Nghiên cứu ứng dụng siêu âm Doppler động mạch rốn, động mạch não và trắc đồ lý sinh cải biên để dự báo thai suy ở thai phụ tiền sản giật (FULL TEXT)

102 281 1
Nghiên cứu ứng dụng siêu âm Doppler động mạch rốn, động mạch não và trắc đồ lý sinh cải biên để dự báo thai suy ở thai phụ tiền sản giật (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá sức khỏe thai nhi trong thai kỳ có ảnh hưởng rất lớn đến dự hậu của thai, sơ sinh và thậm chí cả sự phát triển của trẻ về sau [17]. Tiền sản giật trong thai kỳ chiếm tỷ lệ 5-8% và là bệnh gây tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cho mẹ, thai và sơ sinh [20], [31]. Các vấn đề biến chứng thai của thai kỳ tiền sản giật bao gồm: Thai chậm phát triển gây chết thai, thai hít phân xu, ngạt, hạ đường máu và chậm phát triển trí tuệ về sau [1], [2], [10], [28]. Hiện tại, có một số phương pháp để đánh giá sức khỏe thai nhi trong thai kỳ đó là: Đếm cử động thai, nghe tim thai, test không đả kích, test đả kích, trắc đồ lý sinh, trắc đồ lý sinh cải biên, siêu âm và siêu âm Doppler trong thai kỳ nguy cơ cao [17], [47]. Kết quả của các nghiên cứu cho thấy giá trị tiên đoán của các phương pháp rất khác nhau theo tùy từng đối tượng nguy cơ, tuổi thai, bệnh lý sẵn có, kết quả cũng rất khác nhau giữa các đơn vị nghiên cứu. Cho đến hiện nay vẫn chưa có phác đồ chuẩn nào cho thực hành lâm sàng chung. Trên thế giới và trong nước có nhiều nghiên cứu về các biện pháp để đánh giá sức khỏe thai nhi trong thai kỳ, như nghiên cứu về siêu âm Doppler, Trắc đồ lý sinh và xét nghiệm pH máu cuống rốn đã được báo cáo [73], [77], [82]. Doppler động mạch rốn bất thường có mối liên hệ mật thiết với các kết quả xấu của thai: Thai chậm phát triển, thai suy, thai chết trong thai kỳ [78], [81]. Doppler động mạch não có ý nghĩa chỉ ra tình trạng thai nhi còn bù hoặc mất bù [27], [42], [58], [60]. Trắc đồ lý sinh, hay trắc đồ lý sinh cải biên là phương pháp đánh giá sức khỏe thai nhi đáng tin cậy, góp phần làm giảm tỷ lệ trẻ bại não và giảm tử vong sơ sinh [15], [32], [37], [75]. Hiệp hội Sản phụ khoa hoa kỳ năm 2000, khuyến cáo: các thai kỳ nguy cơ cao cần sử dụng các phương pháp đánh giá sức khỏe thai nhi trong thai kỳ: như theo dõi cử động thai, test không đả kích, test đả kích, trắc đồ lý sinh, trắc đồ lý sinh cải biên [31], [52]. Siêu âm Doppler ít có giá trị ở thai kỳ nguy cơ thấp tuy vậy, đối với thai chậm phát triển và tiền sản giật siêu âm Doppler rất có giá trị [52]. Nhiều nghiên cứu trong nước và trên thế giới về siêu âm Doppler động mạch rốn, động mạch não, trắc đồ lý sinh hay trắc đồ lý sinh cải biên cho thấy có tính dự báo cao về tình trạng thai suy, thai suy dưỡng ở thai phụ tiền sản giật, góp phần giúp ích cho quyết định lâm sàng nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong ở mẹ, thai, và sơ sinh [4], [5], [6],[9], [53], [56]. Chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng siêu âm Doppler động mạch rốn, động mạch não và trắc đồ lý sinh cải biên để dự báo thai suy ở thai phụ tiền sản giật” với 2 mục tiêu: 1.Khảo sát kiểu hình và chỉ số trở kháng của Doppler động mạch rốn, động mạch não và Trắc đồ lý sinh cải biên ở thai phụ tiền sản giật. 2.Đánh giá mối liên quan giữa tình trạng mẹ, thai và sơ sinh với kết quả siêu âm Doppler động mạch rốn, động mạch não và trắc đồ lý sinh cải biên.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC PHAN TH DUYấN HI NGHIÊN CứU ứng dụng siêu âm doppler động mạch rốn, động mạch não Và trắc đồ lý sinh cải biên để dự báo thai suy thai phơ tiỊn s¶n giËt LUẬN ÁN CHUN KHOA CẤP II Huế,2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC PHAN THỊ DUYÊN HẢI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SIÊU ÂM DOPPLER ĐỘNG MẠCH RỐN, ĐỘNG MẠCH NÃO VÀ TRẮC ĐỒ LÝ SINH CẢI BIÊN ĐỂ DỰ BÁO THAI SUY Ở THAI PHỤ TIỀN SẢN GIẬT LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CHUYÊN NGÀNH: SẢN KHOA Mã số: CK 62 72 13 01 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhắc lại sinh lý tuần hoàn rau thai 1.2 Tiền sản giật 1.3 Một số phương pháp đánh giá thai nhi thai kỳ 13 1.4 Mối liên quan số phương pháp đánh giá thai với tình trạng mẹ thai .26 1.5 Nghiên cứu nước 32 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu .33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu .45 3.2 Các thử nghiệm đánh giá thai trước đẻ 51 3.3 Đặc điểm tình trạng sơ sinh 56 3.4 Liên quan tình trạng mẹ với thử nghiệm đánh giá thai 57 3.5 Liên quan tình trạng thai thử nghiệm đánh giá thai 58 3.6 Liên quan tình trạng tiền sản giật mẹ với tình trạng thai 65 3.7 Giá trị tiên đoán thử nghiệm đánh giá thai trước đẻ 66 Chương : BÀN LUẬN 68 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu .68 4.2 Doppler động mạch rốn động mạch não thai nhi 70 4.3 Một số test đánh giá trước sinh thai phụ tiền sản giật 71 4.4 Mối liên quan test chẩn đoán trước sinh với tình trạng mẹ, thai sơ sinh 79 4.5 Giá trị tiên đoán thử nghiệm đánh giá trước sinh 87 KẾT LUẬN 91 KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Phân loại tiền sản giật Bảng 1.2.Trắc đồ lý sinh 25 Bảng 2.1.Chỉ số apgar trẻ sơ sinh .43 Bảng 2.2 Kết nghiệm pháp 44 Bảng 3.1 Tuổi thai phụ 45 Bảng 3.2 Số thai phụ .46 Bảng 3.3 Tiền sử tăng huyết áp tiền sản giật 47 Bảng 3.4 Tiền sử mổ lấy thai 47 Bảng 3.5 Đặc điểm huyết áp 48 Bảng 3.6 Đặc điểm phù 48 Bảng 3.7 Một số rối loạn sinh hóa thai phụ .49 Bảng 3.8.Phân loại tiền sản giật 49 Bảng 3.9 Tình trạng vơi hóa bánh rau 50 Bảng 3.10 Tuổi thai vào viện tuổi thai đẻ mổ 50 Bảng 3.11 Cách đẻ 50 Bảng 3.12 Lý mổ lấy thai 51 Bảng 3.13 Phân loại động mạch rốn 52 Bảng 3.14 Trường hợp RI động mạch rốn khơng có đảo ngược tâm trương 53 Bảng 3.15 Phân loại Doppler động mạch não theo giá trị số trở kháng 54 Bảng 3.16 Phân bố tỷ lệ số trở kháng ĐMNG/ĐMR .55 Bảng 3.17 Phân bố nhóm Nonstresstest 55 Bảng 3.18 Tình trạng ối 55 Bảng 3.19 Tỷ lệ sơ sinh sống 56 Bảng 3.20 Tỷ lệ sơ sinh có số Apgar phút 56 Bảng 3.2 Tỷ lệ sơ sinh có cân nặng ≤ 2500gram 56 Bảng 3.22 Liên quan Doppler ĐMR với tình trạng mẹ .57 Bảng 3.23 Mối liên quan Doppler ĐMR (RI) điểm cắt 0,61 với tình trạng thai bất thường 58 Bảng 3.24 Liên quan tỷ lệ RI ĐMNG/ ĐMR với tình trạng thai 62 Bảng 3.25 Liên quan non stresstest tình trạng thai 63 Bảng 3.26 Liên quan thiểu ối tình trạng thai 64 Bảng 3.27 Liên quan tình trạng tiền sản giật mẹ với tình trạng thai 65 Bảng 3.28 Giá trị tiên đoán Doppler Động mạch rốn 66 Bảng 3.29 Giá trị tiên đoán tỷ lệ Doppler ĐMNG/ĐMR .66 Bảng 3.30 Giá trị tiên đoán Nonstresstest .67 Bảng 3.31 Giá trị tiên đoán số ối 67 Bảng 4.1.So sánh giá trị tiên đoán động mạch rốn với tác giả khác 88 Bảng 4.2.So sánh giá trị tiên đoán tỷ lệ Động mạch não giữa/ Động mạch rốn dự báo thai suy dưỡng với tác giả khác 89 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Tuần hồn mẹ thai .3 Hình 1.2 Sự thay đổi động mạch xoắn thai kỳ bình thường tiền sản giật Hình 1.3 Tuần hồn thai Hình 1.4 Sự xâm nhập tế bào ni vào tuần hồn mẹ (thai kỳ bình thường tiền sản giật ) Hình 1.5 Nguyên lý Doppler 14 Hình 1.6 Các số Doppler 14 Hình 1.7 Doppler động mạch rốn 16 Hình 1.8 Doppler động mạch rốn 17 Hình 1.9 Động mạch não bình thường tháng cuối, ghi nhận, độ trở kháng cao, giảm dòng chảy cuối tâm trương 18 Hình 1.10 Doppler động mạch não trường hợp thai chậm phát 19 Hình 2.1 Đo Doppler động mạch rốn 37 Hình 2.2 Doppler động mạch rốn bình thường 38 Hình 2.3 Doppler động mạch rốn có độ trở kháng tăng .39 Hình 2.4 Doppler động mạch rốn có tâm trương khơng 39 Hình 2.5 Doppler động mạch rốn tâm trương đảo ngược .39 Hình 2.6 Động mạch não 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 1.1 Phân phối chuẩn độ trở kháng động mạch rốn .16 Biểu đồ 3.1 Phân bố tuổi thai phụ 45 Biểu đồ 3.2 Nghề nghiệp thai phụ 46 Biểu đồ 3.3 Tiền sử sẩy thai 47 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm huyết áp 48 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ tiền sản giật nhẹ tiền sản giật nặng 49 Biểu đồ 3.6 Phân phối giá trị Doppler động mạch rốn (RI) theo tuổi thai .51 Biểu đồ 3.7 Phân loại động mạch rốn 52 Biểu đồ 3.8 Phân phối giá trị Doppler động mạch não theo tuổi thai 54 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ ROC mối liên quan Doppler động mạch rốn với tình trạng thai suy (Appgar phút 1 RI > 0,60 động mạch rốn thuộc nhóm thai nghén nguy Ozeren (1999) Nghiên cứu nhóm 125 thai phụ bình thường 62 thai phụ tiền sản giật tuổi thai từ 31 - 40 tuần Chỉ số nghiên cứu tỷ lệ Tâm thu/Tâm trương (S/D) động mạch rốn, Chỉ số xung (PI) động mạch rốn, số xung động mạch não tỷ lệ số xung động mạch não giữa/động mạch rốn Tác giả nhận thấy có khác biệt số doppler động mạch rốn nhóm thai phụ tiền sản giật có biến chứng thai chậm phát triển so với nhóm thai kỳ bình thường Tỷ lệ S/D doppler động mạch rốn có giá trị độ nhạy cao 88% giá trị chuẩn đốn xác 94% dự báo kết bất lợi thai nhi Trị số xung (PI) tỷ lệ Động mạch não /động mạch rốn có giá trị cao chuẩn đốn thai chậm phát triển với độ nhạy 84%, chuẩn đoán xác 87% kết luận với số Doppler động mạch rốn động mạch não bất thường có giá trị dự báo tốt thai chậm phát triển kết bất lợi bào thai Sự phối hợp số Doppler động mạch rốn động mạch não gia tăng hữu ích cho chuẩn đoán thai phụ tiền sản giật [60] Nghiên cứu Yoon (1993), Seoun nghiên cứu thực 24 trường hợp, tuổi thai từ 26-40 tuần, siêu âm Doppler trắc đồ lý sinh thực Doppler phát tình trạng thiếu oxy bào thai sau chọc cuống rốn để phân tích PH khí máu; kết cho thấy có mối liên quan tình trạng bất thường doppler động mạch rốn với tình trạng thai 89 nhiễm toan [83] Các tác giả nghiên cứu từ 170 thai chậm phát triển 684 thai nghén nguy đơn thai Chỉ số xung động mạch rốn đo tuần trước đẻ với giá trị điểm cắt 1.5 SD, tăng giá trị hiệu phát thai chậm phát triển với độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự báo dương tính giá trị dự báo âm tính độ xác phép đo 60,6%, 93,3%, 75,2%,87,6% 85,0% [62] 4.4.2.2 Tỷ lệ trị số trở kháng Doppler động mạch não giữa/động mạch rốn với kết thai So sánh trở kháng tuần hoàn não tuần hoàn rau thai đề nghị từ năm 1987 để đánh giá tình trạng thai chậm phát triển Kết công nhận vào năm 1987 [52] Trong thai chậm phát triển có tượng phân phối lại tuần hoàn não gọi hiệu ứng tiết kiệm cho não cho để bù trừ lại tình trạng thiếu oxy Tỷ lệ ĐMNG/ĐMR thử nghiệm thai phụ tăng huyết áp thai trường hợp thai chậm phát triển nặng, trung bình nhẹ, tỷ lệ độ nhạy, độ đặc hiệu cao dự báo thai chậm phát triển [56] Nghiên cứu chúng tơi tìm thấy có mối liên quan tỷ lệ ĐMNG/ĐMR < với thai suy dưỡng , nhóm có tình trạng sơ sinh suy dưỡng chiếm tỷ lệ cao nhóm có tỷ lệ ĐMNG/ĐMR < (p < 0,05) nhóm sơ sinh suy dưỡng chiếm 28/40 (70%) nhóm có tỷ lệ ĐMNG/ĐMR < 1, so với 12/40 (30,0%) nhóm tỷ lệ ĐMNG/ĐMR > Mối liên quan có ý nghĩa thống kê tỷ lệ ĐMNG/ĐMR < với thai suy apgar phút 1 Khả chuẩn đoán thai chậm phát triển có độ nhạy 54,4%, độ đặc hiệu 62,1% Khả chuẩn đoán thai suy tỷ lệ ĐMNG/ĐMR < 84,5% độ nhạy 70,6% độ đặc hiệu [9] Rijor thăm dò tồn 684 trường hợp phát 52 trường hợp suy thai trước sinh Vì vậy, tỷ lệ số xung ĐMN/ĐMR trở nên thơng số thích hợp so với số trở kháng động mạch rốn với độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự báo dương tính, giá trị dự báo âm tính độ xác 67,3%, 97,4%, 72,9%, 96,7% 94,6% theo thứ tự [62] Đối với tỷ lệ thai chậm phát triển tỷ lệ chuẩn đốn xác số xung (PI) động mạch não giữa/động mạch rốn tìm thấy cao thai phụ tiền sản giật Độ nhạy độ chuẩn đoán động mạch não thấp từ 11 - 48% chứng minh qua nghiên cứu khác Grammellini cộng chứng minh tỷ lệ não - rốn có giá trị độ nhạy 40% chuẩn đốn xác 70%, tỷ lệ số xung động mạch não đơn độc có tỷ lệ thấp dự báo kết thai Wladimiroff cộng báo cáo số xung động mạch rốn/động mạch cảnh có giá trị nhận diện 70% thai chậm phát triển ngược lại với 60% độ nhạy động mạch cảnh 40% độ nhạy động mạch não [40] Ebrashy báo cáo tỷ lệ ĐMNG/ĐMR sử dụng lâm sàng xác sử dụng đơn độc thành phần để dự báo tình trạng thai chậm phát triển, thai thiếu oxy [27] 91 Ebrashy tìm thấy rằng: Sơ sinh sinh từ bà mẹ tiền sản giật có tỷ lệ Doppler ĐMNG/ĐMR < gia tăng tỷ lệ nhiễm toan sơ sinh, tăng tỷ lệ appgar phút < 1, /hoặc nhập viện khoa nhi [27] Một vấn đề sản khoa đại biết xác thời gian từ giai đoạn bù đến giai đoạn bù; Điều có ý nghĩa lớn việc giảm tỷ lệ mắc bệnh tử vong chu sinh Mặt khác tương lai cần nghiên cứu lâu sau thai nhi giai đoạn bù gây tượng tổn thương não thai? Và lâu từ bước sang giai đoạn bù thai chết: Trong 2-3 ngày vài giờ? Vì vậy, định lâm sàng dựa kỹ siêu âm Doppler mà phải có kỹ hiểu biết sâu sinh lý bệnh tình trạng mẹ thai Như nghiên cứu đồng thuận tỷ lệ doppler ĐMNG/ĐMR có khả nặng phát thai suy thai suy dưỡng cao, sử dụng lâm tràng trước có định chấm dứt thai kỳ Hiện tại, có trí số lần thực siêu âm Doppler tiền sản giật nặng, theo Rijor: Siêu âm đo tốc độ dòng máu, thực hàng tuần thai dinh dưỡng tốt Trong trường hợp cụ thể, tùy thuộc vào trường hợp phụ thuộc vào chức trưởng thành thai [62] Thái độ xử trí trước trường hợp Doppler bất thường, Doppler cung cấp thông tin nên sử dụng bối cảnh hiểu biết đánh giá thai Đánh giá thai bao gồm thông số : giải phẫu, kích thước 92 thai, số lý sinh, bao gồm chuỗi siêu âm đánh giá nước ối, kể thử nghiệm thai xâm lấn cần thiết 4.4.2.3 Mối liên quan trắc đồ lý sinh cải biên với kết thai Cử động thai dấu hiệu xem thai khỏe mạnh Năm1980 Mamning đề nghị thực Trắc đồ lý sinh để đánh giá tình trạng bào thai Clark 1989 Nageotte 1994 đề nghị bao gồm: (1) đo CTG phối hợp với (2) siêu âm đo lượng nước ối Trắc đồ lý sinh coi tét sàng lọc test lý sinh toàn diện có định Nghiên cứu chúng tơi nhận thấy có mối liên quan kết nhóm NST khơng đáp ứng với tình trạng thai suy Nhóm NST không đáp ứng chiếm tỷ lệ cao 13/19 (63,9%) so với 7/19 (36,8%) nhóm có đáp ứng nhóm apgar phút thứ < 7, p < 0,001 Trong sản khoa đại, tác giả nhấn mạnh vai trò siêu âm Doppler NST test chủ yếu để theo dõi thai Phối hợp test làm giảm tình trạng phải nhập viện trước sinh Doppler phát thai nguy định mổ tùy thuộc theo kết NST Việc phối hợp test này, rõ ràng làm giảm tỷ lệ tử vong chu sinh làm giảm can thiệp sản khoa không cần thiết [78] Xem xét vai trò siêu âm Doppler NST, Ebrashy chứng minh rằng: NST trắc đồ lý sinh cải biên khơng có đủ độ nhạy độ đặc hiệu cần thiết để phát tình trạng thai có nguy sớm, việc phối hợp với siêu âm Doppler cần thiết [27] 93 Thai kỳ có thiểu ối mối quan tâm nhà sản khoa Trong nghiên cứu tìm thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê tình trạng thiểu ối thai suy, p 0,62 Khi dùng thử nghiệm khác để phát tình trạng thai suy dưỡng, nhận thấy giá trị sàng lọc ( độ nhạy thử nghiệm) thai nguy cao số trở kháng động mạch rốn (70,0%), tiếp đến Nonstresstest (50,0%), số trở kháng tỷ lệ động mạch não giữa/động mạch rốn 160mmHg, tình trạng protein niệu mẹ, tình trạng acide uric (p < 0,01) + Nhóm có số RI ĐMNG/ĐMR < chiếm tỷ lệ cao nhóm TSG nặng P < 0,01 99 Mối liên quan test tình trạng thai sơ sinh - Động mạch rốn + Dự báo thai suy (apgar phút 1< 7) Tại trị số điểm cắt doppler động mạch rốn Chỉ số trở kháng RI ≥ 0,62 Độ nhạy 84,2% độ đặc hiệu 62,6% + Dự báo thai suy dưỡng Tại trị số điểm cắt ≥ 0,61 giá trị độ nhạy 70,0%; độ đặc hiệu 79,0% - Tỷ lệ RI ĐMNG/ĐMR < + Dự báo thai suy dưỡng Giá trị tiên đốn tỷ lệ ĐMNG/ĐMR < với tình trạng thai suy dưỡng có độ nhạy 32,5 % độ đặc hiệu 88,7 % Có mối liên quan tỷ lệ RI ĐMNG/ĐMR < với kết thai, sơ sinh bất lợi, thai suy apgar phút < (p < 0,01) - Chỉ số lý sinh cải biên + Giá trị tiên đoán NST (dự báo thai suy dưỡng) Giá trị tiên đoán NST với tình trạng thai suy dưỡng có độ nhạy 50,0% độ đặc hiệu 80,6% Có mối liên quan kết NST không đáp ứng với tình trạng thai suy dưỡng thai suy apgar phút thứ < 7, Nhóm NST khơng đáp ứng chiếm tỷ lệ cao nhóm thai suy dưỡng p < 0,01 + Giá trị tiên đoán thiểu ối (dự báo thai suy dưỡng ) Giá trị tiên đoán thiểu ối với tình trạng thai suy dưỡng có độ nhạy 32,5 % độ đặc hiệu 79,0 % Có mối liên quan thiểu ối với tình trạng thai bất thường, Nhóm thiểu ối chiếm tỷ lệ cao nhóm kết thai bất thường thai suy apgar phút < 7; p < 0,01 100 KIẾN NGHỊ Siêu âm Doppler tuần hoàn thai - rau phụ nữ mang thai có nghi ngờ bánh rau bị tổn thương Dựa vào yếu tố lâm sàng khác, việc giảm, biến hay xuất dòng chảy ngược động mạch rốn cuối tâm trương định để tiếp tục theo dõi thai nhi hay chấm dứt thai kỳ Nếu phải trì hỗn chấm dứt thai kỳ để giúp thai nhi trường thành phổi cần phải theo dõi sát thai có tình trạng đảo nghịch dòng chảy động mạch rốn cuối tâm trương Tỷ lệ Doppler ĐMNG/ĐMR < xem điểm cho tình trạng kết xấu thai Trắc đồ lý sinh cải biên với Nonstrestest không đáp ứng AFI < xem test sàng lọc thai bị nguy thai phụ tiền sản giật Doppler động mạch chủ Doppler ống tĩnh mạch trường hợp thai nhi bù Siêu âm Doppler động mạch rốn không nên sử dụng xét nghiệm sàng lọc thai phụ khoẻ mạnh, khơng đưa lại giá trị nhiều nhóm sản phụ 101 PHIẾU NGHIÊN CỨU Họ tên ……………… Tuổi: … Ngày vào viện: Ngày Tháng Năm Mã số viện Số phiếu: Quê quán: Nghề nghiệp: Tuổi thai Theo kcc Theo SA Tuần Huyết áp (mmHg) a Đo lần đượcầu Tâm thu b Đo lần Tâm thu Tâm trương Protein niệu = Âm tính vết 1=+ = ++ = +++ = ++++ = định lượng Acidric máu mmol/l Tiểu cầu (x1000) Men gan Máu Tâm trương Hb, HC, HCT 10 Chẩn đốn cuối (ngồi tăng huyết áp TSG) = no = yes a Tiền sử giật (1 = nhẹ; = trung bình; = nặng) b Rau bong non c HELLP d DIC (đông máu rải rác) e Sinh non f Thiếu máu nặng g Chiều cao tử cung nhỏ tuổi thai/IURG h Vỡ ối non i Thai chết tử cung j Ra máu âm đạo k Viêm nhiễm trung tiết niệu l Đái đường m Quan sát n Khác 11.a) Có điều trị khơng? = Khơng = Có b Nếu có điều trị (i) Truyền sulfat mangnesie (ii) Thuốc hạ huyết áp uống (iii) Lợi tiểu (iv) Khác 12 Thời gian điều trị 13 Kết điều trị = đáp ứng tiếp tục theo dõi = không đáp ứng chấm dứt thai kỳ Kết theo dõi thai (lấy kết đến lúc sinh < ngày) 14 Doppler động mạch rốn 102 a Đo lần đầu S/D RI PI b Đo lần sau S/D RI PI 15 Dopper động mạch não a Đo lần đầu S/D RI PI b Đo lần sau 16 CTG (non stresstest) a Có đáp ứng b Khơng có đáp ứng 17 Siêu âm thai a Thai phát triển phù hợp tuổi thai b Thai chậm phát triển c Thai to 18 Nước ối = bình thường = thiểu ối a AFI đo lần đầu (mm) b AFI đo lần sau (mm) 19 Bánh rau a) độ 0, b) độ 1, c) độ 2, d) độ 20 Cách đẻ 1= Chuyển tự nhiên = Gây chuyển = Forcep = Giác hút = Khác 21 a) Tình trạng mẹ = Sống = Chết = Chuyển trung tâm HSCC b Nếu chết mẹ nguyên nhân: Ghi 22 Thời gian nằm viện Ngày 23 Tình trạng sơ sinh a Sống b Chết 24 Cân nặng sơ sinh (gram) 25 Apgar a Phút thứ b Phút thứ 5: 26 a Có dị tật bẩm sinh khơng = khơng = có b) Nếu có loại 27 Chuyển khoa nhi săn sóc tích cực? = khơng = có Nếu có nêu lý 28a Tình trạng sơ sinh = sống = chết 24 sau đẻ = chết sau 24 sau đẻ = chuyển khoa nhi b Nếu thai chết Nguyên nhân Ghi ... tài: Nghiên cứu ứng dụng siêu âm Doppler động mạch rốn, động mạch não trắc đồ lý sinh cải biên để dự báo thai suy thai phụ tiền sản giật với mục tiêu: Khảo sát kiểu hình số trở kháng Doppler động. .. động mạch rốn, động mạch não Trắc đồ lý sinh cải biên thai phụ tiền sản giật Đánh giá mối liên quan tình trạng mẹ, thai sơ sinh với kết siêu âm Doppler động mạch rốn, động mạch não trắc đồ lý sinh. .. triển tiền sản giật siêu âm Doppler có giá trị [52] Nhiều nghiên cứu nước giới siêu âm Doppler động mạch rốn, động mạch não, trắc đồ lý sinh hay trắc đồ lý sinh cải biên cho thấy có tính dự báo

Ngày đăng: 22/10/2018, 16:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. NHẮC LẠI SINH LÝ TUẦN HOÀN RAU THAI

      • 1.1.1. Tuần hoàn mẹ - thai

        • 1.1.1.2. Thay đổi sinh lý

        • Hình trích dẫn theo Fiona [31]

        • 1.1.2. Lưu thông tuần hoàn rốn

        • 1.1.3. Lưu thông tuần hoàn thai

        • 1.1.4. Sự trao đổi mẹ - thai

        • 1.2. TIỀN SẢN GIẬT

          • 1.2.1. Định nghĩa và phân loại

            • 1.2.1.1. Định nghĩa

            • 1.2.1.2. Phân loại

            • 1.2.2. Biến chứng của tiền sản giật ở mẹ

            • 1.2.3. Biến chứng của tiền sản giật trên thai nhi

            • 1.2.4. Chỉ định chấm dứt thai kỳ ở TSG

            • 1.3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THAI NHI TRONG THAI KỲ

              • 1.3.1. Siêu âm Doppler động mạch rốn

                • 1.3.1.1. Nguyên lý Doppler

                • 1.3.1.2. Kỹ thuật thực hiện

                • 1.3.1.3. Giá trị của chỉ số trở kháng bình thường trong thai kỳ

                • 1.3.1.4. Phân loại doppler động mạch rốn

                • 1.3.2. Doppler động mạch não

                  • 1.3.2.1. Dòng chảy của động mạch não giữa trong điều kiện sinh lý

                  • 1.3.2.2 Dòng chảy của động mạch não giữa trong trong điều kiện bệnh lý

                  • 1.3.2. Trắc đồ lý sinh và trắc đồ lý sinh cải biên

                    • 1.3.2.1.Trắc đồ lý sinh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan