1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy trình hoạt động của đoàn thanh tra

11 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 97 KB

Nội dung

QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỒN THANH TRA Trong hoạt động doanh nghiệp hay tổ chức phải có quy trình tác nghiệp, ngun tắc thực cơng việc phải tuân theo trình từ khâu chuẩn bị đến khâu kết thúc Nếu không tuân theo kết khơng đạt mong muốn chí hỏng việc Quy trình tác nghiệp nhằm giúp cho người thực tuân theo chuẩn mực, đồng thời giúp cho công tác giám sát, kiểm tra lãnh đạo người phân công đánh giá đầy đủ, kịp thời kết công việc phận hay cá nhân giao nhiệm vụ Tuy nhiên chuẩn mực có tính thời điểm, khơng có chuẩn mực vĩnh viễn, trình phát triển không ngừng xã hội, thành tựu khoa học kỹ thuật ln có bước đột phá tạo thay đổi lớn lao đời sống xã hội quy tắc xử sử phải thay đổi phù hợp với yêu cầu thực tiễn Với chức quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng, công tác tra nhiệm vụ quan trọng thực việc tra, giám sát bảo đảm tuân thủ pháp luật tổ chức tín dụng tổ chức khác có hoạt động ngân hàng Do hoạt động traquy trình tác nghiệp định Trong báo cáo tơi muốn đề cập đến quy trình tác nghiệp tra áp dụng, quy trình hoạt động Đồn tra Các ưu, nhược điểm đề xuất nhằm đổi quy trình, phù hợp với u cầu cơng tác quản lý Các nội dung báo cáo: - Giới thiệu sơ lược đời “Quy trình hoạt động Đồn tra” - Nội dung quy trình Những ưu, nhược điểm đề xuất nhằm đổi quy trình - Ứng dụng kiến thức từ môn học Quản trị hoạt động vào thực tiễn công việc làm Phần II: NỘI DUNG BÁO CÁO I/ Sự đời “Quy trình hoạt động Đồn tra” Để nâng cao hiệu lực, hiệu công tác tra, Pháp lệnh tra Nghị định Chính phủ, ngày 21/12/1996 Tổng Thanh tra ký định số 1776/TTNN ban hành kèm theo Quy chế hoạt động Đồn tra Có thể nói văn pháp lý quan trọng hoạt động Đoàn tra, lẽ Quy chế quy định nhiều nội dung liên quan đến hoạt động Đồn tra, giải nhiều khó khăn, vướng mắc đặt hoạt động tra cụ thể hóa nhiều nội dung quan trọng liên quan đến hoạt động Đoàn tra, tạo hành lang pháp lý góp phần thiết thực nâng cao chất lượng, hiệu tra, đưa hoạt động tra vào nề nếp Mặc dù vậy, điều kiện kinh tế đất nước có nhiều đổi mới, đặt yêu cầu đổi tổ chức hoạt động tra Tổng kết việc thực Pháp lệnh Thanh tra cho thấy, nhiều quy định Pháp lệnh khơng phù hợp, bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Chính vậy, năm 2004 Quốc hội khóa XI thơng qua Luật Thanh tra với mục đích đổi nâng cao hiệu hoạt động công tác tra Để tạo thống nhất, đồng văn pháp luật, đáp ứng kịp thời yêu cầu hoạt động tra, ngày 10/11/2006 Tổng Thanh tra ký Quyết định số 2151/2006/QĐ-TTCP ban hành Quy chế hoạt động Đoàn tra Quyết định thay Quyết định số 1776/TTNN ngày 21/12/1996 có hiệu lực từ ngày 10/12/2006 II/ Nội dụng Quy trình Hoạt động Đồn tra quy trình tác nghiệp, chia hoạt động Đoàn tra thành giai đoạn: Chuẩn bị tra - Tiến hành tra - Kết thúc tra Từng giai đoạn có bước công việc, cụ thể: 1- Chuẩn bị tra: - Xây dựng kế hoạch tiến hành tra (Trình người Quyết định tra phê duyệt) - Phổ biến kế hoạch tra (Họp Đoàn tra phổ biến phân công nhiệm vụ cho thành viên, tập huấn nghiệp vụ cần thiết) - Đề cương yêu cầu đối tượng tra báo cáo (Nội cung đề cương theo nội dung định tra, kế hoạch tiến hành tra duyệt) 2- Tiến hành tra: - Công bố Quyết định tra (Công bố với đối tượng tra địa điểm, thành phần thời gian Trưởng đoàn tra quy định thông báo) - Thu nhận báo cáo đối tượng tra, nghe đối tượng tra báo cáo (Báo cáo đối tượng tra làm sở cho việc tiến hành tra) - Thu thập, kiểm tra, xác minh thông tin tài liệu (Trưởng đồn Thành viên phân cơng thực hiện) - Báo cáo tiến độ thực nhiệm vụ tra (Thành viên nhiệm vụ phân công báo cáo tiến độ, kết thực cho Trưởng đoàn tra Trưởng đoàn báo cáo Người định tra) - Nhật ký Đoàn tra (Do Trưởng đoàn người Trưởng đoàn ủy quyền ghi chép toàn diễn biến nội dung liên quan đến hoạt động Đoàn tra) - Sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành tra (Khi cần thiết cần điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn tra) - Báo cáo kết thực nhiệm vụ thành viên Đoàn tra (Thành viên báo cáo kết thực theo nhiệm vụ phân cơng cho Trưởng đồn tra) 3- Kết thúc tra: - Thông báo kết thúc việc tra nơi tra (Trưởng đoàn tra thông báo cho đối tượng tra văn ngày kết thúc tra) - Xây dựng dự thảo Báo cáo kết tra (Trưởng đồn ngưòi giao nhiệm vụ báo cáo thành viên tổng hợp xây dựng dự thảo, tổ chức lấy ý kiến thành viên trước xây dựng báo cáo thức) - Báo cáo kết tra (Do Trưởng đồn thực trình người định tra) - Xây dựng dự thảo Kết luận tra (Trưởng đoàn tra Người định tra giao xây dựng) - Công bố Kết luận tra (Do ngưòi định tra tổ chức ủy quyền cho Trưởng đoàn tra thực đối tượng tra) - Rút kinh nghiệm hoạt động Đoàn tra (Do Trưởng đoàn tổ chức họp Đoàn tra sau có Kết luận tra) - Lập, bàn giao hồ sơ tra (Trưởng đoàn tổ chức việc lập hồ sơ bàn giao cho Người định tra) * Ưu điểm quy trình: - Quy trình phân định rõ trách nhiệm, thẩm quyền Người định tra, Thành viên Đoàn tra; trình tự, thủ tục hoạt động Đồn tra - Xác định rõ mối quan hệ công tác Đoàn tra với Người định tra, đối tượng tra quan tổ chức, cá nhân có liên quan; Thành viên Đoàn tra với - Nâng cao trách nhiệm Thành viên Đồn tra, cụ thể hóa quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Trưởng đoàn tra, Thành viên Đoàn tra q trình hoạt động Đồn tra * Những bất cập: Quy trình đòi hỏi để hồn thành tra cần phải có khoảng thời gian dài từ giai đoạn chuẩn bị đến kết thúc, phù hợp với tra thường xuyên theo kế hoạch, tra diện rộng có thời gian thực dài thực đầy đủ bước tiến hành Đối với tra theo chuyên đề (vụ việc) đột xuất để thực yêu cầu cho công tác quản lý, đạo Lãnh đạo đòi hỏi thời gian thực ngắn khơng đủ thời gian thực đầy đủ bước thực giai đoạn tra * Ý kiến đề xuất: Như đề cập, Quy trình phù hợp với tra thường xuyên theo kế hoạch, có thời gian thực dài, khơng phù hợp với tra có thời gian thực ngắn Để bảo đảm phù hợp với nội dung, yêu cầu, mục đích tra khác Thanh tra Chính phủ cần nghiên cứu ban hành riêng Quy trình tra cho tra có tính chất đột xuất chun đề, có thời gian thực ngắn để phục vụ cho công tác quản lý đạo Có tạo điều kiện để Đoàn tra thực theo chuẩn mực định tùy thuộc vào tính chất, yêu cầu tra khác III/ Ứng dụng kiến thức từ môn học Quản trị hoạt động vào thực tiễn công việc làm Được học tập, trau kiến thức từ môn học Quản trị hoạt động, tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm Giảng viên, tơi thấy mơn học bổ ích có tác dụng thực tiễn cao hoạt động tra, giám sát ngân hàng thương mại Trong trình tiến hành tra ngân hàng thương mại, công việc phải thực kiểm tra, đánh giá quan hệ tín dụng ngân hàng với khách hàng, có khâu kiểm tra, đánh giá chất lượng cơng tác thẩm định phương án, dự án vay vốn khách hàng Để đánh giá dự án, phương án khách hàng có đủ điều kiện cấp tín dụng hay khơng đòi hỏi phải tính tốn, xem xét tất thông tin, tài liệu mà khách hàng cung cấp như: Dự trữ nguyên vật liệu, chi phí sản xuất, sản phẩm dở dang, hàng tồn kho, nợ phải thu, phải trả Qua kiến thức học từ môn Quản trị hoạt động, thấy phương pháp Just In Time (JIT) hệ thống sản xuất Lean có tính ứng dụng thực tiễn vào cơng tác kiểm tra, xem xét, thẩm định, đánh giá phương án sản xuất kinh doanh khách hàng có mang lại hiệu hay không trước xem xét định cấp tín dụng, nhằm giảm thiểu rủi ro vốn khách hàng thực kinh doanh thua lỗ nguyên nhân như: xuất lao động kém, công tác quản lý chi phí, hàng tồn kho, sản xuất sản phẩm không thỏa mãn nhu cầu chất lượng, thị hiếu khách hàng, sản xuất dư thừa, lãng phí cơng đoạn sản xuất Phần III: KẾT LUẬN Quy trình tác nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh hay hoạt động quản lý có vai trò quan trọng, định đến xuất hiệu công việc phận hay cá nhân, bảo đảm cho tuân thủ nguyên tắc tổ chức, kỷ luật lao động, đồng thời giúp lãnh đạo quan, đơn vị thực tốt công tác quản trị điều hành Nghiên cứu môn Quản trị hoạt động giúp có thêm nhận thức mới, tư phương pháp quản lý sản xuất, kinh doanh vận dụng thực tiễn vào cơng việc đảm nhiệm để không ngừng sáng tạo, đổi phương pháp, nâng cao xuất chất lượng hiệu cơng việc TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Quản trị hoạt động – Chương trình đầo tạo Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Griggs, Hoa Kỳ 2- Quy chế hoạt động Đoàn tra ban hành kèm theo Quyết định số 2151/2006/QĐ-TTCP ngày 10/11/2006 Thanh tra Chính phủ - ... hành Quy chế hoạt động Đoàn tra Quy t định thay Quy t định số 1776/TTNN ngày 21/12/1996 có hiệu lực từ ngày 10/12/2006 II/ Nội dụng Quy trình Hoạt động Đồn tra quy trình tác nghiệp, chia hoạt động. .. Tổng Thanh tra ký định số 1776/TTNN ban hành kèm theo Quy chế hoạt động Đồn tra Có thể nói văn pháp lý quan trọng hoạt động Đoàn tra, lẽ Quy chế quy định nhiều nội dung liên quan đến hoạt động. .. định tra) * Ưu điểm quy trình: - Quy trình phân định rõ trách nhiệm, thẩm quy n Người định tra, Thành viên Đồn tra; trình tự, thủ tục hoạt động Đoàn tra - Xác định rõ mối quan hệ cơng tác Đồn tra

Ngày đăng: 11/10/2018, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w