| £ OOS gg’ } Ÿ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG |
TRUONG DAI HOC KIEN TRUC HA NOI
NGUYEN MANH TUAN
QUAN LY HE THONG THOAT NUGC THANH PHO HA LONG THEO MUC TIEU
PHAT TRIEN DO THI BEN VUNG
LUAN VAN THAC Sỹ
CHUYEN NGANH QUAN LY DO THi |
promo ee {7%
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS HỒNG VAN HUE |
dự“
| HÀ NỘI - 2003 |
Pd
Trang 2$ Ẽ, i cài TẾT FÍr ï „eo fÈ E?2?7 +f ~feaet teen: Oa thi Ler vires
Quản lý hệ thong thối nước TỪ lia Long theo nie tien plat ÍTICNH 8G THỊ ĐGNM TH p
2⁄⁄⁄⁄⁄
Tơi xin trân trọng cẳn ơn PG8.TS Hồng Văn Huệ đã tận tỉnh lướng dẫn và giúp đỠ Tơi trong suốt thời gian nghiên cứu và đồn thành luận văn
Xin chân thành cém ơn Bộ Giáo dục và Đảo tạo, Bộ Xây dựng Ấn cắm on
cáơ Giáo su, Dhĩ giáo ai, Tiến sỹ; các Căn bộ giẳng viên Trường Dại học Kiến
trúc Hả NỘI Trường Dụi học Tổng hợp Montréal - Canada đã tận tình giúp đỠÕ Tơi
trong suốt quá trình học tập cũng như nghiên cứu luận văn
Xin chén thénh cém on UBND tỉhh Quảng Ninh, 53 Tai nguyên và Mơi trường
đổ Xây dựng tỉnh Cuẳng Ninh, UDMD thành pho Ha Long, Cong ty Moi truong dé
thị Ha long, Ban Quản ƒý vinh Ha long, 85 Xéy dung tinh Khénh lice, đỏ Xây dựng thành phố Hải Dhịng đã cung cấp những tải lêu quý báu và lạo điều kiện
thuận loi dé T6i hồn thành luận văn
Tơi xin cắn ơn Gia dinh vé bé bạn đã giúp đỡ Tơi trong quá trhh hồn
thành luận văn Thạc sỹ này MỘI lẩn nữa, TƠï xin chân tđảnh cảm on |
lửa long, ngày 2O tháng 11 năm 2003
Trang 3
MUC LUC
PHẦN I MỞ ĐẦU
1 Tên đề tài
2 Sự cần thiết và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
3 Nội dung và mục đích nghiên cứu
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3: Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu
1 Cấu trúc luận văn
PHẦN II NỘI DUNG LUẬN VĂN
Chương I TONG QUAN HỆ THỐNG THỐT NƯỚC THÀNH PHO
HẠ LONG, MƠI TRƯỜNG NƯỚC VỊNH HẠ LONG
1.1 Giới thiệu chung về thành phố Hạ Long
1.1.1 Vị trí địa lý và hiện trạng kinh tế xã hội TP Hạ Long
1.1.2 Điều kiện tự nhiên thành phố Hạ Long
1.1.3 Tính chất và động lực phát triển
1.2 Vịnh Hạ Long - Di sản thiên nhiên Thế giới
12.1 Vị trí địa lý
1.2.2 Giá trị Di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long
1.2.3 Vai trị của vịnh Hạ Long, những mâu thuẫn trong quá
trình phát triển thành phố Hạ Long
1.3 Thực trạng quản lý hệ thống thốt nước thành phố Hạ Long 1.3.1 Đặc điểm hiện trạng HTTN và XLNT của TP Hạ Long
1.3.2 Tinh hình úng ngập, xả nước thải xuống vịnh Hạ Long 1.3.3 Bo may tổ chức điều hành quản lý HTTN TP Hạ Long 1.4 Hiện trạng mơi trường nước khu vực vịnh Hạ Long
1.4.1 Hiện trạng mơi trường nước khu vực vịnh Hạ Long
1.4.2 Một số vấn đề ơ nhiễm vùng biển ven bờ vịnh Hạ Long
hse BF pests Tope oy Ïz „3 yatta Tt # it ãy¿¿yš {- 7đfifƒ 2À¿)
Trang 4£ sai ly he (9n? [001f HH10Y PP He Lone thee nine tien plat ivien do thi tit
1.5
I
1.4.3 Nguyén nhan va cdc nguén 6 nhiém méi trudng nước 1.4.4 Quản lý nhà nước về bảo vệ mơi trường nước
Một số kinh nghiệm quản lý thốt nước ở Việt Nam; xu thế
quản lý nước thải trên Thế giới; các Luật và văn bản pháp
quy; các tiêu chuẩn quy phạm về bảo vệ mơi trường liên
quan đến quản lý HTTN TP Hạ Long
1.5.1 Quản lý hệ thống thốt nước thành phố Hải Phịng
1.5.2 Quản lý hệ thống thốt nước thành phố Nha Trang
1.5.3 Xu thế quản lý nước thải trên Thế giới
1.5.4 Các luật và văn bản pháp quy quản lý mơi trường
1.5.5 Các tiêu chuẩn của Việt Nam về mơi trường nước 1.5.6 Các tiêu chuẩn xả thải của một số nước phát triển
Kết luận chương I
Chương II CƠ SỞ KHOA HOC CHO VIỆC NGHIÊN CUU TỔ CHỨC
2.1
2.2
QUẢN LÝ HỆ THỐNG THỐT NƯỚC TP HẠ LONG
THEO MỤC TIÊU PHAT TRIEN DO THI BEN VUNG
Các khái niệm về HTTN, phát triển đơ thị bên vững 2.1.1 Khái niệm về hệ thống thốt nước
2.1.2 Khái niệm phát triển đơ thị bền vững
Phân loại nước thải, chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước thải
2.2.1 Phân loại nước thải
2.2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước thải
2.3 Thành phần và đặc tính nước thải đơ thị
2.4
2.3.1 Nước thải sinh hoạt (NTSH) 2.3.2 Nước thải bệnh viện (NTBV) 2.3.3 Nước thải cơng nghiệp (NTCN)
2.3.4 Nước mưa
Việc thu gom và xử lý nước thải đơ thị
Trang 5@ 1i 2.5 2.6 2.7 2.8
lý hệ thủng thuáit nức TP lĩa Lang thee mie tién phat trie to thị ei VỮNG
Tác hại của nước thải đối với vệ sinh mơi trường, sức khoẻ
con người và mỹ quan đơ thị
2.5.1 Tác hại của nước thải đối với vệ sinh mơi trường
2.5.2_ Tác hại của nước thải đối với sức khoẻ con người
2.5.3 Tac hại của nước thải đối với mỹ quan đơ thị
Định hướng thốt nước các đơ thị Việt Nam đến năm 2020
2.6.1 Định hướng chung, nguyên tắc và mục tiêu 2.6.2 Các biện pháp chủ yếu thực hiện mục tiêu
Dự án thốt nước và Vệ sinh mơi trường thành phố Hạ Long 2.7.1 Nội dung chính Dự án
2.7.2 Mức thu phí thốt nước thải
Quy hoạch chung HTTN thành phố Hạ Long đến năm 2020 2.8.1 Định hướng phát triển khơng gian thành phố Hạ Long 2.8.2 Quan điểm quy hoạch phát triển HTTN TP Hạ Long
2.8.3 Nội dung quy hoạch HTTN TP Hạ Long Kết luận chương II Chương III ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC QUẢN LÝ HỆ 3.1 3.2 3.3 3.4
THỐNG THỐT NƯỚC THÀNH PHỐ HẠ LONG
THEO MUC TIEU PHAT TRIEN DO THI BEN VUNG Quan điểm tổ chức quản lý HTTN thành phố Hạ Long
3.1.1 Mục tiêu tổ chức quản lý HTTN
3.1.2 Yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức quản lý HTTN
3.13 Định hướng quản lý HTTH TP Ha Long
Đề xuất mơ hình tổ chức quản lý HTTN thành phố Hạ Long
3.2.1 Các mơ hình tổ chức quản lý HTTN
3.2.2 Đề xuất mơ hình tổ chức quản lý HTTN TP Hạ Long
Đề xuất cơ cấu và quy trình quản lý HTTN TP Hạ Long
3.3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý HTTN
3.3.2 _ Quy trình kỹ thuật quản lý HTTN TP Hạ Long
Trang 6Guat ly he théag teat wie TP Ha Lene thee mue tiéu phat iricu d6 Wii ben vitng
3.4.1 Nâng cao vai trị quản lý nhà nước quản lý HTTN T7 3.4.2 _ Tài chính cho cơng tác quản lý HTTN 79
3.4.3 Xã hội hố cơng tác quản lý HTTN 82 3.44 Xây dựng quy định quản lý HTTN TP Hạ Long 83 Kết luận chương III 89
PHẦN II KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91
PHAN IV PHU LUC 95
Tai liéu tham khao 115
R : ar „7t ớ x Ƒ - J3 cv lức „Ế he! L7 1/10/47 242
Trang 7Quai lý hệ thơng thốt nước TP lĩa Leng thee we tiéu pliét triển G6 thị bên UữỮng
MOT SO CUM TU VIET TAT TRONG LUẬN VĂN
