1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án TAP DOC cả năm

138 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Bài soạn Tập đọc – GV : Nguyễn Thị Ngọc Trinh VIỆT NAM – TỔ QUỐC EM Tuần Tiết Thư gửi học sinh ***** Ngày dạy : 20/08/ 2013 I Mục tiêu : Đọc trơi chảy, lưu lốt thư Bác Hồ: Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ * Thể tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng Bác thiếu nhi Việt Nam Hiểu nội dung thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn tin tưởng HS kế tục xứng đáng nghiệp cha ông, xây dựng thành cơng nước Việt Nam Học thuộc lòng đoạn Sau 80 năm công học tập em II Các phương tiện dạy học : - Tranh trang SGK - Bảng phụ ghi đoạn thư HS cần học thuộc III Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra cũ : GV giới thiệu sơ lược nội dung môn học yêu cầu chuẩn bị cho học Bài : a.Khám phá : + Yêu cầu quan sát tranh trang SGK cho biết tranh vẽ gì? Những hình ảnh em vừa nêu minh hoạ cho chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em + Nhân ngày khai giảng năm học nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Bác hồ gửi HS nước thư Các em hiểu nội dung thư qua Thư gửi học sinh - Ghi bảng tựa b.Kết nối : a) Luyện đọc: - Yêu cầu hai HS giỏi đọc toàn - Yêu cầu tiếp nối đọc đoạn bài: + Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy em nghĩ sao? + Đoạn 2: Phần lại - Kết hợp sửa lỗi phát âm đồng thời giúp HS hiểu từ ngữ khó phần giải với từ: giời, giở - Yêu cầu đọc theo cặp - Yêu cầu HS đọc toàn - Đọc diễn cảm toàn với giọng thân ái, thiết tha, hi vọng, tin tưởng b) Tìm hiểu : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Quan sát tiếp nối phát biểu - Nhắc tựa - HS định đọc - HS định tiếp nối đọc - Đọc thầm giải tìm hiểu nghĩa từ mới, khó - Hai bạn ngồi bàn đọc - HS đọc toàn - Lắng nghe Bài soạn Tập đọc – GV : Nguyễn Thị Ngọc Trinh - Yêu cầu đọc thầm đoạn 1, cặp thảo luận trả lời câu hỏi: Ngày khai trường tháng năm 1945 có đặc biệt so với ngày khai trường khác ? - Yêu cầu đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi: + Sau cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ tồn dân gì? + Học sinh có trách nhiệm công kiến thiết đất nước? - Nhận xét, chốt lại ý - Hướng dẫn HS rút nội dung học c.Thực hành : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : - Treo bảng phụ ghi đoạn: Sau 80 năm giời … nước nhà trông mong chờ đợi em nhiều - Đọc mẫu - Yêu cầu đọc theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt d) Hướng dẫn học thuộc lòng : - Yêu cầu HS đọc nhẩm để thuộc đoạn văn ghi bảng phụ - Tổ chức thi đọc thuộc lòng trước lớp - Nhận xét, ghi điểm d.Vận dụng : - Gọi HS nhắc lại nội dung học - Trải qua mươi năm, đất nước bạn bè năm châu biết đến, đất nước Việt Nam động, bình đà phát triển - Từng cặp thảo luận trả lời - Tiếp nối trả lời + Xây dựng lại đồ, làm cho nước nhà theo kịp nước khác + Cố gắng, siêng học, nghe thầy, yêu bạn, làm cho đất nước tiến đến đài vinh quang - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối phát biểu - Quan sát - Lắng nghe - Đọc theo cặp - Xung phong thi đọc - Nhận xét, bình chọn - Đọc nhẩm đoạn văn - Xung phong thi đọc - Tiếp nối phát biểu - Nhận xét tiết học - Học thuộc lòng đoạn thư - Chuẩn bị Quang cảnh làng mạc ngày mùa Bài soạn Tập đọc – GV : Nguyễn Thị Ngọc Trinh Tiết Quang cảnh làng mạc ngày mùa ***** Ngày dạy : 22/08/ 2013 I Mục tiêu : Đọc lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm đoạn bài, nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng cảnh vật * Đọc diễn cảm toàn Hiểu nội dungbài văn - Nêu tác dụng gợi tả từ ngữ màu vàng - Nắm nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa, làm lên tranh thật đẹp, sinh động trù phú, qua thể tình u tha thiết tác giả với quê hương.Không hỏi câu hỏi II Các phương tiện dạy học : - Tranh minh hoạ - Bảng phụ ghi đoạn : Màu lúa chín đồng … màu rơm vàng III Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra cũ : - Yêu cầu đọc thuộc lòng đoạn văn qui định trả lời câu hỏi có nội dung sau Thư gửi học sinh - Nhận xét, ghi điểm Bài : a.Khám phá :Bằng lời văn đặc sắc, nhà văn Tô Hồi vẽ lên tranh làng quê Việt Nam vào ngày mùa thật sinh động qua Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Ghi bảng tựa b.Kết nối : a) Luyện đọc : - Yêu cầu hai HS tiếp nối đọc toàn - Cho xem tranh minh hoạ - Yêu cầu nhóm HS tiếp nối đọc phần: + Phần 1: Câu mở đầu + Phần 2: Có lẽ… treo lơ lửng + Phần 3: Từng mít … đỏ chói + Phần 4: Tất … đồng - Kết hợp sửa lỗi phát âm giải thích từ khó - Luyện đọc theo cặp - Yêu cầu HS đọc lại toàn - Đọc diễn cảm, nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng khác cảnh vật b) Tìm hiểu : - Yêu cầu đọc lướt, đọc thầm văn trả lời câu hỏi: + Kể tên vật có màu vàng từ màu vàng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS định thực - Nhắc tựa - Hai HS đọc tiếp nối - Quan sát tranh - Tiếp nối đọc - Đọc thầm phần giải - Hai bạn ngồi cạnh đọc tiếp nối - HS định đọc - Lắng nghe - Tham khảo tiếp nối trả lời câu hỏi Bài soạn Tập đọc – GV : Nguyễn Thị Ngọc Trinh + Chọn từ màu vàng cho biết từ gợi cho em cảm giác gì? + Những chi tiết thời tiết, người làm cho tranh làng quê thêm đẹp sinh động? + Bài văn thể tình cảm tác giả quê hương? - Nhận xét, chốt lại: Bằng nghệ thuật quan sát tinh tế, cách dùng từ gợi cảm, xác đầy sáng tạo,tác giả vẽ lên lời tranh làng quê vào ngày mùa toàn màu vàng với vẻ đẹp đặc sắc sống động Bài văn thể tình yêu tha thiết tác giả với người, với quê hương - Hướng dẫn HS rút nội dung học c.Thực hành : Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp c) Đọc diễn cảm : - Yêu cầu tiếp nối đọc toàn - Hướng dẫn đọc diễn cảm - Treo bảng phụ đọc mẫu - Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương d.Vận dụng : - Gọi HS nhắc lại học - Với quan sát tinh tế, cách dùng từ gợi cảm, tác giả cho thấy quang cảnh làng quê thật sinh động, trù phú + HS khá, giỏi trả lời - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối phát biểu - Tiếp nối đọc - Chú ý nghe - Quan sát lắng nghe - Từng cặp đọc - Xung phong thi đọc diễn cảm - Nhận xét, bình chọn - Tiếp nối phát biểu - Nhận xét tiết học - Luyện đọc nhà - Chuẩn bị Nghìn năm văn hiến Bài soạn Tập đọc – GV : Nguyễn Thị Ngọc Trinh Tuần Tiết Nghìn năm văn hiến ***** Ngày dạy : 27/08/ 2013 I Mục đích, yêu cầu : Biết đọc văn khoa học thường thức có bảng thống kê Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Đó chứng văn hiến lâu đời nước ta II Các phương tiện dạy học : - Tranh minh hoạ - Bảng phụ ghi Bảng thống kê III Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra cũ : - Yêu cầu đọc đoạn trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc sau Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Nhận xét, ghi điểm Bài : a.Khám phá :Đất nước ta có văn hiến từ lâu đời Bài Nghìn năm văn hiến đưa em đến với Văn Miếu-Quốc Tử Giám địa danh tiếng thủ đô Hà Nội, chứng tích văn hiến lâu đời dân tộc ta - Ghi bảng tựa b.Kết nối : a) Luyện đọc : - Đọc mẫu - Cho xem tranh - Yêu cầu nhóm HS đọc nối đoạn: + Đoạn 1: Đến thăm … cụ thể sau + Đoạn 2: Bảng thống kê + Đoạn 3: Phần lại - Kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ mới, khó - Luyện đọc theo cặp - Yêu cầu HS đọc tồn b) Tìm hiểu : - u cầu đọc, thảo luận trả lời câu hỏi: + Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngồi ngạc nhiên điều gì? + Hãy đọc phân tích số liệu bảng thống kê theo mục sau: Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất? Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất? + Bài văn giúp em hiểu điều truyền thống văn hóa Việt Nam? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS định thực - Nhắc tựa - Lắng nghe - Quan sát tranh - Từng nhóm nối tiếp đọc - Đọc thầm giải - Hai bạn ngồi bàn đọc - HS định đọc - Nối tiếp trả lời câu hỏi: + Từ năm 1075, nước ta mở khoa thi tiến sĩ + Triều Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất: 104 khoa thi Triều Lê có nhiều tiến sĩ : 1780 tiến sĩ + Dân tộc ta đáng tự hào có văn hiến lâu đời Bài soạn Tập đọc – GV : Nguyễn Thị Ngọc Trinh - Nhận xét, chốt lại ý - Hướng dẫn HS rút nội dung học c.Thực hành : Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể văn hiến lâu đời c) Luyện đọc diễn cảm : - Yêu cầu đọc nối tiếp văn - Treo bảng phụ hướng dẫn đọc - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Nhận xét, ghi điểm d.Vận dụng : - Gọi HS nhắc lại nội dung học - Chúng ta tự hào đất nước chúng ta-một đất nước có văn hiến lâu đời - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối phát biểu - HS tiếp nối đọc - Chú ý theo dõi - Xung phong thi đọc diễn cảm - Tiếp nối phát biểu - Nhận xét tiết học - Luyện đọc nhà - Chuẩn bị Sắc màu em yêu Tiết Sắc màu em yêu ***** Ngày dạy : 29/08/ 2013 I Mục tiêu : Đọc trôi chảy, diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết Hiểu nội dung ý nghĩa thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với sắc màu, người vật đáng yêu bạn nhỏ Thuộc lòng khổ thơ em thích * Học thuộc lòng thơ II Các phương tiện dạy học : Tranh minh hoạ III Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra cũ : - Yêu cầu đọc đoạn trả lời câu hỏi có trả - HS định thực lời vừa đọc sau Nghìn năm văn hiến - Nhận xét, ghi điểm Bài : a.Khám phá :Bài thơ Sắc màu em u nói tình u bạn nhỏ với nhiều màu sắc Điều đặc biệt màu sắc bạn u thích Vì lại vậy? Đọc thơ em hiểu rõ điều - Ghi bảng tựa - Nhắc tựa b.Kết nối : a) Luyện đọc : - Yêu cầu HS tiếp nối đọc thơ - HS định đọc Bài soạn Tập đọc – GV : Nguyễn Thị Ngọc Trinh - Yêu cầu nhóm HS tiếp nối đọc - Tiếp nối đọc - Kết hợp sửa lỗi phát âm giải thích nghĩa từ - Nêu từ ngữ chưa hiểu để khó giải nghĩa - Yêu cầu luyện đọc theo cặp - Hai bạn bàn luyện đọc - Đọc diễn cảm toàn - Lắng nghe b) Tìm hiểu : - Yêu cầu đọc thơ trả lời câu hỏi - Đọc thơ trả lời câu hỏi: + Bạn nhỏ yêu màu sắc nào? + Đỏ, xanh,vàng, trắng, đen, tím, nâu + Mỗi màu sắc gợi hình ảnh nào? + Tham khảo khổ thơ nêu + Bài thơ nói lên điều tình cảm bạn + Yêu màu sắc, yêu quê hương, đất nhỏ với quê hương, đất nước? nước - Nhận xét, chốt lại ý - Nhận xét, bổ sung - Hướng dẫn HS rút nội dung học - Tiếp nối phát biểu c.Thực hành : Hiểu nội dung ý nghĩa thơ : Tình yêu quê hương, đất nước với sắc màu, người vật đáng yêu bạn nhỏ c) Đọc diễn cảm HTL : - Yêu cầu HS nối tiếp đọc thơ - HS định đọc - GV hướng dẫn cách đọc: Đọc giọng; - Quan sát ý ý cách nhấn giọng, ngắt nhịp - Đọc mẫu - Lắng nghe - Yêu cầu luyện đọc diễn cảm theo cặp - Từng cặp luyện đọc diễn cảm - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Xung phong thi đọc diễn cảm - Yêu cầu chọn khổ thơ thích nhẩm - Đọc nhẩm khổ thơ thích HTL - Xung phong thi đọc thuộc lòng - Tổ chức thi đọc thuộc lòng vài khổ thơ - Nhận xét, bình chọn tồn thơ - Nhận xét, tuyên dương - Tiếp nối phát biểu nội dung - Gọi HS nhắc lại nội dung học - Tất màu sắc điều có xung quanh trấ gần gũi với Những màu sắc giúp cảm nhận cảnh vật người thêm đẹp - Nhận xét tiết học - HTL khổ thơ yêu thích (tồn thơ) - Chuẩn bị Lòng dân Bài soạn Tập đọc – GV : Nguyễn Thị Ngọc Trinh Tuần Tiết Lòng dân (Phần 1) ***** Ngày dạy : 03/09/ 2013 I Mục tiêu : Biết đọc văn kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật tình kịch * Biết đọc diễn cảm kịch theo vai, thể tính cách nhân vật Hiểu nội dung ý nghĩa phần kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán cách mạng II Các phương tiện dạy học : - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết đoạn kịch cần hướng dẫn HS đọc diễn cảm III Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra cũ : - Yêu cầu đọc thuộc lòng khổ thơ em thích trả lời câu hỏi sau Sắc màu em yêu - Nhận xét, ghi điểm Bài : a.Khám phá :Lòng Dân kịch Giải thưởng Văn nghệ thời kì kháng chiến chống Pháp (1945-1954 ) tác giả Nguyễn Văn Xe Các em tìm hiểu phần đầu kịch - Ghi bảng tựa b.Kết nối : a) Luyện đọc : - Yêu cầu HS đọc lời giới thiệu, cảnh trí, thời gian, tình diễn kịch GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch - Cho xem tranh - Yêu cầu nhóm HS tiếp nối đọc theo đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến … Thằng + Đoạn 2: Tiếp theo đến … Rục rịch tao bắn + Đoạn 3: Phần lại - Kết hợp sửa lỗi phát âm, ý từ địa phương giúp HS hiểu nghĩa từ mới, khó - Yêu cầu luyện đọc theo cặp - Yêu cầu HS đọc lại đoạn kịch b) Tìm hiểu : - Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi: + Chú cán gặp chuyện nguy hiểm? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS định thực - Nhắc tựa - HS định đọc, lớp theo dõi - Quan sát tranh - Từng tốp tiếp nối đọc - Đọc thầm giải hiểu thêm nghĩa từ địa phương - Hai bạn ngồi bàn luyện đọc - HS định đọc - Thảo luận trả lời: + Bị bọn giặc rượt đuổi, chạy vào nhà dì Năm + Dì Năm nghĩ cách để cứu cán bộ? + Đưa áo khóac, bảo ngồi ăn cơm, vờ nhận làm chồng + Chi tiết đoạn kịch làm em thích thú + Tiếp nối phát biểu Bài soạn Tập đọc – GV : Nguyễn Thị Ngọc Trinh nhất? Vì sao? - Nhận xét, chốt lại ý - GV: Chi tiết kết thúc phần kịch đẩy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm Diễn biến kịch tìm hiểu tiết học sau - Hướng dẫn HS rút nội dung học c.Thực hành : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán cách mạng c) Luyện đọc diễn cảm : - Treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc: + Phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật lời thích thái độ, hành động nhân vật + Thể tình cảm,thái độ nhân vật tình kịch - Yêu cầu nhóm HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai - Tổ chức thi đọc theo cách phân vai - Nhận xét, tuyên dương d.Vận dụng : - Gọi HS nhắc lại nội dung học - Trong kháng chiến, nhờ mưu trí dũng cảm người dân mà khơng cán giải nguy Dì Năm kịch điển hình - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Tiếp nối phát biểu - Quan sát ý - Thành viên nhóm chọn vai đọc - Các nhóm xung phong thi - Nhận xét, bình chọn - Tiếp nối phát biểu - Nhận xét tiết học - Luyện đọc nhà - Chuẩn bị phần tiếp kịch Lòng dân Bài soạn Tập đọc – GV : Nguyễn Thị Ngọc Trinh Tiết Lòng dân (Tiếp theo) ***** Ngày dạy : 05/09/ 2013 I Mục tiêu : Đọc ngữ điệu câu: kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật tình đoạn kịch * Biết đọc diễn cảm kịch theo vai, thể tính cách nhân vật Hiểu nội dung ý nghĩa kịch: Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán cách mạng II Các phương tiện dạy học : - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch III Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra cũ : - Yêu cầu HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu kịch - Nhận xét, ghi điểm Bài : a.Khám phá :Phần đầu kịch Lòng dân đưa đến đỉnh điểm mâu thuẫn Mâu thuẫn giải sao? Các em xem phần tiếp kịch - Ghi bảng tựa b.Kết nối : a) Luyện đọc - Yêu cầu HS giỏi đọc phần tiếp kịch - Cho xem tranh - Yêu cầu nhóm HS tiếp nối đọc theo đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến toan đi, cai cản lại + Đoạn 2: Tiếp theo đến Chưa thấy + Đoạn 3: Phần lại - Kết hợp sửa lỗi phát âm, ý từ địa phương giúp HS hiểu nghĩa từ mới, khó - Đọc diễn cảm b) Tìm hiểu : - Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi: + An làm cho bọn giặc mừng hụt nào? + Những chi tiết cho thấy dì Năm ứng xử thơng minh? + Vì kịch đặt tên Lòng dân? - Nhận xét, chốt lại ý - Hướng dẫn HS rút nội dung học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS định thực - Nhắc tựa - HS định đọc - Quan sát tranh - Từng nhóm tiếp nối đọc - Đọc thầm giải hiểu thêm nghĩa từ địa phương - Lắng nghe - Thảo luận trả lời: + Qua câu trả lời An, làm chúng hí hửng sau lại tẽn tò + Nói tên, tuổi chồng, bố chồng vờ hỏi cán để giấy tờ chỗ ? + Vở kịch thể lòng người dân đối vớ cách mạng - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối phát biểu 10 Bài soạn Tập đọc – GV : Nguyễn Thị Ngọc Trinh a.Khám phá :Trong Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, trẻ em hưởng quyền lợi có bổn phận gia đình xã hội Bài đọc hôm giúp em hiểu điều - Ghi bảng tựa b.Kết nối : a) Luyện đọc - Đọc mẫu điều 15, 16, 17 yêu cầu HS đọc tiếp điều 21 - Hướng dẫn quan sát tranh minh hoạ - Yêu cầu nhóm HS tiếp nối đọc - Kết hợp sửa lỗi phát âm, hướng dẫn phát âm từ ngữ dễ đọc sai giải nghĩa thêm số từ ngữ - Yêu cầu luyện đọc theo cặp - u cầu đọc lại tồn b) Tìm hiểu - Yêu cầu đọc thầm trả lời câu hỏi: + Những điều luật nêu lên quyền trẻ em Việt Nam? + Đặt tên cho điều luật - Nhắc tựa - Lớp lắng nghe, 1HS đọc tiếp, lớp đọc thầm - Quan sát tranh ý - Tiếp nối đọc - Tiếp nối đọc giải - Hai bạn bàn luyện đọc - HS định thự - Thảo luận trả lời: + Điều 15, 16, 17 + Điều 15: Quyền trẻ em chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ Điều 16: Quyền học tập trẻ em Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí trẻ em + Điều luật nói bổn phận trẻ em? + Điều 21 + Nêu bổn phận trẻ em quy định + bổn phận quy định điều điều luật 21 + Em thực bổn phận gì, + Tiếp nối phát biểu bổn phận cần tiếp tục cố gắng thực hiện? - Nhận xét, chốt lại ý - Nhận xét, bổ sung - Gợi ý HS nêu giới thiệu ghi bảng - Nội dung Hiểu nội dung : điều Luật Bảo vệ, - Tiếp nối phát biểu chăm sóc giáo dục trẻ em c) Luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn đọc: giọng thông báo rành mạch, rõ - Chú ý theo dõi ràng; ngắt giọng làm rõ điều luật, khoản mục; nghỉ sau dấu câu - Yêu cầu HS tiếp nối đọc diễn cảm - HS đọc theo diễn cảm - Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc đọc mẫu - Chú ý, lắng nghe - Yêu cầu luyện đọc diễn cảm theo cặp - Từng cặp luyện đọc diễn cảm - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Xung phong thi đọc - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, bình chọn d.Vận dụng : - Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định quyền lợi bổn phận trẻ em Biết bổn phận trẻ em, em cố gắng thực tốt bổn phận gia đình xã hội 5.Dặn dò : 124 Bài soạn Tập đọc – GV : Nguyễn Thị Ngọc Trinh - Nhận xét tiết học - Luyện đọc nhà - Chuẩn bị Sang năm lên bảy Tiết 66 Sang năm lên bảy ***** Ngày dạy : 18/04/ 2013 I.Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự Hiểu điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã giới tuổi thơ có sống hạnh phúc thật hai bàn tay gây dựng nên Học thuộc lòng khổ thơ cuối * Học thuộc lòng thơ II.Các phương tiện dạy học : - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết khổ thơ 1, III.Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định : 1.Kiểm tra cũ : - Yêu cầu đọc Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài : a.Khám phá :Bài thơ Sang năm lên bảy nhà thơ Vũ Đình Minh lời người cha nói với đứa đến tuổi tới trường Điều nhà thơ muốn nói phát thú vị giới tuổi thơ trẻ em Các em lắng nghe thơ - Ghi bảng tựa b.Kết nối : a) Luyện đọc - Yêu cầu đọc toàn - Hướng dẫn quan sát tranh minh hoạ - Yêu cầu nhóm HS tiếp nối đọc - Kết hợp sửa lỗi phát âm, hướng dẫn phát âm từ ngữ dễ đọc sai giải nghĩa thêm số từ ngữ - Yêu cầu luyện đọc theo cặp - Yêu cầu đọc lại toàn - Đọc diễn cảm b) Tìm hiểu - Yêu cầu đọc thầm trả lời câu hỏi: + Những câu thơ cho thấy giới tuổi thơ vui đẹp? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH hát - HS định thực - Nhắc tựa - HS định thực - Quan sát tranh ý - Tiếp nối đọc - Tiếp nối đọc giải - Hai bạn bàn luyện đọc - HS giỏi đọc - Chú ý lắng nghe - Thảo luận trả lời: + Đọc thầm khổ thơ 1, trả lời: Giờ … với con;Chim không … cành khế 125 Bài soạn Tập đọc – GV : Nguyễn Thị Ngọc Trinh + Yêu cầu đọc thầm khổ thơ 2, trả lời câu + Không sống giới tưởng hỏi: Thế giới tuổi thơ thay đổi ta tượng, giới thần tiên câu lớn lên? chuyện cổ tích, thần thoại Sẽ nhìn đời thực sống giới thực + Yêu cầu đọc thầm khổ thơ trả lời câu hỏi: + Trong đời thật, đơi tay Từ giã tuổi thơ, người tìm thấy hạnh phúc đâu? + Bài thơ nói với em điều gì? + Thế giới tuổi thơ vui Khi lớn lên, sống sống hạnh phúc thật ta gây dựng nên - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt lại ý - Gợi ý HS nêu giới thiệu ghi bảng - Nội dung - Tiếp nối phát biểu Hiểu điều nghười cha muốn nói với : lớn lên từ giã tưo63i thơ, có sống hạnh phúc thật hai bàn tay gây dựng lên c) Luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn đọc: giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm - Chú ý theo dõi lắng Hai dòng thơ đầu đọc với giọng vui ấm - Yêu cầu HS tiếp nối đọc diễn cảm - Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc đọc mẫu - HS đọc theo diễn cảm thơ - Yêu cầu luyện đọc diễn cảm theo cặp - Chú ý, lắng nghe - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Từng cặp luyện đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương - Xung phong thi đọc - Yêu cầu đọc nhẩm để thuộc lòng thơ - Nhận xét, bình chọn - Tổ chức thi đọc thuộc lòng - Nhẩm thuộc lòng - Nhận xét, tuyên dương - Xung phong thi d.Vận dụng : - Nhận xét, bình chọn - Từ giã tuổi thơ, người tìm thấy hạnh phúc đời thực Để có hạnh phúc, người phải vất vả, khó khăn phải giành lấy hạnh phúc lao động 5.Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Học thuộc lòng thơ - Chuẩn bị Lớp học đường Tuần 34 Tiết 67 Lớp học đường ***** Ngày dạy : 23/04/ 2013 I.Mục tiêu : 126 Bài soạn Tập đọc – GV : Nguyễn Thị Ngọc Trinh Biết đọc diễn cảm văn, đọc tên riêng nước ngồi * Trả lời câu hỏi Hiểu giới thiệu bài: Sự quan tâm tới trẻ em cụ Vi-ta-li hiếu học Rê-mi II.Các phương tiện dạy học : - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết: Cụ Vi-ta-li hỏi … đứa trẻ có tâm hồn III.Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định : 1.Kiểm tra cũ : - Yêu cầu đọc thuộc lòng thơ Sang năm lên bảy trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài : a.Khám phá :Truyện Lớp học đường kể cậu bé nghèo Rê-mi biết chữ nhờ khát khao học hỏi, nhờ dạy bảo tận tình thầy Vi-ta-li quãng đường hai thầy trò hát rong kiếm sống - Ghi bảng tựa b.Kết nối : a) Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc toàn - Hướng dẫn quan sát tranh minh hoạ - Yêu cầu đọc xuất xứ đoạn trích - Ghi bảng luyện đọc tên: Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi - Yêu cầu nhóm HS tiếp nối đọc + Đoạn 1: Từ đầu … đến mà đọc + Đoạn 2: Tiếp theo … đến vẫy đuôi + Đoạn 3: Phần lại - Kết hợp sửa lỗi phát âm, hướng dẫn phát âm từ ngữ dễ đọc sai giải nghĩa thêm số từ ngữ - Yêu cầu luyện đọc theo cặp - Yêu cầu đọc lại toàn - Đọc diễn cảm tồn b) Tìm hiểu - u cầu đọc thầm trả lời câu hỏi: + Yêu cầu đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: Rê-mi học chữ hoàn cảnh nào? + Yêu cầu đọc lướt văn trả lời câu hỏi: Lớp học Rê-mi có ngộ nghĩnh? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH hát - HS định thực - Nhắc tựa - HS tiếp nối đọc - Quan sát tranh ý - HS đọc to, lớp đọc thầm - Tiếp nối luyện đọc - Từng nhóm HS tiếp nối đọc theo đoạn - Tiếp nối đọc giải - Hai bạn bàn luyện đọc - HS giỏi đọc - Chú ý nghe - Thảo luận trả lời: + Rê-mi học chữ trẹn đường hai thầy trò hát rong kiếm sống + Lớp học đặc biệt: Học trò Rê-mi chó Ca-pi; Sách miếng gỗ mỏng khắc chữ nhặt + Yêu cầu đọc thầm lại truyện trả lời câu hỏi: đường; lớp học đường Tìm chi tiết cho thấy Rê-mi cậu bé + Lúc túi Rê-mi có hiếu học miếng gỗdẹp, chẳng bao lâu, Rêmi thuộc tất chữ Bị thầy chê trách, Rê-mi khơng dám nhãng phút nên lâu sau đọc Rê-mi trả lời câu hỏi thầy: 127 Bài soạn Tập đọc – GV : Nguyễn Thị Ngọc Trinh + Qua câu truyện này, em có suy nghĩ quyền học tập trẻ em? - Nhận xét, chốt lại ý - Gợi ý HS nêu giới thiệu ghi bảng - Nội dung Sự quan tâm tới trẻ em cụ Vi-ta-li hiếu học Rê-mi c) Luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn đọc: giọng nhẹ nhàng, cảm xúc Lời cụ Vi-ta-li ơn tồn , điềm đạm; nghiêm khắc, lúc nhân từ, cảm động Lời đáp Rê-mi dịu dàng đầy cảm xúc - Yêu cầu HS tiếp nối đọc diễn cảm - Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc đọc mẫu - Yêu cầu luyện đọc diễn cảm theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương d.Vận dụng : - Mặc dù trước hồn cảnh khó khăn với tâm học tập, Rê-mi biết đọc chữ mà học hát 5.Dặn dò : - Nhận xét tiết học Luyện đọc nhà - Chuẩn bị Nếu trái đất thiếu trẻ Đấy điều thích nhất… + Tiếp nối phát biểu - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối phát biểu - Chú ý theo dõi - HS đọc theo diễn cảm - Chú ý, lắng nghe - Từng cặp luyện đọc diễn cảm - Xung phong thi đọc - Nhận xét, bình chọn Tiết 68 Nếu trái đất thiếu trẻ ***** Ngày dạy : 25/04/ 2013 I.Mục tiêu : Đọc diễn cảm thơ, nhấn giọng chi tiết, hình ảnh thể tâm hoàn ngộ nghĩnh trẻ thơ Trả lời câu hỏi 1, 2, Hiểu nghĩa ý nghĩa bài: Tình cảm yêu mến trân trọng người lớn trẻ em II.Các phương tiện dạy học : - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết: Và … những-đứa-trẻ-lớn-hơn III.Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định : hát 1.Kiểm tra cũ : - Yêu cầu đọc Lớp học đường trả lời - HS định thực câu hỏi có nội dung vừa đọc - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài : a.Khám phá :Bài thơ Nếu trái đất thiếu trẻ nhà thơ Đỗ Trung Lai giúp em hiểu: 128 Bài soạn Tập đọc – GV : Nguyễn Thị Ngọc Trinh Trẻ em thông minh, ngộ nghĩnh, đáng yêu nào, trẻ em quan trọng người lớn, toàn trái đất Các em tìm hiểu - Ghi bảng tựa b.Kết nối : a) Luyện đọc - Đọc diễn cảm thơ - Hướng dẫn quan sát tranh minh hoạ - Ghi bảng,luyện đọc giới thiệu phi công Pôpốp - Yêu cầu nhóm HS tiếp nối đọc - Kết hợp sửa lỗi phát âm, hướng dẫn phát âm từ ngữ dễ đọc sai, nhắc HS đọc số dòng thơ liền mạch theo cách vắt dòng cho trọn ý câu thơ giải nghĩa thêm số từ ngữ - Yêu cầu luyện đọc theo cặp - u cầu đọc lại tồn b) Tìm hiểu - Yêu cầu đọc thầm trả lời câu hỏi: + Nhân vật anh thơ ai? - Nhắc tựa - Lớp đọc thầm - Quan sát tranh - Tiếp nối luyện đọc ý - Từng nhóm HS tiếp nối đọc - Chú ý tiếp nối đọc giải - Hai bạn bàn luyện đọc - HS định thực - Thảo luận trả lời: + Nhân vật nhà thơ, nhân vật anh phi công Pô-pốp + Cảm giác thích thú vị khách phòng + Qua lời mời xem tranh; qua từ tranh bộc lộ qua chi tiết nà? ngữ biểu lộthái độ ngạc nhiên, vui sướng; qua vẻ mặt + Yêu cầu đọc thầm khổ thơ trả lời câu hỏi: + Đầu phi công to - Đôi mắt chiếm Tranh vẽ bạn nhỏ có ngộ nghĩnh? nửa già khn mặt, tơ nhiều trời - Ngựa xanh nằm cỏ, ngựa hoàng phi lửa - Mọi người quàng khăn đỏ - Các anh hùng những-đứa-trẻ -lớn- + Yêu cầu đọc to dòng thơ cuối trả lời câu + Người lớn làm việc trẻ em hỏi: Em hiểu ba dòng thơ cuối nào? Trẻ em tương lai giới Thế - Nhận xét, chốt lại ý giới vô nghĩa trẻ em - Gợi ý HS nêu giới thiệu ghi bảng - Nhận xét, bổ sung - Nội dung Tình cảm yêu mến trân trọng người - Tiếp nối phát biểu lớn trẻ em c) Luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn đọc: giọng vui, hoàn nhiên, cảm - Chú ý theo dõi hứng, ca ngợi trẻ em; thể đứng lời phi công vũ trụ; trầm lắng câu kết Chú ý đọc số dòng thơ liền mạch theo cách vắt dòng cho trọn ý câu thơ - Yêu cầu HS tiếp nối đọc diễn cảm - HS đọc theo diễn cảm - Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc đọc mẫu - Chú ý, lắng nghe - Yêu cầu luyện đọc diễn cảm theo cặp - Từng cặp luyện đọc diễn cảm - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Xung phong thi đọc - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, bình chọn d.Vận dụng : - Trẻ em ngộ nghĩnh, sáng suốt, tương lai đất nước, nhân loại Vì trẻ em, hạot động 129 Bài soạn Tập đọc – GV : Nguyễn Thị Ngọc Trinh người lớn trở nên có ý nghĩa Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục đỉnh cao 5.Dặn dò : - Nhận xét tiết học Luyện đọc nhà - Ôn tập đọc, học thuộc lòng để chuẩn bị Ơn tập kiểm tra cuối học kì II Tuần 35 ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ***** Tiết Ngày dạy : 07/05/ 2013 I.Mục tiêu : Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 5-7 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu giới thiệu chính, ý nghĩa thơ, văn * Đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật Biết lập bảng tổng kết chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu BT2 II.Các phương tiện dạy học : - Phiếu viết tên tập đọc HTL 15 tuần sách Tiếng Việt 5, tập hai để HS bốc thăm - Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung chủ ngữ, vị ngữ kiểu câu kể “Ai nào?”, “Ai gì?” - Một phiếu khổ to viết nội dung bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì? - Một số phiếu viết bảng tổng kết theo mẫu SGK III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 130 Bài soạn Tập đọc – GV : Nguyễn Thị Ngọc Trinh 1.Ổn định : 1.Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS 2.Bài : a.Khám phá :Các em ôn tập củng cố kiến thức kiểm tra kết học môn Tiếng Việt cuối năm học - Ghi bảng tựa * Bài tập - Yêu cầu nhóm HS lên bốc thăm chọn xem chọn - Yêu cầu HS bốc thăm lên đọc trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc - Nhận xét, ghi điểm * Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì? - Treo phiếu kẻ bảng tổng kết CN, VN kiểu câu Ai làm gì? giải thích - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu BT: + Với yêu cầu lập bảng tổng kết CN, VN kiểu câu kể, em cần lập bảng tổng kết cho hai kiểu câu lại: Ai nào? Ai gì? + Nêu ví dụ minh hoạ cho kiểu câu - Nêu câu hỏi để kiểm tra kiến thức kiểu câu kể: + Nêu đặc điểm VN, CN câu kể Ai nào? hát - Nhắc tựa - HS định bốc thăm, chọn - Lần lượt HS bốc thăm thực - HS đọc to, lớp đọc thầm - Tiếp nối đọc - Quan sát ý - Chú ý để nắm vững yêu cầu - Suy nghĩ tiếp nối trả lời: + VN: đặc điểm, tính chất, trang thái vật nói đến CN CN thường danh từ cụm danh từ tạo thành + Nêu đặc điểm VN, CN câu kể Ai + VN nối với CN từ là; VN gì? thường danh từ cụm danh từ tạo thành CN thường danh từ cụm danh từ tạo thành - Treo bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ lên bảng - Tiếp nối đọc - Yêu cầu làm vào vở, phát phiếu cho HS thực - Thực theo yêu cầu - Yêu cầu trình bày kết - Tiếp nối trình bày, HS làm phiếu, dán phiếu lên bảng trình bày - Nhận xét, sửa chữa khen ngợi HS làm - Nhận xét, bổ sung tốt d.Vận dụng : Qua ôn tập củng cố, em nắm vững kiến thức học môn Tiếng Việt Từ đó, em vận dụng vào thực tế sống 5.Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Các em chưa kiểm tra kiểm tra chưa đạt xem lại để kiểm tra tiết sau Ngày dạy : Tiết /05/ 2013 131 Bài soạn Tập đọc – GV : Nguyễn Thị Ngọc Trinh I.Mục tiêu : Đọc trôi chảy, lưu loát tập đọc học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 5-7 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu giới thiệu chính, ý nghĩa thơ, văn * Đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật Hồn chỉnh bảng tổng kết trạng ngữ theo yêu càu BT2 II.Các phương tiện dạy học : - Phiếu viết tên tập đọc HTL 15 tuần sách Tiếng Việt 5, tập hai để HS bốc thăm - Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung ghi nhớ trạng ngữ, đặc điểm loại trạng ngữ - Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng tổng kết chưa hoàn chỉnh SGK - Một số tờ phiếu viết bảng tổng kết theo mẫu SGK III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định : 1.Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Bài : a.Khám phá :Các em tiếp tục ôn tập, củng cố kiến thức kiểm tra kết học môn Tiếng Việt tuần - Ghi bảng tựa * Bài tập - Yêu cầu tùng nhóm HS lên bốc thăm chọn xem chọn - Yêu cầu HS bốc thăm lên đọc trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc - Nhận xét, ghi điểm * Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu - Dán phiếu ghi bảng tổng kết lên bảng, giúp HS hiểu yêu cầu BT: + Lập bảng tổng kết loại trạng ngữ học + Nêu câu hỏi, ví dụ cho loại - Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức trạng ngữ học: + Trạng ngữ gì? + Có loại trạng ngữ nào? + Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào? - Treo bảng phụ viết nội dung ghi nhớ lên bảng - Yêu cầu HS làm vào VBT, phát phiếu cho HS thực - Yêu cầu trình bày kết - Nhận xét, sửa chữa d.Vận dụng : Qua ôn tập củng cố, em nắm vững kiến HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH hát - Nhắc tựa - HS định bốc thăm, chọn - Lần lượt HS bốc thăm thực - HS đọc to, lớp đọc thầm - Quan sát ý - Tiếp nối trả lời - Tiếp nối đọc - Thực theo yêu cầu - Tiếp nối trình bày, HS thực phiếu, dán phiếu lên bảng trình bày - Nhận xét, bổ sung 132 Bài soạn Tập đọc – GV : Nguyễn Thị Ngọc Trinh thức học mơn Tiếng Việt Từ đó, em vận dụng vào thực tế sống 5.Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Các em chưa kiểm tra kiểm tra chưa đạt xem lại để kiểm tra tiết sau Tiết Ngày dạy : /05/ 2013 I.Mục tiêu : Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 5-7 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu giới thiệu chính, ý nghĩa thơ, văn * Đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật Lập bảng thống kê nhận xét bảng thống kê theo yêu cầu BT2, BT3 + Giáo dục kĩ sống : - thu thập xử lý thông tin - định II.Các phương tiện dạy học : - Phiếu viết tên tập đọc HTL 15 tuần sách Tiếng Việt 5, tập hai để HS bốc thăm - Một số phiếu kẻ bảng thống kê BT - Phiếu phô tô nội dung BT III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS 2.Bài : a.Khám phá :Các em tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức kiểm tra kết học môn Tiếng Việt tuần - Ghi bảng tựa * Bài tập - Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn xem chọn - Yêu cầu HS bốc thăm lên đọc trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc - Nhận xét, ghi điểm * Bài tập - Yêu cầu HS nối tiếp đọc nội dung BT2 - Hướng dẫn HS làm bài: Để lập bảng thống kê hoàn chỉnh, cần kẻ bảng thống kê điền số liệu vào bảng + Kẻ số cột dọc dựa vào mặt thống kê + Kẻ số hàng ngang dựa vào số năm học + Điền số liệu vào ô trống HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nhắc tựa - HS định bốc thăm, chọn - Lần lượt HS bốc thăm thực - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý 133 Bài soạn Tập đọc – GV : Nguyễn Thị Ngọc Trinh - Yêu cầu suy nghĩ thực theo cặp, phát - Trao đổi thực theo cặp phiếu cho cặp thực - Yêu cầu trình bày kết - Tiếp nối trình bày, HS làm phiếu dán lên bảng trình bày - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, bình chọn * Bài tập - Yêu cầu đọc nội dung BT - HS đọc to, lớp đọc thầm - Hướng dẫn: Để chọn phương án trả lời - Chú ý theo dõi thực theo yêu đúng, phải xem bảng thống kê lập, gạch chân cầu ý trả lời VBT, phát phiếu cho HS thực - Yêu cầu trình bày kết - Tiếp nối trình bày, HS làm phiếu dán lên bảng trình bày - Nhận xét, sửa chữa - Nhận xét, bổ sung d.Vận dụng : Qua ôn tập củng cố, em nắm vững kiến thức học cách lập bảng thống kê Từ đó, em vận dụng vào thực tế sống - Nhận xét tiết học - Xem lại cách lập biên họp chuẩn bị cho Tiết Ngày dạy : /05/ 2013 I.Mục tiêu : Lập biên họp (theo yêu cầu ôn tập) thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết + Giáo dục kĩ sống : - Ra định giải vấn đề - Xử lý thông tin - Trao đổi bạn để góp ý biên họp - Đóng vai II.Các phương tiện dạy học : - VBT Tiếng Việt 5, tập hai - Bảng phụ ghi mẫu biên họp - Bảng nhóm III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS 2.Bài : a.Khám phá :Các em tiếp tục ôn tập 134 Bài soạn Tập đọc – GV : Nguyễn Thị Ngọc Trinh củng cố kĩ lập biên họp tiết ôn tập - Ghi bảng tựa * Hướng dẫn luyện tập - Gọi HS đọc nội dung tập - Nêu câu hỏi gợi ý: + Các chữ dấu câu họp bàn việc gì? + Cuộc họp đề cách để giúp bạn Hoàng tiến bộ? + Nêu cấu tạo biên - Gợi ý để lớp trao đổi nhanh thống mẫu biên họp chữ viết - Treo bảng phụ ghi mẫu biên - Hướng dẫn: Khi viết, cần bám sát Cuộc họp chữ viết tưởng tượng chữ dấu câu làm thư kí họp, viết biên họp - Yêu cầu viết biên vào VBT, phát bảng nhóm cho HS thực - Yêu cầu trình bày biên - Nhận xét, giúp HS hoàn chỉnh biên 4.Vận dụng : Qua ôn tập củng cố, em viết biên họp - Nhắc tựa - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý nghe suy nghĩ để phát biểu - Thực theo hướng dẫn GV - HS đọc to - Chú ý - Thực theo yêu cầu - Tiếp nối trình bày - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét tiết học - Hoàn chỉnh biên chưa đạt nhà - Các em chưa kiểm tra kiểm tra chưa đạt xem lại để kiểm tra tiết sau Tiết Ngày dạy : /05/ 2013 I.Mục tiêu : Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 5-7 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu giới thiệu chính, ý nghĩa thơ, văn * Đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật Đọc thơ Trẻ Sơn Mỹ, tìm hình ảnh sống động thơ * Cảm nhận vẻ đẹp số hình ảnh thơ; miêu tả hình ảnh vừa tìm II.Các phương tiện dạy học : - Phiếu viết tên tập đọc HTL 15 tuần sách Tiếng Việt 5, tập hai để HS bốc thăm - Bảng nhóm III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS 135 Bài soạn Tập đọc – GV : Nguyễn Thị Ngọc Trinh Bài : a.Khám phá :Các em tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức đọc kĩ miêu tả tiết ôn tập - Ghi bảng tựa * Bài tập - Yêu cầu HS chưa kiểm tra kiểm tra chưa đạt lên bốc thăm chọn xem chọn - Yêu cầu HS bốc thăm lên đọc trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc - Nhận xét, ghi điểm * Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Giải thích: Sơn Mỹ xã thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, có thơn Mỹ Lai - nơi xảy vụ tàn sát Mỹ Lai mà em biết qua KC Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai - Lưu ý HS: miêu tả hình ảnh nói tưởng tượng suy nghĩ mà hình ảnh thơ gợi cho em - Yêu cầu đọc câu thơ gợi hình ảnh sống động trẻ em - Yêu cầu đọc câu thơ tả cảnh buổi chiều tối ban đêm vùng quê ven biển - Yêu cầu đọc kĩ câu hỏi chọn hình ảnh thích thơ để miêu tả hình ảnh - u cầu trả lời câu hỏi: + Bài thơ gợi hình ảnh sống động trẻ em Hãy miêu tả hình ảnh mà em thích + Tác giả quan sát buổi chiều tối ban đêm vùng quê ven biển giác quan nào? Hãy nêu hình ảnh chi tiết mà em thích tranh phong cảnh - Nhận xét, sửa chữa d.Vận dụng : Qua ôn tập củng cố, em cảm nhận hình ảnh, chi tiết thơ biết miêu tả hình ảnh thơ đọc 5.Dặn dò : - Nhận xét tiết học - HTL hình ảnh thơ mà em thích Trẻ Mỹ Sơn - Chuẩn bị trước nội dung tiết - Nhắc tựa - Thực theo yêu cầu - HS bốc thăm trình bày - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý - Tiếp nối đọc từ Tóc bết đầy Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn - Tiếp nối đọc đoạn từ Hoa xương rồng đến hết - Thực theo yêu cầu - Tiếp nối phát biểu - Nhận xét, bổ sung Tiết Ngày dạy : /05/ 2013 I.Mục tiêu : Nghe - viết tả 11 dòng đầu thơ Trẻ Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 15 chữ/ 15 phút, trình bày thể thơ tự 136 Bài soạn Tập đọc – GV : Nguyễn Thị Ngọc Trinh Viết đoạn văn khoảng câu (dựa vào nội dung hình ảnh gợi từ thơ Trẻ Sơn Mỹ) II.Các phương tiện dạy học : - Bảng lớp viết hai đề - VBT III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định : 1.Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Bài : a.Khám phá :Các em nghe để viết tả 11 dòng đầu thơ Trẻ Sơn Mỹ củng cố kĩ viết đoạn văn tả người, tả cảnh - Ghi bảng tựa * Nghe - viết - Đọc 11 dòng đầu thơ Trẻ Sơn Mỹ - Lưu ý HS cách trình bày thể thơ tự từ ngữ dễ viết sai - Đọc dòng thơ cho HS viết - Đọc lại toàn cho HS sốt lỗi - Chấm yêu cầu sốt lỗi theo cặp - Nhận xét chữa lỗi phổ biến * Bài tập - Yêu cầu đọc nội dung BT - Viết bảng hai đề bài, gạch chân từ ngữ quan trọng hướng dẫn HS phân tích đề: a) Tả đám trẻ chơi đùa chăn trâu, chăn bò b) Tả buổi chiều tối đêm yên tĩnh vùng biển làng quê + Dựa vào hiểu biết em hình ảnh gợi từ thơ Trẻ Sơn Mỹ để viết đoạn văn khoảng câu theo đề cho + Nên chọn đề tài gần gũi với - Yêu cầu giới thiệu đề tài chọn - Yêu cầu viết đoạn văn vào - Yêu cầu trình bày viết - Nhận xét, giúp hoàn chỉnh đoạn văn viết d.Vận dụng : Qua ôn tập củng cố, em nắm vững kiến thức học viết đoạn văn miêu tả 5.Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Xem lại học để chuẩn bị kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH hát - Nhắc tựa - Chú ý nghe theo dõi SGK - Chú ý - Viết tả vào - Nghe tự sốt lỗi - Sốt lỗi theo cặp - Chú ý chữa vào - Tiếp nối đọc - Chú ý - Tiếp nối giới thiệu - Thực theo yêu cầu - Tiếp nối trình bày - Nhận xét, bổ sung 137 Bài soạn Tập đọc – GV : Nguyễn Thị Ngọc Trinh Tiết + KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II ***** Ngày dạy : /05/ 2013 138

Ngày đăng: 07/10/2018, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w