1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHKT đỗ linh vũ đình

75 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Giải Nhì KHKT cấp tỉnh . Lĩnh vực KHXH hành vi TÓM TẮT ĐỀ TÀI “BIỆN PHÁP HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA TRUYỆN NGÔN TÌNH ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝCỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ ” Người thực hiện: Đỗ Khánh Linh Vũ Đình Đình Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Thị Việt Hà Trường THCS Hùng Vương, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Xuất phát từ việc đọc truyện ngôn tình đã trở thành một trào lưu trong giới trẻ.Thực tế cho thấy thể loại truyện này có những ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển tâm sinh lí của người đọc, trong đó phải kể đến độc giả ở độ tuổi 11 – 15 (HS THCS), phần lớn các bạn đều có những biểu hiện của hành vi lệch chuẩn. Những hành vi này tăng dần về mức độ đã ảnh hưởng lớn đến quá trình rèn luyện, học tập của bản thân. Từ đó, chúng em lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Biện pháp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của truyện ngôn tình đến sự phát triển tâm lý của HS THCS trên địa bàn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ” nhằm tìm ra các biểu hiện và nguyên nhân chủ yếu của các hành vi lệch chuẩn như: Sau khi đọc truyện ngôn tình nói và hành động như trong truyện, trầm tư, ít nói, ngại giao tiếp, tính tình trở nên cục cằn, dễ nổi cáu, yêu sớm và thích sống buông thả...từ đó đề xuất các biện pháp hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực này đến sự nhận thức, phát triển tâm lý và hình thành nhân cách của các bạn HS THCS trên địa bàn thị xã Phú Thọ. Trên cơ sở kết quả khảo sát thực trạng việc đọc ngôn tình, “nhiễm độc” ngôn tình của các bạn học sinh THCS đã tiếp cận truyện ngôn tình, chúng em đề xuất và thử nghiệm bốn biện pháp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của truyện ngôn tình đến sự phát triển tâm lý của HS THCS. Cụ thể là các biện pháp như: Xây dựng thói quen đọc sách có chọn lọc; Sử dụng mạng xã hội trong tuyên truyền giới thiệu sách; Thi viết, giới thiệu và kể truyện sách; tổ chức đồng bộ các chương trình ngoại khóa ngoài giờ lên lớp (Thảo luận “ Ngôn tình với HS THCS, Câu lạc bộ Sách, Ngoại khóa tâm lý “Tình cảm gia đình” Phong trào sáng tác viết bài cho tập san “Mùa thu và mái trường”). Sau khi thử nghiệm, đề tài thu được kết quả đánh giá về tính cấp thiết, quan trọng của các biện pháp trên đối với việc hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của truyện ngôn tình đến sự phát triển tâm lý của học sinh THCS. Từ kết quả nghiên cứu, đề tài bước đầu đưa ra những kết luận khoa học. Cụ thể là, xu hướng đọc truyện, ngôn tình của học sinh trung học cơ sở ngày càng gia tăng và phát triển. Đây là một xu hướng mới có cả những giá trị tích cực và những ảnh hưởng tiêu cực. Tuy nhiên, xu hướng này chưa nhận được sự quan tâm định hướng đúng mức. Chính vì vậy, học sinh khi tiếp cận truyện ngôn tình dễ rơi vào tình trạng lệch lạc trong nhận thức, ảnh hưởng tiêu cực đến việc phát triển tâm lý, hình thành nhân cách; Biện pháp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của truyện ngôn tình đến sự phát triển tâm lý của HS THCS có sự kết hợp của nhiều giải pháp trong một quá trình; Cần có sự kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội đối với việc định hướng, hình thành văn hóa đọc cho học sinh; Các hoạt động tư vấn tâm lý, giáo dục kỹ năng sống, hoạt động ngoại khóa...trong nhà trường có tác dụng đưa học sinh vào những hoạt động lành mạnh, phát triển tâm lý, hình thành nhân cách đúng chuẩn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Điểm mới của đề tài là đề cập đến khía cạnh ảnh hưởng tiêu cực của truyện ngôn tình đến sự phát triển tâm lý của HS THCS. Một khía cạnh hoàn toàn mới chưa được khai thác. Đề tài sau khi hoàn thiện đưa ra được các biện pháp đơn giản, dễ áp dụng, có hiệu quả cao trong hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của truyện ngôn tình đến sự phát triển tâm lý HS THCS. Các biện pháp sau khi áp dụng bước đầu đã hình thành thói quen đọc, viết có chọn lọc, phù hợp độ tuổi, nâng cao kết quả học tập, rèn luyện.

PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xã hội ngày trở nên đại, chi phối công nghệ thông tin ngày trở nên khơng thể phủ nhận Đã có thời gian, dư luận dấy lên băn khoăn xung quanh câu hỏi: Liệu hệ trẻ ngày đọc sách? Hay trang giấy chứa đựng đầy tri thức dần bị mai đi, bị lấn át sản phẩm điện tử đại? Tuy vậy, khoảng 10 năm trở lại đây, bạn trẻ đọc ngày nhiều Nhưng điều có đủ để thở phào nhẹ nhõm? Đọc nhiều, đọc vấn đề quan trọng Gần đây, truyện ngơn tình trở nên ngày phổ biến giá sách học sinh, chí có phần ngang bằng, khơng muốn nói lấn át thể loại văn chương cổ điển Điều đặt vấn đề không khỏi khiến nhiều người băn khoăn: Truyện ngơn tình gì? Tại ngơn tình lại thu hút độc giả trẻ đến thế? Giới trẻ nhận ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực chọn “gắn bó” thói quen đọc sách với thể loại này? Ngơn tình trở thành ăn khơng thể thiếu với lượng lớn học sinh, sinh viên, đặc biệt thân thuộc với học sinh trung học sở Trên thực tế, truyện ngôn tình thu hút nhiều độc giả nhiều lứa tuổi, từ tiểu học, trung học, niên đến trung niên Trong đó, độc giả độ tuổi 11 – 15 chiếm tỉ lệ lớn cộng đồng người ưa chuộng thể loại ngơn tình Thêm vào đó, học sinh trung học sở giai đoạn phát triển tâm sinh lý, trí tuệ mối quan hệ xã hội; bạn đọc có ảnh hưởng lớn tới phát triển tâm lý, hình thành nhân cách, giới quan phát triển toàn diện bạn sau Xuất phát từ cấp thiết trạng trên, nhóm tác giả chúng em đến định nghiên cứu đề tài khoa học xã hội: “Biện pháp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực truyện ngơn tình đếnsự phát triển tâm lý học sinh trung học sở địa bàn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ” Mục đích nghiên cứu Chúng em nghiên cứu đề tài nhằm hướng tới mục đích thực tế: Đưa định nghĩa khái quát thể loại truyện ngôn tình Khảo sát thực trạng đọc truyện ngơn tình, ngun nhân ngơn tình ưa chuộng ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực thể loại lứa tuổi học sinh trung học sở, đặc biệt ảnh hưởng tiêu cực truyện ngơn tình đến phát triển tâm lý học sinh THCS thị xã Phú Thọ Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực truyện ngơn tình đến phát triển tâm lý; đồng thời thiết kế chương trình nhằm nâng cao hiểu biết, tỉnh táo học sinh trung học sở việc chọn sách, nâng cao văn hố đọc Đề tài có tính thực tế cao có khả mở rộng nhằm tác động lên học sinh theo hướng đại chúng, tức ảnh hưởng lên tâm lí hành động học sinh theo số lượng lớn Đồng thời đề tài đóng vai trò tài liệu tham khảo để giải tượng khác tương tự tượng học sinh trung học sở đọc truyện ngơn tình tương lai Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận Tìm hiểu rõ khái niệm liên quan đến đề tài, đặc điểm tâm sinh lý học sinh THCS nêu mối liên hệ đối tượng nghiên cứu 3.2 Nghiên cứu thực tiễn Nghiên cứu sở thực tiễn thông qua việc sử dụng phiếu hỏi, kết hợp tra tài liệu nguồn thông tin khác cần rõ Thực trạng trào lưu đọc ngơn tình giới trẻ Những ảnh hưởng tiêu cực từ truyện ngơn tình đến phát triển tâm lý học sinh THCS 3.3 Đề xuất biện pháp thử nghiệm biện pháp thực tiễn giáo dục Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu lý thuyết Thu thập nguôn tài liệu thực tiễn có liên quan đến truyện ngơn tình ảnh hưởng đến phát triển tâm lý học sinh THCS Các tài liệu sau thu thập chúng em tiến hành phân tích, nhận xét, tóm tắt trích dẫn phục vụ trục tiếp cho việc giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, làm tiền đề phát triển đề tài Và đồng thời thu thập thơng tin có tính khách quan, khoa học Sử dụng nguồn tài liệu sau: Theo phương thức phân phối: Ấn phẩm thương mại (sách, báo, tài liệu bán thị trường, ); Ấn phẩm phi thương mại( khóa luận, luận văn luận án, báo cáo kĩ thuật, ) Theo độ sâu chuyên môn: Tài liệu khoa học phổ thông, ý kiến chuyên môn chuyên gia, 4.2 Phương pháp điều tra phiếu điều tra (bảng hỏi) - Thiết kế phát hai mẫu bảng hỏi cho hai nhóm đối tượng nhằm tìm hiểu ảnh hưởng tiêu cực truyện ngơn tình đến phát triển tâm lý học sinh THCS - 50 giáo viên giảng dạy trường THCS Hùng Vương THCS Sa Đéc - 300 học sinh (là học sinh trường THCS: Trần Phú, Hùng Vương,Văn Lung) Sau thu thập lại phiếu hỏi, chúng em tiến hành phân loại phiếu, phân tích số liệu nhằm đưa kết luận có tính khoa học thực tiễn Thực phân tích số liệu phần mềm SPSS, thu kết thể bảng, biểu đồ 4.3 Phương pháp quan sát Quan sát mức độ ảnh hưởng, thái độ bạn học sinh phát phiếu hỏi lúc vấn đề liên quan đến truyện ngơn tình tình yêu để có đánh giá chân thực, khách quan Thực ghi nhớ (bằng trí óc giấy ) biểu hành vi, thái độ bạn học sinh qua ánh mắt, mức độ hào hứng, để đưa kết luận theo hai chiều hướng: tích cực ( hưởng ứng u thích ngơn tình không để ảnh hưởng đến nhận thức, hành vi thân, ) tiêu cực (đam mê có biểu thái quá, sa sút việc học tập, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống thường ngày, ) Cơng cụ hỗ trợ có thể: điện thoại, ghi âm, 4.4 Phương pháp vấn sâu Nhóm tác giả tổ chức vấn với tổng cộng 20 học sinh: 10 học sinh khán giả truyện ngơn tình (trong có học sinh trường THCS Trần Phú, học sinh trường THCS Phong Châu, học sinh trường THCS Văn Lung học sinh trường THCS Hùng Vương– trường nằm địa bàn thị xã Phú Thọ) 10 học sinh ngẫu nhiên tìm đọc ngơn tình nhà sách Trường Thịnh, Liên Chiến nhà sách tự chọn thị xã Nội dung vấn xoay quanh thói quen đọc truyện ngơn tình, mục đích đọc truyện ngơn tình cảm nhận thay đổi tâm lý sau đọc truyện ngơn tình học sinh THCS (Ví dụ biên vấn chuyên sâu, xem Phụ lục II) 4.5 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình Nghiên cứu điển hình phương pháp phổ biến, thường đưa cho nhóm nghiên cứu chi tiết kiện trường hợp khảo sát yêu cầu phân tích, tổng hợp, đánh giá định hướng giải tình 4.6 Phương pháp thống kê tốn học Đưa số xác mức độ ảnh hưởng thể loại truyện ngơn tình đến phát triển tâm lý học sinh trung học sở qua việc thống kê phiếu khảo sát Giới hạn phạm vi, đối tượng địa bàn nghiên cứu 5.1 Phạm vi nghiên cứu 5.1.1 Tìm hiểu ảnh hưởng tiêu cực truyện ngơn tình đến phát triển tâm lý HS THCS từ người xung quanh, đặc biệt giới trẻ học đường 5.1.2 Tìm kiếm thơng tin phương tiện truyền thông như: đài, báo, TV, báo điện tử, diễn đàn văn học nói chung, đặc biệt trang chuyên đăng tải truyện ngơn tình truyenngontinh.com, webtruyen.com, sstruyen.com hay mạng xã hội Wordpress, Wattpad, trang giao lưu độc giả truyện ngơn tình Facebook… 5.1.3 Thực khảo sát theo quy mô từ nhỏ đến lớn (cụ thể như: điều tra bảng hỏi, vấn chuyên sâu…) học sinh từ 11 đến 15 tuổi, giáo viên giảng dạy địa bàn thị xã Phú Thọ 5.2 Đối tượng nghiên cứu Những ảnh hưởng tiêu cực truyện ngơn tình đến phát triển tâm lý học sinh trung học sở biện pháp tối ưu nhằm hạn chế ảnh hưởng 5.3 Địa bàn nghiên cứu Một số trường trung học sở, đặc biệt trường THCS Hùng Vương, thị xã Phú Thọ Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề ảnh hưởng tiêu cực truyện ngơn tình đến phát triên tâm lý học sinh THCS Chưa có nhiều nghiên cứu truyện ngơn tình hay ảnh hưởng truyện ngơn tình đến nhận thức giới trẻ Và đặc biệt chưa có đề tài nghiên cứu ảnh hưởng tiêu cực truyện ngơn tình đến phát triển tâm lý học sinh THCS Vì truyện ngơn tình thực trở thành trào lưu “lớp” học sinh, sinh viên vài năm trở lại đến lại hệ lụy hay tác động truyện ngôn tình thức trở lên đáng lo ngại Tuy nhiên lại có nhiều báo nói, báo viết truyện ngơn tình thường phê phán văn hóa đọc giới trẻ, phân tích yếu tố thu hút giới trẻ, tác động tiêu cực mà truyện ngơn tình gây cho giới trẻ Một số đề tài nghiên cứu truyện ngơn tình nước ta: Khóa luận cử nhân văn học với đề tài: “ Ảnh hưởng truyện ngơn tình đời sống sinh viên nữ trường đại học văn hóa Hà Nội.” sinh viên Dương Thị Hằng, năm 2015 Khóa luận nghiên cứu múc độ phổ biến truyện ngơn tình trường Đại học Văn hóa Hà Nội đống thời đề cập phân tích ảnh hưởng truyện đến đời sống, bạn sinh viên nữ Bái khóa luận chi cách khái qt ảnh hưởng truyện ngơn tình đến nhận thức, đời sống, học tập chưa nghiên cứu sâu tâm lý nhận thức tình yêu sinh viên nữ Đề tài: “Học sinh trung học với truyện ngơn tình Trung Quốc - thực trạng số giải pháp” hai học sinh lớp 11 chuyên Anh Trường THPT chuyện Trần Phú: Nguyễn Thị Minh Hòa Lê Yến Linh, năm 2015 Hai tác giả giành nhiều cố gắng để hồn thành nghiên cứu hai bạn giành giải Nhì lĩnh vực “khoa học xã hội hành vi” bỏ công sức nên đề tài khai thác tối đa vấn đề nghiên cứu Đề tài ảnh hưởng tiêu cực truyện ngơn tình đến đối tượng bạn học sinh THCS đồng thồi đề xuất giải pháp với loạt chương trinh, hoạt động thực tiễn nhằm thu hút bạn học sinh tham gia tọa đàm tâm lý: “Học sinh trung học với ngơn tình Trung Quốc” Đề tài: “Tiểu thut ngơn tình ảnh hưởng đến nhận thức giới trẻ Việt Nam” nhóm sinh viên Lê Hoàng Anh, Nguyễn Thị Thùy Loan, Mã Trúc Quỳnh, Nguyễn Thị Phương Trâm (lớp 2DCN) Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, năm 2014 Đề tài giành giải ba hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học 2014 Đề tài: “Ảnh hưởng tiểu thuyết ngơn tình trung quốc đến văn hóa giao tiếp giới trẻ Việt Nam” sinh viên Dương Thu Hiền khoa Việt Nam họcĐại học sư phạm Hà Nội, năm 2015.Bài nghiên cứu sinh viên tác động tiêu cực khác truyện ngơn tình, văn hóa giao tiếp sinh viên Đề tài: “Tiếp nhận tiểu thuyết ngơn tình Trung Quốc giới trẻ Việt Nam năm năm trở lại (2011-2015)”- sinh viên Nguyễn Thị Bích (K58 Khoa Việt Nam học Tiếng Việt) giành giải hội nghị NCKH sinh viên lần thứ XII NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Khái qt chung truyện ngơn tình 1.1.1 Khái niệm truyện ngơn tình Khái niệm “truyện ngơn tình” xuất nhiều sống hàng ngày nhiều viết phóng hay phê bình, đánh giá văn học, đồng thời có nhiều ý kiến tranh cãi xoay quanh thể loại Hiện chưa có tài liệu thức định nghĩa “ngơn tình” Tuy nhiên, hiểu cách đơn giản: “NGƠN” ngơn ngữ, “TÌNH” tình u Ngơn tình thuật ngữ bắt nguồn từ Trung Quốc dùng để tác phẩm tâm lí tình cảm có nội dung xoay quanh câu chuyện tình u lãng mạn lí tưởng 1.1.2 Nội dung phân loại truyện ngơn tình Nội dung truyện ngơn tình đa dạng, hầu hết cốt truyện xoay quanh câu chuyện tình yêu đẹp Những câu chuyện có kết thúc tốt đẹp (hai nhân vật hạnh phúc bên nhau), kết thúc buồn (hai nhân vật khơng đến với nhau, hai nhân vật qua đời ) hay kết thúc mở (hai nhân vật chọn lối riêng cho hứa hẹn gặp lại tương lai ) Tuy nhiên, dù kết nào, tình u phải trải qua khó khăn, trắc trở, qua nhân vật thể thuỷ chung, tin tưởng, chấp nhận hi sinh cho đối phương Hầu hết nhân vật truyện, phim ngôn tình xây dựng qua thủ pháp lí tưởng hố Nhắc đến truyện ngơn tình, người ta thường nghĩ đến hình ảnh “sối ca” với vẻ ngồi hồn mĩ, tính cách bên ngồi lạnh lùng thâm trầm sâu sắc lại dịu dàng, chiều chuộng, quan tâm gái u thương; gái với tâm hồn sáng, khiết cá tính mạnh mẽ, thơng minh, sắc sảo vượt lên hồn cảnh Đồng ý motif xuất nhiều tác phẩm ngơn tình, nhiên, thực tế, khơng phải tất nhân vật ngơn tình hồn hảo phương diện nhiều người hay đánh đồng.Có nhiều tác phẩm nhân vật khơng xuất thân từ danh gia vọng tộc hay có ngoại hình, tài xuất chúng Sự lí tưởng nhân vật truyện ngơn tình nằm thái độ họ tình yêu Tất nhân vật thể chân thành, chung thuỷ, hi sinh nhiều đức tính khác quan hệ với đối phương Một ví dụ tiêu biểu hai nhân vật truyện“Cơ gái năm theo đuổi”– Cửu Bả Đao Thẩm Giai Nghi Kha Cảnh Đằng xuất phát học sinh trung học lớp 12, gia cảnh bình thường, ngoại hình tài không xuất chúng.Tại điểm kết thúc câu chuyện, hai người trưởng thành không xuất yếu tố thành đạt hay giàu có Tuy nhiên, hai nhân vật gây ấn tượng mạnh với độc giả tình yêu đầu đời sáng, nhẹ nhàng, lãng mạn, có chút bồng bột tuổi trẻ Đến nay, ngơn tình phát triển mạnh chia thành hàng loạt thể loại:  Bách hợp: thuật ngữ giới văn học tác phẩm thuộc thể loại truyện tranh, hoạt hình mà có mối quan hệ liên quan tới đồng tính nữ Bách hợp thể mối quan hệ mức bình thường nhân vật nữ  Đam mỹ: thể loại tiểu thuyết Trung Quốc lấy chủ đề mối quan hệ đồng tính luyến nam Thể loại hướng tới độc giả nữ Đam đam mê, mỹ đẹp Đam mỹ nghĩa Đam mê đẹp  Điền văn: Hay gọi văn cày ruộng, câu chuyện thuộc dạng 1+1=2, khơng có cao trào, nút thắt, xoay quanh sống ngày nhân vật, bình thản, chầm chậm  Hắc đạo/ Hắc bang: thể loại truyện nói giới xã hội đen Trong truyện có nhiều tình tiết bắn giết, đâm chém…  Huyền huyễn: Truyện có yếu tố phép thuật, kỳ ảo… đặt bối cảnh siêu tưởng (tiên giới, ma giới…)  Ngược: Nhân vật bị hành hạ thể xác (Ngược thân) tinh thần (Ngược tâm)  Phản xuyên không: thể loại tương tự xuyên không, từ cổ đại hay từ thời xa xưa xuyên đến đại Nhân vật đến từ thời gian/ không gian khác  Quân nhân văn: Truyện có đề tài liên quan đến quân nhân  Sư đồ luyến/ sư sinh luyến: Tình sư phụ đồ đệ/ học sinh thầy giáo  Sắc : Những truyện có cảnh rating 18+, 20+, 25+,… nói chung không phù hợp với thiếu niên, nhi đồng …  Trọng sinh: Là thể loại mà nhân vật lý chết đầu thai vào kiếp khác giữ lại kí ức kiếp trước  Trường thiên: Là tiểu thuyết dài nhiều lần mức trung bình, chia thành nhiều tập, đưa tuyến nhiều nhân vật, sống giai đoạn lịch sử dài, hoàn cảnh khác  Trung thiên: Tiểu thuyết ngắn  Xuyên không: Là thể loại linh hồn xuyên qua, tức người đại chết tai nạn hay bị dẫn đến linh hồn (hoặc hồn lẫn xác) xuyên đến thân thể khác thời xưa, dị giới (thú nhân, tương lai, …), nhân vật vượt qua thời gian/ không gian đến thời gian/ không gian khác  Võng du: Là thể loại truyện thuộc dạng khoa học viễn tượng, lấy bối cảnh thường game online mạng với cơng nghệ cao, hình ảnh chất lượng cao , kỹ xảo đồ sộ, mức chân thật cao, kỳ ảo, giàu trí tưởng tượng 1.1.3 Sự phát triển phổ biến truyện ngơn tình Việt Nam Theo TS Trần Lê Hoa Tranh, lúc đầu, Trung Quốc có dòng tiểu thuyết tài tử giai nhân Đến đầu kỷ XX, xuất tiểu thuyết uyên ương hồ điệp Bấy giờ, tiểu thuyết tràn sang Việt Nam mạnh mẽ, ạt ngơn tình Người Việt đua đọc "Đa tình hận", "Tuyết hồng lệ sử" Từ Chẩm Á, chí có người tự tử đọc tiểu thuyết Thập niên 60, 70, tiểu thuyết tâm lý xã hội Trương Ái Linh, Quỳnh Dao… nở rộ, lấy biết nước mắt bạn đọc Đầu kỷ XXI thời đại ngơn tình với xuất nhà văn Trương Duyệt Nhiên sau đến Tân Di Ổ, Cố Mạn, Tào Đình tác giả trẻ sau Thật kiểu kế thừa, nâng cấp dòng tiểu thuyết vừa nêu Tên gọi khác xuất phát từ nguồn gốc, tiểu thuyết tình cảm Mỗi thời đại có câu chuyện, sắc thái khác tựu trung, phản ánh chuyện tình u trắc trở Mơ-típ thường thấy ngơn tình này: Đơi trai gái u nhau, người giàu sang, người nghèo hèn Tình yêu họ liên tục gặp sóng gió, họ vượt qua sóng gió để đến với Kết thúc thường có hậu! Cách vài năm, ngơn tình Trung Quốc dự đốn bão hòa có xu hướng tụt lùi, khơng có ngồi câu chuyện đẫm nước mắt đời sống nhung lụa phi thực tế Nhưng cho thấy, khơng bão hòa mà gây bão Lần giao lưu tác giả Diệp Lạc Vô Tâm (tác giả "Chờ em lớn khơng", "Động phòng hoa chúc cách vách", "Nụ sói" ) Hà Nội TP HCM đầu tháng lên sốt cộng đồng giới trẻ, hàng loạt trang hâm mộ mạng xã hội Facebook Khán phòng đơng nghẹt độc giả học sinh, sinh viên Các bạn chen chúc mong trò chuyện, xin chữ ký chụp ảnh chung với thần tượng Trên người hâm mộ, thành viên không ngừng cập nhật nội dung tiểu thuyết hoạt động thần tượng Từng trang tác phẩm nhanh chóng bạn sành tiếng Hoa dịch gần lúc với tiếng Hoa "ra lò" để nhanh chóng phục vụ thành viên Dịch chưa kịp, thành viên kéo lên trang hối thúc Có độc giả khơng chờ nổi, mày mò dịch bằng… google đọc cho thèm Vào nhà sách, quầy bày 10  Đưa đề nghị: “Trong lớp đọc truyện ngơn tình giơ cao tay lên không?” (Đếm số cánh tay giơ lên)  Đưa đề nghị: “Vậy số bạn giơ tay vừa rồi, bạn có bố mẹ biết đọc truyện ngơn tình giơ tay lần nữa” (Đếm số cánh tay giơ lên)  Đưa biểu đồ thống kê ý kiến bố mẹ, người thân việc em đọc ngơn tình (8% đồng ý, 10% phản đối, 68% khơng biết)  Nêu nhận xét biểu đồ nhận định chung trạng đọc truyện ngơn tình học sinh trung học sở * Xen hai hoạt động tiết mục văn nghệ (5 phút, Linh Trang- Đạt) 1.4.3 Hoạt động 3: Thi hùng biện (30 phút) * MC nêu nội dung hùng biện: Câu 1: Bạn có đọc ngơn tình khơng? Nếu có, bạn đọc ngơn tình với mục đích gì? Nếu khơng, bạn khơng đọc ngơn tình? Câu 2: Theo bạn, số ngun nhân dẫn tới tượng ngơn tình xuất tràn lan giới trẻ gì? Câu 3: Câu hỏi tình huống: ngày sinh nhật bạn, mẹ bạn dẫn bạn tới hiệu sách để mua tặng bạn sách, bạn phân vân lựa chọn sách tham khảo phục vụ cho việc viết văn lớp truyện ngơn tình “gây sốt”, bạn chọn nào? Vì sao? *MC nêu thể lệ thi tổ chức thi:  Mỗi đội cử đại diện bốc thăm câu hỏi, suy nghĩ trả lời vòng phút Ngồi phải trả lời thêm câu hỏi MC đặt  Nếu vượt thời gian quy định bị trừ điểm (mỗi phút trừ điểm) Điểm tối đa cho phần 10 điểm)  Các nhóm tham gia thi hùng biện  Sau đội trả lời xong, ban giám khảo (gồm cô giáo chủ nhiệm vị cố vấn mà nhóm điều hành mời tới) chấm điểm chọn đội có số điểm cao để phát thưởng * MC mời ban giám khảo nhận xét, đồng thời đưa giải thích cụ thể cho câu hỏi, phát thưởng cho đội đạt điểm cao 1.5.Kết thúc hoạt động(5 phút)  Nhận xét kết hoạt động, nêu ưu– nhược điểm để rút kinh nghiệm 61  Giới thiệu chủ đề hoạt động kì sau: “TÌM HIỂU VỀ VĂN HĨA ĐỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ” 62 Hoạt động 3: TÌM HIỂU VỀ VĂN HĨA ĐỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 3.1 Mục tiêu hoạt động Sau hoạt động, học sinh cần:  Nắm khái niệm văn hóa đọc, phơng văn hóa từ vận dụng vào thực tế sống  Tự tin trở thành độc giả thông minh, tiếp thu cách đánh giá, lựa chọn đọc sách cho hiệu  Rút kết luận quan điểm, cách nhìn nhận truyện ngơn tình 3.2 Nội dung hoạt động 3.2.1 Thi cá nhân: thể việc tìm hiểu số khái niệm vấn đề xoay quanh văn hóa đọc học sinh trung học sở 3.2.2 Thi theo nhóm: thể tinh thần làm việc nhóm (giải tình huống; sáng tác thơ hát kêu gọi bạn trẻ rèn luyện văn hóa đọc) 3.3 Cơng tác chuẩn bị 3.3.1 Nhóm điều hành (Nhóm dự thi KHKT lớp 9B, trường THCS Hùng Vương, gồm thành viên Đỗ Khánh Linh Đình Đình): Nêu mục đích định hướng tổ chức hoạt động để bạn học sinh thảo luận chuẩn bị  Xây dựng hệ thống câu hỏi đáp án phần nội dung hoạt động  Hướng dẫn ban cán lớp chuẩn bị câu hỏi gợi ý, hướng dẫn bạn học sinh khai thác thơng tin có liên quan đến nội dung hoạt động  Mời tới dự thi vị cố vấn có chun mơn việc nghiên cứu văn hóa đọc 3.3.2 Học sinh:  Yêu cầu thành viên lớp chủ động tìm hiểu kiến thức liên quan đến chủ đề thi  Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ chào mừng  Chuẩn bị việc trang trí cho hoạt động 3.4 Tổ chức hoạt động 3.4.1 Hoạt động 1: (7phút)  Người điều khiển chương trình tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu thành phần ban giám khảo (giáo viên chủ nhiệm, cố vấn thi)  Người điều khiển nêu mục đích yêu cầu thi  Hát tập thể 3.4.2 Hoạt động 2: Thi cá nhân (20 phút) 63  Người điều khiển nêu câu hỏi, người tham gia trả lời, thể tài hùng biện Một số câu hỏi đề xuất: + Bạn hiểu văn hóa đọc? + Bạn hiểu phơng văn hóa? + Vì người học sinh cần tạo dựng phơng văn hóa cho riêng mình? + Học sinh có nên đọc theo“xu hướng đám đơng khơng”? Vì sao? + Việc đánh giá xác truyện ngơn tình có quan trọng khơng? Vì sao? + Bạn nghĩ tượng đọc lướt cốt để lấy số lượng?  Các hoạt động văn nghệ xen kẽ thi 3.4.3 Hoạt động 3: thi nhóm (15 phút) Giải tình (các câu hỏi tình nhóm điều khiển chuẩn bị trước, câu trả lời cố vấn thi nhận xét) 3.4.4 Hoạt động 4: thi nhóm (15 phút) Thi làm thơ khuyến khích, kêu gọi bạn trẻ rèn luyện văn hóa đọc 3.4.5 Hoạt động 5: (10 phút)  Người điều khiển công bố kết chung cuộc thi dành cho cá nhân nhóm xuất sắc, đồng thời đưa kết luận vai trò việc rèn luyện văn hóa đọc giới trẻ  Người điều khiển mời cố vấn thi đưa lời khuyên quan điểm đắn cách nhìn nhận truyện ngơn tình thơng qua việc rèn luyện văn hóa đọc 3.5 Kết thúc hoạt động PHỤ LỤC V MỘT SỐ BÀI VIẾT HAY TRONG TẬP SAN “MÙA THU VÀ MÁI TRƯỜNG” 64 “Mùa thu tuổi 15”- Tác giả Đình Đình- 9B 2.“Những điều chưa kể “– Tác giả Đỗ Khánh Linh 65 “Câu truyện hai mươi năm sau”- Tác giả Hoàng Khải- 9A 66 67 PHỤ LỤC VI MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ Học sinh trung học tìm đọc truyện ngơn tình Một số trang web đăng tải truyện ngơn tình với lượt xem “khủng” 68 Các bình luận sơi chương truyện ngơn tình đăng tải 69 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ban huy Liên đội Câu lạc Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Học sinh Trung học sở BCH LĐ CLB GV GVCN HS THCS 70 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận 3.2 Nghiên cứu sở thực tiễn 3.3 Đề xuất biện pháp thử nghiệm biện pháp thực tiễn giáo dục Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu lý thuyết 4.2 Phương pháp điều tra phiếu điều tra (bảng hỏi) 4.3 Phương pháp quan sát 4.4 Phương pháp vấn sâu 4.5 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình 4.6 Phương pháp thống kê tốn học Giới hạn phạm vi, đối tượng địa bàn nghiên cứu 5.1 Phạm vi nghiên cứu 5.2 Đối tượng nghiên cứu 5.3 Địa bàn nghiên cứu Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề ảnh hưởng tiêu cực truyện ngơn tình đến phát triên tâm lý học sinh THCS PHẦN NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Khái qt chung truyện ngơn tình 1.1.1 Khái niệm truyện ngơn tình 1.1.2 Nội dung phân loại truyện ngơn tình 1.1.3 Sự phát triển phổ biến truyện ngơn tình Việt Nam 1.1.4 Những đặc điểm thu hút độc giả trẻ tuổi truyện ngơn tình 1.2 Đặc điểm phát triển tâm lý học sinh trung học sở 1.3 Ảnh hưởng truyện ngơn tình đến phát triển tâm lý, nhân cách học sinh THCS 1.3.1 Sự ảnh hưởng tích cực 71 1 2 3 3 4 4 5 7 7 11 14 19 19 1.3.2 Sự ảnh hưởng tiêu cực 1.4 Cơ sở thực tiễn (thực trạng) đề tài 1.4.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu khách thể điều tra 1.4.2 Thực trạng ảnh hưởng truyện ngôn tình đến phát triển tâm lý học sinh trung học sở địa bàn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ 1.4.3 Thực trạng nhận thức, quan điểm giáo viên ảnh hưởng truyện ngơn tình đến phát triển tâm lý học sinh trung học sở địa bàn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ 1.5 Đề xuất biện pháp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực truyện ngôn tình đến phát triển tâm lý học sinh trung học sở địa bàn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ 1.5.1 Các sở đề xuất biện pháp 1.5.2 Nhóm biện pháp đề xuất: a Biện pháp Xây dựng thói quen đọc sách có chọn lọc b Biện pháp Sử dụng mạng xã hội tuyên truyền giới thiệu sách c Biện pháp Tổ chức thi viết giới thiệu kể truyện sách 1.6 Thử nghiệm biện pháp thực tiễn giáo dục để chứng minh tính khả thi hiệu 1.6.1 Mục đích thử nghiệm 1.6.2 Quy trình thử nghiệm 1.6.3 Đánh giá kết thử nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục I Bảng hỏi Phụ lục II Biên vấn chuyên sâu Phụ lục III Thiết kế nội dung : “ Bí kíp đọc sách” “Cách đọc sách hiệu quả” cho thư viện trường thư viện góc lớp Phụ lục IV Chương trình sinh hoạt ngoại khóa “Ngơn tình với HS THCS” Phụ lục V Một số viết hay tập san “Mùa thu mái trường” Phụ lục VI Một số hình ảnh minh họa 72 20 25 25 27 32 34 34 34 36 37 38 39 39 40 41 49 51 52 52 57 58 61 67 70 DANH MỤC BẢNG, BIỂU STT Biểu đồ Bảng Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Bảng Bảng Bảng Nội dung Ảnh hưởng truyện ngơn tình đến tâm lý, hành vi học sinh sau đọc Kết khảo sát học sinh Trang 28 29 Kết học tập học sinh THCS sau đọc truyện ngơn tình Tần số lựa chọn suy nghĩ thân đọc câu truyện ngơn tình Ý kiến cha mẹ học sinh việc học sinh đọc truyện ngơn tình Suy nghĩ giáo viên thể loại biến tướng truyện ngơn tình Nhận xét giáo viên hành vi, ngôn từ theo nhân vật sau học sinh đọc truyện ngơn tình 31 31 32 33 34 Kết khảo sát giáo viên 34 Kết học tập học sinh sau thực nghiệm 46 Biểu đồ Mức độ quan tâm thầy gia đình sau thực nghiệm 47 Biểu đồ Sự thay đổi nhận thức hành vi HS sau tác động 48 Biểu đồ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ PHÚ THỌ TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG 73 CUỘC THI KHKT DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG NĂM HỌC 2017-2018 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI BIỆN PHÁP HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA TRUYỆN NGƠN TÌNH ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ Lĩnh vực 2: Khoa học xã hội hành vi NHĨM THỰC HIỆN: Đỗ Khánh Linh Đình Đình Trưởng nhóm Thành viên NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Hồng Thị Việt Hà Phú Thọ, tháng 10 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Nhóm tác giả đề tài xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo bạn học sinh trường THCS Hùng Vương, thị xã Phú Thọ tạo 74 điều kiện giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu, thực đề tài Xin chân thành cảm ơn giáo Hồng Thị Việt Hà – giáo viên chủ nhiệm lớp 9B, Cô Bùi Thị Mai, tổ trưởng tổ KHXH tận tình giúp đỡ hướng dẫn để chúng em hoàn thành đề tài Chúng em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, gia đình tập thể lớp 9B bên cạnh động viên chúng em suốt trình thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn thi KHKT dành cho học sinh trung học năm học 2017 – 2018 cho chúng em hội thể ý tưởng thực đam mê NHÓM TÁC GIẢ 75 ... lớn: Phần lớn thời gian em bận học, có nghĩa vụ khác với gia đình; nhiều bậc cha mẹ chăm sóc trẻ, khơng để em phải chăm lo việc gia đình 1.2.2 Các điều kiện phát triển tâm lí học sinh trung học... Đầu kỷ XXI thời đại ngơn tình với xuất nhà văn Trương Duyệt Nhiên sau đến Tân Di Ổ, Cố Mạn, Tào Đình tác giả trẻ sau Thật kiểu kế thừa, nâng cấp dòng tiểu thuyết vừa nêu Tên gọi khác xuất phát... biệt với bạn khác giới Ngoài việc lĩnh hội tri thức trường THCS tiếp nhận giáo dục nhà trường, gia đình, HS THCS tìm kiếm nhiều thông tin khác từ bạn bè, từ sách báo, phim ảnh ngồi luồng Nếu tiếp

Ngày đăng: 24/10/2018, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w