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm - QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải sinh hoạt Chủ dự án hoàn toàn thống với ý kiến Ủy ban nhân dân Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã cam kết xây dựng qui chế thực biện pháp quản lý chặt chẽ, nghiêm cấm tình trạng xả thải chất thải môi trường, đồng thời thực tuyên truyền, giáo dục cho cộng đờng, góp phần bảo vệ mơi trường khu vực Dự án cam kết mục 6.3 Chương Chủ đầu tư cam kết thực đầy đủ biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực dự án đến môi trường giai đoạn quy hoạch, giai đoạn xây dựng kết cấu hạ tầng giai đoạn vận hành Khu du lịch thể thao nghỉ dưỡng sinh thái theo nội dung trình bày Chương báo cáo Chủ đầu tư cam kết chịu trách nhiệm đền bù, khắc phục ô nhiễm môi trường Công ty cổ phần dịch vụ cáp treo Bà Nà 121 Báo cáo ĐTM Dự án Tuyến cáp treo số thuộc quần thể khu du lịch sinh thái Bà Nà-Suối Mơ trường hợp xảy cố, rủi ro môi trường thực dự án; cam kết ý thức bảo vệ môi trường, tạo môi trường sống ngày tốt đẹp CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO Hồng Xn Cơ, Phạm Ngọc Hờ, Đánh giá tác động môi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2008 Phạm Ngọc Đăng, Mơi trường khơng khí, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1997 Trần Đức Hạ, Xử lý nước thải đô thị, NXB Khoa học kỹ thuật, 2006 Trần Huế Nhuệ nhóm tác giả, Quản lý chất thải rắn, tập 1, NXB Xây dựng, 2001 Trần Ngọc Chấn, Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải, tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, 2002 Nguyễn Đức Khiển, Quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây dựng, 2010 Số liệu thống kê khí tượng, thủy văn, kinh tế xã hội khu vực dự án Alexander P.Economopoulos, Assessment of source of air, water and land pollution-part 1, WHO, Geneva 1993 C.C.Lee Shun Dar Lin, Handbook of Environmental Engineering Calculations (Vol 1, 2), McGraw Hill,1999 Công ty cổ phần dịch vụ cáp treo Bà Nà 122 Báo cáo ĐTM Dự án Tuyến cáp treo số thuộc quần thể khu du lịch sinh thái Bà Nà-Suối Mơ PHẦN PHỤ LỤC Công ty cổ phần dịch vụ cáp treo Bà Nà 123 PHỤ LỤC 1: CÁC TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG Phụ lục 1.1 Quy chuẩn Việt Nam – QCVN 05:2009/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ XUNG QUANH QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số bản, gồm lưu huỳnh đioxit (SO2), cacbon (CO), nitơ oxit (NO x), ôzôn (O3), bụi lơ lửng, bụi PM10 (bụi ≤ 10μm) chì (Pb) khơng khí xung quanh 1.1.2 Quy chuẩn áp dụng để đánh giá chất lượng không khí xung quanh giám sát tình trạng nhiễm khơng khí 1.1.3 Quy chuẩn khơng áp dụng để đánh giá chất lượng khơng khí phạm vi sở sản xuất khơng khí nhà 1.2 Giải thích từ ngữ Trong quy chuẩn thuật ngữ hiểu sau: 1.2.1 Trung bình giờ: Là trung bình số học giá trị đo khoảng thời gian phép đo thực lần giờ, giá trị phép đo thực 01 lần khoảng thời gian Giá trị trung bình đo nhiều lần 24 (một ngày đêm) theo tần suất định Giá trị trung bình lớn số giá trị đo 24 lấy so sánh với giá trị giới hạn quy định Bảng 1.2.2 Trung bình giờ: Là trung bình số học giá trị đo khoảng thời gian liên tục 1.2.3 Trung bình 24 giờ: trung bình số học giá trị đo khoảng thời gian 24 (một ngày đêm) 1.2.4 Trung bình năm: trung bình số học giá trị trung bình 24 đo khoảng thời gian năm QUY CHUẨN KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thông số khơng khí xung quanh quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số khơng khí xung quanh Đơn vị: Microgam mét khối (μg/m3) TT Trung bình Trung bình Trung bình giờ 24 SO2 350 125 CO 30000 10000 5000 NOx 200 100 O3 180 120 80 Bụi lơ lửng (TSP) 300 200 Bụi ≤ 10 μm (PM10) 150 Pb 1,5 Ghi chú: Dấu (-) không quy định Thơng số Trung bình năm 50 40 140 50 0,5 Phụ lục 1.2 Quy chuẩn Việt Nam QCVN 06:2009/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MỘT SỐ CHẤT ĐỘC HẠI TRONG KHƠNG KHÍ XUNG QUANH QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Quy chuẩn quy định nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại khơng khí xung quanh 1.1.2 Quy chuẩn áp dụng để đánh giá chất lượng khơng khí xung quanh giám sát tình trạng nhiễm khơng khí 1.1.3 Quy chuẩn khơng áp dụng để đánh giá chất lượng khơng khí phạm vi sở sản xuất khơng khí nhà 1.2 Giải thích từ ngữ Trong quy chuẩn thuật ngữ hiểu sau: 1.2.1 Trung bình giờ: Là trung bình số học giá trị đo khoảng thời gian phép đo thực lần giờ, giá trị phép đo thực 01 lần khoảng thời gian Giá trị trung bình đo nhiều lần 24 (một ngày đêm) theo tần suất định Giá trị trung bình lớn số giá trị đo 24 lấy so sánh với giá trị giới hạn quy định Bảng 1.2.2 Trung bình giờ: Là trung bình số học giá trị đo khoảng thời gian liên tục 1.2.3 Trung bình 24 giờ: trung bình số học giá trị đo khoảng thời gian 24 (một ngày đêm) 1.2.4 Trung bình năm: trung bình số học giá trị trung bình 24 đo khoảng thời gian năm QUY CHUẨN KỸ THUẬT Nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại khơng khí xung quanh quy định Bảng Bảng 1: Nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại không khí xung quanh Đơn vị: Microgam mét khối (μg/m3) Thơng số Cơng thức hóa học Asen (hợp chất, tính theo As) As Asen hydrua (Asin) AsH3 Axit clohydric HCl Axit nitric HNO3 Axit sunfuric H2SO4 Bụi có chứa ơxít silic > 50% TT Thời gian trung bình Nồng độ cho phép Năm Năm 24 giờ 24 giờ 24 Năm 0,03 0,005 0,3 0,05 60 400 150 300 50 150 Các chất vô 24 giờ Năm 24 giờ 24 Năm 24 Năm giờ 24 Năm - 50 sợi/m3 0,4 0,2 0,005 100 30 0,007 0,003 0,002 20 10 10 0,15 Ni 24 Hg 24 0,3 CH2=CHCHO 24 Năm 24 Năm Năm 24 Năm 24 giờ 24 giờ 24 24 50 45 22,5 50 30 54 22 10 KPHT 16 0,04 5000 1500 20 500 120 10 100 26 giờ Năm giờ 24 24 Năm Một lần tối đa Năm 200 45 30 300 42 50 20 260 190 1000 500 190 1000 Bụi chứa amiăng Chrysotil Mg3Si2O3(OH) Cadimi (khói gờm ơxit kim loại – theo Cd) Cd Clo Cl2 10 Crom VI (hợp chất, tính theo Cr) Cr+6 11 Hydroflorua HF 12 Hydrocyanua HCN 13 Mangan hợp chất (tính theo MnO2) Mn/MnO2 Niken (kim loại hợp chất, tính theo Ni) Thủy ngân (kim loại hợp 15 chất, tính theo Hg) Các chất hữu 16 Acrolein 14 17 Acrylonitril CH2=CHCN 18 Anilin C6H5NH2 19 Axit acrylic C2H3COOH 20 Benzen C6H6 21 Benzidin NH2C6H4C6H4NH2 22 Cloroform CHCl3 23 Hydrocabon CnHm 24 Fomaldehyt HCHO 25 Naphtalen C10H8 26 Phenol 27 Tetracloetylen 28 Vinyl clorua Các chất gây mùi khó chịu 29 Amoniac C6H5OH C2Cl4 CICH=CH2 NH3 30 Acetaldehyt CH3CHO 31 32 Axit propionic Hydrosunfua CH3CH2COOH H2S 33 Methyl mecarptan CH3SH 34 Styren C6H5CH=CH2 35 Toluen C6H5CH3 36 Xylen C6H4(CH3)2 Phụ lục 1.3 QCVN 