1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Qui trinh lay mau trong chăn nuôi

61 679 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 7,11 MB

Nội dung

Trước lấy máu giữ đầu heo cho thẳng với cột sống, nếu heo nái kéo dụng cụ cho đầu heo ngước lên• Dùng bông cồn lau sạch vị trí lấy • Lấy máu từ mạch máu Superior venaca lấy 3-5ml máu và

Trang 1

Lấy mẫu xét nghiệm

Reported by: Thach Van Manh Area: Ha Noi, Hoa Binh, Ha Tinh, Nghe An

Trang 2

1 Mẫu máu (Blood sample)

• Huyết thanh (Serum sample)

• Máu và chất kháng đông (Blood sample with anticoagulant)

2 Mẫu phân (Feces sample)

3 Mẫu Swab (Swab sample)

4 Mẫu mô trong formaline 10% (Tissue sample in

formalin)

5 Mẫu nước (Water sample)

6 Mẫu thức ăn (Feed sample)

Trang 3

Mẫu máu

• Xylanh 5- 10ml

• Kim số 18x1.5 trên heo nái và

heo thịt

• Kim số 18x1.0 trên heo con

• Kim số 22x1.5 trên mạch tai

Trang 4

• Dùng tay bắt heo nhỏ hoặc dùng dây bắt heo thịt Trước lấy máu giữ đầu heo cho thẳng với cột sống, nếu heo nái kéo dụng cụ cho đầu heo ngước lên

• Dùng bông cồn lau sạch vị trí lấy

• Lấy máu từ mạch máu Superior venaca lấy 3-5ml máu và rút khoảng không vào xylanh

• Ghi thông tin (số tai, lứa đẻ, tuổi…) của heo lấy máu

• Để mẫu ở nhiệt độ thường khoảng 1-2 giờ

• Gởi mẫu về phòng thí nghiệm trong vòng 3 giờ nếu không kịp thì bảo quản lạnh ở nhiệt độ 4-80C

Trang 6

• Dùng tay bắt heo nhỏ hoặc dùng dây bắt heo

nái theo Dùng bông cồn lau sạch vị trí lấy và

vùng xung quanh mạch máu tai

• Dùng dây thun cột gốc tai cho mạch máu nổi

lên và tiến hành lấy

• Nguyên tắc lấy máu từ ngoài vào trong

• Ghi thông tin (số tai, lứa đẻ, tuổi…) của heo

lấy máu

• Để mẫu ở nhiệt độ thường khoảng 1-2 giờ

• Gởi mẫu về phòng thí nghiệm trong vòng 3

giờ, nếu không kịp thì bảo quản lạnh ở nhiệt

độ 4-80C

Trang 7

1 Mẫu máu có mỡ trong huyết thanh sau khi được ly tâm

2 Mẫu máu lấy ít hơn 1cc máu hoặc lấy quá đầy ống đựng máu, ly tâm không có huyết thanh, mẫu máu lấy ít hơn 20 mẫu/1 chuồng

Mẫu máu bị mỡ sau

khi ly tâm Lấy máu ít, không có huyết thanh

Trang 8

Huyết thanh sau khi ly tâm có màu đỏ

đen

Trang 9

4 Mẫu máu có mùi hôi thối do không bảo quản lạnh

5 Mẫu máu bị đông đá do bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn 2-8oC trước khi gửi về phòng thí nghiệm

Trang 10

Nước vào trong túi

đựng mẫu

Trang 12

Dụng cụ:

• Dùng ống môi trường vận chuyển

• Tăm bông đã được tiệt trùng ở phòng thí nghiệm

• Bọc nilon, bông cồn, giấy dán

Tiến hành :

• Giữ ngược 2 chân sau của heo, lấy bông cồn lau sạch vùng hậu môn của heo

• Dùng tăm bông đưa sâu vào trong trực tràng rồi lấy ra cắm ngập vào trong môi

trường vận chuyển hình, bẻ bỏ phần tăm phía ngoài đã dùng tay cầm

• Một môi trường lấy trên nhiều heo

• Ghi chi tiết thông tin lên giấy và dán lên mẫu

• Đem đến nơi kiểm tra ngay hay gởi về phòng thí nghiệm trong ngày, nếu không phải bảo quản ở 4-80C và gởi về ngày hôm sau

* Đối với mẫu swab dịch mũi, swab dịch viêm, swab dịch khớp cũng thực hiện tương

tự, nhưng vị trí lấy là mũi heo, âm đạo, và khớp

Trang 13

Sử dụng môi trường vận chuyển và tăm

bông đã tiệt trùng, bọc nylon, bông cồn

và túi nylon ở phòng thí nghiệm

Giữ ngược hai chân sau của heo lên, lấy bông cồn lau sạch vùng hậu môn.

Mẫu phân

Trang 14

- Dùng tăm bông đưa sâu vào

trong trực tràng rồi lấy ra cắm ngập vào trong môi trường vận chuyển.

- Bẻ bỏ phần tăm bông đã

cầm phía ngoài.

- Thường lấy 5con của một

chuồng cho vào một ống môi trường.

Mẫu phân

Trang 15

Cho ống mẫu vào bịch lynon, cột chặt miệng và bảo quản trong

điều kiện lạnh

Mẫu phân

Trang 16

E.coli Clostridium spp Salmonella spp

Hemotytic E.coli

Mẫu phân

Trang 21

Dụng cụ:

• Dùng ống môi trường vận chuyển

• Tăm bông đã được tiệt trùng ở phòng thí nghiệm

• Bọc nilon, bông cồn, giấy dán

Tiến hành :

• Chọn lấy mẫu ở các vị trí của chuồng nuôi sau khi vệ sinh chuẩn bị

chuồng trại xong: Nền chuồng, bạt, nền toilet, máng ăn, núm uống, dụng

cụ chăn nuôi, …

• Dùng tampon vô trùng swab diện tích 1dm2 bề mặt vị trí cần lấy

• Một môi trường lấy trên nhiều vị trí/1 chuồng

• Ghi chi tiết thông tin lên giấy và dán lên mẫu

• Đem đến nơi kiểm tra ngay hay gởi về phòng thí nghiệm trong ngày, nếu không phải bảo quản ở 4-80C và gởi về ngày hôm sau

SWAB BỀ MẶT

Trang 22

Tổng vi khuẩn hiếu khí (cfu/cm2)

E.coli

Salmonella spp

Pseudomonas spp Định tính và đinh lượng Clostridium

Trang 23

Bạt &Trần

Dụng cụ

Trang 25

MAÃU MÔ TRONG FORMALIN 10%

• Mổ khám để chẩn đoán và lấy mẫu

• Lấy một phần nhỏ của cơ quan (hạch, thận, phổi, lách, não, ruột…) có bề dày khoảng 1cm (để quá trình ngấm formaline vào mẫu mô được hoàn toàn) bỏ và trong lọ chứa formaline 10%

• Ghi đầy đủ thông tin bệnh sử, tuổi, giống, triệu chứng bệnh, quá trình điều trị, lịch làm vaccine để làm cơ sở chẩn đoán ở phòng thí nghiệm.

• Gởi mẫu về phòng thí nghiệm trong điều kiện không bảo quản lạnh (vì sẽ làm chậm quá trình ngấm của formaline vào mẫu)

Trang 27

MẪU NƯỚC

Dụng cụ:

• Sử dụng chai 500ml vô trùng do phòng thí nghiệm cung cấp

• Lấy mẫu ở 2 nguồn là giếng và núm uống

Tiến hành

• Trước khi lấy mẫu nước phải để cho nước chảy từ 3-5 phút

• Lấy nước gần đầy chai

• Dùng băng keo dán chặt miệng nút chai

• Điền đầy đủ chi tiết về mẫu, tên trại, loại nước, nơi lấy, ngày lấy

• Đem mẫu đến nơi kiểm tra hay gởi về phòng thí nghiệm trong 24 giờ nếu không phải bảo quản ở 4-80C để tránh vi khuẩn trong nước tăng sinh

Trang 28

Mẫu nước

Để nước chảy khoảng 3 – 5 phút Cho nước vào chai Ghi thông tin

Kiểm tra: Tổng khuẩn, tổng coliform, E.coli, Salmonella,

Clostridium, Pseudomonas

Trang 31

• Lấy cám từ bao hoặc từ thùng chứa, lấy ở nhiều vị trí khác nhau

• Lấy khoảng 100g để kiểm tra vi sinh, 2kg để kiểm tra hóa tính

• Cho mẫu cám và bọc nilon và cột chặt miệng lại, chống ẩm

• Điền đầy đủ thông tin, tên trại, ngày sản xuất, cám số, ngày hết hạn, nơi lấy mẫu

Trang 33

- Ghi yêu cầu xét nghiệm vào phiếu gởi mẫu và gởi đến phòng thí nghiệm.

Trang 34

Dây buộc cắt 0,7m/ dây Dây dù cắt 1m/dây

Bông cồn, thùng có đá lạnh Túi nilon, ống effendoft, ống hút, găng tay

Trang 35

Chia 1ống hút, 1túi nilon, 2ống effendoft, 1 đôi găng tay và túi nilon để lấy 1 mẫu Bước 1

Cố định dây dù ở chính giữa Chuẩn bị đủ số lượng cần lấy

Trang 36

Bước 2 chuồng cần lấy mẫu.

Trang 37

Bước 3 Cố định dây lấy mẫu ở trong chuồng

Chọn vị trí đầu chuồng: chờ 15 phútSau đó mở dây đưa về vị trí cuối chuồng chờ tiếp 15 phút

Trang 38

Sau khoảng 30 phút, mở lấy dây chứa nước bọt, sau đó một tay giữ dây buộc, tay kia đưa dây dù vào túi nilon, vừa ép mạnh túi nilon vào dây dù vừa

kéo xuồng dọc theo dây dù cho nước bọt chảy ra tùi nilon

Trang 39

Bước 5 Lấy nước bọt vào ống effendoft

Dùng ống hút nước bọt Cho nước bọt vào 2 ống effendoft

Đánh đấu mẫu Để mẫu vào túi nilon, bảo quản lạnh

Trang 40

Bước 6 Vệ sinh chuẩn bị lấy mẫu mới

Sau khi lấy mẫu xông, tháo găng tay củ, sát trùng tay bằng bông cồn, sau đó vào chuồng tiếp theo mang găng tay mới

(đã chuẩn bị) , tiến hành lấy mẫu

Trang 41

Mẫu huyết thanh

Trang 42

Mẫu thức ăn chăn nuôi

Trang 43

Mẫu Swab dịch bệnh phẩm

Trang 44

Mẫu bề mặt

Trang 45

Mẫu chất độn chuồng

Trang 46

Mẫu Mô Bệnh học

Trang 47

Mâu PCR

Trang 48

Mẫu nước

Trang 49

Mẫu phân

Trang 52

2 Kết quả kiểm tra PCR PCV-2

Trang 53

1 Kết quả kiểm tra PRRS

a Kết quả Elisa: dựa vào chỉ số kháng thể S/P, nếu:

a1 Chỉ số S/P<0.4: Nhóm heo kiểm tra âm tính với PRRS a2 Chỉ số 0.4<S/P<2.0: Nhóm heo kiểm tra dương tính

- USA strain: Châu Mỹ

- EU strain: Châu Âu

Trang 54

1 Kết quả kiểm tra PRRS

Trang 55

3 Kết quả kiểm tra AD

Trang 56

4 Kết quả kiểm tra FMD

Trang 57

5 Kết quả kiểm tra SFV

Tiêu chuẩn titer:

1 Heo nái, nọc: 7 – 10

2 Heo con theo mẹ: 6 – 9

3 Heo cai sữa: 3 – 6

4 Heo thịt 12 tuần tuổi: 7 - 10

Trang 59

5 Kết quả kiểm tra kháng sinh đồ

Ngày đăng: 15/10/2018, 15:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w