1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

khuyết tật độc quyền, ngoại ứng, vai trò của chính phủ

5 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ôn tập kinh tế vi mô phần: Phân tích khuyết tật độc quyền, ngoại ứng của thị trường và vai trò của chính phủ trong việc khắc phục các khuyết tật đó? Phân tích khuyết tật độc quyền, ngoại ứng của thị trường và vai trò của chính phủ trong việc khắc phục các khuyết tật đó?

Câu 16: Kinh tế vi mơ Phân tích khuyết tật độc quyền, ngoại ứng thị trường vai trò phủ việc khắc phục khuyết tật Bài làm: Các khuyết tật thị trường: * Độc quyền: Độc quyền trạng thái thị trường có người bán sản xuất sản phẩm khơng có sản phẩm thay gần gũi Đây dạng thất bại thị trường, trường hợp cực đoan thị trường thiếu tính cạnh tranh Mặc dù thực tế khơng thể tìm trường hợp đáp ứng hồn hảo hai tiêu chuẩn độc quyền độc quyền túy coi khơng tồn dạng độc quyền không túy dẫn đến phi hiệu lợi ích xã hội Độc quyền phân loại theo nhiều tiêu thức: mức độ độc quyền, nguyên nhân độc quyền, cấu trúc độc quyền Độc quyền tự nhiên Tình trạng độc quyền tự nhiên đến từ chất thị trường, ngành nghề cụ thể, dẫn đến việc có một vài doanh nghiệp cung cấp ngành Đó là: Lợi người dẫn đầu lợi quy mô Độc quyền bán mua: độc quyền bán trạng thái thị trường mà tồn người bán có nhiều người mua; Ngược lại độc quyền mua trạng thái thị trường mà tồn người mua có nhiều người bán, trường hợp độc quyền mua, doanh nghiệp độc quyền gây sức ép để làm giảm giá mua sản phẩm từ người bán Doanh nghiệp độc quyền bán đồng thời độc quyền mua trường hợp lợi nhuận siêu ngạch lớn bán sản phẩm với giá cao mua yếu tố đầu vào thấp mức cân thị trường cạnh tranh Doanh nghiệp độc quyền bán có điều kiện thuận lợi để trở thành độc quyền mua sản xuất sản phẩm khơng có sản phẩm thay gần gũi vài yếu tố đầu vào nhất, kể trường hợp yếu tố đầu vào khơng doanh nghiệp độc quyền bán có khả chi phối mạnh giá yếu tố đầu vào có quy mơ lớn Ngun nhân chính: • Chính phủ nhượng quyền khai thác tài ngun • Thị trường bị giới hạn khu vực kinh tế định khu vực có doanh nghiệp cung cấp sản phẩm dẫn đến tình trạng gần chiếm đoạt quyền kinh doanh • Chế độ sở hữu phát minh, sáng chế sở hữu trí tuệ: mặt chế độ làm cho phát minh, sáng chế tăng theo thời gian định mặt khác tạo cho người nắm giữ quyền giữ vị trí độc tôn thời hạn giữ quyền theo quy định văn nhà nước ban hành • Do sở hữu nguồn lực lớn: điều giúp cho người nắm giữ có vị trí gần trọn vẹn thị trường Tổn thất phúc lợi xã hội: Do tối đa hóa doanh thu nên doanh nghiệp chiếm độc quyền sản xuất hàng hóa mức sản phẩm mà doanh thu biên với thu nhập biên thay sản xuất mức sản lượng mà giá sản phẩm cao nhiều chi phí biên thị trường (cân cung cầu) Trong tình trạng chiếm đoạt quyền giá bán tăng lên doanh nghiệp chiếm đoạt quyền giảm sản lượng Vì lợi nhuận biên lớn giá bán sản phẩm đơn vị sản phẩm sản xuất thêm doanh nghiệp chiếm đoạt quyền thu thêm khoản tiền lớn giá bán sản phẩm Điều có nghĩa sản xuất thêm sản phẩm doanh thu thu thêm đủ bù đắp tổn thất giá bán tất sản phẩm giảm xuống Mặt khác, áp dụng nguyên tắc biên tính hiệu nghĩa sản xuất đạt hiệu lợi ích biên doanh thu biên, tất nhiên lợi ích biên chi phí biên xét góc độ xã hội khơng phải doanh nghiệp độc quyền ta thấy rằng: mức sản lượng mà doanh nghiệp chiếm đoạt quyền sản xuất lợi ích biên (chính đường cầu) lớn chi phí biên đồng nghĩa với tình trạng khơng hiệu Tóm lại, doanh nghiệp chiếm đoạt quyền sản xuất sản lượng thấp bán với giá cao so với thị trường cạnh tranh Tổn thất mà xã hội phải gánh chịu sản lượng tăng lên trừ tổng chi phí biên để sản xuất phần sản lượng nên sản xuất thêm tổn thất chiếm đoạt quyền Do chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm tăng dần theo quy mơ phí biên doanh nghiệp độc quyền tự nhiên có xu hướng giảm ln thấp chi phí sản xuất trung bình Tại trạng thái sản lượng thấp giá cao so với trạng thái cân thị trường cạnh tranh mà giá bán hay lợi ích biên giá sản phẩm Sự giảm sút sản lượng gây tổn thất + Vai trò phủ: • Thi hành sách hành nhà nước: phủ ban hành văn pháp luật nhằm ngăn ngừa số hành vi xấu doanh nghiệp cấu kết với để nâng giá hay hạn chế số cấu thị trường định có hại đến kinh tế đất nước Các nước có thị trường phát triển thường dùng biện pháp để điều tiết doanh nghiệp lớn, chiếm thị phần cao khoảng thời gian dài • Khuyến khích cơng ty phát triển nhờ sách phủ: phủ thi hành sách khuyến khích doanh nghiệp phát triển đồng thời phá bỏ rào cản để doanh nghiệp dễ đầu tư cho q trình phát triển • Giám sát cách chặt chẽ: phủ đề quy định cưỡng chế doanh nghiệp phải thực thi lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp Đây biện pháp phổ biến để kiểm soát công ty thuộc sở hữu nhà nước kinh tế phát triển • Kiểm sốt tài khoản: phủ quy định phù hợp với điều kiện doanh nghiệp để doanh nghiệp bán sản phẩm đạt mức doanh thu hiệu Tuy nhiên biện pháp có khó khăn phủ khó xác định mức giá chung kinh tế dễ dẫn đến lạm phát hay giảm phát không tốt cho kinh tế • Mời gọi đầu tư từ nước làm cho kinh tế thị trường trở nên đa dạng hơn, nâng cao tính cạnh tranh cho doanh nghiệp nước trì kinh tế ổn định phát triển tương lai • Chính phủ quy định cho doanh nghiệp mức giá cho mức giá khơng làm cho mặt hàng khác có giá tăng theo (tránh tượng ngoại ứng), tránh tượng lúc hàng loạt mặt hàng tăng giá gây nên bất ổn đời sông nhân dân Cách xóa bỏ hồn tồn doanh thu siêu ngạch doanh nghiệp giảm đáng kể tổn thất khơng loại trừ hồn tồn chưa đạt mức sản lượng hiệu • Chính phủ quy định cho doanh nghiệp mức giá chi phí sản xuất để đạt mức sản lượng hiệu bù lỗ cho doanh nghiệp khoản hỗ trợ (vd: cho vay với lãi xuất thấp ) Biện pháp gây méo mó giá sử dụng loại thuế thuế khốn làm người đóng thuế thắc mắc áp dụng thuế khoán Sử dụng luật chống độc quyền * Ngoại ứng - Khái niệm: Ngoại ứng xuất trình sản xuất hay tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ tác động (gây thiệt hại hay mang lại ích lợi) đến người không trực tiếp tham gia vào giao dịch thị trường Khi tham gia vào giao dịch thị trường, người ta phải trả tiền để nhận lợi ích mong muốn Ví dụ, để có hàng hóa hữu ích dành cho tiêu dùng, phải bỏ tiền để mua sắm chúng Ngược lại, bị thiệt hại, người ta nhận khoản tiền đền bù Khi ngoại ứng tồn tại, người ta nhận khoản lợi ích mà khơng phải trả tiền bị thiệt hại mà không đền bù Ví dụ, hoạt động sản xuất xi măng doanh nghiệp gây nhiễm mơi trường nặng nề cho vùng xung quanh nhà máy Những người sống vùng phải hít thở bầu khơng khí nhiễm, phải sử dụng nguồn nước mà không đền bù Trong trường hợp này, ta nói, hoạt động sản xuất xi măng nói gây ngoại ứng - Ngoại ứng tích cực ngoại ứng tiêu cực: Khi q trình sản xuất hay tiêu dùng hàng hóa (hoặc dịch vụ) gây thiệt hại cho mà người khơng đền bù ta nói q trình gây ngoại ứng tiêu cực Nói cách khác, ngoại ứng tiêu cực xảy trường hợp hoạt động sản xuất hay tiêu dùng tác động tiêu cực (tạo tổn hại hay chi phí) cho người khác song người gây tác động lại không bị trừng phạt mà gây Ngược lại, hoạt động sản xuất hay tiêu dùng định gây ngoại ứng tích cực đem lại lợi ích cho người mà người trả tiền Chẳng hạn, việc sửa chữa hay xây dựng ngơi nhà làm đẹp • thêm ngơi nhà người hàng xóm ngơi nhà ta thiết kế cách cẩn trọng tỏ hài hòa với nhà xung quanh Trong trường hợp này, người hàng xóm thụ hưởng ngoại ứng tích cực: lợi mà khơng phải tốn thêm - Ngoại ứng phân bổ nguồn lực không hiệu thị trường: Ở trên, nói rằng, thị trường thị trường cạnh tranh hồn hảo sản lượng cân thị trường sản lượng hiệu Pareto Thật điều khẳng định với giả định hành vi sản xuất hay tiêu dùng có liên quan đến thị trường không gây ngoại ứng Trái lại, ngoại ứng xuất hiện, lợi ích hay chi phí xã hội việc sản xuất hay tiêu dùng khối lượng hàng hóa khơng trùng khớp với lợi ích hay chi phí cá nhân (ta gọi lợi ích hay chi phí tư nhân) Chẳng hạn, việc sản xuất hàng hóa doanh nghiệp gây nhiễm môi trường người dân sinh sống xung quanh khơng doanh nghiệp đền bù chi phí xã hội việc sản xuất khối lượng hàng hóa định, ngồi chi phí kinh tế mà doanh nghiệp phải bỏ phải bao hàm tổn hại môi trường mà người dân phải gánh chịu có việc sản xuất Trong trường hợp ngoại ứng tiêu cực này, chi phí xã hội việc sản xuất khối lượng hàng hóa định rõ ràng lớn chi phí tư nhân nhà sản xuất Trên thị trường tham gia vào giao dịch mua bán hàng hóa, người sản xuất hay tiêu dùng quan tâm đến chi phí lợi ích trực tiếp mà họ phải bỏ hay thụ hưởng Vì thế, giá thị trường, phản ánh trình mặc người này, thực tế phản ánh chi phí lợi ích tư nhân (của trực tiếp tham gia giao dịch) Khi ngoại ứng xuất hiện, giá thị trường phản ánh đầy đủ chi phí hay lợi ích đứng quan điểm xã hội Do vậy, trường hợp này, sản lượng cân thị trường khơng sản lượng hiệu xã hội, cho dù thị trường thị trường cạnh tranh hồn hảo Ví dụ, q trình sản xuất hàng hóa gây ngoại ứng tiêu cực, đường chi phí biên xã hội nằm cao đường chi phí biên tư nhân người sản xuất Kết sản lượng thị trường có xu hướng cân (tương ứng với giao điểm đường chi phí biên tư nhân đường thỏa dụng biên tư nhân) mức cao mức sản lượng hiệu xã hội (tương ứng với giao điểm đường chi phí biên xã hội đường thỏa dụng biên xã hội) Ngược lại, ngoại ứng tích cực xuất hiện, sản lượng cân thị trường lại thấp sản lượng hiệu xã hội Vai trò phủ: + Đối với ngoại ứng tiêu cực • Đánh thuế vào đơn vị sản phẩm (t =MEC => MPC = MSC, QA = QE ) • Qui định chuẩn nhiễm • Thu phí gây nhiễm • Cấp giấy phép xả chất thải, mua, bán, chuyển nhượng • Đánh vào ý thức BVMT • Dùng tiền thuế để khắc phục hậu ô nhiễm • Tăng giá giảm sản lượng xuống đến mức hiệu • Giảm khơng xóa bỏ hồn tồn nhiễm sản lượng gây • Lợi hiệu cho xã hội với gỉa định mức thuế định • Lợi cơng cho người sống gần khu bị ô nhiễm + Đối với ngoại ứng tích cực: Trợ cấp tồn ( ví dụ: chương trình tiêm chủng mở rộng) * Trợ cấp cho cá nhân thực hoạt động: tr = MEB => MSB = MPB QA = QE ... hay chi phí tư nhân) Chẳng hạn, vi c sản xuất hàng hóa doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường người dân sinh sống xung quanh khơng doanh nghiệp đền bù chi phí xã hội vi c sản xuất khối lượng hàng... doanh nghiệp phải bỏ phải bao hàm tổn hại môi trường mà người dân phải gánh chịu có vi c sản xuất Trong trường hợp ngoại ứng tiêu cực này, chi phí xã hội vi c sản xuất khối lượng hàng hóa định rõ... khẳng định với giả định hành vi sản xuất hay tiêu dùng có liên quan đến thị trường không gây ngoại ứng Trái lại, ngoại ứng xuất hiện, lợi ích hay chi phí xã hội vi c sản xuất hay tiêu dùng khối

Ngày đăng: 25/10/2018, 09:21

w