BOD: (Biochemical Oxygen Demand) Nhu cau oxy sinh hod
BQL: Ban quan ly
COD: (Chemical Oxygen Demand) Nhu cau oxy hod hoc DO: (Dissolved Oxygen) Ham luong oxy hồ tan
DS: (Dissolved Solid) Chat ran tan
GDP: (GNP) Tổng giá trị sản phẩm
HTTIN: Hệ thống thốt nước KCN: Khu cơng nghiệp
MPN: (Most Proable Number) Số xác suất cao NTBV: Nước thải bệnh viện
NTCN: Nước thải cơng nghiệp
NTSH: Nước thải sinh hoạt
SS: (Suspended Solid) Chất rắn lơ lửng
TCCP: Tiêu chuẩn cho phép TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
TDS: (Total Dissolved Solid) Téng chat ran hoa tan
TOC: (Total Organic Cacbon) Tổng cacbon hữu cơ
TP: Thành phố
TS: (Total Solid) Tổng lượng chất rắn
TSS: (Total Suspended Solid) Tổng chất rắn lơ lửng
UBND: Uỷ ban Nhân dân
Trang 8
tÌiQđ0f 11 9Y
7 UF Gi HCO Hine HEN pliGh Trick 0s (4H GC VTE
SO DO PHUONG PHAP LUAN NGHIEN CUU LUAN VAN
XÁC LẬP ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ HỆ THỐNG THỐT NƯỚC THÀNH PHỔ HẠ LONG Mục tiêu và nhiệm vụ ỶỲ Nội dung và phương pháp nghiên cứu Vv
Diéu tra thu thap thơng tin và số liệu về đối tượng nghiên cứu Vv Vi tri, kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên, tính chất, động VỊ trí, mơi trường nước, giá trị và vai trị vịnh Hạ Long trong Hiện trạng quản lý HTIN TP Hạ Long và các kinh nghiệm Các tiêu chuẩn quy phạm, luật lệ, văn bản quản lý về mơi Các khái niệm, các chiến lược, quy hoạch và các dự án
lực phát phát triển quan ly trong trường và thốt nước triển TP Và ngồi = thốt nước ⁄ Z liên quan SA Hạ Long nước Vv | Xác lập cơ sở lý luận phát triển và tổ chức quản lý hệ thống thốt nước thành phố Hạ Long Phân tích và điều tra thực trạng cơng tác quản lý hệ thống thốt nước + thành phố Hạ Long
Quan điểm, mơ hình, cơ cấu và quy trình, các giải
Trang 9Guan ty hé thaug thối nước TP Ha Lang theo trình tầm phái triển tẫa thị bÊun vires
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1 Tên đề tài:
“QUẢN LÝ HỆ THỐNG THỐT NƯỚC THÀNH PHỐ HẠ LONG THEO MUC TIEU PHAT TRIEN DO THI BEN VUNG”
2 Sự cần thiết và ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
Hệ thống thốt nước đơ thị đĩng vai trị quan trọng trong hệ thống kết cấu hạ tầng và bảo vệ mơi trường đơ thị Quản lý hệ thống thốt nước là một trong
những giải pháp để quản lý mơi trường đơ thị, nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế
- xã hội bền vững; bảo vệ sức khoẻ; nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân
và bảo vệ tài nguyên mơi trường thiên nhiên nĩi chung
Trong bối cảnh kinh tế - xã hội cĩ nhiều biến động, chuyển biến từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế nước ta đã và đang chuyển biến rõ rệt, kéo theo tốc độ đơ
thị hố gia tăng, bộ mặt các đơ thị thay đổi, các đơ thị được quy hoạch xây dựng,
mở mang diện tích, đầu tư xây dựng nhiều về các cơ sở sản xuất, cơ sở hạ tầng
Tuy nhiên tại hầu hết các đơ thị quá trình đơ thị hố nhanh chĩng đã dẫn đến rất
nhiều khĩ khăn trong cơng tác quản lý đơ thị như: ơ nhiễm mơi trường, an tồn đơ
thị thấp, tệ nạn xã hội gia tăng, thiếu thốn nhà ở, cơ sở hạ tầng Cơng tác quản lý đơ thị khơng đáp ứng được các yêu cầu phát triển của đơ thị cũng gây những trở
ngại cho quá trình phát triển, đặc biệt là cơng tác quản lý hệ thống thốt nước
yếu kém tại các đơ thị hiện nay
Hạ Long là một thành phố biển nằm phía Đơng Bắc của nước ta, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hĩa và xã hội của tỉnh Quảng Ninh Hạ Long cĩ vị trí địa lý đặc biệt và cĩ nhiều lợi thế để phát triển về mọi mặt như: giao thơng thuận
lợi (cảng biển, đường sắt, đường bộ); giầu tài nguyên thiên nhiên thuận lợi cho cơng nghiệp khai thác than, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất nhiệt điện, nuơi trồng thuỷ hải sản xuất khẩu Đặc biệt, TP Hạ Long nằm bên cạnh bờ vịnh Hạ Long, nơi cĩ cảnh quan thiên nhiên đẹp và đã được UNESCO hai lần cơng nhận là “Di san thiên nhiên thế giới" về giá trị cảnh quan và giá trị địa chất địa mao
¬— ) en ne ee pe ee a men rastsroilel 1
Me Ex eae Take £ - “3 uuyảw đổ ¿ kỷ ro £ 7/W
Trang 10Wh sexes Teh he JF eer Mee AY uụia FR EP # + ae F ge E:Z }¿ a
QHAH Lý Hệ thung adi nirée TP ia Long thea imue tien plat triên 6a thị bên 'WN
Điều này đã đưa Hạ Long trở thành một trong những trung tâm du lịch lớn nhất
nước ta và cĩ tầm cỡ thế giới, thành phố Hạ Long phát triển theo hướng “Dịch vụ
- Du lịch - Cơng nghiệp cảng”
Với những lợi thế và tiềm năng phát triển đĩ, tỉnh Quảng Ninh nĩi
chung và thành phố Hạ Long nĩi riêng đã được xác định là một vùng năng
động phát triển, nằm trong vùng tăng trưởng kinh tế phía Bắc (Hà Nội - Hải
Phịng - Quảng Ninh) TP Hạ Long đã và đang cĩ hàng chục dự án trong và
ngồi nước đầu tư về: phát triển các cơ sở kinh tế (các nhà máy, các khu cơng nghiệp); phát triển cơ sở hạ tầng (giao thơng, cấp điện, cấp nước, thốt nước);
phát triển đơ thị; bảo vệ mơi trường v.v .Thành phố được quy hoạch xây dựng mở rộng và nâng cấp Nhiều khu đơ thị mới, khu cơng nghiệp, khu du lịch được triển khai xây dựng Các khu dân cư cũ được quy hoạch cải tạo và đầu tư
xây dựng hạ tầng kỹ thuật
Do vậy, TP Hạ Long đang phải đứng trước nhiều thách thức to lớn là làm
sao vừa “phát triển kinh tế xã hội, phát triển đơ thị mà vẫn đảm bảo điều kiện
mơi trường” Đặc biệt, việc bảo vệ mơi trường vịnh Hạ Long cĩ ý nghĩa sống cịn trong việc phát triển bền vững đơ thị Hạ Long trong tương lai Một trong những
nhân tố quan trọng nhất để bảo vệ mơi trường vịnh Hạ Long là “Hệ thống thốt
nước thành phố” do thành phố nằm ngay sát bờ vịnh; độ dốc địa hình lớn; các khu dân cư, cơng nghiệp, du lịch nằm rải rác trên diện rộng bám bờ vịnh; lưu vực nước đầu nguồn lớn; tất cả nước mưa và nước thải đều thốt ra vịnh; chế độ nhật
triều vịnh Hạ Long phức tạp Hiện nay thành phố chưa cĩ HTTN hồn chỉnh, các
quy hoạch xây dựng khơng đồng bộ, rải rác, ghép nối, thiếu cống thốt nước; các khu đơ thị mới, khu cơng nghiệp chủ yếu là đào núi lấn biển Thêm vào đĩ hệ thống các cấp quản lý mơi trường nĩi chung và quản lý thốt nước nĩi riêng chưa phù hợp, sự phối kết hợp giữa các cấp ngành cịn yếu, chồng chéo, chưa đồng
bộ; thiếu các luật lệ và văn bản pháp quy để quản lý; thiếu cơ chế chính sách phù
hợp; năng lực cán bộ cịn yếu và thiếu những chế tài thích hợp
~ Cae oe Guan iy &0 thi fliar
Trang 11Quan lý hệ thang thaứi nước TP Hạ Long thee ae tiéu phái triển ổa thi béa vitag
Chính vì vay, dé tai nghiên cứu giải pháp “Quản lý hệ thống thốt nước thành phố Hạ Long theo mục tiêu phát triển đơ thị bền vững” là rất cần thiết và cĩ ý nghĩa thực tiễn
3 Nội dung và mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu, đề xuất những giải pháp tổ chức quản lý HTTN TP Hạ Long,
đảm bảo VSMT thành phố, đảm bảo mơi trường nước vịnh Hạ Long, gĩp phần bảo
vệ Di sản Thế giới - vịnh Hạ Long, đảm bảo phát triển đơ thị Hạ Long bền vững
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
+ Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp tổ chức quản lý thu gom, vận
chuyển, xử lý và vận hành HTTN, bao gồm nước mưa và nước thải
+ Phạm vi nghiên cứu: Khu vực nội ngoại thành thành phố Hạ Long
và các khu vực ảnh hưởng xung quanh (rừng đầu nguồn, các dịng chảy, vịnh
Hạ Long, vịnh Cửa Lục, vịnh Bái Tử Long) Giai đoạn từ nay đến năm 2020 5 Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Điều tra thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
+ Nghiên cứu những đặc trưng cơ bản của HTTN TP Hạ Long
+ Đánh giá thực trạng và các yếu tố tác động đến quá trình quy hoạch
xây dựng và tổ chức quản lý HTTN TP Hạ Long
+ Nghiên cứu định hướng phát triển đơ thị, phát triển HTTN Hạ Long + Nghiên cứu quy hoạch quản lý mơi trường vịnh Hạ Long và các yêu
cầu về mơi trường nước vịnh Hạ Long
+ Nghiên cứu các văn bản pháp quy của Nhà nước liên quan tới bảo vệ
mơi trường và tổ chức quản lý HTTN TP Hạ Long
+ Đề xuất các giải pháp, mơ hình tổ chức quản lý HTTN TP Hạ Long 6 Phương pháp nghiên cứu:
+ Điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu
+ Hệ thống hố và kế thừa các tư liệu (đề tài, dự án đã cĩ)
+ Phân tích, đánh giá, tiếp thu những kinh nghiệm quản lý HTTN tại các đơ thị ven biển Việt Nam và xu thế quản lý nước thải trên Thế giới
ee TẾ
20(l1- 20027
Trang 12Maat niece IP Ta Long thee iue tiéu phat tricu Ga thi én virig
Trên cơ sở đĩ, đề xuất những giải pháp tổ chức quản lý, nâng cao hiệu quả khai thác sử dụng của HTTN thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh
7 Cấu trúc luận văn:
Ngồi phần mở đầu, phần kết luận & kiến nghị, phần phụ lục, Luận văn gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan hệ thống thốt nước thành phố Hạ Long và mơi
trường nước vịnh Hạ Long
Chương II: Cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu tổ chức quản lý hệ thống thốt nước thành phố Hạ Long theo mục tiêu phát triển đơ thị bền vững
Chương III: Đề xuất các giải pháp tổ chức quản lý hệ thống thốt nước
thành phố Hạ Long theo mục tiêu phát triển đơ thị bên vững
ä = z Fe AF oo oe Tee: Teas berzere: FS = fot Eee A StF DHE
Trang 13THONG BAO
Đê xem được phân chính văn của tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện — Trường Đại học Kiên trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 — Nhà H — Truong Dai hoc Kiến trúc Hà Nội
Đc: Km 10 — Nguyên Trai — Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau(2)emaIl.com
Trang 14
Gua ÍV hệ thong thất nước TP a Long theo wue tien plat tricn da thi bea virng
PHAN II: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
1 KẾT LUẬN:
1) Hạ Long là thành phố tỉnh ly của tỉnh Quảng Ninh, nằm trong vùng tăng trưởng kinh tế phía Bắc Việt Nam (Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh) TP Hạ
Long cĩ nhiều động lực phát triển kinh tế xã hội rất nổi trội Đặc biệt cĩ vịnh Hạ
Long, hai lần được UNESCO cơng nhận là “Di sản thiên nhiên thế giới” TP Hạ
Long đang chuyển mình với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đơ thị phát triển
nhanh Thành phố phát triển theo hướng du lịch - dịch vụ - cơng nghiệp cảng Tháng 10/2003 TP đã được Chính phủ cơng nhận là đơ thị loại II
2) TP Hạ Long nằm liền kề vịnh Hạ Long Quá trình hình thành và phát
triển của TP gắn liên với việc giữ gìn và tơn tạo Di sản, hai khu vực này cĩ
mối quan hệ chặt chẽ với nhau về kinh tế - xã hội - mơi trường như một tổng thể thống nhất và khơng thể tách rời TP Hạ Long đang đứng trước thách thức to lớn là làm sao vừa “phát triển kinh tế xã hội, phát triển đơ thị nhưng
vẫn đảm bảo điều kiện mơi trường” Đặc biệt, việc bảo vệ mơi trường vịnh
Hạ Long cĩ ý nghĩa sống cịn trong việc phát triển bền vững đơ thị trong tương lai Một trong những nhân tố quan trọng nhất để bảo vệ mơi trường vịnh
Hạ Long là “Hệ thống thốt nước thành phố”
3) Xuất phát từ thực trạng phát triển kinh tế xã hội, phát triển đơ thị, thực
trang HTTN và cơng tác quản lý HTTN Hạ Long, đặc biệt TP Hạ Long nằm kề sát
vịnh Hạ Long, một Di sản thế giới cần được bảo vệ tuyệt đối, một vùng vịnh kín
rất nhạy cảm về mơi trường Thì việc nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý HTTN là rất cần thiết và cấp bách Nhằm khai thác và sử dụng cĩ hiệu quả các
cơng trình thốt nước cũng như các nguồn vốn cho đầu tư xây dựng và quản lý HTTN TP Hạ Long Gĩp phần giữ gìn VSMT đơ thị, mơi trường vịnh Hạ Long,
đảm bảo cho đơ thị Hạ Long phát triển bền vững
4) Cơng tác quản lý HTTN TP Hạ Long hiện nay cịn nhiều yếu kém:
bộ máy quản lý cịn nặng nề cơ chế bao cấp; phân cơng phân cấp chưa rõ ràng; -_ 91
Trang 15thiếu cơ sơ vật chất; thiếu chính sách hợp lý; phí thốt nước cịn thấp Cho nên hiệu quả quản lý thấp, lãng phí nguồn vốn Mặt khác việc kiểm sốt chất lượng nước xả thải vào HTTN bị buơng lỏng, nước thải hầu như chưa được xử lý dẫn đến ơ nhiễm mơi trường, đặc biệt là ơ nhiễm mơi trường nước vịnh Hạ Long
5) Việc nghiên cứu đề xuất mơ hình tổ chức quản lý HTTN Hạ Long cần dựa trên những căn cứ và cơ sở lý luận như: Định hướng thốt nước các đơ
thị Việt Nam; Quy hoạch phát triển HTTN TP Hạ Long đến năm 2020; Nghiên cứu quản lý mơi trường vịnh Hạ Long năm1998; Dự án thốt nước VSMT Hạ Long - Cẩm Phả; Các luật, nghị định của Chính phủ, các quyết định và văn bản quản lý của tỉnh Quảng Ninh; các tiêu chuẩn quy phạm quy hoạch xây dựng thốt nước
6) Luận văn đề xuất cơ cấu tổ chức quản lý HTTN TP Hạ Long trên cơ
sở phân chia chức năng nhiệm vụ giữa BQL thốt nước - Ban giám sát - Đơn vị nhận thâu là hợp lý Cơ chế hoạt động theo phương thức “Quản lý dự án” và các mối quan hệ cơng việc thơng qua hợp đồng, các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, Cộng đồng tham gia giám sát Đây là
phương thức tiên tiến phù hợp với mục tiêu quản lý, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, phù hợp với nên kinh tế thị trường, khắc phục được
những yếu kém trong tổ chức quản lý HTTN hiện tại
7) Cùng với “Mơ hình tổ chức quản lý” cịn phải xây dựng “Quy trình
quản lý kỹ thuật” Quy trình quản lý kỹ thuật theo cơ chế quản lý sản phẩm, các
cơng việc được phân chia thành nhiều hạng mục, nhiều cơng đoạn theo cấp hạng,
đặc thù cơng việc và theo địa bàn khu vực khác nhau Mỗi cơng đoạn đều cĩ sản
phẩm gắn với trách nhiệm và quyển lợi của mỗi đơn vị thực hiện
8) Để cĩ thể áp dụng mơ hình quản lý như đề xuất vào cơng tác quản lý
HTTN TP Hạ Long một cách hiệu quả, cần cĩ các chính sách và các giải pháp hỗ trợ cụ thể như: nâng cao vai trị quản lý Nhà nước; thu và sử dụng phí thốt nước, khai thác các nguồn vốn đầu tư; xã hội hố cơng tác quản lý hệ thống thốt nước thành phố Hạ Long
Trang 16#1 ay Fil Fick Ts Koos oF fas eugene FP TF i ane ohh ` Ps thee + ƒ ị i
Gnen iv HỆ thui thối HƯỚC PP Ha Leng thee wwe eu plat wien aa Thị DCN UHNỊ
9) Quy định quản lý HTTN là cơ sở pháp lý quan trọng để các cơ quan đơn vị, các cấp Chính quyền, cộng đồng dân cư thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với cơng tác quản lý HTTN Quy định quản lý chặt chế và phù hợp với mơ hình quản lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác quản lý, đặc biệt tạo thuận lợi cho mối quan hệ giữa các cơ quan quản lý
2 KIẾN NGHỊ
1) Chính phủ, các Bộ ngành Trung ương, tỉnh Quảng Ninh cần cân nhắc
xem xét việc phát triển các Khu cơng nghiệp, các nhà máy (đặc biệt là Nhà máy xi măng, Nhiệt điện ) xung quanh vùng vịnh Hạ Long và vịnh Cửa Lục với việc bảo vệ mơi trường, đặc biệt là mơi trường nước vịnh Hạ Long Việc
lựa chọn kịch bản phát triển kinh tế hợp lý sẽ rất thuận lợi cho cơng tác quản lý mơi trường đơ thị nĩi chung và quản lý HTTN nĩi riêng
2) Tỉnh Quảng Ninh, UBND TP Hạ Long cần cĩ chủ trương, chính sách đặc biệt nhằm huy động mọi nguồn vốn đầu tư phát triển và quản lý HTTN
thành phố, ban hành quy chế quản lý và sử dụng cho các nguồn vốn này Chỉ
đạo đẩy nhanh tiến độ thực hiện Dự án Thốt nước và VSMT Hạ Long - Cẩm
Phả; các dự án xây dựng khu đơ thị mới Tiến tới đưa vào bàn giao quản lý,
khai thác và sử dụng HTTN
3) UBND TP Hạ Long cần cĩ chính sách khuyến khích để huy động sự
tham gia của các tổ chức, đơn vị, của cộng đồng dân cư vào cơng tác quản lý
HTTN; xây dựng chính sách ưu đãi đối với các doanh nghiệp đưa các cơng nghệ kỹ thuật mới ứng dụng và áp dụng vào trong xây dựng và quản lý vận hành HTTN Triển khai thí điểm xây dựng các hạng mục của HTTN theo phuơng trâm “Nhà nước và Nhân dân cùng làm”, giao cho các tổ dân cư cùng tham gia giám
sát, xây dựng và tự quản lý những tuyến cống thốt nước trên địa bàn
4) Các sở ban ngành của tỉnh, UBND TP Hạ Long, UBND các phường
xã và cộng đồng dân cư, các đơn vị nhận thầu nâng cao ý thức trách nhiệm
trong việc phối hợp với BQL thốt nước Hạ Long, nhằm thực hiện tốt mục
tiêu khai thác và sử dụng cĩ hiệu quả HTTN
Sib 3H40 1062: ENGTEE a He pi kEE krie een ene ee c—~=tEs=EEsbsastse 93
Trang 17(Quản lý hệ thung thấi nước TP Ha Lang thee mue tien pliat trici do thi ben virng
5) Sở Tài nguyên và mơi trường cần sớm lập và hồn thiện Quy hoạch mơi trường TP Hạ Long kết hợp với quy hoạch mơi trường vịnh Hạ Long, Trên cơ sở đĩ xác lập được các quy định đối với việc xả nước thải vào HTTN,
tiêu chuẩn xả thải nước xuống vịnh Hạ Long, các tiêu chuẩn mơi trường khác
như xử lý chất thải rắn đơ thị và trên mặt vịnh Đẩy mạnh cơng tác thanh tra mơi trường, kịp thời ngăn chặn và xử lý các trường hợp vi phạm mơi trường, đặc biệt mơi trường nước
6) Sở Xây dựng cần thành lập phịng Hạ tầng kỹ thuật, trong đĩ cĩ cấp
thốt nước Xây dựng định mức, đơn giá cho cơng tác quản lý thốt nước, xây
dựng mức phí thốt nước thải, trình các cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt Chỉ đạo
các đơn vị tư vấn nâng cao chất lượng các đồ án, các dự án quy hoạch xây dựng đơ thị, trong đĩ cĩ quy hoạch xây dựng chuyên ngành thốt nước Tăng cường
cơng tác thanh tra xây dựng đối với các cơng trình của HTTN thành phố
7) Ngồi ra, các cấp ngành, chính quyền địa phương cần tăng cường cơng
tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng, đẩy mạnh cơng tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý cĩ trình độ chuyên mơn, cơng nhân cĩ tay nghề cao, chú trọng việc sử dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lý HITN
8) Để cơng tác quản lý HTTN được tốt, cân thống nhất và tăng cường
các cơng tác quản lý đơ thị trên mọi mặt, đặc biệt là quản lý các hạng mục hạ
tâng kỹ thuật khác (San nên, giao thơng, cấp nước, cấp điện ); quản lý đất
đai, bất động sản; quản lý tài chính đơ thị./
Trang 18Guan lý hé th TP Hạ Lan: fen Ga tit héu virug
PHAN IV: PHU LUC
(Bang biéu va hinh anh)
Trang 19Grea iy te Phu luc 02 Bang 4a: Chất lượng mơi trường nước tại khu vực TP Hạ Long STT CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ SUỐILẠI | CẢNG CÁI | CẢNG VỮNG TCVN LÂN ĐỤC 5943-1995 1 Thời gian lấy h 13h45 16h30 10h00 mẫu 2 Ngày lấy mẫu ngày 13-11-98 12-11-98 14-11-98 3 Nhiệt độ °C 25,5 28,5 24,5 4 PH - 6,81 6,89 7,07 6,5-8,5/6,5-9 5 Độ dẫn điện Ms/cm 27.420 44.100 45.100 6 "Tổng các chất mg/l 14.710 22.000 23.500 hoa tan 7 Độ đục NTU 3 44 41 8 Hàm lượng cặn mg/l 45 75 6,5 25/50 lơ lửng 9 COD mg/l 26,2 24,2 24,0 theoKMnO4 10 BOD, (20°C) mg/l 11,2 6,05 4,70 20/10 11 Oxy hoa tan mg/l 4,85 6,97 6,30 >4/>5 12 Nito Amén mg/l 0,10 0,09 0,05 0,1/0,5 (NH,) 13 Nitorit (NO,) mg/l 0,01 Vết Vết 001/005 14 Photphat (PO,’) mg/l 0,81 0,85 1,05 15 Clorua (CI) mg/l 26.270 21.263 22.763 16 Phenol mg/l 0,02 0,02 0,01 0,001/0,01 17 SiO, mg/l 0,4 0,52 0,51 18 Coliforms, MNP 11x10 21x10 31x10° 1000/1000 MNP/100ml 19_| Hàm lượng dầu mg/l 0,01 0,57 0,77 0/0 20 Kém (Zn) mg/l 0,12 0,23 0,19 0.1/0,001 21 Sat (Fe) mg/l - - - 22 Chi (Pb) mg/l 0,02 0,112 - 0,1/0,005 Ghi chú:
- Tiêu chuẩn nước biển ven bờ TCVN 5943-1995: tử số là nguồn nước biển làm bãi tắm và mẫu số là nguồn nước biển nuơi trồng thuỷ sản
- Tiêu chuẩn nước mặt theo TCVN 5942-1995
(Nguồn: Sở Khoa học cơng nghệ và Mơi trường tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Quảng Ninh năm 1998)
Trang 20
()Nữn Tý hệ thủng theat avec TP iia Lang theo mue tien phat ivién de thi ben trừng Phu luc 04
Bảng 5: Hàm lượng Pb và Cd trong nước biển ven bờ tại nhiều
điểm khu vực TP Hạ Long vượt TCCP „VI TRÍ QUAN PB(MG/L) CD (MG/L) THÊ Dot! | Dot2 | Dot3 | Đợt4 | Đợt! | Đợt2 | Đợt3 | Đợt4 1 me Chau = 0.296 | 0.118 | 0.281 0.117 | 0.056 0.04 0.052 | 0.024 ai Tam 2 | Cửasơng Hrới 0.00 0.016 0.00 0.03 3 Bãi tắm Bãi 0296 | 0.178 | 0394 | 0017 | 0048 | 0056 | 0052 | 0.036 Cháy 4 | Cảng Cái | TM | 0.059 | 0.178 | 0.281 0.196 | 0016 0.04 0044 | 0036 Lân 5 TP | 0178 | 0178 | 0338 | 0157 | 0032 | 0032 | 0.037 | 0.018 6 | BếnTàu | TM | 0.237 | 0.118 | 0.113 | 0235 0.056 0.04 Vết 0.02 Ha Long 4 7 TD | 0.296 | 0.355 | 0.394 | 0.196 | 0.056 | 0.032 | 0.044 | 0.024 8 Lan Bé | TM | _ 0.12 0059 | 0.169 | 0.117 0.04 0.016 | 0.030 | 0.030 9 TD | 0.237 | 0.178 Vết 0.196 | 0048 | 0032 Vết 0.036 10 | Cot5-Céucang | 0.178 | 0.237 | 0.281 0.117 | 0056 | 0040 | 0015 | 0042 BDBP 11 Sa Tơ phía 0.237 | 0.237 | 0.281 0.117 0.048 | 0.024 | 0.046 | 0.030 ngoai 12 Do Bang 0.118 | 0.178 | 0.281 0.078 | 0.008 | 0.048 | 0.052 | 0.030 13 Gitta TM | 0.237 | 0.296 | 0.056 | 0.196 | 0.048 | 0056 | 0037 | 0.042 vịnh Cửa Luc 14 TP | 0355 | 0237 | 0225 | 0.157 | 0056 | 0040 Vết 0.036 15 | ĐầuGỗ- | TM | 0414 | 0059 Vết 0.196 | 0.04 0.008 Vết 0.030 Thiên Cung 16 TD | 0.296 | 0.118 | 0.338 | 0.196 | 0.048 | 0.040 | 0.044 | 0026 17 Luéng | T | 0.237 | 0.237 | 0.113 | 0.113 0.04 0.056 Vết Vết giữa v.Hạ Long 18 TD | 0.178 | 0.237 | 0.225 | 0225 | 0.048 | 0.032 | 0.022 | 0022 19 | BồNau | TM | 0473 0.237 Vết 0.117 0.056 0.040 Vết 0.042 —Sửng Sốt 20 TD | 0.296 | 0.296 Vết 0.157 | 0048 | 0040 | 0007 | 0024 21 | MéCung | TM | 0237 | 0178 | 0056 | 0196 | 0056 | 00468 Vết 0.042 22 TD | 0.355 | 0473 | 0.281 | 0.157 | 0.064 | 0.040 | 0.052 | 0.030 23 | Cửa Dứa | TM | 0.296 | 0.118 | 0348 | 0.157 | 0.056 | 0.032 | 0.241 0.030 24 TD | 0414 | 0.237 | 0.394 | 0.196 | 0064 | 0048 | 0044 | 0024 TCVN 5942-1995 0.1 0.02
(Nguồn: Sở Khoa học cơng nghệ và Mơi trường tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Quảng Ninh năm 1996)
ao loc Onan by €6 thi, ot 4, 2 ZG ~ 2003 = 99
Trang 21tui [ý Hệ thong (haat arco dP Fa Leag thee une tieu plat tric dé thi béa ving Phu luc 05 Bảng 6: Các tiêu chuẩn của nước Việt Nam về mơi trường nước
STT SỐ TIÊU CHUẨN TÊN TIÊU CHUẨN
I | TCVN 5298-1995 Yêu cầu chung đối với việc sử dụng nước thải và cặn để
làm phân bĩn
2_ | TCVN 5524-1995 Yêu cầu chung về bảo vệ nước mặt khỏi bị nhiễm bẩn 3_ | TCVN 5525-1995 Yêu cầu chung về bảo vệ nước ngầm
4_ | TCVN 5942-1995 Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt 5_ | TCVN 5942-1995 Tiêu chuẩn chất lượng nước biển ven bờ
6_ | TCVN 5944-1995 Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm
7_ | TCVN 5945-1995 Nước thải cơng nghiệp — tiêu chuẩn thải
8_ | TCVN 5998-1995 Hướng dẫn lấy mẫu nước biển (ISO 5667-9-1992) 9 TCVN 5999-1995 Hướng dẫn lây mẫu nước thải ISO 5667-10-1992)
(Nguồn: Trần Văn Mơ, Thốt nước đơ thị một số vấn đê lý thuyết và thực tiễn ở Việt
Nam, NXB Xây dựng, năm 2002)
Bảng 7: Một số tiêu chuẩn xả thải của một số nước CN phát triển
TÊN NƯỚC ĐIỀU MỘT SỐ CHỈ TIÊU
VÀ NĂM KIỆNXẢ | NHIỆTĐỘ | SS(MG/L) BOD, COD TONG NITO
BAN HANH CeO (2H) (2H) (TKN) Đức A 20 20 25 80 (RFA) (1972) B 20-28 C 28 Bi 1 30 100 15 (1976) 2 30 30 500 3 1000 50 Anh 1 26 30 20 10 (1973) 2 32 30 3 25 4 500 Thuy si 30 20 20 (1975)
(Nguồn: Trần Văn Mơ, Thốt nước đơ thị một số vấn dé ly thuyết và thực tiễn ở Việt Nam, Nhà xuất bản Xây dựng, năm 2002)
Nenyen Ãfanh Tân - tao Học ()nú n1 iy đồ tị, Fio“ 4, 200 T- 2003
Trang 22Quan ly he theig teat avée TP a Long thee wie tiéu pirat tein dé thi béa virnge Phu luc 06 Bang 8: Điều kiện tiếp nhận nước thải vào mạng lưới thốt nước HỆ THỐNG THỐT NƯỚC - | HE THONG RIENG ˆ
CÁC LOẠI NƯỚC THẢI NƯỚC | NƯỚC | NƯỚCMƯA mone
a wor NGAM | HO | CHUNG Nước thải sinh hoạt từ:
- Nhà ở, nhà cơng cộng, nhà sản xuất + + _ _ +
- Bệnh viện truyền nhiễm, trại điều dưỡng, điều trị cách ly, + + _ _ +
sau khi clo hoa
- Các trạm và các điểm cĩ thiết bị song chắn rác, bể lắng + + _ _ # cát, sau khi đã pha lỗng bằng nước
- Các trạm nghiền chất thải rắn (phân rác) + + _ _ +
- Các tram rửa xe ơ tơ (sau khi qua bể vớt dầu mỡ) _ _ + tệ %
- Tưới và rửa đường _ _ + + + - Nước thấm lọc _ _ + + + - Đài phun nước, trạm lạnh và điều hồ khơng khí _ _ + + + Nước mưa từ: - Vùng cơng nghiệp nhiễm bẩn + + _ _ + - Nước mưa _ _ + + + - Sau xử lý cục bộ _ = + + + Nước thải sản xuất từ:
- Trạm làm lạnh cơng nghiệp, làm sạch thiết bị máy mĩc _ — + + +
sản xuất với nhiệt độ t <40C
- Trạm xử lý cục bộ + + TC = +
- Nước bẩn với nhiệt độ t < 40C + + _ _ +
- Những nơi cách li trong xí nghiệp chế biến thịt, thuộc da,
chứa các chất bẩn dễ gây bệnh và truyền nhiễm sau khi + + ** + xử lý và khử trùng
Ghỉ chú: — ** Theo sự đồng ý của cơ quan kiểm tra vệ sinh Nhà nước + Cĩ sự tiếp nhận được -_ Khơng nên tiếp nhận
(Nguồn: Hồng Văn Huệ, Mạng lưới thốt nước tập 1+ Xử lý nước thải tập 2,
Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, năm 2001)
Trang 23Quản lý hệ tháng thất nước TP Hạ Lang theo dưục HÍ“M phat tien do thi ben ving Phụ lục Ø7 Bảng 9a: Nguyên tắc vệ sinh khi xả nước thải vào nguồn nước and ee „ - ¬ TÍNH CHẤT NGUỒN
STT CHI TIỂU NHIEM BẢN TÍNH CHẤT NGUƠN NƯỚC LOẠI I* NƯỚC LOẠI II* SAU
CUA NƯỚC THAI SAU KHI XA NUGC THAI VAO KHI XA NUGC THAI
- VÀO
1 Nồng độ pH Trong phạm vi 6,5 đến 8,5
2 Mau, mùi, vị Khơng màu mùi vị
3 _ | Hàm lượng chất lơ lửng Cho phép tăng thêm hàm lượng chất lơ lửng trong nguồn nước
mặt
0,75 -1,00 mg/l 1,5 - 2 mg/l 4 | Ham luong chat hitu co Nguồn nước sau khi hồ trộn với nước thải, hàm lượng chất hữu
cơ khơng vượt quá
5 mg/l Tmeg/l 5 _ | Lượng oxy hồ tan Nước nguồn sau khi hồ trộn với nước thải, hàm lượng oxy hồ tan
khơng thấp dưới 4 mg/l (tính theo hàm lượng trung bình ngày mùa hè) 6 | Nhu cầu oxy cho quá trình | Nước nguồn sau khi hồ trộn cùng nước thải, nhu cầu oxy cho
sinh hoa BOD; quá trình sinh hố khơng vượt quá 4 mg/l 8— 10 mg/l 7 [Vi trùng gây bệnh (nước | Cấm xả nước thải vào nguồn nước mặt, nếu nước thải chưa qua
thải sinh hoạt của đơ thị, | xử lý và khử trùng triệt để
nước thải ở các bệnh viện,
nhà máy Da, nhà máy Len
Dạ, lị mổ)
8 | Tạp chất nổi trên bề mặt Nước thải khi xả vào nguồn khơng được chứa chất dầu mỡ, bọt
xà phịng và các chất nổi khác bao trên mặt nước từng mang dau
lớn hay từng mảng bọt lớn
9 Các chất độc hại Cấm xả vào nguồn nước mặt các loại nước thải cịn chứa các chất
độc kim loại hay hữu cơ mà sau khi hồ trộn với nguồn nước mặt
gây độc hại trực tiếp hay dán tiếp tới người, động vật, thuỷ sinh trong nước và hai bên bờ Nồng độ giới hạn cho phép của chất độc hại được quy định ở mục B
Ghi chú: * Nguồn loại I Bao gồm các nguồn nước dùng vào mục đích cấp nước sinh hoạt ăn uống hoặc cho sản xuất trong các xí nghiệp thực phẩm
* Nguồn loại II Bao gồm các nguồn nước để tắm, bơi lội, thể dục thể
thao, vui chơi giải trí
(Nguồn: Hồng Văn Huệ, Mạng lưới thốt nước tập 1, NXB-KHKT, năm 2001)
Trang 24Phu luc 08
Bảng 9b: Nơng độ giới hạn cho phép của một số chất độc hai trong
các nguồn nước dùng cho sinh hoạt và nuơi cá S 5 NỒNG ĐỘ GIỚI HẠN CHO PHÉP SIT TEN CAC CHAT Nguơn nước loại I | NGUON NUGCLOAIII 1 Chi (Pb) 0,10 0,10 2 Asen (As) 0,05 0,05 3 Đồng (Cu) 3,00 0,01 4 Kém (Zn) 5,00 0,01 5 NiKen (Ni) 0,10 0,01 6 Crơm hố trị 3 0,50 0,50 7 Crơm hố trị 6 0,10 0,01 8 Cadimi (Cd) 0,01 0,005 9 Xianua 0,01 0,05 10 Manhezi (Mg) 50 50,00 11 Phenơn 0,001 0,001 12 Dầu mỏ và các sản phẩm dầu mỏ 0,1 -0,3 0,05
Ghi chú: * Nguồn loại I Bao gồm các nguồn nước dùng vào mục đích cấp nước sinh hoạt ăn uống hoặc cho sản xuất trong các xí nghiệp thực phẩm
* Nguồn loại II Bao gồm các nguồn nước để tắm, bơi lội, thể dục thể thao, vui chơi giải trí
(Nguồn: Hồng Văn Huệ, Mạng lưới thốt nước tập 1, NXB-KHKT, năm 2001)
Bảng 10: Kích thước các loại chất rắn rong nước thải
Trang 25Ong fy hé henge Wiad nước TP Phu luc 09 Bang 11: Tải lượng tác nhân ơ nhiễm do con người thải vào mơi trường hàng ngày
STT CHÍ TIÊU Ơ NHIÊM ( amit ksi
1 BOD/20 (nhu cầu ơ xy sinh hoc) 45-54
3 COD (nhu cầu ơ xy hố học) 1,6 - 1,9 x BOD,20 3 Téng chất ran 170 - 220 4 Chất rắn lơ lửng 70 - 145 5 Rac vơ cơ (kích thước>0,2mm) 5-15 6 Dầu mỡ 10-30 5 Kiêm (heo CaCO,) 20-30 8 Clo (Cr) 4-8 9 Tổng Niơ (theo N) 6-12 10 Nito hitu co 04 x (Tổng Nito) 11 Amoni tu do 0,6 x (Téng Nito) 12 Nitrit (NO) - 13 Nitrat (NO;) : 14 Tổng phốt pho (theo P) 08-4
15 Phốt pho vơ cơ 0/7 x (tổng P)
16 Phốt pho hữu cơ 0,3 x (tổng P) -= Kali (theo K,0) 2-6 18 Vi trùng (trong 100ml nước thải sinh hoạt) 19 Tổng số vi khuẩn 10 - 109 20 Coliform 10°- 10° 21 Feacal streptococus 10° - 10° 22 Salmonella typhosa 10 - 10* 23 Don bao dén 10° 24 Trứng giun sán đến 10° 25 Siéu vi tring (Virus) 10 - 10 (Nguồn: Lê Văn Nãi, Bảo vệ Mơi trường trong xây dựng cơ bản, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, năm 1999)
Trang 26Guan ly hé thane Haat nước TP.H a Lang ilies mie tieu pla trien Go thi bes virng Phu luc 10 Bang 12: Thanh phan và đặc tính nước thải một số Bệnh viện BV a 2 DA
SH, | may | SE | BH | | Beam |e | PORE) Ey | mtn | a TIEU HA sAN : ; TIEP HAI i HAI | TRỊTR
1 NỘI | HÀ | HÀ | QUANG | prong | QUAN | THIXO | buon | BÌNH ` NOI NOI NINH GTRI | LAOCAI G 1 | Nhiet do °C | 267 2 32 308 27 26 27 nước thải 2 |PH T2 7,25 7,28 144 7,10 6,89 7,15 730 7,20 3 | Ham mg/l 86 98 120 165 230 120 190 135 150 luong can loling 4 | Oxy hoa mg/l 15 04 21 3,5 0 1,1 0,5 1,0 1,0 tan 5 | BOD, mg/l 189 280 196 60 197 2245 25 238 180 6 | COD mg/l 250 286 320 92 369 315 320 298 300 7 | Niơamơn | mg/l 12,5 16,8 98 95 11,5 5,8 25 30,8 15 @H) § | PƠ+- mg/l 6,05 45 48 15 25 0,92 52 45 45 9Œ mg/l 109 78 88 - 923 46,86 127 100 100 10 | ColiFom | MNP/ 1:1 2,5x1 12x 3x106 46x 5x 2x 108 23x 5x 100ml 104 05 105 104 106 106 106 (Nguồn: Trung tâm kỹ thuật mơi trường đơ thị và khu cơng nghiệp, Tài liệu điều tra Bảng 13: Các ngành cơng nghiệp cấp thốt nước) tác nhân ơ nhiễm điển hìn h trong nước thải các
STT | _ CƠNG NGHIỆP CHỈ TIÊU Ơ NHIÊM CHÍNH CHỈ TIÊU Ơ NHIÊM PHỤ
1 | Chếbiếnsữa BOD, pH, SS Màu, tổng N-P, TOC, độ đục, T°
„_ | Chế biến đơ hộp, rau | BOD, COD, pH, SS, TDS Miu, tong N-P, T, TOC
quả đơng lạnh
3_ | Chếbiếnbiarượu BOD, pH, SS, chất rắn cĩ thể lắng, N, P TDS, mau, độ đục, bọt nổi 4 Ché bién thit BOD, pH, SS, chat cĩ thể lắng, đầu mỡ, độ | NH¿, TDS, P, màu
đục
5 Xay bột BOD, SS, T° COD, pH, TOC, TDS
6 Luyện thép Dâu mỡ, pH, Nh,*, CN’, phenol, SS, Fe, Sn, Cr, | Clo, SO,7, T°
Zn, T°
7 Cơ khí COD, dâu mỡ, SS, CN, Œ, Zn, Ni, Pb, Cd 8 Thuộc da BOD,, COD, SS, màu, kim loại nặng, NH,,
dầu mỡ, phenol, sunfua
9 Ximăng COD, pH, SS, T° Cromat, P, Zn, sunfua, TDS 10 Sản xuất kính COD, pH, SS BOD, cromat, Zn, Cu, Cr, Fe, Sn, NO,, TDS Sản xuất phân hố học - Phân đạm in NH,*, TDS, NO;, SO?Ure pH, PO}, SO,, hợp chất hữu cơ, - Phân lân kẽm
TDS, F, pH, P, SS Al, Fe, Hg, N, SO,”, Uran
11 | Hod chat him co BOD, COD, pH, TSS, TDS, dau néi Độ đục, Clo hữu cơ, P, kim loại
nang, phenol, T°
12 | Hod chat v6 co D6 a xit, dé kiém, téng chat ran, SS, TDS, Cr, | BOD;, COD, TOC, phenol, F,
SO,*, pH silicat, CN, kim loại nang, T°
(Nguồn: Lê Văn Nãi, Bảo vệ mơi trường trong xây dựng cơ bản, Nhà xuất bản khoa
i GTI
hoc & kỹ thuật, 1999)
=Ý Hữ) Íifìf Hah bh GO i hid 4 105
Trang 27
Onan iy hé thong theét avec TP Ha Leng theo mue tién phat trien é6 thi bén ving Phu luc 11
Bảng 14: Các giai đoạn và phương pháp xử lý nước thải
snr aoe He nơ CÁC CƠNG TRÌNH XỨLÝ NUỐC HIỆU QUÁ XỬLÝ NƯỚC THAI NƯỚC THÁI “THẦN
1 | Xử lý sơ bộ | - Hố lý - Tuyển nổi, hấp thụ, keo tụ - Tách các chất lơ lửng và
(tại nhà máy) - O xy hố, trung hồ khử màu
- Hố học - Trung hồ và khử độc nước
2 |Xử lý tập | -Coơhọc - Song chắn rác, bể lắng cát, bể | - Tách các tạp chất rắn và trung (khu | -Sinh học lắng dot I cặn lơ lửng
đân cư, tồn | - Khử trùng - Hồ sinh học, cánh đồng tưới, | - Tách các chất hữu cơ dạng
thành phố,|- Xử lý bùn | kênh o xy hố aerofen, bể lọc sinh | lơ lửng và hồ tan
khu cơng | cặn học, bể lắng đợt II -Khử trùng trước khi xả ra nghiệp) -Tram Clorat, máng trộn, bể tiếp | nguồn
xúc - ổn định và làm khơ bùn
- Bể metan, sân phơi bùn, trạm xử | cặn
lý cơ học bùn cặn
3_ | Xử lý triệt để | - Cơhọc - Bể lọc cát - Tach các chất lơ lửng (trước khi xả | - Sinh học ~ Bể aeroten bậc II, bể lọc sinh học | - Khử ni tơ và phốt pho ra nguồn hoặc | - Hố học bậc II, hồ sinh vật, bể khử nitorat | - Khử mi tơ, phốt pho và các sử dụng lại - Bếo xy hố chất khác
nước thải)
(Nguồn: Hồng Văn Huệ, Mạng lưới thốt nước tập ]+ Xử lý nước thải tập 2, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, năm 2001)
Bảng 15: Mức phí thốt nước (lấy theo % theo hố đơn tiền nước cấp) str | CÁCĐỐITƯỜNG SỬ NAM DỤNG NƯỚC CẤP CỦA TP | 2000 | 2001 | 2002 | 2003 | 2004 | 2005 | 2006 | 2007 1 Hộ gia đình 10% | 10% | 10% | 10% | 10% | 10% | 10% | 10% 2 Co quan HCSN 10% | 10% | 10% | 20% | 20% | 20% | 20% | 20% 3 Các cơ sở SXKD 10% | 10% | 15% | 30% | 40% | 45% | 45% | 45% 4 Các cơ sở DVTM 10% | 10% | 15% | 30% | 40% | 45% | 45% | 45% 5 Các cơ sở Du lịch 10% | 15% | 20% | 40% | 50% | 60% | 60% | 60% 6 Tàu bè 10% | 15% | 15% | 30% | 30% | 30% | 30% | 30%
(Nguồn: Kampsax International A/S, Dự án Thốt nước và Vệ sinh Mơi trường
thành phố Hạ Long & thị xã Cẩm Phả, năm 1999)
Trang 28
#1 sae Tư Fy th Ave hfe net sorcerer T
(]HƠI EỊ HỆ thai {Q61 HUớC Ì Fấờ2 G LG HOG HEC BEN j Ï xe #h abi Beas x Phu luc 12 Bảng 16: Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của TP # HIEN NAM ` CHỈ TIÊU TT TRẠNG Q2/2002 2010 2020 1 |Dân số,lao động -Dân số tồn thành phố người 186.062 370.000 | 629.400 +Dân số nội thành " 163.739 279.700 | 413.000 Tỉ lệ tăng dân số % 3,10 6,21 3,97 | | Tiiệtãngtưynhên - | " ) 117 | 1,12 | 100 | +Dân số ngoại thành người 22.323 63.300 153.400 -Lao động Lao động nội thành tham gia hoạt " 79.670 147.100 | 249.500 dong KTXH 2_ |Đất đai -Diện tích đất tồn thành phố ha 20957,6 36043,1 | 36043,1 -Diện tích đất nội thành " 12465,5 130825 | 13082,5 .Dién tich dat dan dụng " 1805,5 2681,6 3337,0 .Diện tích đất xây dựng đơ thị " 3551,3 5095,5 5990,5 -Diện tích đất ngoại thành " 8492,1 22960,6 | 22960,6 3 |Nhao
-Téng dién tich san m 7180891 |12311789
-Diện tích sàn bình quân đầu người , 25,7 29,8 -Tang cao trung binh tang LJ 2.1 4 |Ha tang ky thuật
-Giao thong
+Đất giao thơng dân dụng bình quân m2/ng 21 dau ngudi
|—— EMạt độ đường ~Thốt nước mưa — | Kmkm | m/ha ~ 12,5 3
-Thoat nudc ban , VSMT
+Thốt nước sinh hoạt ]/người,ng.đêm 100 120
+Thốt nước cơng nghiệp m3/ngày 36
+Chất thải ran kg/người,ng.đê 2 m -Cấp nước +Cấp nước sinh hoạt l/người,ng.đêm 110 150 +Tỉ lệ dùng nước % 80 90 -Cấp điện sinh hoạt w/ng 280 500
Trang 29Guan iy hệ thủng thỏ Git itt TP Hae Long thee mue tien plat tricn 66 Wii ben ving Phu luc 13
Bảng 17: Bảng tổng hợp các tuyến cống thốt nước mua
ST #tữ VŒ KIỂU TIẾT DIỆN (MM) TONG : HTIN B(D) H DAI(M)
1 | P Ha Lam, Hà Tu, Hồng Gai, Trần | Chung 600-1000 800-1500 14.970
Hung Dao, Bach Dang
2 | Khu lấn biển Lán Bè - cọc 8 (P Hồng | Nửa 600-1200 800-1500 11.600
Hải, Hồng Hà) riêng
3 |P.Cao Xanh, Yết Kiêu, Hà Khánh
- Khu cơng nghiệp Sa Tơ Riêng D600-1000 2.000 - Khu dân cư Sa Tơ Chung D600-1500 1.200
400-1000 600-1200 8.600
3000 2500 2500
4 _| P Bai Chay
- Khu dân cư cũ Chung 600-1200 800-2500 3.610
- Khu lấn biển mới: từ Bưu điện đến | Riêng 400-1000 600-1500 4.030 bến Phà Bãi Cháy 5 [Khu Cảng Cái Lan Riêng | D800-1500 600-1000 800-1200 7.000 6 | P.Giếng Đáy - Hà Khẩu Chung 400-1000 600-1200 5.000 00-1200 7 | Khu Dulịch: Hùng Thắng - Cái Dăm | Riêng D600-2000 600-1000 600-800 18.850 8_ | Khu vực Sân bay Riêng D800-1500 400-600 600-800 7.200
9 | Khu wc Déng Dang (X Viet Hung)
- Khu cơng nghiệp Riêng D600-1500 10.500
- Khu dân cư Chung 400-1000 600-1200 10.500
D600-1200
10 | Thị Trấn Trới (H Hồnh Bồ) Riêng 400-800 600-1000 24.000 D600-1200
11 | Khu CN Bac Cita Luc (XK Thống Nhất) | Riêng 600-800 800-1500 16.200 12 | Khu CN Nhiét Dién, TXLNT (P Ha | Riéng 400-1000 600-1000 3.500
Khanh) D600-1200
13 | Khu vực xã Đại Yên Riêng | 600-1200 800-1500 | 27.100
D800-1500
(Nguồn: Viện quy hoạch đơ thị và nơng thơn -Bộ Xây dựng, Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hạ Long đến năm 2020, năm 2001)
Bảng 18: Dự báo lượng nước thải cơng nghiệp TP Hạ Long
ĐẤT CƠNG NGHIỆP NƯỚC THÁI CƠNG NGHIỆP
TT CÁC HẠNG MỤC (HA) (MWNGĐ)
NĂM 2010 NĂM 2020 NĂM 2010 NĂM 2020
1 | KCN Gái Lân (ấy theo DA) 80 80 2.000 5.000
2 | KCNSaT6 20 30 380 760
3_ | KCN Đồng Đăng 150 300 3.780 7.560 4_ | CN gach ngoi-VLXD 50 80
5_ | CNximăng (theo DA) 168 168 4.500 4.500
Trang 30Quản lý hệ thống thốt nước TP Ha Long theo mục tiêu phát triển đơ thị bền vững
Trang 31
Quản lý hệ thống thốt nước TP Hạ Long theo mục tiêu phát triển đơ thị bên vững
Hình 22: Hoạt động đào núi khai thác đất - sau cơng viên Hồng Gia
Phường Bãi Cháy
(Hoạt động Đào đất bừa bãi, gây khĩ khăn cho cơng tác quản lý HTTN)
Hình 23: Hoạt động đào núi khai thác đất - phường Hùng Thắng
(Hoạt động khai thác đất bừa bãi, gây nhiều khĩ khăn cho cơng tác quản lý HTTN)
Trang 32Quản lý hệ thống thốt nước TP Hạ Long theo mục tiêu phát triển đơ thị bên vững
Phụ lục 16
Hình 24: Khu đơ thị mới Hùng Thắng đang xây dựng
(Hoạt động xây dựng lấn vịnh Hạ Long, gây nhiều khĩ khăn trong quản lý HITN)
Hình 25: Hoạt động đào núi khai thác đất tại phường Hùng Thắng
(Hoạt động khai thác đất bừa bãi, gây khĩ khăn cho cơng tác quản lý HTTN)
"mm mm ——-—-—————DD_-+ 111
Trang 33Quản lý hệ thống thốt nước TP Hạ Long theo mục tiêu phát triển đơ thị bền vững Phụ lục 17 - aa a" _ ey és ơ ô cy = : wes = — ES _ El 2 - > a = - i
Hình 26: Khu du lịch Quốc tế Tuần Châu đang xây dựng
(Hoạt động xây dựng lấn vịnh Hạ Long, gây khĩ khăn cho cơng tác quản lý HTTN)
Hình 27: Ơ nhiễm nước ven bờ vịnh Hạ Long (sau Chợ Hạ Long 1) (Nguyên nhân: Thải nước thải và rác thải bừa bãi chưa qua xử lý xuống biển)
woe nnn nnn nn nnn nn nnn nnn TTT TTT TET 112
Trang 34Quản lý hệ thống thốt nước TP Hạ Long theo mục tiêu phát triển đơ thị bền vững Phụ lục 18
Hình 28: Cảng và khu cơng nghiệp Cái Lân đang xây dựng Tại phường Bãi Cháy
(Hoạt động xây dựng lấn vịnh Cửa Lục, làm thu hẹp dịng chảy Cửa Lục, tập trung nhiều
nhà máy cơng nghiệp, gây nhiều khĩ khăn trong cơng tác quản lý HTTN)
Hình 29: Khu đơ thị mới Vựng Đâng, phường Yết Kiêu,
Thành phố Hạ Long đang xây dựng
(Hoạt động xây dựng lấn vịnh Cửa Lục, làm thu hẹp dịng chảy Cửa Lục, Gây nhiều khĩ khăn trong cơng tác quản lý HTTN)
SSR HR Ste Ee TES ee gee eas waarmee menace 113
Trang 35Quản lý hệ thống thốt nước TP Hạ Long theo mục tiêu phát triển đơ thị bên vững
Phụ lục 19
Hình 34: Trạm XLNT Kênh Đồng - phường Bãi Cháy đang xây dựng (Dự án Thốt nước và VSMT Thành phố Hạ Long)
Hình 35: Hồ sinh học thuộc trạm XLNT Kênh Đồng Phường Bãi Cháy đang xây dựng
(Dự án Thốt nước và VSMT Thành phố Hạ Long)
Trang 36Onan iy hé thouge thodi airée TP Hu Long theo wue tien phat ivicn da thi ben ving
TAI LIEU THAM KHAO
Tiếng Việt:
1 _ Bộ Xây dựng, Quyét dinh s6 322/BXD-DT ngay 28/12/1993, Quy dinh
lập các đồ án quy hoạch xây dựng đơ thị
2 _ Bộ Xây dựng, Những kiến thức cơ bản về quản lý và phát triển đơ thị, Tài liệu giảng dạy cao học QLĐT trường ĐHKT HN, năm 2001 3 Bộ Xây dựng, Thơng số 25/BXD-KTOH ngày 22/6/1995, Hướng
dẫn xét duyệt đồ án quy hoạch xây dựng đơ thị
4 Nguyễn Thế Bá, Quy hoạch xây dựng phát triển đơ thị, NXB Xây dung, nam 1997
5 _ Cơng ty Mơi trường đơ thị thành phố Hạ Long, Báo cáo tổng kết năm 2002, báo cáo sơ kết 6 tháng đầu năm 2003
6 Chính phủ, Nghị định 175/CP ngày 18/10/1994, Hướng dẫn thi hành
Luật bảo vệ mơi trường
7 Chính phủ, Nghị định 26ICP ngày 26/04/1996, Quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ mơi trường, năm 1996
§ _ Chính phủ, Nghị định 72!20011NĐ-CP ngày 05/10/2001, Phân loại đơ
thị và phân cấp quản lý đơ thị
9, Chính phủ, Nghị định 88! CP-1994, Quản lý và sử dụng đất đơ thi 10 Chính phủ, Nghị định 91/CP-1994, Điều lệ quản lý quy hoạch đơ thị
11 Chính phủ, Nghị định số 5211999/NĐ-CP ngày 08/7/1999, Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng
12 Chính phủ, Nghị định số 56ICP ngày 02/10/1996, Doanh nghiệp Nhà
nước hoạt động cơng ích
13 Nguyễn Ngọc Châu, Quản lý đơ thị, NXB Xây dựng, 2001
14 Cục Thống kê Quảng Ninh, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2001, NXB thống kê, năm 2002
15 Dư địa chí Quảng Ninh, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh, 2001
16 DANIDA, Dự án Cấp nước TP Ha Long, Báo cáo kỹ thuật IV, 1995
115
Trang 37
Gua iy té Hog toat awoc TP He Long thee wue ten plat ivien ta thị bên từng 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 21 28 29 30 31 32
Cù Huy Đấu, Nghiên cứu quy hoạch và quản lý chất thải độc hại
bệnh viện- Đề xuất cho Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh và Bệnh viện K
Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, năm 1998
Trần Đức Dục, Một số vấn đề cơ bản về kinh tế đầu tư quy hoạch và
quản lý cơ sở hạ tầng đơ thị, NXB Xây dựng, năm 2000
Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và kỹ thuật, năm 1999,
Guy Leclerc, Quan ly ha tang do thị, Tài liệu giảng dạy cho các lớp cao học QLĐT của trường ĐH Kiến trúc Hà Nội, năm 2000
Hội Cấp thốt nước Việt Nam, Tài liệu Hội thảo và triển lãm Quốc tế
Thốt nước đơ thị Việt Nam, năm 2001
Hồng Văn Huệ, Mạng lưới thốt nước tập 1+ Xứ lý nước thải tập 2,
NXB Khoa hoc và kỹ thuật, năm 2001
Lưu Đức Hải - Nguyễn Ngọc Sinh, Quản lý mơi trường cho sự phát
triển bền vững, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2001
Trần Thị Hường, Chuẩn bị kỹ thuật cho khu đất xây dựng đơ thị, NĐXB Xây dựng, năm 1995
Trần Trọng Hanh, Luật và chính sách quản lý xây dựng đơ thị, Tài
liệu giảng dạy cao học QLĐT của trường ĐHKT Hà Nội, năm 2001
Kampsax International A/S, Dự án Thốt nước và Vệ sinh Mơi trường
thành phố Hạ Long & thị xã Cẩm Phả, năm 1999
Lê Hồng Kế, Sinh thái học và bảo vệ mơi trường, Tài liệu giảng dạy cao học QLĐT của trường ĐH Kiến trúc Hà Nội, năm 2000
Nguyễn Đức Khiển, Quản lý chất thải nguy hại, ĐNXB-XD, năm 2002 Luật đất đai, năm 1993 và sửa đổi năm 1998
Luật bảo vệ mơi trường, nam 1994
Luật doanh nghiệp, năm 1995
Michel Gariepy, Quản lý mơi trường đơ thị, Tài liệu giảng dạy cao học QLĐT của trường ĐH Kiến Trúc Hà Nội, năm 2000
-=== 4 16
tư nde Fp er ng b jag a JX 22 aft By + 3/011 2t?
Trang 38Onait Ty 33 34 33s 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47
@ {HH1 Hieal HUỚC TÌ lì [0H (HŒO ĐHĨNG HCH filial WIC 8a fĐql DUNØ UỮNHẸ
Phạm Trọng Mạnh, Khoa học quản lý, NXB Xây dựng, năm 19909, Phạm Trọng Mạnh, Quản lý đĩ thị, NXB Xây dựng, năm 2002
Trân Văn Mơ, Thốt nước đơ thị một số vấn đề lý thuyết và thực tiễn ở Việt Nam, NXB Xây dung, nam 2002
Nippon Koei Co.Ltd & Metocean Co.Ltd, Nghiên cứu quản lý mơi trường vịnh Hạ Long, Báo cáo cuối cùng, T4-T10/1999
Lã Thị Kim Ngân, Mơ hình quản lý hợp nhất quy hoạch xây dựng đơ
thị và Di sản tự nhiên tại TP Hạ Long, Luận văn thạc sỹ, năm 2001
Lê Văn Nãi, Bảo vệ Mơi trường trong xây dung cơ bản, NXB Khoa
học và kỹ thuật, năm 1999,
Trần Hiếu Nhuệ, Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, Đại
học Xây dựng, năm 1990
Trần Văn Nhân - Ngơ Thị Nga, Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học và kỹ thuật, năm 1999
Võ Bằng Phan, Nâng cao chất lượng cơng tác quản lý mơi trường đơ
thị - áp dụng cụ thể vào TP Hạ Long, Luận văn thạc sỹ, năm 2001
Sở Khoa học cơng nghệ và Mơi trường tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Quảng Ninh năm 1998, 2002
Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 10/1998/QĐ-TTg, 23/01/98, Định
hướng qui hoạch tổng thể phát triển đơ thị Việt Nam đến năm 2020
Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 35/1999/QĐ-TTg ngày 0513/1999,
Định hướng phát triển thốt nước đơ thị Việt Nam đến năm 2020
Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 980/TTs, 30/12/1996, Phê duyệt
Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Quảng Ninh (1996-2010)
Nguyễn Minh Tâm, Quy hoạch phát triển và xây dựng hạ tâng kỹ
thuật các khu dân cư nơng thơn, ĐXB Xây dựng, năm 2000
Nguyễn Văn Tuấn, Vịnh hạ Long-Di sản thiên nhiên thế giới, SỜ Văn hố thơng tin Quảng Ninh, năm 2000
Trang 39Cyan iy te 48 49 50 51 52 53 54 55 Tiéng 56
Howe teat nvee TP a Long theo wie trey plat tien G6 Wii bea virng
Trường Đại học kiến trúc Hà Nội, Nghiên cứu phân tích chính sách
về quản lý mơi trường và hạ tâng kỹ thuật, năm 1995
Trung tâm đào tạo ngành nước và mơi trường, Sổ fay xử lý nước tập 1,
tập 2, NXB Xây dựng, năm 1999
Trung tâm kỹ thuật mơi trường đơ thị và khu cơng nghiệp, Tài liệu
điều tra cấp thốt nước
Tạ Duy Thịnh, Tổ chức khơng gian quy hoạch kiến trúc cho vàng sinh thái biển, Luận án tiến sỹ, năm 2001
Viện nghiên cứu hợp tác KH-KT châu Á - Thái bình dương, Quảng
Ninh kêu gọi và hợp tác đầu tư, Bộ văn hố thơng tin, năm 1999
Viện quy hoạch đơ thị và nơng thơn - Bộ Xây dựng, Điều chỉnh quy
hoạch chung thành phố Hạ Long đến năm 2020, năm 2001
Viện quy hoạch đơ thị và nơng thơn - Bộ Xây dựng, Điều chỉnh quy
hoạch chung thành phố Hải Phịng đến năm 2020, năm 2001
Viện quy hoạch đơ thị và nơng thơn - Bộ Xây dựng, Điều chỉnh quy
hoạch chung thành phố Nha Trang đến năm 2020, năm 2001
Anh:
Goran Svensson- Mljokompetens, Water and Waste water sytems in
Urban areas, nam 1997