DAP AN TRAC NGHIEM QLNN

11 629 0
DAP AN TRAC NGHIEM QLNN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ôn thi Công chức môn kiến thức chung (gồm trắc nghiệm và viết)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC (Phục vụ thi tuyển công chức, viên chức năm 2012) Câu 1: Nghĩa vụ của CBCC khi thi hành công vụ là A. Năng động, sang tạo, có trình độ chuyên môn cao nhằm hoàn thành tốt công việc được giao. B. Thành lập, tham gia thành lập, điều hành các công ty cổ phần, bệnh viện tư, trường học tư. C. Chấp hành sự điều động phân công công tác của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.  D. Tham gia bầu cử HĐND các cấp Câu 2: Trong Pháp lệnh cán bộ công chức (sửa đổi bổ sung năm 2003) có quy định hình thức xét khen thưởng sau A. Bằng hiện vật (vật chất) B. Kéo dài thời gian công tác C. Khi về hưu vẫn hưởng nguyên lương và các khoản phụ cấp khác (nếu có) D. Danh hiệu vinh dự nhà nước  Câu 3: Cán bộ công chức được thôi việc và hưởng chế độ thôi việc trong trường hợp nào sau đây (theo pháp lệnh CBCC) A. Do không đủ trình độ, chậm tiến B. Do nghỉ không lý do quá thời gian cho phép 3 năm liên tục C. Do sắp xếp tổ chức, giảm biên chế theo quyết định của cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền.  D. Đang trong thời gian thi hành án Câu 4: Trong Pháp lệnh cán bộ công chức (sửa đổi bổ sung năm 2003) CBCC có quyền lợi nào sau đây A. Quyền được thoái thác nhiệm vụ B. Quyền được đình công C. Quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về việc làm của cơ quan, tổ chức, cá nhân mà mình cho là trái luật.  D. Quyền kinh doanh phù hợp với công việc mà mình trực tiếp quản lý. Câu 5: Công cụ quản lý nhà nước về kinh tế là A. Khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển B. Hội nhập kinh tế quốc tế C. Các đòn bẩy kinh tế (thuế, lãi suất ngân hàng, giá…)  D. Tuyên truyền các chính sách kinh tế Câu 6: Trong Pháp lệnh cán bộ công chức (sửa đổi bổ sung năm 2003) CBCC có quyền lợi nào sau đây A. Được thành lập hoặc tham gia quản lý, điều hành các DNTN, Cty CP B. Được tham gia vào Hội đồng quản trị của khu vực KT tư nhân C. Được miễn NVQS trong độ tuổi thi hành NVQS D. Được hưởng chế độ hưu trí, thôi việc  Câu 7: Nhiệm vụ, quyền hạn của chủ tịch UBND là A. Triệu tập và chủ tọa các phiên họp của UBND cùng cấp  B. Đình chỉ việc thi hành nghị quyết sai trái của HĐND cùng cấp - 1 - C. Tổ chức kinh doanh ở địa phương D. Hằng năm báo cáo cho TTCP về tình hình KTXH ở địa phương. Câu 8: Bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ có thẩm quyền ban hành văn bản QPPL sau A. Ban hành Nghị quyết, Nghị định và Quyết định B. Ban hành Quyết định, Chỉ thị và Thông tư  C. Ban hành Quyết định, Chỉ thị và thông báo D. Ban hành Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị Câu 9: Loại công văn nào dưới đây quy định không phải vào sổ A. Công văn gửi Đảng ủy B. Công văn mật C. Thư viết tay trao đổi công việc giữa lãnh đạo 2 cơ quan nhà nước cấp huyện  D. Công văn của cơ quan chủ quản Câu 10: Trong những hoạt động dưới đây, hoạt động nào được quan niệm là chức năng cơ bản của Nhà nước CHXHCNVN A. Đối ngoại  B. Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN C. Hội nhập KT Quốc tế D. Giữ gìn và phát huy bản sắc VH dân tộc Câu 11: Đặc điểm của văn bản QPPL là A. Đáp ứng các nhu cầu quản lý B. Dễ thay đổi C. Chỉ được áp dụng trong hệ thống hành pháp D. Được áp dụng nhiều lần, có hiệu lực lâu dài  Câu 12: Nhà nước CHXHCNVN có tính chất cơ bản thuộc bản chất của Nhà nước như sau: A. Tính nhân dân  B. Tính vụ lợi C. Tính địa phương D. Tính toàn quyền Câu 13: Hệ thống chính trị ở Việt Nam có A. ĐCSVN là trung tâm của hệ thống chính trị B. Nhà nước CHXHCNVN là tổ chức trung tâm thực hiện quyền lực chính trị, là trụ cột của hệ thống chính trị  C. MTTQ Việt Nam là trung tâm của hệ thống chính trị D. Nền hành chính nhà nước là chỗ dựa của hệ thống chính trị Câu 14: UBND có nhiệm vụ, quyền hạn sau A. Bảo đảm an ninh trật tự, an toàn XH ở địa phương  B. Tổ chức, chỉ đạo công tác xét xử ở địa phương C. Soạn thảo HĐ Kinh tế với các tổ chức kinh tế quốc tế D. Quyết định những chủ trương, biện pháp để xây dựng và phát triển địa phương về mọi mặt. Câu 15: Nhiệm vụ của Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ về công tác quốc phòng là A. Phối hợp cùng các địa phương tổ chức xây dựng tỉnh, thành phố thành khu vực phòng thủ vững chắc  B. Chỉ đạo LLVT địa phương phối hợp với lực lượng tự vệ cơ quan giữ vững trật tự, an toàn XH. C. Phối hợp với địa phương thực hiện việc tuyển quân hằng năm - 2 - D. Ban hành chương trình giáo dục quốc phòng Câu 16: QLNN về GDĐT được thể hiện ở quan điểm cơ bản dưới đây A. Phát triển GDĐT là chăm lo cho con người và XH  B. Tổ chức ban hành, thực thi một hệ thống văn bản về GDDT C. Tập trung nguồn lực cho GDĐT ở các đô thị lớn D. Tăng cường vị trí pháp lý cho các trường ngoài công lập Câu 17: Hiệu lực quản lý hành chính nhà nước phụ thuộc vào A. Gia đình hạnh phúc, hòa thuận B. Sự giàu có của XH C. Sự thực hiện đúng và kịp thời các quyết định quản lý hợp pháp  D. Sự nhất trí cao Câu 18: Quyết định quản lý hành chính nhà nước gồm A. Luật dân sự, Luật đất đai B. Bản án của Hội đồng xét xử C. Quyết định của tổ chức XH D. Chỉ thị, Quyết định của UBND  Câu 19: Nguyên tắc hoạt động công vụ là A. Được thu lợi trong công vụ B. Hạch toán kinh tế C. Tuân thủ pháp luật  D. Tôn trọng mọi ý kiến Câu 20: Theo Luật ban hành văn bản QPPL, TTCP có thẩm quyền ban hành văn bản QPPL sau A. Ban hành Nghị quyết, Nghị định và Quyết định B. Ban hành Quyết định, Chỉ thị  C. Ban hành Quyết định, Chỉ thị và Thông tư D. Ký kết các hiệp định với nước ngoài Câu 21: Bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ có nhiệm vụ, quyền hạn sau A. Bãi bỏ những văn bản sai trái của UBND, Chủ tịch UBND tỉnh, TP B. Kiến nghị với TTCP đình chỉ thi hành NQ sai trái của HĐND tỉnh, TP trực thuộc TW  C. Bãi bỏ NQ sai trái của UBND tỉnh, TP trực thuộc TW D. Cách chức các thứ trưởng và các chức vụ tương đương Câu 22: Các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có nhiệm vụ A. Trình dự án Luật, pháp lệnh và các dự án khác trước Quốc hội và Ùy ban Thường vụ Quốc hội B. Trình Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KTXH, VH - KHCN thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách  C. Tài trợ cho XH, cho dân tộc, tôn giáo, thống nhất quản lý công tác dân vận. D. Đình chỉ việc thi hành các văn bản sai trái của Chủ tịch UBND tỉnh Câu 23: Công việc do Chính phủ thảo luận tập thể và biểu quyết theo đa số A. Đề án về chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo trình Quốc hội  B. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thứ trưởng và các chức vụ tương đương C. Quy định chế độ làm việc của thủ tướng với các thành viên của Chính phủ, chủ tịch UBND tỉnh, TP trực thuộc TW D. Đình chỉ việc thi hành những Nghị quyết của HĐND tỉnh, TP trực thuộc TW trái với hiến pháp và pháp luật - 3 - Câu 24: Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch UBND huyện là A. Lãnh đạo công tác của UBND, các thành viên UBND và các cơ quan chuyên môn thuộc UBND  B. Đình chỉ việc thi hành nghị quyết sai trái của HĐND cùng cấp C. Quyết định về tổ chức và biên chế của các cơ quan chính quyền địa phương. D. Hằng năm báo cáo cho TTCP về tình hình KTXH ở địa phương Câu 25: Trách nhiệm của Bộ trưởng đối với UBND cấp tỉnh, TP là A. Hướng dẫn và chỉ đạo UBND cấp tỉnh, TP về chuyên môn, nghiệp vụ thuộc ngành, lĩnh vực do Bộ quản lý  B. Phê duyệt biên chế hành chính nhà nước của cấp tỉnh trong lĩnh vực mình quản lý C. Bổ nhiệm Giám đốc sở quản lý ngành, lĩnh vực thuộc Bộ D. Phê bình chủ tịch UBND cấp tỉnh, TP khi có khuyết điểm trong quản lý, điều hành ngành, lĩnh vực thuộc Bộ quản lý Câu 26: Quản lý nhà nước về GDĐT được thể hiện ở quan điểm cơ bản nào dưới đây A. Nhà nước ban hành, thực thi một hệ thống văn bản về GDĐT B. Là quyết sách hàng đầu của nhà nước  C. Tập trung nguồn lực cho GDĐT ở các đô thị lớn D. Tổ chức đào tạo nhân tài Câu 27: CBCC có chức vụ nào dưới đây thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp lệnh CBCC (sửa đổi bổ sung năm 2003) A. Thượng tướng, thứ trưởng Bộ Quốc phòng B. Trưởng thôn C. Vụ trưởng Vụ hình sự - hành chính, Bộ tư pháp  D. Đội trưởng đội dân phòng khu phố Câu 28: Yêu cầu về nội dung của văn bản quản lý hành chính nhà nước gồm A. Nội dung văn bản phải viết bằng ngôn ngữ quy phạm  B. Văn bản phải được đăng trên công báo C. Nội dung văn bản phải được văn phòng kiểm tra D. Văn bản phải được lưu trữ Câu 29: Chức năng của pháp luật gồm có A. Chức năng điều chỉnh các mối quan hệ XH  B. Chức năng kiểm tra nội vụ nhà nước C. Chức năng đánh giá công tác GDĐT các công tác sự nghiệp khác D. Chức năng định hướng chính sách về kinh tế Câu 30: Văn bản quản lý hành chính nhà nước hết hiệu lực khi A. Văn bản được ký bởi người không đúng thẩm quyền B. Văn bản bị chồng chéo (có văn bản nào đó cùng nội dung ở điểm nào đó) C. Văn bản ban hành quá lâu D. Bị đình chỉ hoặc bãi bỏ bằng cơ quan nhà nước có thẩm quyền  Câu 31: Trong soạn thảo các quyết định quản lý hành chính nhà nước, công chức cần phải A. Thực hiện đúng quy trình ban hành quyết định  B. Triệu tập họp cơ quan để thông qua dự thảo - 4 - C. Quyết định về chi bồi dưỡng các hoạt động có liên quan tới vấn đề sẽ ra quyết định D. Thực hiện thông báo tiến độ soạn thảo quyết định Câu 32: Vai trò của chính sách XH đối với sự phát triển đất nước được thể hiện ở khía cạnh nào sau đây A. Tạo ra những cơ hội như nhau cho các tầng lớp dân cư và cá nhân phát huy tài năng, tham gia lao động, tham gia vào các hoạt động CT – XH  B. Chỉ tạo điều kiện và cơ hội tốt cho đội ngũ CBCC phát triển C. Đổi mới sự lãnh đạo của ĐCSVN D. Tăng cường ANQP Câu 33: Một trong những chức năng của pháp luật là A. Chức năng kiểm tra công tác của các cơ quan, tổ chức B. Chức năng đánh giá hoạt động kinh doanh C. Chức năng bảo vệ các quan hệ XH  D. Chức năng định hướng các chủ trương, biện pháp lớn Câu 34: Hiệu lực của nền hành chính nhà nước là A. Thực hiện có kết quả, đạt mục tiêu quản lý  B. Nhân dân khen ngợi C. Sự tăng trưởng về kinh tế D. Sự nhất trí cao Câu 35: Đối với HĐND tỉnh, TP trực thuộc TW, Chính phủ có quyền A. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chủ tịch HĐND B. Chỉ đạo các kỳ họp tổng kết hằng năm C. Phê chuẩn danh sách các đại biểu theo nhiệm kỳ D. Giải quyết những kiến nghị của HĐND  Câu 36: Nội dung tiến hành thực hiện chức năng quản lý hành chính là A. Giải quyết khiếu kiện của dân và không để tồn đọng các vụ án điểm B. Tổ chức xây dựng cơ sở hạ tầng C. Thay mặt Nhà nước về đối nội và đối ngoại D. Chủ trì phối hợp thực hiện chức năng có hiệu quả  Câu 37: HĐND có thẩm quyền ban hành văn bản sau A. Nghị quyết, quyết định B. Quyết định, chỉ thị và thông tư C. Nghị quyết, chỉ thị D. Nghị quyết  Câu 38: Chủ tịch UBND tỉnh có nhiệm vụ, quyền hạn sau A. Bãi bỏ việc thi hành NQ sai trái của HĐND cấp huyện B. Cách chức các PCT UBND tỉnh C. Chỉ đạo việc xây dựng các dự án luật trình Quốc hội, các dự án pháp lệnh trình UBTVQH D. Bãi bỏ văn bản sai trái của UBND huyện, chủ tịch UBND huyện  Câu 39: TTCP có nhiệm vụ, quyền hạn sau A. Trình dự án Luật, pháp lệnh và các dự án khác trước Quốc hội, UBTVQH B. Ban hành các Quyết định, Chỉ thị và Thông tư C. Bãi bỏ những NQ của HĐND tỉnh, TP trực thuộc TW trái với hiến pháp, luật và các văn bản của các cơ quan nhà nước cấp trên. - 5 - D. Triệu tập và chủ tọa các phiên tòa của Chính phủ  Câu 40: Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND là A. Đình chỉ việc thi hành những NQ sai trái của HĐND cùng cấp B. Xây dựng các kế hoạch hợp tác quốc tế C. Điều động lực lượng quân sự trong điều kiện cấp thiết D. Tổ chức, thực hiện việc thu chi ngân sách của địa phương theo quy định của pháp luật  Câu 41: Đặc tính của yếu của nền hành chính Nhà nước là A. Tính lệ thuộc vào chính trị  B. Tính vụ lợi C. Tính đại đoàn kết toàn dân D. Tính quảng cáo công việc của mình Câu 42: Trong tổ chức bộ máy hành chính ở nước ta có A. Văn phòng QH B. Tòa án nhân dân tối cao C. BTC TW Đảng D. Bộ máy HCNN ở địa phương (UBND)  Câu 43: Chức năng của Quốc hội là A. Chức năng tổ chức thực hiện thực tế các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước B. Chức năng đối nội, đối ngoại C. Chức năng lập hiến, lập pháp  D. Chức năng tổ chức các kỳ họp Quốc hội Câu 44: Văn bản quản lý hành chính nhà nước hết hiệu lực khi A. Văn bản được ký bởi người không đúng thẩm quyền B. Văn bản bị chồng chéo (có văn bản nào đó cùng nội dung ở điểm nào đó) C. Văn bản ban hành quá lâu D. Được thay thế bằng văn bản mới  Câu 45: Nhiệm vụ của Chính quyền địa phương về công tác quốc phòng là A. Chỉ đạo và điều động các đơn vị quân đội đóng tại địa phương B. Thực hiện hoạt động, điều hành việc xây dựng lực lượng quân sự ở địa phương  C. Thực hiện giáo dục quốc phòng ở địa phương D. Tăng cường đầu tư ngân sách cho hoạt động quân sự Câu 46: Hình thức hoạt động của Chính phủ là A. Tham gia thực hiện quá trình xét xử B. Tổ chức mít tinh nhằm