DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY (tr.85) I. Mục tiêu Đọc đúng các tên riêng tiếng nước ngoài; Biết đọc bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. (Trả lời được các câu hỏi trong bài). II. Đồ dùng dạy học 1 GV: Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. Chân dung Côpécních, Galilê; sơ đồ quả đất trong vũ trụ. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 2 HS: SGK, đọc trước bài III Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức 2 . Kiểm tra bài cũ: Gavrốt ngoài chiến luỹ Kiểm tra 2, 3 HS đọc và trả lời câu hỏi. Gv nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy một nét khác của lòng dũng cảm – dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải. Đó là tấm gương của hai nhà khoa học vĩ đại : Côpécních , Galilê . B. Tiến trình 1. Hướng dẫn HS luyện đọc Đọc toàn bài Đọc chú giải Bài văn được chia làm mấy đoạn ? Gọi HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn (2lượt). GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS từ khó. Hướng dẫn đọc đúng các câu dài Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp GV Đọc diễn cảm cả bài. 2.Tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc thầm Đ1 +trả lời câu hỏi . Ý kiến của Côpéchních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ? + Vì sao phát hiện của Cô péc –ních lại coi là lí thuyết ? Đ1 cho ta biết điều gì ? GV ghi bảng ý của Đ1 YC HS đọc Đ2 Galilê viết sách nhằm mục đích gì ? Vì sao toà án lúc bấy giờ xử phạt ông ? Đ2 kể lại chuyện gì ? Yc HS đọc thầm đoạn cuối Lòng dũng cảm của Côpécních và Galilê thể hiện ở chỗ nào? Ý đ3 nói lên điều gì ? YC đọc thầm toàn bài và tìm ND chính của bài Bài văn ca ngợi điều gì ? 3. Đọc diễn cảm Yêu cầu 3 Hs đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài. Cho HS tìm giọng đọc cho cả bài. Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn “ Chưa đầy một thế kĩ….. Dù sao thì trái đất vẫn quay”. Gv đọc mẫu đoạn văn Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp Gv yêu cầu HS thi đọc đoạn văn trên. GV nhận xét tuyên dương C. Kết thúc Cho HS nhắc lại ND bài Về nhà đọc và tìm hiểu lại bài Chuẩn bị : Con sẻ Nhận xét tiết học. Hát HS đọc và trả lời. Hs lắng nghe 1HS 1HS …3 đoạn 3 HS nối tiếp nhau đọc Luyện đọc. HS luyện đọc theo cặp Theo dõi HS đọc thầm Đ1 + trả lời . Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Côpécních đã chứng minh ngược lại : chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. HS TL …Cô –péc ních dũng cảm bác bỏ dự kiến sai lầm . Hs đọc thầm Đ2+TLCH Ủng hộ tư tưởng khoa học của Côpécních. Cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời. ..Kể chuyện Galilê bị xét xử Hs đọc thầm +TLCH Hai nhà bác học đã dám nói ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời, đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Galilê đã phải trải qua năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. Sự dũng cảm bảo vệ chân lí của nhà bác học Galilê. Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài. Theo dõi. HS luyện đọc theo cặp 3 đến 5 học sinh thi đọc, cả lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất Lắng nghe 1em nhắc HS ghi nhớ và thực hiện
TUẦN 27 Thứ hai ngày 10/ / 2014 BUỔI SÁNG Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY! (tr.85) I Mục tiêu - Đọc đúng các tên riêng tiếng nước ngoài; Biết đọc bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (Trả lời được các câu hỏi bài) II Đồ dùng dạy học 1- GV: Ảnh minh hoạ bài đọc SGK - Chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê; sơ đồ quả đất vũ trụ - Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 2- HS: SGK, đọc trước bài III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A Mở đầu Ổn định tổ chức Hát Kiểm tra cũ: Ga-vrốt ngoài chiến luy - Kiểm tra 2, HS đọc và trả lời câu hỏi - HS đọc và trả lời - Gv nhận xét cho điểm Giới thiệu - Bài học hôm sẽ cho các em thấy một nét -Hs lắng nghe khác của lòng dũng cảm – dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải Đó là tấm gương của hai nhà khoa học vĩ đại : Cơ-péc-ních , Ga-li-lê B Tiến trình Hướng dẫn HS luyện đọc -Đọc toàn bài -1HS -Đọc chú giải -1HS -Bài văn được chia làm mấy đoạn ? -…3 đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn (2lượt) - HS nối tiếp đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho - Luyện đọc HS từ khó Hướng dẫn đọc đúng các câu dài - HS luyện đọc theo cặp -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp Theo dõi -GV Đọc diễn cảm cả bài 2.Tìm hiểu * Yêu cầu HS đọc thầm Đ1 +trả lời câu hỏi - HS đọc thầm Đ1 + trả lời - Ý kiến của Cô-péch-ních có điểm gì khác ý - Thời đó, người ta cho rằng trái kiến chung lúc bấy giờ ? đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì phải quay xung quanh nó Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại : chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời + Vì phát hiện của Cô- péc –ních lại coi là lí -HS TL thuyết ? *Đ1 cho ta biết điều gì ? -…Cô –péc- ních dũng cảm bác -GV ghi bảng ý của Đ1 bỏ dự kiến sai lầm *YC HS đọc Đ2 -Hs đọc thầm Đ2+TLCH - Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ? - Ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních - Vì toà án lúc bấy giờ xử phạt ông ? - Cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời *Đ2 kể lại chuyện gì ? - Kể chuyện Ga-li-lê bị xét xư *Yc HS đọc thầm đoạn cuối -Hs đọc thầm +TLCH - Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê - Hai nhà bác học đã dám nói thể hiện ở chỗ nào? ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời, đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng Ga-li-lê đã phải trải qua năm tháng cuối đời cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học *Ý đ3 nói lên điều gì ? - Sự dũng cảm bảo vệ chân lí *YC đọc thầm toàn bài và tìm ND chính của bài của nhà bác học Ga-li-lê -Bài văn ca ngợi điều gì ? - Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên Đọc diễn cảm trì bảo vệ chân lí khoa học - Yêu cầu Hs đọc nối tiếp đoạn bài - Cho HS tìm giọng đọc cho cả bài - HS đọc nối tiếp đoạn - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn “ bài Chưa đầy một thế kĩ… Dù thì trái đất vẫn Theo dõi quay” - Gv đọc mẫu đoạn văn - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gv yêu cầu HS thi đọc đoạn văn - HS luyện đọc theo cặp - đến học sinh thi đọc, cả lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay - GV nhận xét tuyên dương C Kết thúc - Cho HS nhắc lại ND bài - Về nhà đọc và tìm hiểu lại bài - Chuẩn bị : Con se -Nhận xét tiết học nhất Lắng nghe - 1em nhắc - HS ghi nhớ và thực hiện Tiết 2: Toán Tiết 131:LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: Giúp HS : -Rút gọn phân số - Nhận biết phân số bằng -Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số HS làm được các bài tập 1, 2, HS khá, giỏi làm hết các bài tập còn lại II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1- GV : Nội dung bài, bảng nhóm 2- HS : Vở, nháp, SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A Mở đầu Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra vở bài tập của Hs Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của HS lắng nghe bài B Tiến trình: *Bài tập 1: -Yều HS đọc đề bài -1 HS đọc -Giáo viên yêu cầu HS rút gọn sau đó -Cả lớp làm bài vào vở bài tập – chữa bài so sánh các phân số bằng +Rút gọn: -GV nhận xét ; ; + Các phân số bằng *Bài tập -GV yêu cầu HS làm bài -Gv nêu câu hỏi cho HS trả lời +3 tổ chiếm phân số HS cả lớp vì sao? -Cả lớp làm bài vào vở bài tập HS trả lời +3 tổ chiếm số Hs cả lớp vì số Hs cả lớp chia đều tổ nghĩa là chia thành phần bằng nhau, tổ chiếm phần thế + tổ có số HS là: (HS) -1 HS đọc +3 tổ có HS? *Bài 3: - HS đọc yêu cầu đề bài: -GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm lời giải bài toán: +Bài toán cho biết gì? +Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? +Làm thế nào để tính được số km phải đi? +Vậy trước hết chúng ta phải tính được gì? -GV nhận xét và sửa chữa *Bài 4: (Nếu thời gian) -Yêu cầu HS đọc đề toán -Gv nêu câu hỏi hướng dẫn giải bài toán +Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Làm thế nào để tính được số lít xăng có kho lúc đầu? - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài HS bảng lớp C Kết thúc bài: -Gọi HS nêu nội dung bài - Về nhà làm lại các bài tập -Chuẩn bị cho tiết toán sau: Kiểm tra giữa kì II -Nhận xét tiết học +BT cho biết quãng đường dài 15 km Đã quãng đường +Tìm xem còn phải bao km nữa? +Lấy quãng đường trừ số km đã +Tính số km đã -1 HS làm bài bảng, cả lớp làm bài vào vỡ bài tập - HS sửa bài -1 HS đọc - HS cứ vào đề bài để trả lời câu hỏi -1 HS làm bài bảng, cả lớp làm vào vở HS nêu -Ghi nhớ và thực hiện Tiết 4: Đạo đức: (Cô Thảo dạy) BUỔI CHIỀU Tiết 1: Chính tả (Nhớ - Viết) BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I/ Mục tiêu: KT: Nhớ – viết đúng và trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự và trình bày các khổ thơ Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x KN: Nhớ – viết chính xác, đẹp khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính 3- GD: HS có ý thức rèn chữ viết II, Đồ dùng dạy học 1- GV: Bài tập 2a hoặc 2b viết sẳn Viết sẳn các từ kiểm tra giấy lớn 2- HS: Vở, SGK, bảng III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A Mở đầu Ổn định Hát vui Kiểm tra cũ - GV kiểm tra Hs đọc và phân biệt các các từ khó, -3HS lên bảng đọc và viết các từ dễ lẫn của giờ chính tả trước ngữ tín hiệu, tính toán, chín chắn, chính xác, kín kẽ, kính cận - Nhận xét