Những năm qua, hệ thống pháp luật về Bảo vệ môi trường (BVMT) và hệ thống quản lý môi trường ngày càng được kiện toàn, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách về BVMT, thực hiện nhiều biện pháp quyết liệt để ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường, … song vẫn còn nhiều mặt chưa đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn. Tình trạng ô nhiễm môi trường nước, môi trường không khí, ô nhiễm đất và cạn kiệt tài nguyên, … đang ngày càng trở nên nghiêm trọng, ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển bền vững của đất nước, cuộc sống của nhân dân. Làm thế nào để bảo vệ môi trường, đảm bảo một sự phát triển ổn định, hiệu quả, liên tục và bền vững trên cơ sở bảo vệ môi trường và lấy con người làm trung tâm đang là một vấn đề bức thiết cần làm ngay, vừa là vấn đề cơ bản lâu dài không chỉ đối với từng địa phương, một đất nước, mà còn là vấn đề toàn cầu cần giải quyết. Sau khi được nghiên cứu môn Kinh tế Môi trường do Giảng viên TS Nguyễn Quốc Huy trực tiếp truyền đạt và hướng dẫn nhiệt tình. Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ môi trường, tôi đã chọn đề tài: “Giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường tại huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh”. Để làm rõ thực trạng hiện nay về ô nhiễm môi trường và đề xuất các giải pháp hạn chế ô nhiễm, bảo vệ môi trường tại huyện Ba Chẽ. NGƯỜI VIẾT TIỂU LUẬN Phan Thanh Sơn
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRƯNG VƯƠNG
BÀI TIỂU LUẬN
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Quốc Huy
I Những thông tin chung:
- Họ và tên học viên: Phan Thanh Sơn
II Nội dung:
1 Đề tài: Giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường tại huyện Ba Chẽ, tỉnh
Quảng Ninh?
2 Trả lời:
Trang 2MỞ ĐẦU
Những năm qua, hệ thống pháp luật về Bảo vệ môi trường (BVMT) và hệthống quản lý môi trường ngày càng được kiện toàn, Đảng và Nhà nước ta đãban hành nhiều chủ trương, chính sách về BVMT, thực hiện nhiều biện phápquyết liệt để ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường, … song vẫn còn nhiềumặt chưa đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn Tình trạng ô nhiễm môi trườngnước, môi trường không khí, ô nhiễm đất và cạn kiệt tài nguyên, … đang ngàycàng trở nên nghiêm trọng, ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển bền vững củađất nước, cuộc sống của nhân dân
Làm thế nào để bảo vệ môi trường, đảm bảo một sự phát triển ổn định, hiệuquả, liên tục và bền vững trên cơ sở bảo vệ môi trường và lấy con người làmtrung tâm đang là một vấn đề bức thiết cần làm ngay, vừa là vấn đề cơ bản lâudài không chỉ đối với từng địa phương, một đất nước, mà còn là vấn đề toàn cầucần giải quyết
Sau khi được nghiên cứu môn Kinh tế Môi trường do Giảng viên TS Nguyễn Quốc Huy trực tiếp truyền đạt và hướng dẫn nhiệt tình Nhận thấy tầm
quan trọng của vấn đề bảo vệ môi trường, tôi đã chọn đề tài: “Giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường tại huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh” Để làm rõ thực
trạng hiện nay về ô nhiễm môi trường và đề xuất các giải pháp hạn chế ô nhiễm,bảo vệ môi trường tại huyện Ba Chẽ
NGƯỜI VIẾT TIỂU LUẬN
Phan Thanh Sơn
Trang 3PHẦN I
VỊ TRÍ VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG
1.1 Mối quan hệ giữa hệ thống kinh tế và môi trường
Chúng ta đi sâu vào nghiên cứu kinh tế vi mô, mô khoa học cơ bản cungcấp kiến thức lý luận và phương pháp kinh tế trong quản lý các doanh nghiệptrong nền kinh tế quốc dân
- Doanh nghiệp là một đơn vị kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo nhu cầuthị trường và xã hội nhằm đạt được lợi nhuận tối đa, hiệu quả kinh tế và xã hộicao nhất
- Phân loại doanh nghiệp: theo quản lý, theo sở hữu, theo quy mô, lĩnh vực,
… Có 2 loại cơ bản: Công ty TNHH (vốn của thành viên) và công ty cổ phần(cổ phiếu, cổ tức, có thể mua bán phát hành chứng khoán)
- Quá trình hoạt động doanh nghiệp luôn phải lựa chọn, đi đến quyết địnhcác vấn đề sau:
+ Sản xuất cái gì để đáp ứng nhu cầu của thị trường?
+ Sản xuất như thế nào để tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả?
Trang 4+ Sản xuất cho ai để đảm bảo giữa lợi nhuận và lợi ích, công bằng xã hội,môi trường Điều này còn tùy vào trình độ phát triển của nền kinh tế xã hội vàđiều hành quản lý của nhà nước.
Như vậy có thể hiểu: Nền kinh tế hay hệ thống kinh tế là phương thức cungcấp cho những mong muốn và nhu cầu của người dân trong từng giai đoạn của
sự phát triển của phương thức sản xuất nhất định
Quá trình hoạt động của hệ thống kinh tế và quá trình thải của hệ thốngkinh tế:
( R -> Wr ) => ( P -> Wp ) => ( C -> Wc )Trong đó: R: Tài nguyên; P: sản xuất; C: tiêu dùng, Wr: chất thải tàinguyên; Wp: chất thải sản xuất; Wc: chất thải tiêu dùng
Đảng thức: R = W = Wr + Wp + Wc (lượng tài nguyên đưa vào sử dụng cho
hệ thống kinh tế bằng với tổng lượng thải trong quá trình hoạt động của hệ thống)
1.1.2 Hệ thống môi trường:
Hệ thống môi trường có thể hiểu là môi trường tự nhiên, bao gồm nhiềuthành phần như khí quyển, thủy quyển, thạch quyển, sinh quyển, … có ảnhhưởng đến đời sống của con người
Theo nghĩa rộng hệ thống môi trường có tính đến tài nguyên Ngoài chứcnăng không gian sống, còn có hai chức năng:
+ Cung cấp tài nguyên cho hệ kinh tế
+ Chứa và đồng hóa chất thải của hệ kinh tế
1.1.3 Vai trò của Hệ thống môi trường:
- Môi trường là nơi chứa đựng chất thải: bao gồm chất thải của sản xuất vàchất thải của sinh hoạt
- Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cho hệ thống kinh tế
- Môi trường là không gian sống của con người
Trang 5Đó là sự tăng trưởng kinh tế không cùng nhịp với tiến bộ và phát triển xãhội Có tăng trưởng kinh tế nhưng không có tiến bộ và công bằng xã hội; tăngtrưởng kinh tế nhưng văn hóa, đạo đức bị suy đồi; tăng trưởng kinh tế làm dãncách hơn sự phân hóa giàu nghèo, dẫn tới sự bất ổn trong xã hội Vì vậy, quátrình phát triển cần có sự điều tiết hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với bảo đảm
an ninh xã hội và bảo vệ môi trường hay phát triển bền vững đang trở thành yêucầu bức thiết đối với toàn thế giới
Năm 1980, trong bản “Chiến lược bảo tồn thế giới” do Liên minh Quốc tếBảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên (IUCN-International Union forConservation of Nature and Natural Resources) đã đưa ra mục tiêu của phát triểnbền vững là “đạt được sự phát triển bền vững bằng cách bảo vệ các tài nguyênsinh vật” và thuật ngữ phát triển bền vững ở đây được đề cập tới với một nộidung hẹp, nhấn mạnh tính bền vững của sự phát triển về mặt sinh thái, nhằm kêugọi việc bảo tồn các tài nguyên sinh vật
Năm 1987, trong Báo cáo “Tương lai chung của chúng ta”, Ủy ban Thếgiới về Môi trường và Phát triển (WCED-World Commission on Environmentand Development) của Liên hợp quốc, “Phát triển bền vững” được định nghĩa là
Trang 6“Sự phát triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn thương khảnăng cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai”.
Quan niệm này chủ yếu nhấn mạnh khía cạnh sử dụng hiệu quả nguồn tàinguyên thiên nhiên và bảo đảm môi trường sống cho con người trong quá trìnhphát triển Phát triển bền vững là một mô hình chuyển đổi mà nó tối ưu các lợi íchkinh tế và xã hội trong hiện tại nhưng không hề gây hại cho tiềm năng của nhữnglợi ích tương tự trong tương lai (Gôdian và Hecdue, 1988, GS Grima Lino).Nội hàm về phát triển bền vững được tái khẳng định ở Hội nghị Thượngđỉnh Trái đất về Môi trường và phát triển tổ chức ở Rio de Janeiro (Brazil) năm
1992 và được bổ sung, hoàn chỉnh tại Hội nghị Thượng đỉnh thế giới về Pháttriển bền vững tổ chức ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002: “Pháttriển bền vững” là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòagiữa 3 mặt của sự phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất là tăng trưởng kinhtế), phát triển xã hội (nhất là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; xoá đói giảmnghèo và giải quyết việc làm) và bảo vệ môi trường (nhất là xử lý, khắc phục ônhiễm, phục hồi và cải thiện chất lượng môi trường; phòng chống cháy và chặtphá rừng; khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên)
Quan niệm về phát triển bền vững dần được hình thành từ thực tiễn đờisống xã hội và có tính tất yếu Tư duy về phát triển bền vững bắt đầu từ việcnhìn nhận tầm quan trọng của bảo vệ môi trường và tiếp đó là nhận ra sự cầnthiết phải giải quyết những bất ổn trong xã hội Năm 1992, Hội nghị thượngđỉnh về Môi trường và Phát triển của Liên hợp quốc được tổ chức ở Rio deJaneiro đề ra Chương trình nghị sự toàn cầu cho thế kỷ XXI, theo đó, phát triển
bền vững được xác định là: “Một sự phát triển thỏa mãn những nhu cầu của thế
hệ hiện tại mà không làm hại đến khả năng đáp ứng những nhu cầu của thế hệ tương lai”.
Nội hàm về phát triển bền vững được tái khẳng định ở Hội nghị Thượngđỉnh Trái đất về Môi trường và phát triển tổ chức ở Rio de Janeiro (Brazil) năm
1992 và được bổ sung, hoàn chỉnh tại Hội nghị Thượng đỉnh thế giới về Phát
Trang 7triển bền vững tổ chức ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002: “Phát triển bền vững” là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa 3 mặt của sự phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất là tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; xoá đói giảm nghèo và giải quyết việc làm) và bảo vệ môi trường (nhất là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lượng môi trường; phòng chống cháy và chặt phá rừng; khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên).
Về nguyên tắc, phát triển bền vững là quá trình vận hành đồng thời ba bìnhdiện phát triển: kinh tế tăng trưởng bền vững - xã hội thịnh vượng, công bằng,
ổn định, văn hoá đa dạng - và môi trường được trong lành, tài nguyên được duytrì bền vững Do vậy, hệ thống hoàn chỉnh các nguyên tắc đạo đức cho phát triểnbền vững bao gồm các nguyên tắc phát triển bền vững trong cả “ba thế chânkiềng” kinh tế, xã hội, môi trường
Cho tới nay, quan niệm về phát triển bền vững trên bình diện quốc tế cóđược sự thống nhất chung và mục tiêu để thực hiện phát triển bền vững trở thànhmục tiêu thiên niên kỷ
Trang 8PHẦN II THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở HUYỆN BA CHẼ,
TỈNH QUẢNG NINH HIỆN NAY
2.1 Thông tin chung về huyện Ba Chẽ
2.1.1 Điều kiện tự nhiên:
Huyện Ba Chẽ cách thành phố Hạ Long 95 km theo đường quốc lộ 18Ahướng Hạ Long đi Móng Cái, có diện tích tự nhiên 606,51 km2 Huyện Ba Chẽ
có tọa độ địa lý và tiếp giáp với các đơn vị hành chính như sau:
Vĩ độ Bắc từ 2107'40'' đến 21023'15'' Độ kinh Đông từ 107058'5'' đến107022'00''
Phía Bắc giáp huyện Đình lập; Phía Nam giáp huyện Hoành Bồ và thànhphố Cẩm Phả; Phía Tây giáp huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang
Địa hình chủ yếu là đồi núi, dốc, bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi tạo thànhcác thung lũng hẹp, độ cao trung bình của Ba Chẽ từ 300 - 500 m so với mựcnước biển Độ dốc của các dãy núi phần lớn từ 20 - 250 Với đất lâm nghiệpchiếm 91% tổng diện tích tự nhiện nên ngành lâm nông nghiệp phát triển mạnh,đồng thời với địa hình dốc thoải ở một số khu vực thuộc các xã Lương Mông,Đạp Thanh, Thanh Lâm, Thanh Sơn là điều kiện tốt cho phát triển chăn nuôi
Ba Chẽ có nhiều sông suối, Sông Ba Chẽ với chiều dài trên 80km chảy theosuốt chiều dài của huyện chính là sông lớn nhất trong hệ thống sông suối Ba Chẽchảy từ tây sang đông qua địa bàn 8 xã, thị trấn Đoạn thượng lưu rất dốc, nhiềughềnh thác Từ thị trấn Ba Chẽ ra biển, lòng sông rộng dần (Cửa sông Ba Chẽgặp cửa sông Tiên Yên ở phía bắc và gặp cửa sông Voi Lớn ở phía nam Chỗgặp gỡ ba cửa sông - Ba Chẽ sông - chính là gốc tên Ba Chẽ Cửa sông Ba Chẽlớn nhất là Cửa Cái và đoạn hạ lưu sông Ba Chẽ có tên sông Cửa Cái)
Ba Chẽ còn có nhiều suối lớn như suối Quánh, suối Luông, Suối Đoắng,suối Cổng, khe Lọng, khe Hổ và suối Nam Kim:
Trang 9Hệ thống sông Quánh bắt nguồn từ huyện Hoành Bồ chảy qua phía Nam xãMinh Cầm, chảy theo hướng Bắc đổ vào sông Ba Chẽ dài (đây là nhánh bắt đầunguồn chính của sông Ba Chẽ) Hệ thống sông Đoáng bắt nguồn từ phía Nam xãĐạp Thanh chảy về hướng Bắc, đổ vào sông Ba Chẽ dài 80km Hệ thống sôngLàng Cổng từ phía Nam xã Đồn Đạc, chảy về phía Bắc đổ vào sông Ba Chẽ dài95km Hệ thống suối Khe Hương, Khe Lầy, Khe Liêu, Khe Buông, Khe Trángbắt nguồn từ phía Tây xã Lương Mông đổ vào sông Ba Chẽ dài 150km.- Hệthống suối Khe Lạnh từ phía Bắc xã Thanh Lâm, chảy về phía Nam đổ vào sông
Ba Chẽ dài 75km Hệ thống suối Khe Nháng cũng chảy từ phía Bắc xã ThanhLâm theo hướng Nam đổ vào sông Ba Chẽ, dài 70km Suối Khe Tâm chảy từphía Bắc xã Nam Sơn theo hướng Nam đổ vào sông Ba Chẽ dài 75km
Hầu hết các xã đều có đập nước trên các con suối, kèm theo là hệ thốngkênh mương dâng nước tưới cho lúa và hoa màu Ngoài các sông suối, nhân dân
Ba Chẽ có thể tận dụng nguồn nước bằng cách đào giếng phục vụ sinh hoạt.Với hệ thống sông suối dày đặc nhiều ao hồ nhỏ vì vậy nguồn nước nơi đâykhá dồi dào, đặc biệt là sông Ba chẽ do vậy đáp ứng được nhu cầu nước sinhhoạt và sản xuất Nông lâm nghiệp cho nhân dân trong vùng Tuy nhiên vào mùamưa bão dễ gây lũ, lụt, sạt lở đất cục bộ chia cắt thành những vùng cô lập gâyảnh hưởng lớn đến đời sống, sản xuất của nhân dân Với địa hình chủ yếu là đấtlâm nghiệp đồi núi dốc nên nghề rừng phát triển mạnh, đồng thời với địa hìnhdốc thoải ở một số khu vực thuộc các xã Lương Mông, Đạp Thanh, Thanh Lâm,Thanh Sơn là điều kiện tốt cho phát triển chăn nuôi
Nhìn chung chất lượng nước ở Ba Chẽ trong và tương đối sạch, PH trungtính đạt yêu cầu đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp Nước trên các suối qua xử
lý sẽ đảm bảo chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt cho nhân dân
Do có hệ thống sông suối chằng chịt nên vào mùa mưa (nhất là vào tháng
8, tháng 9) thường xảy ra lũ lụt Tại Thị trấn Ba Chẽ mực nước sông Ba Chẽ cónăm dâng cao tới 5 - 6m (trận lũ lịch sử năm 2008) gây thiệt hại nặng nề cho
Trang 10huyện Gần đây do việc khai thác rừng bừa bãi cho nên nguồn sinh thủy bị ảnhhưởng, lượng nước rất hạn chế.
2.1.2 Về kinh tế - Xã hội
Là huyện miền núi, xuất phát điểm thấp tiềm năng thế mạnh chủ yếu là đấtrừng, sản xuất nông lâm nghiệp, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn,trong những năm qua phát huy những tiềm năng, thế mạnh của huyện Đảng bộ
và nhân dân huyện Ba Chẽ đã chỉ đạo định hướng tập chung phát triển sản xuấtnông lâm nghiệp là trọng tâm, trọng điểm kết hợp với dịch vụ, công nghiệp, tiểuthủ công nghiệp Thành lập các Tổ hợp tác xã để tập hợp sản xuất hàng hóa tậpchung, bao tiêu sản phẩm cho nông hộ với phương châm chất lượng là hàng đầu,
do vậy kinh tế của huyện đang có những bước phát triển nhanh, quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo đúng hướng, cùng với sự quan tâm đầu tư hỗ trợcủa Tỉnh cho xây dựng cơ sở hạ tầng tạo nên cho huyện một thế và lực mới, pháttriển đồng bộ trên các lĩnh vực: Kinh tế, Văn hóa, Xã hội, Môi trường
Dân số toàn huyện có 5.297 hộ dân, với dân số 22.188 người (tính đến hếtngày 31/12/2017 theo số liệu của Chi cục Thống kê huyện) Tỷ lệ tăng dân số tựnhiên là 1,937%, bình quân 4,1 khẩu/hộ
- Huyện Ba Chẽ gồm 10 dân tộc anh em (Dao, Tày, Kinh, Hoa, Sán Dìu,Sán Chỉ, Nùng, Cao Lan, Mường, Thái) cùng sinh sống tại 74 thôn, khe bản, khuphố thuộc 07 xã và 01 thị trấn trên địa bàn huyện Ttrong đó dân tộc thiểu sốchiếm 81,22% tổng dân số Dân tộc Dao chiếm tỷ lệ cao nhất 41,78%, Sán Chỉ14,60%, Tày 16,56%, Cao Lan 5,20%, Hoa 1,86%, Sán Dìu 1,15%, Mường0,03% Các dân tộc trong huyện hầu hết sống quần tụ theo dòng tộc, đời sống
và các sinh hoạt văn hóa tinh thần cũng được giữ gìn và phát triển
Hệ thống mạng lưới trường lớp từ mầm non đến trung học theo hệ cônglập: bậc tiểu học có ở các thôn bản, bậc trung học có cơ sở ở trung tâm các xã,thị trấn Ba Chẽ Trường trung học phổ thông nằm ở trung tâm thị trấn Ba Chẽngày càng được mở rộng đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu học tập cho con emđồng bào các dân tộc
Trang 11Huyện có 1 Trung tâm y tế huyện, và 8 trạm y tế, 139 giường bệnh Độingũ cán bộ phục vụ trong ngành y tế gồm 84 người trong đó bác sĩ là 17 người,
y sỹ 19 người, y tá 36 người, nữ hộ sinh 5 người, hộ lý 7 người Trong nhữngnăm qua công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân ngày càng được quan tâm,chất lượng đội ngũ cán bộ được đào tạo nâng cao, đầu tư trang bị các loại thiết
bị chuyên dùng hiện đại để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân
2.2 Thực trạng môi trường huyện Ba Chẽ hiện nay
Mặc dù các cơ quan, đơn vị và các địa phương đã có nhiều cố gắng trongviệc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường (BVMT), nhưng tìnhtrạng ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước đã và đang trở thànhvấn đề lớn ở huyện Ba Chẽ
Nguồn nước tại sông Ba Chẽ ở một số nơi bị ô nhiễm, nhất là cụ thể xungquanh công ty TNHH MTV SX hàng xuất khẩu ANT nằm tại địa bàn giáp ranhgiữa Thị trấn Ba Chẽ và xã Nam Sơn Tuy đã có hệ thống xử lý nước thảinhưng chất lượng nước thải qua kết luận của các đoàn kiểm tra liên ngành thìvẫn chưa đạt tiêu chuẩn cho phép
Tại các khu vực khai thác cát đá sỏi, hoạt động khai thác khoáng sản đã vàđang gây nhiều tác động xấu đến môi trường xung quanh như thải đất đá và làmxói mòn bờ sông, bờ suối; làm thay đổi hệ sinh thái rừng, suy thoái và ô nhiễmđất nông nghiệp Ngoài ra, hiện nay nhiều tổ chức, cá nhân chưa thực hiện hoặcthực hiện chưa tốt nghĩa vụ cải tạo, phục hồi môi trường sau khi đóng cửa mỏ,giảm hiệu quả sử dụng đất Và hậu quả của ô nhiễm môi trường từ những hoạtđộng khai thác khoáng sản đã quá rõ ràng khi người dân nhìn thấy dòng sông BaChẽ các năm gần đây thường xuyên bị đục, không còn trong xanh như trước
Về đa dạng sinh học, huyện Ba Chẽ là một trong những nước có tính đadạng sinh học vào nhóm cao nhất Việt Nam với những kiểu hệ sinh thái tựnhiên, nguồn gen phong phú và đặc hữu
Hệ động vật: Có khoảng 250 loài động vật hoang dã, trong đó: thú: 8 bộ,
22 họ, 59 loài; chim: 18 bộ, 44 họ, 154 loài; bò sát, lưỡng thê gồm: 37 loài