tuyên truyền những quyết định quan trọng C. Tiếp nhận quốc thư của các đại sứ nước ngoài D. Sự chỉ đạo, điều hành của Thủ tướng và các phó thủ tướng  Câu 47: Trong các chức năng sau đây, chức năng nào không phải của Chính phủ A. Quyết định những vấn đề cơ bản nhất về đối nội và đối ngoại  B. Thống nhất quản lý tất cả các lĩnh vực của đời sống XH C. Lãnh đạo thống nhất bộ máy hành chính Nhà nước từ TW đến cơ sở D. Bảo đảm thi hành Hiến pháp và pháp luật Câu 48: Công việc do Chính phủ thảo luận tập thể và biểu quyết theo đa số A. Quyết định việc thành lập, sáp nhập, giải thể cơ quan thuộc CP  B. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thứ trưởng và các chức vụ tương đương C. Quy định chế độ làm việc của thủ tướng với các thành viên của Chính - 6 - phủ, chủ tịch UBND tỉnh, TP trực thuộc TW D. Đình chỉ việc thi hành những Nghị quyết của HĐND tỉnh, TP trực thuộc TW trái với hiến pháp và pháp luật Câu 49: Đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh của Pháp lệnh CBCC (bổ sung, sửa đổi năm 2003) gồm A. Những người làm việc trong lực lượng dân phòng. B. Những người làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc QĐND, CAND mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng.  C. Các Tổng giám đốc Tổng Cty và các thành viên trong HĐQT D. Những người đứng đầu thôn, bản Câu 50: Bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ có nhiệm vụ, quyền hạn sau A. Bãi bỏ những văn bản sai trái của Chủ tịch UBND tỉnh, TP trực thuộc TW B. Cách chức các thứ trưởng và các chức vụ tương đương C. Đình chỉ việc thi hành và đề nghị thủ tướng CP bãi bỏ những văn bản sai trái của UBND, chủ tịch UBND tỉnh, TP trực thuộc TW  D. Bãi bỏ NQ sai trái của UBND tỉnh, TP trực thuộc TW Câu 51: Loại văn bản nào dưới đây là văn bản quy phạm pháp luật A. Công văn gửi Đảng ủy B. Thông báo ý kiến thủ tướng C. Quyết định của Chánh án TAND tối cao  D. Công văn của Văn phòng Bộ Câu 52: UBND có nhiệm vụ, quyền hạn sau A. Tuyên truyền giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, Luật và các văn bản khác  B. Tổ chức, chỉ đạo công tác điều tra các vụ án hình sự ở địa phương C. Soạn thảo kế hoạch hợp tác với các tổ chức kinh tế quốc tế trong địa bàn đơn vị hành chính của mình D. Quyết định bằng NQ những chủ trương, biện pháp để xây dựng và phát triển địa phương về mọi mặt Câu 53: Nghĩa vị của CBCC khi thi hành công vụ là A. Giải quyết công việc theo yêu cầu của dân B. Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân  C. CBCC lãnh đạo không chịu trách nhiệm về công vụ của CBCC thuộc quyền D. Chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành quyết định của cấp trên khi quyết định này được phát hiện là trái PL và đã có báo cáo Câu 54: Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm A. Các Bộ, cơ quan ngang bộ, HĐND và UBND các cấp B. Các Bộ, các cơ quan ngang Bộ do Quốc hội quyết định thành lập theo đề nghị của TTCP  C. Các Bộ, các cơ quan ngang Bộ và Văn phòng chủ tịch nước do Quốc hội quyết định thành lập theo đề nghị của TTCP D. Cơ quan thuộc chính phủ, TAND tối cao, VKSND tối cao Câu 55: Về thẩm quyền quyết định biên chế và quản lý CBCC - 7 - A. Chính phủ quyết định biên chế và quản lý CBCC làm việc trong cơ quan HCNN ở TW, quy định định mức