TIỂU LUẬN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

36 3.7K 28
TIỂU LUẬN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4 DANH SÁCH BẢNG 5 DANH SÁCH BẢNG ĐỒ 5 LỜI CẢM ƠN 6 LỜI CAM ĐOAN 7 PHẦN MỞ ĐẦU 8 1. Lí do chọn đề tài: 8 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 8 2.1 Mục tiêu: 8 2.2 Nhiệm vụ: 9 3. Phạm vi nghiên cứu 9 4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 9 5. Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu 11 5.1 Hệ quan điểm 11 5.1.1 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ 11 5.1.2 Quan điểm hệ thống 11 5.1.3 Quan điểm phát triển bền vững 12 5.1.4 Quan điểm lịch sử viễn cảnh 12 5.2 Phương pháp nghiên cứu 12 5.2.1 Phương pháp khảo sát thực địa 12 5.2.2 Phương pháp bản đồ 13 5.2.3 Phương pháp tổng hợp tài liệu số liệu thống kê 13 5.2.4 Phương pháp xử lí và phân tích tài liệu số liệu 13 5.2.5 Phương pháp phỏng vấn 14 6. Cấu trúc của khóa luận 14 PHẦN NỘI DUNG 15 CHƯƠNG I: 15 NHỮNG CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 15 1.1 Cơ sở lí luận về vấn đề ô nhiễm môi trường 15 1.1.1 Khái niệm 15 1.1.2 Nguồn gây ô nhiễm không khí 15 1.1.2.1 Nguồn tự nhiên 15 1.1.2.1.1 Núi lửa 15 1.1.2.1.2 Cháy rừng 15 1.1.2.1.3 Bão bụi 15 1.1.2.1.4 Xác động, thực vật, tự nhiên 15 1.1.2.2 Nguồn nhân tạo: 16 1.1.2.2.1 Giao thông vận tải 17 1.1.2.2.2 Đô thị hóa 18 1.1.2.2.3 Ô nhiễm do hoạt động xây dựng 18 1.1.2.2.3 Ô nhiễm do hoạt động đun nấu 18 1.1.2.2.4 Ô nhiễm do rác thải 18 1.1.2.2.5 Do quá trình sản xuất 20 1.2 Cơ sở thực tiễn về vấn đề ô nhiễm môi trường 20 CHƯƠNG II: 21 THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở TP HCM 21 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường không khí ở thành phố Hồ Chí Minh 21 2.1.1 Ý thức của người dân 21 2.1.2 Các tổ chức bảo vệ môi trường 22 2.1.3 Công tác thanh tra, kiểm tra về môi trường của các cơ quan chức năng 22 2.1.4 Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác bảo vệ 23 2.1.5 Những hạn chế, bất cập của cơ chế, chính sách pháp luật về bảo vệ môi trường 23 2.2 Thực trạng ô nhiễm môi trường không khí ở thành phố Hồ Chí Minh. 23 2.2.1 Ô nhiễm bụi: 25 2.2.2 Ô nhiễm khí độc 26 2.2.3 Các hoạt động giao thông vận tải 26 2.2.4 Hoạt động sản xuất công nghiệp: 27 2.2.5 Các hoạt động xây dựng đô thị 28 2.4 Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến đời sống, kinh tế xã hội ở 28 2.4.1 Ảnh hưởng đến sức khỏe con người 28 2.4.2 Gây thiệt hại kinh tế 29 2.4.3 Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến sinh thái và đa dạng sinh học 30 2.4.4 Ảnh hưởng tới biến đổi khí hậu 31 CHƯƠNG III: 32 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM TÌNH TRẠNG 32 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở TP. HỒ CHÍ MINH 32 3.1 Giải pháp chung cho vấn đề ô nhiễm môi trường không khí hiện nay 32 3.1.1 Công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường 32 3.1.2 Công tác nắm tình hình, thanh tra, kiểm tra giám sát về môi trường 32 3.1.3 Công tác quy hoạch 33 3.1.4 Thẩm định, đánh giá tác động môi trường 33 3.1.5 Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường 33 3.2 Giải pháp cụ thể giải quyết ô nhiễm môi trường không khí ở thành phố Hồ Chí Minh 33 3.2.1 Góc độ các chuyên gia 33 3.2.2 Góc độ cơ quan quản lý 34 PHẦN KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TP. HCM: Thành phố Hồ Chí Minh KTXH: Kinh tế Xã hội TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP: Tiêu chuẩn cho phép GDP: Tổng sản phẩm quốc dân CTR: Chất thải rắn BVMT: Bảo vệ môi trường GTCC: Giao thông công cộng DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí ở dạng bụi Bảng 2: Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí ở dạng khí DANH SÁCH BẢNG ĐỒ Bản đồ vị trí các trạm quan trắc chất lượng không khí. LỜI CẢM ƠN Thực tế luôn cho thấy, sự thành công nào cũng cần những sự hỗ trợ. Từ khi bắt đầu làm luận văn đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của giảng viên và bạn bè. Với tấm lòng biết ơn vô cùng sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Thạc sĩ Nguyễn Thị Bình. Cô đã tận tâm chỉ bảo hướng dẫn cho chúng em qua từng buổi học, từng buổi thảo luận về đề tài nghiên cứu. Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy bảo tận tình đó, bài luận văn của em đã hoàn thành một cách tốt nhất. Vì vốn kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong sẽ nhận được ý kiến đóng góp của Cô và các bạn để giúp bài luận được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của Th.s Nguyễn Thị Bình. Các kết quả nội dung, nghiên cứu trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kì hình thức nào trước đây. Những số liệu trong bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét đánh giá thực sự được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và ghi chú nguồn gốc. Nếu phát hiện có sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của mình. Trường Đại học Sư Phạm không liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực hiện (nếu có). Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 9102018 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Trong những năm gần đây, môi trường không khí của thành phố Hồ Chí Minh luôn là vấn đề được sự quan tâm của nhiều nhà môi trường học và toàn thể người dân đang sinh sống tại địa bàn thành phố cũng như nhân dân cả nước. Việc phát triển kinh tế xã hội của thành phố đã thúc đẩy nền kinh tế chung của nước ta ngày càng thay đổi với tốc độ nhanh chóng. Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố hoạt động kinh tế năng động nhất, là tỉnh thành đi đầu trong cả nước về tốc độ tăng trưởng kinh tế. Nếu như năm 2001 tốc độ tăng GDP của thành phố là 7,4% thì đến năm 2005 tăng lên 12,2%. Phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao đã tạo ra mức đóng góp GDP lớn cho cả nước. TP.HCM chỉ chiếm 0,6% diện tích và 6,6% dân số so với cả nước nhưng tỷ trọng GDP của thành phố chiếm gần 13 GDP của cả nước. Với vai trò đầu tàu trong đa giác chiến lược phát triển kinh tê – xã hội, TP.HCM đã trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa – du lịch, giáo dục – khoa học kỹ thuật – y tế lớn. Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế trên cũng đã kéo theo nhiều hậu quả trầm trọng và thách thức lớn về môi trường. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu: Tìm hiểu thực trạng của ô nhiễm môi trường không khí, ảnh hưởng của nó đến các hoạt động kinh tế xã hội của thành phố, cũng như đề xuất các giải pháp cho vấn đề này. Từ đó hướng đến sự phát triển bền vững môi trường tại Tp. Hồ Chí Minh.

MỤC LỤC MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH BẢNG ĐỒ LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài: Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu: 2.2 Nhiệm vụ: 3.Phạm vi nghiên cứu 4.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5.Hệ quan điểm phương pháp nghiên cứu 10 5.1 Hệ quan điểm 10 5.1.1 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ 10 5.1.2 Quan điểm hệ thống 10 5.1.3 Quan điểm phát triển bền vững 11 5.1.4 Quan điểm lịch sử viễn cảnh 11 5.2 Phương pháp nghiên cứu 11 5.2.1 Phương pháp khảo sát thực địa .11 5.2.2 Phương pháp đồ 12 5.2.3 Phương pháp tổng hợp tài liệu số liệu thống kê 12 5.2.4 Phương pháp xử lí phân tích tài liệu số liệu 12 5.2.5 Phương pháp vấn 13 6.Cấu trúc khóa luận 13 PHẦN NỘI DUNG 14 CHƯƠNG I: 14 NHỮNG CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 14 1.1Cơ sở lí luận vấn đề ô nhiễm môi trường .14 1.1.1 Khái niệm 14 1.1.2 Nguồn gây nhiễm khơng khí 14 1.1.2.1 Nguồn tự nhiên 14 1.1.2.1.1 Núi lửa 14 1.1.2.1.2 Cháy rừng 14 1.1.2.1.3 Bão bụi 14 1.1.2.1.4 Xác động, thực vật, tự nhiên 14 1.1.2.2 Nguồn nhân tạo: 15 1.1.2.2.1 Giao thông vận tải 16 1.1.2.2.2 Đơ thị hóa 16 1.1.2.2.3 Ô nhiễm hoạt động xây dựng 17 1.1.2.2.3 Ô nhiễm hoạt động đun nấu 17 1.1.2.2.4 Ô nhiễm rác thải 17 1.1.2.2.5 Do trình sản xuất 19 1.2Cơ sở thực tiễn vấn đề ô nhiễm môi trường 19 CHƯƠNG II: 20 THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở TP HCM 20 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến ô nhiễm mơi trường khơng khí thành phố Hồ Chí Minh .20 2.1.1 Ý thức người dân 20 2.1.2 Các tổ chức bảo vệ môi trường 21 2.1.3 Công tác tra, kiểm tra môi trường quan chức .21 2.1.4 Trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán chuyên trách công tác bảo vệ môi trường 22 2.1.5 Những hạn chế, bất cập chế, sách pháp luật bảo vệ môi trường 22 2.2 Thực trạng nhiễm mơi trường khơng khí thành phố Hồ Chí Minh .22 2.2.1 Ơ nhiễm bụi: 24 2.2.2 Ô nhiễm khí độc 25 2.2.3 Các hoạt động giao thông vận tải 25 2.2.4 Hoạt động sản xuất công nghiệp: 26 2.2.5 Các hoạt động xây dựng đô thị 27 2.4 Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến đời sống, kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh 27 2.4.1 Ảnh hưởng đến sức khỏe người .27 2.4.2 Gây thiệt hại kinh tế 28 2.4.3 Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến sinh thái đa dạng sinh học 29 2.4.4 Ảnh hưởng tới biến đổi khí hậu 29 CHƯƠNG III: 31 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM TÌNH TRẠNG .31 Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG Ở TP HỒ CHÍ MINH 31 3.1 Giải pháp chung cho vấn đề ô nhiễm môi trường khơng khí .31 3.1.1 Cơng tác tuyên truyền, giáo dục môi trường 31 3.1.2 Công tác nắm tình hình, tra, kiểm tra giám sát mơi trường 31 3.1.3 Công tác quy hoạch 32 3.1.4 Thẩm định, đánh giá tác động môi trường 32 3.1.5 Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường 32 3.2 Giải pháp cụ thể giải ô nhiễm mơi trường khơng khí thành phố Hồ Chí Minh .32 3.2.1 Góc độ chuyên gia 32 3.2.2 Góc độ quan quản lý 33 PHẦN KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh KT-XH: Kinh tế -Xã hội TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP: Tiêu chuẩn cho phép GDP: Tổng sản phẩm quốc dân CTR: Chất thải rắn BVMT: Bảo vệ môi trường GTCC: Giao thông công cộng DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Nguồn gây ô nhiễm môi trường khơng khí dạng bụi Bảng 2: Nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí dạng khí DANH SÁCH BẢNG ĐỒ Bản đồ vị trí trạm quan trắc chất lượng khơng khí LỜI CẢM ƠN Thực tế cho thấy, thành công cần hỗ trợ Từ bắt đầu làm luận văn đến nay, em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình giảng viên bạn bè Với lòng biết ơn vơ sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sĩ Nguyễn Thị Bình Cơ tận tâm bảo hướng dẫn cho chúng em qua buổi học, buổi thảo luận đề tài nghiên cứu Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo tận tình đó, luận văn em hoàn thành cách tốt Vì vốn kiến thức hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp Cơ bạn để giúp luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Bình Các kết nội dung, nghiên cứu đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét đánh giá thực tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác có trích dẫn ghi nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung Trường Đại học Sư Phạm không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây q trình thực (nếu có) Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 9/10/2018 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Trong năm gần đây, môi trường khơng khí thành phố Hồ Chí Minh ln vấn đề quan tâm nhiều nhà môi trường học toàn thể người dân sinh sống địa bàn thành phố nhân dân nước Việc phát triển kinh tế - xã hội thành phố thúc đẩy kinh tế chung nước ta ngày thay đổi với tốc độ nhanh chóng Thành phố Hồ Chí Minh thành phố hoạt động kinh tế động nhất, tỉnh thành đầu nước tốc độ tăng trưởng kinh tế Nếu năm 2001 tốc độ tăng GDP thành phố 7,4% đến năm 2005 tăng lên 12,2% Phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao tạo mức đóng góp GDP lớn cho nước TP.HCM chiếm 0,6% diện tích 6,6% dân số so với nước tỷ trọng GDP thành phố chiếm gần 1/3 GDP nước Với vai trò đầu tàu đa giác chiến lược phát triển kinh tê – xã hội, TP.HCM trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa – du lịch, giáo dục – khoa học kỹ thuật – y tế lớn Tuy nhiên, phát triển kinh tế kéo theo nhiều hậu trầm trọng thách thức lớn môi trường Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu: Tìm hiểu thực trạng nhiễm mơi trường khơng khí, ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế - xã hội thành phố, đề xuất giải pháp cho vấn đề Từ hướng đến phát triển bền vững mơi trường Tp Hồ Chí Minh 2.2 Nhiệm vụ: -Tổng quan có chọn lọc vấn đề lí luận thực tiễn nhiễm mơi trường khơng khí mơi trường -Phân tích yếu tố gây nhiễm khơng khí thực trạng nhiễm mơi trường khơng khí địa bàn TP HCM - Đánh giá thực trạng ô nhiễm không khí mơi trường TP HCM - Đề xuất giải pháp hạn chế tình trạng nhiễm khơng khí TP HCM Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Đề tài nghiên cứu vấn đề “Thực trạng giải pháp giảm nhiễm mơi trường khơng khí thành phố Hồ Chí Minh” số liệu, kiện tìm hiểu nằm khoảng thời gian giới hạn từ thập kỷ 90 đến - Không gian: Địa bàn nghiên cứu đề tài bao gồm quận, khu vực diễn q trình thị hóa, huyện nằm ranh giới hành thành phố Hồ Chí Minh - Nội dung: Sơ lược ảnh hưởng q trình nhiễm mơi trường khơng khí đến vài vấn đề xã hội (đời sống dân cư, sức khỏe, giáo dục,…) Nhận định tác động nhiễm mơi trường khơng khí đến kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ơ nhiễm mơi trường khơng khí vấn đề quan tâm hàng đầu Tình trạng nhiễm xảy khắp nơi với phát triển kinh tế - xã hội nước, đặc biệt nước phát triển tình trạng đáng báo động Việt Nam không trường hợp ngoại lệ Phát triển kinh tế - xã hội phải đôi với vấn đề bảo vệ mơi trường khơng khí Ơ nhiễm mơi trường khơng khí Việt Nam tình trạng báo động Đã có nhiều dự án, chương trình nghiên cứu hành động lớn như: Chương trình 3R Nhật Bản tài trợ, dự án “Xanh Sony” Sony tài trợ hay dự án xử lí rác thải theo phương pháp sinh học (MBT)… Với xu hướng phát triển thành phố nay, nhiều nhà nghiên cứu từ sinh viên đến thạc sĩ, tiến sĩ trọng vào nghiên cứu đề tài môi trường như: -Tác giả giả Lý Thị Nương – tìm hiểu thực trạng nhiễm mơi trường với đề tài “Ơ nhiễm mơi trường - thách thức lớn với phát triển kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh” Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu rộng nên chưa đào sâu loại ô nhiễm môi trường, chưa rộng khắp hết toàn thành phố chưa nêu định hướng thiết thực để giảm bớt tình trạng nhiễm mơi trường -Đề tài “Tầm quan trọng sơng Sài Gòn phát triển bền vững” GS.TS Lâm Minh Triết, người có nhiều năm nghiên cứu say mê đề tài bảo vệ môi trường nước cho TP.HCM nói chung sơng Sài Gòn nói riêng Chưa sơng Sài Gòn quan tâm nhiều diễn biến ngày xấu chất lượng nước dòng sơng đe dọa nghiêm trọng đến đời sống xã hội trước hết đe dọa trực tiếp nhu cầu cấp nước cho thành phố đe dọa nghiêm trọng cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững TP Trên sở tài liệu thu thập được, tham khảo ý kiến cô hướng dẫn, kiểm nghiệm từ thực tế, bắt tay vào việc thực đề tài Tơi hy vọng đề tài giúp cho người tiếp cận với vấn đề ô nhiễm mơi trường khơng khí cách dễ dàng có nhìn trực quan tác động nhiễm mơi trường khơng khí đến hoạt động đời sống, kinh tế - xã hội Tp Hồ Chí Minh Hệ quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Hệ quan điểm 5.1.1 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Quan điểm lãnh thổ xem xét yếu tố mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, tác động đến môi trường khơng khí Theo quan điểm lãnh thổ, vấn đề nhiễm mơi trường khơng khí phải đặt mối quan hệ nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu TP.HCM 5.1.2 Quan điểm hệ thống Ơ nhiễm mơi trường khơng khí khơng bao gồm hoạt động nhiễm xảy thành phố Hồ Chí Minh mà bao gồm hoạt động có nguồn từ tỉnh lân cận Vì nhiễm mơi trường khơng khí Tp Hồ Chí Minh có liên quan mật thiết đến hoạt động gây ô nhiễm tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Vì nghiên cứu vấn đề nhiễm mơi trường khơng khí Tp Hồ Chí Minh cần liên hệ với vấn đề mơi trường khơng khí hai tỉnh lân cận Bên cạnh đó, nhiễm mơi trường khơng khí khơng vấn đề nhức nhối Việt Nam mà nhiều nước khu vực Biển Đơng giới, sở hệ thống khu vực, vùng giúp có nhìn đắn vấn đề Từ học hỏi kinh nghiệm nước tiên tiến, phát huy mạnh để khắc phục triệt để vấn đề ô nhiễm môi trường không khí hạn chế đến mức thấp tác hại đến kinh tế - xã hội mơi trường 10 2.1.4 Trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán chuyên trách công tác bảo vệ mơi trường Trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán chuyên trách công tác bảo vệ mơi trường hạn chế; phương tiện phục vụ cơng tác kiểm tra chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Do nhiều trường hợp, đồn kiểm tra phát thủ đoạn tinh vi doanh nghiệp thải chất gây ô nhiễm môi trường 2.1.5 Những hạn chế, bất cập chế, sách pháp luật bảo vệ môi trường Những hạn chế, bất cập chế, sách pháp luật bảo vệ mơi trường việc tổ chức thực quan chức Theo thống kê Bộ Tư pháp, có khoảng 300 văn pháp luật bảo vệ môi trường để điều chỉnh hàn vi cá nhân , tổ chức, hoạt động kinh tế , qui trình kĩ thuật, quy trình sử dụng nguyên liệu cho ngành sản xuất Tuy nhiên hệ thống văn chưa hồn thiện, thiếu đồng bộ, thiếu chi tiết, tính ổn định khơng cao, tình trạng văn ban hành chưa phải sửa đổi, bổ sung phổ biến, từ làm hạn chế hiệu điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức, hoạt động kinh tế…trong việc bảo vệ môi trường 2.2 Thực trạng ô nhiễm mơi trường khơng khí thành phố Hồ Chí Minh Để theo dõi đánh giá chất lượng không khí, TP.HCM đặt sáu trạm quan trắc chất lượng khơng khí cửa ngõ vào TP.HCM vòng xoay Hàng Xanh, ngã tư Đinh Tiên Hồng – Điện Biên Phủ, vòng xoay Phú Lâm, vòng xoay An Sương, ngã sáu Gò Vấp, ngã tư Nguyễn Văn Linh – Huỳnh Tấn Phát Kết quan trắc quý III – 2010 cho thấy, nồng độ bụi đo đạc sáu trạm vượt xa tiêu chuẩn cho phép từ 90%-100% Thậm chí, có thời điểm nồng độ bụi quan trắc lên tới 2,1 mg/m3, gấp lần chuẩn cho phép Khu vực ô nhiễm bụi đứng đầu “bảng phong thần” ngã tư Đinh Tiên Hoàng – Điện Biên Phủ (nồng độ bụi 0,53 mg/m3) ngã sáu Gò Vấp (nồng độ bụi 22 0,73 mg/m3) chuẩn cho phép 0,3 mg/m3 Mức độ ô nhiễm bụi tăng dần lên theo năm, quý Năm 2007, chuỗi số liệu đo đạc bụi sáu trạm quan trắc này, co 81% giá trị đo đặc vượt chuẩn cho phép Đến năm 2009 89% quý 3-2010, số “bứt phá” lên 95% Trong năm 2010, khu vực vòng xoay Hàng Xanh, tỉ lệ bụi quý vượt chuẩn cho phép 82%, sang quý hai số 83% quý ba là… 93% Tại khu vực ngã sáu Gò Vấp, nồng độ bụi ln vượt chuẩn 100% Khơng có bụi, nồng độ chất nhiễm khơng khí khác SO, NO2… địa bàn thành phố vượt tiêu chuẩn cho phép Nồng độ NO2 trung bình quan trắc quý 3-2010 0,15 – 0,22 mg/m3, có 39% giá trị vượt chuẩn cho phép Trong đó, có giá trị vượt chuẩn đến 1.85 lần! Theo nghiên cứu Chi cục Bảo vệ Môi trường TP.HCM, áp lực lưu lượng giao thông lớn, chủ yếu xe máy nguyên nhân gây tình trạng nhiễm nặng nề TP.HCM Số lượng xe máy khổng lồ nguồn phát sinh khí thải gây nhiễm Kế đến khí thải độc hại từ khu chế xuất, khu công nghiệp… Nguồn ô nhiễm từ rác thải sinh hoạt người dân chiếm phần nhỏ 23 Bản đồ vị trí trạm quan trắc chất lượng khơng khí 2.2.1 Ơ nhiễm bụi: Theo kết quan trắc nồng độ khơng khí năm 2008 Chi cục Bảo vệ mơi trường thành phố Hồ Chí Minh sáu điểm nằm cửa ngõ vào thành phố sáu điểm vượt chuẩn cho phép 1,24 đến 2,59 lần, hay có mức dao động khoảng từ 0,35 mg/cm3 đến 0,78 mg/cm3 (TCVN 59372005: 0,3mg/cm3) Cao trạm ngã tư An Sương, nồng độ bụi khơng khí vượt chuẩn cho phép tới 4,8 lần, mức 1,443 mg/cm3 Theo TS Trần Thị Ngọc Lan- khoa hóa Trường ĐH Khoa học tự nhiên- ĐH Quốc gia TP.HCM Theo khảo sát đo đạc chúng tôi, TP.HCM bị ô nhiễm bụi nghiêm trọng; mùa khô ô nhiễm nặng mùa mưa Cũng qua phân tích nhiều mẫu bụi, chúng tơi ghi nhận bụi gây nhiễm khơng khí khu vực vào tháng mưa có tính axit Đây điều đáng lo ngại bụi có tính axit tác động xấu đến sức khỏe người, bị phơi nhiễm thời gian dài Cụ thể, kết đo đạc cho thấy bụi có kích thước nhỏ 2,1 mm chiếm 50% tổng lượng bụi (mùa khô) số 20% vào mùa mưa Chính hạt bụi mịn mang tính axit, hạt bụi lớn thường trung tính Cũng cần nói thêm bụi mịn có kích thước nhỏ nên khó sa lắng, mà chúng tơng lâu khơng khí phát tán xa Mũi đường hơ hấp có khả loại hạt bụi có kích thước lớn 2,5mm, nên bụi mịn có kích thước xâm nhập sâu vào phổi, chí vào máu gây nên số bệnh hô hấp tim mạch, nguy hiểm cho sức khỏe người 24 2.2.2 Ô nhiễm khí độc Ngồi nồng độ bụi đường vượt mức cho phép, nồng độ NO2 khơng khí toàn trạm quan trắc dao động mức 0,15-0,24mg/m3, số điểm thấp 2007, ngã tư Đinh Tiên Hoàng- Điện Biên Phủ An Sương, nồng độ NO2 mức cao so với tiêu chuẩn cho phép (TCVN trung bình giờ: 0,2mg/m3) Tương tự, năm 2008 kết quan trắc nồng độ oxit cacbon (CO) trạm đạt tiêu chuẩn cho phép, riêng ngã tư Đinh Tiên Hoàng-Điện Biên Phủ- ngã sáu Gò Vấp nồng độ CO khơng đạt tiêu chuẩn, có vòng xoay Hàng Xanh nồng độ CO giảm 1,06 lần, nồng độ CO2 khí thải gây hiệu ứng nhà kính so với năm 2007 lại tăng từ 1,02 đến 1,62 lần 2.2.3 Các hoạt động giao thông vận tải Đánh giá UBND TPHCM nguồn ô nhiễm không khí cho thấy: Khi thải từ phương tiện giao thông hệ thống giao thông chất lượng nguyên nhân trực tiếp Gần 90% xe cộ ơt TP xe máy, loại động thải nhiều khói bụi, CO hydrocacbon Tình trạng kẹt xe gia tăng làm cho nồng độ bụi hạt tăng cao Số liệu tổng hợp ghi nhận: Tổng tải lượng bụi hạt, CO, NO2, CO2 từ nguồn khí thải phương tiện giao thơng, khí thải cơng nghiệp, khí thải từ đốt cháy nguồn nguyên liệu sinh hoạt TP vào khoảng 60.000 tấn/năm Trong đó, 80% tải lượng khí thải giao thơng, 14% tải lượng khí thải cơng nghiệp Đặc biệt trạm quan trắc ngã tư An Sương, ngã sáu Gò Vấp, ngã tư Đinh Tiên Hồng-Điện Biên Phủ nơi mật độ giao thông cao, liên tục ùn ứ, kẹt xe nên ô nhiễm bụi, hạt chì, tiếng ồn khí gây nhiễm khác vượt chuẩn gấp nhiều lần Số liệu từ Sở GTVT TP.HCM, TP có 3,6 triệu mơ tơ, xe gắn máy, 360.000 tơ ngày có 700.000 lượt xe gắn máy, 600.000 lượt ô tô từ nơi lưu thơng qua TP diện tích mặt đường phục vụ nhu cầu lưu thơng khoảng 2,5 triệu xe Hiện 9,8% hộ dân TP có xe máy 25 Sự gia tăng liên tục phương tiện giao thông báo đáng lo ngại chất lượng khơng khí, nguy hiểm chất lượng xăng dầu Quan trắc TP, từ năm 2005 đến nay, nồng độ chì trung bình tăng 1,4 đến 2,4 lần Nồng độ benzene, toluene xylem tăng cao gấp đến lần trục giao thơng có lưu lượng phương tiện giao thơng cao 2.2.4 Hoạt động sản xuất công nghiệp: Hiện Thành phố Hồ Chí Minh có 14 khu cơng nghiệp, khu chế xuất, có 13 khu thức hoạt động, có 1100 dự án đầu tư, thu hút 250000 lao động, kim ngạch xuất đạt 16 tỷ USD Hoạt động khu công nghiệp mang lại chuyển biến tích cực phát triển kinh tế xã hội thành phố Tuy nhiên, sau nhiều năm hoạt động, nhiều bất lợi phát sinh từ khu công nghiệp, khu chế xuất vấn đề nhiễm mơi trường Theo kết khảo sát ngành chức năng, nguyên nhân gây ô nhiễm không khí TP.Hồ Chí Minh chủ yếu từ hoạt động sản xuất nhà máy công nghiệp nằm khu vực ngoại thành nằm nội thành khu công nghiệp Tân Bình, khu chế xuất Tân Thuận, khu chế xuất Linh Trung, nhà máy xi măng Hà Tiên, nhà máy thép thủ Đức nhiều sở sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, nhiều nhà máy, sở sản xuất chưa trang bị hệ thống xử lý khí thải, khói bụi Cụ thể số 170 trường hợp nhà máy, sở sản xuất có phát sinh khí thải mơi trường tới 81 doanh nghiệp chưa trang bị hệ thống xử lý khí thải ngày đêm thải lượng khói bụi lớn mang nhiều chất độc hại, gây nhiễm mơi trường vào khơng khí, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân sinh sống xung quanh Điển hàng loạt nhà máy cơng nghiệp sản xuất mì ăn liền, dầu thực vật, hóa chất, dệt nhuộm nằm dọc bên bờ kênh Tham Lương (quận Tân Bình) thường xun thải khói bụi độc hại vào khơng khí ngày đến chưa di dời 26 2.2.5 Các hoạt động xây dựng đô thị Ở TP.HCM trạm quan trắc đo nồng độ bụi chì đặt nút giao thông mà số nồng độ bụ đo lên tới 0,57mg/m3, gấp đôi mức cho phép; chủ yếu ụi lơ lửng, loại bụi người dân dễ hít vào Nguồn gốc chủ yếu bụi lơ lửng cơng trình xây dựng TP HCM lại có nhiều cơng trường thi cơng cẩu thả Còn hàng trăm đường thành phố Hồ Chí Minh chịu cảnh đào đắp đơn vị khác Mỗi trời nắng, bùn đất khô lại, xe cộ chạy qua bụi mịt mù 2.4 Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến đời sống, kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh 2.4.1 Ảnh hưởng đến sức khỏe người Ơ nhiễm khơng khí ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, đặc biệt đôi với đường hô hấp Kết nghiên cứu Việt Nam cho thấy, mơi trường khơng khí bị nhiễm, sức khỏe người suy giảm, q trình lão hóa thể diễn nhanh; chức quan hô hấp suy giảm, gây bệnh hen suyễn, viêm phế quản, tim mạch làm giảm tuổi thọ người Các nhóm cộng đồng nhạy cảm với nhiễm khơng khí người cao tuổi, phụ nữ mang thai, trẻ em 14 tuổi, người mang bệnh, người lao động thường xuyên phải lao động trời Mức độ ảnh hưởng người tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe, nồng độ, loại chất thời gian tiếp xúc với môi trường bị ô nhiễm Theo số liệu Bộ Y tế, năm gần đây, toàn quốc tỉ lệ mắc bệnh đường hô hấp cao Thực tế cho thấy, nhiều bệnh đường hô hấp có ngun nhân trực tiếp mơi trường khơng khí bị nhiễm bụi, SO2, Nox, CO, chì Các tác nhân gây bệnh: Viêm nhiễm đường hô hấp, hen, lao, dị ứng, viêm phế quản mãn tính, ung thư Mặc dù chưa có số thống kê cụ thể tác hại ô nhiễm khơng khí, mơi trường đến sức khỏe người, nhiên bệnh lý liên quan đến ô nhiễm khơng khí ngày gia tăng, trẻ em thực trạng 27 đáng lo ngại Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hồ Quốc Bằng, Viện Môi trường Tài nguyên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh cho biết: Tại Việt Nam, nhiễm khơng khí khiến khoảng 1,5 triệu người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính năm Nghiên cứu gần liên quan ô nhiễm không khí sức khỏe 90% trẻ em tuổi Thành phố Hồ Chí Minh mắc bệnh đường hơ hấp Số lượng trẻ em đến khám, điều trị bệnh đường hô hấp Bệnh viện Nhi đồng (TP Hồ Chí Minh) cho thấy điều đó: Nhiễm khuẩn đường hô hấp từ gần 2800 trường hợp năm 1996 tăng lên gần 3800 trường hợp vào năm 2005; bệnh hen suyễn từ 3000 trường hợp năm 1996 tăng lên 11000 trường hợp vào năm 2005, chưa có dấu hiệu suy giảm Các quận, huyện vùng ven biển Q Tân Bình, H Bình Chánh, H Hóc Mơn, Q8, Q11 địa bàn có tỉ lệ bệnh liên quan đến nhiễm khơng khí cao (trên mức 6%) tổng số bện đường hô hâp trẻ em đến kha,s điều trị Bệnh viện Nhi đồng 2.4.2 Gây thiệt hại kinh tế Thiệt hại kinh tế ảnh hưởng đến sức khoẻ, bao gồm khoản chi phí: Khám, chữa bệnh, thiệt hại cho sản xuất kinh tế Theo số liệu Ngân hàng Thế giới (WB), tình trạng ô nhiễm môi trường Việt Nam gây thiệt hại đến 5% tổng sản phẩm nội địa GDP năm Cụ thể, năm 2007 gần tỷ đô la tổng sản phẩm nội địa 71 tỷ đô la; năm 2008 tăng lên 4,2 tỷ đô la tổng sản phẩm nội địa 76 tỷ la Ngồi khoản thiệt hại chung trên, năm, Việt Nam 780 triệu la cho cơng tác chữa trị chứng bệnh ô nhiễm môi trường gây nên Chi phí trực tiếp cho việc khám chữa bệnh tả, thương hàn, lỵ sốt rét khoảng 400 tỷ đồng Thêm vào đó, bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường ảnh hưởng không nhỏ đến người thân, tạo phí gián tiếp nghỉ học, nghỉ làm làm cho người bệnh người chăm sóc làm giảm 20% thu nhập Bên cạnh đó, hàng năm ngân sách địa phương trả khoản lớn cho công tác thu gom, vận chuyển xử lý CTR Chi phí xử lý 28 CTR tuỳ thuộc vào công nghệ xử lý: Mức chi phí xử lý cho cơng nghệ hợp vệ sinh 115.000đ/tấn - 142.000đ/tấn chi phí chơn lấp hợp vệ sinh có tính đến thu hồi vốn đầu tư 219.000 - 286.000đ/tấn (TP.HCM tổng chi phí hàng năm cho thu gom, vận chuyển, xử lý CTR sinh hoạt khoảng 1.200 - 1.500 tỷ VNĐ) Chi phí cơng nghệ chế biến rác thành viên đốt ước tính khoảng 230.000đ/tấn - 270.000đ/tấn (Cục Hạ tầng kỹ thuật - Bộ Xây dựng, 2010) Chỉ tính riêng chi phí vận hành lò đốt CTR y tế bệnh viện có lò đốt, tháng bệnh viện tuyến trung ương chi phí trung bình khoảng 26 triệu đồng, bệnh viện tuyến tỉnh 20 triệu đồng, bệnh viện huyện triệu đồng Đối với bệnh viện thuê Trung tâm thiêu đốt chất thải y tế vận chuyển đốt rác, chi phí khoảng 7.500 đồng/kg Chi phí vận hành lò đốt cho xử lý chất thải cho cụm bệnh viện khoảng 10.000 - 15.000 đồng/kg CTR y tế nguy hại Đối với số bệnh viện đa khoa lớn, chi phí cho xử lý CTR y tế lên tới 100 triệu đồng/tháng 2.4.3 Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến sinh thái đa dạng sinh học Việt Nam mười quốc gia có đa dạng sinh học thuộc loại cao giới, có hệ sinh thái đặc thù với nhiều giống, lồi đặc hữu có giá trị khoa học kinh tế cao, nhiều nguồn gien quí Tuy nhiên, năm gần đây, đa dạng sinh học Việt Nam bị suy giảm mạnh Nguyên nhân chủ yếu cháy rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai dẫn tới việc thu hẹp dần nơi cư trú lồi, việc bn bán trái phép động thực vật quí hiếm, … Bên cạnh đó, tình trạng nhiễm chất thải khác không xử lý đổ trực tiếp mơi trường bên ngồi đe dọa tới đa dạng sinh học: gây chết, làm giảm số lượng cá thể, gián tiếp hủy hoại nơi cư trú môi trường sống nhiều loài sinh vật hoang dã 2.4.4 Ảnh hưởng tới biến đổi khí hậu Ơ nhiễm khơng khí ảnh hưởng tới điều kiện sinh sống người, đa dạng sinh học hệ sinh thái Ảnh hưởng tổng hợp biến đổi khí hậu Vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu diễn trái đất nóng lên hoạt động người khơng phải 29 t biến đổi khí hậu tự nhiên Do hoạt động người, đặc biệt việc sử dụng nhiên liệu hoá thạch (than, dầu, gas) công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp lượng phát thải loại khí nhà kính, đặc biệt CO2 khơng ngừng tăng nhanh tích lũy thời gian dài, gây tượng hiệu ứng nhà kính, làm biến đổi khí hậu tồn cầu 30 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM TÌNH TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG Ở TP HỒ CHÍ MINH 3.1 Giải pháp chung cho vấn đề ô nhiễm môi trường khơng khí Bảo vệ mơi trường q trình cơng nghiệp hóa đại hóa yêu cầu cấp thiết đặt với tất cá hệ thống, trị cấp, ngành, ngành tổ chức, doanh nghiệp công dân Để ngăn chặn, khắc phục xử lí có hiệu hành vi gây ô nhiễm môi trường, cần thực đồng giải pháp sau đây: 3.1.1 Công tác tuyên truyền, giáo dục môi trường Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục mơi trường tồn thể xã hội nhằm tạo chuyển biến nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội người dân, doanh nghiệp việc gìn giữ bảo vệ môi trường, xây dựng ý thức, làm cho người nhận thức cách tự giác vị trí, vai trò, mối quan hệ mật thiết tự nhiêncon người, xã hội 3.1.2 Cơng tác nắm tình hình, tra, kiểm tra giám sát mơi trường Hai là, Tăng cường cơng tác nắm tình hình, tra, kiểm tra giám sát môi trường (thường xuyên, định kì, đột xuất); phối hợp chặt chẽ với chuyên môn, lực lượng tra môi trường với lực lượng cảnh sát môi trường cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lí kịp thời, triệt để hành vi gây ô nhiễm môi trường tổ chức, cá nhân Đồng thời nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán chuyên trách công tác môi trường; trang bị phương tiện kỹ thuật để phục vụ có hiệu hoạt động lực lượng 31 3.1.3 Công tác quy hoạch Ba là, trọng công tác quy hoạch, phát triển khu, cụm, điểm, công nghiệp, làng nghề, thị, đảm bảo tính khoa học cao, sở tính tốn kỹ lưỡng, tồn diện xu phát triển, từ có sách phù hợp; tránh tình trạng quy hoạch tràn lan, thiếu đồng bộ, chồng chéo 3.1.4 Thẩm định, đánh giá tác động môi trường Bốn là, trọng tổ chức thực nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư, sở quan chun mơn tham mưu xác cho cấp có thẩm quyền xem xét định việ cấp hay không giấy phép đầu tư Thực công khai, minh bạch quý hoạch, dự án đầu tư tạo điều kiện để tổ chức cơng dân tham gia phản biện xã hội tác động môi trường quy hoạch dự án 3.1.5 Hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường Năm tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường chế tài xử phạt phải thực đủ mạn để đủ sức đe đối tượng vi phạm Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng hệ thống quản lí mơi trường nhà máy, khu công nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tổ chức giám sát chặt chẽ nhằm hướng tới môi trường tốt đẹp thân thiện với người 3.2 Giải pháp cụ thể giải nhiễm mơi trường khơng khí thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1 Góc độ chun gia Về giải pháp giảm nhiễm khơng khí, Tiến sĩ Lê Việt Phú, giảng viên Đại học Fulbright Việt Nam đề xuất, cần đưa thêm tiêu chuẩn nghiêm ngặt chất lượng khơng khí, nâng cao tiêu chuẩn chất lượng khơng khí Thiết lập hệ thống cảnh báo sớm để gửi thông tin cho người dân sinh sống khu vực có nguy cao Thực đa dạng hóa đầu tư sản xuất lượng, chuyển đổi qua dạng lượng khác lượng từ đốt than; tăng cường 32 khuyến khích sử dụng nguồn lượng lượng mặt trời, sử dụng thiết bị tiết kiệm lượng dự án giao thơng cơng cộng Còn Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hồ Quốc Bằng đề xuất giải pháp kiểm tra khí thải xe gắn máy, loại bỏ xe gây nhiễm, kiểm sốt nguồn khí thải từ nhà máy phát sinh khí thải nhiễm với lưu lượng lớn, giảm kẹt xe Về lâu dài cần thực quy hoạch phân vùng xả thải khí thải phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Quy định định mức xả thải khí thải nhà máy lớn, giảm xe cá nhân sử dụng lượng hóa thạch Thành phố Hồ Chí Minh cần kiểm sốt phát thải khí thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp, tiến tới xây dựng định mức phát thải khí thải, giấy phép xả thải khí thải sở sản xuất có nguồn phát thải lớn Thành phố cần tiến hành nghiên cứu toàn diện khả tiếp nhận xả thải khí thải khu vực thành phố, kết làm sở cho quy hoạch kinh tế - xã hội thành phố, khu nên phát triển công nghiệp, khu nên phát triển khu dân cư 3.2.2 Góc độ quan quản lý Ở góc độ quan quản lý, Sở Tài nguyên Mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh thực giải pháp tuyên truyền, khuyến khích người dân sử dụng phương tiện di chuyển công cộng xe buýt, metro, sử dụng nhiên liệu xăng sinh học thay nhiên liệu truyền thống Thành phố đưa việc giáo dục mơi trường nói chung mơi trường khơng khí nói riêng vào cấp học với nội dung thời lượng phù hợp với nhận thức lứa tuổi Thành phố tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn người dân sử dụng biện pháp nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu ảnh hưởng nhiễm khơng khí đến sức khỏe người dân sử dụng kính, trang phù hợp tham gia giao thông đến khu vực ô nhiễm, chọn thời gian di chuyển, chọn tuyến đường phù hợp nhằm giãn mật độ giao thông, tránh tác động ô nhiễm khơng khí Thành phố tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí xử phạt nghiêm minh hành vi vi phạm sở sản xuất, thương mại, dịch vụ, khu công nghiệp, cụm 33 công nghiệp, hoạt động xây dựng; buộc thực biện pháp khắc phục hậu hình thức xử lý tạm thời đình hoạt động, cấm hoạt động, buộc di dời trường hợp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Cơ quan chức tăng cường kiểm tra giám sát nguồn thải mà đặc biệt nguồn thải lớn; thực mở rộng, đại hóa, tự động hóa mạng lưới quan trắc mơi trường khơng khí, đảm bảo yêu cầu theo dõi, đánh giá trạng dự báo diễn biến chất lượng môi trường không khí, xây dựng trì hệ thống thơng tin, sở liệu mơi trường khơng khí Thành phố có kế hoạch triển khai biện pháp hạn chế lưu thông phương tiện giao thông cá nhân đẩy mạnh phát triển vận tải hành khách cơng cộng; khuyến khích sử dụng nhiên liệu thân thiện với môi trường thay nhiên liệu truyền thống hoạt động giao thông vận tải Cơ quan chức tăng cường kiểm tra, giám sát cơng trình xây dựng địa bàn thành phố, đặc biệt biện pháp bảo vệ môi trường q trình thi cơng cơng trình; xử lý nghiêm hành vi vi phạm an toàn, vệ sinh mơi trường q trình thi cơng cơng trình xây dựng địa bàn 34 PHẦN KẾT LUẬN Ở Việt Nam nhiễm mơi trường khơng khí mức báo động, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh mối quan tâm quan quản lý nhà nước cộng đồng Phần lớn nhà máy, xí nghiệp chưa có hệ thống xử lý nhiễm khơng khí có hoạt động không thật hiệu mang tính chất đối phó Bên cạnh đó, với đặc điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp mang tính chất sản xuất nhỏ, cơng nghệ lạc hậu thải vào môi trường sống khối lượng lớn bụi, khí độc gây ảnh hưởng khơng cho công nhân trực tiếp sản xuất mà cho dân cư khu vực lân cận Quá trình phát triển kinh tế với mức độ gia tăng đáng kể khu đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp thiếu quy hoạch đồng bộ, tổng thể lại gây phức tạp thêm cho công tác quản lý kiểm sốt nhiễm từ nguồn thải Các phương tiện giao thông công cộng ngày gia tăng với trạng quy hoạch mạng lưới tuyến đường không đáp ứng nhu cầu lại người dân gây thêm ô nhiễm môi trường khơng khí Các hoạt động giao thơng vận tải, cơng nghiệp, xây dựng nguồn gây nhiễm khơng khí, giao thơng gây chiếm tỷ lệ 70% Đây vấn đề vô xúc, khơng làm suy thối mơi trường, biến đổi khí hậu, gây thiệt hại nặng nề kinh tế, mà ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ, tính mạng người dân, đặc biệt ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng, phát triển trẻ em nói riêng phát triển người nói chung Bởi vậy, phát triển kinh tế ổn định bền vững Việc giải vấn đề nhiễm vơ nan giải, đòi hỏi phải có cần chiến lược dài, phối hợp tất ban ngành người dân việc bảo vệ môi trường chấp hành pháp luật quy định 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Bài báo cáo mơi trường quốc gia 2007: “Mơi trường khơng khí thị Việt Nam” • Một số trang web: https://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong/tp-hcm-nhieu-chi-so- khong-khi-vuot-tieu-chuan-cho-phap-1028797.html http://luanvan.net.vn/luan-van/thuc-trang-o-nhiem-moi-truong-cua-viet- nam-hien-nay-nguyen-nhan-va-giai-phap-63909/ https://tailieu.vn/doc/tieu-luan-o-nhiem-moi-truong-thach-thuc-doi-voi- viec-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-o-thanh-pho-ho-c-1184950.html https://123doc.org/document/38878-luan-van-moi-truong-kiem-soat-o- nhiem-moi-truong-khong-khi.htm https://news.zing.vn/o-nhiem-khong-khi-tai-tphcm-dang-o-muc-bao- dong-post764632.html https://www.gso.gov.vn/ 36 ... tiễn vấn đề ô nhiễm môi trường 19 CHƯƠNG II: 20 THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở TP HCM 20 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường không khí thành phố Hồ Chí Minh .20 2.1.1... giới CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở TP HCM 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường không khí thành phố Hồ Chí Minh Tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí có nhiều ngun nhân khác... việc bảo vệ môi trường 2.2 Thực trạng ô nhiễm môi trường không khí thành phố Hồ Chí Minh Để theo dõi đánh giá chất lượng khơng khí, TP.HCM đặt sáu trạm quan trắc chất lượng khơng khí cửa ngõ

Ngày đăng: 22/10/2018, 00:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Các chữ viết tắt

  • Danh sách bảng

  • Danh sách bảng đồ

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài:

    • 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

      • 2.1 Mục tiêu:

      • 2.2 Nhiệm vụ:

      • 3. Phạm vi nghiên cứu

      • 4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 5. Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu

        • 5.1 Hệ quan điểm

          • 5.1.1 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ

          • 5.1.2 Quan điểm hệ thống

          • 5.1.3 Quan điểm phát triển bền vững

          • 5.1.4 Quan điểm lịch sử viễn cảnh

          • 5.2 Phương pháp nghiên cứu

            • 5.2.1 Phương pháp khảo sát thực địa

            • 5.2.2 Phương pháp bản đồ

            • 5.2.3 Phương pháp tổng hợp tài liệu số liệu thống kê

            • 5.2.4 Phương pháp xử lí và phân tích tài liệu số liệu

            • 5.2.5 Phương pháp phỏng vấn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan