Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 214 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
214
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
Những kinh nghiệm bồi dưỡng HSG văn Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn A - Lời nói đầu : - Trong đời giáo viên day cho HS biết làm văn khó Với 34 năm dạy nhiều năm bồi dưỡng HS giỏi tơi có rút số kinh nghiệm để bạn tham khảo Vì tài liệu phần biên soạn phần tài liệu thu thập chỉnh sửa.Phần xếp lộn xộn Nếu có cần trao đổi rút kinh nghiệm xin liên hệ theo số điện thoại tơi B – Trình tự dạy sau : I – Bài thứ : - Cách phân tích giá trị biểu cảm từ : – Sơ đồ : Tiếng - từ -ngữ -câu - Tiếng có lần phát âm - Từ hay nhiều tiếng có nhĩa tạo thành - Ngữ nhiều từ tạo thành chưa diễn đạt ý trọn vẹn - Câu nhiều từ +ngữ tạo thành diện đạt ý trọn vẹn - Phương pháp : - Khi phân tích giá trị biểu cảm từ phải theo bước sau : a - Đặt từ câu để xác định văn cảnh b - Phần giải thích phải năm vững từ đơn hay ghép hay từ láy : - Từ đơn từ ghép câu văn câu thơ thườ có nghĩa đen nghĩa bóng - Từ láy có sắc thái tu từ âm c- Giá trị biểu cảm : đọc từ lên tạo hình ảnh trước mắt người đọc ( Tạo hình} Gợi cảm tình cảm tác , từ gây cảm xuc cho người đọc nói chung thân em nói riêng d- Thực hành : + Phân tích giá trị biểu cảm từ đơn từ ghép : VD :Phân tích tư “nghiêng” câu thơ : nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng trả lời:từ nghiêng hình ảnh chày ngả phía theo nhịp người giã gạo từ nghiêng “giâc ngủ em nghiêng” có nghĩa đen hình ảnh đứa bé nằm ngủ lưng mẹ đồng nghĩa với giấc ngủ khơng bình thường + Giá trị biểu cảm :từ nghĩa đen nghĩa bóng từ “nghiêng” tạo hình ảnh cụ thể sinh động sống vất vả người phụ nữ trẻ em năm chống Mỹ gợi cho tác giả người đọc tình cảm đau xót cho đòng bào vừa căm giận bọn cướp nước gây nên cảnh khổ cực +Phân tích giá trị biểu cam từ láy :Khi phân tích ta cần xác định loại từ láy có loại : -từ láy từ tượng thanhbắt chước âm vật tác động vào * ví dụ :giải thích phân tích từ “ầm ầm” đoạn trích “kiều lầu Ngưng Bích” Trước hết ta phải đặt từ văn cảnh sau giải thích Từ “ầm ầm” bắt chước âm tiếng sóng vỗ vào ,vào bờ liên tiếp mạnh mẽ Những kinh nghiệm bồi dưỡng HSG văn Giá trị biểu cảm :tạo nên phong cảnh vùng quanh năm có sóng vỗ Những tiếng sóng vây quanh độc Nàng Kiều Tiếng sóng giằng xé níu kéo đe doạ báo trước bước đường dông tố Nàng Từ láy nghĩa : từ tượng hình có tác dụng làm tăng thêm nhấn mạnh giá trị từ gốc Vi dụ : giải thích phân tích từ “lom khom” thơ Qua đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan : Từ “Lom khom” từ láy nghĩa nhằm tăng giá trị từ khom Từ tạo hình ảnh sinh động vài tiều nhỏ nhoi không gian mênh mông chiều vắng Gợi cho nhà thơ nội niềm man mác trước cảnh chiều tà Tìm người thấy người mà khơng thể trò chuyện Làm cho nỗi nhớ nhà lại trào dâng lòng thi sĩ -Từ láy âm :cũng gọi từ tượng hình ,nhưng có tác dụng làm tăng thêm giá trị ý nghĩa cách điệp vần phụ âm đầu ví du: giải thích phân tích từ “quạnh quẽ” thơ Bến đò xuân đầu trại” Nguyễn Trãi - Trước hêt ta đặt từ vào văn cảnh để giải thích phân tích Đây từ láy âm có tác dụng làm tăng giá trị gợi cảm phụ âm đầu Từ tượng hình tạo nên hình ảnh rõ nét đường dẫn đến bến đò thơn q vắng vẻ,thưa thớt khách Từ gợi nên cảm giac n bình nơng thơn nước ta sau bao năm khói lửa II – Bài thứ hai :Phân tích giá trị biểu cảm phép tu từ – Phép so sánh (tu từ): a-Định nghĩa :Khi nói viết người ta đưa vật đẻ đối chiếu với vật khác cốt làm cốt làm cho vật đươc mô tả cụ thể sinh động ,có hình ảnh gây cảm xúc nhiều Câu so sánh có dụng ý nghệ thuật ,có hai vế ,vế so sánh vế so sánh hai vế thường có từ so sánh :như ,tựa , đồng … Ví dụ : Mặt trời xuống biển lửa A B b- Khi phân tích ta làm sau : -cách viết :tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh đem vật “A” so sánh vơi vật “B” để làm cho vật “A” mơ tả cụ thể sinh động từ gây cảm xúc cho tác giả người đọc -Bài tập :Trong câu thơ sau tác giả sử dụng phép tu từ ,nêu giá trị biểu cản phép tu từ ? Mặt trời xuống biển lửa (Huy Cận – Đồn thuyền đánh cá) * cách làm : Cách so sánh nhà thơ Huuy Cận độc đáo tác giả đem hình ảnh “mặt trơi xuống biển”so sánh với hình ảnh “Hòn lửa” tạo nên buổi chiều biển thật cụ thể sinh động , buổi chiều huy hồng rực rỡ làm cho người đọc ngây ngất trước cảnh đẹp biển lúc hồng từ thêm u q đất nươc 2- Phép ẩn dụ : a- Định nghĩa : Khi viết văn biểu đươc sâu sắc kín đáo ,người ta dùng từ hay ngữ mà nghĩa đen đươc chuyển sang nghĩa bóng nhờ so sánh ngầm cách thức ẩn dụ (ví ngầm) Ví dụ : Thân em vừa tráng lại vừa tròn Những kinh nghiệm bồi dưỡng HSG văn (Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương) -nghĩa đen :bánh trôi nước màu sắc hình dáng -Nghĩa bóng : Hình ảnh vẻ đẹp người phụ nữ có da trắng thân hình đầy đặn b- Khi phân tích ta làm sau :Cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ nhà thơ thật tài tình qua hình ảnh (nghĩa đen) nhà thơ gợil cho người đọc hình dung hình ảnh khác thật sâu săc kín đáo hình ảnh “Nghĩa bóng” từ gợi cảm xúc cho người đọc c- Bài tập : Ví dụ : Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ ( Viễn Phương -Viếng lăng Bác) Hãy xác định hình ảnh “mặt trời” phép tu từ gọi tên phép tu từ ? Phân tích giá trị biểu cảm ? cách viết :Cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ nhà thơ thật tài tình qua hình ảnh “mặt trời”là vầng thái dương “nghĩa đen” ,tác giả tạo hình ảnh so sánh ngầm sâu sắc ,tế nhị làm cho người đoc suy nghĩ hình dung hình ảnh Bác Hồ(nghĩa bóng) ,một người rực rỡ ấm áp mặt trời dẫn dắt dân tộc ta đường giành tự độc lập xây dựng tổ quốc cơng dân chủ văn minh từ tạo cho người đọc tình cảm yêu mến khâm phục vị lãnh tụ kính yêu dân tộc 3- Phép nhân hoá : a- Định nghĩa : Khi viết nói vật thêm sinh động người ta gán cho chúng suy nghĩ hành động , tình cảm người Đó phép nhân hố * Ví dụ : Con cá rơ có buồn (Tố Hữu – Bác ơi) b- tập : phân tích giá trị biểu cám phép nhân hoá ta viết sau : -Cách sử dụng biện pháp nhân hoá nhà thơ độc đáo tác giả ganhanhf động (tình cảm) người cho vật để miêu tả sinh động hình ảnh …từ gợi cảm xúc … -Thực hành : cho cau thơ sau : Sóng cài then đêm sập cửa ( Huy Cận – Đoàn thuyền đánh cá ) -Tìm phép nhan hố ? - phân tích giá trị biểu cảm phép tu từ ? - Cahs phân tích : Cách sử dụng tu từ nhân hoá tác giả thật độc đáo Huy Cận gán hành động “cài then” cuả người cho sóng hành động “sập cửa” cho đêm để miêu tả sinh động hình ảnh đêm lan dần biển gợi nên cảm giác thoải mái đêm vũ trụ nghỉ ngơi – Phép hoán dụ : (cơ giống phép ẩn dụ ) III –Bài thứ ba : Phân tích tính nhạc tính hoạ thơ : 1Tính hoạ gi ? Trong thơ thường có tranh vẽ ngơn ngữ Nóđược tạo biện pháp tu từ từ gợi tả Các biên pháp tu từ tư : so sánh , nhân hố , ẩn dụ , hốn dụ ,tượng hình tượng … Các biện pháp tu từ câu điệp ngữ ,thậm xưng , đối lập tăng tiến ,câu hỏi tu từ … -Vì phân tích phải cho đọc thấy hình ảnh trước mắt họ cảm nhận điều ? Những kinh nghiệm bồi dưỡng HSG văn * ví dụ : Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điêm vài hoa ( Truyện Kiều - Nguyễn Du ) Ở tác giả đã sử dụng nghệ thuật đối lập xanh trắng , diện điểm ( tận chân trời > Dùng lý lẽ phân tích hai mặt ,còn nghệ thuật phải nói tác dụng khơng phải để Những kinh nghiệm bồi dưỡng HSG văn Khi làm phải thiết tuân thủ theo trình tự sau : tìm hiểu đề -> tìm ý -> làm dàn ->viết phần ->viết -> khảo 4-Tìm hiểu đè :có nghĩa đọc kỹ đề xem người đề yêu cầu ta làm vấn đề : -Về thể loại : viết theo kiểu nào, đơn hay tổng hợp - xuất xứ : tác phẩm đời vào lúc ,hồn cảnh xã hội lúc ,tác giả có đặc điểm ? - Nội dung khái quát đề ? (miêu tả cảnh trí thiên nhiên gửi gắm tâm tình ,miêu tả người nêu lên tính cách nhân vật ,canh lao động hay cảnh nhàn du ,tự hay trào phúng …) - Tìm hiểu đề cân thiết >đọc kỹ đề đọc nhiều lần có suy nghĩ liên tưởng giúp dễ dàng tring việc xây dựng dàn Giúp khơng nhầm lẫn thiếu sót Về xuất xứ ta lấy làm phần mở cho viết học sinh trung bình Hoc sinh mở theo khác bỏ qua đươc phần xuất xứ Về nội dung khái quát , ta dùng vào đoạn đầu phần thân ,nhận xét khái quát tác phẩm 5-Tìm ý :Tìm hiểu đề tìm hiểu tổng quát Tìm ýlà sâu vào chi tiết nội dung nghệ thuật - Trước hết xác định đề có ý lớn để viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu đề (tuỳ theo đề ta chia từ đến 3ý vừa nhiều vụn vặt ) - Đặt nhiều câu hỏi câu hỏi hai mặt nội dung nghệ thuật tác phẩm cần phân tích trả lời ,kể câu hỏi tư liệu phụ (Khi viết thành câu trả lời phải liên kết chặt chẽ ,diễn đạt cho kín mạch văn ) * Ví dụ : Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân (Viếng Lăng Bác - Viễn Phương ) Ta đặt câu hỏi sau : + Khổ thơ có ý ? Đó ý ? Các ý tập trung phản ánh nội dung đoạn thơ ? + Điệp từ “Ngày ngày” diễn tả điều ? vấn đề ? + Từ “mặt trời” câu thứ hai ? Nghệ thuật dùng ? Tác dụng ? Hai từ “mặt trời” câu câu khác chỗ ? + Từ đỏ ý muốn nói điều ? +Sao khơng nói đồn người mà nói “dòng người”? Từ “dòng” biểu thái độ người vào lăng viếng Bác ? +Từ dâng thể điều ?Tại lại “bảy mươi chín mùa xuân” ? * Bài luyện tập : Tìm ý để phân tích khổ thơ sau : Q hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng đâu sát bên đầu Những kinh nghiệm bồi dưỡng HSG văn Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ - 6- 1- Đồng chí ; +Cách lập dàn ý : Dàn ý xếp ý tìm cách đặt nhiều câu hỏi theo trình tự hợp ký định theo kiểu văn phân tích tác phẩm Dàn ý trình bày câu ngắn gọn ,gạch đầu dòng tạo thành thể thống hồn chỉnh Mở : Giới thiệu tác giả , hoàn cảnh đời tác phẩm , khái quat nội dung nghệ thuật tác phẩm ( Nếu đoạn trích nêu thêm ấn tượng đoạn trích ) Thân : - Đoạn đầu phần thân : Nêu nhìn tổng quát ban đầu tác phẩm phân tích -Các đoạn sau ý lớn dựng thành đoạn theo xếp tìm ý ( Trong ý lứn nên gạhj đầu dòng ý nhỏ để tránh viết bị quên ) Kết : Đánh giá cách khái quát tác phẩm vừa phân tích Nêu chút cảm nghĩ học cụ tuể rút … Cách phân tích thơ : + Muốn phân tích bình giảng thơ cần phải nắm vững thao tác sau : -Tìm hiểu giọng thơ xem : nhẹ nhàng hay ngào ,chậm rãi hay dồn dập , gân guốc hay uyển chuyển v.v…vì giọng thơ thể hồn thơ mà tác giả gửi gắm - Tìm hiểu cách ngắt nhịp giọng thơ với cách ngắt nhịp hiệp vần tạo nên nhạc thơ - Tìm “mắt thơ”: Đó từ gợi tả (gợi hình ,gợi cảm ,…) - Tìm phép tu từ : Đó phép tu từ gi ? + Sau làm xong thao tác Muốn Phân tích bình giảng ta nên đặ hệ thống câu hỏi sau : Với giọng thơ ? Kết hợp với ( biện pháp nghệ thuật ?hoặc từ gợi tả để tạo nên ý ? biện pháp nghệ thuật tạo nên hình ảnh ? gây cảm xúc cho người đọc ? Ví dụ : Phân tích bình giảng hai câu thơ “Đoàn thuyền dánh cá” Huy Cận : Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then đêm sập cửa Với giọng thơ gân guốc kết hợp với biện pháp so sánh tác giả vẽ nên cảnh hồng biển thật tuyệt đẹp Cái hay Huy Cận đem hình ảnh mặt trời so sánh với lửa rực hồng từ từ lặn xuống biển , tạo nên quang cảnh hồng huy hồng tráng lệ biển làm ngây ngất người đọc Nhưng khung cảnh diễn khoảnh khắc nhường chỗ đêm lan toả Cách sử dụng phép nhân hoá thật độc đáo tác giả gán hành động “Cài then” người cho sóng Sập cửa” cho đêm để thể dứt khoát vụ trụ đoạn tuyệt với công việc để vào nghỉ ngơi thư giản Trong người lại bắt tay vào lao động , qua để thấy tinh thần làm việc không quản ngày đêm người dân làng chài VII – Bài thứ bảy : Cách viết mở Khái niệm : Mở phần ,là phần trước đến với người đọc ,gây cho người đọc cảm giác ấn tượng ban đầu viết , tạo âm hưởng chung cho toàn văn Những kinh nghiệm bồi dưỡng HSG văn - 2- a- -phần có vai trò tầm quan trọng đặc biệt mở gọn gàng hấp dẫn tạo hứng thú người đọc thường báo hiệu nội dung tốt nên mở khó viết hay 2- Cấu tạo mở : a- Về nội dung : Mở thường có phận nhỏ sau : + Gợi mở vào đề :( Kiểu mở lung khởi ) Nêu xuất xứ đề , nhận định … Nêu lý đưa đến viết … + Giớ thiệu đề : Đây trọng tâm mở co nhiệm vụ tạo nên tình có vấn đề mà ta giải phần thân : Giới thiệu nội dung vấn đề Xác định phương hướng , phương pháp ,phạm vi mức độ giới hạn (nếu có ) Nếu đoạn thơ trích dẫn B- Hình thức : Dung lượng độ dài phải cân xứng với viết Đặc biệt phải liên hệ chặt chẽ tương ứng dung lượng lẫn phong cách diễn đạt với kiểu -Nên viết ngắn gọn , khéo léo ,gợi hứng thú - Tránh viết vòng cèo mà khơng vào vấn đề - Tráng viết lan man không ăn khớp với phần sau - Tránh viết bay bướm cầu kỳ dài dòng làm phân tán ý người đọc Một số kiểu viết mở : - Giới thiếu thẳng với người đọc vấn đề trình bày - Cách mở bai nhanh gọn giản dị dễ tiếp nhận thích hợp với viết ngắn - Nhược điểm viết khô khan , hấp dẫn + Sau số kinh nghiệm dạy làm mở cho học sinh : Mở trực khởi: (trực tiếp ) Giới thiệu tac giả (1) Giới thiệu tác phâm (2) hoàn cảnh đời tác phẩm ,(3) Đánh giá sơ nội dung(4) +nghệ thuật (5) Với năm yếu tố ta viết kiểu mở