biên chế hành chính, sự nghiệp thuộc UBND  B. Bộ Nội vụ quyết định biên chế và quản lý CBCC làm việc trong cơ quan HCNN ở TW, quy định định mức biên chế hành chính, sự nghiệp thuộc UBND C. Chính phủ quyết định biên chế và quản lý CBCC làm việc trong cơ quan Tòa án và VKS D. Bộ Nội vụ quyết định biên chế CBCC của VP Quốc Hội. Câu 56: Quản lý NN và Quản lý HC nhà nước có điểm khác nhau là : A. Nguyên tắc, mục đích B. Quản lý bằng pháp luật, chức năng C. Chủ thể, chức năng  D. Chủ thể, ngân sách Nhà nước Câu 57: Các tổ chức chính trị XH trong quá trình hoạt động có thể hiện tính chất Nhà nước không? A. Không : vì không phải là cơ quan nhà nước  B. Có vì tham gia giám sát các hoạt động của cơ quan nhà nước C. Không vì là bộ phận hợp thành của hệ thống chính trị D. Có vì được ủy quyền quản lý hành chính Nhà nước. Câu 58: Các quyền của quyền hành pháp là : A. Lập quy, hành chính  B. Hành chính, ban hành văn bản pháp luật C. Lập quy, hành chính, cưỡng chế hành chính D. Lập quy, hành chính, ban hành văn bản PL. Câu 59: Các hoạt động sau vi phạm tính chất gì của hoạt động quản lý Nhà nước: tuyển người có bằng cử nhân kinh tế làm công tác tư pháp, không có biện pháp phòng chống mà chỉ xử lý khi có TNXH xảy ra, cả chủ tịch và PCT đều đi học đi họp cùng một lúc. a. Liên tục – chủ động – Nghề nghiệp b. Nghề nghiệp – chủ động – liên tục  c. Nghề nghiệp – linh hoạt – liên tục d. Liên tục – linh hoạt – chủ động. Câu 60: Linh hoạt trong hoạt động quản lý nhà nước là : A. Nhanh nhẹn, phù hợp với thực tế B. Phù hợp với thực tế C. Phù hợp với PL D. Nhanh nhẹn, phù hợp với thực tế nhưng không trái PL  Câu 61: Các cơ quan Nhà nước sau đây cơ quan nhà nước nào hoạt động mang tính liên tục A. Quốc hội – chính phủ B. Chính phủ – UBND  C. HĐND – UBND D. Quốc hội - HĐND Câu 62: Địa đểm hoạt động Karaoke phải cách trường học, bệnh viện, cơ quan nhà nước là 200m trở lên, phòng Karaoke có diện tích sử dụng 20m2 trở - 8 - lên. Cửa phòng Karaoke phải là cửa kính không màu, không được đặt chốt cửa bên trong, không đặt thiết bị báo động để đối phó các hoạt động kiểm tra. Những quy định trên đây thể hiện yêu cầu cụ thể nào của tính hợp lý của quyết định QLHCNN : A. Phải có lý do xác thực B. Hệ thống, toàn diện C. Cụ thể, phù hợp với từng đối tượng  D. Cả 3 đều sai Câu 63: Theo pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn thì MTTQ xã tổ chức lấy phiếu tín nhiệm đối với : A. Chủ tịch HĐND – Chủ tịch UBND xã B. Chủ tịch – PCT UBND xã C. Chủ tịch – PCT HĐND xã D. Câu b và c đúng  Câu 64: Nội dung nào dưới đây không cần phải công khai để dân biết theo pháp lệnh thực hiện dân chủ ở phường, xã thị trấn A. Thu nhập của CBCC xã  B. Quyết toán ngân sách hàng năm của xã C. Các khoản huy động của nhân dân đóng góp D. Kết quả bình xét hộ nghèo được trợ cấp xã hội. Câu 65: Hoạt động quản lý hành chính nhà nước là hoạt động thực thi quyền : A. Lập pháp B. Hành pháp  C. Tư pháp D. Cả 3 quyền trên. Câu 66: Các cơ quan Nhà nước sau đây cơ quan Nhà nước nào sử dụng quyền đặc biệt trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý của mình: A. Bệnh viện công, HĐND B. Trường học công, UBND C. HĐND – UBND  D. Trường học công, bệnh viện công. Câu 67: Cơ quan hành chính Nhà nước thẩm quyền chung có dấu hiệu được thành lập theo hiến pháp, quản lý, tổng hợp, người đứng đầu cơ quan do được bầu ra hoặc kết hợp giữa bầu với phê chuẩn và : A. Không ký thay mặt trên các văn bản B. Hoạt động theo chế độ thủ trưởng C. Kết hợp giữa tập thể lãnh đạo với cá nhân phụ trách  D. Ký thay mặt trên tất cả các văn bản. Câu 68: Hình thức kết hợp giữa tập thể UBND lãnh đạo và quyền hạn, trách nhiệm của Chủ tịch UBND được thể hiện : A. Tập thể UBND quyết định tất cả các vấn đề, chủ tịch UBND chỉ điều hành CBCC để thực hiện các quyết định đó. B. Mọi quyết định của tập thể UBND hải được sự đồng ý của chủ tịch UBND C. Tập thể UBND quyết định những vấn đề theo quy định của pháp luật - 9 - bằng biểu quyết. Nếy ý kiến giống chủ tịch là thiểu số thì CT phải phục tùng các ý kiến của các thành viên khác sau đó CT tổ chức thực hiện.  D. Tập thể UBND quyết định những vấn đề theo quy định của pháp luật bằng biểu quyết. Nếu ý kiến ngang nhau sẽ quyết định theo bên có ý kiến của chủ tịch sau đó chủ tịch tổ chức thực hiện. Câu 69: Khách thể của quản lý hành chính nhà nước là : A. Cơ quan tổ chức và hành vi hoạt động của con người B. Trật tự quản lý hành chính nhà nước và các cơ quan tổ chức C. Trật tự quản lý hành chính nhà nước và hành vi của con người được PL điều chỉnh. D. Con người và hành vi hoạt động của con người được PL điều chỉnh.  Câu 70: Khách thể quản lý HCNN là hành vi hoạt động của con người được điều chỉnh bằng : A. Quy phạm pháp luật  B. Quy phạm đạo đức C. Quy phạm tập quán D. Quy phạm pháp luật và đạo đức. Câu 71: Hành vi nào sau đây là khách thể quản lý HCNN : A. Yêu cầu người có thẩm quyền chứng thực chữ ký. B. Khiếu nại quyết định hành chính C. Vi phạm pháp luật hành chính D. Cả 3 đều đúng  Câu 72 : Hành vi nào sau đây không phải là khách thể QLHCNN : A. Gặp gỡ và đối thoại trực tiếp với người khiếu nại với người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại. B. Đã được cấp GPXD nhà ở nhưng không xây dựng nhà ở  C. Người có thẩm quyền ban hành quyết định xử phạt VPHC D. Không chứng thực bản sao vì người yêu cầu chứng thực không đóng tiền ủng hộ đồng bào bị bão lũ. Câu 73 : Quản lý HCNN thể hiện tính : A. Thoả thuận bình đẳng B. Mệnh lệnh đơn phương bất bình đẳng  C. Mệnh lệnh đơn phương bình đẳng D. Thoả thuận đơn phương bất bình đẳng. Câu 74: Nhà nước pháp quyền còn có yêu cầu : A. Cải cách thể chế hành chính, kinh tế, tổ chức B. Khắc phục yếu kém của nền HCNN  C. Đổi mới, nâng cao chất lượng CBCC, cải cách thể chế hành chính D. Nâng cao chất lượng CBCC, khắc phục yếu kém của nền HCNN Câu 75: Người có thẩm quyền tập trung các người nghiện ma tuý vào các trường trung tâm cai nghiện để chữa bệnh. Đó là phương pháp quản lý HCNN : A. Giáo dục thuyết phục B. Hành chính  C. Tổ chức D. Cưỡng chế Câu 76: Trong các nội dung sau, nội dung nào không phải mục tiêu chung trong - 10 - . quan ngang bộ, HĐND và UBND các cấp B. Các Bộ, các cơ quan ngang Bộ do Quốc hội quyết định thành lập theo đề nghị của TTCP  C. Các Bộ, các cơ quan ngang. kinh doanh ở địa phương D. Hằng năm báo cáo cho TTCP về tình hình KTXH ở địa phương. Câu 8: Bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ có thẩm quyền ban hành

Ngày đăng: 14/08/2013, 11:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan