1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chủ đề may co đơn giản

8 237 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

chủ đề may co đơn giản I. CƠ SỞ XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ : Căn cứ vào mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Căn cứ vào tình hình học sinh lớp 6, nhiều em mong muốn được tìm hiểu những ứng dụng của kiến thức vật lý vào thực tế. Căn cứ vào kế hoạch dạy học năm 20162017 tôi xây dựng chủ đề này với mong muốn học sinh nắm được các kiến thức về máy cơ đơn giản. NỘI DUNG KIẾN THỨC XÂY DỰNG TRÊN BỐN BÀI : + MÁY CƠ ĐƠN GIẢN + MẶT PHẲNG NGHIÊNG + ĐÒN BẨY + RÒNG RỌC Thời gian thực hiện chủ đề 4 tiết vào tuần 14,15,16,20 Tiết 1: Tìm hiểu về máy cơ đơn giản. Tiết 2 : Tác dụng của mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy. Tiết 3 : Tác dụng của ròng rọc – Bài tập. Tiết 4 : Bài tập. Sau đây tôi xin trình bày nội dung của chủ đề là :

Chủ đề : Máy đơn giản Năm học : 2016- 2017 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN VẬT LÝ LỚP Năm học : 2016- 2017 Cả năm: 37 tuần – 35 tiết Học kỳ I: 19 tuần –18 tiết STT CHỦ ĐỀ Bài Tên T HỌC KÌ I Đo lường Đo độ dài Đo thể tích chất lỏng Đo thể tích vật rắn không thấm nước Khối lượng – Đo khối lượng 10 11 Lực – Phép đo lực ; Trọng lượng khối lượng 12 13 14 15 16 17 18 19 Máy đơn giản 10 11 Lực – Hai lực cân Tìm hiểu kết tác dụng lực Trọng lực – Đơn vị lực Kiểm tra tiết Lực đàn hồi Lực kế - Phép đo lực Trọng lượng khối lượng Khối lượng riêng Bài tập Trọng lượng riêng Bài tập Thực hành kiểm tra thực hành: Xác định khối lượng 12 riêng sỏi 13 Tìm hiểu máy đơn giản Tác dụng mặt phẳng nghiêng đòn bẩy 14 15 Tác dụng ròng rọc – Bài tập Ơn tập học kì I Ơn tập học kì I Kiểm tra học kì I Hòa Bình, Ngày tháng 08 năm 2016 Người lập kế hoạch Đỗ Thị Phương PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG Đỗ thị Phương TỔ TRƯỞNG Trường THCS Hòa Bình Chủ đề : Máy đơn giản Năm học : 2016- 2017 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN VẬT LÝ LỚP Năm học : 2016- 2017 Cả năm: 37 tuần – 35 tiết Học kỳ II: 18 tuần – 17 tiết STT CHỦ ĐỀ Bài 16 17 18 20 21 22 Tên Tiết Bài tập : Tổng kết chương I: học Sự nở nhiệt chất rắn 20 21 22 23 24 Sự nở 25 nhiệt chất 26 27 28 29 30 Sự 31 chuyển 32 thể chất 33 34 35 36 37 19 20 21 Sự nở nhiệt chất lỏng Sự nở nhiệt chất khí Một số ứng dụng nở nhiệt 22 Bài 22: Nhiệt kế - Nhiệt giai 23 24 25 26 27 Kiểm tra tiết Thực hành kiểm tra thực hành đo nhiệt độ Sự nóng chảy đơng đặc Sự nóng chảy đơng đặc (tiếp theo) Sự bay ngưng tụ Sự bay ngưng tụ (tiếp theo) 28 Sự sôi 29 Sự sôi (tiếp theo).Bài tập 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Hòa Bình, Ngày tháng 08 năm 2016 Người lập kế hoạch Đỗ thị Phương 23 24 Tổng kết chương II: Nhiệt học Ơn tập Kiểm tra học kì II PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG T Đỗ Thị Phương TỔ TRƯỞNG Trường THCS Hòa Bình Chủ đề : Máy đơn giản I Năm học : 2016- 2017 CHỦ ĐỀ : MÁY ĐƠN GIẢN SỞ XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ : - Căn vào mục tiêu đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh - Căn vào tình hình học sinh lớp 6, nhiều em mong muốn tìm hiểu ứng dụng kiến thức vật lý vào thực tế - Căn vào kế hoạch dạy học năm 2016-2017 xây dựng chủ đề với mong muốn học sinh nắm kiến thức máy đơn giản NỘI DUNG KIẾN THỨC XÂY DỰNG TRÊN BỐN BÀI : + MÁY ĐƠN GIẢN + MẶT PHẲNG NGHIÊNG + ĐÒN BẨY + RÒNG RỌC Thời gian thực chủ đề tiết vào tuần 14,15,16,20 Tiết 1: Tìm hiểu máy đơn giản Tiết : Tác dụng mặt phẳng nghiêng đòn bẩy Tiết : Tác dụng ròng rọc – Bài tập Tiết : Bài tập Sau xin trình bày nội dung chủ đề : CHỦ ĐỀ : MÁY ĐƠN GIẢN I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng vật lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng - Biết kể tên số máy đơn giản thường dùng - Vận dụng Kiến thức mặt phẳng nghiêng vào sống biết lợi ích chúng Đỗ thị Phương Trường THCS Hòa Bình Chủ đề : Máy đơn giản Năm học : 2016- 2017 - Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trường hợp - Học sinh xác định điểm tựa O, điểm tác dụng lực F1 O1, lực F2 O2 - Biết sử dụng đòn bẩy cơng việc thực tiễn sống - Nêu ví dụ sử dụng ròng rọc sống rõ lợi ích chúng - Biết sử dụng ròng rọc cơng việc thích hợp Kĩ : Sử dụng lực kế để đo lực Vận dụng kiến thức máy đơn giản làm tập 3.Thái độ : Trung thực đọc kết thí nghiệm , trung thực nghiêm túc Tuần Tiết Ngày soạn 25-10-2016 Tiết 1: TÌM HIỂU VỀ MÁY ĐƠN GIẢN I MỤC TIÊU : Kiến thức - Học sinh làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng vật lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng Biết kể tên số máy đơn giản thường dùng - Học sinh biết cấu tạo chúng Nêu ví dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy ròng rọc sống Kĩ năng: Sử dụng lực kế để đo lực Thái độ: - Trung thực đọc kết II CHUẨN BỊ : Thầy : -Soạn giáo án điện tử - Bảng phụ - Tranh vẽ - Phiếu học tập Đỗ thị Phương Trường THCS Hòa Bình Chủ đề : Máy đơn giản Năm học : 2016- 2017 C4: Chọn từ thích hợp điền vào dấu ngoặc để điền vào chỗ trống câu sau : a, Máy đơn giản dụng cụ giúp thực công việc (1) …………………………hơn.(nhanh/dễ dàng) b, Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc (1)…….……………… (pa lăng/máy đơn giản) C5: Nếu khối lượng ống bêtông 200kg lực kéo người hình 400N người kéo ống bêtơng lên hay khơng? Vì sao? Bài giải Trọng lượng ống bêtông: P= Tổng lực kéo người : F= 2.Trò : - Hai lực kế GHĐ: 2N – 5N, nặng 2N,giá thí nghiệm - Ôn lại cách đo lực III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1:Ổn định lớp Kiểm tra cũ.Tạo tình vào mới.(5 phút ) Kiểm tra cũ : Câu 1: + Dụng cụ đo lực? Nêu cách đo trọng HS1: lượng vật? - Dụng cụ đo lực lực kế - Treo vật vào lực kế, cầm lực kế theo phương thẳng đứng, đọc số ghi lực kế + Hãy đo trọng lượng vật nặng ? - Đo trọng lượng vật Câu 2: Hệ thức liên hệ khối lượng HS2: P = 10.m trọng lượng ?Tính trọng lượng vật P trọng lượng vật (N) khối lượng 200kg? m khối lượng vật (kg) Đỗ thị Phương Trường THCS Hòa Bình Chủ đề : Máy đơn giản Vào : Như SGK Năm học : 2016- 2017 Trọng lượng vật : P = 10.m = 10 200 = 2000(N) HĐ2: Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng (15 phút) + Nếu dùng dây, liệu kéo vật lên theo I KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG phương thẳng đứng với lực nhỏ trọng THẲNG ĐỨNG lượng vật không ? Đặt vấn đề - HS: Quan sát đưa dự đoán cho câu trả lời - Muốn kiểm tra dự đoán hay sai ta Thí nghiệm: tiến hành TN để chứng minh - HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi G/v: Ở lớp, ta dùng khối trụ giáo viên HS: + Cần dụng cụ ? Bước Đo trọng lượng vật (H 13.3a) + Nêu bước tiến hành thí nghiệm? ghi kết vào bảng 13.1 GV nhấn mạnh: Đo trọng lượng lực kế Bước 2.Kéo vật lên từ từ (H13.3b) ghi kết Đo lực kéo lực kế vào bảng 13.1 GV: Theo dõi bước tiến hành TN HS Và lưu ý HS: Nhận dụng cụ thí nghiệm tiến hành cách điều chỉnh cầm lực kế thí nghiệm GV: Gọi đại diện nhóm trình bày kết TN - HS: Ghi kết vào báo cáo TN GV: Yêu cầu HS trả lời câu C1 - HS: Dựa vào kết nhóm để trả lời GV: Yêu cầu HS trả lời câu C2 hoàn thành C1: Lực kéo vật lên (hoặc lớn hơn) kết luận trọng lượng vật GV: Lưu ý HS từ “ít bằng”bao hàm Kết luận: trường hợp lớn + Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực trọng lượng vật Bài tập củng cố HS:làm baì GV: Yêu cầu HS trả lời câu C3 HS: trả lời câu C3 + Để khắc phục khó khăn người ta Đỗ thị Phương Trường THCS Hòa Bình Chủ đề : Máy đơn giản thường làm nào? Năm học : 2016- 2017 GV: Dựa vào câu trả lời HS, để GV chuyển ý HĐ3: Tổ chức học sinh bước đầu tìm hiểu máy đơn giản.(15 phút) GV: Trong thực tế thường thấy II CÁC MÁY ĐƠN GIẢN người ta dùng dụng cụ để kéo Giới thiệu loại máy đơn giản vật lên cao dễ dàng? GV: Yêu cầu HS đọc phần SGK trả lời câu HS: Đọc SGK Trang 42-43 hỏi : - Các máy đơn giản thường dùng là: + Kể tên loại máy đơn giản thường mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc dùng thực tế ? Cấu tạo loại máy đơn giản + Mô tả cấu tạo mặt phẳng nghiêng HS : Mô tả cấu tạo mặt phẳng nghiêng +Quan sát hình 15.1,2,3 đòn bẩy điểm giống nhau? - GV: Hướng dẫn HS gọi tên xác HS: Mơ tả cấu tạo đòn bẩy điểm: O, O1, O2 GV: yêu cầu HS trả lời câu C1 HS: điền chữ O, O1, O2vào vị trí thích hợp H15.2,15.3SGK Giáo viên giới thiệu chung ròng rọc: HS:mơ tả ròng rọc +: Hãy mơ tả ròng rọc vẽ hình 16.2 Ròng rọc cố định bánh xe rãnh Ròng rọc bánh xe rãnh, quay quanh trục để vắt dây qua, trục bánh xe mắc móc treo cố định Khi kéo dây, bánh xe quay quanh +Thế ròng rọc cố định ? trục cố định +Thế ròng rọc động ? Ròng rọc động bánh xe rãnh để vắt qua dây.Khi kéo dây, bánh xe vừa GV: Yêu cầu học sinh mô tả cấu tạo chuyển động với trục dụng cụ HS: Nêu số ví dụ minh hoạ máy - GV: Yêu cầu HS nêu số ví dụ sử dụng đơn giản: máy đơn giản HĐ 4: Vận dụng – củng cố -hướng dẫn nhà (10 phút) Đỗ thị Phương Trường THCS Hòa Bình Chủ đề : Máy đơn giản Vận dụng Năm học : 2016- 2017 III VẬN DỤNG GV: Yêu cầu HS trả lời câu C4, C5 - HS trả lời câu C4, C5 vào phiếu học tập Mỗi câu HS trả lời HS khác nhận chấm chéo theo đáp án giáo viên xét GV: Yêu cầu HS cho số ví dụ minh hoạ -HS: Nhận biết số máy đơn giản việc sử dụng máy đơn giản người AI Cập cổ đại dùng để xây dựng sống kim tự tháp Củng cố: - HS: Nêu ví dụ minh, phân loại máy + Lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo đơn giản phương thẳng đứng nào? + Kể tên cho ví dụ số máy đơn giản Hướng dẫn nhà - Học thuộc phần ghi nhớ khung -Tìm thêm ví dụ máy đơn giản - Bài tập 13 VBT Kí duyệt tuần Ngày tháng 11 năm 2016 Đỗ thị Phương Trường THCS Hòa Bình ... THCS Hòa Bình Chủ đề : Máy đơn giản I Năm học : 2016- 2017 CHỦ ĐỀ : MÁY CƠ ĐƠN GIẢN CƠ SỞ XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ : - Căn vào mục tiêu đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng... xây dựng chủ đề với mong muốn học sinh nắm kiến thức máy đơn giản NỘI DUNG KIẾN THỨC XÂY DỰNG TRÊN BỐN BÀI : + MÁY CƠ ĐƠN GIẢN + MẶT PHẲNG NGHIÊNG + ĐÒN BẨY + RÒNG RỌC Thời gian thực chủ đề tiết... 1: Tìm hiểu máy đơn giản Tiết : Tác dụng mặt phẳng nghiêng đòn bẩy Tiết : Tác dụng ròng rọc – Bài tập Tiết : Bài tập Sau tơi xin trình bày nội dung chủ đề : CHỦ ĐỀ : MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I MỤC TIÊU

Ngày đăng: 19/10/2018, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w