sau : 1234/45 2134/45 3214/45 /5 5312/4 *Ví dụ : Phân tích thơ “Đồng chí” Chính Hữu - Ta viết mở sau :Chính Hữu nhà thơ quân đội thường xuyên viết đề tài người lính Nhưng có lẽ thành cơng thơ “Đồng chí” hình ảnh anh đội cụ Hồ chin năm trường kỳ chống thực dân Pháp Từ đời đến tác phẩm chiếm cảm tình người đọc đặc biệt hệ học trò 10 Những kinh nghiệm bồi dưỡng HSG văn kháng chiến trường kỳ dân tộc.nhưng ấn tượng sâu sắc chi tiết ông hai tâm với đứa trai út Bi kịch dâng lên đến đỉnh cao Ơng Hai bị đẩy vào tình cảnh bế tắc tuyệt vọng bà chủ nhà muốn đuổi gia đình ơng “ Thế tuyệt đường sinh sống!” Ông đâu bây giờ? Khắp nơi, “không đất Thắng mà Đài, Nhã Nam, Bố Hạ, Cao Thượng… đâu nghe đến người làng chợ Dầu người ta đuổi đuổi hủi” Còn muốn chứa chấp người dân làng Việt gian chứ?Trước mắt ơng Hai có hai đường Ở lại khơng Còn làng… Vừa chớm nghĩ đến thôi, ta thấy ông Hai gạt “Về làm làng Chúng làm Việt gian theo Tây rồi”.Và ông khẳng định: “ làng phản bội kháng chiến, phản bội cụ Hồ” Dù ông Hai ước mong trở làng, lúc ông lại khẳng định: “ Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù” Mâu thuẫn nội tâm tình trước mắt làm cho ơng Hai bế tắc Trong tâm trạng bị dồn nén bế tắc ấy, ơng Hai biết trút nỗi lòng vào lời thủ thỉ tâm với đứa nhỏ ngây thơ sang chưa hiểu biết chuyện đời Nói với mà thực trút nỗi lòng mình.Ơng hỏi điều biết trước câu trả lời:“Thế nhà đâu?”,“thế ủng hộ ?”…Lời đứa vang lên ông thiêng liêng mà giản dị:“Nhà ta làng Chợ Dầu”,“ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh mn năm !”…Những điều ơng biết,vẫn muốn khắc cốt ghi tâm.Ông mong “anh em đồng chí biết cho bố ơng, lòng bố ơng đấy,có dám đơn sai,chết chết có dám đơn sai ”.Những suy nghĩ ông lời nguyện thề son sắt.Ơng xúc động,nước mắt “chảy ròng ròng hai má”.Tấm lòng ơng với làng,với nước thật sâu nặng,thiêng liêng.Dẫu làng Chợ dầu làm Việt gian ơng lòng trung thành với kháng chiến,với Cụ Hồ Cuộc Trò chuyện thực cách để ơng Hai tự thổ lộgiãi bày nỗi lòng chung thuỷ với làng quê với kháng chiến Ở ngôn ngữ đối thoại mang giọng điệu độc thoại Nhữn lời văn diễn tả thật cảm động làm sao, tình cảm ơng Hai dành cho q hương, đất nước với cách mạng với kháng chiến thật chân thành Lòng trung thành cha ơng,cũng hàng triệu nông dân Việt Nam lãnh tụ vô sâu sắc Vẻ đẹp đáng tự hào ca ngợi.Đến giây phút này, từ bi kịch ông Hai, ta lại thấy sáng ngời lên tình cảm cao đẹp khác Đó tinh thần yêu nước, gắn bó với kháng chiến, với cụ Hồ.Tình cảm thiêng liêng bao trùm lên tình cảm làng quê Qua trò chuyện người đọc thấy lòng ơng Hai diễn xung đột nội tâm lớn Xung đột nội tâm nhân vật ông Hai xung đột tình yêu làng với tình yêu nước Bởi lẽ xung đột xảy ơng Hai có tình u làng, u nước thật đặc biệt tình cảm thống lòng ơng, ơng Hai định đứng đất nước, cách mạng,… Kim Lân tạo tình thật gay cấn ơng Hai phải lựa chọn, qua tình ta thấy rõ tình cảm ơng Hai tình cảm đặc biệt tình cảm tác giả người nơng dân làng quê Việt Nam lúc giờ.Qua ta thấy nghệ thuật phân tích nhân vật tinh tế,sinh động Kim Lân Với Cách miêu tả chân thực,sinh động,ngôn ngữ đối thoại,độc thoại độc thoại nội tâm đa dạng,tự nhiên sống đời thường với mâu thuẫn căng thẳng,dồn nén, bối góp phần khơng nhỏ tạo nên thành cơng câu chuyện, đồng thời thể am 200 Những kinh nghiệm bồi dưỡng HSG văn hiểu gắn bó sâu sắc nhà văn với người nơng dân công kháng chiến đất nước Qua đoan trích nhân vật ơng Hai tâm với ta hiểu thêm vẻ đẹp tâm hồn người nông dân Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược :Yêu làng,yêu nước gắn bó với kháng chiến.Có lẽ mà tác phẩm “Làng ” xứng đáng truyện ngắn xuất sắc văn học Việt Nam đại Viết đoạn văn ngắn bàn nhân vật bác Phi-líp? Trong sống, đơi trò đùa độc ác, vơ ý dẫn đến hậu nghiêm trọng cho người khác Nhất trò đùa lại nhắm vào đứa trẻ khơng có bố Chúng ta tự hỏi điều đến với Xi-Mơng khơng gặp bác thợ rèn Phi-líp, đoạn trích;" Bố Xi - mông", truyện ngắn đặc sắc nhà văn thực Pháp tiếng kỉ XIX G.Mô-pa-xăng ? Cuộc gặp tình cờ thay đổi số phận cậu bé, đem đến cho em người bố thực thụ Nhưng Phi-líp bị chinh phục bé đáng yêu người mẹ em Diến biến tâm trạng nhân vật Phi-líp đoạn trích giúp người cảm nhận rõ ý nghĩa nhân văn tác phầm Xi-mông trai chị Blang-sốt, người phụ nữ xinh đẹp trót bị lừa dối nên phải đơn độc nuôi Xi-mông học, bị bạn bè giễu cợt , đánh đập khơng có bố Chú bé dại dột định tìm đến chết Bác thợ rèn dẫn em nhà gặp mẹ em Thơng cảm với hồn cảnh Xi-mơng chị Blang-sốt, bác đồng ý làm bố Xi-mông Cuộc gặp gỡ hai người thợ rèn tốt bụng bé diễn thật tình cờ bên bờ sơng Lúc em tuyệt vọng bị đối xử cách tàn tệ Đâu phải lỗi nó! em đơn biết bao, lời chế nhạo cao dao đâm thẳng vào trái tim em Bởi em nghĩ đến chết cách dại dột May thay, hôm khôg phải ngày u ám để ý nghĩ đen tối thành hình Thiên nhiên nhân hậu trước bé đáng thương Trời ấm áp, ánh mặt trời êm đềm, nước lấp lành gương, xóa phần nỗi buồn lòng em, để em trở lại với tính hồn nhiên trẻ Dẫu bất hạnh thiếu bàn tay chăm sóc người cha, em đứa trẻ ngoan hiểu động Hình ảnh em chơi đùa bãi cỏ, đuổi theo nhái màu xanh lục vồ hụt ba lần Nhưng lập tức, cảm giác tủi nhục lại ùa đến vào lúc em bắt đk nhái chứng kiến cảnh vật cố giãy giụa thân.Hình ảnh khiến Xi-mơng liên tưởng đến thân mình, em có khác nhái đáng thương đâu, hẫng hụt chới với vơ tâm trò đùa độc ác đám bạn Em vô nhạy cảm nên lúc "em nghĩ đến nhà, nghĩ đến mẹ, cảm thấy buồn bà vơ em lại khóc" Tiếng khóc khiến biết quan tâm đến đứa trẻ dễ mủi lòng Trong lúc ấy, Xi-mơng gặp bác thợ rèn Phi-líp, người tốt bụng Bác giới thiệu "một người thợ cao lớn, râu tóc đen, quăn, nhìn em với vẻ nhân hậu" Dáng vể có lẽ tạo niềm tin chỗ dựa tin cậy để em thổ lộ lòng Em khơng ngần ngại trước người đàn ơng lạ này, để tiếp tục dòng lệ tủi cực giọng nói đầy nước mắt Câu trả lời thật Xi-mơng "cháu khơng có bố" khẳng định hai lần khiến bác đoán định nguyên nhân sau tiềng nấc buồn tủi em Bởi thế, mỉm cười ban đầu thay thái độ nghiêm trang bác hiểu kô phải chuyện trẻ mà vấn đề hệ trọng gây thương tổn cho tâm hồn bé ngây thơ đáng yêu Bản thẩn bác biết mong manh mẹ em, bác định đưa em Khi giáp 201 Những kinh nghiệm bồi dưỡng HSG văn mặt với mẹ Xi-mông , thái độ mẹ em phải khiến bác thay đổi hẳn thái độ: bác hiểu không bỡn cợt với cô gái cao lớn, xanh xao, đứng nghiêm nghị trước cửa nhà mình, muốn cấm đàn ông bước qua ngưỡng cửa nhà nơi chị bị kẻ khác lừa dơi Điều chứng tỏ bác người đứng đắn trải để nhận chất người khác sau nhìn Được chứng kiến nỗi đau khổ người mẹ trước đứa khơng có bố, bác thể hiên trân trọng trước nhân cách người mẹ đứa bao bọc Chính em nhận phẩm chất người bố tuyệt vời chỗ dựa đáng tin cậy cho cậu bé thiếu tình thương Chú bé không ngần ngại đề nghị bất ngờ nhận bác làm bố Trước khao khát khiến bác khơng thể từ chối Khơng thế, bác bộc lộ xúc động trước tâm hồn trắng em: "Người thợ nhấc bổng em lên, đột ngột hôn vào hai má em, sải bước dài, bỏ nhanh." Niềm vui có bố giúp em khẳng định đầy kiều hãnh trước đám bạn Bản chất tốt đẹp người lao động chân giúp bác có niềm thơng cảm sâu sắc trước số phận bất hạnh Đoạn trích nhắc nhở thái độ ứng sử với người xung quanh, cần có lòng nhân hậu, khơng nên dửng dưng trước đau khổ bất hạnh người khác Cảm nghĩ nhân vật Xi-Mông Trong sống, đơi trò đùa độc ác, vơ ý dẫn đến hậu nghiêm trọng cho người khác Nhất trò đùa lại nhắm vào đứa trẻ khơng có bố Chúng ta tự hỏi điều đến với Xi-Mơng khơng gặp bác thợ rèn Phi-líp, đoạn trích;" Bố Xi - mông", truyện ngắn đặc sắc nhà văn thực Pháp tiếng kỉ XIX G.Mô-pa-xăng ? Cuộc gặp tình cờ thay đổi số phận cậu bé, đem đến cho em người bố thực thụ Nhưng Phi-líp bị chinh phục bé đáng yêu người mẹ em Diến biến tâm trạng nhân vật Phi-líp đoạn trích giúp người cảm nhận rõ ý nghĩa nhân văn tác phầm Xi-mông trai chị Blang-sốt, người phụ nữ xinh đẹp trót bị lừa dối nên phải đơn độc nuôi Xi-mông học, bị bạn bè giễu cợt , đánh đập khơng có bố Chú bé dại dột định tìm đến chết Bác thợ rèn dẫn em nhà gặp mẹ em Thơng cảm với hồn cảnh Xi-mơng chị Blang-sốt, bác đồng ý làm bố Xi-mông Cuộc gặp gỡ hai người thợ rèn tốt bụng bé diễn thật tình cờ bên bờ sơng Lúc em tuyệt vọng bị đối xử cách tàn tệ Đâu phải lỗi nó! em đơn biết bao, lời chế nhạo cao dao đâm thẳng vào trái tim em Bởi em nghĩ đến chết cách dại dột May thay, hôm khôg phải ngày u ám để ý nghĩ đen tối thành hình Thiên nhiên nhân hậu trước bé đáng thương Trời ấm áp, ánh mặt trời êm đềm, nước lấp lành gương, xóa phần nỗi buồn lòng em, để em trở lại với tính hồn nhiên trẻ Dẫu bất hạnh thiếu bàn tay chăm sóc người cha, em đứa trẻ ngoan hiểu động Hình ảnh em chơi đùa bãi cỏ, đuổi theo nhái màu xanh lục vồ hụt ba lần Nhưng lập tức, cảm giác tủi nhục lại ùa đến vào lúc em bắt đk nhái chứng kiến cảnh vật cố giãy giụa thân.Hình ảnh khiến Xi-mơng liên tưởng đến thân mình, em có khác nhái đáng thương đâu, hẫng hụt chới với vơ tâm trò đùa độc ác đám bạn Em vô nhạy cảm nên lúc "em nghĩ đến nhà, nghĩ đến mẹ, cảm thấy buồn bà vơ em lại khóc" Tiếng khóc khiến biết quan tâm đến đứa trẻ dễ 202 Những kinh nghiệm bồi dưỡng HSG văn mủi lòng Trong lúc ấy, Xi-mơng gặp bác thợ rèn Phi-líp, người tốt bụng Bác giới thiệu "một người thợ cao lớn, râu tóc đen, quăn, nhìn em với vẻ nhân hậu" Dáng vể có lẽ tạo niềm tin chỗ dựa tin cậy để em thổ lộ lòng Em khơng ngần ngại trước người đàn ơng lạ này, để tiếp tục dòng lệ tủi cực giọng nói đầy nước mắt Câu trả lời thật Xi-mơng "cháu khơng có bố" khẳng định hai lần khiến bác đoán định nguyên nhân sau tiềng nấc buồn tủi em Bởi thế, mỉm cười ban đầu thay thái độ nghiêm trang bác hiểu kơ phải chuyện trẻ mà vấn đề hệ trọng gây thương tổn cho tâm hồn bé ngây thơ đáng yêu Bản thẩn bác biết mong manh mẹ em, bác định đưa em Khi giáp mặt với mẹ Xi-mông , thái độ mẹ em phải khiến bác thay đổi hẳn thái độ: bác hiểu không bỡn cợt với cô gái cao lớn, xanh xao, đứng nghiêm nghị trước cửa nhà mình, muốn cấm đàn ông bước qua ngưỡng cửa nhà nơi chị bị kẻ khác lừa dơi Điều chứng tỏ bác người đứng đắn trải để nhận chất người khác sau nhìn Được chứng kiến nỗi đau khổ người mẹ trước đứa khơng có bố, bác thể hiên trân trọng trước nhân cách người mẹ đứa bao bọc Chính em nhận phẩm chất người bố tuyệt vời chỗ dựa đáng tin cậy cho cậu bé thiếu tình thương Chú bé không ngần ngại đề nghị bất ngờ nhận bác làm bố Trước khao khát khiến bác khơng thể từ chối Khơng thế, bác bộc lộ xúc động trước tâm hồn trắng em: "Người thợ nhấc bổng em lên, đột ngột hôn vào hai má em, sải bước dài, bỏ nhanh." Niềm vui có bố giúp em khẳng định đầy kiều hãnh trước đám bạn Bản chất tốt đẹp người lao động chân giúp bác có niềm thơng cảm sâu sắc trước số phận bất hạnh Đoạn trích nhắc nhở thái độ ứng sử với người xung quanh, cần có lòng nhân hậu, khơng nên dửng dưng trước đau khổ bất hạnh người khác Viết đoạn văn nhân vật Rô-Bin-xơn Rô-bin-xơn Cru-xô đoạn trích "robinxon ngồi đảo hoang"là nhân vật đáng yêu,đáng mến đáng khâm phục.Sinh lớn lên miền quê Y-oóc-sai nước Anh,một ngày đồn tàu bị đắm chìm robinxon sống sót trơi dạt vào đảo hoang khơng mơt bóng người.Ở đây,robinxon sống nhũng tháng ngày không chết.Ấy mà,con khơng chịu khuất phục trước hồn cảnh,trước sfận anh lên đơi tay,đơi chân,con người mình.Sống nơi hoang vắng ko bóng người,robinxon tự tạo trang phục trang bị cho mình.Đó la mũ,là áo quần,là thăt lưng,dây đeo,gùi súng.Tất ca thứ đc làm từ da dê trông lôi thôi,cồng kềnh lại tiện dụng hoàn cảnh đảo hoang.Mọi thứ dường kì kạ,ngộ nghĩnh,và khong thể tưởng tượng thực la csống của"robinxon ngồi đảo hoang".Trang phục trang bị robinxon đấng yêu nhu đấy,nhưng phải khâm phục anh anh ng` có tinh thần dũng cảm,có nghị lực phi thg`.Là ng` có đầu óc thơng minh,biết sáng tạo,cải biến hồn cảnh Đặc biệt anh ng`có smạnh khả lđộng chiến thắng thiên nhiên.Cuộc đời có ng` robinxon làm ta yêu đời hơn,sống vững tin 203 Những kinh nghiệm bồi dưỡng HSG văn Cảm nhận nhân vật Rô-Bin-Xơn Rô-bin-xơn Cru-sô tiểu thuyết làm say mê bao hệ trẻ em Việt Nam Dựa câu chuyện có thật, Đ Đi-phơ sáng tạo hình tượng chàng thủy thủ Rơ-binxơn lạc đảo hoang hai mươi tám năm cho thấy người vượt qua hồn cảnh khắc nghiệt nhất, chiến thắng thiên nhiên tự chiến thắng nỗi đơn để trở với đồng loại Cuộc sống lên qua lời kể nhân vật, khiến thích thú bị hút theo giọng kể hài hước, ngôn ngữ đặc tả chi tiết sống động hóm hỉnh, tốt lên vẻ đẹp tinh thần lạc quan người Đoạn trích Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang cho thấy rõ vẻ đẹp Nhân vật tự hình dung diện mạo để thuật lại cho người đọc giọng điệu hài hước cố hữu tiếng người Anh Tính chất lời tự thuật khiến cho trình tự miêu tả độc đáo, khác với lối tả chân dung thông thường Đằng sau giọng kể quãng thời gian đằng đẵng tách biệt với đồng loại, chàng phải đối mặt với bao hiểm nguy rình rập, với thời tiết mưa nắng thất thường vùng xích đạo Cần phải nói rằng, dù phải sống đảo hoang, Rơ-bin-xơn khơng ngi tình cảm hướng nước Anh, vùng Y-óoc-sai quê hương chàng Bởi thế, lời kể người gần ba mươi năm sống tách biệt đồng loại in đậm dấu ấn suy tưởng hướng xứ sở Nếu khơng có tình cảm mãnh liệt ấy, có lẽ chàng chết mòn mỏi tuyệt vọng ! Sống để trở về, sở hành động để chàng phải chuẩn bị chu đáo, chống chọi với mối đe doạ từ nhiều phía, tổ chức sống cho Bản thân câu chuyện kể lại xem khúc khải hoàn sau gần ba mươi năm người dũng cảm tự tạo niềm tin Trước hết, nghe chàng tả trang phục: “Tôi đội mũ to tướng cao đêu chẳng hình thù làm da dê, với mảnh da rủ xuống phía sau gáy, vừa để che nắng, vừa để chắn không cho mưa hắt vào cổ” Bộ dạng thật tạo nên nụ cười mỉm từ phía bạn đọc có lẽ người tạo phải thú vị trước hiệu quả, công dụng mũ Khơng có mũ, mà áo, quần, “giày” làm da dê – trang phục khơng dấu vết đời sống văn minh Rơ-bin-xơn tự ngắm nghía mình, phơ tất nét vụng thô kệch dạng từ đầu đến chân … dê mình, hài lòng với hào phóng đảo hoang hào phóng cho chàng da dê quý giá Nhưng có lẽ hài lòng sau lời kể chỗ tất tạo nên từ bàn tay lao động, công sức khéo léo chàng để chế tác sản phẩm độc vô nhị Cuộc sống gần ba mươi năm buồn tẻ không lấy chàng tính hài hước tự thuật : “tơi khơng có bít tất mà chẳng có giày, làm cho đơi, chẳng biết gọi gì, giống đơi ủng, bao quanh bắp chân buộc dây hai bên…” Có lẽ đến tận bây giờ, nhà thiết kế thời trang giàu óc tưởng tượng chế tác đồng phục … dê độc đáo đến ! Nhưng với Rơ-bin-xơn, giá trị sử dụng thời trang mục đích chàng, nhờ thế, chàng tồn với tư cách người đàng hồng, khơng phải người bị lơi kéo trở với nguyên thủy ăn lông lỗ 204 Những kinh nghiệm bồi dưỡng HSG văn Vị lãnh chúa thần dân đảo hoang suốt mười lăm năm trang bị cho vật dụng cần thiết để bảo đảm sống nơi hoang dã Vẫn giọng điệu hóm hỉnh, Rơ-bin-xơn thuật lại cho hình ảnh anh chàng nai nịt chỉnh tề chiến binh “không đeo kiếm dao găm mà lủng lẳng bên cưa nhỏ, bên rìu con” Thêm vào hai túi da dê, “một túi đựng thuốc súng, túi đựng đạn ghém” Với vật dụng lỉnh kỉnh vậy, ta hình dung người suốt ngày bận rộn với công việc chặt cây, cưa gỗ dựng lều, rào giậu, dựng lên “cơ ngơi” cho riêng Qua hình ảnh Rơ-bin-xơn “đeo gùi sau lưng, khoác súng bên vai, giương đầu dù lớn da dê”, ta nhìn thấy bóng dáng người thời tiền sử sống nghề hái lượm, săn bắt Nhưng điểm khác biệt súng - vật bất li thân chàng Vũ khí xã hội văn minh phần giúp chàng tăng thêm sức mạnh lòng can đảm để đối chọi với thiên nhiên, chủ động đối phó với bất trắc cách tự tin Rô-bin-xơn không ỷ lại vào để sống sót mà điều quan trọng sống cách vững vàng điều kiện thiếu thốn Đàng sau nụ cười thấp thoáng qua lời kể, ta hình dung tâm ý chí người đầy nghị lực vươn lên Biết bao lo toan, tính tốn từ “sáng tạo” để thích nghi với hồn cảnh, khẳng định sinh tồn mạnh mẽ người lên qua câu chuyện Rơ-bin-xơn Chiếc mũ da dê kì qi che đến tận cổ “chẳng có tai hại nước mưa luồn áo thấm vào da thịt” Một trận cảm lạnh bất ngờ làm chàng gục ngã, ý thức điều nên chàng phòng ngừa tối đa cho sức khoẻ Những công việc bận rộn với vật dụng bất li thân đáp ứng nhu cầu tối thiểu cách để chàng vượt qua cảm giác buồn chán thường dễ xảy đến với người cô đơn Nếu ngồi khắc vạch lên thân đếm thời gian, hẳn chàng không đủ sức mạnh để tồn suốt thời gian dài đằng đẵng Ý chí Rơ-bin-xơn mạnh mẽ làm sao! Chàng khơng đối chọi với thiên nhiên mà thể rõ tư người làm chủ, bắt thiên nhiên phải khuất phục Không thế, qua chi tiết chàng tự mô tả thân, ta hiểu Rô-bin-xơn tự chiến thắng Đây thực chiến thắng vinh quang đáng tự hào nhất, thử thách khó vượt ! Khép lại chân dung tự hoạ thân, Rô-bin-xơn tự hoạ diện mạo dòng ngắn ngủi khiến ta phải nở nụ cười sảng khối Khơng có gương soi, nên việc chăm chút dung nhan giới hạn tầm mắt Rô-bin-xơn : ria mép kiểu cách chăm sóc cẩn thận Hố hoàn cảnh ấy, chàng thợ may tồi thành anh thợ cạo cầu kì tạo dáng cho ria : “tôi xén tỉa thành cặp ria mép to tướng kiểu Hồi giáo ria vài gã Thổ Nhĩ Kì tơi gặp Xa-lê” Nhu cầu làm đẹp hiệu ? Hãy nghe Rô-bin-xơn tự thưởng thức : “tôi chẳng dám nói cặp ria mép dài đến mức dùng treo mũ ; chiều dài hình dáng kì quái chúng khiến cho người phải khiếp sợ nước Anh” Bộ ria chẳng biết có gợi lên vẻ oai vệ trịnh trọng Xun-tan (lãnh chúa) người Thổ hay không, gợi cho ta tiếng cười đầy chất u-mua (humour) người Anh hiệu Tính hài hước liều thuốc vô giá, xua muộn phiền Tiếng cười không tách rời niềm hi vọng khao khát trở với nước Anh thân yêu Rô-bin-xơn, thấm đượm tinh thần lạc quan người đầy lĩnh 205 Những kinh nghiệm bồi dưỡng HSG văn Khép lại trang sách, chân dung Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang sống động chi tiết, với nụ cười thường trực có sức hấp dẫn lạ kì Rơ-bin-xơn thân người lí tưởng khơng biết lùi bước trước thử thách khắc nghiệt Bản lĩnh phi thường tình yêu sống chàng học cho muốn hoàn thiện giá trị tốt đẹp người Ta hiểu, Rơ-bin-xơn Cru-sơ Đ Đê-phơ lại hút say mê biết hệ khắp hành tinh ! Cảm nghĩ nói với Xưa tình mẫu tử đề tài phong phú cho thơ ca Nhưng thơ tình cha có lẽ Bài thơ "Nói với con" cuả Y Phương tác phẩm hoi Bài thơ thể tình cảm gia đình êm ấm, tình quê hương tha thiết, ngào ngợi ca truyền thống nghĩa tình, sức sống mạnh mẽ người dân tộc miền núi Cảm nhận đầu tiêntrong lời cha nói hình ảnh lớn lên tình yêu thương cha mẹ, đùm bọc, che chở người đồng mình, quê hương Bài thơ mở với khung cảnh gia đình ấm cúng, đầy ấp giọng nói tiếng cười: Chân phải tiếng cười Khung cảnh đẹp tranh: hình ảnh em bé ngây thơ lẫm chẫm tập đi, bi bơ tập nói vòng tay, tình u thương, chăm sóc, nâng niu cha mẹ; hình ảnh cha mẹ giang rộng vòng tay, chăm chút bước đi, bước đi, nụ cười, tiếng nói Gia đình nơi êm ái, tổ ấm để sống, lớn khôn trường thành niềm u thương Đó khơng khí thường thấy gia đình hạnh phúc Nhưng cách diễn đạt đay có nét độc đáo riêng cảu người miền núi: nói hình ảnh cụ thể Điệp ngữ "bước tới", tình cảm người cha, ko khỏi niềm sung sướng, tự hào Khơng có gia đình, lớn lên, trưởng thành sống lao động, quê hường sâu nặng nghĩa tình: Người đồng u lòng Một cách nói riêng, ngộ : "người đồng mình", người miền mình, người vùng mình, người sống miền đất, quê hương, dân tộc Đó cách nói mộc mạc, mang túnh địa phương dân tộc Tày giàu sức biểu cảm, Tác giả vận dụng lối diễn đạt người dân tộc miền núi để xây dựng hình ảnh thơ Những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc diễn tả trực tiếp hình ảnh Đan lờ để bắt cá, dưói bàn tay người Tày, nan trúc, nan tre trở thành "nan hoa" Vách nhà ko ken gỗ mà đc ken "câu hát" Rừng đâu cho nhìu gỗ quý, lâm sản mà cho hoa Ba đơng từ 206 Những kinh nghiệm bồi dưỡng HSG văn "đan", "cài", "ken" thể đồn kết, gắn bó cảu q hương Lao động đem đến cho bao điều tốt đẹp, "người đồng mình" q hương ấp ủ, ni sống tình thương y, tình đồn kết buôn làng Và đường đâu để mà cho "những lòng" nhân hậu, bao dung, nghĩa tình Con đường hình bóng thân thc quê hương, in dấu bước chân xuôi ngược, làm ăn sinh sống buôn làng, nên mang ý nghĩa thật to lớn trình khơn lớn Sung sứong nhìn khơn lớn, nha thơ suy ngẫm tình làng quê nhà, cội nguồn hạnh phúc: Cha mẹ đời Không gọi cho nguồn sinh dưỡng, cha nói với đức tính cao đẹp "người đồng mình" ước mơ cha Đó lòng u lao động, hăng say lao động với lòng Đó sức sống bền bỉ mạnh mẽ vượt wa khó khăn, gian khổ Người đồng thương Khơng lo cực nhọc Trước hết tình thương u, đùm bọc Cách nói mộc mạc mà chứa đựng bao ân tình cảm động lặp lặp lai điệp khúc ca Chính tình thưong sức mạnh để "người đồng mình" vượt wa bao gian khổ đời Những câu thơ ngắn, đối xứng "cao đo nỗi buồn xa nuôi chí lớn" diễn tả thật mạnh mẽ chí khí "người đồng mình": sống vất vả, nghèo đói, cực nhọc, lam lũ có chí lớn, ln u q tự hào, gắn bó với quê hương Đó phẩm chất thứ hai Thứ ba, cách sống, người cha muốn giáo dục sống phải có nghĩa tình, chung thủy với quê hương, bit chấp nhận vượt wa gian nan, thử thách ý chí niềm tin Không chê bai, phản bội quê hưong : "không chê khơng chê khơng lo" dù q hương nghèo, vất vả "Người đòng sống khống đạt, hồn nhiên, mạnh mẽ "như sông suối-lên thác xuống ghềnh-ko lo cực nhọc" Lời cha nói với mà lời dạy học đạo lý làm người Đoạn thơ dồi nhạc điệu, tạo nên điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu nhịp thơ linh họat , lúc vươn dài, rút ngắn, lời thơ giản dị, nịch mà lay độg, thấm thía, có tác dụng truyền cảm manh mẽ.Để nhắc nhở giáo dục con, người cha nhấn mạnh truyền thống người đồng mình: Người đồng thơ sơ da thịt .Nghe Truyền thống thật đáng tự hào, "thô sơ da thịt", ăn mặc giản dị, áo chàm, khăn piêu, sống mộc mạc thiếu thốn ko nhỏ bé tâm hồn, ý chí nghị lực đặc biệt khát vọng xây dựng quê hương Họ xây dựng quê hương sức lực bền bỉ mình: "tự đục đá kê cao quê hương" Họ sáng tạo, lưu truyền bảo vệ phong tục tốt đẹp biết tự hào với truyền thống quê hương, dặn dò cần tự tin, vững bước đường đời, ko sống tầm thường, nhỏ bé, ích kỷ Hai tiếng "nghe con" kết thúc thơ với lòng thương yêu, kỳ vọng, vừa lời dặn dò nhắc nhở ý chí tình nhười cha đứa thân yêu Hai tiếng nghe mà thân thương trìu mến Bài thơ có giọng điệu nhò nhẹ, chân tình lạ phong cách, phong cách miền núi với ngôn ngữ "thổ cẩm" độc đáo, với cảm xúc, tư riêng Qua đó, Y Phương thể tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ quê hưong dân tộc Bài thơ giúp ta hiểu thêm sức sống vẻ đẹp tâm hồn 207 Những kinh nghiệm bồi dưỡng HSG văn dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hương ý chí vươn lên sống Cảm nhận chi tiết Ông Hai tâm với Kim Lân nhà vănchuyên viết chuyện ngắn đề tài nông thôn việt nam Ông sinh lớn lên vùng quê có truyền thống văn hóa lâu đời nên am hiểu nhiều nông thôn Việt Nam cảnh ngộ người nơng dân Vì thế, viết đề tài này, Kim Lân thành công Đặc biệt truyện ngắn “ Làng”, tác giả xây dựng hình tượng ơng Hai,một người nơng dân cần cù chất phác, giàu tình yêu quê hương đất nước, gắn bó bền chặt với kháng chiến trường kỳ dân tộc.nhưng ấn tượng sâu sắc chi tiết ông hai tâm với đứa trai út Bi kịch dâng lên đến đỉnh cao Ơng Hai bị đẩy vào tình cảnh bế tắc tuyệt vọng bà chủ nhà muốn đuổi gia đình ơng “ Thế tuyệt đường sinh sống!” Ơng đâu bây giờ? Khắp nơi, “khơng đất Thắng mà Đài, Nhã Nam, Bố Hạ, Cao Thượng… đâu nghe đến người làng chợ Dầu người ta đuổi đuổi hủi” Còn muốn chứa chấp người dân làng Việt gian chứ?Trước mắt ơng Hai có hai đường Ở lại khơng Còn làng… Vừa chớm nghĩ đến thôi, ta thấy ông Hai gạt “Về làm làng Chúng làm Việt gian theo Tây rồi”.Và ông khẳng định: “ làng phản bội kháng chiến, phản bội cụ Hồ” Dù ông Hai ước mong trở làng, lúc ơng lại khẳng định: “ Làng u thật, làng theo Tây phải thù” Mâu thuẫn nội tâm tình trước mắt làm cho ông Hai bế tắc Trong tâm trạng bị dồn nén bế tắc ấy, ơng Hai biết trút nỗi lòng vào lời thủ thỉ tâm với đứa nhỏ ngây thơ sang chưa hiểu biết chuyện đời Nói với mà thực trút nỗi lòng mình.Ơng hỏi điều biết trước câu trả lời:“Thế nhà đâu?”,“thế ủng hộ ?”…Lời đứa vang lên ông thiêng liêng mà giản dị:“Nhà ta làng Chợ Dầu”,“ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh mn năm !”…Những điều ông biết,vẫn muốn khắc cốt ghi tâm.Ơng mong “anh em đồng chí biết cho bố ơng, lòng bố ơng đấy,có dám đơn sai,chết chết có dám đơn sai ”.Những suy nghĩ ông lời nguyện thề son sắt.Ông xúc động,nước mắt “chảy ròng ròng hai má”.Tấm lòng ơng với làng,với nước thật sâu nặng,thiêng liêng.Dẫu làng Chợ dầu làm Việt gian ơng lòng trung thành với kháng chiến,với Cụ Hồ Cuộc Trò chuyện thực cách để ông Hai tự thổ lộgiãi bày nỗi lòng chung thuỷ với làng q với kháng chiến Ở ngôn ngữ đối thoại mang giọng điệu độc thoại Nhữn lời văn diễn tả thật cảm động làm sao, tình cảm ơng Hai dành cho quê hương, đất nước với cách mạng với kháng chiến thật chân thành Lòng trung thành cha ông,cũng hàng triệu nông dân Việt Nam lãnh tụ vô sâu sắc Vẻ đẹp đáng tự hào ca ngợi.Đến giây phút này, từ bi kịch ông Hai, ta lại thấy sáng ngời lên tình cảm cao đẹp khác Đó tinh thần yêu nước, gắn bó với kháng chiến, với cụ Hồ.Tình cảm thiêng liêng bao trùm lên tình cảm làng quê 208 Những kinh nghiệm bồi dưỡng HSG văn Qua trò chuyện người đọc thấy lòng ơng Hai diễn xung đột nội tâm lớn Xung đột nội tâm nhân vật ông Hai xung đột tình yêu làng với tình yêu nước Bởi lẽ xung đột xảy ơng Hai có tình u làng, u nước thật đặc biệt tình cảm thống lòng ơng, ơng Hai định đứng đất nước, cách mạng,… Kim Lân tạo tình thật gay cấn ông Hai phải lựa chọn, qua tình ta thấy rõ tình cảm ơng Hai tình cảm đặc biệt tình cảm tác giả người nông dân làng quê Việt Nam lúc giờ.Qua ta thấy nghệ thuật phân tích nhân vật tinh tế,sinh động Kim Lân Với Cách miêu tả chân thực,sinh động,ngôn ngữ đối thoại,độc thoại độc thoại nội tâm đa dạng,tự nhiên sống đời thường với mâu thuẫn căng thẳng,dồn nén, bối góp phần khơng nhỏ tạo nên thành cơng câu chuyện, đồng thời thể am hiểu gắn bó sâu sắc nhà văn với người nông dân công kháng chiến đất nước Qua đoan trích nhân vật ơng Hai tâm với ta hiểu thêm vẻ đẹp tâm hồn người nông dân Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược :Yêu làng,yêu nước gắn bó với kháng chiến.Có lẽ mà tác phẩm “Làng ” xứng đáng truyện ngắn xuất sắc văn học Việt Nam đại Phân tích thơ Qua đèo ngang Bà huyện Thanh quan: Bà huyện Thanh Quan nhà thơ tiếng đầu kỷ 19.Bà để lại cho văn học nước nhà sáu thơ nôm xuất sắc.Nhưng ấn tượng thơ “Qua đèo ngang” Thơ bà hay nói đến hồng hơn, man mác buồn, giọng điệu du dương, ngơn ngữ trang nhã, hồn thơ đẹp, điêu luyện.Trên đường vào Phú Xuân, bước tới Đèo Ngang lúc chiều tà, cảm xúc dâng trào lòng người, Bà huyện Thanh Quan sáng tác “Qua Đèo Ngang” Bài thơ tả cảnh Đèo Ngang lúc xế tà nói lên nỗi buồn đơn, nỗi nhớ nhà người lữ khách Lần đầu nữ sĩ “bước tới Đèo Ngang”, đứng chân đèo “đệ hùng quan” này, địa giới tự nhiên hai tỉnh Hà Tĩnh - Quảng bình, vào thời điểm “bóng xế tà”, lúc mặt trời nằm bên sườn sườn núi, phía tây lại ánh tà dương Trời tối Âm “tà” gợi buồn thấm thía Câu thứ hai, tả cảnh sắc cỏ cây, lá, hoa… đá Hai vế tiểu đối, điệp ngữ “chen”, vần lưng: “đá” – “lá”, vần chân: “tà” – “hoa”, thơ giàu âm điệu, réo rắt tiếng lòng, biểu lộ ngạc nhiên xúc động cảnh sắc hoang vắng nơi Đèo Ngang vào lúc hoàng hơn.“Cỏ chen đá, chen hoa” Chỉ có hoa rừng, dại, mà Cỏ cây, hoa phải “chen” với đá tồn Cảnh vật hoang sơ, khiến thi sĩ buồn đến nao lòng.Nữ sĩ sử dụng phép đối đảo ngữ miêu tả đầy ấn tượng Âm điệu thơ trầm bổng du dương, đọc lên nghe mà thú vị: “Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà” Điểm nhìn thay đổi: đứng cao nhìn xuống nhìn xa Thế giới người tiểu phu, có “tiều vài chú” Hoạt động “lom khom” vất vả gánh củi xuống núi Một nét vẽ ước lệ rong thơ cổ , thần tình, tinh tế cảm nhận 209 Những kinh nghiệm bồi dưỡng HSG văn Mấy nhà chợ bên sông thưa thớt, lác đác lều chợ nơi miền hoang vắng, nữ sĩ gọi “chợ nhà” để gieo vần mà thơi.Đó cảnh hoang vắng, heo hút, buồn hoang sơ nơi đèo xa xơi lúc bóng xế tà Tiếp theo nữ sĩ tả âm tiếng chim rừng, chim gia gia, chim cuốc gọi bầy lúc hồng Điệp âm “con cuốc cuốc” “cái gia gia” tạo nên âm hưởng du dương khúc nhạc rừng, khúc nhạc lòng người lữ khách Lấy động (tiếng chim rừng) để làm bật tĩnh, vắng lặng im lìm đìu hiu nơi chốn đỉnh đèo Ngang khoảnh khắc hồng hơn, nghệ thuật lấy động tả tĩnh thi pháp cổ Phép đối đảo ngữ vận dụng tài tình: “Nhớ nước đau lòng cuốc cuốc, Thương nhà mỏi miệng gia gai” Nghe tiếng chim rừng mà “nhớ nước đau lòng”, mà “thương nhà mỏi miệng’ nỗi buồn thấm thía vào tầng sâu cõi lòng, toả rộng khơng gian từ đèo tới miền quê thân thương Sắc điẹu trữ tình dạt, thiết tha, trầm lắng Lữ khách nữ sĩ nên nỗi “nhớ nước”, nhớ kinh kỳ Thăng Long, nhớ nhà, nhớ chồng con, nhớ làng Nghi Tàm thân thuộc kể xiết! Ở hai câu kết bốn chữ “dừng chân đứng lại” thể nỗi niềm xúc động đến bồn chồn Một nhìn mênh mang: “Trời non nước”; nhìn xa, nhìn gần, nhìn cao, nhìn sâu, nhìn phíamà nữ sĩ thấytrống vắng vơ buồn thương, tan nát tâm hồn, lại “một mảnh tình riêng” Lấy bao la, mênh mơng, vô hạn vũ trụ, “trời non nước” tương phản với nhỏ bé “mảnh tình riêng”, “ta” với “ta” cực tả nỗi buồn cô đơn xa vắng người lữ khác đứng cảnh Đèo Ngang lúc ngày tàn Phải tâm trang nhớ quê, nhớ nhà tác giả “Dừng chân đứng lại trời non nước, Một mảnh tình riêng ta với ta” “Qua Đèo Ngang” thơ thất ngôn bát cú Đường luật tuyệt bút Thế giới thiên nhiên kỳ thú Đèo Ngang hiển qua dòng thơ Cảnh sắc hữu tình thấm nỗi buồn man mác Giọng thơ du dương, réo rắt Phép đối đảo ngữ có giá trị thẩm mỹ nét vẽ tạo hình đầy khám phá Cảm hứng thiên nhiên trữ tình chan hồ với tình u q hương đất nước đậm đà qua hồn thơ trang nhã Bài thơ “Qua Đèo Ngang” tiếng nói người mà trở thành khúc tâm tình mn triệu người, thơ thời mà mãi, thơ Nước non Cảm nhận em người anh Nguyễn Huệ Trong lịch sử văn học nước nhà có tác giả giành thời gian công sức viết người anh Nguyễn Huệ Nhưng ấn tượng sâu sắc hình ảnh ơng công bắc đại phá quân Thanh Đến với đoạn trích hồi 14 " Hồng Lê thống chí" Ngơ gia văn phái thuộc dòng họ Ngơ Thì Đoạn trích làm lộ rõ mặt bọn xâm lược bọn bán nước cầu vinh Sự thất bại thảm hại chúng đặc biệt làm rõ tính cách người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ khí quật khởi thần tốc đại phá quân Thanh nghĩa quân Tây Sơn hình tương người anh hùng tiếp nối lịch sử, tin vào lich sử chống giặc ngoại xâm cua dân tộc ngồi lai có tính cách riêng người anh hùng có 210 Những kinh nghiệm bồi dưỡng HSG văn lòng yêu nước nồng nàn có tinh thần nhân ái, thơng minh tài chí tuyệt vời Trước hết Nguyễn Huệ người có lòng nồng nàn u nước Trước tiến quân Bắc ông truyền lời dụ có khí hịch Trong lời lệnh dụ Nguyễn Huệ thể rõ ý thức tự chủ dân tộc:" Trong khoảng vũ trụ đất phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị." Lời lệnh dụ tiếp nối tinh thần " Nam quốc sơn hà nam đế cư" từ thơ Lý Thường Kiệt tinh thần chiên thắng kẻ thù xâm lược mang hòa khí " Hịch tướng sĩ" Trần Quốc Tuấn:" Các kẻ có lương tri nương ta đồng tâm hiệp lực để dựng lên công lớn" Niềm tự hào dân tộc vua Quang Trung lại âm vang lời tuyên bố hào hùng chủ quyền dân tộc " Bình Ngơ đại cáo".Rõ ràng lời dụ Nguyễn Huệ mang tiếng nói hồn thiêng sơng núi Nguyễn Huệ người có tinh thần chí thơng minh sáng suốt, có tài cầm quyền Ngay người triều đình Lê, người đối lập với phong trào Tây Sơn phải thừa nhận Nguyễn Huệ người anh hùng dũng mãnh có tài cầm quân Thể khả biết địch biết Nguyễn Huệ hiểu chiến lược quân Thanh chiếm thành Thăng Long nhanh chóng nên chủ quan khinh địch đặc biệt la ngày Tết vua Quang Trung tiến hành hành quân thần tốc đánh trận tiêu diệt 20 vạn quân Thanh Ông khơng có tài phán đốn mà có tài điều binh khiển tướng Ông biết tập chung vào điểm then chốt trực tiếp huy trận đánh chiến thuật Vua Quang Trung linh hoạt, xuất quỷ nhập thần, lúc nghi binh Nguyễn Huệ người có tầm nhìn chiến lược lúc xuất qn ông định trước ngày chiến thắng trở về:" Lần ta thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh có tính sẵn Chẳng qua mươi ngày đuổi người Thanh." Đang đánh giặc mà lòng nghĩ tới mối quan hệ hai nước đời sống nhân dân dân tộc:" Nhưnng nghĩ chúng nước lớn gấp 10 lần nước mình, sau thua trận lấy làm thẹn mà lo báo thù Như việc binh đao không dứt, phúc cho dân, nỡ làm vậy.Quả thực hình ảnh vua Quang Trung oai phong lẫm liệt vào thành Thăng Long sớm trước ngày áo bào đỏ sạm đen khói súng Vị vua trở thành niềm tự hào dân đất Việt Mấy trăm năm trôi qua lần đọc” lại Hồng Lê thống chí” ta thấy hành quân thần tốc vừa đâu đây.Tự hào với truyền thống dan tộc ta nguyễn sống cho không hổ thẹn với cha ông Ý NGHĨA NHAN ĐỀ MỘT SỐ TÁC PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 1.Bài thơ “Đồng chí” Chính Hữu - Đồng chí tên gọi tình cảm mới,đặc biệt xuất phổ biến năm cách mạng kháng chiến - Tên thơ gợi chủ đề tác phẩm: viết tình đồng chí người lính chống Pháp- người nơng dân lính Với họ tình đồng chí tình cảm mẻ - Tình đồng chí cốt lõi,là chất sâu xa gắn bó người lính cách mạng, thơ tác giả tập trung làm bật nội dung - Là nốt nhấn lời khẳng định tình đồng chí 211 Những kinh nghiệm bồi dưỡng HSG văn 2.Bài thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật: - Nhan đề làm bật hình ảnh độc đáo tồn hình ảnh gặp thơ- hình ảnh xe khơng kính - Vẻ khác lạ hai chữ “Bài thơ” tưởng thừa khẳng định chất thơ thực,của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm,vượt lên nhiều thiếu thốn, hiểm nguy chiến tranh 3.Truyện ngắn “Làng”của Kim Lân: Chủ đề tác phẩm viết lòng yêu nước người nơng dân-làng nơi gần gũi, gắn bó với người nông dân, người ta không thêt yêu nước không yêu làng Đặt tên “Làng” mà “Làng Chợ Dầu” vấn đề tác giả đề cập tới nằm phạm vi nhỏ hẹp làng cụ thể Đặt tên “Làng” khai thác tình cảm bao trùm, phổ biến người thời kì kháng chiến chống Pháp: Tình cảm với quê hương, với đất nước Làng Chợ Dầu mà ơng Hai u máu thịt mình,nơi với ơng niềm tin, tình u niềm tự hào vơ bờ bến quê hương đất nước thu nhỏ Nhan đề Làng gọi hình ảnh người nơng dân nơng thơn, mảng sáng tác thành công Kim Lân Vì vậy, nhan đề tác phẩm hay giàu ý nghĩa “LẶNG LẼ SA PA” Nguyễn Thành Long: Khi nhắc đến Sapa người ta thường nghĩ đến vẻ yên tĩnh nơi nghỉ ngơi lý tưởng Sa pa lạng lẽ, vẻ lặng lẽ bên ngồi, thực lại khơng lặng lẽ, đằng sau vẻ lặng lẽ Sa pa sống sôi người đầy trách nhiệm công việc, đất nước, với người mà tiêu biểu anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh núi cao Tạo đối lập nhan đề tác phẩm tác giả muốn làm bật nội dung, ý nghĩa ma tác giả muốn gửi gắm Qua nhan đề tác phẩm, tác giả muốn gửi đến người thong điệp: “Trong khơng khí lặng im Sa pa Sa pa mà ta nhắc tới người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngời lại có người ngày đêm lao động hăng say, miệt mài lặng lẽ, âm thầm, cống hiến cho đất nước.” 5.TRUYỆN NGẮN “NHỮNG NGƠI SAO XA XƠI”CỦA LÊ MINH KH: - Hình ảnh xa xôi thường biểu tượng cho acis đẹp, sáng, biểu tượng cho tương lai rực rỡ - Những ngơi xa xơi truyện cô gái, biểu tượng cho vẻ đẹp anh niên - họ ln có phẩm chất tốt đẹp, có sức tỏa sáng kì diệu khơng rực rỡ, chói chang - Ánh sáng khơng phơ trương mà phải chịu khó tìm hiểu cảm nhận vẻ 212 Những kinh nghiệm bồi dưỡng HSG văn đẹp diệu kì Các chị xứng đáng “Những xa sôi” đỉnh Trường Sơn, dẫn đường cho dân tộc Việt nam tới thắng lợi.A Cảm nhân đoạn thơ cuối nói với Xưa tình mẫu tử đề tài phong phú cho thơ ca Nhưng thơ tình cha có lẽ Bài thơ "Nói với con" cuả Y Phương tác phẩm hoi Bài thơ thể tình cảm gia đình êm ấm, tình quê hương tha thiết, ngào ngợi ca truyền thống nghĩa tình, sức sống mạnh mẽ người dân tộc miền núi Không gọi cho nguồn sinh dưỡng, cha nói với đức tính cao đẹp "người đồng mình" ước mơ cha Đó lòng u lao động, hăng say lao động với lòng Đó sức sống bền bỉ mạnh mẽ vượt wa khó khăn, gian khổ Người đồng thương Khơng lo cực nhọc Trước hết tình thương u, đùm bọc Cách nói mộc mạc mà chứa đựng bao ân tình cảm động lặp lặp lai điệp khúc ca Chính tình thưong sức mạnh để "người đồng mình" vượt wa bao gian khổ đời Những câu thơ ngắn, đối xứng "cao đo nỗi buồn xa ni chí lớn" diễn tả thật mạnh mẽ chí khí "người đồng mình": sống vất vả, nghèo đói, cực nhọc, lam lũ có chí lớn, ln yêu quý tự hào, gắn bó với quê hương Đó phẩm chất thứ hai Thứ ba, cách sống, người cha muốn giáo dục sống phải có nghĩa tình, chung thủy với quê hương, bit chấp nhận vượt wa gian nan, thử thách ý chí niềm tin Khơng chê bai, phản bội q hưong : "không chê không chê không lo" dù quê hương nghèo, vất vả "Người đòng sống khống đạt, hồn nhiên, mạnh mẽ "như sông suối-lên thác xuống ghềnhko lo cực nhọc" Lời cha nói với mà lời dạy học đạo lý làm người Đoạn thơ dồi nhạc điệu, tạo nên điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu nhịp thơ linh họat , lúc vươn dài, rút ngắn, lời thơ giản dị, nịch mà lay độg, thấm thía, có tác dụng truyền cảm manh mẽ Để nhắc nhở giáo dục con, người cha nhấn mạnh truyền thống người đồng mình: Người đồng thơ sơ da thịt .Nghe Truyền thống thật đáng tự hào, "thô sơ da thịt", ăn mặc giản dị, áo chàm, khăn piêu, sống mộc mạc thiếu thốn ko nhỏ bé tâm hồn, ý chí nghị lực đặc biệt khát vọng xây dựng quê hương Họ xây dựng quê hương sức lực bền bỉ mình: "tự đục đá kê cao quê hương" Họ sáng tạo, lưu truyền bảo vệ phong tục tốt đẹp biết tự hào với truyền thống quê hương, dặn dò cần tự tin, vững bước đường đời, ko sống tầm thường, nhỏ bé, ích kỷ Hai tiếng "nghe con" kết thúc thơ với lòng thương yêu, kỳ vọng, vừa lời dặn dò nhắc nhở ý chí tình nhười cha đứa thân yêu Hai tiếng nghe mà thân thương trìu mến Bài thơ có giọng điệu nhò nhẹ, chân tình lạ phong cách, phong cách miền núi với ngôn ngữ "thổ cẩm" độc đáo, với cảm xúc, tư riêng Qua đó, Y Phương thể tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ quê hưong dân tộc Bài thơ giúp ta hiểu thêm sức sống vẻ đẹp tâm 213 Những kinh nghiệm bồi dưỡng HSG văn hồn dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hương ý chí vươn lên sống 214 ... 2/2 êm đềm, trữ tình thơ lục bát làm vơi nhiều nỗi đau Đó sắc văn hố dân tộc thơ Hoàng Cầm 19 Những kinh nghiệm bồi dưỡng HSG văn b Phép điệp: Là tượng lặp lại hay nhiều đơn vị âm ngôn ngữ Có hai... góc trời”, tiếng tăm lừng lẫy vang dội, làm kinh thiên động địa, Nguyễn Du sử dụng điệp phụ âm đầu “ đ” làm nên biểu tượng ngôn ngữ để diễn tả sức mạnh, vững làm kinh động gầm trời phong kiến... thơ thành công phối hợp câu thơ bình câu thơ trúc trắc “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm 29 Những kinh nghiệm bồi dưỡng HSG văn Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên, cao ngàn thước xuống