chữ viết của HS Giới thiệu : - Lắng nghe Bài chính tả hôm sẽ nhớ viết – viết khổ thơ cuối bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính và làm bài tập chính tả phân biệt s/x B Tiến trình 1.Hướng dẫn viết chính tả : * Trao đổi nội dung đoạn thơ : -Gọi HS đọc khổ thơ cuối bài -3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ Hỏi : Hình ảnh nào đoạn thơ nói lên tinh -Hình ảnh : Không có kính, ừ thì thần dũng cảm và lòng hăng hái của chiến sĩ lái xe ướt áo, mưa tuôn, mưa xối ? ngoài trời, chưa cần thay, lái trăm số nữa -Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể +Câu thơ : Gặp bạn bè suốt dọc hiện qua những câu thơ nào ? đường tới, bắt tay qua * Hướng dẫn viết từ khó : cửa kính vở rồi -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính -HS đọc và viết các từ : xoa mắt tả đắng, sa, ùa vào, tiểu đội *Viết chính tả - Nhắc Hs cách trình bày chính tả cho đẹp Nhớ – viết bài vào vở *Soát lỗi chấm - Yêu cầu Hs đổi vở chữa lỗi cho - Thu chấm - bài - Gv nhận xét bài chính tả + chữa lỗi phổ biến của lớp Hướng dẫn HS làm tập Ctả Bài : -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm HS -Yêu cầu HS tìm từ chỉ viết với s không viết với x, hoặc chỉ viết với x, không viết với s -Yêu cầu hai nhóm dán bài lên bảng Các nhóm khác bổ sung từ các bạn còn thiếu -Nhận xét kết luận bài giải đúng Bài :a) -Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi theo cặp -Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh HS khác nhận xét sửa chữa -Nhận xét bài tập đúng C Kết thúc -Gọi HS nêu nội dung bài -Yêu cầu HS vè nhà viết lại các chữ viết sai mỗi chữ lần và chép lại đoạn văn ở bài 2a hoặc đoạn thơ ở bài b và chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học - HS đổi vở chữa lỗi cho HS đọc yêu cầu bài tập Hoạt động nhóm, cùng tìm từ theo yêu cầu bài tập Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn Viết một số từ vào vở -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp -2 HS ngồi cùng trao đổi, dùng bút chì gạch dưới những từ không thích hợp -2HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh Đáp án : Sa mạc - xen kẽ - HS nêu Ghi nhớ và thực hiện Tiết 2: Tiếng Anh (Thầy Thành dạy) Tiết 3: Thể dục: (Cô Đường dạy) Thứ ba ngày 11 / / 2014 BUỔI SÁNG Tiết 2: Toán tăng cường TUẦN 27 - TIẾT I/ MỤC TIÊU: Giúp HS : -Củng cố về rút gọn phân số; nhận biết phân số bằng nhau; biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số II.Đồ dùng dạy học - VBTCCKT&KN Toán tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1.Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1:Rút gọn các phân số: 14 ; 20 ;10 ;12 ;8 21 15 35 28 -GV nhận xét, KL Bài 2:Trong các phân số đó cho, những phân số nào bằng Bài 3: Có 27 học sinh lớp 4C được xếp thành hàng bằng Hỏi a, hàng chiếm mấy phần HS của lớp? b, hàng có học sinh? Hoạt động của HS -HS làm bài, rồi chữa bài = ;; = -Những phân số bằng là: 20 ;12 15 -hai hàng chiếm HS của lớp -hai hàng có số HS là: 27 x = (HS) -HS làm bài rồi chữa bài Bài 4: Đội văn nghệ của trường có 35 học sinh,trong đó số HS nữ chiếm số HS của cả đội văn nghệ Hỏi đội văn nghệ của trường có HS? -Gv nhận xét, chữa bài 2.Củng cớ, dặn dò -Xem lại các BT đã giải Tiết 2: Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN (Đề của trường) Tiết 3: Luyện từ câu CÂU KHIẾN (tr 87) I/ MỤC TIÊU: - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến ( ND ghi nhớ) - Nhận biết được câu khiến (BT1 m ục III), Bước đầu biết đặt câu cầu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3) 3- GD: HS có ý thức học tập tớt II - ĐỜ DÙNG DẠY - HỌC 1, GV : Bảng , giấy, bút màu 2- HS : Vở bài tập, giấy, bút III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A Mở đầu Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ : -Gọi HS đoc các thành ngữ chủ điểm dũng cảm và giải thích thành ngữ ? -Nhận xét cho điểm Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài B Tiến trình Nhận xét: *Bài1 + 2: Gọi HS đọc yêu cầu +Câu in nghiêng dùng để làm gì ? +Cuối câu đó sử dụng dấu gì ? *Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -2 HS viết bảng lớp -GV sửa cách dùng từ đặt câu cho HS +Câu khiến dùng để làm gì ? Dấu hiệu nào để nhận câu khiến ? Ghi nhớ : -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Luyện tập : *Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu: -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS nhận xét -Kết luận lời giải đúng *Bài2: - Gọi HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS làm theo nhóm -Gọi HS dán phiếu - các nhóm khác NX -Gọi các nhóm khác đọc câu tìm được -Nhận xét, khen ngợi *Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm bài theo cặp -Gọi HS đọc câu mình đặt -HS đọc và giải thích -HS nhận xét - HS đọc câu : Mẹ mời cho ! +Là lời của Gióng nhờ mẹ mời sứ giả vào +Cuối câu sử dụng dấu chấm than -HS đọc -2 HS làm bảng, HS lớp làm vở -2 HS đóng vai người mượn vở và cho bạn mượn vở VD : -Nga cho mình mượn vở của bạn ! +Để nêu yêu cầu đề nghị của người nói với người khác Cuối câu có dấu chấm, chấm than -HS đọc và lấy VD minh hoạ -HS đọc -2 HS làm bảng phụ, HS lớp làm SGK -Theo dõi chữa bài Nhận xét , VD : Đi: Hãy gọi người hàng hành vào ! -HS đọc - Hoạt động nhóm -HS đọc kết quả VD : - Vào ! -Nói ta trọng thưởng -HS đọc -HS trao đổi đặt câu theo tình huống VD: -Bạn nhanh lên ! -Anh sửa cho em cái bút với ! -Em xin phép cô cho em vào lớp ạ ! -Cho mình mượn bút chì lát nhé ! C Kết thúc bài: - Cho HS nhắc lại ND ghi nhớ -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau - Nhận xét giờ học BUỔI CHIỀU Tiết 1: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU - Kể lại câu chuyện (doạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện ( đoạn truyện) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoạ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A Mở đầu Ổn định Kiểm tra cũ: - Gọi hs kể lại 1-2 đoạn của câu chuyện - hs thực hiện theo yêu cầu Những chú bé không chết, trả lời câu hỏi: Vì truyện có tên là "Những chú bé không chết"? Giới thiệu bài: - Lắng nghe B.Tiến trình HD hs hiểu yêu cầu của đề - Gọi hs đọc đề bài - hs đọc đề bài - Gạch dưới: lòng dũng cảm, được nghe, - Theo dõi được đọc - Gọi hs nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, 3, - hs nối tiếp đọc - GV: Những truyện được nêu làm ví dụ - Lắng nghe gợi ý là những truyện SGK Nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK, các em có thể kể một những truyện đó - Gọi hs nối tiếp giới thiệu tên câu - Nối tiếp giới thiệu chuyện của mình + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện "Chú bé tí hon và cáo" Đây là một câu chuyện rất hay kể về lòng dũng cảm của chú bé Nin tí hon bất chấp nguy hiểm đuổi theo cáo to lớn, cứu bằng được ngỗng bị cáo tha Tôi đọc truyện này cuốn "Cuộc du lịch kì diệu của Nin Hơ - gớc - xơn" + Em xin kể về lòng dũng cảm của anh Nguyễn Bá Ngọc Trong bom đạn vẫn nổ, anh đã dũng cảm hi sinh để cứu hai em nhỏ Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Các em hãy kể những câu chuyện của mình cho nghe nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho hs thi kể trước lớp - Các em theo dõi, lắng nghe và hỏi bạn những câu hỏi về nội dung truyện, ý nghĩa hay tình tiết truyện * HDHS kể chuyện hỏi: + Bạn có thích câu chuyện vừa kể không? Tại sao? + Bạn nhớ nhất tình tiết nào truyện? + Hình ảnh nào truyện làm bạn xúc động nhất? + Nếu là nhân vật truyện bạn sẽ làm gì? - Thực hành kể chuyện nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Vài hs thi kể, cả lớp lắng nghe và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện * HS nghe kể hỏi: + Vì bạn lại kể cho chúng nghe câu chuyện này? + Điều gì làm bạn xúc động nhất đọc truyện này? + Nếu là nhân vật truyện bạn có làm vậy không? Vì sao? + Tình tiết nào truyện để lại ấn tượng cho bạn nhất? + Bạn muốn nói với mọi người điều gì qua câu chuyện này? - Cùng hs nhận xét bình chọn bạn có câu - Nhận xét chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi cuốn nhất C Kết thúc + Giờ kể chuyện hôm kể về chủ đề gì? - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe - GV n.x giờ học Tiết 2: Tiếng Việt tăng cường TUẦN 27 – TIẾT 1: LUYỆN ĐỌC I.Mục tiêu :giúp HS - Củng cố cho HS cách đọc diễn cảm bài Ga-vrốt ngoài chiến luy và bài Dù trái đất vẫn quay !; Trả lời được câu hỏi bài II Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hướng dẫn HS luyên đọc bài: Ga -vrớt ngồi chiến luy -Vài HS đọc diễn cảm đoạn văn a.Luyện đọc diễn cảm đoạn văn thái độ hồn nhiên tinh thần dũng cảm của Ga-vrốt ngoài chiến luy.(Chú ý ngắt đúng câu văn dài và nhấn giọng ở các từ ngữ 10 - VBTCCKT&KN Toán tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv 1.Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1(t35)Viết số thích hợp vào ô trống -GV nhận xét KL: Bài 2:Điền số thích hợp vào chỗ trống (tương tự bài 1) Đáp án: a, 15 m b,20 cm Bài 3: -GV nhận xét ,chữa bài Bài giải Quóng đường từ Hà Nội –Nam định là: x 500 000 = 3000 000 cm 3000 000 cm =30 km Đáp số:30 km Bài 4: Bài giải Đổi 15m= 15 000cm Hình vuông có cạnh là: 15000 :500 = 30 cm 2.Củng cớ ,dặn dò: - GV củng cớ toàn bài - Dặn dò về nhà xem lại các BT - Nhận xét tiết học Hoạt động của HS HS làm bài rồi chữa bài -HS nêu YC BT -HS làm bài ,1 HS lên bảng -HS nhận xét -HS đọc bài toán -Cả lớp làm bài vào vở ,1 HS lên bảng -HS nhận xét -HS đọc bài toán -Cả lớp làm bài vào vở ,1 HS lên bảng -HS nhận xét Tiết 5: Sinh hoạt Nội dung ghi sổ sinh hoạt lớp 83 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU CẢM TIẾT 60 I - MỤC TIÊU: - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND ghi nhớ) - Biết chuyển những câu kể đã cho thành câu cảm (BT1, mục III), bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm (BT3) * - HS khá, giỏi: đặt được câu cảm theo yêu cầu BT3 với các dạng khác II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở BT (phần nhận xét ) Một vài tờ giấy khổ to để các nhóm thi làm BT2 (phần luyện tập ) III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS phút 1- Ổn định -HS hát phút 2- Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Du lịch – Thám hiểm -GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà -HS lên sửa bài tập 2,3 -GV nhận xét, ghi điểm, nhận xét -Cả lớp nhận xét chung phút 3-Bài mới -HS nhắc lại tựa bài 10 phút * Giới thiệu bài: Câu cảm Hoạt động 1: Nhận xét HS đọc Ba HS nối tiếp đọc BT 1,2,3 HS suy nghĩ phát biểu ý kiến GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Câu 1: - Những câu văn dùng để làm Ý 1: dùng để thể hiện cảm xúc ngạc gì? nhiên, vui mừng trước ve đẹp của bộ lông com mèo Ý 2: dùng thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của mèo Câu 2: Cuối các câu có dấu chấm -Cuối các câu có dấu gì? than Câu 3: Rút kết luận Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói HS theo dõi 84 TG phút phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi, chao, trời, quá, lắm, thật… Hoạt động 2: Ghi nhớ HD rút ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1: Chuyển câu kể thành câu cảm HS đọc yêu cầu , làm vào vở bài tập GV chốt lại lời giải đúng VD : Ơi, mèo này bắt cḥt giỏi quá! phút Bài tập 2: HS làm tương tự bài tập phút phút phút HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 3HS đọc ghi nhớ HS đọc yêu cầu và thực hiện bài tập theo nhóm bàn , trình bày KQ a Cha (ôi),con mèo này bắt chuột giỏi quá ! b Ơi (chao ơi),trời rét quá ! c.Bạn Ngân chăm chỉ thật ! d Chà bạn Giang học giỏi ghê ! - HS đặt câu - HS trình bày trước lớp Câu a: Trời, cậu giỏi quá! Câu b: Trời ơi, lâu quá rồi mới gặp cậu! Bài tập 3: (HS khá, giỏi: đặt câu cảm theo yêu cầu BT3 với các dạng khác nhau.) GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm vở Câu a: Cảm xúc mừng rỡ,vui sướng Câu b: Cảm xúc thán phục - GV chấm điểm nhận xét Câu c: Bộc lộ cảm xúc ghê sợ -Củng cố GV cho HS nêu nội dung bài học HS nêu nội dung bài học GV giáo dục HS biết sử dụng câu cảm việc làm văn Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ Dặn dò : Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ cho câu Nhận xét tiết học TỐN ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỜ ( TIẾP THEO) TIẾT 149 I MỤC TIÊU: Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 85 TG phút phút phút phút phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Ổn định: HS hát 2.KTBC: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em - HS lên bảng thực hiện yêu cầu, làm các bài tập của tiết 148 HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn Chiều dài thật của phòng học đó là: 200 = 800 (cm) 800 cm = m -GV nhận xét và cho điểm HS 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Các em đã biết cách tính độ dài thật -HS lắng nghe dựa độ dài thu nhỏ bản đồ và tỉ lệ bản đồ, giờ học này các em sẽ học cách tính độ dài thu nhỏ bản đồ dựa vào độ dài thật và tỉ lệ bản đồ b).Hướng dẫn giải bài toán -Yêu cầu HS đọc bài toán -Hướng dẫn HS tìm hiểu đề toán: -1 HS đọc +Khoảng cách giữa hai điểm A và B -Trả lời câu hỏi: sân trường dài mét ? +Là 20 m +Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ nào ? +Bài yêu cầu em tính gì ? +Tỉ lệ : 500 +Tính khoảng cách giữa hai +Làm thế nào để tính được ? điểm A và B bản đồ +Khi thực hiện lấy độ dài thật giữa hai +Lấy độ dài thật chia cho 500 điểm A và B chia cho 500 cần chú ý điều +Đổi đơn vị đo cm vì đề bài gì ? (GV có thể hỏi: Khoảng cách A và B yêu cầu tính khoảng cách hai bản đồ được yêu cầu tính theo đơn điểm A và B bản đồ theo vị nào ?) cm -Yêu cầu HS trình bày KQ bài toán -HS làm nhóm bàn, trình bày 20 m = 2000 cm Khoảng cách giữa điểm A và B bản đồ là: -GV nhận xét bài làm của HS bảng 2000 : 500 = (cm) c) Hướng dẫn giải bài toán -Gọi HS đọc đề bài toán trước lớp -Hỏi: -1 HS đọc +Bài toán cho em biết những gì ? -Tìm hiểu và trả lời: +Cho biết: 86 phút phút phút Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây dài 41 km +Bài toán hỏi gì ? Tỉ lệ bản đồ là : 1000000 +Quãng đường Hà Nội – Sơn -Yêu cầu HS làm bài, nhắc các em chú Tây thu nhỏ bản đồ dài bao ý tính đơn vị đo của quãng đường nhiêu mi-li-mét ? thật và quãng đường thu nhỏ phải đồng -1 HS lên bảng làm, HS cả lớp nhất làm bài vào nháp 41 km = 41000000 mm Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây bản đồ dài là: 41000000 : 1000000 = 41 (mm) -GV nhận xét bài làm của HS d) Luyện tập – Thực hành Bài -Yêu cầu HS đọc đề bài toán -HS đọc đề bài SGK -Yêu cầu HS đọc cột thứ nhất, sau đó hỏi: +Tỉ lệ : 10000 +Hãy đọc tỉ lệ bản đồ +Là km +Độ dài thật là ki-lô-mét ? km = 500000 cm +Là: 500000 : 10000 = 50 (cm) +Vậy độ dài thu nhỏ bản đồ là cm? +Điền 50 cm +Vậy điền mấy vào ô trống ở cột thứ nhất ? -HS làm bài vào PHT, trình bày -Yêu cầu HS làm tương tự với các KQ trường hợp còn lại, sau đó gọi HS chữa bài trước lớp -GV nhận xét chốt KQ đúng Bài -1 HS đọc đề bài trước lớp -Gọi HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu -1 HS lên bảng làm, HS cả lớp HS tự làm bài làm bài vào vở 12 km = 1200000 cm Quãng đường từ bản A đến bản B bản đồ là: 1200000 : 100000 = 12 (cm) -GV chấm và chữa bài -HS tự làm bài và giải thích cách Bài (Dành cho HS khá, giỏi) làm -Yêu cầu HS tự làm bài và nhận xét 15 m = 1500 cm ; 10 m = 1000 cá nhân cm Chiều dài hình chữ nhật bản đồ là: 1500 : 500 = (cm) 87 phút phút TIẾT 30 Chiều rộng hình chữ nhật bản đồ là: 1000 : 500 = (cm) -1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét 4.Củng cố -GV yêu cầu HS nêu cách tính độ dài thu nhỏ bản đồ biết đợ dài -HS nêu thực tế và tỉ lệ bản đồ -GV giáo dục HS Ap dụng để làm bài tập 5-Dặn dò : HS về nhà CB các dụng cụ để tiết sau thực hành -Nhận xét tiết học ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN VÀ CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN I Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết voã tay gõ đệm theo hát - Biết hát kết hợp vận động phụ họa II Đồ dùng dạy học Giáo viên: Đàn phím, nhạc cụ gõ Học sinh: Thanh phách, sách vở III Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.n đònh: -Hát phút KTBC: -Gọi HS hát Thiếu nhi -1 HS hát phút giới liên hoan -Gọi HS hát TĐN số -1HS hát 3.Bài mới: Hoạt động 1: Ơn tập bài hát Chú voi Bản Đôn - Khởi động giọng Hướng dẫn HS luyện giọng 10 - HS haùt YC HS trình bày lại bài hát phút Tở chức hướng dẫn HS ôn theo - Hát lĩnh xướng, đối đáp ở đoạn các hình thức dãy, nhóm, cá nhân, trình 1, hoà giọng ở đoạn kết hợp gõ bày cách hát lĩnh xướng, đối đáp, hoà đệm theo âm sắc giọng kết hợp gõ đệm theo hai âm sắc HDHS hát kết hợp vận động phụ Hát vận động theo nhạc 88 10 phuùt 10 phuùt phuùt phuùt hoạ Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan Yêu cầu HS trình bày lại bài hát Cho HS nêu cảm nhận về bài hát, nhắc HS thể hiện sắc thái vui tươi, nhịp nhàng Tổ chức hướng dẫn HS ôn theo các hình thức dãy, nhóm, cá nhân, trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, nối tiếp và hoà giọng kết hợp gõ đệm theo hai âm sắc, tiết tấu lời ca HD HS hát kết hợp vận động phụ hoạ Hoạt động 3: Tập biểu diễn - Tổ chức cho HS tập biểu diễn bài hát theo nhóm, song ca, đơn ca - Nhận xét đánh giá Củng cố: -Cho HS nhắc lại tên, tác giả bài hát - HS trình bày lại bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan kết hợp vận động phụ hoạ theo nhạc Dặn dò: - Nhắc HS về nhà ơn tập bài hát kết hợp gõ đệp, vận động phụ hoạ -Nhận xét tiết học HS hát - HS neâu - Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu - Hát kết hợp vận động theo nhạc - Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ - Theo dõi nhận xét lẫn -HS nhắc lại -HS trình bày THỂ DỤC TIẾT 60 MƠN TỰ CHỌN – TRỊ CHƠI “KIỆU NGƯỜI” (GV BỘ MÔN DẠY) ………………………………………………………………………………………… ……… NGÀY SOẠN: 10/4/2012 NGÀY DẠY: 13/4/2012 TIẾT 30 KỸ THUẬT LẮP XE NƠI ( TIẾT ) 89 ……………………………………………… TỐN THỰC HÀNH TIẾT 150 I MỤC TIÊU: Tập đo độ dài đoạn thẳng thực tế, tập ước lượng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -HS chuẩn bị theo nhóm, mỗi nhóm: một thước dây cuộn, một số cộc mốc, một số cọc tiêu -GV chuẩn bị cho mỗi nhóm HS một phiếu ghi kết quả thực hành sau: Phiếu thực hành Nhóm: Ghi kết quả thực hành vào ô trống bảng: Lần Chiều dài bảng lớp Chiều rợng phòng III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY phút 1.Ổn định: phút 2.KTBC:Ứng dụng tỉ lệ bản đồ tiếp theo -Gọi HS lên bảng làm bài tập 2/158 phút phút Chiều dài phòng HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS hát HS lên bàng làm bài tập Bài giải 12 km = 1200000 cm Quãng đường từ bản A đến bản B bản đồ là: 1200000 : 100000 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm -GV nhận xét ghi điểm -Nhận xét chung tuyên dương 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học hôm chúng ta sẽ cùng thực hành đo độ dài của một số -HS lắng nghe đoạn thẳng thực tế -Yêu cầu HS kiểm tra dụng cụ thực -Các nhóm báo cáo về dụng cụ hành của nhóm mình phút b).Hướng dẫn thực hành tại lớp * Đo đoạn thẳng mặt đất -Chọn lối giữa lớp rộng nhất, sau đó 90 phút 14 phút phút dùng phấn chấm hai điểm A, B lối -Nêu vấn đề: Dùng thước dây, đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B -Nêu yêu cầu: Làm thế nào để đo được khoảng cách giữa hai điểm A và B ? -Kết luận cách đo đúng SGK: +Cố định hai đầu thước dây tại điểm A cho vạch số của thước trùng với điểm A +Kéo thẳng dây thước cho tới điểm B +Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B Số đo đó là số đo độ dài đoạn thẳng AB -GV và HS thực hành đo độ dài khoảng cách hai điểm A và B vừa chấm * Gióng thẳng hàng các cọc tiêu mặt đất -Yêu cầu HS quan sát hình minh họa SGK và nêu: +Để xác định ba điểm thực tế có thẳng hàng với hay không người ta sử dụng các cọc tiêu và gióng các cọc này +Cách gióng các cọc tiêu sau: Đóng ba cọc tiêu ở ba điểm cần xác định Đứng ở cọc tiêu đầu tiên hoặc cọc tiêu cuối cùng Nhắm một mắt, nheo mắt còn lại và nhìn vào cạnh cọc tiêu thứ nhất Nếu: Nhìn rõ các cọc tiêu còn lại là ba điểm chưa thẳng hàng Nhìn thấy một cạnh (sườn) của hai cọc tiêu còn lại là ba điểm đã thẳng hàng c) Thực hành Bài 1: Đo độ dài và ghi KQ đo vào ô trống.( HS có thể đo độ dài đoạn thẳng thước dây, bước chân) -Phát mỗi HS một phiếu thực hành đã nêu ở phần đồ dùng dạy – học -Nêu các yêu cầu thực hành SGK và yêu cầu thực hành theo YC, sau đó ghi kết quả vào phiếu 91 -HS tiếp nhận vấn đề -Phát biểu ý kiến trước lớp -Nghe giảng -Quan sát hình minh hoạ SGK và nghe giảng -HS nhận phiếu -HS làm việc cá nhân -HS trình bày kết quả thực hành -HS khác nhận xét -HS tự làm nêu KQ và giải thích cách làm phút phút TIẾT 30 -Cho HS vào lớp, thu phiếu của các nhóm và nhận xét kết quả thực hành của từng nhóm -GV nhận xét, chốt KQ đúng Bài 2: (Dành cho HS khá, giỏi) -GV theo dõi giúp đỡ HS, ở yêu cầu thực hành đóng ba cọc tiêu thẳng hàng 4.Củng cố -GV giáo dục HS yêu thích môn học -GV tổng kết giờ thực hành, tuyên dương các nhóm tích cực làm việc, có kết quả tốt, nhắc nhở các HS còn chưa cố gắng -Dặn dò : HS về nhà chuẩn bị cho tiết thực hành sau CHÍNH TẢ NHỚ-VIẾT: ĐƯỜNG ĐI SA PA Phân biệt: r/d/gi; v/d/gi I - MỤC TIÊU - Nhớ – viết đúng bài chính tả; Biết trình bày đúng đoạn văn trích - Làm đúng BT3b II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ba bốn tờ phiếu kho rộng viết nội dung BT3a III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH phút Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập -HS hát hoặc hát phút Kiểm tra bài cũ: -Nghe- viết: Ai đã nghĩ các chữ số 1; -HS viết lại vào bảng những từ 2; 3; 4; …? đã viết sai tiết trước -Nhận xét phần kiểm tra bài cũ Bài mới: phút * Giới thiệu bài: Nhớ-viết: Đường -HS nhắc lại tựa bài Sa Pa Phân biệt:r /d/gi hoặc v/d/gi phút Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết a Hướng dẫn chính tả: HS theo dõi Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ Hôm sau…đến hết - Học sinh đọc thầm đoạn chính tả - Phong cảnh Sa Pa thay đổi thế - … Thay đổi theo thời gian nào? một ngày Ngày thay đỗi mùa liên tục: Mùa thu – đông – xuân 92 TG 14 phút phút phút phút phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Vì Sa Pa có phong cảnh đẹp và sự - Vì Sa Pa được gọi là” Món quà thay đổi mùa một ngày ở tặng diệu kì của thiên nhiên”? that lạ lùng, hiếm có - HS luyện viết từ khó vào bảng - Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn HS theo dõi b Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: HS nhớ và viết chính tả Nhắc cách trình bày bài HS dò bài HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ngoài lề trang tập Hoạt động 2: Chấm và chữa bài Chấm tại lớp đến bài Giáo viên nhận xét chung Cả lớp đọc thầm Hoạt động 3: HS làm bài tập chính HS làm bài theo nhóm tả HS trình bày kết quả bài làm HS đọc yêu cầu bài tập 3b Giáo viên chia nhóm, giao việc HS ghi lời giải đúng vào vở YCHS trình bày kết quả bài tập Lời giải: thư viện – lưu giữ – vàng – đại dương – thế giới HS nhắc lại nội dung học tập Nhận xét và chốt lại lời giải đúng Củng cố, GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học tập Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) GD HS viết chữ cẩn thận, đúng chính tả -Dặn dò : chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN TIẾT 60 I - MỤC TIÊU: Biết điền đúng ND vào những chỗ trống giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2) * GDKNS : Kĩ thuật thu thập xử lý thông tin Đảm nhận trách nhiệm công dân II CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH C ỰC PP : Thảo luận nhóm KT trình bày phút , kĩ thuật hoàn tất một nhiệm vụ III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy A0 93 - Bảng phụ - Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng in sẵn cho HS IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH phút Ổn định: -HS hát phút Bài cũ: Luyện tập quan sát vật -GV gọi HS đọc lại bài viết tả hoạt -2HS thực hiện YC động của vật GV nhận xét, ghi điểm Bài mới phút Giới thiệu:Cho HS quan sát phiếu - Đây là mẫu phiếu khai báo tạm trú khai báo tạm trú tạm vắng và hỏi : tạm vắng là gì ? Vậy phiếu khai báo tạm trú , tạm vắng có tác dụng gì ? cần phải viết gì vào đó ? để giúp các em hiểu và làm đúng việc này chúng ta -HS nhắc lại tựa bài cùng tìm hiểu qua bài : Điền vào 20 phút giấy tờ in sẵn Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài -HS đọc YC bài tập và nội dung tập phiếu Bài tập 1: -Cả lớp theo dõi SGK - GV treo tờ phôtô lên bảng và giải thích từ viết tắt: CMND Hướng dẫn HS điền nội dung vào ô trống ở mỗi mục * Kĩ thuật thu thập xử lý thông tin * PP Thảo luận nhóm / kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ - Nhắc HS chú ý: Bài tập này nêu tình huống giả định (em và mẹ đến chơi nhà một bà ở tỉnh khác), vì vậy: - Ở mục địa chỉ: ghi địa chỉ của người họ hàng - Ở mục Họ tên chủ hộ: em phải ghi -HS thực hiện điền vào đầy đủ các tên chủ nhà nơi mẹ em đến chơi mục - Ở mục 1: Họ và tên, em phải ghi họ, -HS nối tiếp đọc tờ khai rõ 10 phút tên của mẹ em …… ràng, rành mạch GV phát phiếu cho từng HS -HS đọc yêu cầu bài tập GV nhận xét -HS trao đổi nhóm bàn, thảo luận TLCH Bài tập 2: -HS trình bày *Đảm nhận trách nhiệm công dân 94 TG phút phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * KT trình bày phút GV chớt lại: Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lý được những người có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến Khi có việc xảy ra, các quan Nhà nước có cứ để điều tra, xem xét Củng cố -GV cho HS nêu lại nội dung bài học -GV giáo dục HS có ý thức tích cực việc khai báo tạm trú tạm vắng 5-Dặn dò : HS về nhớ cách điền vào tờ tạm trú, tạm vắng -Chuẩn bị: Luyện tập miêu tả các bộ phận của vật -Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS đọc yêu cầu bài tập trước lớp Thảo luận theo nhóm đôi – Trình bày KQ HS nêu lại nội dung bài học SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 30 I MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận ưu ,khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu hướng giải quyết phù hợp - Biết suy nghĩ để nêu ý tưởng xây dựng phương hướng cho hoạt động tập thể lớp - Thông qua phương hướng thực hiện của cả lớp, HS định hướng được các bước tu dưỡng và rèn luyện bản thân -Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin phát biểu trước lớp -Có ý thức tự sửa sai khuyết điểm mắc phải và biết phát huy những mặt tích cực của bản thân , có tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II CHUẨN BỊ: GV : Công tác tuần: 31 HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tở III HOẠT ĐỢNG LÊN LỚP: Ổn định: Hát Tổng kết hoạt động tuần 30 + Các tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của tổ về các mặt: Học tập Đạo đức, Chuyên cần, Lao động, vệ sinh, Phong trào, Cá nhân xuất sắc, tiến bộ * Lớp trưởng tổng hợp báo cáo hoạt động tuần 29 * Cả lớp đóng góp ý kiến bổ sung + GV đánh giá, nhận xét nhắc nhở chung cả lớp a/ Học tập: 95 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… b/ Đạo đức: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… c/ Chuyên cần: ………………………………………………………………………………………… ……… d/ Lao động – Vệ sinh: ………………………………………………………………………………………… …… - GV tuyên dương những em có cố gắng đạt kết quả tốt tuần và nhắc nhở những em chưa ngoan GV – HS bình chọn HS danh dự tuần: +HS xuất sắc: ………………………………………………………………………… +HS tiến bộ:…………………………………………………………………………… Xây dựng phương hướng tuần 31 - HS thảo luận nhóm đề xuất các mặt hoạt động và chủ điểm hoạt động tuần - Đại diện nhóm phát biểu a/ Học tập: - Tích cực vừa học vừa ôn chuẩn bị thi cuối kì - Thực hiện“ Đôi bạn cùng tiến” giúp đỡ học tập - Duy trì công tác truy bài đầu giờ - Trật tự nghe giảng, thực hiện khẩu hiệu “ Vào lớp thuộc bài, lớp hiểu bài” - Học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp - Rèn chữ viết những bài còn lại b/ Đạo đức: - Thực hiện theo điều Bác dạy - Rèn luyện tác phong người đội viên c/ Chuyên cần: - Duy trì sĩ số - Đi học đầy đủ , đúng giờ, vắng phải có giấy phép d/ Lao động, vệ sinh - Thực hiện theo lịch phân công lao động của trường - Tham gia lao động đầy đủ, nhiệt tình - VS trường lớp và cá nhân sạch sẽ e/ Phong trào: 96 - Tham gia đầy đủ các phong trào của Đội 5/ Tổ chức chơi trò chơi dân gian theo ý thích GVCN Nguyeãn Kim Linh 97 ... (Thầy Thành dạy) Tiết 3: Thể dục: (Cô Đường dạy) Thứ ba ngày 11 / / 2014 BUỔI SÁNG Tiết 2: Toán tăng cường TUẦN 27 - TIẾT I/ MỤC TIÊU: Giúp HS : -Củng cố về rút gọn phân số; nhận biết... dùng dạy học - Ảnh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh... biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số II.Đồ dùng dạy học - VBTCCKT&KN Toán tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1.Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1:Rút gọn các phân