1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

detaicaptruong NHU 11 10

37 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNGĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NĂM 2017 Tên đề tài: BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC VẬT LÝ 10 Mã số: T.18 – TN – 18 Chủ nhiệm đề tài: Trần Duy Quỳnh Như Thời gian thực hiện: 12 tháng THỪA THIÊN HUẾ, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Huế, tháng năm 2018 Tác giả đề tài Trần Duy Quỳnh Như DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN SỐ TT Chữ viết tắt Giáo dục đào tạo GQVĐ NLTP Nxb THPT TN TNSP Sgk Chữ viết đầy đủ GD ĐT Năng lự giải vấn đề Năng lực thành phần Nhà xuất Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Sách giáo khoa PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng nhân tố chìa khóa, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Không Việt Nam mà hầu hết quốc gia khác giới, phủ coi giáo dục quốc sách hàng đầu Chương trình giáo dục phổ thơng xem trọng việc rèn luyện phẩm chất lực người học Nhiệm vụ giáo dục đào tạo người mới, người có phẩm chất lực để phục vụ cho xã hội Trong thập kỷ qua, giáo dục Việt Nam có bước phát triển, có thành tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng vào nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho cơng xây dựng, bảo vệ đổi đất nước Nhưng đồng thời giáo dục ẩn chứa nhiều hạn chế Chính vậy, người lãnh đạo - quản lý, nhà khoa học, người làm giáo dục phải có cách nhìn tồn diện, đầy đủ, khách quan Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất; tránh cách học thụ động, máy móc mà thay vào vận dụng học để vận dụng phù hợp giải vấn đề sống nhằm nâng cao chất lượng dạy – học Định hướng Đảng Nhà nước việc đổi bản, toàn diện giáo dục thể nghị 29 Ban chấp hành TW Đảng: “Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn ” Định hướng rõ phát triển lực nhiệm vụ cấp thiết giáo dục đại Trong trình học tập sống thực tế không bất biến mà ln nảy sinh nhiều vấn đề đòi hỏi người cần phải biết vận dụng sáng tạo kĩ kinh nghiệm để giải Năng lực giải vấn đề lực quan trọng xây dựng để giúp học sinh bước vào sống thích nghi tốt Vật lý mơn khoa học thực nghiệm, nội dung phần học có nhiều dạng kiến thức phù hợp cho việc tổ chức bồi dưỡng lực giải vấn đề cho HS Hiện việc nghiên cứu, bồi dưỡng lực giải vấn đề cho HS dạy học nhiều hạn chế Chính cần phải có nhiều nghiên cứu để hiểu rõ mặt vấn đề Thực tế cho thấy vấn đề bồi dưỡng lực GQVĐ dạy học trường THPT chưa quan tâm, nghiên cứu cách đầy đủ Trong giới hạn hiểu biết tác giả, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề bồi dưỡng lực GQVĐ cho HS dạy học phần “Cơ học” Vật lý 10 THPT Vì lí trên, chúng tơi định chọn đề tài “Bồi dưỡng lực giải vấn đề dạy học phần Cơ học Vật lý lớp 10” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Đã có số tài liệu nghiên cứu Phạm Hữu Tòng, Thái Duy Tuyên, hệ thống đầy đủ sở lý luận dạy học GQVĐ Định hướng dạy học theo hướng bồi dưỡng lực GQVĐ GD ĐT triển khai cấp tiểu học, THCS, THPT Định hướng quan tâm nghiên cứu đưa vào nhiều luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Phương Phương (2016) đề tài luận văn thạc sĩ: “Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học phần “Nhiệt học” lớp 10 Trung học phổ thông với hỗ trợ tập vật lí” Đề tài xây dựng hệ thống tập bồi dưỡng lực GQVĐ cho học sinh phần nhiệt học thiết kế số giáo án phần Nhiệt học vật lí 10 THPT theo hướng bồi dưỡng lực GQVĐ cho HS Đề tài Nguyễn Đức Tình (2015): “Bồi dưỡng lực giải vấn đề học sinh dạy học chương Dao động sóng điện từ vật lý 12 THPT” Tác giả soạn thảo tiến trình dạy học chương “Dao động sóng điện từ” theo hướng bồi dưỡng lực GQVĐ Tính sáng tạo đề tài tác giả Quách Nguyễn Bảo Nguyên 9là xác đinh khái niệm kĩ thực hành dựa sở hành động học sinh đồng thời xây dựng tiến trình dạy học theo hướng chủ đề học tập Liên quan đến phần học 10, có số nghiên cứu tiêu biểu sau: Tác giả Dương Đức Giáp (2014): “Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học số kiến thức phần học vật lí lớp 10 với hỗ trợ tập vật lí” Trong đề tài này, tác giả đề xuất giải pháp: dạy học GQVĐ, bồi dưỡng phương pháp nhận thức khoa học sử dụng hệ thống tập vật lý nhằm rèn luyện lực sáng tạo cho HS Xây dựng tiến trình sử dụng tập sáng tạo vào dạy học vật lý hình thức học tập học thực hành nhiệm vụ tác giả Vũ Thị Minh (2011) giải đề tài “Nghiên cứu xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo dạy học phần học lớp 10 THPT” Điểm khác so với hai nghiên cứu cơng trình Võ Đình Bảo (2011) đề cập đến việc xây dựng sử dụng tập sáng tạo tổ chức dạy học nhóm đề tài “Tổ chức dạy học chương động học chất điểm vật lý 10 theo phương pháp nhóm thơng qua việc xây dựng sử dụng tập sáng tạo” Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển lực cho HS dạy học nói chung dạy học vật lý nói riêng, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu việc bồi dưỡng lực GQVĐ cho HS dạy học phần “Cơ học” vật lí 10 THPT Trong phạm vi đề tài mình, chúng tơi xây dựng biện pháp bồi dưỡng quy trình sử dụng lực GQVĐ cho HS dạy học phần “Cơ học”, Vật lý lớp 10 Trung học phổ thông Mục tiêu đề tài Xây dựng biện pháp bồi dưỡng quy trình sử dụng việc rèn luyện lực giải vấn đề cho học sinh phần Cơ học, Vật lý lớp 10, THPT Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên tổ chức phối hợp cách hợp lý biện pháp rèn luyện quy trình rèn luyện lực vấn đề cho học sinh dạy học phần Cơ học, vật lý lớp 10 THPT vào dạy học bồi dưỡng lực giải vấn đề cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu đề tài nghiên cứu cần phải thực nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu sở lý luận lực giải vấn đề - Điều tra thực trạng bồi dưỡng lực giải vấn đề - Đề xuất, xây dựng biện pháp bồi dưỡng quy trình sử dụng lực giải vấn đề - Thiết kế tiến trình dạy học theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh - Tiến hành thực nghiệm sư phạm biện pháp đề xuất để đánh giá tính khả thi hiệu sản phẩm Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy, học tổ chức bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học phần Cơ học, vật lý lớp 10 THPT Phạm vi nghiên cứu Trong giới hạn thời gian khả cho phép, đề tài tập trung nghiên cứu bồi dưỡng lực giải vấn đề học sinh phần Cơ học, vật lý lớp 10 THPT tiến hành thực nghiệm sư phạm số trường địa bàn tp.Huế Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kế toán học Đóng góp mới của đề tài Về mặt lí luận Đề xuất biện pháp bồi dưỡng quy trình sử dụng việc rèn luyện lực giải vấn đề cho học sinh phần Cơ học, Vật lý lớp 10, THPT Về mặt thực tiễn Đánh giá thực trạng lực giải vấn đề học sinh dạy học Vật Lý; Thiết kế số dạy học phần “Cơ học” Vật Lý 10 theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh 10 Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1.Cơ sở lý luận việc bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh Chương Biện pháp bồi dưỡng quy trình sử dụng lực giải vấn đề cho học sinh phần dạy học phần “Cơ học”,Vật lý lớp 10 Trung học phổ thông Chương Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 1.1 Năng lực 1.1.1 Khái niệm lực Năng lực vấn đề trừu tượng tâm lí học, tâm lí chia lực thành dạng khác lực chung lực chuyên mơn Năng lực có nguồn gốc Latinh: “competentia” nghĩa gặp gỡ Ngày khái niệm lực hiểu nhiều cách tiếp cận khác Khi nhấn mạnh đến khả riêng biệt có sẵn người, tác giả Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn (1998) định nghĩa: “Năng lực tổng hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định, nhằm đảm bảo việc hồn thành có kết tốt lĩnh vực hoạt động ấy” Chú trọng đến hoạt động thuộc tính cá nhân, Nguyễn Minh Phương (2007) nhận định: “ Năng lực học sinh thể khả thực hành động cá nhân việc giải nhiệm vụ học tập, lực tiến hành hoạt động học tập cá nhân người học Năng lực nói chung ln xem xét mối quan hệ với dạng hoạt động quan hệ định đó” Howard Gardner(1999) nhận định : “Năng lực phải thể thông qua hoạt động có kết đánh giá đo đạc được” Quan tâm đến tính mục đích lực, Tổ chức nước kinh tế phát triển OECD (2002) xác định: “ Năng lực khả cá nhân đáp ứng yêu cầu phức hợp thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể” F.E.Weinert (2001) cho rằng: “Năng lực kĩ năng, kỹ xảo học sẵn có cá thể nhằm giải tình xác định, sẵn sàng động xã hội khả vận dụng cách GQVĐ cách có trách nhiệm hiệu tình linh hoạt.” Định nghĩa theo hướng phát triển lực người học, quan niệm Chương trình Giáo dục Phổ thơng Quebec – Canada cho rằng, “Năng lực kết hợp 10 đầy đủ dụng cụ thí nghiệm cho học Vì GV phải linh hoạt thay dụng cụ thí nghiệm với thí nghiệm kia, đảm bảo HS tham gia đầy đủ vào trình tiến hành hoạt động thực hành Sau số đề xuất giúp GV tăng cường hoạt động thực hành thí nghiệm:  Hỗ trợ giúp đỡ để HS tham gia trực tiếp thí nghiệm học cách sử dụng thí nghiệm mở đầu thí nghiệm biểu diễn GV lồng ghép truyền đạt lý thuyết sử dụng thí nghiệm thí nghiệm, đồng thời giới thiệu chức năng, cách sử dụng dụng cụ cho HS Việc làm thực liên tục tiết dạy giúp HS không nắm cách thức sử dụng mà dần hình thành thao tác quan trọng thí nghiệm Ví dụ: Trong chương I Chuyển động cơ, GV hướng dẫn HS sử dụng đồng hồ để tìm khoảng thời gian chuyển động Trong học Chuyển động thẳng đều, GV hướng dẫn HS cách tìm tốc độ chuyển động vật Cụ thể, GV biểu diễn thí nghiệm viên bi chuyển động mặt phẳng ngang, 1, HS biết dùng đồng hồ để xác định khoảng thời gian chuyển động, để tìm tốc độ, GV cần hướng dẫn HS dùng thước xác định quãng đường chuyển động  Sử dụng phần mềm tin học vào dạy học vật lí Phần mềm dạy học phần mềm cho phép mơ phỏng, minh họa nhiều q trình, tượng mà khó quan sát trực tiếp Trong dạy học Vật lí, có thí nghiệm khó thực hiện, nguy hiểm mơ hình như: Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, chuyển động electron nguyên tử Việc sử dụng phần mềm dạy học cần thiết nhằm ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, hỗ trợ HS tiếp thu kiến thức dễ dàng GV hướng dẫn HS cách tiếp cận với phần mềm thường dùng dạy học Vật lí: Crocodile Physics, Seasoft Optics, Interactive Physics,… Để thành thạo phần mềm này, HS cần nắm vững kiến thức, cần làm quen với phần mềm biết cách sử dụng chúng GV phân chia nhóm phù hợp để hướng dẫn, sau yêu cầu nhóm trình bày trước lớp sản phẩm nhóm Qua đó, HS vừa rèn luyện kĩ thuyết trình vừa tiếp cận ứng dụng công nghệ thông tin nhằm phát triển lực học tập HS 23 1.3.3 Quy trình tổ chức bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh Việc xây dựng quy trình bồi dưỡng lực GQVĐ ln việc làm để q trình bồi dưỡng lực diễn cách thuận lợi hiệu Dựa vào cấu trúc cấp độ lực GQVĐ biện pháp bồi dưỡng cho học sinh, sau quy trình tổ chức bồi dưỡng lực GQVĐ cho học sinh:  Bước 1: Tạo tình có vấn đềMục đích việc đưa tình có vấn đề nhằm tạo hứng thú, tính chủ động sáng tạo hoạt động học tập Vật lý HS Tình mà đặt cho HS phong phú, đa dạng áp dụng tùy theo học lực có HS Nếu áp dụng máy móc, rập khn gây “tác dụng phụ”, không đem lại hiệu mong muốn mà ngược lại làm học thêm rắc rối gây khó khăn cho HS GV thơng qua kiến thức cũ biết HS tình gặp phải để tạo mâu thuẫn Nếu nội dung học đủ độ khó “kì lạ” HS GV nên đưa tình bế tắc trước nội dung cho HS để gây ý quan tâm kiến thức khó nên đòi hỏi em phải tập trung cao giải Tình có vấn đề xuất phát từ thực tế, có nhiều vấn đề nhỏ quan tâm nhu cầu nhận thức người với cao  Bước 2: Nêu vấn đề Sau tạo tình cho HS, GV cần định hướng cho HS vấn đề cần giải chốt lại vấn đề trọng tâm GV rèn luyện cho học sinh kỹ phân tích khía cạnh vật, tượng, trình vật lý theo logic định  Bước 3: Giải vấn đề Đầu tiên, để phát huy lực sáng tạo HS, GV cần cho HS thời gian suy nghĩ độc lập tự tìm cách giải Tiếp đến, GV lắng nghe ý kiến HS để góp ý, bổ sung nhận xét câu trả lời.Khi GV tiếp nhận chỉnh sửa cách giải mình, HS hứng thú làm theo gợi ý GV để đến cách giải tốt 24 GV cần hướng dẫn cho HS thu thập liệu xác, tìm tất nguyên nhân dẫn đến vấn đề phân tích, so sánh, tổng hợp nguyên nhân lại với xác định xác nguyên nhân cốt lõi Sau đó, GV cố gắng giúp HS đưa nhiều cách giải tốt áp dụng phương pháp phân tích, so sánh giải pháp để tìm giải pháp tối ưu Qua rèn luyện cho HS biết đề xuất biện pháp giải vấn đề tình học tập chọn biện pháp tối ưu  Bước 4: Đánh giá kết Qua kết giải quyết, GV cần nêu kiến thức, kĩ thu nhận từ việc GQVĐ cho học sinh Hơn nữa, GV cần củng cố bước cách thức tiến hành vừa thực để HS vận dụng sau Ở bước cuối này, GV rèn luyện cho học sinh biết cách tiến hành phương pháp chiếm lĩnh tri thức, đánh giá kết thân Quy trình tổ chức bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh đòi hỏi người GV cần thiết kế giáo án lựa chọn nội dung phù hợp HS cần học tập tích cực đạt hiệu tốt 25 Quy trình tổ chức bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh Bước 1: Tạo tình có vấn đề Bước 2: Bước 3: Bước 4: Nêu vấn Giải Đánh giá đề vấn đề Nhận diện vấn đề - Mâu thuẫn vấn đề với điều biết - Bế tắc trước nội dung Tìm ngun nhân Kiểm tra tính đắn kết Lựa chọn giải pháp Khá quát mở rộng vấn đề Chốt phát biểu vấn đề kết - Nhu cầu nhận thức Nhiệm vụ thực Thực kế hoạch 26 Vận dụng kiến thức để GQVĐ sau CHƯƠNG BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG VÀ QUY TRÌNH SỬ DỤNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN “CƠ HỌC”, VẬT LÝ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Đặc điểm nội dung phần “Cơ học”, Vật lý lớp 10 trung học phổ thông Phần “Cơ học” nội dung mà em học bắt đầu bước vào chương trình Vật lý phổ thơng lớp 10 Có số khái niệm, cơng thức khác so với cấp học khái niệm vận tốc trung bình tốc độ trung bình, cơng thức tính cơng học,… Đa phần nhiều học sinh cho phần học 10 nặng khó em Phần “Cơ học” gồm có chương:  Chương I - Động học chất điểm Chương nghiên cứu dạng chuyển động vật đại lượng cấu thành tính chất loại chuyển động như: chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, rơi tự do, chuyển động tròn Vì chương nên có nhiều khái niệm hơn, sở để hình thành chương Yêu cầu HS - Nắm vững khái niệm, đặc điểm, tính chất loại chuyển động - Vận dụng kiến thức học để giải thích tượng thực tiễn - Hiểu nắm quy trình thí nghiệm vật lý đơn giản Bước đầu biết xử lý kết đo lường  Chương II - Động lực học chất điểm Giúp học sinh tìm hiểu lực tồn tự nhiên đặc điểm tương tác lực Đây xem chương chủ đạo chương trình vật lý lớp 10, kiến thức chương vận dụng nhiều vào lớp 11 12 Chương II bao gồm học: Tổng hợp phân tích lực Điều kiện cân chất điểm; Ba định luật Newton – Là trụ cột chương nói riêng Vật lý cổ điển nói chung; Các lực học; Bài toán chuyển động ném ngang; Phương pháp giải tập động lực học chất điểm Đòi hỏi HS hiểu điều kiện đặc điểm loại lực học, đồng thời vận dụng kiến thức vào trường hợp định 27  Chương III – Cân chuyển động vật rắn Chương phân tích rõ dạng cân chuyển động vật rắn cách ứng dụng chúng vào đời sống Giúp HS phân biệt điều kiện cân vật rắn trường hợp cụ thể Ngoài ra, HS phải vận dụng kiến thức học để giải thích tượng có liên quan giải tập  Cuối cùng, chương IV - Các định luật bảo toàn phát biểu, phân tích tìm hiểu định luật bảo toàn lượng, mối liên hệ dạng lượng động - năng, công - công suất, năng,… HS phải hiểu rõ đặc điểm ý nghĩa đại lượng vật lý động lượng, lượng, động năng, thê năng, công, công suất Ngoài ra, HS biết điều kiện cụ thể phạm vi áp dụng định luật bào toàn 2.2 Định hướng tổ chức bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh 2.2.1 Định hướng sử dụng biện pháp Phần học Vật lý lớp 10 có tượng học gần gũi thực tế Nội dung phần học tương đối vừa sức với em việc tiếp thu Chính , GV rèn luyện cho học sinh kỹ phát vấn đề thông qua hệ thống câu hỏi định hướng, giúp HS tập phân tích cách logic hướng Hệ thống câu hỏi GV chuẩn bị tham khảo từ nhiều kênh khác Ví dụ: Xác định vận tốc tối đa ngón tay búng cục tẩy từ độ cao h với hai dụng cụ cục tẩy thước dây Để giúp HS giải quyết, GV cần định hướng câu hỏi tư duy, mục đích để em bước đầu học cách phân tích tốn Câu hỏi 1: Thước dây dùng để làm gì? Câu hỏi 2: Phải búng cục tẩy theo phương, chiều nào? Câu hỏi 3: Cần phải vận dụng kiến thức vật lý để giải toán? Câu hỏi 4: Khơng có đồng hồ đo thời gian, để tính vận tốc? 28 2.2.2 Định hướng sử dụng biện pháp Phần học vật lý lớp 10 có nhiều tập liên quan đến tượng thực tế Để bồi dưỡng lực GQVĐ cho HS, tập mà GV đưa vào dạy học không dừng lại kiến thức rởi rạc, thiên tốn học mà có kiến thức tổng hợp ý đến ý nghĩa vật lý Làm giúp HS biết áp dụng kiến thức vào thực tiễn nhờ hiểu rõ chất vật lý tập cho HS biết phân tích tượng thực tế phức tạp thành đơn giản, qua bồi dưỡng lực GQVĐ cho HS Với đối tượng HS khác có mức độ tập khác nhau, GV cần theo dõi liên tục tiến HS để linh hoạt việc cung cấp tập cho HS Nhằm đảm bảo hệ thống tập vật lý phong phú phù hợp, cần thỏa mãn số yêu cầu: - Hệ thống tập phải bồi dưỡng lực GQVĐ, đặc biệt phát triển tư việc phân tích trình vật lý - Bài tập vật lý phải đảm bảo tính xác hệ thống - Hệ thống tập phải chuẩn bị từ đơn giản đến phức tạp, có mục đích sư phạm phù hợp với trình độ HS Ví dụ: Một vòng xiếc gồm đường dốc nối liền với đường tròn nằm mặt phẳng đứng Tính độ cao tối thiểu điểm xuất phát đường dốc cho thả viên bi để lăn theo đường dốc vượt điểm cao đường tròn mà khơng rơi xuống Bỏ qua ma sát, cho bán kính đường tròn R R 29 2.2.3 Định hướng sử dụng biện pháp Nội dung kiến thức chương trình học có liên quan với nhau, lợi cho GV triển khai sử dụng giới thiệu dụng cụ thí nghiệm cho HS Bài Chuyển động GV triển khai hoạt động cho HS sử dụng thước đo đồng hồ để xác định quãng đường khoảng thời gian chuyển động Bài Chuyển động thẳng GV hướng dẫn HS phối hợp sử dụng thước đo lẫn đồng hồ để xác định giá trị cần đo, từ tính vận tốc trung bình chuyển động Bài Chuyển động thẳng biến đổi GV giới thiệu cho HS dụng cụ đo đại với độ xác tương đối cao cảm biến, đồng hồ đo số Từ xác định độ biến thiên tốc độ chuyển động viên bi mặt phẳng nghiêng Bài Tổng hợp phân tích lực Điều kiện cân chất điểm Ở học này, để HS sử dụng lực kế để xác định độ lớn lực tác dụng lên vật Bài 10 Ba định luật Niu-Tơn; Bài 12 Lực đàn hồi lò xo Định luật Húc Lần lượt hai học này, GV tổ chức cho HS sử dụng lực kế để xác định: độ lớn lực tác dụng lên vật; độ lớn lực đàn hồi lò xo Bài 13 Lực ma sát GV tiếp tục cho HS sử dung lực kế để xác định lực ma sát nghỉ Xác định hệ số ma sát phụ thuộc vào chất bề mặt tiếp xúc Bài 17 Cân vật chịu tác dụng hai lực ba lực không song song GV tiếp tục cho HS sử dụng lực kế để xác định lực điều kiện cân vật chịu tác dụng nhiều lực Bài 18 Cân vật có trục quay cố định Momen lực; Bài 19 Qui tắc hợp lực song song chiều GV cho HS sử dụng lực kế, thước đo để xác định độ lớn lực cánh tay đòn để xác định momen lực 30 2.5 Thiết kế tiến trình dạy học theo định hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh Trên sở biện pháp xây dựng, với định hướng đề xuất, đề tài xây dựng số tiến trình dạy học sau: 2.5.1 Chủ đề: LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LỰC I Mục tiêu Các kiến thức lực hấp dẫn vận dụng để giải thích nhiều tượng rơi tự do, chuyển động vệ tinh, nên loại lực đưa vào chương trình vật lý phổ thơng Qua góp phần bồi dưỡng lực GQVĐ cho HS Nội dung kiến thức cần xây dựng chuyên đề thuộc 11 Lực hấp dẫn Định luật vạn vật hấp dẫn ( tiết) Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức - Nêu đặc điểm lực hấp dẫn -.Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn - Viết công thức lực hấp dẫn giới hạn áp dụng cơng thức Kĩ - Vận dụng công thức lực hấp dẫn để giải số tập - Giải thích tượng liên quan đến lực hấp dẫn như: rơi tự do, chuyển động hành tinh, vệ tinh, - Phân biệt lực hấp dẫn với loại lực khác: lực từ, lực ma sát, lực đẩy Archimedes, Thái độ - Có quan tâm đến kiện vật lý lực hấp dẫn - Tích cực hứng thú tham gia vào tiết học 31 Năng lực định hướng hình thành phát triển cho HS - Năng lực giải vấn đề - Năng lực mơ hình hóa - Năng lực tự học - Năng lực trình bày trao đổi thông tin II Chuẩn bị Giáo viên - Thí nghiệm ảo, mơ hình, tranh ảnh, phương tiện nghe, nhìn, máy chiếu - Phiếu học tập Học sinh - SGK, ghi bài, giấy nháp, III.Tổ chức hoạt động học HS Hướng dẫn chung Thông qua việc mô tả, vấn đề thực tiễn đưa vào, mơ hình video trình chiếu chủ đề mà GV tổ chức nhằm cho HS phát biểu vấn đề nghiên cứu lực hấp dẫn Sau đó, thơng qua nhiệm vụ học tập để định hướng hoạt động nghiên cứu HS GV tổ chức cho HS báo cáo kết thể chế hóa kiến thức Cuối cùng, GV u cầu HS tìm hiểu vai trò lực hấp dẫn sống cho em xem video liên quan đến Các họa động dạy học gồm: Hoạt động (Đặt vấn đề): Làm nảy sinh phát biểu vấn đề tìm hiểu đặc điểm lực hấp dẫn Hoạt động (Giải vấn đề - hình thành kiến thức): Tìm hiểu cách xác định lực hấp dẫn điều kiện áp dụng cơng thức tính lực hấp dẫn Hoạt động (Vận dụng): Vận dụng kiến thức để giải tập Hoạt động (Mở rộng): Vai trò lực hấp dẫn giới tự nhiên Các hoạt động dự kiến tổ chức bảng đây: 32 Các bước Hoạt động Tên hoạt động Đặt vấn đề Hoạt động Tạo tình có vấn đề lực hấp dẫn Hình thành kiến thức Vận dụng Mở rộng Thời gian 10 phút Tìm hiểu cách xác định lực hấp dẫn, điều kiện Hoạt động áp dụng cơng thức tính lực hấp dẫn mối 15 phút quan hệ trọng lực lực hấp dẫn Hoạt động Vận dụng kiến thức để giải tập Hoạt động Vai trò lực hấp dẫn giới tự nhiên 15 phút phút Hướng dẫn cụ thể hoạt động Hoạt động (Đặt vấn đề): Làm nảy sinh phát biểu vấn đề tìm hiểu đặc điểm hấp dẫn a) Mục tiêu hoạt động Xuất phát từ tình thực để hướng quan tâm HS đến vấn đề lực hấp dẫn Đặt câu hỏi để tìm hiểu đặc điểm lực hấp dẫn Nội dung hoạt động: Tạo tình xuất phát - GV mơ tả tình đời sống liên quan đến lực hấp dẫn: kể chuyện, mơ tả tình huống, xem video mơ phỏng,…  GV mở video chuyển động hành tinh quanh Mặt Trời, Mặt Trang quay quanh Trái Đất  GV kể chuyện tích táo rơi đầu Newton Từ định hướng HS vào vấn đề táo rơi vào đầu Newton khối lượng khổng lồ Trái Đất hút khối lượng nhỏ bé táo, gọi lực hấp dẫn - Hướng dẫn HS nhớ lại kiến thức trọng lực học Vật lý lớp - HS thảo luận nhóm để đặt câu hỏi cách điền vào nhiệm vụ học tập nhiệm vụ nhiệm vụ 33 Nhiệm vụ 1: Kiến Nhiệm vụ 2: Nhu cầu Nhiệm vụ 3: Nhiệm vụ 4: Lực hấp thức biết tìm hiều đặc điểm Trọng lực lực dẫn đóng vai trò lực hấp dẫn lực hấp dẫn? hấp dẫn có mối thế quan hệ gì? giới tự nhiên? - Thơng qua nhiệm vụ mà HS trình để xác định vấn đề nghiên cứu - Thống vấn đề nghiên cứu Vấn đề gói gọn câu hỏi sau: + Lực hấp dẫn có đặc điểm điểm đặt, phương, chiều độ lớn? + Điều kiện áp dụng công thức độ lớn lực hấp dẫn gì? + Trọng lực có mối quan hệ với trọng lực? + Lực hấp dẫn đóng vai trò giới tự nhiên? b) Gợi ý tổ chức dạy học - GV kể chuyện mơ tả tình thực tiễn Chuyển giao nhiệm vụ cho HS yêu cầu nhóm làm việc nhóm, tham khảo sách giáo khoa trả lời nhiệm vụ nhiệm vụ - GV mời nhóm trình bày nhiệm vụ thống đến vấn đề học thông qua câu hỏi c) Sản phẩm hoạt động: Phần trình bày thảo luận nhóm để có định hướng cho HS, qua đánh giá cho nhóm Hoạt động (Hình thành kiến thức): Tìm hiểu đặc điểm lực hấp dẫn, điều kiện áp dụng cơng thức tính độ lớn lực hấp dẫn mối quan hệ trọng lực lực hấp dẫn a) Mục tiêu hoạt động HS thực nhiệm vụ nghiên cứu để xác định đặc điểm lực hấp dẫn: Tìm hiểu đặc điểm điểm đặt, phương, chiều lực hấp dẫn; nắm điều kiện áp dụng công thức tính độ lớn lực hấp dẫn; thấy mối quan hệ trọng lực lực hấp dẫn Nội dung hoạt động: 34 - HS làm việc nhóm, dựa vào sách giáo khoa video GV cung cấp để xác định đặc điểm điểm đặt, phương, chiều lực hấp dẫn - HS thảo luận theo nhóm để thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm báo cáo kết quả, bàn luận để rút nhận xét ban đầu đặc điểm lực hấp dẫn - Mỗi HS tự lực thực nhiệm vụ b) Gợi ý tổ chức hoạt động - GV cho HS xem video mô tả lực hấp dẫn Yêu cầu em đọc sách giáo khoa, làm việc nhóm để tìm đặc điểm điểm đặt, phương, chiều lực hấp dẫn - Yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết đặc điểm lực hấp dẫn - GV đánh giá toàn hoạt động để làm sở đánh giá HS - GV chuẩn hóa kiến thức đặc điểm lực hấp dẫn đến việc trình bày trước lớp định luật vạn vật hấp dẫn Newton điều kiện áp dụng định luật - GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức trọng lực lực hấp dẫn để làm bật nội dung: Trọng lực trường hợp riêng lực hấp dẫn Sau cho HS tìm cơng thức gia tốc rơi tự nhằm hoàn thành nhiệm vụ - GV hệ thống hóa kiến thức c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm nhóm HS Hoạt động (Vận dụng): Vận dụng kiến thức để giải tập a) Mục tiêu hoạt động Vận dụng giải tập lực hấp dẫn Nội dung hoạt động: Vận dụng kiến thức giải thích số tượng giải tập 3,4 sách giáo khoa b) Gợi ý tổ chức hoạt động Yêu cầu lớp giải tập số 3,4 sách giáo khoa 35 c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm nhóm HS Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò lực ma sát đời sống a) Mục tiêu HS tìm hiểu vai trò lực hấp dẫn đời sống nói riêng với giới tự nhiên nói riêng Nội dung hoạt động: - Tìm hiểu vai trò lực hấp dẫn đời sống Lấy ví dụ - Tìm hiểu kiến thức liên quan đến lực hấp dẫn - Xây dựng tình xảy ngày khơng lực hấp dẫn - Báo cáo kết trước lớp b) Tổ chức hoạt động: Yêu cầu HS: Làm việc nhà, nộp báo cáo kết GV: Hướng dẫn thực yêu cầu nộp sản phẩm học tập c) Sản phẩm hoạt động: Bản báo cáo HS IV Câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề Câu 1: (Thông hiểu) Điều sau sai nói trọng lực? A Trọng lực xác định biểu thức P = mg B trọng lực tác dụng lên vật thay đổi theo vị trí vật trái đất C trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng chúng D trọng lực l lực hút trái đất tác dụng lên vật Câu 2: (Thông hiểu) “Lực hấp dẫn hai vật đáng kể vật có khối lượng …” Hãy điền vào dấu ba chấm Câu 3: (Vận dụng) Hai cầu có khối lượng 200 (kg), bán kính (m) đặt cách 100 (m) Lực hấp dẫn chúng lớn bao nhiêu? 36 Câu 4: (Vận dụng) Nếu tăng khối lượng vật lên gấp đôi tăng khoảng cách chúng lên gấp đơi lực hấp dẫn chúng tăng hay giảm lần ? Câu 5: (Vận dụng) Ở độ cao sau gia tốc rơi tự nửa gia tốc rơi tự mặt đất ? Biết bán kính Trái Đất R Câu 6: (Vận dụng) Một tàu vũ trụ bay hướng Mặt Trăng Hỏi tàu cách tâm Trái Đất lần bán kính Trái Đất lực hút Trái Đất Mặt Trăng lên tàu cân nhau? Cho biết khoảng cách từ tâm Trái Đất đến tâm Mặt Trăng 60 lần bán kính Trái Đất; khối lượng Mặt Trăng nhỏ khối lượng Trái Đất 81 lần Câu 7: (Vận dụng) Hai xe tải giống nhau,mỗi xe có khối lượng 2,0.10 kg, cách xa 40 (m) Hỏi lực hấp dẫn chúng phần trọng lượng P xe ? Lấy g = 9,8m/s2 Câu 8: (Vận dụng) Tính trọng lượng nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75 kg người Trái Đất (g = 9,8 m/s2), người Mặt Trăng (g = 1,7 m/s2) người khoảng khơng vũ trụ xa thiên thể Câu 9: (Vận dụng cao) Lực hút Mặt Trời lên Mặt Trăng lớn lực hút Trái Đất lên Mặt Trăng lần Nhưng Mặt Trăng quay quanh Trái Đất mà không quay quanh Mặt Trời? Từ cho biết vai trò chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất Câu 10: (Vận dụng cao) 37 ... giả Vũ Thị Minh (2 011) giải đề tài “Nghiên cứu xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo dạy học phần học lớp 10 THPT” Điểm khác so với hai nghiên cứu cơng trình Võ Đình Bảo (2 011) đề cập đến việc... lớp 10, THPT Về mặt thực tiễn Đánh giá thực trạng lực giải vấn đề học sinh dạy học Vật Lý; Thiết kế số dạy học phần “Cơ học” Vật Lý 10 theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh 10. .. tâm Ghi chép lại để phục vụ cho việc thi cử 16 Kết 36 96 11 13 23 106 52 % Tỷ lệ 4,7 24,0 64,0 7,3 8,7 15,3 70,7 5,3 34,7 86 57,3 12 8,0 10, 0 15 49 32,7 77 51,3 6,0 72 48,0 Câu 5: Khi giải Khái

Ngày đăng: 18/10/2018, 02:40

w