1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

GIÁO TRÌNH KHỐNG CHỆ ĐỘ CAO

40 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,34 MB
File đính kèm GT Khong che do cao I.rar (1 MB)

Nội dung

Đóng góp ae giáo trình khống chế độ cao tham khảo và cho ý kiến đống góp để giáo trình đầy đủ và hay hơn giúp ae trong quá trình làm việc nắm rõ và nhớ lại lý thuyết chuyên môn mtj cách đầy đủ và chính xác nhất . chương trình đào tạo từ trung cấp đến đại học chúng ta cần có những kiến thức cơ bản nhất định để mở rọng và học hỏi những kiến thức cao hơn . trân trọng

+MÔ ĐUN: XÂY DỰNG LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐỘ CAO I Bài mở đầu: KHÁI QUÁT VỀ LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐỌ CAO Lưới khống chế độ cao sở: Lưới khống chế độ cao sở xây dựng theo phương pháp đo thủy chuẩn xác nên gọi lưới thủy chuẩn nhà nước gọi lưới đọ cao hình học để phân biệt với đọ cao lượng giác a/ Lưới độ cao sở có nhiệm vụ khoa học sau: Nghiên cứu chuyển động thẳng đứng vỏ trái đất phạm vi toàn quốc vùng cục - Xác định mối liên hệ mực nước biển đại dương Nghiên cứu độ cao bề mặt trái đất tự nhiên so với mặt Geoid mặt Elipxoid thực dụng Quan sát (cùng với đo trọng lực) thay đổi mặt thủy chuẩn trường trọng lực trái đất b/ Lưới thủy chuẩn xác có nhiệm vụ kỹ thuật sau: Xác định hệ độ cao, lựa chọn mặt thủy chuẩn gốc điểm thủy chuẩn gốc để tính độ cao phạm vi nước Phát triển lưới khống chế đọ cao cấp làm sở khống chế độ cao đo vẽ đồ địa hình thi cơng cơng trình thủy lợi, thủy điện, giao thông,… Nghiên cứu lý thuyết, công nghệ chế tạo thiết bị, phương pháp đo, phương pháp xử lý toán học kết đo Xây dựng lưới khống chế độ cao sở xây dựng trạm nghiệm triều Trong trạm nghiệm triều có thiết bị tự động ghi mực nước biển để tính độ cao trung bình mực nước biển nhằm xác định mặt thủy chuẩn gốc Một quốc gia Việt Nam có nhiều trạm nghiệm triều chọn trạm để tính mực nước biển trung bình Trạm phải có 50 năm số liệu quan trắc liên tục trạm nghiệm triều Hòn Dấu – Đồ Sơn – Hải Phòng đủ điều kiện nói c/ Lưới thủy chuẩn sở chia cấp hạng: Lưới thủy chuẩn hạng I: lưới độ cao xương sống nước phục vụ cho nghiên cứu khoa học sở xây dựng lưới cấp thấp Lưới hạng I bố trí thành vòng khép kín, cá biệt đường đơn trải lảnh thổ nước Các tuyến thủy chuẩn hạng I đo hai hàng mia đo đi, đo Lưới thủy chuẩn hạng II: phát triển sở lưới hạng I Tự tuyến hạng II với điểm hạng I tạo thành vùng khép Các điểm hạng I hạng II làm sở để tăng dãy điểm thủy chuẩn nhà nước Thủy chuẩn hạng II đo hàng mia đo đi, đo Lưới thủy chuẩn hạng III: bố trí dựa vào hạng I II thành vòng khép gắn vào điểm hạng cao Thủy chuẩn hạng III đo hàng mia đo đi, đo Lưới thủy chuẩn hạng IV: tăng dãy sở lưới cấp cao phục vụ cho đo vẽ đồ địa hình đo đạc cơng trình Lưới khống chế độ cao đo vẽ bình đồ: Lưới khống chế đo vẽ cấp lưới khống chế cuối tọa độ độ cao phục vụ trực tiếp cho đo vẽ đồ địa hình Lưới khống chế đo vẽ dạng lưới chêm dày dựa vào điểm khống chế tọa độ độ cao nhà nước khu vực có khu đo Lưới khống chế độ cao thành lập theo phương pháp đo cao hình học đo cao lượng giác Điểm khống chế đo vẽ cần có tọa độ mặt độ cao nên dùng phương pháp đo cao lượng giác kết hợp đo cao với khống chế mặt Độ xác lưới khống chế đo vẽ phụ thuộc chủ yếu vào tỷ lệ đồ địa hình cần đo vẽ Người ta xây dựng lưới khống chế đo vẽ cho sai số tọa độ độ cao điểm khống chế ảnh hưởng khơng đáng kể đến độ xác đồ Trong quy phạm đo vẽ đồ địa hình thường quy định: Sai số giới hạn vị trí điểm lưới khống chế đo vẽ sau bình sai so với điểm khống chế trắc địa cấp cao gần khơng vượt q 0,2mm tính theo tỷ lệ đồ với vùng quang đảng 0,3mm vùng rừng núi Sai số giới hạn đọ cao điểm khống chế đo vẽ so với mốc thủy chuẩn gần không vượt 1/5 khoảng cao đường đồng mức vùng đồng 1/3 khoảng cao đường đồng mức vùng miền núi Căn vào yêu cầu đọ xác kể trên, người ta thiết kế sơ đồ lưới khống chế đo vẽ lựa chọn phương pháp đo, quy định độ xác đo đạc cho phù hợp nhằm đảm bảo chất lượng thành cuối Bài 1: THIẾT KẾ LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐỘ CAO ĐO VẼ BÌNH ĐỒ 1.1 Thu thập tài liệu liên quan đến vùng đo: Để đảm bảo đo đạc đọ cao nhanh chóng, cần phải thiết kế trước đường đo thủy chuẩn; công việc thiết kế đơn vị đo đạc phòng kỹ thuật đảm nhiệm Khi tiến hành thiết kế phải tuân theo quy định quy phạm Trước thiết kế phải tiến hành thu thập tài liệu đo thủy chuẩn cũ tài liệu có liên quan đến vùng đo như: - Bản đồ tỷ lệ nhỏ khu đo có điểm khống chế độ cao sở - Các tài liệu khống chế độ cao khác liên quan đến khu vực đo đạc - Các quy phạm, quy định thiết kế lưới khống chế độ cao - Các tài liệu khí tượng, địa chất, thủy văn, , phân tích, đánh giá tài liệu cũ 1.2 Thiết kế lưới khống chế độ cao đo vẽ bình đồ: a/ Thiết kế đường đo: Dựa vào đồ tỷ lệ 1:100.000 1: 50.000 để thiết kế đường đo Chọn đường đo hạng III, IV phải vào yêu cầu đo đạc, độ xác, vào điểm thủy chuẩn hạng I, II có đồ để chọn đường đo thuận lợi, dễ dàng nhất, đường đo ngắn nhất, trạm đo, độ dốc, phù hợp với quy định bậc đo tốt nên chọn dọc theo đường giao thông tương đối phẳng ngắn nhất, tránh qua vùng dân cư, đơng đúc vùng có đất yếu; đồng thời dự trù máy móc, nhân lực, kinh phí,… Ở khu đo chưa có điểm thủy chuẩn bậc cao nhà nước thiết kế mạng lưới độ cao độc lập nhiều vòng khép kín Nếu cần tính độ cao tuyệt đối cho mạng lưới phải tổ chức đo nối, dùng tuyến đo dẫn độ cao từ mốc nhà nước khu đo điểm khởi đầu lưới thủy chuẩn xây dựng b/ Xác định vị trí mốc thủy chuẩn: Dựa vào tình hình khu đo, điểm khống chế mặt đo vẽ bình đồ để xác định vị trí điểm khống chế độ cao Tùy theo tỷ lệ đồ cần vẽ mà dự kiến mật độ cần thiết mốc thủy chuẩn chọn vị trí đặt mốc Khi đo vẽ đồ địa hình tỷ lệ 1:5000, 10 đến 15 km cần có mốc thủy chuẩn từ hạng IV trở lên; đo vẽ bình đồ tỷ lệ 1:2000 diện tích đến km2 cần có mốc thủy chuẩn Ở khu vực quan trọng phải chôn mốc dày khu vực khác 1.3 Thực hành thiết kế, xác định điểm khống chế độ cao đo vẽ đồ - Chuẩn bị nhóm đồ, bút chì màu, thước tỷ lệ - Thiết kế nhóm hai phương án - Chọn phương án tốt Bài 2: XÁC ĐỊNH ĐIỂM KHỐNG CHẾ ĐỘ CAO ĐO VẼ BẢN ĐỒ NGOÀI THỰC ĐỊA 2.1 Xác định điểm khống chế độ cao đo vẽ thực địa: Khảo sát thực địa công việc cuối nhằm hồn thiện cơng tác thiết kế lưới thủy chuẩn Đem sơ đồ thiết kế thực địa xem xét kỹ vị trí dự định đặt mốc tuyến đo Các mốc cần đặt chổ có đất vững chắc, ổn định, dễ bảo quản lâu dài tiện lợi cho người sử dụng Sau định vị trí đặt mốc cần đóng cọc làm dấu tạm thời 2.1.1 Sử dụng điểm lưới khống chế mặt làm điểm độ cao đo vẽ: Vị trí điểm khống chế đo vẽ xác định tọa độ (mặt bằng) độ cao Sau thiết kế, chọn điểm lưới khống chế mặt đo vẽ, ta sử dụng điểm để làm điểm khống chế độ cao đo vẽ bình đồ 2.1.2 Bố trí tăng dày điểm độ cao đo vẽ: Sau bố trí lưới khống chế mặt khống chế độ cao đo vẽ, mật độ điểm chưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, số vùng mật độ điểm khống chế thưa ta phải bố trí tăng dày điểm Mục đích để đo vẽ hết chi tiết địa hình địa vật khu đo 2.2 Chôn mốc, vẽ sơ họa ghi điểm độ cao đo vẽ bình đồ: 2.2.1 Cấu tạo mốc: Mốc chế tạo bê tơng, có lõi sắt, kích thước mốc (10x10x50)cm Khi đúc mốc lõi sắt nhô khỏi mặt mốc 1cm làm vị trí dựng mia đo 2.2.2 Chơn mốc: Những nơi n tĩnh khơng có người qua lại chơn sâu xuống đất 40cm, sau trát bệ ghi điểm chữ số mốc bệ quay hướng bắc,những nơi có người qua lại phải chơn mốc sát mặt đất đánh dấu để dễ tìm 2.2.3 Vẽ sơ họa, ghi điểm độ cao: Sau chơn mốc thủy chuẩn xong, vị trí mốc phải liệt kê, ghi vào sổ riêng, ghi rõ lai lịch như: tên mốc, cơng trình, đơn vị chơn, ngày chơn, vẽ sơ họa mặt diện cơng trình nơi chơn mốc; sơ họa địa hình, địa vật, đường tới mốc việc tìm mốc dẽ dàng 2.3 Thực hành: Xác định điểm khống chế độ cao đo vẽ thực địa Bài 3: ĐO THỦY CHUẨN LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐỘ CAO ĐO VẼ BÌNH ĐỒ 3.1 Chuẩn bị số liệu điểm độ cao bậc cao gần khu vực đo vẽ bình đồ: Sau thu thập tài liệu có liên quan đến khu đo vẽ có điểm độ cao bậc cao Căn vào vị trí điểm để bố trí nhân lực dụng cụ đo, dẫn độ cao từ điểm biết đến tất điểm chọn đánh dấu, xác định độ cao cho điểm khống chế khu vực đo vẽ bình đồ 3.2 Đo thủy chuẩn lưới khống chế độ cao đo vẽ bình đồ: 3.2.1 Một số quy định chung đo độ cao: Đường đo hạng III: vòng khép kín phù hợp hai điểm hạng cao biết độ cao, đo đo đoạn đường đo, người đo máy đo Đường đo thủy chuẩn hạng IV: đo chiều (nếu đường nhánh phải đo kép) - Số trạm đo đoạn phải chẵn - Khoảng cách từ máy đến mia hạng III 75÷100m, với hạng IV từ 100 ÷150m Nếu điều kiện thời tiết khơng tốt rút ngắn chiều dài tuyến ngắm Trong trạm máy, chênh lệch khoảng cách mia sau mia trước nhỏ mét với hạng III; nhỏ mét với hạng IV Trong đoạn đường đo chênh lệch cộng dồn nhỏ mét với hạng III nhỏ 10 mét với hạng IV - Để giảm bớt nhiệt độ bên ngồi ảnh hưởng đến ống kính, phải che ô cho máy - Khi đặt máy đường đo, phải đặt hai ba chân song song với đường đo Khi ngắm, người đo nên theo hướng phía chân thứ 3, cách xa để tránh rung động - Tia ngắm cách xa mặt đất chướng ngại vật khác từ 0,3 mét trở lên - Đọc mia theo thứ tự: đen sau – đen trước – đỏ trước – đỏ sau - Ghi đầy đủ thủ tục đầu trang sổ Chử số ghi rỏ ràng, không tẩy xóa Nếu đọc sai, ghi sai gạch bỏ ghi lên phía đầu số Kết đo trạm máy phải tính để phát sai số; không sai sai số nhỏ sai số cho phép chuyển máy Khi chuyển trạm đo, mia trước giữ nguyên vị trí, mia sau chuyển lên phía trước làm mia trước trạm - Sai số khép đường đo cho phép sau: Bậc III IV Đồng [fh] = ± 10mm L [fh] = ± 20mm L Miền núi [fh] = ± 15mm L [fh] = ± 25mm L 3.2.2 Đo thủy chuẩn: 3.2.2.1 Đo thủy chuẩn từ giữa: Dùng máy mia kiểm nghiệm hiệu chỉnh để đo chênh cao hai điểm mặt đất Nếu địa hình phẳng khoảng cách hai điểm khơng lớn đặt trạm máy để đo từ Giả sử đo chênh cao hai điểm A B (Hình I-1) Hình I-1 Đặt máy thủy bình khoảng điểm A B, không thiết phải thẳng hàng với điểm; dựng mia thẳng đứng lên điểm Sau cân máy xác, tia ngắm nằm ngang cắt mia A số đọc S mia B số đọc T Chênh cao hAB tính theo công thức: hAB = S – T Nếu mốc A biết độ cao HA, cần tìm độ cao điểm B theo công thức: HB = HA + hAB Trong đo thủy chuẩn xác, cần đọc số hai mặt đỏ, đen, tính hai trị số chênh cao đỏ, đen; tính trung bình hai chênh cao lấy chênh cao mặt đen làm làm trị số chênh cao thức 3.2.2 Đo thủy chuẩn phía trước: Phương pháp áp dụng đo vẽ chi tiết địa hình nơi địa hình phẳng, quang đảng Giả sử đặt máy A biết độ cao H A; dọi điểm, cân máy xác, đo chiều cao máy iA (từ tâm mốc tới tâm ống kính) Quay máy ngắm mia B đọc trị số T (Hình I-2) Chênh cao điểm A B là: hAB = iA – T Độ cao điểm B tính theo cơng thức: HB = HA + hAB Hình I-2 3.2.2.3 Đo chênh cao hai điểm cách xa nhau: Do tầm nhìn ống kính hạn chế, khoảng cách ngắm từ máy đến mia trạm đo tối đa 150 mét Trong khoảng cách từ mốc biết độ cao tới mốc cần tìm độ cao thường lớn; muốn đo chênh cao chúng phải bố trí trạm máy liên tiếp (Hình I-3) M mốc biết độ cao, N mốc cần tìm độ cao cách xa Hình I-3 Thực chất phép đo chuyền độ cao từ mốc M qua điểm trung gian a1, b1, c1 điểm N Tại trạm đo (1): mia sau dựng lên mốc xuất phát M, mia trước dựng lên mốc trung gian a1 Sau đo xong trạm (1), chuyển máy sang trạm (2) Tại trạm đo (2): mia sau trạm (1) chuyển thành mia trước trạm (2) mia trước trạm (1) giữ nguyên để trở thành mia sau trạm (2) Cứ tiếp tục thể đến trạm cuối (n) mia trước phải dựng lên mốc N Trên (Hình 3-3) ta có: h1 = S1 - T1 h2 = S2 - T2 hn = Sn – Tn n n 1 hMN = ∑ S − ∑ T = h1 + h2 + + hn HN = HM + hMN Chú ý: - Các mốc trung gian phải giữ ngun vị trí q trình đo trạm trước trạm sau nó; lý chuyển trạm máy, mốc trung gian bị xê dịch phải hủy bỏ tồn kết đo phải đo lại từ đầu mốc xuất phát M - Các mốc trung gian sử dụng trình đo; chúng cần tồn tạm thời thời gian ngắn nên thường dùng cóc sắt để làm mốc trung gian này; dựng mia lên cóc sắt trung gian, cần nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh làm cóc sắt dịch chuyển bị lún - Số đọc mia ghi vào sổ đo thủy chuẩn quy định 3.2.2.4 Trình tự đo tính kết quả: Xác định vị trí đặt máy mia: Trên trạm đo, mia sau điểm cố định, cần xác định vị trí máy mia trước Đo thủy chuẩn hạng III, khoảng cách từ máy đến mia đo thước dây Đặt máy cân sơ bộ, đọc khoảng cách mia để kiểm tra lại Đo thủy chuẩn hạng IV, khoảng cách từ máy đến mia xác định máy Chênh lệch khoảng cách theo quy định Cân máy: a) Cân sơ bộ: cố định chân, xê dịch chân để đưa bọt thủy tròn vào trung tâm b) Cân xác: tiến hành theo bước (song song, vng góc, đảo đầu) Đọc số mia: * Kiểm tra ống thủy dài, đọc mia dây theo thứ tự sau: - Ngắm mia sau: dùng ốc nâng điều chỉnh ống thủy dài vào trung tâm đọc số mặt đen - Quay máy ngắm mia trước: dùng ốc nâng điều chỉnh ống thủy dài vào trung tâm đọc mặt số đen - Đọc số mặt đỏ mia trước - Quay máy ngắm mia sau, điều chỉnh ống thủy dài vào trung tâm ốc nâng đọc số mặt đỏ; Ghi sổ, tính số mia để chuyển trạm 3.3 Thực hành đo thủy chuẩn lưới khống chế đo vẽ: (12 giờ) a) Chuẩn bị: - Nhân lực: nhóm 05 người - Dụng cụ cho nhóm đo: 01 máy thủy bình, 01 cặp mia, 01 chân máy, 01 che máy, sổ đo thủy chuẩn, bút ghi chép, máy tính tay - Đường đo thủy chuẩn: xuất phát từ R (bên phải đường bê tông vào trường THCS Nhơn Thành) Qua điểm mạng khống chế, khép M cổng qua đường ngã ba nhà anh Hội b) Tiến hành đo: - Giáo viên hướng dẫn ban đầu - Học sinh thực hiện: + Bố trí cơng việc cho thành viên tổ + Tiến hành đo - Giáo viên theo dõi, kiểm tra Bài 4: TÍNH TỐN SỐ LIỆU, BÌNH SAI GẦN ĐÚNG LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐỘ CAO Sau có kết đo đạc thực địa, tiến hành tính tốn bình sai theo bước sau: 4.1 Kết đo ghi sổ tính tốn: (Bảng 4-1) - Chênh lệch khoảng cách trạm máy: (3) = (1) – (2) - Chênh lệch khoảng cách cộng dồn (4) trạm thứ i chênh lệch khoảng cách (3) trạm cộng với chênh lệch cộng dồn trạm: i – - Hằng số mia sau: (9) = (8) – (5) - Hằng số mia trước: (10) = (7) – (6) - Chênh lệch độ cao theo số đọc mặt đen: (11) = (5) – (6) - Chênh lệch độ cao theo số đọc mặt đỏ: (12) = (8) – (7) - Chênh lệch số mia: (13) = (10) – (9) = (11) – (12) - Chênh lệch độ cao bình quân: (14 ) = + Đối với hạng III: (9), (10) < ± 2mm (11) + (12) ± 100 + Đối với hạng IV: (9), (10) < ± 3mm (13) < ± 5mm - Kiểm tra cuối trang sổ: + Chiều dài đường đo trạm máy trang sổ: (15) = Σ(1) + Σ(2) + Tổng số đọc mia sau: (16) = Σ(8) + Σ(5) + Tổng số đọc mia trước: (17) = Σ(7) + Σ(6) + Tổng chênh lệch độ cao: (18) = Σ(11) + Σ(12) + Tổng chênh lệch độ cao bình quân: (19) = Σ(14) Các kết phải phù hợp với đẳng thức sau: (19) = (16) − (17 ) = (18) Trạm chẵn 2 Với trạm máy lẻ: (19) = (16) − (17 ) ± 100 = (18) ± 100 Bảng 4-1: Ngày tháng năm Tuyến đo: Từ Người đo: Máy đo: Người ghi tính: Thời tiết: Tên điểm Số hiệu mia Thứ tự trạm máy R0 Khoảng Chênh lệch cách k/cách sau Khoảng C/lệch cách cộng dồn trước -1,0(3) 70,0 (1) A-B 71,0 (2) 65,2 B-A +1,2 64,0 A-B Đỏ Đen +0,2 -0,5 Đỏ Đen 83,5 Đỏ Đen -1,0(4) 83,0 Số đọc mia Mặt mia -0,3 đến Chênh lệch độ cao (m) Mia sau (mm) Mia trước (mm) 6659 (8) 2186 (5) 5117 (7) 0544 (6) +1.542(12) +1.642(11) 4473 (9) 4573(10) +100 (13) 6817 2242 5567 1094 +1.250 +1.148 4575 4473 -102 5753 1281 6068 1496 -0.315 -0.215 4472 4572 +100 Chênh lệch độ cao b.q (m) +1.642 (14) Độ cao thức (m) 7.851 9.493 +1.149 10.642 -0.215 10.427 Bảng 3.1 Giới thiệu số loại máy thủy bình thơng dụng để dùng đo thủy chuẩn hạng III, IV: Tên máy Hảng sản xuất Ni030 N2 GK23 H3, (H-3K) Ni025 NA2 Carl-Zeiss-Jena Wild Kern Nga Carl-Zeiss-Jena Wild Độ phóng đại ống kính 25 24 30 30 20 30 Độ nhạy ống thủy dài 30” 30” 18” 15” Tự động Tự động Độ nhạy ống thủy tròn 8’ 8’ 6’ 10’ 8’ 8’ Để kết đo thủy chuẩn đạt độ xác theo yêu cầu, máy thủy chuẩn phải đảm bảo thông số kỹ thuật điều kiện hình học Muốn trước sau đợt công tác cần phải kiểm nghiệm hiệu chỉnh máy Nội dung kiểm nghiệm máy gồm mục sau: a) Trục ống thủy dài vng góc với trục quay máy: đảm bảo cho vít nghiêng vị trí trung bình, cân cho trục ống thủy dài nằm ngang trục quay máy thẳng đứng b) Trục ống tròn phải song song với trục quay máy c) Chỉ ngang màng dây chữ thập phải thật nằm ngang d) Trục ống thủy dài phải song song với trục ngắm ống kính (sai số góc i) e) Sự ổn định trục ngắm điều quang f) Hai dây màng dây chữ thập phải đối xứng qua Phương pháp kiểm nghiệm hiệu chỉnh mục trình bày môn “máy trắc địa” Cần lưu ý thêm rằng: Trong số trường hợp cần thiết phải tiến hành số kiểm nghiệm nhằm xác định tính kỹ thuật máy xác định độ phóng đại ống kính, xác định độ nhạy ống thủy 3.2.2.2 Mia thủy chuẩn: Khi đo thủy chuẩn sở hạng III, IV ta dùng mia gỗ mia Inva dài 3m Mia Inva thường có kiểu chia vạch đồng với loại máy thủy chuẩn Mia gỗ có tiết diện ngang hình chữ I, khắc vạch mặt đỏ đen Vạch chia nhỏ mia gỗ 1cm, mặt đen vạch trùng với đế mia mặt đỏ đế mia trùng với số k Đối với cặp mia gỗ, số mặt đỏ chúng thường khác 100mm, ví dụ cặp mia A,B có số K A = 4473, KB = 4573 Trên mia có gắn ống thủy tròn để dựng mia thẳng đứng đo Trước đo thủy chuẩn hạng III, IV cần phải kiểm nghiệm mia Nội dung kiểm nghiệm gồm có: a) Xác định độ cong mia b) Kiểm nghiệm ống thủy tròn mia c) Xác định số k mia d) Xác định độ chênh vạch “0” mặt đen cặp mia e) Xác định chiều dài trung bình 1m mia f) Xác định sai số ngẫu nhiên chia vạch decimet mia Mia dùng cho thủy chuẩn hạng III, IV phải thẳng, độ cong mia phải nhỏ 1cm Sai số ngẫu nhiên vạch chia decimet không lớn ±0,5mm mia đo thủy chuẩn hạng III, ±1mm mia đo thủy chuẩn hạng IV 3.3 Đo thủy chuẩn lưới khống chế độ cao sở hạng III, IV: 3.3.1 Cơ sở quy định kỹ thuật đo thủy chuẩn hạng III IV: - Đo thủy chuẩn hạng III, IV dùng máy mia kiểm nghiệm để đo độ chênh cao mốc thủy chuẩn theo tuyến đo quy định thiết kế lưới Mỗi tuyến đo tiến hành đo đi, đo theo chiều thuận nghịch Sau kiểm tra kết đo tính trị trung bình để trị số đo độ chênh cao mốc - Các tuyến đo thủy chuẩn sở hạng III, IV thường có độ dài từ 2÷5 km Khoảng cách tối đa từ máy tới mia không 75m thủy chuẩn hạng III 100m thủy chuẩn hạng IV - Vì tuyến đo cần đo n trạm máy liên tiếp, trạm nhận h i, độ chênh cao mối A B là: n hAB = ∑h i - Để đảm bảo ổn định điểm mia trung gian trạm máy, phải dựng mia cóc hay cọc gỗ đóng xuống đất Cóc đo thủy chuẩn hạng III phải nặng từ ÷2kg 3.3.2 Đo thủy chuẩn từ giữa: Đo chênh cao mia tuyến thủy chuẩn hạng III, IV thực theo phương pháp đo độ cao từ Quy trình đo trạm máy sau: dựng mia thẳng đứng điểm M N (Hình II-7), đặt máy thủy bình mia, cân máy xác đọc số theo trình tự: 1.Theo dây trên, đọc số mặt đen mia sau 2.theo dây giữa, trên, đọc số mặt đen mia trước 3.Theo dây đọc số mặt đỏ mia trước 4.Theo dây đọc số mặt đỏ mia sau Hình II-7 Trước lần đọc số phải dùng vít nghiêng cân ống thủy thật xác Mỗi số đọc phải ghi vào sổ đo, khơng tẩy xóa, khơng sửa chữa không chép sổ đo 3.3.3 Ghi sổ, tính kết đo: Sau đọc số trạm cần tính tốn kiểm tra tồn số liệu Nếu kết đo đạt yêu cầu định chuyển máy tới trạm đo Các số đọc trạm máy ghi theo số thứ tự từ số (1) đến số (8) Các số tính toán trạm máy thực theo thứ tự từ số (9) đến số (16), xem mẫu sổ trang sau: - Khoảng cách từ máy đến mia trước mia sau không 75m thủy chuẩn hạng III 100m thủy chuẩn hạng IV - Độ chênh khoảng cách (11) không 2m bậc III, không 3m bậc IV - Tổng độ chênh khoảng cách (12) không 5m bậc III 10m bậc IV - Chênh lệch số Δ = k + đen – đỏ không vượt 2mm bậc III 3mm bậc IV Cuối trang sổ phải tính tốn kiểm tra phép tính từ (17) đến (27) - Tổng khoảng cách: (17) = ∑ (9) ; (18) = ∑ (10) (19) = (17) – (18) = (12) trạm cuối - Tổng chênh cao: ∑ (3) (23) = ∑ (8) (20) = ∑ (4) ; (24) = ∑ (7) ; (21) = (22) = (20) – (21) = (25) = (23) – (24) - Tổng chênh cao trung bình: (26) = ∑ (16) (26) = [(22) + (25)] = (27) Mẫu sổ đo thủy chuẩn sở hạng III Đo từ: Mốc A Đến mốc B Bắt đầu: 6h 30’ Ngày 25 tháng năm 2011 Kết thúc: 11h 00’ Người đo: Ngô Minh Đạo Thời tiết: Nắng đẹp Người ghi: Phan Thị Lân Hình ảnh: Rõ Khương Người kiểm tra: Nguyễn Hữu Chỉ Chỉ Mia Chỉ trước Chỉ Số trên trạm đo K/cách K/cách sau trước ΔD ΔD 2001 (1) 1115 (5) 1300 (2) 414 (6) 701 (9) 701 (10) (11) (12) 2657 1933 1979 1258 678 675 +3 +3 (12) 935 2771 579 2520 456 451 +5 +8 (12) 1255 1900 590 1231 669 669 -4 +4 (12) Mia sau Σ 2500 (17) 2496 (18) +4 (19) Ký hiệu mia Số đọc mia K + Chênh cao Đen trung bình Đỏ Mặt đen Mặt đỏ S T S-T 1651 (3) 764 (4) 887 (13) 6124 (8) 5339 (7) 785 (14) S T S-T 2317 1595 722 6891 6069 822 +1 -1 +2 (15) 0 S T S-T 707 2546 -1839 5179 7120 -1941 +2 +2 S T S-T 921 1566 -645 5497 6039 -542 5396 (20) 23691(23) 6271 (21) 24567(24) -875 (22) -876 (25) K=4474 4574 886 (16) 722 -1840 -2 +1 -3 -643,5 875,5(26) -875,5(27) 3.4.Một số nguyên nhân sai số đo thủy chuẩn sở hạng III, IV: 3.4.1.Sai số hệ thống: Ghi 3.4.1.1 Sai số đo ảnh hưởng độ cong trái đất chiềt quang đứng: Hệ số chiết quang tia ngắm trước sau khơng giống Nếu tuyến đođộ dốc lớn khác biệt lớn Hệ số chiết quang ổn định tia ngắm cao 1m Trong thực tế người ta qui định đo thủy chuẩn hạng III tia ngắm nên cao 1m, số đọc nhỏ mia không 0,5m 3.4.1.2.Sai số ảnh hưởng góc i: Trước đem máy đo ta phải kiểm nghiệm hiệu chỉnh để trục ống thủy song song với trục ngắm ống kính Trong qui trình kiểm nghiệm máy ta đặt mia cách đoạn D = 40 ÷ 80m Nếu D = 40m hiệu chỉnh ống thủy đến Δh ≤ 2mm, nế D = 80m hiệu chỉnh cho Δh ≤ 4mm Để hạn chế sai số ảnh hưởng sai số góc I, đo thủy chuẩn sở hạng III, IV nên bố trí khoảng cách từ máy đến mia nhau, chênh phải nhỏ 2m 3.4.1.3.Sai số mia cong: Để hạn chế sai số độ cong mia, đo nên bắt vào khoảng mia Nên sử dụng mia thật thẳng, cong độ cong khơng q 1cm 3.4.1.4.Sai số mia nghiêng: Khi đo thủy chuẩn dựng mia không thẳng đứng gây sai số Để khắc phục sai số này, đo mia phải gắn bọt thủy 3.4.1.5.Sai số chênh lệch vạch mặt đen cặp mia: Do chế tạo đế mia trình đo đế mia bị mòn nên khơng trùng với vạch thang chia vạch mặt đen Đối với cặp mia độ chênh lệch vạch mặt đen chúng số Qua kiểm nghiệm xác định số Để khắc phục sai số này, nên bố trí trạm đo chẵn 3.4.1.6 Sai số máy lún mia lún: Trong q trình đo thủy chuẩn đất mềm, khơng ổn định máy mia bị lún Để khắc phục sai số này, nên đọc số theo thứ tự Đen sau – Đen trước – Đỏ trước – Đỏ sau đo chênh cao theo hai chiều thuận nghịch lấy trung bình 3.4.1.7 Sai số chiều dài trung bình mét mia: Khi kiểm nghiệm mia, ta dùng thước xác đo độ dài vạch chia 1m mia lấy trung bình Độ chênh kết kiểm nghiệm với độ dài lý thuyết sai số chiều dài 1m mia Sai số tích lũy tổng độ chênh cao đo tuyến đo thủy chuẩn Đối với sai số cần phải tính hiệu chỉnh để khử bỏ ảnh hưởng kết đo Ví dụ: Chiều dài 1m trung bình có sai số δ = + 0,17 mm Sai số làm cho 1m độ chênh cao đo bị giảm nhỏ 0,17mm ta đọc theo độ dài danh nghĩa ghi mia Nếu chênh cao tuyến đo h = 40m số hiệu chỉnh Δh = 0,17 x 30 = 5,1 mm Để giảm bớt sai số này, trình đo phải thực quy định kỹ thuật quy phạm 3.4.2 Sai số ngẫu nhiên: Khi nghiên cứu đo thủy chuẩn ta thấy có sai số khơng thể tránh khỏi trình đo Chúng xuất hồn tồn ngẫu nhiên kết đo, ln thay đổi dấu trị số Đó sai số ngẫu nhiên tác động đến số đọc mia dùng để tính chênh cao Đối với thủy chuẩn sở hạng III IV cần xét tới số nguồn sai số ngẫu nhiên sau: 3.4.2.1 Sai số ngẫu nhiên chia vạch decimet mia: Khi đo thủy chuẩn, số đọc bị rơi vào đoạn decimet mia nên sai số chia vạch decimet ảnh hưởng cách ngẫu nhiên đến kết đọc số Để giảm bớt sai số này, kiểm nghiệm mia nên sử dụng mia có sai số ghới hạn chia vạch decimet mia không vượt 0,5mm mia thủy chuẩn hạng III 1mm mia thủy chuẩn hạng IV 3.4.2.2 Sai số cân ống thủy: Trước lần đọc số mia ta phải cân bọt nước ống thủy dài để đưa tia ngắm nằm ngang Bọt thủy có giá trị khoảng chia τ " Thực nghiệm cho thấy sai số phương cân ống thủy theo ảnh chập vạch Parabol nằm khoảng 0,1 τ " Sai số gây sai số đọc số mia là: mc = 0,1τ " D ρ" Đối với thủy chuẩn hạng III: D = 75m, τ " = 15”, ta có sai số cân máy gây là: mc = 0,1.15" 75.10 = ± 0,56 mm 2.10 Đối với thủy chuẩn hạng IV: D = 100m, τ " = 25”, ta có sai số cân máy gây là: mc = 0,1 25" 100.10 = ± 1,21 mm 2.10 3.4.2.3 Sai số ngắm chuẩn: Khi ngắm qua ống kính có độ phóng đại V sai số ngắm chuẩn hay gọi sai số khả phân biệt qua ống kính 60”/V Sai số gây sai số đọc là: mv = 60" D ρ" V Đối với thủy chuẩn hạng III: V = 30x ta có mv = 0,72mm Đối với thủy chuẩn hạng IV: V = 24x ta có mv = 1,21mm 3.4.2.4 Sai số đọc số: Sai số đọc số mia chịu ảnh hưởng độ lớn vạch chia mia t, khoảng cách từ máy đến mia độ phóng đại ống kính - Đối với bậc III: mđs = 1,23 mm - Đối với bậc IV: mđs = 2,07 mm 3.5 Thực hành: Đo thủy chuẩn lưới khống chế độ cao sở thực địa Bài 4: BÌNH SAI LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐỘ CAO 4.1 Bình sai gần lưới khống chế độ cao: Giả sử có tuyến thủy chuẩn hạng III nối điểm hạng cao R R4 cần xác định độ cao điểm A1, A2, A3 Đo chênh cao đoạn nối mốc, đoạn đo đi, đo độ chênh cao trung bình hi độ dài li Thực chất bình sai tuyến thủy chuẩn áp dụng phương pháp bình sai điều kiện trị đo khơng độ xác l1 A1 l2 A2 l3 A3 l4 R3 R4 h1 h2 h3 h4 Hình II -8 4.1.1.Tổng hợp số liệu đoạn đo: Chiều dài đoạn đường đo: - Tính chiều dài trạm - Tổng chiều dài đoạn trạm - Tổng chiều dài toàn đường đo Tính chênh lệch cao trình: - Chênh lệch cao trình đoạn - Chênh lệch cao trình tồn đường đo 4.1.2.Tính sai số khép đường đo: n - Tuyến đo phù hợp: fh = ∑ hi − ( H c − Hđ ) (4-1) n - Tuyến đo khép kín: fh = ∑ hi (4-2) So sánh với sai số khép cho phép: Cấp III: Đồng [fh] = ± 10mm Miền núi [fh] = ± 15mm Cấp IV: Đồng [fh] = ± 20mm Miền núi [fh] = ± 25mm L L L L 4.1.3.Tính số cải đoạn đo: Vhi = Nghĩa là: fh × li L ΣVhi + fh = 4.1.4.Tính độ chênh cao sau bình sai: (4-3) hi c.c = hido + Vhi (4-4) 4.1.5.Tính độ cao cho mốc: Hi = Hi-1 + hi c.c (4-5) Việc tính tốn thực bảng sau: N0 = Điểm R3 A1 A2 A3 R4 Đoạn đo Li (km) I 1.72 Độ chênh cao hi đo Đi Về TB -3.718 +3724 -3721 Vi (mm) hi c.c -3 -3.724 Hi mốc (m) 178.456 174.732 II 3.20 +7.947 -7939 +7943 -6 +7.937 182.669 III 2.98 -6264 +6252 -6258 -5 -6.263 176.406 IV Σ 5.03 12.93 -0903 -2938 +0889 +2926 -0896 -2932 -9 -23 -0.905 -2.955 175.501 fh=23mm 4.2.Bình sai chặt chẽ lưới khống chế độ cao 4.2.1.Tính số phương trình điều kiện: Khi ứng dụng phương pháp điều kiện để bình sai lưới thủy chuẩn điều quan trọng trước hết phải tính số lượng phương trình điều kiện lựa chọn phương trình hồn tồn độc lập Các trị đo đưa vào bình sai chênh cao đo điểm mốc Đại lượng cần xác định độ cao mốc thủy chuẩn Số lượng phương trình điều kiện số trị đo thừa xác định theo phương thức tổng quát: r = n – t (4-6) Mặt khác dựa vào sơ đồ mạng lưới để trực tiếp xác định số lượng lựa chọn phương trình điều kiện Nếu lưới có P vòng khép kín có Q điểm biết độ cao số phương trình điều kiện là: r=P+Q–1=3+1–1=3 (4-7) Giả sử có lưới thủy chuẩn (hình 4-2) Biết độ cao điểm A, đo tuyến, cần xác định độ cao điểm mốc R 1, R2, R3 Ta có số phương trình điều kiện: r=n–t =6–3=3 Hình II-9 4.2.2 Viết phương trình điều kiện số hiệu chỉnh: Chọn vòng khép kín chọn chiều tính sai số khép thuận chiều quay kim đồng hồ, ta lập phương trình điều kiện số hiệu chỉnh V1 + V2 + V6 + ω a = -V2 + V3 + V4 + ω b = -V4 + V5 - V6 + ω c = (4-8) Trọng số trị đo tính theo chiều dài tuyến đo số trạm máy: Pi = C C ; Pi = Li ni (4-9) Số nghịch đảo trọng số trị đo: qi = = Li pi (4-10) Hệ phương trình điều kiện hiệu chỉnh (4-8) viết là: BV + W = (4-11) 4.2.3 Lập hệ phương trình chuẩn số liên hệ: NK + W = N = BP-1BT (4-12) Các hệ số phương trình điều kiện (4-8) có giá trị (+1) (-1) Nên từ sơ đồ lưới ta viết hệ phương trình chuẩn NaKa – q2Kb– q6Kc + ω a = -q2Ka – NbKb– q4Kc + ω b = q6Ka – q4Kb– NcKc + ω c = Trong đó: Na = [qaa] = q1 + q2 + q6 = [L].a Nb = [qbb] = q2 + q3 + q4 = [L].b Nc = [qcc] = q4 + q5 + q6 = [L].c (4-13) 4.2.4 Giải hệ phương trình chuẩn: K = -N-1.W (4-14) V = P-1BTK (4-15) 4.2.5 Tính sai số đặc trưng theo cơng thức: µ= V T P.V r m km = µ c 4.2.6 Tính trị đo sau bình sai: Trị đo sau bình sai tính theo cơng thức: h’ = h + V Độ xác trị đo hi đặc trưng trọng số pi véc tơ trị đo h có ma trận trọng số P có ma trận trọng số đảo P-1, ma trận đường chéo  P1  P P=   0  q1    P −1 = Q =  q h     Pn  0      qn  Các trị đo sau bình sai hi’ đại lượng phụ thuộc lẫn Ma trận tương quan đặc trưng cho phụ thuộc trị đo sau bình sai xác định theo công thức: Qh’ = P-1 – P-1.BT.N-1.BP-1 Dựa vào ma trận Qh’ ta tính sai số trung phương trị đo sau bình sai hi’: mhi’ = µ Qhi ' hi ' (4-17) Ví dụ: Tính tốn bình sai lưới độ cao có sơ đồ hình 4-3 Điểm hạng cao A có độ cao HA = 30.917m, mHA = Kết đo ghi sơ đồ, cần xác định độ cao điểm R1, R2 - Lập phương trình điều kiện: V1 - V2 – V3 + 16 = V2 - V4 + 21 = - Tính trọng số trị đo: Pi = Li ; qi = Li - Lập hệ phương trình chuẩn: − 0.84   4.46   4.93   − 0.84  K a  16    +   =  K b   21 Giải ra: Ka = -4.18 Kb = -5.50 - Số hiệu chỉnh trị đo tính theo cơng thức: V = P-1BTK - Kết trị đo sau bình sai: 1,456  − 0,006 1,450  1,002  − 0,001 1,001  + =  ( m) h' = h + V =  0,438 + 0,011  0,449       0,981 + 0,020 1,001  - Độ cao mốc R1, R2 sau bình sai: HR1 = HA + h1’ = 30,917m + 1,450m = 32,367m HR2 = HA + h3’ = 30,917m + 0,449m = 31,366m - Sai số trung phương trọng số đơn vị bình sai: 182,48' = ± 9,6 mm µ= - Sai số chênh cao 1km là: m km = µ 9,6 = = ± 6,8 mm c - Ma trận tương quan trị đo sau bình sai: Qh’ = P-1 – P-1.BT.N-1.BP-1 1,0393 0,2186 Qh’ =  0,8210  0,2186 0,2187 0,5844 − 0,3658 0,5845 0,8210 − 0,3658 1,1863 − 0,3661 0,2186  0,5843 − 0,3660   0,5835  - Sai số trung phương trị đo sau bình sai: mh1’ = µ Qh1' h1' = 9,6 1,0393 = ± 9,8 mm mh2’ = µ Qh ' h2 ' = 9,6 0,5844 = ± 7,3 mm mh3’ = µ Qh 3' h3' = 9,6 1,1863 = ± 10,5 mm mh4’ = µ Qh ' h4 ' = 9,6 0,5835 = ± 7,3 mm - Sai số trung phương độ cao mốc R1, R2: HR1 = HA + h1’ mH1 = mh1’ = 9,8 mm HR2 = HA + h3’ mH2 = mh3’ = 10,5 mm - Tính kiểm tra: HR2 = HA + h1’- h2’ = HA + h1’- h4’ = 30.917 + 1.450 – 1,001 = 30.917 + 1.450 – 1,001 = 31.366m mH2 = µ Qh1' h1' + Qh ' h2 ' − 2Qh1' h2' = 10,4 mm mH2 = µ Qh1' h1' + Qh ' h4 ' − 2Qh ' h4 ' = 10,4 mm Sử dụng phần mềm chuyên dụng để bình sai lưới khống chế máy vi tính: (3t) Thực hành: Tính tốn bình sai lưới khống chế độ cao sở tay phần mềm bình sai cao độ: (12t) TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng San – Đào Cơng Hiếu – Đinh Cơng Hòa Trác địa sở (Tập II) – NXBXD – Hà Nội 2002 Nguyễn Trọng San – Đào Công Hiếu – Đinh Công Hòa Trác địa sở (Tập I) – NXB giao thông vận tải – Hà Nội 2004 GS TS Phạm Hồng Lân, PGS.TS Đặng Nam Chính Giáo trình trắc địa cao cấp Đại Học mỏ địa chất Hà Nội – 2006 GS TSKH Hoàng Ngọc Hà, Trương Quang Hiếu Cơ sở xử lý số liệu trắc địa NXB giao thơng vận tải năm 1999 GS TSKH Hồng Ngọc Hà Cơ sở xử lý số liệu trắc địa NXB giao thông vận tải Hà Nội – 2003 Đỗ Ngọc Đường Bài giảng xây dựng lưới trắc địa Đại Học Mỏ địa chất Hà Nội – 2000 MỤC LỤC MÔ ĐUN XÂY DỰNG LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐỘ CAO I Bài mở đầu: Khái quát lưới không chế độ cao Trang Lưới khống chế độ cao sở Lưới khống chế độ cao đo vẽ bình đồ Bài 1: Thiết kế lưới khống chế độ cao đo vẽ bình đồ 1.1 Thu thập tài liệu liên quan đến vùng đo 1.2 Thiết kế lưới khống chế độ cao đo vẽ bình đồ 1.3 Thực hành: xác định điểm khống chế độ cao đo vẽ thực địa Bài 2: xác định điểm khống chế độ cao đo vẽ đồ thực địa 2.1 Xác định điểm khống chế độ cao đo vẽ ngồi thực địa 2.2 Chơn mốc, vẽ sơ họa ghi điểm độ cao đo vẽ bình đồ 2.3 Thực hành: Xác định điểm khống chế độ cao đo vẽ thực địa Bài 3: Đo thủy chuẩn lưới khống chế độ cao đo vẽ bình đồ 3.1 Chuẩn bị số liệu điểm độ cao bậc cao gần khu vực đo vẽ bình đồ 3.2 Đo thủy chuẩn lưới khống chế độ cao đo vẽ bình đồ 3.3 Thực hành: đo thủy chuẩn lưới khống chế đo vẽ Bài 4: Tính tốn số liệu, bình sai gần lưới khống chế độ cao 4.1 Kết đo ghi sổ tính tốn 10 4.2 Bình sai gần lưới khống chế độ cao 11 4.3 Sử dụng phần mềm chuyên dụng để bình sai lưới khống chế độ cao đo vẽ 13 4.4 Thực hành: Tính tốn bình sai lưới khống chế độ cao đo vẽ bình đồ 13 Bài 5: Chuyển điểm khống chế độ cao đo vẽ vẽ bình đồ Xác định tọa độ điểm lưới khống chế độ cao đo vẽ lên vẽ bình đồ 18 Xác định cao độ điểm lên vẽ bình đồ 18 MƠ ĐUN XÂY DỰNG LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐỘ CAO II Bài mở đầu: Khái quát lưới khống chế độ cao sở Lưới khống chế độ cao sở 20 Điểm gốc độ cao 20 Bài 1: Thiết kế lưới khống chế độ cao sở đồ Tài liệu thu thập 21 Thiết kế lưới khống chế độ cao sở đồ 21 Thực hành: 22 Bài 2: Xác định điểm lưới khống chế độ cao sở ngồi thực địa 2.1 Bố trí điểm khống chế độ cao sở thực địa 23 2.2 Chôn mốc độ cao sở 23 2.3 Vẽ sơ họa, ghi độ cao 26 2.4 Thực hành: xác định vị trí điểm lưới khống chế độ cao sở thực địa 26 Bài 3: Đo thủy chuẩn lưới khống chế độ cao sở 3.1 Chuẩn bị số liệu cao độ điểm khống chế bậc cao gần khu vực xây dựng lưới 26 3.2 Chuẩn bị nhân lực, máy móc, dụng cụ đo thủy chuẩn sở 26 3.3 Đo thủy chuẩn lưới khống chế độ cao sở hạng II, IV 28 3.4 Một số nguyên nân sai số đo thủy chuẩn sở hạng III, IV 31 3.5 Thực hành: đo thủy chuẩn lưới khống chế độ cao sở thực địa 33 Bài 4: Bình sai lưới khống chế độ cao 4.1 Bình sai gần lưới khống chế độ cao 34 4.2 .Bình sai chặt chẽ lưới khống chế độ cao 35 4.3 Sử dụng phần mềm chuyên dụng để bình sai lưới khống chế máy vi tính 39 4.4 Thực hành: Tính tốn bình sai lưới khống chế độ cao sở tay phần mềm Bình sai cao độ 39 Tài liệu tham khảo 40 Mục lục 41 ... Lưới khống chế đo vẽ dạng lưới chêm dày dựa vào điểm khống chế tọa độ độ cao nhà nước khu vực có khu đo Lưới khống chế độ cao thành lập theo phương pháp đo cao hình học đo cao lượng giác Điểm khống. .. khống chế mặt làm điểm độ cao đo vẽ: Vị trí điểm khống chế đo vẽ xác định tọa độ (mặt bằng) độ cao Sau thiết kế, chọn điểm lưới khống chế mặt đo vẽ, ta sử dụng điểm để làm điểm khống chế độ cao. .. IV: tăng dãy sở lưới cấp cao phục vụ cho đo vẽ đồ địa hình đo đạc cơng trình Lưới khống chế độ cao đo vẽ bình đồ: Lưới khống chế đo vẽ cấp lưới khống chế cuối tọa độ độ cao phục vụ trực tiếp cho

Ngày đăng: 13/10/2018, 20:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w