1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT ở thành phố long xuyên, tỉnh an giang (tt)

13 176 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ HỮU NGHỊ QUẢN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: QUẢN GIÁO DỤC Demo Version - Select.Pdf SDK Mã số: 60140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐỆ Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài độc lập nghiên cứu, xây dựng sở tiếp thu ý tưởng khoa học tác giả trước thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Đệ Các số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, dựa tìm tòi, nghiên cứu tài liệu khoa học công bố, đảm bảo tính khách quan, khoa học nghiêm túc Họ tên tác giả Lê Hữu Nghị Demo Version - Select.Pdf SDK ii LỜI CẢM ƠN Luận văn “Quản hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang” thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Đệ Với tình cảm chân thành tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Đệ, người khuyến khích, định hướng giành nhiều thời gian hướng dẫn tận tình giúp cho tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Quý thầy trực tiếp giảng dạy, Phòng đào tạo Sau đại học Trường Đại học sư phạm Huế, Sở GD&ĐT An Giang, Ban Giám hiệu, Quý thầy cô trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận đóng góp, bảo Quý thầy cô bạn bè Chân thành cảm ơn! Demo Version - Select.Pdf SDK Tác giả: Lê Hữu Nghị iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNGDemo 11 Version - Select.Pdf SDK Chương CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 11 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 1.2 Những khái niệm 13 1.2.1 Đạo đức 13 1.2.2 Giáo dục đạo đức 16 1.2.3 Hoạt động giáo dục đạo đức 17 1.2.4 Quảnhoạt động giáo dục đạo đức 18 1.3 Lí luận giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông 19 1.3.1 Học sinh trung học phổ thông đặc điểm tâm sinh 19 1.3.2 Mục tiêu giáo dục đạo đức 20 1.3.3 Nội dung giáo dục đạo đức 20 1.3.4 Hình thức giáo dục đạo đức 22 1.3.5 Phương pháp giáo dục đạo đức 23 1.4 Lí luận quản hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông 24 1.4.1 Chủ thể quảnhoạt động giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông 24 1.4.2 Mục tiêu quản 24 1.4.3 Nội dung quản 25 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông 30 1.5.1 Ảnh hưởng khách quan 30 1.5.2 Ảnh hưởng chủ quan 31 TIỂU KẾT CHƯƠNG 33 Chương THỰC TRẠNG QUẢN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỐ THÔNG THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG 34 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang 34 2.1.1 Vị trí địa 34 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 34 2.1.3 Tình hình giáo dục đào tạo 37 2.2 Giới thiệu khái quát trình khảo sát thực trạng 40 2.2.1 Mục đích khảoVersion sát 40 Demo - Select.Pdf SDK 2.2.2 Đối tượng khảo sát 40 2.2.3 Nội dung khảo sát 40 2.2.4 Xử số liệu 41 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường trung học phổ thông Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang 41 2.3.1 Thực trạng biểu đạo đức học sinh trung học phổ thông Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang 41 2.3.2 Thực trạng giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang 45 2.4 Thực trạng quản hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường trung học phổ thông Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang 51 2.4.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông 51 2.4.2 Tổ chức, đạo hoạt động GD đạo đức học sinh trung học phổ thông 53 2.4.3 Kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông 56 2.4.4 Quản phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội việc giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông 57 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường trung học phổ thông Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang 59 2.5.1 Mặt mạnh 59 2.5.2 Mặt yếu 60 TIỂU KẾT CHƯƠNG 61 Chương BIỆN PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG 62 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường phổ thông trung học Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang 62 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học 62 3.1.2 Đảm bảo tính đồng 63 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống 63 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 63 3.1.5 Đảm bảo tính phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường 64 3.1.6 Đảm bảo tính tồn diện 64 Demo Version - Select.Pdf SDK 3.2 Đề xuất biện pháp quản hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường trung học phổ thông Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang 65 3.2.1 Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm thành viên, tổ chức nhà trườngvề hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 65 3.2.2 Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch, hiệu tổ chức, đạo kiểm tra việc thực giáo dục đạo đức 68 3.2.3 Đổi hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh 71 3.2.4 Xây dựng môi trường sư phạm mẫu mực, đa dạng hóa hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh 73 3.2.5 Phát huy vai trò đồn