14:2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT National technical regulation on domestic wastewater QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải môi trường Không áp dụng quy chuẩn nước thải sinh hoạt thải vào hệ thống xử lý nước thải tập trung 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng sở công cộng, doanh trại lực lượng vũ trang, sở dịch vụ, khu chung cư khu dân cư, doanh nghiệp thải nước thải sinh hoạt mơi trường 1.3 Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau: 1.3.1 Nước thải sinh hoạt nước thải từ hoạt động sinh hoạt người ăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân 1.3.2 Nguồn nước tiếp nhận nước thải nguồn nước mặt vùng nước biển ven bờ, có mục đích sử dụng xác định, nơi mà nước thải sinh hoạt thải vào QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận nước thải không vượt q giá trị Cmax tính tốn sau: Cmax = C x K Trong đó: Cmax nờng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận, tính miligam lít nước thải (mg/l); C giá trị nồng độ thông số ô nhiễm quy định Bảng mục 2.2 K hệ số tính tới quy mơ, loại hình sở dịch vụ, sở công cộng chung cư quy định mục 2.3 Khơng áp dụng cơng thức tính nồng độ tối đa cho phép nước thải cho thông số pH tổng coliforms 2.2 Giá trị C thơng số nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt Giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép C max nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận nước thải quy định Bảng Bảng 1: Giá trị các thơng số nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt TT Thông số Đơn vị Giá trị C 10 11 pH BOD5 (200C) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Tổng chất rắn hòa tan Sunfua (tính theo H2S) Amoni (tính theo N) Nitrat (NO3-) (tính theo N) Dầu mỡ động, thực vật Tổng chất hoạt động bề mặt Phosphat (PO43-) (tính theo P) Tổng Coliforms mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/ 100ml A 5-9 30 50 500 1.0 30 10 3.000 B 5-9 50 100 1000 4.0 10 50 20 10 10 5.000 Trong đó: - Cột A quy định giá trị C thơng số nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột A1 A2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt) - Cột B quy định giá trị C thông số nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào ng̀n nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột B1 B2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt vùng nước biển ven bờ) 2.3 Giá trị hệ số K Tùy theo loại hình, quy mơ diện tích sử dụng sở dịch vụ, sở công cộng, khu chung cư khu dân cư, doanh nghiệp, giá trị hệ số K áp dụng theo Bảng Bảng 2: Giá trị hệ số K ứng với loại hình sở dịch vụ, sở công cộng chung cư Loại hình sở Khách sạn, nhà nghỉ Trụ sở quan, văn phòng, trường học, sở nghiên cứu Cửa hàng bách hoá, siêu thị Chợ Nhà hàng ăn uống, cửa hàng thực phẩm Cơ sở sản xuất, doanh trại lực lượng vũ trang Khu chung cư, khu dân cư Quy mô, diện tích sử dụng sở Từ 50 phòng khách sạn xếp hạng trở lên Dưới 50 phòng Lớn 10.000m2 Dưới 10.000m2 Lớn 5.000m2 Dưới 5.000m2 Lớn 1.500m2 Dưới 1.500m2 Lớn 500m2 Dưới 500m2 Từ 500 người trở lên Dưới 500 người Từ 50 hộ trở lên Dưới 50 hộ Giá trị hệ số K 1,2 1,0 1,2 1,0 1,2 1,0 1,2 1,0 1,2 1,0 1,2 1,0 1,2 Phụ lục 1.4 QCVN 26:2010/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN Lời nói đầu QCVN 26:2010/BTNMT Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn rung động biên soạn, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học Cơng nghệ Vụ Pháp chế trình duyệt ban hành theo Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN National Technical Regulation on Noise QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giới hạn tối đa mức tiếng ồn khu vực có người sinh sống, hoạt động làm việc Tiếng ồn quy chuẩn tiếng ồn hoạt động người tạo ra, không phân biệt loại nguồn gây ồn, vị trí phát sinh tiếng ờn Quy chuẩn khơng áp dụng để đánh giá mức tiếng ồn bên sở sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân hoạt động gây tiếng ồn ảnh hưởng đến khu vực có người sinh sống, hoạt động làm việc lãnh thổ Việt Nam 1.3 Giải thích thuật ngữ 1.3.1 Khu vực đặc biệt Là khu vực hàng rào sở y tế, thư viện, nhà trẻ, trường học, nhà thờ, đình, chùa khu vực có quy định đặc biệt khác 1.3.2 Khu vực thông thường Gồm: khu chung cư, nhà riêng lẻ nằm cách biệt liền kề, khách sạn, nhà nghỉ, quan hành QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Các nguồn gây tiếng ồn hoạt động sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ sinh hoạt không vượt giá trị quy định Bảng Bảng - Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn (theo mức âm tương đương), dBA TT Khu vực Khu vực đặc biệt Khu vực thông thường PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH Từ đến 21 55 70 Từ 21 đến 45 55 3.1 Phương pháp đo tiếng ồn thực theo tiêu chuẩn quốc gia sau đây: Bộ TCVN 7878 Âm học - Mô tả, đo đánh giá tiếng ồn môi trường, gồm phần: - TCVN 7878 - 1:2008 (ISO 1996 - 1:2003) Phần 1: Các đại lượng phương pháp đánh giá - TCVN 7878 - 2:2010 (ISO 1996 - 2:2003) Phần 2: Xác định mức áp suất âm 3.2 Trong tình yêu cầu cụ thể, phương pháp đo tiếng ờn tiêu chuẩn phương pháp khác quan có thẩm quyền định TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Quy chuẩn áp dụng thay cho TCVN 5949:1998 Âm học - Tiếng ồn khu vực công cộng dân cư - Mức ồn tối đa cho phép, Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường 4.2 Tổ chức, cá nhân liên quan đến việc gây ồn khu vực có người sinh sống, hoạt động làm việc phải tuân thủ quy định Quy chuẩn 4.3 Cơ quan quản lý nhà nước mơi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Quy chuẩn 4.4 Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia phương pháp xác định viện dẫn mục 3.1 Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo tiêu chuẩn Phụ lục 1.5: QCVN 27:2010/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ ĐỘ RUNG QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giới hạn tối đa cho phép mức gia tốc rung khu vực có người sinh sống, hoạt động làm việc Rung quy chuẩn rung hoạt động người tạo ra, không phân biệt loại nguồn gây rung, chấn động, vị trí phát sinh rung động Quy chuẩn khơng áp dụng để đánh giá mức gia tốc rung bên sở sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân hoạt động gây rung, chấn động ảnh hưởng đến khu vực có người sinh sống, hoạt động làm việc lãnh thổ Việt Nam 1.3 Giải thích thuật ngữ 1.3.1 Khu vực đặc biệt Là khu vực hàng rào sở y tế, thư viện, nhà trẻ, trường học, nhà thờ, đình, chùa khu vực có quy định đặc biệt khác 1.3.2 Khu vực thông thường Gồm: khu chung cư, nhà riêng lẻ nằm cách biệt liền kề, khách sạn, nhà nghỉ, quan hành 1.3.3 Mức nền