1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI THI FINAL chỉnh sửa xong

30 101 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÊN ĐỀ TÀI : XỬ LÝ RÁC THẢI HỮU CƠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI GIUN QUẾ I. Tổng quan về nghiên cứu 1. Lý do chọn đề tài Xã hội ngày càng phát triển kéo theo đó là sự phát triển của con người và các vấn đề của xã hội như tệ nạn, ô nhiễm môi trường,…Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường là một vấn đề đang nhận được sự quan tâm của toàn xã hội. Ô nhiễm môi trường sẽ kéo theo đó là sự biến đổi khí hậu, điều này đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người không chỉ thế hệ chúng ta mà còn cả thế hệ mai sau. Khí hậu biến đổi một cách trầm trọng như vậy là do rất nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó một nguyên nhân không kém phần quan trọng đó là rác thải, con người xả rác một cách “vô tội vạ” gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến khí hậu. Dự báo tổng lượng chất thải rắn từ sinh hoạt đô thị đến năm 2020 khoảng gần 22 triệu tấnnăm (nguồn thông tin: eqe.edu.vn) Đó cũng là sự lãng phí rất lớn, bởi phần nhiều số rác thải đó có thể tái sử dụng, vừa có giá trị vật chất, vừa giảm sự phân hủy tạo thành những chất gây ô nhiễm môi trường. Để ngăn chặn được sự gia tăng của rác thải là một điều dường như không thể, nhưng để hạn chế được vấn đề này thì chúng ta cần phải có những bước đi thật hiệu quả để thay đổi ngay từ trong ý thức của các thế hệ, đặc biệt là thế hệ trẻ những mầm non tương lai của đất nước. Môi trường ở các trường học hiện nay chưa thật sự xanh, sạch, đẹp. Nguyên nhân cơ bản là do các bạn học sinh còn thiếu hiểu biết, thiếu ý thức trong việc bảo vệ và giữ gìn môi trường. Và mỗi ngày có hàng trăm, hàng tấn rác hữu cơ như phân trâu bò lợn, phế thải rau củ quả, thân thảo… được thải ra ở các hộ gia đình đặc biệt là các vùng nông thôn Việt Nam gây áp lực lớn đến môi trường. Đó cũng là sự lãng phí rất lớn, bởi phần nhiều số rác thải đó có thể tái sử dụng, vừa có giá trị vật chất, vừa giảm sự phân hủy tạo thành những chất gây ô nhiễm môi trường. Hình ảnh thải phân thỏ Hình ảnh chuồng nuôi lợn Xây dựng các cơ sở tái chế rác thải hữu cơ ở vùng nông thôn không phải là việc đơn giản. Trong khi đó, ngành chăn nuôi rất cần prôtêin đểsản xuất thức ăn và chủ yếu sử dụng bột cá (phần lớn là NK) cho mục đích này. Tuy nhiên, có một khả năng tái sử dụng với hiệu quả cao các chất thải hữu cơ như vậy, bằng cách áp dụng công nghệ enzym phân hủy chất thải để làm thức ăn nuôi giun quế, sau đó dùng giun quế làm nguồn prôtêin gốc động vật bổ sung thức ăn chăn nuôi. Phân giun quế và mùn bã sau quá trình nuôi giun là nguồn phân bón hữu cơ rất tốt. Đây là mô hình đòi hỏi đầu tư rất thấp, có thể mở rộng từ từ, phù hợp với cả các hộ nghèo nông thôn; sản xuất bền vững, sạch, thân thiện với môi trường. Xuất phát từ những lý do trên, chúng em – những người học sinh trong nhà trường luôn trăn trở làm thế nào để nhà trường của mình luôn xanh, sạch, đẹp. Chúng em đã chú ý quan sát môi trường tại trường và khu vực xung quanh trường nơi chúng em theo học và đưa ra một ý tưởng khoa học đó là: “Xử lý rác thải trong và khu vực xung quanh trường em, khu dân cư em và vùng nông thôn bằng phương pháp nuôi giun quế ” Qua bài dự thi này, chúng em không chỉ muốn giới thiệu đến tất cả các bạn học sinh cùng trang lứa về mô hình xử lý rác thải chúng em nghĩ ra mà còn với một mong muốn lớn hơn đó là nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho tất cả các bạn

“Xử lý rác thải hữu phương pháp nuôi giun quế ” TRANG NỘI DUNG I Tổng quan nghiên cứu Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu đề tài Cơ sở lý thuyết II Nội dung Chương : Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng giải pháp vấn đề nghiên cứu 10 Thực trạng vấn đề xử lý rác thải trường học 10 Giải pháp xử lý rác thải xung quanh khu vực trường 11 học Xử lý rác thải hữu trường học phương pháp nuôi 15 giun quế Phương pháp xử lý rác thải hữu vùng nông thôn Chương 3: Kết nghiên cứu 19 26 Những công tác kết hợp nhằm xử lý rác thải trường THCS 26 Trần Văn Ơn Kết 27 III KẾT LUẬN 28 TÊN ĐỀ TÀI : XỬ LÝ RÁC THẢI HỮU CƠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI GIUN QUẾ Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết – Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn “Xử lý rác thải hữu phương pháp nuôi giun quế ” I Tổng quan nghiên cứu Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển kéo theo phát triển người vấn đề xã hội tệ nạn, ô nhiễm môi trường,…Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường vấn đề nhận quan tâm toàn xã hội Ơ nhiễm mơi trường kéo theo biến đổi khí hậu, điều ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người không hệ mà hệ mai sau Khí hậu biến đổi cách trầm trọng nhiều nguyên nhân khác nhau, ngun nhân khơng phần quan trọng rác thải, người xả rác cách “vô tội vạ” gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến khí hậu Dự báo tổng lượng chất thải rắn từ sinh hoạt đô thị đến năm 2020 khoảng gần 22 triệu tấn/năm (nguồn thơng tin: eqe.edu.vn) Đó lãng phí lớn, phần nhiều số rác thải tái sử dụng, vừa có giá trị vật chất, vừa giảm phân hủy tạo thành chất gây ô nhiễm môi trường Để ngăn chặn gia tăng rác thải điều dường không thể, để hạn chế vấn đề cần phải có bước thật hiệu để thay đổi từ ý thức hệ, đặc biệt hệ trẻ mầm non tương lai đất nước Môi trường trường học chưa thật xanh, sạch, đẹp Nguyên nhân bạn học sinh thiếu hiểu biết, thiếu ý thức việc bảo vệ giữ gìn mơi trường Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết – Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn “Xử lý rác thải hữu phương pháp nuôi giun quế ” Và ngày có hàng trăm, hàng rác hữu phân trâu bò lợn, phế thải rau củ quả, thân thảo… thải hộ gia đình đặc biệt vùng nơng thơn Việt Nam gây áp lực lớn đến mơi trường Đó lãng phí lớn, phần nhiều số rác thải tái sử dụng, vừa có giá trị vật chất, vừa giảm phân hủy tạo thành chất gây nhiễm mơi trường Hình ảnh thải phân thỏ Hình ảnh chuồng ni lợn Xây dựng sở tái chế rác thải hữu vùng nông thôn việc đơn giản Trong đó, ngành chăn ni cần prơtêin đểsản xuất thức ăn chủ yếu sử dụng bột cá (phần lớn NK) cho mục đích Tuy nhiên, có khả tái sử dụng với hiệu cao chất thải hữu vậy, cách áp dụng công nghệ enzym phân hủy chất thải để làm thức ăn ni giun quế, sau dùng giun quế làm nguồn prôtêin gốc động vật bổ sung thức ăn chăn nuôi Phân giun quế mùn bã sau trình ni giun nguồn phân bón hữu tốt Đây mơ hình đòi hỏi đầu tư thấp, mở rộng từ từ, phù hợp với hộ nghèo nông thôn; sản xuất bền vững, sạch, thân thiện với môi trường Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết – Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn “Xử lý rác thải hữu phương pháp nuôi giun quế ” Xuất phát từ lý trên, chúng em – người học sinh nhà trường trăn trở làm để nhà trường ln xanh, sạch, đẹp Chúng em ý quan sát môi trường trường khu vực xung quanh trường nơi chúng em theo học đưa ý tưởng khoa học là: “Xử lý rác thải khu vực xung quanh trường em, khu dân cư em vùng nông thôn phương pháp nuôi giun quế ” Qua dự thi này, chúng em không muốn giới thiệu đến tất bạn học sinh trang lứa mơ hình xử lý rác thải chúng em nghĩ mà với mong muốn lớn nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho tất bạn học sinh người Mục tiêu đề tài + Giảm thiểu ảnh hưởng chất thải hữu đến môi trường Tạo môi trường sống lành, mĩ quan tiền đề bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng dân cư + Tạo nguồn phân hữu cho mơ hình trồng rau sạch, rau an tồn hộ gia đình khu vực thành thị + Giảm chi phí chăn ni, nâng cao thu nhập cho người dân Đặc biệt phù hợp với người dân nơng thơn + Tạo nguồn thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao, ổn định, khơng có hóa chất + Cải tạo đất trồng, điều hòa dinh dưỡng đất + Đề biện pháp nuôi giun quế đơn giản, dễ làm mà hộ nông dân làm + Tuyên truyền vận động cho người nông dân hiểu giun đất nhà máy hóa chất tự nhiên mà phải quan tâm + Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sức khỏe nhân loại cho học sinh cộng đồng Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết – Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn “Xử lý rác thải hữu phương pháp nuôi giun quế ” Đối tượng khách thể nghiên cứu: - Xử lý rác thải hữu trường học, khu dân cư, vùng nông thôn Cơ sở lý thuyết - Để giải tình mục tiêu đặt ra, em tìm hiểu cần đến kiến thức môn liên quan sau: a Mơn Tốn học: - Áp dụng cơng thức tính tỉ lệ % thức ăn cho giun - Tính chiều cao, chiều dài, chiều rộng bể nuôi, chiều cao mái che b Mơn sinh học: - Tìm hiểu tập tính sinh sống giun quế, xây dựng mơ hình ni giun quế cho phù hợp - Tìm hiểu trình sỉnh sản, sinh trưởng, phát triển giun quế - Tìm hiểu trình ủ từ phân phân trâu, bò loại rác hữu cơ… giúp hạ chi phí thức ăn chăn ni bảo vệ mơi trường ( tài liệu tham khảo mạng internet) - Tìm hiểu tác dụng việc nuôi giun quế, biết ưu điểm mơ hình này.( tài liệu tham khảo mạng internet) - Sự ô nhiễm ảnh hưởng đến thể tuổi thọ người c Môn hóa học: - Tìm hiểu, phân tích thành phần khống chất có phân trùn quế cần thiết cho phát triển đặc biệt hấp thụ trực tiếp khoáng chất như: Magiê, Nitrat, Photpho, Kali, Calci, Nitơ… có phân trùn quế.( tài liệu tham khảo mạng internet) - Hàm lượng chất có giun quế - Hiểu tính chất chất khí CO2, H2S, SO3 Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết – Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn “Xử lý rác thải hữu phương pháp ni giun quế ” - Thành phần hóa học chất gây ô nhiễm môi trường d Môn Công nghệ: Các phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi từ giun quế e Môn Ngữ văn: Sử dụng từ ngữ, phương thức biểu đạt phù hợp với văn Hiểu biết không tuyên truyền khơng có tác dụng Việc lồng ghép nội dung vào môn GDCD giúp cho người người, nhà nhà biết lợi ích mơ hình ni giun quế rác thải hữu Từ hình thành lên ý thức bảo vệ môi trường II Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận Đặc điểm tâm lí nhận thức lứa tuổi học đường Lưa tuổi học đường lứa tuổi hình thành giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá song thiếu hiểu biết sâu sắc tác hại ô nhiễm môi trường, ý thức vệ sinh nơi công cộng chưa cao "Xử lý rác thải khu vực trường học" góp phần giúp bạn học sinh có lối sống tích cực, ngăn nắp giữ gìn trường lớp xanh, sạch, đẹp Phân loại rác thải Quản lý rác thải hành động thu gom, phân loại xử lý loại rác thải người Hoạt động nhằm làm giảm ảnh hưởng xấu rác vào môi trường xã hội Rác thải sinh hoạt phát sinh nơi, lúc từ khu dân cư, từ hộ gia đình, chợ tụ điểm bn bán, nhà hàng, khách sạn, công viên, khu vui chơi giải trí, trường học Dựa vào tính chất, phân rác thải thải thành loại rác hữu dễ phân hủy rác thải khó phân hủy  Rác hữu dễ phân hủy loại rác thải có khả tự phân hủy mơi trường tự nhiên sau thời gian ngắn, như: cây, rau quả, vỏ trái cây, xác động vật, phân động vật, Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết – Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn “Xử lý rác thải hữu phương pháp ni giun quế ” Hình 1.1 – Rác thải hữu dễ phân hủy  Rác thải khó phân hủy loại rác thải có khả tồn lưu môi trường tự nhiên lâu, như: vải vụn, bao nhựa, chai nhựa, bóng đèn, tóc, lốp xe, giấy kẹo, giầy da, xốp, Hình 1.2 – Rác thải khó phân hủy Tác hại việc xử lý rác thải không khoa học Đối với loại rác thải phát sinh đời sống hàng ngày, thường có thói quen loại bỏ cách đốt đổ rác bừa bãi lề đường, ao, hồ, biển Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết – Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn “Xử lý rác thải hữu phương pháp nuôi giun quế ” Tuy nhiên, việc thải bỏ xử lý rác không cách, không hợp vệ sinh gây ô nhiễm môi trường, làm mỹ quan công cộng tác hại xấu ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người, sinh vật chất lượng môi trường Chuồng trâu chưa có hệ thống xử lí phân - Rác thải sinh sinh hoạt:: xả rác xuống mương suối, đốt, chất đống kệ đó… Gây nhiễm nguồn nước, khơng khí, thẩm mĩ quan Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết – Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn “Xử lý rác thải hữu phương pháp nuôi giun quế ” Tác hại ô nhiễm môi trường: Đối với sức khỏe người: Khơng khí nhiễm giết chết nhiều thể sống có người Ơ nhiễm ozon gây bệnh đường hơ hấp, bệnh tim mạch, viêm họng, đau ngực, tức thở Ô nhiễm nước gây xấp xỉ 14.000 chết ngày, chủ yếu ăn uống nước bẩn chưa xử lý Các chất hóa học kim loại nặng nhiễm thức ăn nước uống gây ung thư chữa trị Đối với hệ sinh thái Lưu huỳnh điơxít ơxít nitơ gây mưa axít làm giảm độ pH  đất Đất bị nhiễm trở nên cằn cỗi, khơng thích hợp cho trồng Điều  ảnh hưởng đến thể sống khác lưới thức ăn Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận để thực  q trình quang hợp Các lồi động vật xâm lấn,cạnh tranh chiếm môi trường sống làm  nguy hại cho lồi địa phương, từ làm giảm đa dạng sinh học Khí CO2 sinh từ nhà máy phương tiện qua lại làm tăng hiệu ứng nhà kính, làm Trái Đất ngày nóng dần lên, khu sinh thái sẵn có dần bị phá hủy Chương 2: Thực trạng giải pháp vấn đề nghiên cứu Thực trạng vấn đề xử lý rác thải trường học a Khối lượng thành phần rác trường học Trường THCS Trần Văn Ơn nằm nội thành Hải Phòng, với 450 học sinh theo học nên lượng rác thải ngày số nhỏ Khối lượng chất thải rắn phát sinh trường học trường THCS Trần Văn Ơn vào mùa hè mùa đơng có chênh lệch đáng kể Vào mùa đông lượng Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết – Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn “Xử lý rác thải hữu phương pháp ni giun quế ” rác trung bình từ 3-4 thùng/ngày, vào mùa hè lượng rác trung bình 2-3 thùng/ngày, điều giải thích vào mùa đơng có nhiều sân trường khối lượng rụng nhiều cộng với việc thời tiết hay mưa sương vào ban đêm thấm vào gây cho khối lượng tăng lên Kết điều tra tỷ lệ khối lượng thành phần rác thải trường cho thấy lượng rác vô rác tái chế chiếm tỷ lệ cao trường học: túi nylon (khoảng 11%), hộp sữa (15%), hộp xôi (11%), chai nhựa (15%), giấy loại (26%) ….Lượng rác hữu bao gồm chiếm tỷ lệ cao đặc điểm trường có nhiều xanh Tỷ lệ tăng cao vào mùa mưa gia tăng lượng nước mưa vào mùa mưa rụng nhiều b Hiện trạng quản lý phương thức thu gom rác trường Mỗi lớp học trang bị thùng rác nhựa, sân trường có thùng rác lớn để tập hợp thu gom rác Sau rác tập kết thùng rác sân trường lao công gom lại tập kết lên xe rác qua trường ngày Mặc dù Ban giám hiệu nhà trường có nhiều biện pháp, mơi trường chưa cải thiện nhiều nguyên nhân Chủ yếu thiếu ý thức bạn học sinh chưa có nơi chứa đựng rác cách thuận tiện Hiện tượng vứt giấy rác không nơi qui định xảy Giải pháp xử lý rác thải xung quanh khu vực trường học 2.1 Phân loại rác nguồn a Phương pháp phân loại rác nguồn trường học Rác thải trước đưa xử lý, cần phân loại trường Cách nhận biết sau: - Rác hữu dễ phân hủy: loại rác dễ bị thối rữa điều kiện tự nhiên sinh mùi hôi thối như: loại thức ăn thừa, hư hỏng (rau, xôi, bánh ), vỏ trái cây, rụng xuống… Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết 10 – Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn “Xử lý rác thải hữu phương pháp nuôi giun quế ” Thùng ni giun nhìn tổng thể Thùng chia làm ngăn , ngăn thùng màu xanh có đáy khoét thủng, dùng để chứa giun quế rác thải hữu cơ, đậy kín thuận lợi cho việc phân hủy rác thải Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết 16 – Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn “Xử lý rác thải hữu phương pháp nuôi giun quế ” Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết 17 – Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn “Xử lý rác thải hữu phương pháp nuôi giun quế ” Ngăn Thùng nuôi giun đục lỗ nhỏ để giun thở ( cho rác hữu vào thùng nuôi) Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết 18 – Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn “Xử lý rác thải hữu phương pháp nuôi giun quế ” Ngăn 2: Khay chứa phân giun Giun ăn thức ăn thải phân giun, phân giun rơi xuống ngăn khay màu trắng chứa phân giun, phân giun để bón cho xanh Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết 19 – Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn “Xử lý rác thải hữu phương pháp nuôi giun quế ” b Kết nhận thấy sau tháng ( Từ tháng 8/2018 đến hết tháng 10/2018 ) + Giun sinh sinh trưởng, phát triển nhanh + Sau tháng giun bắt đầu sinh sản, tăng số lượng giun + Rác thải hữu trường, căng tin xử lí, tận dụng làm thức ăn cho giun + Có giun cung cấp cho mơ hình ni gà nhà trường ( Mơ hình trường học nơng trại) + Lượng phân giun lớn tạo hàng ngày cung cấp đủ cho xanh trường mơ hình trồng rau hộ gia đình - Kết luận: Ni giun thùng xốp phù hợp với gia đình thành thị,phù hợp trường học nơi diện tích đất Phương pháp xử lý rác thải hữu vùng nông thôn a Nuôi bể xi măng - Địa điểm nuôi thử nghiệm: Tại nhà ông Vũ Văn Đán bảo vệ trường - Vật liệu: Xây bể gạch - Mục đích: Xử lí rác thải hữu cơ, phân trâu bò, thỏ , tạo nguồn thức ăn chăn nuôi sạch, tiết kiệm chi phí thức ăn chăn ni, giảm tác hại nhiễm - Nguồn thức ăn: Phân trâu, bò, thỏ; rau, củ, hoa, quả, vỏ trái loại bỏ… - Kĩ thuật nuôi thả: b.Chuẩn bị bể nuôi: Xây bể dài 3m; rộng 1,5m; cao 0,5m đáy bể đổ vữa có lỗ nước Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết 20 – Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn “Xử lý rác thải hữu phương pháp ni giun quế ” Tiến hành đo tính thể tích bể ni giun c Ch̉n bị thức ăn: Giun sử dụng đa dạng loại chất hữu nguồn dinh dưỡng chính, gặp điều kiện bị cưỡng chúng lấy chất dinh dưỡng từ đất để trì sống Chất lượng số lượng chất dinh dưỡng có sẵn khơng ảnh hưởng đến mật độ giun mà ảnh hưởng đến sinh trưởng sinh sản chúng (Edwards Bohlen,1996) Giun loài ăn tạp, nhiên khơng phải loại thức ăn trở nên yêu thích chúng Thực tế, giun mẫn cảm với nguồn phân động vật có hàm lượng nước tiểu cao, loại thực vật có vị cay, đắng, chua, chát có chất độc Chính vậy, khơng nên sử dụng nguồn chất hữu làm thức ăn cho giun Hiện tại, loại thức ăn mà giun ưa thích đem lại hiệu kinh tế cao nguồn phân lồi nhai lại như: phân trâu bò, phân ngựa, dê, cừu, thỏ… Do vậy, hộ gia đình có nguồn phân dồi sử dụng làm thức ăn cho giun trực tiếp mà không cần ủ hoai Ngược lại, hộ gia đình khơng thể tự túc nguồn phân trên, sử dụng số loại chất hữu khác: phân lợn, thân chuối, rơm rạ, rau bèo… đem trộn lẫn, ủ cho hoai cho giun ăn Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết 21 – Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn “Xử lý rác thải hữu phương pháp nuôi giun quế ” Ủ phân trâu với rau loại bỏ Đối với loại chất hữu sử dụng trực tiếp cho giun ăn, ta bắt buộc phải ủ phương pháp ủ sau: Các loại vật liệu trước ủ đem trộn lẫn với nhau, chất thành đống (riêng rơm rạ thân chuối trước ủ băm thành đoạn 5-10cm cho nhanh mục, rơm rạ gần mục khơng cần băm được) Khi đánh đống không nên nén nguyên liệu chặt để loại vi khuẩn thiếu khí phát triển nhanh chóng tạo điều kiện cho q trình phân huỷ nhanh Nếu hỗn hợp chất khơ ta vừa xếp vừa tưới (độ dày khoảng 20cm tưới lần), lớp tưới ít, lớp tưới nhiều để có hàm lượng nước khoảng 50-60% Cứ làm hết nguyên liệu ta đống ủ hình chóp cầu cuối chát bùn kín tồn đống ủ Dùng nilon, bao dứa hay bạt phủ kín để tránh mưa gió Sau ủ khoảng 15 ngày, kiểm tra đống ủ, hỗn hợp nguyên liệu ủ chưa ta đảo cho đều, nguyên liệu khô phải tưới nước, dùng cọc tre nhọn có tiết diện 5-10cm xuyên thủng đống ủ từ xuống để làm chỗ tưới nước thơng để loại bỏ khí độc Kiểm tra đống ủ thường xuyên để tiêu diệt kiến trùng có hại (nếu có) đồng thời tưới nước cho đống ủ bị khô Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết 22 – Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn “Xử lý rác thải hữu phương pháp nuôi giun quế ” Thời gian ủ tốt từ 30-45 ngày lâu tuỳ thuộc vào loại nguyên liệu đem ủ Khi nhiệt độ hạ xuống, sờ tay vào đống ủ khơng thấy nóng tay, ngun liệu hoai mục hồn tồn khơng có mùi hắc, mùi khó chịu hồn thành việc ủ thức ăn Dùng cào, xẻng phá vỡ đống ủ, làm tơi trộn (nên nhớ cho ăn đến đâu mở rộng đống ủ đến khơng nên phá tung đống ủ từ lúc ban đầu, sau lấy thức ăn xong phải đậy lại để tránh mưa gió tác động trực tiếp vào nguyên liệu ủ) Trước cho ăn 1-2 ngày, lấy thức ăn để nơi thống mát, có mái che, nguội, để khí độc có, để xua đuổi kiến trùng có hại, ta có chất thích hợp để ni giun d Kĩ thuật chăm sóc – nuôi dưỡng giun: * Nhiệt độ: Hoạt động, chuyển hố, sinh trưởng, hơ hấp sinh sản giun chịu ảnh hưởng lớn nhiệt độ Bình thường giun đất sống phạm vi nhiệt độ từ 5-30 độ C Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng sinh sản giun từ 2025 độ C, giun quế sinh trưởng sinh sản tốt nhiệt độ từ 25- 280C * Độ ẩm: Độ ẩm nhân tố quan trọng cho phát triển giun Độ ẩm thích hợp giun quế từ 60-70% Chúng ta kiểm tra độ ẩm ô nuôi cách: dùng tay nắm thức ăn lấy ni bóp mạnh tay đến rỉ vài giọt nước Khi thấy khối chất ô nuôi khô, dùng ô doa để tưới nước cho khối chất Nước tưới ô nuôi phải sạch, không lẫn chất độc, khơng có mùi * Độ chiếu sáng: Tia tử ngoại ánh sáng mặt trời có hại cho giun có khả giết chết giun Giun né tránh ánh sáng mặt trời, ánh sáng đèn chiếu mạnh, ánh sáng màu xanh tia tử ngoại không sợ ánh sáng hồng Đây nguyên nhân làm cho giun sống nơi ẩm ướt tối tăm lại có nhiều thức ăn * Khơng khí: Ảnh hưởng đến sinh trưởng, sinh sản giun chủ yếu hàm lượng O2 CO2 có khơng khí Giun chịu đựng với nồng độ CO2 từ Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết 23 – Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn “Xử lý rác thải hữu phương pháp nuôi giun quế ” 0,01-11,5% Lưu ý đến chất khí có hại như: Cl2, NH3, H2S, SO2, SO3, CH4 giun quế sống tốt chất thải hữu chứa nhiều NH3 * Độ PH: Là nhân tố có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển giun Giun quế sống sinh sản tốt ngưỡng pH từ 7-8 Vì vậy, thức ăn cho giun cần kiểm tra, xử lý cho đạt độ pH thích hợp Có thể dùng quỳ tím để đo pH thức ăn giun * Che đậy ô nuôi: Dùng chiếu bao tải đay phủ lên bề mặt chất tốt Nếu khơng có ta sử dụng bao dứa nhiên cần phải đục thành nhiều lỗ nhỏ bề mặt bao để tạo thơng thống thấm nước tốt Tấm đậy phải sạch, khơng dính hố chất độc phải có khả giữ ẩm tốt Vào mùa đơng nhiệt độ thấp phủ thêm lớp rơm lên bề mặt đậy để giữ ấm cho giun hạn chế bốc nước khối chất Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết 24 – Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn “Xử lý rác thải hữu phương pháp nuôi giun quế ” Bể nuôi đuợc che chiếu cọ * Tưới nước: Do tập tính giun thường sống mơi trường ẩm thấp, nước chiếm tới 75-90% trọng lượng thể giun nước đóng vai trò quan trọng đến sinh trưởng, sinh sản phát triển chúng Tùy theo mùa vụ loại thức ăn khác mà ta tưới vào chất lượng nước cho phù hợp (vào mùa đơng tưới nước mùa hè, loại thức ăn có độ ẩm cao tưới nước loại thức ăn có độ ẩm thấp…) Tuy nhiên, thơng thường dễ ta kiểm tra cách dùng tay bốc nắm chất sau bóp cho rỉ vài giọt nước được, tức cho độ ẩm đạt khoảng 60-70% Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết 25 – Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn “Xử lý rác thải hữu phương pháp nuôi giun quế ” * Chống nóng, lạnh: Do đặc điểm nước nhiệt đới nóng ẩm nên khí hậu Việt Nam mà đặc biệt Miền Bắc có thay đổi thất thường năm Điển hình vào mùa đơng trời giá rét vào mùa hè trời lại nóng bức, khó chịu Giun nhạy cảm với thay đổi điều kiện mơi trường sống Vì cần phải có biện pháp tác động để làm giảm ảnh hưởng điều kiện thời tiết, khí hậu đến sinh trưởng phát triển chúng Vào mùa hè nhiệt độ lên cao (từ 30 độ C trở lên), sử dụng biện pháp sau: - Duy trì lượng nước có máng thường xuyên - Tưới nước cho ô nuôi, ta không tưới nước vào bề mặt chất mà cần phải tưới nước lên thành tường ô nuôi - Nếu mái làm brơ xi măng ta sử dụng nẹp rơm phủ lên mái bắc giàn trồng loại leo như: mướp, bí, hoa thiên lý…để tạo bóng mát cho giun Vào mùa đơng, nhiệt độ mơi trường xuống thấp ta phải che chắn kín tồn chuồng ni để tránh gió lùa Hạn chế tưới nước vào chất thấy khơng cần thiết, dùng rơm khô phủ lên bề mặt đậy để sưởi ấm cho giun làm giảm khả bốc nước khối chất * Chống thiên địch: Giun loại thức ăn nhiều loại vật ni trùng ưa thích Vì chúng có nhiều kẻ thù Cho nên thực tế cần phải thường xuyên quan tâm, theo dõi để có biện pháp ngăn chặn tiêu diệt loại kẻ thù nguy hiểm Nếu làm tốt khâu khả đem lại thành cơng nuôi giun lớn Qua thực tiễn thấy, loại kẻ thù nguy hiểm khó phòng chống kiến Các loại kẻ thù khác như: chuột, cóc, chim…cũng Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết 26 – Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn “Xử lý rác thải hữu phương pháp nuôi giun quế ” nguy hiểm ta ngăn chặn cách dễ dàng cách làm khung lưới mắt cáo nhỏ đậy kín lên bề mặt ni Để phòng chống kiến đơn giản hiệu quả, sử dụng phương pháp sau: Khi xây dựng chuồng nuôi giun thiết phải làm mương giữ nước bao quanh ni Mương làm chìm hay phải thấp ni để thấm nước bên mà lượng nước ô nuôi cao Nòng mương cần rộng khoảng 10cm, láng xi măng thật kỹ để đảm bảo giữ nước Thường xun trì lượng nước có máng để ngăn chặn kiến xâm nhập từ bên vào Trước cho giun ăn 1-2 ngày phải kiểm tra hố phân, rải lượng phân cần cho giun ăn để xua đuổi kiến côn trùng có hại Nếu làm tốt khâu khả kiến xâm nhập vào ô nuôi thấp Trong trường hợp có nhiều việc hay lý khác mà ta khơng thường xuyên thăm nom giun dẫn đến tượng kiến xâm nhập vào ô nuôi mà Đến mở ni thấy có nhiều kiến khối chất ta phải xúc lượng chất nơi có nhiều kiến bên ngồi để vào bạt bao dứa Sau thời gian ngắn kiến chạy hết lại phần phân giun thôi, ta tiếp tục lọc để lấy giun cho vào ni tiếp, phần phân lại tốt nên bỏ lẫn nhiều trứng kiến Nếu tiếp tục sử dụng lượng trứng nở gây ảnh hưởng không tốt đến giun Tuyệt đối không sử dụng thuốc diệt kiến, diệt muỗi hoá chất khác phun trực tiếp vào phần chất có nhiều kiến làm chết giun gây ảnh hưởng không tốt đến sinh trưởng phát triển chúng sau e Kĩ thuật thu hoạch giun: Có nhiều phương pháp thu hoạch nhử mồi phương pháp hữu hiệu Sau cho giun ăn ngày, dùng tay hốt bề mặt luống, nơi bỏ phân bò (vì chúng tập trung vào để ăn) Trải nilon ngồi sân trống có ánh nắng càn g tốt Đổ phần hỗn hợp lên Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết 27 – Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn “Xử lý rác thải hữu phương pháp nuôi giun quế ” nilon, sau gạt bỏ phần phân giun bên giun ngồi sợ ánh nắng nên trốn xuống phía giun Chú ý lớp phân giun bên không nên bỏ làm phân mà cho trở lại luống để tiếp tục nuôi sinh khối giun nhân luống mau sinh khối chứa nhiều kén Đối với việc nuôi giun vào mục đích cải tạo đạm cho vật ni nhà, nên áp dụng hình thức thu hoạch “cuốn chiếu” Trong trường hợp luống đầy phân mà chưa làm chuồng để nhân giống trời mưa nhiều q, khơng thể tách giun phơi phân, làm như: Xúc tồn sinh khối chuồng đổ cao lên qua bên chuồng, sau dùng phên tre để chắn giữ lại, dùng cọc tre để gin giống trời mưa nhiều q, khơng thể tách giun phơi phân, làm sữ phên Bỏ thức ăn vào phần bên chuồng trống, giun ngửi mùi thức ăn chui qua phần chuồng cũ để sống Chương 3: Kết nghiên cứu Những công tác kết hợp nhằm xử lý rác thải trường THCS Trần Văn Ơn Cùng với giải pháp nêu trường chúng em thực nội dung: - Thực buổi lao động vệ sinh định kì vào buổi tuần - Tích cực bảo vệ trồng nhiều xanh khuôn viên trường học - Ban giám hiệu nhà trường chi đoàn trường thường xuyên tổ chức phát động phong trào quyên góp chai lọ, giấy vụn - Đội phát măng non nhà trường thường xuyên tuyên truyền cho bạn học sinh nâng cao ý thức bảo quản lý môi trường sống, mơi trường khơng khí đặc biệt thời điểm giao mùa Kết + Tận dụng nguồn phân, rác hữu giảm giá chi phí sản xuất, giảm ô nhiễm môi truờng Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết 28 – Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn “Xử lý rác thải hữu phương pháp nuôi giun quế ” + Tăng suất, giảm chi phí chăn ni: Làm thức ăn bổ sung chăn nuôi gia súc, gia cầm thuỷ hải sản + Cung cấp nguồn phân hữu cho mơ hình trồng rau hộ gia đình khu thị + Cải thiện môi truờng, giảm mức độ ô nhiễm môi truờng vùng nông thôn cách hữu hiệu + Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sức khỏe nhân loại cho học sinh + Phù hợp với người dân lao động nghèo hộ gia đình thành phố việc xử lí rác thải hữu III KẾT LUẬN Giữ gìn trường lớp xanh, sạch, đẹp yếu tố quan trọng trường học để góp phần chống nhiễm mơi trường Với ý nghĩa đó, nhóm chúng em, định hướng, hướng dẫn thầy, cô giáo, lựa chọn đề tài "xử lý rác thải khu vực xung quanh trường THCS Trần Văn Ơn" làm đề tài nghiên cứu Để thực đề tài, chúng em vận dụng kiến thức, kĩ từ môn học, hoạt động giáo dục nhà trường, tìm hiểu vấn đề gây ô nhiễm trường học Qua đây, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu nhà trường, giúp đỡ chúng em suốt trình lên ý tưởng hoàn thiện dự án Dự án tiến hành đem lại số kết định, nhiên khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, mong góp ý Ban tổ chức thi Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hạ Lý, ngày tháng 10 năm 2018 Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết 29 – Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn “Xử lý rác thải hữu phương pháp nuôi giun quế ” Người viết Nguyễn Thúy Vi Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết 30 Vũ Văn Quyết – Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn ... đỡ chúng em suốt trình lên ý tưởng hoàn thi n dự án Dự án tiến hành đem lại số kết định, nhiên không tránh khỏi hạn chế, thi u sót, mong góp ý Ban tổ chức thi Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hạ... quanh trường em, khu dân cư em vùng nông thôn phương pháp nuôi giun quế ” Qua dự thi này, chúng em không muốn giới thi u đến tất bạn học sinh trang lứa mơ hình xử lý rác thải chúng em nghĩ mà với... trường ngày Mặc dù Ban giám hiệu nhà trường có nhiều biện pháp, môi trường chưa cải thi n nhiều nguyên nhân Chủ yếu thi u ý thức bạn học sinh chưa có nơi chứa đựng rác cách thuận tiện Hiện tượng vứt

Ngày đăng: 23/10/2018, 09:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Đối với hệ sinh thái

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w