niên, vai trò tự quản tập thể tự rèn luyện học sinh giáo dục đạo đức 77 3.2.6 Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 80 3.3 Mối quan hệ biện pháp 82 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi 84 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 84 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 84 3.4.3 Quy trình khảo nghiệm 84 3.4.4 Kết khảo nghiệm 84 TIỂU KẾT CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN 88 Kết luận 88 Khuyến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Chữ viết tắt BGH Ban Giám hiệu CBQL Cán quản CB-GV-NV Cán - Giáo viên - Nhân viên CNV Công nhân viên CMHS Cha mẹ học sinh CSVC Cơ sở vật chất ĐĐ Đạo đức ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long ĐTN Đồn niên GD Giáo dục GĐ Gia đình GDCD Giáo dục cơng dân GDĐĐ Giáo dục đạo đức GD&ĐT Giáo dục & Đào tạo GV Giáo viên Demo Version - Select.Pdf SDK GVBM Giáo viên môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh TB Trung bình TDTT Thể dục thể thao THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TPLX Thành phố Long Xuyên XH Xã hội QLGD Quản giáo dục SP Sư phạm SL Số lượng DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Trang BẢNG Bảng 2.1 Một số tiêu phát triển giáo dục TPLX 37 Bảng 2.2 Chất lượng giáo dục HS trường THPT Thành phố Long Xuyên 39 Bảng 2.3 Cơ sở vật chất trường THPT Thành phố Long Xuyên 39 Bảng 2.4 Thống kê số lượng, đối tượng khảo sát 40 Bảng 2.5 Những biểu hành vi đạo đức học sinh THPT TPLX (năm học 2013-2014, 2014-2015, 2015-2016) 42 Bảng 2.6 Những nội dung đạo đức nhà trường quan tâm giáo dục cho học sinh (Khảo sát 320 CBQL, GV 600 học sinh 06 trường) 45 Bảng 2.7 Những hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh (Khảo sát 320 CBQL, GV 600 HS 06 trường) 47 Bảng 2.8 Những biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh (Khảo sát 320 CBQL, GV 600 HS 06 trường) 49 Bảng 2.9 Kế hoạch hoá hoạt động giáo dục đạo đức (Khảo sát 400 giáo viên 20 CBQL) 51 Bảng 2.10 Nội dungVersion kế hoạch quản GDĐĐ SDK CBQL (Khảo sát 400 giáo Demo - Select.Pdf viên 20 CBQL) 52 Bảng 2.11.Tổ chức, đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh (Khảo sát 400 giáo viên 20 CBQL) 54 Bảng 2.12 Hoạt động kiểm tra, đánh giá CBQL trường THPT Thành phố Long Xuyên (Khảo sát 400 giáo viên 20 CBQL) 56 Bảng 2.13 Ảnh hưởng lực lượng giáo dục, lực lượng XH hoạt động giáo dục đạo đức cho HS (Khảo sát 400 giáo viên 600 học sinh 06 trường THPT Thành phố Long Xuyên) 57 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp quản hoạt động GDĐĐ học sinh 85 SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp quản hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông 83 MỞ ĐẦU chọn đề tài Đất nước ta thời kỳ mở cửa hội nhập sâu rộng với giới, phát triển vũ bão khoa học công nghệ, kinh tế tri thức tác động mạnh đến đất nước, người Việt Nam nói chung phát triển nhân cách học sinh THPT nói riêng Thế hệ trẻ ưu điểm động, sáng tạo, nhạy bén tồn phận khơng nhỏ học sinhtình trạng suy thối đạo đức, có lối sống thực dụng, sống thiếu tưởng, thiếu ước mơ hoài bão, lập thân, lập nghiệp, không màng tới tương lai thân đất nước Sự phát triển khoa học cơng nghệ với tốc độ chưa có, giới đại ngày khẳng định vai trò đạo đức, tính nhân văn người; tất nước, trọng đào tạo kỹ thuật, khoa học - công nghệ; đồng thời, đặc biệt quan tâm giáo dục nhân văn giáo dục quan hệ người - người tốt đẹp với hạt nhân tính người, tình người chất lượng giáo dục gắn liền với việc nâng cao chất lượng sống, phát triển bền vững người, giúp em tự tạo cho hệ giá trị, đánh giá thân phát huy hệ Demo giá trị đóVersion vào cuộc-sống có tinh thần trách nhiệm cao với xã hội, quý Select.Pdf SDK trọng người cộng đồng Trước bối cảnh đất nước quốc tế đặt yêu cầu cấu trúc nhân cách người Việt Nam mà giá trị văn hóa truyền thống, thực tiễn thiếu hụt nhiều giá trị, việc tiếp thu giá trị đại như: ý thức tổ chức, kỷ luật, tác phong công nghiệp, thái độ tôn trọng tuân thủ pháp luật, để xây dựng, bồi dưỡng nhân cách cho người Việt Nam có học sinh cần thiết để họ thích ứng với xã hội mới, thực trở thành động lực cho nghiệp đổi hội nhập Từ xưa đến nay, giáo dục đóng vai trò quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách công dân cho hệ trẻ Có thể nói tảng giáo dục phổ thơng vững sở hình thành phát triển nhân cách người, hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng toàn diện, tiền đề để phát triển nghiệp giáo dục đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân phát triển kinh tế - xã hội Luật Giáo dục 2005 quy định: “Mục tiêu giáo dục - đào tạo người Việt Nam giáo dục người phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Bác xem đạo đức gốc để nên người, làm người: “Cũng sơng có nguồn có nước, phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức tài giỏi đến đâu khơng lãnh đạo nhân dân” Trước lúc xa Người dặn Đảng ta: “Cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho niên, đào tạo họ thành người kế thừa chủ nghĩa xã hội vừa Hồng, vừa Chuyên” [40] Việt Nam sau 30 năm đổi đem lại phát triển toàn diện, mạnh mẽ vượt bậc đời sống kinh tế - xã hội, song kéo theo biến đổi hệ thống định hướng giá trị người Bên cạnh việc hình thành giá trị mang tính tích cực phát triển, mở cửa, hội nhập kinh tế thị trường phát triển nhanh khoa học công nghệ làm nảy sinh tượng tiêu cực xã hội, ảnh hưởng đến đạo đức, lối sống phận hệ trẻ như: có lối sống thực dụng, thiếu ước mơ hoài bảo, tháiDemo độ động học tập yếu, gianSDK lận thi cử, ứng xử mối Version - Select.Pdf quan hệ bạn bè, người thân… xa lạ với đạo đức người Việt Nam Bên cạnh thiếu quan tâm số cán quản lý, giáo viên, gia đình, thờ xã hội góp phần làm cho đạo đức phận học sinh ngày xuống học sinh trường THPT Thành phố Long Xun, tỉnh An Giang khơng nằm ngồi thực trạng Cụ thể: Về mặt quản lý, công tác đạo thực hoạt động GDĐĐ học sinh chưa thật chặt chẽ Việc theo dõi đôn đốc phận điều chỉnh bổ sung kế hoạch chưa thường xuyên, kéo theo lơ hoạt động GDĐĐ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, cán quản có lúc chưa điều chỉnh kịp thời mối quan hệ phối hợp công tác lực lượng giáo dục nhà trường Chưa có đầu tư thỏa đáng sở vật chất phục vụ cho hoạt động GDĐĐ học sinh Rất nhà trường xây dựng quy chế phối hợp nhà trường với Ban đại diện CMHS, với tổ chức xã hội khác việc quản GDĐĐ học sinh có mang tính hình thức Đối với HS, em có hành vi chưa tốt như: gian lận kiểm tra, nói tục, chửi thề, ứng xử, giao tiếp với thầy cô, bạn bè người lớn tuổi chưa phù hợp, thiếu ý thức, động học tập, ham chơi đua đòi Ngồi số có biểu uống rượu, bia, đánh bạc, gây gỗ đánh nhau, sống buông thả… Xuất phát từ chọn đề tài “Quản hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang” với mong muốn góp phần hoàn thiện việc quản hoạt động GDĐĐ học sinh trường THPT Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang giai đoạn Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu luận thực tiễn quản hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THPT Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang; từ đó, đề tài đề xuất biện pháp quản hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THPT Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang nhằm nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quản hoạt động GDĐĐ học sinh trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THPT Thành phố -Long Xuyên, tỉnh An Giang Demo Version Select.Pdf SDK Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp cấp thiết khả thi quản hoạt động GDĐĐ học sinh trường THPT Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang nâng cao hiệu GDĐĐ nói riêng chất lượng giáo dục học sinhTHPT nói chung bối cảnh Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở luận quản hoạt động GDĐĐ học sinh THPT - Phân tích thực trạng quản hoạt động GDĐĐ học sinh trường THPT Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang - Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản hoạt động GDĐĐ học sinh trường THPT Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu thực trạng quảnhoạt động giáo dục đạo đức học sinh THPT 06 trường THPT địa bàn Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang, gồm: - Trường THPT Thoại Ngọc Hầu - Trường THPT Long Xuyên - Trường THPT Thực hành sư phạm - Trường THPT Nguyễn Hiền - Trường THPT Nguyễn Cơng Trứ - Trường THPT Mỹ Hòa Hưng Đối tượng khảo sát: Ban Giám hiệu, CBQL, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, ĐTN, học sinh Hội CMHS Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu luận Phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu, khái qt hóa, trích dẫn… tài liệu khoa học giáo dục đạo đức quản hoạt động GDĐĐ học sinh THPT để xác định sở luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp khảo sát bảng hỏi, tổng kết kinh nghiệm nhằm đánh giá thực trạng công tác quản hoạt động GDĐĐ đề xuất biện pháp quản hoạt động GDĐĐ trường THPT Thành phố Long Xuyên, tỉnh Demo An Giang Version - Select.Pdf SDK - Phương pháp chuyên gia nhằm lấy ý kiến, kiểm nghiệm tính hợp tính khả thi biện pháp quản đề xuất 7.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học Phương pháp thống kê toán học sử dụng phần mềm tin học để xử kết điều tra Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo luận văn cấu trúc chương: Chương Cơ sở luận quản hoạt động GDĐĐ học sinhTHPT Chương Thực trạng quản hoạt động GDĐĐ học sinh trường THPT Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Chương Biện pháp quản hoạt động GDĐĐ học sinh trường THPT Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang 10 ... sở lý luận quản lý hoạt động GDĐĐ học sinhTHPT Chương Thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh trường THPT Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Chương Biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh. .. lý chọn đề tài Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang với mong muốn góp phần hồn thiện việc quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh trường THPT. .. THÔNG Ở THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG 62 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường phổ thông trung học Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang

Ngày đăng: 19/10/2018, 13:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w