Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện đông hưng, tỉnh thái bình

97 103 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện đông hưng, tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI TRẦN THỊ THANH HOA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐƠNG HƯNG, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Hà Nội – Năm 2018 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI TRẦN THỊ THANH HOA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐƠNG HƯNG, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Chuyên ngành: Quản lý Đất đai Mã số: 8850103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S Lê Thị Kim Dung Hà Nội – Năm 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: T.S Lê Thị Kim Dung Cán chấm phản biện 1: T.S Nguyễn Tiến Sỹ Cán chấm phản biện 2: T.S Hoàng Xuân Phương Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày tháng năm 20 Tôi xin cam đoan: Những kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, tơi, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật TÁC GIẢ LUẬN VĂN (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ, bảo tận tình thầy cô giáo khoa Quản lý đất đai Đặc biệt, q trình hồn thành luận văn cố gắng thân nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy khoa Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, khoa Quản lý đất đai thầy giáo giảng dạy suốt q trình học tập Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo TS Lê Thị Kim Dung trực tiếp hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Qua xin gửi lời cảm ơn tới đồng chí lãnh đạo UBND phòng, Ban huyện Đơng Hưng nhiệt tình bảo, tạo điều kiện giúp đỡ tơi làm quen với thực tế hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, người thân gia đình giúp đỡ e q trình thực đề tài Khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót, nên tơi mong nhận đóng góp bảo Thầy, bạn để khóa luận ngày hồn thiện hơn, để tơi vững bước chun mơn sau Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Bình, Ngày tháng năm 2018 Tác giả Trần Thị Thanh Hoa THÔNG TIN LUẬN VĂN Nội dung trình bày gồm: + Họ tên học viên: Trần Thị Thanh Hoa + Lớp: CH2B.QĐ Khoá: + Cán hướng dẫn: T.S Lê Thị Kim Dung + Tên đề tài: Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình + Thơng tin luận văn: trình bày nội dung nghiên cứu luận văn kết đạt được: Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Đông Hưng - Đề xuất định hướng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Nội dung luận văn: - Huyện Đơng Hưng có vị trí trung chuyển thành phố Thái Bình huyện phía Bắc Thị trấn Đơng Hưng trung tâm trị, kinh tế văn hố huyện, cách thành phố Thái Bình 12 km, thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế - xã hội trao đổi khoa học kỹ thuật công nghệ Theo thống kê đất đai tính đến 31/12/2017, huyện Đơng Hưng có diện tích đất tự nhiên 19930,23 ha, gồm 44 xã, thị trấn Địa hình huyện Đơng Hưng tương đối phẳng, sơng ngòi chảy theo nhiều hướng Cùng với khai thác tài nguyên đất đai xây dựng hệ thống đê điều từ lâu đời phân chia thành nhiều ô lớn nhỏ, đê điều ranh giới phân chia ô sông Phần đất ngồi đê có địa hình cao thấp khác Phần đất đê tương đối phẳng Nhìn chung điều kiện địa hình Đơng Hưng thuận lợi cho việc khai thác triệt để quỹ đất đai, xây dựng sở hạ tầng, bố trí khu dân cư, phát triển sản xuất, chuyển đổi cấu trồng, tạo hệ sinh thái động, thực vật đa dạng, phong phú, thuận lợi cho việc xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội - Sự hình thành phân bố các loại hình sử dụng đất xuất phát từ đặc điểm tự nhiên huyện, tập quán sản xuất nhân dân địa phương, từ yêu cầu tiêu thụ sản phẩm, điều kiện kinh tế xã hội huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định Quá trình nghiên cứu xác định hình thành phân bố loại hình sử dụng đất huyện Đơng Hưng, cụ thể bao gồm: LUT chuyên lúa, LUT lúa – màu, LUT màu – lúa, LUT chuyên màu, LUT thủy sản - Xây dựng đơn vị đồ đất đai phân hạng thích hợp đất đai loại hình lựa chọn - Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất : hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu môi trường - Đề xuất định hướng sử dụng đất địa bàn huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình đưa số giải pháp cụ thể như: giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm, giải pháp tài chính, giải pháp sách, giải pháp nguồn nhân lực khoa học kĩ thuật - Kết đánh giá thích hợp đất đai Đơng Hưng xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện gồm 21 đơn vị đất đai Kết phân hạng thích hợp đất đai cho LUT huyện Đơng Hưng xác định diện tích thích hợp đất đai mức S1, S2, S3, N cho LUT - Qua đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện tơi có định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Đông Hưng đến năm 2020:Giữ ổn định LUT chuyên lúa với kiểu sử dụng đất Lúa xuân – lúa mùa LUT chuyên rau màu với kiểu sử dụng đất Lạc – ngô – khoai tây để đảm bảo an ninh lương thực địa bàn huyện góp phần cung ứng gạo, khoai tây cho thị trường tỉnh tỉnh lân cận DANH MỤC BẢNG Bảng1 : Phân hạng đất đai thích hợp 19 Bảng 1: Số nông hộ chọn điều tra theo LUT huyện Đông Hưng 30 Bảng Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Đông Hưng năm 2017 48 Bảng 2: Biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Đông Hưng 50 Bảng 3: Các loại hình sử dụng đất huyện Đơng Hưng 54 Bảng Phân cấp mã hoá tiêu xây dựng đồ đơn vị đất đai 57 Bảng 5: Phân cấp đất theo Loại đất 58 Bảng 6: Phân cấp đất theo địa hình tương đối 58 Bảng : Phân cấp đất theo thành phần giới 59 Bảng 8: Phân cấp đất theo chế độ tưới 59 Bảng 9: Phân cấp đất theo chế độ tiêu 60 Bảng 10: Đặc điểm tính chất đất đai đơn vị đồ đất đai 60 Bảng 11: Yêu cầu sử dụng đất phân cấp thích hợp loại hình đất lựa chọn 61 Bảng 12: Phân hạng thích hợp đất đai loại hình sử dụng đất 62 Bảng 13: Kết điều tra suất số trồng 64 Bảng 14: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 64 Bảng 15: Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất 66 Bảng 16: Bảng so sánh lượng thuốc bảo vệ thực vật 68 Bảng 17: Các LUT lựa chọn 71 Bảng 18: Định hướng loại hình sử dụng đât năm 2020 72 DANH MỤC VIẾT TẮT Danh mục Kí hiệu Diện tích đất tự nhiên DTTN Diện tích đất nơng nghiệp DTĐNN Tổ chức nông lương Liên hiệp quốc FAO Tổng sản phẩm quốc nội GDP Gía trị sản xuất GTSX Gía trị gia tăng GTGT Loại hình sử dụng đất LUT Đơn vị đất đai LMU Thành phần giới TPCG ủy ban nhân dân UBND Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN THÔNG TIN LUẬN VĂN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Khái niệm sử dụng đất 1.1.2.Sử dụng đất bền vững 1.1.3 Khái niệm hiệu quả, tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 11 1.1.4 Đánh giá đất theo FAO 17 1.2 Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất giới Việt Nam 20 1.2.1 Tình hình nghiên cứu hiệu sử dụng đất giới 20 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Điều tra thu thập số liệu 29 2.3.2 Phương pháp thống kê, tổng hợp xử lý số liệu: 30 2.3.3 Phương pháp so sánh 31 70 bảo vệ thực vật sử dụng xong vứt bỏ vỏ bờ hay kênh, mương gần 3.4 Đề xuất định hướng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Đông Hưng 3.4.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất nơng nghiêphiệu Trên sở đánh giá loại hình sử dụng đất trạng, lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp cho địa bàn nghiên cứu, phải đảm bảo phù hợp mục tiêu chiến lược quốc gia, mục tiêu phát triển địa phương nhu cầu người sử dụng đất Đảm bảo an tồn lương thực, đa dạng hóa trồng, tăng tổng sản lượng sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa, mở rộng diện tích đơi với thâm canh tăng vụ, bảo vệ độ phì cho đất, đầu tư có hiệu cao Để lựa chọn loại hình sử dụng đất nơng nghiệphiệu địa bàn nghiên cứu dựa vào tiêu chí sau: + Hiệu mặt kinh tế: Loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao, sản phẩm thị trường chấp nhận + Hiệu mặt xã hội: Tạo công ăn việc làm cho người dân, nâng cao trình độ canh tác áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất + Hiệu vè mặt môi trường: Bảo vệ đất tốt, trì, cải thiện độ phì, k có nguy gâp ô nhiễm đất Dựa vào kết đánh giá hiệu LUT địa bàn huyện Đông Hưng nhận thấy: - LUT chuyên lúa: LUT mang lại hiệu kinh tế thấp vấn đề đảm bảo an ninh lương thực cho người dân xã hội chấp nhận nên lựa chọn ưu tiên Hướng tới mở rộng thêm vụ đông - LUT Chuyên rau màu: Đây LUT mang lại hiệu kinh tế cao, hiệu xã hội cao có nguy gây nhiễm môi trường cao lượng 71 thuốc bảo vệ thực vật lượng phân bón người dân sử dụng cho LUT tương đối nhiều Tuy nhiên LUT đặc trưng hiệu kinh tế nên LUT lựa chọn để đảm bảo sử dụng đất nơng nghiệphiệu Cần hướng dẫn người dân canh tác bền vững theo tiêu chuẩn VietGap - LUT màu – lúa, lúa- màu: LUT lựa chọn để phát triển tương lai LUT ổn định hiệu kinh tế, xã hội môi trường Bảng 17: Các LUT lựa chọn Loại hình sử dụng dất LUT LUT LUT LUT Kiểu sử dụng đất lúa xuân - lúa mùa Lúa xuân- lúa mùa- khoai lang lúa xuân - lúa mùa - khoai tây lúa xuân- lúa mùa - ngô Lạc- lúa mùa- cải bắp lạc- lúa mùa- khoai tây lạc- lúa mùa- đậu tương Lạc - ngô – khoai lang Ngô - khoai tây – khoai lang lạc- ngô - bắp cải khoai tây- khoai lang- đậu tương 3.4.2 Đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Đông Hưng Căn vào quỹ đất có: diện tích đất nơng nghiệp toàn huyện 13859,2ha chiếm 69,5% diện tích tự nhiên Căn vào định hướng năm tới kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Bình nói chung huyện Đơng Hưng nói riêng cần tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao, phát triển bền vững chuyển dịch cấu nông nghiệp , phát triển sản xuất nông nghiệp dựa sở đầu tư thâm canh, ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ cao, nâng cao suất, 72 chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm Xây dựng vùng chuyên canh nông sản hàng hố tập trung quy mơ thích hợp Căn vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện đánh giá theo mục tiêu phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện hướng phát triển nông nghiệp huyện giai đoạn tới đa dạng hóa hệ thống trồng với cấu mùa vụ hệ số sử dụng đất tăng Căn vào thực tế điều tra địa bàn số liệu phân tích hiệu kinh tế, xã hội mơi trường loại hình sử dụng đất, tơi xin đề xuất định hướng loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Đông Hưng đến năm 2020 sau: Bảng 18 : Định hướng loại hình sử dụng đât năm 2020 Loại hình sử dụng dất Chuyên lúa Kiểu sử dụng đất lúa xuân - lúa mùa Lúa xuân- lúa mùa- khoai lang lúa - màu lúa xuân - lúa mùa - cải bắp lúa xuân- lúa mùa ngô Lạc- lúa mùa- cải bắp màu - lúa lạc- lúa mùa- khoai tây lạc- lúa mùa- đậu tương Lạc - ngô - cà chua chuyên màu Ngô - hoai tây - đậu tương lạc- ngô - bắp cải khoai tây- khoai lang- đậu tương Từ kết bảng ta thấy: Định hướng Diện tích 2017 (ha) 8284,34 Diện tích 2020 (ha) 8024,50 1354,26 1362,26 709,84 854,09 34,56 57,40 37,84 24,65 20,41 17,63 710,98 867,21 35,65 58,60 38,20 25,00 21,76 19,13 24,98 26,03 loại hình sử dụng đất nơng nghiệp toàn huyện từ đến năm 2020 đề xuất sau: Ta cần canh tác chủ yếu LUT chuyên lúa để đảm bảo lượng cung cấp lương thực, thực phẩm Gỉam dần diện tích canh tác vụ lúa chuyển sang 73 canh tác xen xanh, luân canh theo hình thức lúa – màu màu – lúa 3.4.3 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp hiệu 3.4.3.a Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm Xuất phát từ tình hình thực tế địa phương cho thấy muốn chuyển đổi trồng nhằm phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp vấn đề đặc biệt quan trọng Vì việc nghiên cứu, xác định mở rộng thị trường cần thiết Việc thúc đẩy quan hệ ngoại giao huyện khu vực tỉnh lân cận Thái Bình yếu tố quan trọng để tìm nguồn thu mua sản phẩm nông nghiệp với số lượng lớn giá thành cao Đặc biệt cần khuyến khích vận động bà trồng loại có suất cao, thu nhập tốt tỉ lệ mùa 3.4.3.b Giải pháp tài Tài điều kiện quan trọng cho trình phát triển sản xuất Hiện nay, với sản xuất nông hộ, vốn có vai trò to lớn, định tới 50 - 60% kết sản xuất kinh doanh nông hộ Vốn nhu cầu cấp bách không với hộ nơng dân nghèo trung bình mà hộ giỏi nhu cầu vốn ngày tăng Mặc dù Nhà nước có sách hỗ trợ vốn cho nơng dân sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, việc vay vốn có u cầu chấp tài sản, mặt khác sản xuất hàng hố gặp khó khăn thị trường hạn chế đến việc vay vốn để đầu tư cho sản xuất nông nghiệp Để giải vấn đề tài tơi có đề số giải pháp như: - Đa dạng hố hình thức cho vay, ưu tiên người vay vốn để phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố - Cải tiến thủ tục cho vay giảm lãi suất cho vay hộ nông dân, sử dụng nhiều hình thức bảo đảm tiền vay tín dụng dạng 74 nhỏ, mở rộng khả cho vay tín dụng khơng đòi chấp 3.4.3.c Giải pháp nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật Cần có biện pháp phân bố dân cư lao động để tránh tình trạng dư thừa thiếu lao động cục thời vụ định Cần có lao động có trình độ tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật canh tác tiên tiến trình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Tăng cường hoạt động công tác khuyến nông, nâng cao hiểu biết kỹ thuật cho nông dân tiến kỹ thuật trồng trọt 3.4.3.d Giải pháp sách - Quản lý, giám sát việc thực phuơng án quy hoạch sử dụng đất, cụ thể quy hoạch quỹ đất trồng lúa với quy mô tố thiểu khoảng 19.000 đến 2020 để đảm bảo cung cấp lương thực cho khu vực - Đẩy nhanh tốc độ thực dồn điền đổi phục vụ xây dựng cánh đồng mẫu lớn, cải thiện mặt phục vụ giới hóa sản xuất nơng nghiệp nhằm nâng cao suất lao động, hiệu sử dụng đất Hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung với quy mô lớn vùng lúa, vùng hoa, vùng chuyên canh rau, ăn - Khuyến khích tạo điều kiện để hình thành hợp tác xã sản xuất chuyên canh - Có chế sách ưu đãi đất, sách hỗ trợ để huy động tham gia doanh nghiệp liên doanh, liên kết với nông dân xây dựng vùng rau an toàn, hoa cảnh từ khâu sản xuất, thu mua, chế biến bao tiêu sản phẩm đầu - Hỗ trợ phần chi phí giống hướng dẫn kỹ thuật để hộ nông dân chuyển đổi mơ hình sử dụng đất hiệu sang mơ hình có hiệu quả, bền vững, hình thành vùng sản xuất hàng hóa Trước mắt vào mơ lúa – màu, chun rau màu, hoa cảnh, ăn 75 - Tuyên truyền, tập huấn cho người dân kỹ thuật thâm canh trồng trọt, quy trình sản xuất nơng sản an tồn cần thiết phải sản xuất nơng sản an tồn 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận -Đông Hưng huyện nằm vùng đồng sông Hồng thuộc tỉnh Thái Bình có ví trí địa lý, đất đai, khí hậu thuận lợi, nơng dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất Đơng Hưng có nguồn lao động dồi chưa sử dụng hợp lý triệt để Sản xuất nơng nghiệp nhỏ lẻ, thiếu vốn đầu tư, ứng dụng khoa học kỹ thuật chậm nên thu nhập bình qn thấp Nơng nghiệp chiếm vai trò chủ đạo cấu kinh tế huyện, phát triển kinh tế, xã hội tốc độ thị hóa tạo áp lực lớn quỹ đất nông nghiệp -Hiện trạng năm 2017 huyện Đơng Hưng có loại hình sử dụng đất là: LUT chuyên lúa, LUT Lúa – màu, LUT màu – lúa, LUT chuyên rau màu LUT ni trồng thủy sản Trong LUT chuyên lúa LUT chiếm diện tích lớn với 8284,34 phân bố khắp xã Và LUT có diện tích nhỏ LUT chun rau màu với 133,6 - Kết đánh giá thích hợp đất đai Đông Hưng xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện gồm 21 đơn vị đất đai Kết phân hạng thích hợp đất đai cho LUT huyện Đông Hưng xác định diện tích thích hợp đất đai mức S1, S2, S3, N cho LUT - Qua đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện tơi có định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Đông Hưng đến năm 2020: Giữ ổn định LUT chuyên lúa với kiểu sử dụng đất Lúa xuân – lúa mùa LUT chuyên rau màu với kiểu sử dụng đất Lạc – ngô – khoai tây để đảm bảo an ninh lương thực địa bàn huyện góp phần cung ứng gạo, khoai tây cho thị trường tỉnh tỉnh lân cận Một số loại hình sử 77 dụng đất phù hợp với vùng kinh tế, sinh thái huyện, mang lại hiệu kinh tế, xã hội môi trường cao LUT chuyên rau màu cần phải phát triển mở rộng nhằm nâng cao thu nhập giải công ăn việc làm cho người dân lúc nơng nhàn.Và đặc biệt cần đưa giống có suất, chất lượng cao vào công thức luân canh để thu hiệu kinh tế cao - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Đông Hưng cho thấy huyên tồn hạn chế về: thị trường tiêu thụ sản phẩm, giống trồng, vốn đầu tư sản xuất người dân chưa khai thác hết tiềm huyện Kiến nghị Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Đông Hưng, đảm bảo phát triển ổn định bền vững, UBND tỉnh Thái Bình, UBND huyện Đơng Hưng cần tiếp tục tìm kiếm nguồn vốn đầu tư nhằm nâng cấp hệ thống đê biển, đê sông, hệ thống kênh, cống tưới, tiêu nhằm chủ động phục vụ kịp thời hiệu sản xuất nông nghiệp Trong sản xuất nông nghiệp, UBND huyện cần thiết lập chế phối hợp mối quan hệ bốn nhà (nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học nhà nông) nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất LUT theo hướng sản xuất hàng hố ổn định thị trường dịch vụ nơng nghiệp cho loại hình sử dụng đất Tiếp tục chuyển dịch cấu trồng, giống trồng, sử dụng giống trồng có hiệu kinh tế cao vào công thức luân canh Phối hợp quan nghiên cứu tăng cường chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho nơng dân Ngồi ra, cần nhanh chóng hình thành tổ chức hợp tác tiêu thụ nông sản, chế biến nông sản nông thôn Cung cấp đầy đủ thông tin thị trường cho người dân cách thường xuyên 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Bồng (2013) Quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên đất đai, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Thái Bạt (2009) Thoái hóa đất vấn đề sử dụng đất bền vững, Hội thảo khoa học sử dụng đất bền vững hiệu quả, Hà Nội Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long (2004), Tài ngun mơi trường phát triển bền vững, Nxb ĐHQGHN 4.Tôn Thất Chiểu nnk (1984), Đánh giá phân loại đất khái quát toàn quốc, Báo cáo khoa học, Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (2000) Đánh giá đất hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (1999) Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nơng nghiệp Tạp chí Khoa học đất số 11/1990 tr 120 Doãn Khánh (2000) Xuất hàng hố Việt Nam 10 năm qua Tạp chí cộng sản tr 41 8.Võ Quang Minh(2005), Bài giảng hệ thống thông tin đạ lý, BM Tài nguyên Đất đai Nguyễn Khang, Đỗ Đình Đài (1994) Tài nguyên đất hướng sử dụng đất đai Tây Nguyên, Báo cáo khoa học hội thảo lần thứ quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên Duyên Hải Nam Trung Bộ 10 Bùi Quang Toản (1995), Nghiên cứu đánh giá đất quy hoạch sử dụng đất hoang Việt Nam, Báo cáo đề tài 02-15-02-01, Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, Hà Nội 11 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 79 12 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm Điều tra đánh giá tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO/UNESCO quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh, Tập 1, NXB Nông nghiệp, TPHCM, 1997 14 Trần Văn Tuấn, Bài giảng đánh giá đất phục vụ quy hoạch phát triển nông nghiệp quy hoạch sử dụng đất, Trường ĐHKHTN, ĐHQG HN 15 Phạm Anh Tuấn (2013) Đánh giá tiềm đất đai đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 16 Trần An Phong (1995) Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (2006) Đánh giá tác động TBKHKT công nhận 10 năm qua ngành nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18 Quốc hội (1993) Luật đất đai năm 1993, NXB trị Quốc gia 19 Quốc hội (2003) Luật đất đai năm 2003, NXB trị Quốc gia 20 Quốc hội (2013) Luật đất đai năm 2013, NXB trị Quốc gia 21 Báo cáo thuyết minh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Đông Hưng 22 Niên giám thông kê (2015) huyện Đông Hưng 23 Báo cáo kế hoạch sản xuất vụ xuân, mùa năm 2015,206,2017 huyện 24 Viện Khoa học NLN miền núi phía Bắc (NOMAFSI-2012) – Nghiên cứu số kỹ thuật canh tác bền vững đất dốc vùng núi phía Bắc VN 25 Đánh giá số mơ hình đa dạng hố trồng vùng đồng sông Hồng Nxb nông nghiệp, Hà Nội 80 26 Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp Nxb Thống kê, Hà Nội 27 Thông tư 60/2015/TT-BTNMT quy định kỹ thuật điều tra, đánh giá đất đai ngày 15/12/2015 Tiếng Anh 28 Baier W (1990), Characterization of the environment for sustainable agriculture in semi arid tropics In: Sustainable Agriculture: issues, perspectives and prospects in semi arid tropics Proceedings of the International Symposium on Natural Resource Management for Sustainable Agriculture, New Delhi, Indian Soc, page 90 - 128 29 Committee on Fisheries (COFI)/Food and Agriculture Organization (FAO) (1991), Fisheries Report - R459 - Report of the Nineteenth Session of the Committee on Fisheries, Rome, page - 12 30 Crosson P and Anderson J R (1993), Concerns for Sustainability Integration of Natural Resource and Environmental Issues in the Research Agendas of NARS, Copyright 1993 by the International Service for National Agricultural Research (ISNAR), Netherland 31 Ehrlich.P and J.Roughgarden, The Science of Ecology Macmillan Publishing Company, New York, 1987 32 Miguel.A.Altieri (2004) Genentic engineering in agriculture The Myths, Environmental Risks, and Alternatives 33 Eugene Odum, Ecosystem Ecologist and Enviromentalist 34 FAO (1976) A Framework for Land Evaluation Soil Bulletin N0.32, Food and Agriculture Organisation of the United Nations, Rome, Italy 35 FAO (1991)Guidelines.Land Evaluation for extensive grazing Soil bulletin 58,FAO,Rome 81 36 FAO (1993) Land evalution and Farming system analisys for land use planning, FAO, Rome 37 FAO (1995) An international Frameword for Evaluating Sustainiable Land Management, FAO, Rome XÁC NHẬN QUYỂN LUẬN VĂN ĐỦ ĐIỀU KIỆN NỘP LƯU CHIỂU CHỦ NHIỆM KHOA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH T.S Phạm Anh Tuấn T.S Lê Thị Kim Dung LÝ LỊCH TRÍCH NGANG I.Sơ lược lý lịch Họ tên : Trần Thị Thanh Hoa giới tính: Nữ Ngày tháng năm sinh: 06/05/1994 Nơi sinh(Tỉnh mới): xã Nam Bình, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Quê quán: xã Nam Bình, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Dân tộc : Kinh Chức vụ : Nhân viên Đơn vị công tác : Công ty TNHH hợp tác đào tạo quốc tế FPLUS Chỗ riêng địa liên lạc: số nhà 3, đường Phạm Hưng Văn, thị trấn Đông Hưng, huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình Điện thoại di động: 0389367484 Email:tranhoa.dh2gmail.com II.Qúa trình đào tạo Đại học - Hệ đào tạo( Chính quy, chức, chuyên tu) : Chính quy Thời gian đào tạo: từ 2012 đến 2016 - Trường đào tạo: Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội - Ngành học: Quản lý đất đai Bằng tốt nghiệp loại: Trung bình Thạc sỹ - Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo : từ 2016 đến 2018 - Chuyên ngành : Quản lý đất đai - Tên luận văn “ Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình” - Người hướng dẫn khoa học : GVHD: T.S Lê Thị Kim Dung Trình độ ngoại ngữ (Biết ngoại ngữ gì, mức độ nào) : Tiếng anh – B1 III Qúa trình cơng tác chuyên môn kể từ tốt nghiệp đại học Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhận 9/2016- 1/2018 Công ty cổ phần xây Nhân viên dựng tư vấn mơi trường Huy Hồng IV Các cơng trình khoa học công bố Tôi xin cam đoan nội dung viết thật Ngày tháng năm 2018 NGƯỜI KHAI KÝ TÊN ... nghiệp huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình" Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện Đông Hưng - Đề xuất định hướng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp. .. cho LUT - Qua đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện tơi có định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Đông Hưng đến năm 2020:Giữ ổn định LUT chuyên lúa với kiểu sử dụng đất Lúa xuân... 1.1.1 Khái niệm sử dụng đất 1.1.2 .Sử dụng đất bền vững 1.1.3 Khái niệm hiệu quả, tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 11 1.1.4 Đánh giá đất theo FAO

Ngày đăng: 25/10/2018, 09:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan