Tính cấp thiết của đề tài Trong thời qua công ty gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt của các DN cùng ngành trong và ngoài nước, công tác quản lý khai thác và sử dụng tài sản của công ty vẫ
Trang 1Mã số: 60.34.01.02
Đà Nẵng - 2018
Trang 2Công trình được hoàn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN
Người hướng dẫn KH: TS Nguyễn Thị Mỹ Hương
Phản biện 1: PGS.TS Đào Hữu Hòa
Phản biện 2: PGS.TS Lê Đức Niêm
Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 23 tháng 9 năm 2018
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời qua công ty gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt của các
DN cùng ngành trong và ngoài nước, công tác quản lý khai thác
và sử dụng tài sản của công ty vẫn còn tồn tại những bất cập làm cho hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh chưa cao, suất sinh lời còn thấp, khả năng cạnh tranh trên thị trường còn hạn chế, tình hình kinh doanh hiện nay có xu hướng giảm Thực tế việc phân tích, đánh giá về công tác quản trị tài sản của công ty hiện tại chưa được chú trọng Vì vậy, chưa cung cấp được nhiều thông tin hữu ích trong quá trình quản trị công ty, chưa thể giúp công ty đưa ra được những giải pháp đề nâng cao hiệu quả hoạt động Từ những lý luận và thực tiễn
nêu trên tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Hoàn thiện công tác quản
trị tài sản tại Công ty TNHH MTV Bazan Đắk Nông” làm đề tài
nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ của mình
2 Mục đích nghiên cứu
Luận văn nhằm đạt được những mục tiêu sau:
- Tổng hợp một cách có hệ thống cơ sở lý thuyết về quản trị tài sản của DN
- Phân tích và đánh giá thực trạng quản trị tài sản tại Công ty TNHH MTV Bazan Đắk Nông trong thời gian qua (2015 -2017)
- Dựa vào số liệu phân tích, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị tài sản tại Công ty TNHH MTV Bazan Đắk Nông
3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu ở đây là công tác quản trị tài sản thông qua đánh giá một số chỉ tiêu tài chính dựa trên tình hình thực tế và số
Trang 4liệu tại các báo cáo tài chính gồm: bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng lưu chuyển tiền tệ, báo cáo thuyết minh tài chính và một số thông tin khác
Phạm vi nghiên cứu về không gian là Công ty TNHH MTV Bazan Đắk Nông, về thời gian nghiên cứu thì phân tích được minh họa trong giai đoạn 2015 -2017
4 Phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lí thuyết của đề tài được tổng hợp, xây dựng từ những nguồn tài liệu khoa học khác nhau có liên quan đến đề tài.Các số liệu
về tài chính của công ty được thu thập từ các nguồn dữ liệu thứ cấp
và được hiệu chỉnh, tính toán, tổng hợp và được phân tích bằng các phương pháp như phương pháp so sánh, phương pháp chi tiết, phương pháp liên hệ - cân đối… Đồng thời, đã sử dụng số liệu sơ cấp thông qua việc phỏng vấn lãnh đạo DN về các lĩnh vực liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty Phương pháp lập luận logic được sử dụng để đưa ra giải pháp hoàn thiện công tác quản trị tài sản của công ty
5 Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề xuất kiến nghị, luận văn
được chia làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về quản trị tài sản doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác quản trị tài sản tại Công ty TNHH MTV Bazan Đắk Nông
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị tài sản tại Công ty TNHH MTV Bazan Đắk Nông
6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Trang 5CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ TÀI SẢN
DOANH NGHIỆP
1.1 TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP
1.1.1 Khái niệm tài sản của doanh nghiệp
1.1.2 Phân loại tài sản của doanh nghiệp
a Tài sản ngắn hạn
b Tài sản dài hạn
1.2 QUẢN TRỊ TÀI SẢN VÀ SỰ CẦN THIẾT QUẢN TRỊ TÀI SẢN TRONG DOANH NGHIỆP
1.2.1 Khái niệm quản trị tài sản
1.2.2 Sự cần thiết phải quản trị tài sản
1.3 NỘI DUNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP 1.3.1 Nội dung quản trị tài sản ngắn hạn
a Quản trị tiền và các khoản tương đương tiền
b Quản trị hàng tồn kho
c Quản trị các khoản phải thu
1.3.2 Nội dung quản trị tài sản dài hạn
a Đặc điểm và yêu cầu quản trị tài sản dài hạn
b Khai thác và tạo lập nguồn vốn đầu tư vào TSDH
c Quản lý, sử dụng tài sản dài hạn
1.4 NGUỒN THÔNG TIN SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI SẢN
1.4.1 Thông tin từ hệ thống báo cáo tài chính
a Bảng cân đối kế toán
b Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
c Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Trang 6d Bảng thuyết minh báo cáo tài chính
1.4.2 Các nguồn thông tin khác
a Thông tin liên quan đến tình hình kinh tế
b Thông tin theo ngành
c Thông tin về đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
1.5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI SẢN
1.6.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
a Khả năng thanh toán hiện hành
Khả năng thanh toán hiện hành Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
b Khả năng thanh toán nhanh
Khả năng thanh toán nhanh Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
c Khả năng thanh toán bằng tiền
Nợ ngắn hạn
1.6.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản
a Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Hiệu suất sử dụng tổng TS Doanh thu thuần
Tổng TS bình quân
Trang 7b Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn
- Số vòng quay của TSNH và Thời gian một vòng quay TSNH:
+ Số vòng quay của TSNH
Tổng TSNH bình quân
+ Thời gian một vòng quay TSNH
Thời gian quay vòng TSNH = 365 ngày (ngày
Thời gian quay vòng HTK = 365 (ngày
Số vòng quay các KPT
c Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn
Hiệu suất sử dụng TSCĐ Doanh thu thuần (lần
Nguyên giá TSCĐ BQ
1.6.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của tài sản
a Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)
Trang 8ROA = Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản bình quân ROA thường được phân tích qua phương trình Dupont sau đây: ROA = Lợi nhuận sau thuế
x Doanh thu thuần Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân (ROA ROS x Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
b Tỷ suất sinh lời trên tài sản ngắn hạn (ROSA)
ROSA = Lợi nhuận sau thuế
TSNH bình quân
Để phân tích tỷ suất sinh lời của TSNH có thể xác định thông qua mô hình sau:
ROSA ROS x số vòng quay TSNH
c Tỷ suất sinh lời trên tài sản cố định (RONA)
RONA = Lợi nhuận sau thuế
Nguyên giá TSCĐ BQ trong kỳ
Ta có thể xác định thông qua mô hình sau:
RONA =
Lợi nhuận sau thuế DT thuần
DT thuần x Nguyên giá TSCĐ BQ
trong kỳ RONA ROS x Hiệu suất sử dụng TSCĐ
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trang 9CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN CỦA CÔNG TY TNHH MTV BAZAN ĐẮK NÔNG
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
a Thông tin về công ty
b Đặc điểm sản xuất kinh doanh
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Trang 10Nguồn: Tổng hợp, tính toán từ BCTC giai đoạn 2015-2017
Trong ba năm 2015, 2016, 2017, công ty đều hoạt động có lãi, tuy nhiên khả năng sinh lời còn thấp LN sau thuế năm 2016 là 210 triệu đồng là cao nhất trong ba năm do lượng sản phẩm bán ra năm
2016 cao nhất LN này tăng 85,84% so với năm 2015 song đến năm
2017 lại giảm 44,76% Điều này chứng tỏ chiến lược phát triển công
ty vẫn chưa được rõ ràng và chưa thực hiệu quả
2.3 TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN VÀ CƠ CẤU TÀI SẢN
Biểu đồ 2.1 Cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2015 – 2017
2.3.1 Tài sản ngắn hạn
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu TSNH giai đoạn 2015 - 2017
Trang 11a Tiền và các khoản tương đương tiền
b Các khoản phải thu
c Hàng tồn kho
2.3.2 Tài sản dài hạn
Sau khi xem xét và phân tích về tình hình TS của công ty ta thấy
cơ cấu TSNH, các KPT và HTK là hai khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất Điều này làm cho công ty đã lãng phí nguồn vốn không sinh lời lớn từ chính giá trị của các KPT và giá trị HTK Trong cơ cấu TSDH, chỉ có TSCĐ và TS này này có xu hướng ổn định Việc này chứng tỏ công ty không dám mạo hiểm tìm nguồn lợi từ các đầu tư dài hạn khác, và không mạnh dạn đầu tư vào hệ thống trang thiết bị máy móc hiện đại cho cơ sơ sản suất
2.4 PHÂN TÍCH CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI SẢN
2.4.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
Bảng 2.3 Khả năng thanh toán của công ty giai đoạn 2015 - 2017
Trang 12a Khả năng thanh toán hiện hành
Trong cả 3 năm khả năng thanh toán hiện hành của công ty đều rất cao cho thấy công ty rất thuận lợi trong quá trình thanh toán
b Khả năng thanh toán nhanh
Năm 2016 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1,6 đồng TSNH mà không cần thanh lý HTK, tăng 0,45 đồng so với năm 2015 Tương tự, năm 2017 có1,36 đồng, giảm 0,24 đồng so với năm 2016, nguyên nhân giảm là do TSNH giảm nhiều so với tỷ lệ giảm của nợ ngắn hạn
c Khả năng thanh toán bằng tiền
Khả năng thanh toán bằng tiền của công ty ở mức thấp, năm
2016 tăng 0,2 lần so với năm 2015; năm 2017 giảm 0,12 lần so với năm 2016 Công ty xác định việc giữ nhiều tiền mặt chứa rất nhiều rủi ro
2.4.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản
a Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Bảng 2.4 Hiệu suất sử dụng tổng TS giai đoạn 2015 - 2017
Trang 13Hiệu suất sử dụng tổng TS các năm 2015, 2016, 2017 nhìn chung còn khá thấp Năm 2015 cứ BQ một đồng TS thì tạo ra được 0,25 đồng DT thì đến năm 2016 cứ BQ một đồng TS, DT lại tăng thêm 0,15 đồng Tuy nhiên, đến năm 2017 BQ đầu tư 1 đồng vào TS thì sẽ thu được 0,24 đồng DT Nếu ta đem so sánh hiệu suất sử dụng tài sản của công ty qua 3 năm với các công ty cùng ngành thì hiệu suất sử dụng tài sản của công ty đạt mức tương đối thấp Điều này cho thấy sự yếu kém của DN trong vấn đề quản lý TS
b Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng TSNH
- Chỉ tiêu đánh giá tốc độ luân chuyển TSNH:
Bảng 2.5 Hiệu suất sử dụng TSNH giai đoạn 2015 - 2017
Nguồn: Tổng hợp, tính toán từ BCTC giai đoạn 2015-2017
Hiệu suất sử dụng TSNH của công ty ở mức thấp So với các
Trang 14công ty cùng ngành thì có tốc độ quay vòng TSNH chậm hơn, thời gian quay vòng lớn hơn rất nhiều Nguyên nhân chủ yếu là do các chính sách quản lý TSNH còn lỏng lẻo, đặc biệt là các chính sách quản lý KPT khách hàng còn chưa đồng nhất theo chiến lược kinh doanh cụ thể
Nguồn: Tổng hợp, tính toán từ BCTC giai đoạn 2015-2017
Giai đoạn 2015 -2017, số vòng quay HTK còn khá thấp Thời
gian quay vòng HTK còn khá cao (thấp nhất là 575 ngày) và có xu
hướng tăng, cho thấy hoạt động bán hàng của công ty rất chậm, điều này phần nào đã làm hạn chế hiệu quả sử dụng tài sản của công ty
Vì vậy, công ty cần đưa ra các giải pháp để giải phóng HTK nhằm tiết kiệm chi phí lưu kho, bảo quản, lãi vay và có thêm cơ hội đối về
số vốn lưu giữ đầu tư vào HTK,…
Trang 15Nguồn: Tổng hợp, tính toán từ BCTC giai đoạn 2015-2017
Nhìn chung, các KPT chiếm tỷ lệ cao; công tác thu hồi nợ còn chậm
c Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSDH
Bảng 2.8 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng TSCĐ
Trang 16Nhìn chung hiệu suất sử dụng TSCĐ của công ty còn thấp và có
xu hướng giảm TSCĐ của công ty chưa được đầu tư nhiều, các máy móc thiết bị của công ty còn khá lạc hậu nên hiệu quả sản xuất kém Điều này làm cho năng suất lao động thấp, làm giảm tính cạnh tranh của công ty trên thị trường
2.4.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời
a Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
Bảng 2.9 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản giai đoạn 2015-2017
Trang 17Căn cứ vào bảng 2.9 và biểu đồ 2.3, ta thấy cả giai đoạn
2015-2017, khả năng sinh lời từ tài sản của công ty không ổn định, có xu hướng giảm và đạt rất thấp so với các công ty cùng ngành, năm cao nhất chỉ chiếm 2%, trong khi mức thấp nhất của các công ty khác trong cùng giai đoạn là 5%
Bảng 2.10 Các yếu tố tác động lên tổng TS theo mô hình dupont
tính
Năm 2016/
sử dụng tổng TS Do vậy để có thể tăng ROA DN cần phải có chính sách để tăng hiệu suất sử dụng tổng TS, cụ thể là tăng hiệu quả vốn đầu tư cho từng loại TS Căn cứ các nội dung phân tích trên cho thấy công ty nên quản lí tốt hơn KPT và HTK
b Tỷ suất sinh lời trên tài sản ngắn hạn (ROSA)
Bảng 2.11 Tỷ suất sinh lời trên TSNH
Đơn vị tính: Triệu đồng
tuyệt đối
Trang 18Biểu đồ 2.4 Tỷ suất sinh lời trên TSNH
Qua bảng 2.11 và biểu đồ 2.4 ta thấy tỷ suất sinh lời trên tổng TSNH của ba năm 2015, 2016, 2017 là xấp sỉ bằng nhau và gần bằng 0,02 Tức là khi DN bỏ ra 1 đồng TSNH thì DN sẽ thu về 0,02 đồng lợi nhuân Trong cả 3 năm con số này vẫn là 0,02 chứng tỏ DN kinh doanh quá thận trọng, mức sinh lời quá ổn định So với các công ty cùng ngành, ta thấy chỉ tiêu này là khá thấp
Bảng 2.12 Các yếu tố tác động lên TSNH theo mô hình dupont
1 Số vòng quay TSNH Vòng 0,50 0,33
Trang 193 Tác động của vòng
quay TSNH lên ROSA Lần 0,008 -0,007
4 Tác động của ROS lên
5 Tổng hợp sự tác động Lần 0,005 -0,002 Nhìn chung tỷ suất sinh lời trên TSNH phụ thuộc nhiều vào cả
sự vận động tăng, giảm của số vòng quay TSNH và của ROS Để tăng hiệu suất sử dụng TSNH thì công ty cần tăng cả 2 chỉ tiêu này lên Cụ thể là để tăng số vòng quay TSNH thì cần nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn đầu tư vào TSNH Đồng thời phải quản lý chặt chẽ chi phí sản suất, tiết kiệm chi phí một cách tối ưu để tăng LN
c Tỷ suất sinh lời trên tài sản cố định (RONA)
Bảng 2.13 Tỷ suất sinh lời trên TSCĐ
Trang 20Biểu đồ 2.5 Tỷ suất sinh lời trên TSCĐ
Qua bảng 2.13 và biểu đổ 5 ta thấy:
Trong 3 năm thì năm 2016 là năm có tỷ suất sinh lời trên TSCĐ cao nhất Trong khi giá trị TSCĐ năm 2015 và 2016 bằng nhau và cùng ít hơn một lượng không đáng kể so với giá trị TSCĐ năm 2017 Điều này chứng tỏ năm 2016 là năm mà công ty sử dụng TSCĐ một cách hiệu quả nhất, nó góp phần tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
Phân tích dupont cho TSCĐ ta dùng phương pháp thay thế liên hoàn ta xem xét yếu tố ảnh hưởng của từng chỉ tiêu đến sự biến động của tỷ suất sinh lời TSCĐ qua bảng 2.14 sau:
Bảng 2.14 Các yếu tố tác động lên TSCĐ theo mô hình dupont
Trang 21STT Chỉ tiêu
Đơn
vị tính
Năm 2016/2015 2017/2016
sự vận động tăng giảm của số vòng quay TSCĐ và của ROS Để tăng hiệu suất sử dụng TSCĐ thì DN cần tăng cả 2 chỉ tiêu này lên Cụ thể là để tăng số vòng quay TSDH thì DN cần đầu tư thêm vào máy móc thiết bị hiện đại thay thế máy móc lạc hậu, đồng thời phải sử dụng thật hiệu quả nguồn vốn đầu tư vào TSCĐ đó Bên cạnh đó phải quản lý chặt chẽ chi phí sản suất, tiết kiệm chi phí một cách tối
ưu để tăng LN, tăng khả năng sinh lời của DN
2.5 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI SẢN CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2015 -2017
2.5.1 Kết quả đạt đƣợc
- Khả năng thanh toán của công ty khá tốt, đảm bảo chi trả các khoản nợ ngắn hạn; Công ty đã thực hiện các chính sách khuyến khích mua hàng như bán giảm giá hoặc chiết khấu thanh toán, mở rộng phương thức thu tiền
- Đối với TSCĐ, công ty đã không ngừng tăng cường khai thác
Trang 22năng lực của máy móc thiết bị
- Xây dựng được mối quan hệ tốt với khách hàng; Mở rộng được thị trường góp phần làm tăng doanh thu
2.5.2 Hạn chế và nguyên nhân
- Tỷ suất sinh lời trên TS và tỷ suất sinh lời TSNH đạt thấp, chứng tỏ hiệu quả sử dụng tổng TS cũng như TSNH chưa cao Nếu đem so sánh với các công ty cùng ngành nhận thấy các chỉ số để đánh giá hiệu quả công tác quản trị tài sản của công ty kém hơn rất nhiều Vòng quay TSNH còn khá thấp; TSNH vẫn chiếm một tỷ trọng rất cao trong tổng TS, chủ yếu là giá trị HTK và các KPT Thời gian quay vòng HTK có xu hướng tăng, mức dự trữ HTK vẫn ở mức cao, hàng năm chiếm tỷ trọng hơn 42% tổng TS Điều này làm giảm hiệu quả sử dụng TSNH, làm tăng chi phí dẫn đến giảm khả năng sinh lời của DN Nguyên nhân là do tình hình dự báo không sát với thực tế, dẫn đến việc dự trữ nguyên liệu cũng như tiến hành sản xuất
dư thừa nhiều so với nhu cầu thị trường
Bên cạnh đó, kỳ thu tiền BQ đang có xu hướng (tăng 75 ngày
lên thành 200,07 ngày so với năm 2016); KPT chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng DT, chiếm 31,5-54,5% DT Công ty chưa có hình thức khuyến khích trả nợ
- TSCĐ không được đầu tư nhiều, các máy móc thiết bị của công ty còn khá lạc hậu nên hiệu quả sản xuất kém Tỷ suất sinh lời của TSCĐ giảm nên đã làm giảm hiệu quả hoạt động sản xuất của công ty
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2