Là mức gia tốc rung đo khơng có hoạt động sản xuất, thương mại, dịch vụ xây dựng khu vực đánh giá QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Các nguồn gây rung, chấn động hoạt động xây dựng không vượt giá trị quy định Bảng Bảng - Giá trị tối đa cho phép mức gia tốc rung hoạt động xây dựng Thời gian áp dụng Mức gia tốc rung cho ngày phép, dB - 18 75 Khu vực đặc biệt 18 - Mức - 21 75 Khu vực thông thường 21 - Mức 2.2 Các nguồn gây rung, chấn động hoạt động sản xuất, thương mại, dịch vụ không vượt mức giá trị quy định Bảng TT Khu vực Bảng - Giá trị tối đa cho phép mức gia tốc rung hoạt động sản xuất, thương mại, dịch vụ Thời gian áp dụng ngày mức gia TT Khu vực tốc rung cho phép, dB - 21 21 - Khu vực đặc biệt 60 55 Khu vực thông thường 70 60 Mức gia tốc rung quy định Bảng là: 1) Mức đo dao động ổn định, 2) Là mức trung bình giá trị cực đại dao động đo có chu kỳ hay ngắt quãng, 3) Là giá trị trung bình 10 giá trị đo giây tương đương (L10) dao động không ổn định ngẫu nhiên PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Phương pháp đo rung, chấn động hoạt động xây dựng, sản xuất thương mại, dịch vụ thực theo tiêu chuẩn quốc gia sau đây: - TCVN 6963 : 2001 Rung động chấn động Rung động hoạt động xây dựng sản xuất công nghiệp Phương pháp đo - Trong tình yêu cầu cụ thể, phương pháp xác định rung, chấn động (mức gia tốc rung) tiêu chuẩn phương pháp khác quan có thẩm quyền định 3.2 Khi chuyển đổi giá trị mức gia tốc rung tính theo dB gia tốc rung tính theo mét giây bình phương (m/s2) sử dụng Bảng sau: Mức gia tốc rung, dB 55 Gia tốc rung, m/s 0,006 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 60 0,010 65 0,018 70 0,030 75 0,055 4.1 Quy chuẩn áp dụng thay cho TCVN 6962:2001về Rung chấn động Rung động hoạt động xây dựng sản xuất công nghiệp - Mức tối đa cho phép môi trường khu công cộng khu dân cư, danh mục tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường 4.2 Tổ chức, cá nhân liên quan đến việc gây rung, chấn động hoạt động xây dựng, sản xuất, thương mại, dịch vụ tuân thủ quy định Quy chuẩn 4.3 Cơ quan quản lý nhà nước mơi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Quy chuẩn 4.4 Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia phương pháp xác định viện dẫn mục 3.1 Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo tiêu chuẩn Phụ lục 1.6 QCVN – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước ngầm QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số chất lượng nước ngầm 1.1.2 Quy chuẩn áp dụng để đánh giá giám sát chất lượng nguồn nước ngầm, làm để định hướng cho mục đích sử dụng nước khác 1.2 Giải thích từ ngữ Nước ngầm Quy chuẩn nước nằm lớp đất, đá mặt đất QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước ngầm quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước ngầm TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Thơng số pH Độ cứng (tính theo CaCO3) Chất rắn tổng số COD (KMnO4) Amơni (tính theo N) Clorua (Cl-) Florua (F-) Nitrit (NO-2) (tính theo N) Nitrat (NO-3) (tính theo N) Sulfat (SO42-) Xianua (CN-) Phenol Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom VI (Cr6+) Đờng (Cu) Kẽm (Zn) Mangan (Mn) Thủy ngân (Hg) Sắt (Fe) Selen (Se) Tổng hoạt độ phóng xạ  Tổng hoạt độ phóng xạ  E.Coli Coliform Đơn vị Giá trị giới hạn 5,5 - 8,5 mg/l 500 mg/l 1500 mg/l mg/l 0,1 mg/l 250 mg/l 1,0 mg/l 1,0 mg/l 15 mg/l 400 mg/l 0,01 mg/l 0,001 mg/l 0,05 mg/l 0,005 mg/l 0,01 mg/l 0,05 mg/l 1,0 mg/l 3,0 mg/l 0,5 mg/l 0,001 mg/l mg/l 0,01 Bq/l 0,1 Bq/l 1,0 MPN/100ml không phát thấy MPN/100ml Phụ lục 1.7 QCVN 08 :2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt 1.1.2 Quy chuẩn áp dụng để đánh giá kiểm soát chất lượng nguồn nước mặt, làm cho việc bảo vệ sử dụng nước cách phù hợp 1.2 Giải thích từ ngữ Nước mặt nói Quy chuẩn nước chảy qua đọng lại mặt đất, suối, kênh, mương, khe, rạch, hồ, ao, đầm, … QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt Giá trị giới hạn TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Thông số pH Ơxy hòa tan (DO) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) COD BOD5 (200C) Amoni (NH+4) (tính theo N) Clorua (Cl-) Florua (F-) Nitrit (NO-2) (tính theo N) Nitrat (NO-3) (tính theo N) Phosphat (PO43-) (tính theo P) Xianua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom III (Cr3+) Crom VI (Cr6+) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Niken (Ni) Sắt (Fe) Thủy ngân (Hg) Chất hoạt động bề mặt Tổng dầu, mỡ (oils & grease) Phenol (tổng số) Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu Aldrin + Dieldrin Đơn vị A B mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l A1 6-8,5 ≥6 20 10 0,1 250 0,01 0,1 0,005 0,01 0,005 0,02 0,05 0,01 0,1 0,5 0,1 0,5 0,001 0,1 0,01 0,005 A2 6-8,5 ≥5 30 15 0,2 400 1,5 0,02 0,2 0,01 0,02 0,005 0,02 0,1 0,02 0,2 1,0 0,1 0,001 0,2 0,02 0,005 B1 5,5-9 ≥4 50 30 15 0,5 600 1,5 0,04 10 0,3 0,02 0,05 0,01 0,05 0,5 0,04 0,5 1,5 0,1 1,5 0,001 0,4 0,1 0,01 B2 5,5-9 ≥2 100 50 25 0,05 15 0,5 0,02 0,1 0,01 0,05 0,05 0,1 0,002 0,5 0,3 0,02 µg/l 0,002 0,004 0,008 0,01 27 Endrin BHC DDT Endosunfan(Thiodan) Lindan Chlordane Heptachlor Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu Paration Malation Hóa chất trừ cỏ 2,4D 2,4,5T Paraquat Tổng hoạt độ phóng xạ  Tổng hoạt độ phóng xạ  µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l 0,01 0,05 0,001 0,005 0,3 0,01 0,01 0,012 0,1 0,002 0,01 0,35 0,02 0,02 0,014 0,13 0,004 0,01 0,38 0,02 0,02 0,02 0,015 0,005 0,02 0,4 0,03 0,05 µg/l µg/l 0,1 0,1 0,2 0,32 0,4 0,32 0,5 0,4 µg/l 100 200 450 500 µg/l 80 100 160 200 µg/l 900 1200 1800 2000 29 Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 30 Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 MPN/ 31 E.coli 20 50 100 200 100ml MPN/ 32 Coliform 2500 5000 7500 10000 100ml Ghi chu: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau: 28 A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thơng thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp ... trường UBMTTQ : Uỷ ban mặt trận tổ quốc Công ty Cổ phần dịch vụ cáp treo Bà Nà Báo cáo ĐTM Dự án Tuyến cáp treo số thuộc quần thể khu du lịch sinh thái Bà Nà-Suối Mơ UBND : Uỷ ban nhân dân WHO... chọn cơng nghệ Trên giới có ba nhà sản xuất cáp treo tiếng là: Doppelmayr Áo PoMa Pháp Leiner Ý Công ty Cổ phần dịch vụ cáp treo Bà Nà 24 Báo cáo ĐTM Dự án Tuyến cáp treo số thuộc quần thể khu... cáp treo + Hệ thống cáp treo nêu lên loại cáp đơn tuần hoàn với số cabin miêu tả phần Thông số kỹ thuật Hệ thống cáp treo thiết kế, chế tạo lắp đặt phù hợp theo tiêu chuẩn công nghệ cáp treo

Ngày đăng: 25/10/2018, 09:40

w