1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

bai dieu kien kiem tra danh gia mon lich su

53 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ BÀI ĐIỀU KIỆN Chuyên đề KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Giảng viên: TS Nguyễn Thị Bích Thành viên nhóm: Nguyễn Đức Toàn Lớp: Cao Học – K23 Hà Nội, tháng 9, năm 2014 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử 1.1.1 Kiểm tra, đánh giá tài liệu giáo dục giáo dục lịch sử 1.1.2 Các khái niệm “kiểm tra”, “đánh giá”, “đổi kiểm tra đánh giá” 10 1.1.3 Mối quan hệ kiểm tra, đánh giá với yếu tố trình dạy học 16 1.1.4 Mục đích, vai trò, ý nghĩa việc kiểm tra, đánh giá 19 1.1.5 Những yêu cầu sư phạm việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường phổ thông 22 1.1.6 Các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá trường phổ thông 24 1.2 Thực tiễn việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trưởng phổ thông 26 1.2.1 Những ưu điểm 26 1.2.2 Một số vấn đề tồn kiểm tra, đánh giá kết học tập trường phổ thông 28 Chương 2: ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 31 2.1 Khái niệm lực lực học sinh phổ thông 31 2.1.1 Thế lực? 31 2.1.2 Năng lực học sinh phổ thông 32 2.2 Các lực chung cốt lõi lực chuyên biệt môn lịch sử 33 2.2.1 Hệ thống lực chung 33 2.2.2 Xác định lực chuyên biệt môn lịch sử 33 2.3 Tại phải đánh giá lực 38 2.4 Đánh giá theo lực khác với đánh giá theo kiến thức, kĩ 38 2.5 Đổi kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển 40 Chương 3: VẬN DỤNG LÝ LUẬN VÀO THIẾT KẾ MỘT ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CỦA CÁC CHỦ ĐỀ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN HÀNH 43 Chủ đề 43 I Chuẩn kiến thức kĩ chương trình GDPT hành 43 II Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi 44 VẬN DỤNG: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 46 I MỤC TIÊU 46 II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA 46 III THIẾT LẬP MA TRẬN 46 IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 49 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh KT: Kiểm tra ĐG: Đánh giá Nxb: Nhà xuất PPDH: Phương pháp dạy học THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thơng QTDH: Q trình dạy học MỞ ĐẦU Sự nghiệp đổi giáo dục Đảng Nhà nước ta khẳng định có vai trò quan trọng cấp thiết, tảng, động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa đất nước để nước ta bước vững vàng hội nhập vào kinh tế giới Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” Định hướng pháp chế hoá Luật Giáo dục điều 24-2: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Sự đổi mục tiêu nội dung dạy học đòi hỏi phải có đổi phương pháp dạy học Một nội dung đổi PPDH đổi KT, ĐG kết học tập HS Việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh QTDH nói chung dạy học lịch sử nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt Nó khâu cuối cùng, đồng thời khởi đầu cho chu trình khép kín với chất lượng cao trình dạy học GV thiết phải có nhận thức thực nghiêm túc việc kiểm tra đánh giá, để làm cho QTDH có hiệu cao NỘI DUNG Chương 1: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử trường phổ thông 1.1.1 Kiểm tra, đánh giá tài liệu giáo dục giáo dục lịch sử Trong hoạt động dạy học, KT, ĐG tri thức HS coi phận cấu thành trình dạy học Vì lý đó, lịch sử phát triển giáo dục, từ sớm xuất hình thức KT, ĐG sớm xuất cơng trình nghiên cứu q trình KT, ĐG kết học tập HS 1.1.1.1 Tài liệu nước Trên sở tiếp cận nguồn tài liệu dịch, chúng tơi thấy có số cơng trình đề cập đến vấn đề sau: Năm 1977, Becbi nhìn nhận vấn đề kiểm tra theo khía cạnh khác xác đầy đủ Theo ơng “đánh giá giáo dục thu thập xử lý cách có chứng phần q trình dẫn tới phán xét giá trị theo quan niệm hành động” Theo nhà giáo dục học tiếng Hoa Kỳ RanTaylơ, nghiên cứu vấn đề đánh giá, ông nhấn mạnh tầm quan trọng việc đánh giá giáo dục đưa định nghĩa sau: “quá trình đánh giá chủ yếu trình xác định mức độ thực mục tiêu chương trình giáo dục” Philip cho “đánh giá phân tích tác động chương trình vào cá nhân, vào hệ thống giáo dục vào hệ thống phát triển kinh tế- xã hội cộng đồng” Nhà nghiên cứu người Pháp R.F.Mager lại cho rằng: “Đánh giá việc miêu tả tình hình HS GV để định công việc cần phải tiếp tục giúp HS tiến bộ” Ngoài ra, Savin Giáo dục học tập chương X “Kiểm tra, đánh giá tri thức kỹ năng, kỹ xảo HS” ông nêu rõ quan niệm kiểm tra-đánh giá Theo ông “kiểm tra phương tiện quan trọng không để ngăn ngừa việc lãng quên mà để nắm tri thức cách vững hơn” Đồng thời ông nhận thấy “Đánh giá trở thành phương tiện quan trọng để điều khiển học tập HS, đẩy mạnh phát triển công tác giáo dục em Đánh giá thực sở kiểm tra đánh giá theo hệ thống bậc: Xuất sắc (điểm 5), Tốt (4 điểm), Trung bình (3 điểm), Xấu (điểm 2), Rất xấu (điểm 1)” Như vậy, Savin quan niệm KT, ĐG hai hoạt động khác có mối quan hệ biện chứng Đặc biệt ông nhấn mạnh việc kiểm tra không dừng lại việc kiểm tra tri thức mà kiểm tra kỹ năng, kỹ xảo HS Theo Ilina “Giáo dục học, tập II” nghiên cứu nhấn mạnh vai trò kiểm tra- đánh giá, bà coi “việc kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ kỹ xảo quan trọng thành phần cấu tạo cần thiết trình dạy học” Đồng thời bà đưa hệ thống phương pháp KT, ĐG kiến thức nhà trường Xô Viết với ưu điểm nhược điểm phương pháp Còn vấn đề đánh giá Ilina cho “đánh giá phương tiện kích thích mạnh mẽ có ý nghĩa giáo dục to lớn điều kiện GV sử dụng đắn” Hay theo P.E.Griffin (1996) “Đánh giá đưa phán giá trị kiện, bao hàm việc thu thập thơng tin sử dụng việc đánh giá chương trình, sản phẩm, tiến trình, mục tiêu hay tiềm ứng dụng cách thức đưa nhằm mục đích định” Còn N.G.Đairi “Chuẩn bị học lịch sử nào?” khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa việc KT, ĐG kết học tập nhà trường Theo ông “Kiểm tra không giới hạn chỗ phát cho điểm kiến thức mà kiểm tra thúc đẩy HS học tập Ngoài chức kiểm tra giáo dục, kiểm tra có chức giáo dưỡng phát triển tư duy” Như vậy, vấn đề kiểm tra- đánh giá nhiều học giả nước nghiên cứu tìm hiểu Mặc dù có quan điểm cách nhìn nhận khác tác giả thống việc khẳng định vai trò KT, ĐG 1.1.1.2 Tài liệu nước Cùng với học giả nước ngoài, học giả, nhà nghiên cứu giáo dục nước ta tìm hiểu nghiên cứu sâu sắc vấn đề KT, ĐG Đặc biệt năm gần vấn đề đổi kiểm tra- đánh giá quan tâm Hà Thế Ngữ- Đặng Vũ Hoạt Giáo dục học” tập 1, NXB Giáo Dục, 1987 quan niệm kiểm tra- đánh sau: “Kiểm tra đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo HS khâu quan trọng trình dạy học Xét theo cách thức thực hệ thống khâu trình dạy học, kiểm tra đánh giá xem xét nhóm phương pháp dạy học”[11; tr 258] Theo PTS Trần Kiều “Đổi đánh giá, đòi hỏi thiết phương pháp dạy học”, tạp chí Ngiên cứu giáo dục số 11/1995 “Kiểm tra- đánh giá phận hợp thành khơng thể thiếu q trình giáo dục Các yếu tố xác định mục tiêu giáo dục soạn thảo thực chương trình giáo dục KT, ĐG chỉnh thể tạo thành chu trình kín Mối quan hệ chặt chẽ yếu tố đảm bảo tạo thành trình giáo dục đạt hiệu cao” [tr.18] Tác giả coi “đổi phương pháp dạy học gắn liền với đổi việc đánh giá nói chung thi cử nói riêng” GS Trần Bá Hoành “Đánh giá giáo dục” xuất năm 1997 cho “việc KT, ĐG dừng lại yêu cầu tái kiến thức, rèn luyện kỹ học mà phải khuyến khích tư động sáng tạo, phát chuyển biến xu hướng hành vi HS trước vấn đề đời sống gia đình cộng đồng, rèn luyện khả phát giải vấn đề nảy sinh tình thực tế” [10; tr.12-13] Trang Thị Lân “Về việc kiểm tra - đánh giá kết học tập HS”, tạp chí nghiên cứu giáo dục số 5/1998 có viết: “Trong lý luận dạy học, kiểm tra giai đoạn kết thúc q trình dạy học, kiểm tra có ba chức là: đánh giá, phát lệch lạc điều chỉnh, có chức đánh giá chủ đạo Đánh giá dạy học vấn đề phức tạp, luôn chứa đựng nguy không xác, dễ sai lầm Vì đổi phương pháp dạy học đòi hỏi phải đổi cách thức kiểm tra đánh giá, sử dụng kỹ thuật ngày tiên tiến có độ tin cậy cao để dễ thao tác hơn.”[ tr.24] Theo Trần Thị Tuyết Oanh “Đánh giá đo lường kết học tập” cho “Đánh giá kết học tập q trình thu thập xử lý thơng tin trình độ, khả mà người học thực mục tiêu học tập xác định, nhằm tạo sở cho định sư phạm GV, cho nhà trường thân HS để giúp họ học tập tiến hơn” [ 17; tr.12] Năm 1992, giáo trình phương pháp dạy học lịch sử Phan Ngọc Liên Trần Văn Trị chủ biên, Nguyễn Hữu Chí viết “Kiểm tra đánh giá kết học tập nhằm cho HS nắm vững nội dung kiểm soát mức độ nắm vững nội dung học tập (mức độ lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ bồi dưỡng đạo đức, tư tưởng trị) qua giúp GV hiểu kết cơng việc giảng dạy” [ tr.223] GS.TS Nguyễn Thị Côi, cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề kiểm tra- đánh giá kết học tập lịch sử như: “chương XIII giáo trình phương pháp dạy học lịch sử- tập II, Nxb Đại học sư phạm 2002”, “Tài liệu hội nghị đổi phương pháp giảng dạy học tập môn lịch sử trường PTTH 4/1999”, “Các đường biện pháp nâng cao hiệu học lịch sử trường phổ thông” (2006) Trong cơng trình tác giả đề cập tới lý luận kiểm tra- đánh giá kết học tập lịch sử trường phổ thơng Theo tác giả “Kiểm tra- đánh giá có nhiệm vụ làm rõ tình hình lĩnh hội tri thức, thành thạo kỹ năng, kỹ xảo HS, bổ sung làm sâu sắc, củng cố, hệ thống hóa, khái qt hóa kiến thức học giúp GV tự đánh giá việc giảng dạy HS tự đánh giá kết học tập mình” Do “Nếu thực tốt khâu kiểm tra- đánh giá góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn” Vấn đề nhà nghiên cứu viết cơng bố tạp chí chuyên ngành Trên tạp chí giáo dục số 155 (kỳ 1- tháng 2/2007) PGS.TS Trịnh Đình Tùng có “ Để nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường phổ thông” Trong thầy viết “Vấn đề KT, ĐG trình dạy học lịch sử nói chung kỳ thi nói riêng phải giải dứt điểm, phải coi khâu đột phá việc nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử nay” [ tr.24] Đến tháng 2/2008 tạp chí giáo dục số 183, thầy lại có viết “Trắc nghiệm hay tự luận môn lịch sử trường phổ thông” GS TS Nguyễn Thị Cơi- Nguyễn Thị Bích có “Kết hợp tự luận với trắc nghiệm – biện pháp cần thiết để đổi phương pháp KT, ĐG kết học tập lịch sử trường phổ thông” tạp chí giáo dục số 191 (kỳ 1- tháng 6/2008) Tạp chí giáo dục số 195 (kỳ 1- tháng 8/2008) đăng Nguyễn Thị Bích với nhan đề “Đổi KT, ĐG kết học tập HS dạy học lịch sử trường phổ thông” Nhìn chung nhà giáo dục học giáo dục lịch sử thống kiểm trađánh giá khâu quan trọng khơng thể thiếu q trình dạy học, yếu tố cần phải ý đổi phương pháp dạy học Ngoài ra, vấn đề kiểm tra- đánh giá học viên, sinh viên tìm hiểu nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn qua số luận văn, khóa luận như: luận văn thạc sĩ “Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để kiểm tra- đánh giá kết học tập lịch sử Việt nam giai đoạn 1945- 1975 lớp 12- Trung học phổ thông” Nguyễn Thị Minh Ngọc 2003, “Đổi việc kiểm tra- đánh giá kết học tập HS dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông (qua ví dụ chương II, khái qt tiến trình lịch sử Việt Nam từ kỷ XIX đến hết chiến tranh giới lần thứ lớp 11 trung học phổ thông)” Nguyễn Thị Quỳnh Anh, 2004 Đặc biệt gần luận án tiến sĩ mình, Nguyễn Thị Bích làm rõ vấn đề đổi kiểm tra- đánh giá kết học tập lịch sử HS trường trung học sở qua cơng trình “Đổi KT, ĐG kết học tập HS dạy học lịch sử trường THCS” Như vậy, vấn đề kiểm tra đánh giá vấn đề vô quan trọng tác giả nước giới đề cập đến viết Các tác giả khẳng định rằng: kiểm tra đánh giá khâu thiếu góp phần đổi phương pháp dạy học 1.1.2 Các khái niệm “kiểm tra”, “đánh giá”, “đổi kiểm tra đánh giá” Trong năm vừa qua, khoa học KT ĐG Việt Nam có chuyển biến tích cực, nhìn chung chậm chưa bắt kịp với giới 1.1.2.1 Khái niệm kiểm tra (Testing) Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, kiểm tra hoạt động đo, xem xét, thử nghiệm định cỡ hay nhiều đặc tính sản phẩm so sánh kết với yêu cầu quy định nhằm xác định phù hợp đặc tính Khái niệm liên quan nhiều đến việc kiểm tra sản phẩm sau sản xuất đánh giá kết giáo dục HS sau giai đoạn so với mục tiêu đề * Các cơng trình nghiên cứu kiểm tra giáo dục có cách hiểu sau đây: - Kiểm tra xem xét tình hình thực tế, thu thập liệu, thông tin làm sở cho việc đánh giá - Kiểm tra trình đo lường kết thực tế so sánh với tiêu chuẩn, mục tiêu đề nhằm phát đạt được, chưa đạt được, nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng/chi phối… từ đưa biện pháp điều chỉnh khắc phục nhằm đạt mục tiêu 10 Xét chất khơng có mâu thuẫn hai cách đánh giá, đánh giá lực đánh giá kiến thức, kĩ năng, mà đánh giá lực coi bước phát triển cao so với đánh giá kiến thức, kĩ Để chứng minh người học có lực mức độ đó, phải tạo hội để họ giải vấn đề tình huống, bối cảnh mang tính thực tiễn Khi người học vừa phải vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường, vừa phải dùng kinh nghiệm thân thu từ trải nghiệm bên nhà trường (trong gia đình, cộng đồng xã hội) Như thơng qua việc hoàn thành nhiệm vụ bối cảnh thực, người ta đồng thời đánh giá khả nhận thức, kĩ thực giá trị, tình cảm người học Mặt khác, đánh giá lực khơng hồn tồn phải dựa vào chương trình giáo dục mơn học đánh giá kiến thức, kĩ năng, lực tổng hòa, kết tinh kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,… hình thành từ nhiều lĩnh vực học tập từ phát triển tự nhiên mặt xã hội người Thang đo đánh giá lực qui chuẩn theo mức độ phát triển lực người học, khơng qui chuẩn theo việc người có đạt hay không nội dung học Do đó, đánh giá lực tập trung vào mục tiêu đánh giá tiến người học so với họ mục tiêu đánh giá, xếp hạng người học với Bên cạnh đó, HS độ tuổi, học chương trình giáo dục đạt mức độ lực khác Một phận đạt mức độ lực thấp, phận khác đạt lực phù hợp số lại đạt mức cao so với độ tuổi Trong nhiều trường hợp mức độ lực HS so với độ tuổi khác Ví dụ: Sau đánh giá lực HS A, 12 tuổi có kết sau: Năng lực chung đạt theo độ tuổi; Năng lực tính tốn đạt mức HS độ tuổi 13; Năng lực đọc hiểu đạt mức độ HS 11 tuổi Dựa chuẩn tiêu chí, đánh giá lực cho thấy tiến HS dựa việc thực đạt hay không đạt sản phẩm đầu giai đoạn khác Một số điểm khác biệt đánh giá tiếp cận nội dung đánh giá tiếp cận lực Tiêu chí so sánh Đánh giá lực 39 Đánh giá kiến thức, kĩ Mục đích chủ yếu - Đánh giá khả học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải vấn đề thực tiễn sống - Vì tiến người học so với Ngữ cảnh đánh - Gắn với ngữ cảnh học tập thực giá tiễn sống học sinh Nội dung đánh giá - Xác định việc đạt kiến thức, kĩ theo mục tiêu chương trình giáo dục - Đánh giá, xếp hạng người học với - Gắn với nội dung học tập (những kiến thức, kĩ năng, thái độ) học nhà trường - Những kiến thức, kĩ năng, thái độ - Những kiến thức, kĩ năng, thái độ nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo môn học cụ thể dục trải nghiệm thân học sinh sống xã hội (tập trung vào lực thực hiện) - Qui chuẩn theo mức độ phát triển lực người học - Qui chuẩn theo việc người có đạt hay khơng nội dung học Công cụ đánh giá Nhiệm vụ, tập tình Câu hỏi, tập, nhiệm vụ bối cảnh thực tình hàn lâm tình thực Thời điểm đánh giá Đánh giá thời điểm Thường diễn thời điểm trình dạy học, trọng đến đánh giá định trình dạy học, học đặc biệt là: trước sau dạy Kết đánh giá Năng lực người học phụ thuộc vào Năng lực người học phụ thuộc vào độ khó nhiệm vụ tập số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay hoàn thành tập hoàn thành Thực nhiệm vụ khó Càng đạt nhiều đơn vị kiến phức tạp coi có thức, kĩ coi lực cao có lực cao 2.5 Đổi kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh KT, ĐG kết học tập HS nói chung nhằm hướng tới đánh giá xác lực học tập em, đòi hỏi phải dựa tiêu chí định thực trình khơng phải đánh giá định kì hay tổng kết Cho nên, từ thực trạng KT, ĐG kết học tập lịch sử HS trường THPT chúng 40 thấy cần tiếp tục thực giải pháp đổi nhằm đem đến thành cơng cho chương trình, SGK hành Thứ nhất, Bộ GD&ĐT cần có điều chỉnh Qui chế KT, ĐG Cụ thể, cần có Qui định tiêu chí cụ thể cho mức thang điểm chấm thang nhận xét để đảm bảo có hiểu biết thống nhất, đánh giá thực chất lực HS, tránh chủ quan, tùy tiện GV Phải có qui chế kết hợp đánh giá q trình đánh giá tổng kết việc xếp loại học lực HS Bộ phải ban hành có hướng dẫn GV đánh giá KQHT HS dựa theo chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ chương trình giáo dục phổ thơng, coi trọng ba giai đoạn thu thập thơng tin, xử lí thơng tin điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học Thứ hai, đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cán quản lí giáo dục, GV, cha mẹ HS HS việc hình thành động học tập đắn cho em, giảm áp lực đánh giá điểm số để tránh gây tải khơng đáng có nhà trường, tăng cường đánh giá nhận xét lực học tập thực giúp HS khắc phục hạn chế, sai lầm học tập Coi trọng đánh giá kĩ diễn đạt kiện, tượng… lời nói chữ viết, kĩ thực hành môn (đọc, khai thác phân tích sơ đồ, lược đồ, đồ…, kĩ phân tích, bình luận, đánh giá kiện lịch sử) Thứ ba, xây dựng tiêu chí đánh giá cụ thể để đánh giá lực HS, tránh chủ quan, tùy tiện GV, kết hợp đánh giá tổng kết đánh giá trình việc đánh giá HS Việc kiểm tra đánh giá phải dựa theo chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ chương trình giáo dục phổ thơng, coi trọng ba giai đoạn thu thập, xử lí thơng tin điều chỉnh hoạt động dạy học Thứ tư, kết hợp đánh giá nhận xét đánh giá điểm số để hình thành động co học tập đắn cho em, giảm áp lực điểm số, giúp HS khắc phục hạn chế, sai lầm học tập Coi trọng đánh giá kĩ diễn đạt kiện tượng… lời nói, chữ viết, kĩ thực hành mơn Thứ năm, kết hợp nhiều hình thức, phương pháp đánh giá đánh giá trình đánh giá tổng kết Trong dạy học lịch sử điều quan trọng hết giúp cho HS nắm bắt quy luật lịch sử để hiểu vận dụng thực tiễn Cho nên, bên cạnh phương pháp đánh giá truyền thống cần bổ sung phương pháp đánh giá đánh giá Hồ sơ học tập, coi trọng kết hợp kết tự đánh 41 giá HS với kết đánh giá xếp loại GV nhằm giúp em tự tin, hứng thú tham gia vào trình đánh giá Thứ sáu, tiếp tục cải tiến mạnh mẽ khâu đề Đề kiểm tra thước đo phản ánh việc dạy trình độ lực GV việc học HS Cho nên, KT, ĐG đề khâu định kết việc KT, ĐG dạy học “theo kinh nghiệm Singapore, để chuyển đổi hiệu từ giáo dục “thuộc lòng” qua giáo dục tạo người có nhân cách, có tri thức, có kĩ năng, biết cách tự học nghiên cứu suốt đời then chốt quan trọng thay đổi cách đề thi Singapore đề theo hướng đòi hỏi học sinh phải vận dụng tri thức, kĩ học để làm bài, học thuộc lòng không làm được” Thứ sáu, xây dựng định hướng KT,ĐG theo hướng phát triển lực HS nhằm đáp ứng đòi hỏi việc đổi giáo dục sau năm 2015 theo hướng bản, đại, chuẩn hóa, phân hóa, mở, phân luồng, liên tục liên thơng, tích hợp để phát triển lực HS Quan điểm phát triển lực có liên quan chặt chẽ đến việc xác định nội dung dạy học, định hướng PPDH KT, ĐG Nó đòi hỏi nội dung dạy học lựa chọn đưa vào chương trình khơng nội dung chuyên môn, khoa học túy mà cần trọng đến nội dung có tính thực hành vận dụng nhằm hình thành phương pháp, cách thức hành động phát triển cá tính người học Các PPDH sử dụng cách đa dạng nhằm phát triển lực hành động người học Do đó, việc đánh giá theo lực nhấn mạnh trọng tâm đánh giá khả tái kiến thức mà quan trọng khả vận dụng kiến thức tình cụ thể sống 42 Chương 3: VẬN DỤNG LÝ LUẬN VÀO THIẾT KẾ MỘT ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CỦA CÁC CHỦ ĐỀ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN HÀNH Chủ đề VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I Chuẩn kiến thức kĩ chương trình GDPT hành - Trình bày chuyển biến kinh tế - xã hội, tư tưởng Việt Nam đầu kỉ XX - Giải thích nguyên nhân chuyển biến kinh tế, xã hội, tư tưởng - Trình bày tóm tắt phong trào yêu nước tiêu biểu đầu kỉ XX - Giải thích nguyên nhân xuất phong trào ; tính chất dân chủ tư sản phong trào ; khác tính chất hình thức phong trào ; nguyên nhân thất bại - Trình bày sách cai trị thời chiến Pháp, biến động kinh tế, xã hội Giải thích mối quan hệ sách Pháp biến động kinh tế, xã hội Việt Nam - Trình bày tóm tắt đấu tranh vũ trang tiêu biểu thời gian Chiến tranh giới thứ - Nêu đặc điểm phong trào giai đoạn này, giải thích nguyên nhân dẫn đến đặc điểm - Trình bày q trình hình thành giai cấp cơng nhân từ khai thác thuộc địa lần thứ Pháp đến Chiến tranh giới thứ nhất, hình thức đấu tranh chủ yếu cơng nhân - Trình bày hoàn cảnh dẫn đến việc Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước ; buổi đầu hoạt động cứu nước Nguyễn Tất Thành (1911 - 1919) 43 II Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập chủ đề Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao thấp Nội dung (Mô tả yêu (Mô tả yêu (Mô tả yêu (Mô tả yêu cầu cần đạt) cầu cần đạt) cầu cần đạt) cầu cần đạt) Phân tích Trình bày nét bật tình Xã hội Việt hình kinh tế, Nam xã hội Việt khai thác Nam tác lần thứ động của thực dân chương trình Pháp thác khai thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Lý giải mối quan hệ chuyển biến kinh tế với chuyển biến xã hội khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp chuyển biến kinh tế với chuyển biến xã hội Nhận xét tác khai thác động thuộc địa lần khai thác thuộc thứ địa lần thứ thực dân Pháp thực dân ảnh hướng Pháp đến xu hướng nước ta phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam - Những kiện chứng bày Giải thích minh trào nét hồn Phan Bội yêu nước Phan Bội cảnh lịch sử Châu chủ cách mạng Châu giải Phong Trình Việt Nam từ hướng đầu kỉ XX động đến Chiến - Trình tranh giới thứ (1914) xu với hình trương bạo thành khuynh phóng dân tộc hướng bày theo phong hướng tư sản Phan trào giải phương Châu Trinh phóng dân tộc pháp xu hướng cải đầu cách huynh XX kỉ động - 44 bạo Những kiện chứng minh Phan Châu Trinh chủ trương giải phóng dân tộc theo huynh hướng tư sản phương pháp cải cách - Phân tích giống khác hai xu hướng bạo động cải cách đầu kỉ XX biến -Nêu động kinh tế chiến tranh giới thứ bày Giải -Trình thích Phân tích được phân nguyên khác Việt Nam hóa xã hội nhân Nguyễn Việt Nam Tất năm Chiến hướng Nhận xét Thành tìm đường cứu định định nước tranh giới chiến tranh sang phương Nguyễn thứ (1914 giới thứ -1918) - Trình phong cứu Bội trào nước nhân chiến Phan Trinh tranh giới thứ - Trình buổi Tất cứu nước tìm Thành với Phn Nguyễn Tây bày đường cơng tìm đường bày đầu 45 Châu, Thành Châu Tất hoạt động cứu nước Nguyễn Tất Thành (1911- 1918) Định hướng lực cần hình thành: - Năng lực chung: giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức , xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá VẬN DỤNG: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN: LỊCH SỬ, LỚP 11 I MỤC TIÊU - Nhằm kiểm tra khả tiếp thu kiến thức lịch sử Việt Nam vào năm đầu kỉ XX đến hết chiến tranh giới thứ Kết kiểm tra giúp em tự đánh giá việc học tập thời gian qua điều chỉnh hoạt động học tập ngày tốt - Thực yêu cầu phân phối chương trình Bộ giáo dục Đào tạo - Đánh giá trình giảng dạy GV, từ điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học thật cần thiết Về kiến thức Yêu cầu học sinh : - Nắm nét phong trào Đơng Du, Đông Kinh nghĩa thục, vận động Duy tan chống thuế Trung Kì - Nhận biết nét mới, tiến phong trào yêu nước đầu kỷ XX so với phong trào cuối kỉ XIX Kĩ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng: trình bày vấn đề, giải thích đánh giá vấn đề lịch sử II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức: Trắc nghiêm Tự luận III THIẾT LẬP MA TRẬN 46 Chủ đề Nhận biết TN TL Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TN TL TN Số câu Số điểm Số câu: Số điểm: TL Xã hội Trình bày Lý giải Việt Nam được mối nét bật lần thứ kinh tế, xã chuyển hội Việt biến thực dân Nam kinh tế tác với Pháp tình TL quan hệ hình khai thác Cộng động chuyển chương biến trình khai xã hội thác thuộc địa lần thứ khai thác thực dân thuộc địa lần thứ Pháp thực dân Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:2 Số câu Số điểm: Số 1,0 điểm Số câu Số điểm Pháp Số câu:1 Số điểm: 2 Phong - Trình bày Phân trào yêu nét tích nước giống cách mạng Phan Bội Việt Châu xu khác Nam từ hướng bạo động XX đến - Trình bày hai xu Chiến Phan hướng tranh Châu bạo giới thứ Trinh đầu kỉ (1914) động xu hướng cải cải cách cách 47 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: đầu kỉ XX Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:2 Số điểm:1,0 Số Số câu câu:0 Số Số điểm điểm:0 Số câu:0 Số điểm: Số câu Số điểm Số câu: Số điểm:2 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Phong -Nêu biến Nhận trào yêu động xét nước kinh tế cách mạng Việt chiến tranh định Nam từ tìm đầu kỉ giới thứ đường -Trình bày cứu Chiến nước tranh phân hóa giới thứ xã hội Việt Nguyễn Nam Tất (1914) chiến Thành XX đến Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % tranh giới thứ Số câu:2 Số điểm:1,0 Số câu:6 Số điểm:3 Tỉ lệ: 30 % Số câu: Số điểm:1 Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ: 20 % Số câu: Số điểm:2 Tỉ lệ: 20% 48 Số câu: Số điểm:3 Tỉ lệ: 30% Số câu:9 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Phần A Trắc nghiệm (3 điểm): Hãy khoanh tròn chữ ttrước câu trả lời Câu 1: Chính sách khai thác lần thứ thực dân Pháp tập trung vào lĩnh vực nào? A Phát triển kinh tế nông nghiệp – công thương nghiệp B Nông nghiệp – công nghiệp – quân C Cướp đất lập đồn điền, khai thác mỏ, giao thông, thu thuế D Ngoại thương – quân – giao thông thuỷ Câu 2: Pháp trọng xây dựng cơng trình giao thơng nhằm A Thực khai hóa văn minh cho nhân dân Việt Nam B Phục vụ cho nhu cầu lại nhân dân C Phục vụ nhu cầu khai thác đàn áp dậy nhân dân ta D Phát triển kinh tế, văn hóa vùng sâu vùng xa Câu 3: Những hoạt động Đông Kinh nghĩa thục thực A Cuộc vận động văn hoá lớn B Cuộc cải cách kinh tế C Cải cách xã hội D Cải cách tồn diệm kinh tế – văn hóa – xã hội Câu 4: Đường lối cứu nước cụ Phan Châu Trinh A Chống Pháp phong kiến B Cải cách nâng cao dân sinh dân trí dân quyền dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến C Dựa vào Pháp chống phong kiến xây dựng nước Việt Nam cộng hoà D Dùng bạo lực giành độc lập Câu 5: Công khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp làm phân hoá xã hội Việt Nam, lực lượng xã hội xuất A Địa chủ yêu nước – tư sản – tiểu tư sản B Giai cấp công nhân – nông dân – tư sản C Giai cấp công nhân – tư sản – tiểu tư sản D Địa chủ – công nhân – nông dân 49 Câu 6: Vào năm đầu kỷ XX, số nhà yêu nước Việt Nam muốn theo đường cứu nước Nhật Bản A Nhật Bản nước “đồng văn, đồng chủng”, B Sau Cải cách Minh Trị, Nhật Bản trở thành nước tư hùng mạnh C Nhật Bản đánh thắng đế quốc Nga (1905) D Nhật nước châu Á thoát khỏi số vận nước thuộc địa Phần B Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) Phân tích chuyển biến kinh tế xã hội khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp ảnh hướng đến hình thành xu hướng phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam Câu (2 điểm) Phân tích giống khác hai xu hướng bạo động cải cách phong trào giải phóng dân tộc đầu kỉ XX Câu (3 điểm) Nhận định kiện Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước có ý kiến cho rằng: “Cuộc hành trình tìm đường cứu nước Bác Hồ tạo nên bước ngoặc lớn cách mạng Việt Nam, làm thay đổi hướng phát triển lịch sử thay đổi số phận dân tộc Việt Nam kỷ 20” Em nhận xét định tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành HẾT 50 KẾT LUẬN Việc KT, ĐG công việc cần thiết quan trọng nhà trường phổ thơng, khơng giúp GV đánh giá lực HS mà có tác dụng lớn với việc rèn luyện tư tưởng, đạo đức cho HS Đồng thời, KT, ĐG giúp bồi dưỡng cho HS ý thức, thái độ, động học tập đắn, tinh thần kỷ luật tự giác học tập, lao động, góp phần xây dựng hình thành, phát triển nhân cách cho HS KT ĐG HS khâu quan trọng trình dạy học Khoa học KT ĐG giới có bước phát triển mạnh mẽ lí luận lẫn thực tiễn, Việt Nam, ngành giáo dục quan tâm đến vấn đề năm gần KT ĐG khơng cơng cụ cho quản lí chất lượng giáo dục cấp quản lí GV mà quyền lợi, niềm vui hội cho người học Đổi KT ĐG theo hướng tiếp cận lực HS yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 nói riêng Một số tiêu chí so sánh KT ĐG theo hướng tiếp cận nội dung tiếp cận lực HS nêu chưa đầy đủ, góp phần giúp GV cán quản lí trường học cải tiến khâu KT ĐG, tạo tác động tích cực cho việc dạy học, đồng thời thúc đẩy việc đổi nội dung chương trình phương pháp dạy học 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bích (2009), Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh dạy học lịch sử trường THCS, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bích (2012), Vấn đề kiểm tả, đánh giá dạy học lịch sử trường trung học phổ thông, thực trạng giải pháp, tham luận hội thảo đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông, Đà Nẵng Nguyễn Thị Côi (2008), Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường trung học phổ thông, Nxb Đại học sư phạm Nguyễn Thị Cơi, Nguyễn Hữu Chí, (1999), Bài học lịch sử việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh THPT, Nxb Hà Nội N.G Đairi, (1973), Chuẩn bị học lịch sử nào?, Nxb Giáo dục, Hà Nội I.A Ilina (1997), Giáo dục học, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Mỹ Hà (12/2010), Qui trình xây dựng đề kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh phổ thơng, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 63 Nguyễn Thị Hạnh (2008), Nghiên cứu thực trạng việc đánh giá kết học tập sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương, Luận văn Thạc sĩ quản lí Giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đoàn Thị Hằng (5/2009), Biên soạn sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan mơn Lịch sử nhằm góp phần nâng cao hiệu kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử trường trung học phổ thông (phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX) lịch sử lớp 10 – ban bản, Khóa luận Tốt nghiệp, trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 10 Trần Bá Hồnh (1998), Đánh giá giáo dục, Nxb Giáo dục Hà Nội 11 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo Dục 12 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng (3/2009), Phương pháp dạy học lịch sử, tập 2, Nxb Đại học sư phạm 13 Luật giáo dục 2005, Nxb Tư pháp, 2005 52 14 Phan Bích Ngọc (2008), Cơng tác kiểm tra đánh giá nhận thức sịnh viên – khâu quan trọng q trình dạy học đại học, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Ngoại ngữ 24 (2008) 267-271 15 Trần Trung Ninh – Phạm Ánh Tuyết (5/2011), Thay đổi cách dự đánh giá bì dạy theo định hướng kiểm sốt đầu ra, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 56, Đại học sư phạm Hà Nội 16 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2006), Giáo trình giáo dục học, tập 1, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 17 Trần Thị Tuyết Oanh, 2014, Đánh giá kết học tập, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục đại, Nxb Giáo dục 53 ... thức kiểm tra: miệng, viết, thực hành Mỗi hình thức kiểm tra có cách thức kiểm tra cụ thể: đặt câu hỏi trực tiếp kiểm tra miêng, đề kiểm tra kiểm tra viết (15 phút 45 phút) tập kiểm tra thực hành... đề kiểm tra theo tinh thần đổi mới: Đề kiểm tra bao gồm bước: xác định mục đích đề kiểm tra; xác định hình thức đề kiểm tra; thiết lập ma trận đề kiểm tra; biên soạn câu hỏi đề kiểm tra theo... kiểm tra viết Trong đó, cơng cụ để kiểm tra có thay đổi, sử dụng hình thức câu hỏi trắc nghiệm tự luận kiểm tra miệng kiểm tra viết Trong kiểm tra viết, GV ý đến việc xây dựng ma trận đề kiểm tra

Ngày đăng: 23/10/2018, 12:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w