1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

DINH GIA DOANNH CHUONG 7 MARKET APPROACH

100 563 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

TỔNG QUAN Định nghĩa Định giá một doanh nghiệp theo cách tiếp cận thị trường là hình thức xác định giá trị công ty bằng cách dùng những công ty khác có các yếu tố tương đồng về quy mô,

Trang 1

L/O/G/O

Trang 3

1 TỔNG QUAN

Định nghĩa

Định giá một doanh nghiệp theo cách tiếp cận thị trường là hình thức xác định giá trị

công ty bằng cách dùng những công ty khác có các yếu tố tương đồng về quy mô, các

chỉ số tài chính… với công ty cần định giá để làm công ty tham chiếu.

Trang 4

1 TỔNG QUAN

• Phương pháp công ty đại chúng có thể dùng để so sánh (Guideline Public Company Method)

• Phương pháp giao dịch công ty có thể dùng để so sánh (Company Transaction Method)

• Phương pháp sử dụng dữ liệu trực tiếp của thị trường (Direct Market Data Method – DMDM)

• Phương pháp công ty đại chúng có thể dùng để so sánh (Guideline Public Company Method)

• Phương pháp giao dịch công ty có thể dùng để so sánh (Company Transaction Method)

• Phương pháp sử dụng dữ liệu trực tiếp của thị trường (Direct Market Data Method – DMDM)

Ba phương pháp tiếp cận theo hướng thị trường

Trang 5

1 TỔNG QUAN

• Đôi khi bản thân công ty cần định giá có những giá trị không hợp lý để đưa vào định giá, do đó cần phải điều chỉnh một số giá trị đó để đưa ra được một mức ước tính hợp lý

• Để ước tính giá trị công ty cần định giá, cần điều chỉnh bội số công ty dùng để so sánh.

• Việc sử dụng các công ty có thể dùng để so sánh giúp nhà phân tích đưa ra việc đánh giá khách quan và định lượng hơn; tuy nhiên cần phải xét đến các nhân tố định tính, như : dịch vụ sản xuất, trình độ quản lý, rủi ro và tăng trưởng.

Một số điểm cần lưu ý

Trang 6

Một số điểm cần lưu ý

Trang 7

1 TỔNG QUAN

Một số điểm cần lưu ý

Các đo lường về quy mô công ty Hiệu quả hoạt động và rủi ro tài chính

Sự đa dạng hóa

Sự tương đồng trong lĩnh vực hoạt động

Các nguồn dữ liệu cung cấp các thông tin dùng để xác định các công ty có phù hợp làm

công ty so sánh

Trang 9

Phân tích công ty cần định giá

Ngành Lĩnh vực kinh

Sản phẩm ,khách

hàng,…

Phân khúc kinh doanh

1.1 Phân tích công ty cần định giá

1 TỔNG QUAN

Trang 10

1 TỔNG QUAN

• Việc tìm một tập hợp các công ty tiềm năng dùng để tham chiếu là việc quan trọng và tốn kém thời gian

Có một số cách để tìm công ty tham chiếu, nhưng không có cách nào là tối ưu nhất cho việc định giá

• Không thể nào tìm được công ty tham chiếu giống hoàn toàn công ty cần định giá, tùy vào lập luận và phân tích của người định giá để đưa ra môt/ một nhóm công ty so sánh

1.2 Phân tích công ty dùng để tham chiếu

Trang 11

1 TỔNG QUAN

• Ban quản trị của công ty cần định giá thường nắm rõ tình hình công ty của họ: Khả năng cạnh tranh, ngành đang hoạt động, quy mô công ty, tốc độ tăng trưởng và các thông tin nội bộ về tài chính của công ty

dễ dàng lựa chọn công ty so sánh/tham chiếu

• Các chuyên gia trong công ty hoặc trong ngành có đủ thông tin và hiểu biết để đưa ra các công ty so sánh/tham chiếu

• Các ấn bản về ngành hoặc website có thể là nơi cung cấp các nguồn thông tin tốt về các công ty tiềm năng dùng để tham chiếu

1.2 Phân tích công ty dùng để tham chiếu

Trang 13

1 TỔNG QUAN

• Cách thông thường nhất là chọn ra các công ty có các lĩnh vực kinh doanh (hoặc ngành) tương tự như công ty cần định giá

• Tiêu chí về ngành kinh doanh chỉ là một phần để kết hợp các triển vọng về tương lai của công ty với các nhân tố khác như hoạt động kinh doanh, ngành và rủi ro tài chính vào trong giá của công ty.

• Một số nhà cung cấp dữ liệu phân loại các công ty tham chiếu theo ngành và xây dựng cơ sở dữ liệu phân theo ngành của riêng họ nhưng hầu hết dựa trên hệ thống SIC hoặc NAICS.

Theo ngành

Trang 15

1 TỔNG QUAN

Quy mô công ty có thể được biểu hiện dưới dạng các khoản mục về doanh thu, tổng tài sản hoặc vốn hóa thị trường

Các công ty nhỏ thường có rủi ro tài chính và rủi ro kinh doanh lớn hơn so với nhiều công ty lớn nên các công ty nhỏ thường có các bội số định giá thấp hơn so với các công ty lớn hơn

Đối với các doanh nghiệp dịch vụ, tổng doanh thu có thể là thước đo về quy mô tốt nhất Đối với các doanh nghiệp sản xuất, quy mô có thể được đo lường bằng mức tổng tài sản.

Theo quy mô công ty

Trang 16

ĐẶC ĐIỂM TÀI CHÍNH

Tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp

Tăng trưởng là một phần không thể tách rời với giá trị, bởi vì tăng trưởng kỳ vọng được tính vào giá cổ phiếu.

Mối quan hệ giữa tăng trưởng và giá trị doanh nghiệp rất khó quan sát là do khó có thể tìm ra được một thước đo “chính

xác” cho việc tăng trưởng kỳ vọng trong dài hạn.

Khi xem xét tốc độ tăng trưởng chúng ta cần xem xét tăng trưởng của doanh thu, lợi nhuận, tài sản hoặc vốn cổ phần Kỳ

xem xét cũng ảnh hưởng đến kết quả định giá

Các chỉ số đo lường hoạt động và chỉ số khác

Tổng tài sản và các chỉ số về hiệu quả hoạt động của hàng tồn kho, phụ thuộc vào loại doanh nghiệp đang được phân tích.

1 TỔNG QUAN

Theo các đặc điểm về tài chính

Trang 17

ĐẶC ĐIỂM TÀI CHÍNH

Các thước đo về khả năng sinh lợi và dòng tiền

Lợi nhuận trước lãi vay, thuế, khấu hao (EBITDA).

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT).

Thu nhập ròng.

Dòng tiền.

Các thước đo phổ biến nhất đó là giá trị của tổng số nợ phải trả, cổ phần ưu đãi (nếu có), và giá trị thị

trường của vốn cổ phần thường.

1 TỔNG QUAN

Theo các đặc điểm về tài chính

Trang 18

Kich thước mẫu

Các nhân tố khác

Một nhóm lớn các công ty có thể dùng làm mẫu tham chiếu sẽ làm giảm tầm quan trọng của bất kỳ các doanh nghiệp duy nhất

dùng để tham chiếu và tăng khả năng thu thập được nhiều đặc điểm của công ty cần định giá hơn.

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công ty tham chiếu

Khả năng sinh lợi cả trong quá khứ và tiềm năng trong tương lai của công ty đều được xem xét khi lựa chọn ra các doanh nghiệp

tham chiếu

Thời gian mà doanh nghiệp đang hoạt động có thể ảnh hưởng đến giá trị, các doanh nghiệp có chiều dài lịch sử dài hơn sẽ có các

bội số định giá cao hơn so với các doanh nghiệp có thời gian kinh doanh ngắn hơn

1 TỔNG QUAN

Trang 19

Bước 2: Tìm công ty so sánh/ tham chiếu

Bước 1: Phân tích công ty cần định giá.

2 Phương pháp định giá

Trang 20

để điều chỉnh bội số công ty so sánhphù hợp với công ty định giá

Nếu không tương đồng hoặc tỷ lệ tương đồng thấp

(đánh giá của nhà phân tích)

Điều chỉnh các yếu tố (g, tỷ suất chiết khấu)

để điều chỉnh bội số công ty so sánhphù hợp với công ty định giá

Nếu công ty so sánh tương đồng

với công ty định giá

Sử dụng bội số định giá của công ty

so sánh để xác định giá công ty

định giá

2 Phương pháp định giá

Trang 21

Có 3 phương pháp lựa chọn công ty so sánh/tham chiếu

 Phương pháp sử dụng các giao dịch của công ty công ty tư nhân

 Phương pháp sử dụng công ty đại chúng

2 Phương pháp định giá

Trang 22

2.1 Các công ty được giao dịch đại chúng

 Các công ty được giao dịch đại chúng là các công ty có chứng khoán được giao dịch trên bất kỳ sở giao dịch chính nào: New York Stock Exchange (NYSE), American Stock Exchange (AMEX) hoặc National Association of Securities Dealers Automated Quatation System (NASDAQ).

 Các công ty giao dịch đại chúng sẽ nộp báo cáo tài chính lên SEC Các tập dữ liệu này được làm qua chương trình EDGAR (Electronic Data Gathering, Analysis and Retrieval) là các thông tin đại chúng và sẳn

có trên website của SEC

Trang 23

 Các cơ sở dữ liệu của các công ty sẽ được chuẩn hóa theo format chuẩn và có thể tìm kiếm tại các địa chỉ Alacra, Compustat, Disclosure, Reuters, Mergent Company Data Direct, Onesource, Fetch XL, IOK Wizard.

 Nhà cung cấp dữ liệu cho phép người dùng sàn lọc ra các công ty sử dụng cả các biến mô tả

và các biến về tài chính:

2.1 Các công ty được giao dịch đại chúng

Trang 25

2.1 Các công ty được giao dịch đại chúng

Việc chuẩn hóa dữ liệu:

Việc chuẩn hóa dữ liệu trong các báo cáo tài chính của các công ty được giao dịch đại

chúng thì có lợi cho các nhà phân tích bởi vì hầu hết các khoản mục tài chính đều thống

nhất ở tất cả các công ty Một trong những đánh đổi về việc chuẩn hóa dữ liệu của các công

ty sẽ làm mất đi nhiều thông tin chi tiết, đó là các thông tin đặc trưng của công ty.

Trang 26

Việc chuẩn hóa dữ liệu:

Các nhà phân tích định giá có thể tham khảo các tập dữ liệu về các công ty được giao dịch đại chúng của SEC với các chi tiết cơ sở Một trong số các cơ sở dữ liệu điện tử này là các điểm

khởi đầu tốt, nhưng dữ liệu có thể được điều chỉnh để phản ánh một cách hợp lý các vị thế về tài chính và kết quả hoạt động của các công ty cần được phân tích.

2.1 Các công ty được giao dịch đại chúng

Trang 27

2.1 Các công ty được giao dịch đại chúng

Mergent, Disclosure, và Fetch XL sẽ cung cấp các báo cáo tài chính gốc, mà không có bất kỳ điều chỉnh lại nào khác

Compustat, OneSource và Reuter sẽ điều chỉnh lại các chỉ số trên báo cáo tài chính và các báo cáo tài chính được điều chỉnh lại được thay thế cho các báo cáo gốc

Xử lý

lại dữ liệu

Trang 29

Tính chu kỳ của dữ liệu

Tùy thuộc vào ngày phát hành báo cáo tài chính mà sẽ có các tập dữ liệu khác nhau

về thời gian, và độ trễ của báo cáo tài chính giữa các công ty tham chiếu.

2.1 Các công ty được giao dịch đại chúng

Trang 30

Giá cổ phiếu và số lượng cổ phiếu đang lưu hành

 Các nguồn cung cấp về các mức giá chứng khoán được giao dịch đại chúng thường khác

với các mức giá với dữ liệu trong báo cáo tài chính Do các nhà phân tích thường dựa vào các mức giá chứng khoán của các công ty tham chiếu trên hoặc gần với ngày định giá, trong khi đó các thông tin tài chính được sử dụng có thể là vài tháng trước ngày định giá.

2.1 Các công ty được giao dịch đại chúng

Trang 31

 Số cổ phần được dùng để tính giá trị thị trường của vốn cổ phần của các công ty tham chiếu (và công ty cần định giá) phải là số cổ phần lưu hành phổ thông của các cổ phiếu quỹ nào ở ngày gần với ngày định giá nhất Do đó, thông tin về số cổ phiếu đang lưu hành có thể lấy được trực tiếp từ một trong các tập hợp dữ liệu của các công ty được giao dịch đại chúng, bởi vì ngày báo cáo về số lượng cổ phiếu đang lưu hành có thể gần với ngày định giá hơn so với ngày định giá cuối quý hoặc cuối năm của các công ty

2.1 Các công ty được giao dịch đại chúng

Trang 32

B Description of the contents

C Description of the contents

Dữ liệu về định giá và báo cáo tài chính được chi tiết, và thực sự sẳn có.

Dữ liệu nhất quán giữa các công ty

(tức là, theo chuẩn GAAP)

2.1 Các công ty được giao dịch đại chúng

Trang 33

Ưu điểm:

Mô tả chính xác về các tình hình tài chính của các công ty

Nhược điểm:

Các doanh nghiệp được giao dịch đại chúng là rất lớn nếu dùng làm công ty

2.1 Các công ty được giao dịch đại chúng

Trang 34

2.1 Các công ty được giao dịch đại chúng

Hình 7.1: Tóm tắt các thước đo của các công ty được giao dịch đại chúng (Dữ liệu năm 2009)

Doanh số (triệu) Doanh số Tài sản Vốn hóa thị trường

Trang 35

Hình 7.2: Phân phối về các công ty đại chúng theo phân loại về quy mô và nghành (Dữ liệu năm 2009)

2.1 Các công ty được giao dịch đại chúng

Doanh số (triệu) Phân chia theo SIC

37 40 14 13 17 31 12 35 69 9 0

4 6 5 9 2 1 6 12 25 2 0

140 197 170 155 175 259 196 203 391 100 8

32 39 32 26 31 57 47 37 148 53 1

10 17 9 9 11 14 23 20 53 13 1

12 21 5 20 25 25 35 42 113 28 1

53 122 187 233 200 208 115 103 146 31 4

103 181 118 85 114 174 107 95 170 13 1

395 625 543 552 577 772 541 549 1,116 249 16

Các phân chia này được lấy ở tập san phân loại theo nghành chuẩn (SIC) năm 1987:

Trang 36

Cách thức trình bày thông tin công ty

2.1 Các công ty được giao dịch đại chúng

• Mục tiêu của việc này là đưa ra các dữ liệu theo cách đễ dễ dàng so sánh các công ty với nhau

• Các công ty dễ dàng so sánh là có ý nghĩa, các khoản mục mô tả về công ty phải giống nhau

• Các thông tin về tài chính của các công ty cần định giá nên được trình bày dưới một format thống nhất

• Do các nhà cung cấp đã cố gắng chuẩn hóa các khoản mục về đặc điểm của các công ty nên sẽ là ưu điểm cho việc nhập thông tin

Trang 37

Các khoản thời gian đặc trưng của các chỉ số ngắn

2.1 Các công ty được giao dịch đại chúng

Trang 38

• Khi sử dụng dữ liệu của 12 tháng gần nhất hoặc dữ liệu của năm tài khóa gần nhất nếu không được điều chỉnh, các kết quả có thể bị ảnh hưởng bởi biến cố xảy ra một lần tại một thời điểm Vì có sự gia tăng lớn nhưng mang yếu tố tạm thời và chưa cập nhật kịp

• Việc tính toán các tỷ lệ với khoảng thời gian dài hơn, làm giảm tầm quan trọng của các biến cố bị ảnh hưởng một lần tại một thời điểm

• Vì trọng tâm của việc phân tích định giá đó là triển vọng tương lai, nên các biến cố xảy ra một lần tại một thời điểm không nên được nhấn mạnh quá mức nếu chúng không diễn ra nhiều lần

2.1 Các công ty được giao dịch đại chúng

Trang 39

2.1 Các công ty được giao dịch đại chúng

• Khi thiết lập các công ty tham chiếu, các thước đo dài hạn hơn và ngắn hạn hơn có tầm quan trọng như nhau

• Khi chuẩn bị cho một phân tích về các giao dịch để kiểm soát công ty tham chiếu, thường là có rất ít dữ liệu cho loại giao dịch này

• Thường không có dữ liệu tính trên tốc độ tăng trưởng hoặc các biên lợi nhuận dài hạn Việc thiếu thông tin này

có thể làm hạn chế sự tin cậy trong các kết quả có được theo phương pháp sử dụng giao dịch của công ty tham chiếu

Trang 40

2.2 Các giao dịch của công ty tư nhân dùng để tham chiếu

 Các giao dịch của công ty dùng để tham chiếu dựa trên các giao dịch của các công ty tư nhân và được lấy từ các vụ mua

lại, bán lại toàn bộ hoặc một phần công ty hoặc các lô cổ phần lớn của công ty tư nhân hoặc của công ty được giao dịch đại chúng

 Sẽ khó xác định xem một giao dịch so sánh có đúng với các thông tin hạn chế có sẵn trong cơ sở dữ liệu Nên đây là

điểm khó khăn khi sử dụng thông tin về giao dịch của công ty tham chiếu

Trang 41

Nhà phân tích có thể lấy dữ liệu từ:

  IBA (The Institute of Business Appraisers)

 Khi sử dụng cơ sở dữ liệu giao dịch từ các nguồn công bố thông tin đều phải trả phí. 

2.2 Các giao dịch của công ty tư nhân dùng để tham chiếu

Trang 42

Ưu điểm:

• Định giá được cho các công ty có quy mô nhỏ, với dữ liệu chính xác

• Thông tin giao dịch của công ty tham chiếu có thể hữu ích trong trường hợp dự tính bán hoặc mua công ty

2.2 Các giao dịch của công ty tư nhân dùng để tham chiếu

Trang 43

Nhược điểm: 

• Thiếu thông tin chi tiết về các giao dịch nua bán công ty tư nhân dùng để tham chiếu

• Rất khó để biết được cấu trúc các giao dịch hoặc động cơ của người mua và người bán

• Các báo cáo tài chính chi tiết của các công ty mua lại thường là không có sẵn -> không thể thực hiện các điều chỉnh nhất định đối với các dữ liệu về các bội số định giá cơ sở (Giả định là các điều chỉnh như thế là cần thiết)

• Khó xác định các giao dịch của công ty tham chiếu là đúng so với các giao dịch có trong cơ sở dữ liệu

• Các thông tin của công ty tư nhân khó tìm và tốn kém chi phí hơn các công ty đại chúng

2.2 Các giao dịch của công ty tư nhân dùng để tham chiếu

Trang 45

2.3 Các dữ liệu trực tiếp của thị trường (DMDM)

Ưu điểm: 

• DMDM là một phương pháp đơn giản.

• Đối với các doanh nghiệp nhỏ, DMDM có thể phản ánh các hành vi của người mua và người bán thực tế hơn so với phương pháp dùng công ty so sánh.

Nhược điểm:

• Một số ngành đã trải qua một số thay đổi dẫn đến thay đổi trong việc định giá các doanh nghiệp này, từ đó làm dữ liệu hiện tại bị giới hạn khó có thể thể hiện được dữ liệu thị trường.

• Không có cách nào cụ thể để xác thực hoặc làm rõ dữ liệu.

• Không có cách nào cụ thể để xác thực hoặc làm rõ dữ liệu.

• Các chỉ số P/E thường không đáng tin cậy.

• Không phải tất cả các nghành đều có đủ các giao dịch để tạo ra dữ liệu cho thị trường.

Trang 46

3 Các điều chỉnh đối với công ty cần định giá và công ty tham chiếu

Nguyên

nhân

Việc thay đổi kế toán ở một mức độ nhất định.

Các biến cố duy nhất xảy ra ở một số công ty.

Các công ty sử dụng các phương pháp kế toán khác nhau

Ngày đăng: 17/10/2018, 20:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w