Xây dựng là ngành sản xuất vật chất độc lập, quan trọng mang tính chất công nghiệp nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân. Công tác xây dựng cơ bản thường do các đơn vị xây lắp nhận thầu tiến hành. Cũng như mọi ngành sản xuất vật chất khác, hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngành xây dựng cơ bản thực chất là biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm. Song sản phẩm và quá trình tạo ra sản phẩm ngành xây dựng có những đặc thù riêng chi phối nhiều đến công tác hạch toán kế toán của mỗi doanh nghiệp trong ngành, đặc biệt là trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Cụ thể đó là : – Sản phẩm xây lắp là công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian xây dựng thường dài nên việc tổ chức quản lý và hạch toán nhất thiết phải có các dự toán thiết kế, thi công. – Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, các điều kiện sản xuất: vật liệu, lao động, xe mắy thi công phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm công trình. – Sản phẩm xây lắp được thực hiện theo đơn đặt hàng do đó thường được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá cả thoả thuận với chủ đầu tư từ trước, vì vậy tính chất hàng hoá của sản phẩm thể hiện không rõ. – Quá trình từ khi khởi công xây dựng cho đến khi công trình hoàn thành bàn giao đi vào sử dụng thường dài, phụ thuộc vào quy mô và tính chất phức tạp về kỹ thuật của từng công trình. Quá trình thi công được chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn gồm nhiều công việc khác nhau mà việc thực hiện chủ yếu tiến hành ngoài trời do vâỵ chịu ảnh hưởng của các điều kiện thiên nhiên, khách quan, từ đó ảnh hưởng đến việc quản lý tài sản; vật tư, máy móc dễ bị hư hỏng và ảnh hưởng đến tiến độ thi công.
Trang 1CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH
NGHIỆP XÂY DỰNG
1.1 Đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của sản phẩm xây lắp
Xây dựng là ngành sản xuất vật chất độc lập, quan trọng mang tính chấtcông nghiệp nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân Công tácxây dựng cơ bản thường do các đơn vị xây lắp nhận thầu tiến hành Cũng nhưmọi ngành sản xuất vật chất khác, hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngànhxây dựng cơ bản thực chất là biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm.Song sản phẩm và quá trình tạo ra sản phẩm ngành xây dựng có những đặcthù riêng chi phối nhiều đến công tác hạch toán kế toán của mỗi doanh nghiệptrong ngành, đặc biệt là trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm Cụ thể đó là :
Trang 2- Sản phẩm xây lắp là công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấuphức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian xây dựng thường dài nên việc tổchức quản lý và hạch toán nhất thiết phải có các dự toán thiết kế, thi công.
- Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, các điều kiện sản xuất: vậtliệu, lao động, xe mắy thi công phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩmcông trình
- Sản phẩm xây lắp được thực hiện theo đơn đặt hàng do đó thườngđược tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá cả thoả thuận với chủ đầu tư từ trước,
vì vậy tính chất hàng hoá của sản phẩm thể hiện không rõ
- Quá trình từ khi khởi công xây dựng cho đến khi công trình hoànthành bàn giao đi vào sử dụng thường dài, phụ thuộc vào quy mô và tính chấtphức tạp về kỹ thuật của từng công trình Quá trình thi công được chia thànhnhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn gồm nhiều công việc khác nhau mà việc thựchiện chủ yếu tiến hành ngoài trời do vâỵ chịu ảnh hưởng của các điều kiệnthiên nhiên, khách quan, từ đó ảnh hưởng đến việc quản lý tài sản; vật tư, máymóc dễ bị hư hỏng và ảnh hưởng đến tiến độ thi công
- Đối tượng hạch toán chi phí cụ thể là các công trình, hạng mục côngtrình, các giai đoạn của hạng mục hay nhóm hạng mục, vì thế phải lập dự toánchi phí và tính giá thành theo từng hạng mục công trình hay giai đoạn củahạng mục công trình
Những đặc điểm hoạt động kinh doanh, đặc điểm sản phẩm, đặc điểm
tổ chức sản xuất và quản lý ngành nói trên chi phối đến công tác kế toán trongcác doanh nghiệp xây lắp dẫn đến những khác biệt nhất định Vì vậy hiện naycác doanh nghiệp xây lắp ở nước ta thường tổ chức sản xuất theo phương thứckhoán gọn công trình, hạng mục công trình, khối lượng hoặc công việc chocác đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp Trong giá khoán gọn không chỉ có tiềnlương mà còn có đủ các chi phí về vật liệu, công cụ dụng cụ thi công, chi phíchung của bộ phận nhận khoán
1.2 Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
Trang 31.2.1 Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
Trong doanh nghiệp xây lắp, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền củatoàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các hao phí cần thiếtkhác để thực hiện sản xuất thi công trong một thời kỳ nhất định Chi phí sảnxuất đó rất đa dạng gồm nhiều loại với nội dung kinh tế, công dụng và mụcđích khác nhau trong mỗi giai đoạn của quá trình thi công xây lắp
1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
ở tầm quản lý chung, người ta thường quan tâm đến việc doanh nghiệp chi
ra trong kỳ những loại chi phí nào, với lượng là bao nhiêu Và để thuận lợicho công tác quản lý, hạch toán thì cần phải phân loại chi phí sản xuất Việcphân loại chi phí sản xuất được tiến hành dựa trên nhiều tiêu thức khác nhautuỳ thuộc vào mục đích và yêu cầu cụ thể của từng doanh nghiệp Mỗi cáchphân loại đều có công dụng nhất định đối với công tác quản lý, hạch toán,kiểm tra, kiểm soát chi phí Sau đây em xin đưa ra một số cách phân loại chiphí sản xuất được sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp xây lắp:
* Phân loại chi phí sản xuất theo các yếu tố chi phí.
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất được chia thành các yếu tố như sau:
- Chi phí nguyên vật liệu: gồm vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng, phế liệu,công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất kinh doanh và thiết bị xây dựng cơ bản
- Chi phí nhiên liệu, động lực
- Tiền lương và phụ cấp thường xuyên của công nhân viên
- Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trích theo tiền lương củacông nhân viên
- Khấu hao tài sản cố định toàn công ty
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Các chi phí bằng tiền khác
Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố giúp cho việc xây dựng và lập dựtoán chi phí sản xuất cũng như lập kế hoạch cung ứng vật tư, kế hoạch quỹtiền lương, tính toán nhu cầu vốn lưu động định mức Đồng thời, giúp doanh
Trang 4nghiệp đánh giá được tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, kỹ thuật và tàichính
Ngoài ra, phân loại chi phí theo yếu tố còn cho phép cơ quan quản ký cấptrên kiểm tra chi phí sản xuất của doanh nghiệp, hao phí vật chất và thu nhậpquốc dân
* Phân loại chi phí theo khoản mục trong giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất được chia thành các khoản mục sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là chi phí về các loại vật liệu chính, vậtliệu phụ, vật kết cấu và các thiết bị đi kèm với vật kiến trúc như thiết bị vệsinh, thông gió, điều hoà nhiệt độ…
- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương phải trả cho công nhân trựctiếp xây lắp kể cả công nhân của doanh nghiệp và công nhân thuê ngoài
- Chi phí sử dụng máy thi công: là chi phí liên quan đến việc sử dụng máy thicông trực tiếp cho việc thực hiện sản phẩm xây lắp bao gồm: chi phí khấu haomáy thi công, tiền thuê máy thi công, tiền lương của công nhân điều khiểnmáy thi công; chi phí nhiên liệu, động lực, dầu mỡ dùng cho máy thi công;chi phí sửa chữa máy thi công…
- Chi phí sản xuất chung: là các chi phí khác ngoài các khoản chi phí trên phátsịnh ở tổ đội, công trường xây dựng bao gồm: lương nhân viên quản lý đội;các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn và tiền ăn cacủa công nhân viên toàn đội xây dựng; vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùngchung cho đội xây dựng; khấu hao tài sản cố định dùng chung cho đội xâydựng; chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền dùng chungcho đội xây dựng
Theo cách phân loại này, mỗi loại chi phí thể hiện điều kiện khác nhaucủa chi phí sản xuất, thể hiện nơi phát sinh chi phí, đối tượng gánh chịu chiphí làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp theo khoản mục, phântích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành …
Trang 5Ngoài ra, chi phí sản xuất xây lắp có thể được phân loại theo mối quan hệgiữa chi phí với đối tượng chịu chi phí Theo cách phân loại này chi phí sảnxuất xây lắp được chia thành 2 loại: Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.Hoặc người ta phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượngsản phẩm sản xuất Theo mối quan hệ này chi phí sản xuất được chia thành:Chi phí bất biến, chi phí khả biến và chi phí hỗn hợp.
1.2.3 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất phát sinh luôn gắn liền với nơi diễn ra hoạt động sản xuất
và với sản phẩm được sản xuất (công trình, hạng mục công trình) nên để tậphợp được chi phí sản xuất kế toán cần xác định đúng đắn đối tượng tập hợpchi phí sản xuất để từ đó thực hiện kiểm soát chi phí, tính giá thành sản phẩm,tổng hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp Đối tượng kế toán tập hợp chiphí sản xuất được xác định là phạm vi (giới hạn) để tập hợp các chi phí sảnxuất phát sinh
Xác định đối tượng tập hợp chi phí là khâu đầu tiên, đặc biệt quan trọngđối với kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Để xác định đúng đắnđối tượng tập hợp chi phí sản xuất doanh nghiệp cần dựa theo 1 số tiêu thứcsau:
- Tính chất sản xuất, loại hình sản xuất, đặc điểm của quy trình công nghệ sảnxuất sản phẩm: sản xuất giản đơn hay phức tạp, đơn chiếc hay hàng loạt,
- Đặc điểm tổ chức sản xuất: trong các doanh nghiệp xây dựng thường làphương thức khoán
- Yêu cầu tính giá thành, yêu cầu quản lý chi phí, khả năng và trình độ tổ chứchạch toán của doanh nghiệp,
Các doanh nghiệp xây lắp do có tính đặc thù riêng về tính chất, đặc điểmsản xuất kinh doanh, đặc điểm sản phẩm, có quy trình công nghệ phức tạp,loại hình sản xuất đơn chiếc, sản xuất thi công theo đơn đặt hàng, nên đốitượng tập hợp chi phí sản xuất thường được xác định là từng công trình, hạngmục công trình theo từng đơn đặt hàng và từng đơn vị thi công
Trang 61.2.4 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Các doanh nghiệp xây lắp hiện nay sử dụng một số phương pháp khácnhau để tập hợp chi phí sản xuất cho đối tượng đã xác định Trong đó phổbiến là các phương pháp sau:
- Phương pháp tập hợp trực tiếp chi phí sản xuất: được sử dụng đối với cáckhoản chi phí trực tiếp - là những chi phí có liên quan trực tiếp đến đối tượng
kế toán tập hợp chi phí đã xác định Công tác hạch toán, ghi chép ban đầu chophép quy nạp trực tiếp các chi phí này vào từng đối tượng kế toán tập hợp chiphí có liên quan
- Phương pháp gián tiếp phân bổ chi phí sản xuất: áp dụng khi một loại chiphí có liên quan đến nhiều đối tượng kế toán tập hợp chi phí nên không thểtập hợp trực tiếp cho từng đối tượng được Trường hợp này người ta phảichọn ra 1 tiêu chuẩn hợp lý để phân bổ chi phí cho các đối tượng liên quantheo công thức:
Trang 7
Trong đó : C : là chi phí sản xuất phân bổ cho đối tượng thứ i
C: là tổng chi phí sản xuất đã tập hợp cần phân bổ
n i i T
1 : là tổng đại lượng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ
Ti : là đại lượng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ của đối tượng i.
Đại lượng tiêu chuẩn dùng để phân bổ được lựa chọn tuỳ từng trường hợp
cụ thể Độ tin cậy của thông tin về chi phí phụ thuộc vào tính hợp lý của tiêuchuẩn phân bổ được lựa chọn
Kết hợp đồng thời với phương pháp tập hợp chi phí trên và để phù hợpvới đặc điểm hạch toán của ngành, trong doanh nghiệp xây lắp còn sử dụng 1
số phương pháp tập hợp chi phí sau:
- Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo sản phẩm (theo công trình, hạngmục công trình): chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp theo từng công trìnhhạng mục công trình riêng biệt, nếu chi phí sản xuất có liên quan đến nhiềucông trình, hạng mục công trình thì sẽ được phân bổ theo tiêu thức thích hợp
- Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng: các chi phí sảnxuất phát sinh được tập hợp theo từng đơn đặt hàng riêng biệt và như vậy tổng
sổ chi phí sản xuất tập hợp được từ khi khởi công cho đến khi hoàn thành đơnđặt hàng là giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó
- Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo đơn vị thi công: chi phí sản xuấtphát sinh tại đơn vị thi công nào được tập hợp riêng cho đơn vị đó Tại mỗiđơn vị thi công, chi phí sản xuất lại được tập hợp theo từng đối tượng chịu chiphí: hạng mục công trình, nhóm hạng mục công trình… Cuối kỳ, tổng số chiphí tập hợp được phải phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình đểtính giá thành sản phẩm riêng
1.2.5 Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
i n
Trang 81.2.5.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu thực tế
sử dụng trong quá trình sản xuất xây lắp như nguyên vật liệu chính, vật liệuphụ, vật liệu khác… cho từng công trình, hạng mục công trình
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan đến công trình, hạng mụccông trình nào tổ chức tập hợp theo phương pháp trực tiếp cho công trình,hạng mục công trình đó theo giá trị thực tế Đối với các vật liệu liên quan đếnnhiều đối tượng tập hợp chi phí (nhiều công trình, hạng mục công trình) phảiphân bổ cho từng đối tượng theo tiêu chuẩn hợp lý như số lần sử dụng, địnhmức chi phí, khối lượng xây lắp hoàn thành…
* Tài khoản sử dụng
Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 621
“Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”:
Sơ đồ 1.1: Trình tự kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Mua NVL không qua
kho
Trang 9TK 1541
TK 152
TK 133
Trang 10TK 141(1413)
TK 621
cho sản xuất
Trang 11Thuế GTGT
được khấu trừ
CPNVLdùng cho SXKD khi qtoán TƯKLXL GK
Trang 12NVL không dùng hết nhập lại kho
K/c chi phí NVL trực tiếp
1.2.5.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp trong doanh nghiệp xây lắp bao gồm tiềnlương chính, các khoản phụ cấp lương, lương phụ có tính chất ổn định của
Trang 13công nhân trực tiếp xây lắp thuộc đơn vị, số tiền trả cho lao động thuê ngoàitrực tiếp xây lắp để hoàn thành sản phẩm xây lắp theo đơn giá xây dựng cơbản Trong điều kiện sản xuất xây lắp không cho phép tính trực tiếp chi phínhân công cho từng công trình, hạng mục công trình thì kế toán phải phân bổchi phí nhân công trực tiếp cho các đối tượng tiền lương định mức hay giờcông định mức.
Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sử dụng tài khoản 622
1.2.5.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công.
Máy thi công là loại xe máy chạy bằng động lực (điện, xăng, dầu, khínén, ) đuợc sử dụng trực tiếp để thi công xây lắp các công trình như: máytrộn bê tông, cần cẩu, máy đào xúc đất, máy ủi, máy đóng cọc,…Các loạiphương tiện này doanh nghiệp có thể tự trang bị hoặc thuê ngoài
Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ các chi phí trực tiếp phát sinhtrong quá trình sử dụng máy thi công để thực hiện khối lượng công việc xâylắp bằng máy Được chia thành 2 loại:
Chi thường xuyên: Là những chi phí phát sinh trong quá trình sử dụngmáy thi công được tính thẳng vào giá thành của ca máy như: tiền lương củacông nhân trực tiếp điều khiển hay phục vụ xe máy, chi phí về nhiên liệu,
Sơ đồ 1.2: Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Duyệt TƯ lương đội nhận khoán,
quyết toán lương TƯ cho đội
K/c CPNCTT
Trang 14động lực, vật liệu dùng cho xe máy thi công, khấu hao và sữa chữa thườngxuyên xe máy thi công.
Chi tạm thời: là những khoản chi phí phân bổ dần theo thời gian sử dụngmáy như: chi phí tháo lắp, vận chuyển, chạy thử máy thi công khi di chuyển
từ công trường này đến công trường khác…Những chi phí này có thể phân
bổ dần hoặc trích trước theo kế hoạch cho nhiều kỳ
Nếu doanh nghiệp xây lắp tổ chức bộ máy thi công riêng biệt và độimáy có tổ chức kế toán thì chi phí sử dụng máy hoặc khối lượng của ca máyhoàn thành được hạch toán giống như bộ phận sản xuất phụ Chi phí sử dụngmáy thi công tính cho các công trình có thể tính theo giá thành thực tế của camáy hoặc khối lượng do máy đã hoàn thành hay tính khoán nội bộ
Nếu doanh nghiệp xây lắp không tổ chức đội máy thi công riêng biệt
mà giao máy thi công cho các đội, xí nghiệp xây lắp sử dụng thì chi phí sửdụng máy thi công được hạch toán tương tự như chi phí SXC
- Chi phí sử dụng máy thi công phải được hạch toán chi tiết theo từngloại máy hoặc nhóm máy thi công, đồng thời phải chi tiết theo các khoản mục
đã quy định
- Tính toán phân bổ chi phí sử dụng máy thi công cho các đối tượng sửdụng, phải dựa trên cơ sở giá thành 1 giờ/máy hoặc giá thành 1 ca/máy hoặc 1đơn vị công việc hoàn thành
Trang 151.2.5.4 Kế toán chi phí sản xuất chung
Là những chi phí có liên quan đếc việc tổ chức, phục vụ và quản lý thicông của các đội xây lắp ở các công trường xây dựng Chi phí sản xuất chung
là chi phí tổng hợp bao gồm nhiều khoản chi phí khác nhau thường có mốiquan hệ gián tiếp với các đối tượng xây lắp như: tiền lương nhân viên quản lýđội xây dựng, khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ được tính theo tỷ lệ quyđịnh trên tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp và nhân viênquản lý đội, khấu hao tài sản cố định dùng cho hoạt động của đội và nhữngchi phí khác liên quan đến hoạt động của đội
Khấu hao máy thi công
Chi phí sử dụng máy thi công
Trang 16- Để phản ánh và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụngTK627 “ Chi phí sản xuất chung”.
- Tài khoản này phẩn ánh những chi phí phục vụ cho sản xuất xây lắptrong quá trình tiến hành xây dựng cơ bản tại các công trường, các đội và các
xí nghiệp trong doanh nghiệp XDCB
Tài khoản này có thể mở chi tiết cho từng công trình, từng đội thi công,từng bộ phận và cũng được mở đồng thời các TK cấp 2 để theo dõi Chi phíSXC theo yếu tố chi phí sản xuất Trong đó:
TK6271 : Chi phí nhân viên quản lý xí nghiệp, đội sản xuất
TK6272: Chi phí vật liệu
TK6273: Chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất
TK6274: Chi phí khấu hao TSCĐ
TK6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK6278: Chi phí dịch vụ mua ngoài khác
Trình tự kế toán chi phí sản xuất chung:
Trang 17TK 627 BiÓu 1.4: KÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt chung
Trang 181.3 Tổng hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp
1.3.1.Tập hợp chi phí sản xuất
Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắpđược tiến hành vào cuối kỳ kế toán hoặc khi công trình hoàn thành toàn bộ,trên cơ sơ các bảng tính toán phân bổ chi phí vật liệu, chi phí nhân công trựctiếp, chi phí sử dụng máy thi công và chi phí sản xuất chung cho các đốitượng tập hợp chi phí đã xác định Việc tổng hợp chi phí sản xuất, tính giáthành sản phẩm xây lấp phải được thực hiện cho từng công trình, hạng mụccông trình và theo các khoản mục chi phí đã quy định Quá trình tập hợp chiphí được phản ánh trên tài khoản 154
Sơ đồ 1.5: Kế toán chi phí sản xuất toàn DN theo phương pháp
KKTX
TK 621
TK 152,153, 155,138
Trang 191.3.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang
Việc xác định giá trị sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ đuợc thực hiệnbằng phương pháp kiểm kê cuối tháng và phụ thuộc vào phương thức thanhtoán sản phẩm xây lắp giữa đơn vị nhận thầu và giao thầu
Nếu phương thức thanh toán là sau khi sản phẩm xây lắp hoàn thành toàn
bộ thì sản phẩm dở dang là sản phẩm xây lắp chưa hoàn thành theo quy định
và giá trị sản phẩm xây lắp dở dang là tổng chi phí từ khi khởi công cho đếncuối tháng đó
Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp theo những điểm dừng kỹthuật hợp lý thì sản phẩm dở dang là sản phẩm xây lắp chưa đạt tới điểm dừng
đó và được tính theo chi phí thực tế
Với đặc điểm hoạt động sản xuất xây lắp việc đánh giá sản phẩm dở dangcuối kỳ được tiến hành như sau:
- Cuối kỳ kiểm kê xác định khối lượng xây lắp dở dang, mức độ hoàn thành
- Căn cứ vào dự toán xác định giá dự toán của khối lượng xây lắp dở dangtheo mức độ hoàn thành
- Tính chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang
1.4 Tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm xây lắp
1.4.1 Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp
Trong doanh nghiệp xây lắp, giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chiphí doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành một khối lượng sản phẩm xây lắp theoquy định
* Các loại giá thành sản phẩm xây lắp:
- Giá thành dự toán xây lắp
Là chỉ tiêu giá thành được xác định theo định mức và khung giá để hoànthành khối lượng xây lắp Định mức và khung giá được Nhà nước quy định và
Chi phí thực tế của khối lượng + Chi phí thực tế
XL dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ
+
x
Chi phí khối lượng XL dở dang cuối kỳ theo dự toán
Trang 20quản lý, áp dụng vào từng vùng lãnh thổ và dựa theo mặt bằng giá cả củathị trường
là cơ sở để phấn đấu hạ giá thành công tác xây lắp giai đoạn kế hoạch
- Giá thành định mức: là tổng số chi phí để hoàn thành một khối lượng xâylắp cụ thể được tính toán trên cơ sở đặc điểm kết cấu của công trình, vềphương pháp tổ chức thi côngvà quản lý thi công theo các định mức chi phí
đã đạt đựoc ở tại doanh nghiệp, công trưòng tại thời điểm bắt đầu thi công
- Giá thành thực tế công tác xây lắp : là loại giá thành công tác xây lắp đượctính toán theo các chi phí thực tế của đơn vị xây lắp đã bỏ ra để thực hiện khốilượng công tác xây lắp và được xác định theo số liệu của kế toán Về nguyêntắc giá thành thực tế công tác xây lắp không lớn hơn giá thành kế hoạch xâylắp
1.4.2 Đối tượng tính giá thành và kỳ tình giá thành sản phẩm xây lắp
* Đối tượng tính giá thành: là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ dodoanh nghiệp sản xuất ra và cần phải tính được giá thành và giá thành đơn vị Xác định đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên trong toàn bộcông việc tính giá thành sản phẩm, nó có ý nghĩa quan trọng, là căn cứ để kếtoán mở các bảng chi tiết tính giá thành và tổ chức công tác tính giá thành
Trang 21theo từng đối tượng phục vụ cho việc kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện
kế hoạch giá thành
Trong sản xuất xây dựng cơ bản, sản phẩm có tính đơn chiếc, đối tượngtính giá thành là từng công trình, hạng mục công trình đã xây dựng hoànthành Ngoài ra đối tượng tính giá thành có thể là từng giai đoạn công trìnhhoặc từng giai đoạn hoàn thành quy ước, tuỳ thuộc vào phương thức bàn giaothanh toán giữa đơn vị xây lắp và chủ đầu tư
* Kỳ tính giá thành trong sản xuất XDCB
Đối với các doanh nghiệp xây lắp kỳ tính giá thành được xác định nhưsau:
- Nếu đối tượng tính giá thành là công trình, hạng mục công trình hoàn thànhhoặc theo đơn đặt hàng thì thời điểm tính giá thành là khi công trình, hạngmục công trình hoặc đơn đặt hàng hoàn thành
- Nếu đối tượng tính giá thành là các hạng mục công trình được quy địnhthanh toán theo giai đoạn xây dựng thì kỳ tính giá thành là theo giai đoạn xâydựng hoàn thành
- Nếu đối tượng tính giá thành là những hạng mục công trình được quy địnhthanh toán định kỳ theo khối lượng từng loại công việc trên cơ sở giá dự toánthì kỳ tính giá thành là theo cuối tháng hoặc cuối quý
1.4.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu
về chi phí sản xuất để tính toán ra tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tếcủa sản phẩm hoặc lao vụ đã hoàn thành theo các yếu tố hoặc khoản mục giáthành trong kỳ tính giá thành đã được xác định
Tuỳ theo đặc điểm của từng đối tượng tính giá thành, mối quan hệ giữacác đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành mà kế toánphải lựa chọn sử dụng một hoặc kết hợp nhiều phương pháp thích hợp để tínhgiá thành cho từng đối tượng Trong các doanh nghiệp xây dựng thường ápdụng phương pháp tính giá thành sau:
* Phương pháp tính giá thành trực tiếp (giản đơn):
Đây là phương pháp tính giá thành phổ biến trong các doanh nghiệp xâylắp Vì hiện nay sản xuất xây lắp mang tính đơn chiếc cho nên đối tượng tậphợp chi phí sản xuất thường phù hợp với đối tượng tính giá thành Hơn nữa áp
Trang 22dụng phương pháp này cho phép cung cấp kịp thời số liệu giá thành cho mỗi
kỳ báo cáo , cách tính toán thực hiện đơn giản dễ dàng
Theo phương pháp này thì tất cả các chi phí phát sinh trực tiếp cho mộtcông trình, hạng mục công trình từ khi khởi công đến khi hoàn thành chínhthức là giá thành thực tế của công trình, hạng mục công trình đó
Trong trường hợp công trình, hạng mục công trình đã hoàn thành toàn
bộ mà có khối lượng hoàn thành xây lắp bàn giao thì:
-Chi phíthực tế
dở dangcuối kỳTrong trường hợp chi phí sản xuất tập hợp cho cả công trình nhưng giáthành thực tế phải tính riêng cho từng hạng mục công trình, kế toán có thể căn
cứ vào chi phí sản xuất của cả nhóm và hệ số kinh tế kĩ thuật đã quy định chotừng hạng mục công trình để tính giá thành thực tế cho từng hạng mục côngtrình
* Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng(ĐĐH):
Phương pháp này áp dụng thích hợp trong trường hợp doanh nghiệpnhận thầu xây lắp theo ĐĐH Khi đó đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đốitượng tính giá thành là từng loại ĐĐH
Theo phương pháp này, hàng tháng chi phí sản xuất thực tế phát sinhđược tập hợp theo từng ĐĐH và khi hoàn thành công trình thì chi phí sản xuấtthực tế tập hợp được cũng chính là giá thành thực tế của ĐĐH đó
* Phương pháp tính giá thành theo định mức :
Phương pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp xây dựng thoả mãncác điều kiện sau:
- Phải tính được giá thành định mức trên cơ sở các định mức và đơn giátại thời điểm tính giá thành
- Vạch ra được một cách chính xác các thay đổi về định mức trong quátrình thực hiện thi công công trình
- Xác định được các chênh lệch định mức và nguyên nhân gây ra chênhlệch đó Theo phương pháp này giá thành thực tế sản phẩm xây lắp được xácđịnh:
Giá thành thực
tế của sản
phẩm xây lắp =
Giá thành địnhmức của sảnphẩm xây lắp
Chênh lệch
do thay đổiđịnh mức
Chênh lệch
do thoát lyđịnh mức
* Phương pháp tổng cộng chi phí
Trang 23Phương pháp này được áp dụng thích hợp với công việc xây dựng cáccông trình lớn, phức tạp và quá trình xây lắp sản phẩm có thể chia ra cho cácđội sản xuất khác nhau Khi đó đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng độisản xuất, còn đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành cuối cùng.
Để tính giá thành sản phẩm cuối cùng phải tổng hợp chi phí sản xuất trừ
đi chi phí thực tế của sản phẩm dở dang cuối kỳ của từng đội và cộng thêmchi phí thực tế của sản phẩm dở dang đầu kỳ Công thức tính như sau:
Z = D đk + C1 + C2 +…+ Cn – Dck
Trong đó:
Z: giá thành thực tế của toàn bộ công trình
D đk: chi phí thực tế sản phẩm ở dang đầu kỳ
C1,C2,…Cn: là chi phí sản xuất ở từng đội sản xuất hay từng hạng mụccông trình của một công trình
Dck: chi phí thực tế sản phẩm dở dang cuối kỳ
1.5 Hệ thống sổ kế toán sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp xây dựng
Tùy theo đặc điểm SXKD, điều kiện của mình mà doanh nghiệp ápdụng hình thưc sổ kế toán cho phù hợp Đồng thời cũng tuỳ từng hình thức kếtoán mà sử dụng các loại sổ khác nhau để tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm cho phù hợp Cụ thể:
*Trong hình thức kế toán Nhật ký chung, các sổ kế toán sử dụng để tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp gồm:
Sổ Nhật ký chung: dung để ghi chép toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế tàichính phát sinh theo trình tự thời gian, bên cạnh đó thực hiện việc phẩn ánhtheo quan hệ đối ứng TK làm căn cứ ghi sổ Cái
Sổ Cái tài khoản: được mở để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chínhphát sinh theo từng TK như sổ cái TK 154, TK 621,621,623…
Sổ chi tiết các tài khoản: được mở cho từng đối tưọng kế toán cần theodõi chi tiết mà trên sổ tổng hợp không phản ánh dược như sổ chi tiết TK141,
Trang 24- Sổ chi tiết tài khoản
* Trong hình thức kế toán nhật ký- sổ cái, các sổ kế toán sử dụng đểtập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gồm :
- Nhật ký - sổ cái
- Các sổ kế toán chi tiết
* Trong hình thức nhật ký chứng từ, các sổ kế toán sử dụng để tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gồm:
- Nhật ký chứng từ
- Bảng kê
- Sổ cái
- Sổ kế toán chi tiết
Thông thường, các phần mềm kế toán được xây dựng dựa trên 2 hìnhthức kế toán Chứng từ ghi sổ và Nhật ký chung
ở các hình thức kế toán đều sử dụng sổ kế toán chi tiết Sổ kế toán chitiết được mở tuỳ thuộc yêu cầu quản lý của doanh nghiệp có thể là sổ kế toánchi tiết…
1.6 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong điều kiện áp dụng kế toán máy
1.6.1 Nguyên tắc tổ chức kế toán trong điều kiện kế toán máy
ứng dụng phần mềm kế toán trong công tác kế toán cần tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Đảm bảo phù hợp với chế độ, thể lệ quản lý kinh tế tài chính nóichung và các nguyên tắc, chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành nói riêng
- Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng máy vitính phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm, tính chất, mục đích hoạt động, quy
mô và phạm vi hoạt động của đơn vị
- Đảm bảo phù hợp với yêu cầu và trình độ quản lý, trình độ kế toáncủa đơn vị
- Đảm bảo tính khoa học, đồng bộ và tự động hoá cao; trong đó phảitính đến độ tin cậy, an toàn và bảo mật trong công tác kế toán
- Tổ chức trang bị đồng bộ về cơ sở vật chất, song phải đảm bảonguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
Trang 251.6.2 Nhiệm vụ kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện
áp dụng kế toán trên máy.
Tuy nhiên để tổ chức tốt kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm, đápứng được yêu cầu quản lý CPSX và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp,
kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp cần thực hiện tốtnhiệm vụ sau:
- Xác định đối tượng kế toán tập hợp CPSX và đối tượng tính giáthành phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý, từ đó tổ chức
mã hoá, phân loại các đối tượng cho phép nhận diện, tìm kiếm một cáchnhanh chóng tránh bị nhầm lẫn giữa các đối tượng được quản lý
- Tổ chức hệ thống tài khoản phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp.Danh mục các tài khoản được sử dụng cơ sở để mã hoá , cài đặt chương trìnhphần mềm kế toán
- Tổ chức tập hợp kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúngtrình tự đã xác định
- Tổ chức hệ thống sổ, báo cáo kế toán tài chính, hệ thống sổ báo cáo
kế toán quản trị và đăng nhập hệ thống này trên phần mềm kế toán
- Xây dựng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý để xác địnhgiá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ một cách đầy
- Căn cứ kết quả kiểm kê đánh giá sản xuất, kinh doanh dở dang trong
kỳ theo theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và nhập dữ liệu sảnphẩm dở dang cuối kỳ vào máy
- Lập thao tác các bút toán điều chỉnh, bút toán khóa sổ, kết chyển cuối
kỳ trên cơ sở hướng dẫn có sẵn
Trang 26- Căn cứ vào yêu cầu của người sử dụng thông tin, tiến hành kiểm tracác báo cáo cần thiết
PHẦN 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1
2.1 Khái quát chung về Công ty
Công ty cổ phần xây dựng số 1 là thành viên hạch toán độc lập thuộc tổngCông ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam - Vinaconex Hiện nay trụ sởchính của Công ty đặt tại nhà D9 - phường Thanh Xuân Bắc- quận ThanhXuân- Hà Nội
Công ty thành lập năm 1973 với tên gọi ban đầu là Công ty xây dựng MộcChâu trực thuộc Bộ Xây Dựng Năm 1977 Công ty được đổi tên thành Công
ty xây dựng số 11 trực thuộc Bộ Xây Dựng Năm 1984, Chủ tịch Hội Đồng
Bộ Trưởng ký quyết định số 196/CT đổi tên Công ty Xây Dựng số 11 thànhLiên Hợp Xây Dựng nhà ở tấm lớn số 1 - trực thuộc Bộ Xây Dựng Năm
1991, Công ty đổi tên thành Liên Hợp xây dựng số 1 trực thuộc Bộ XâyDựng
Ngày 15 tháng 4 năm 1995, Bộ Xây Dựng ra quyết định sát nhập liên HợpXây Dựng Số 1 vào Tổng Công ty xuất nhập khẩu Xây Dựng Việt Nam -Vinaconex Kể từ đó, Công ty có tên giao dịch mới là: Công ty xây dựng số1- Vinaconco1
Thực hiện chủ trương chung về phát triển kinh tế của Đảng và nhànước, ngày 29 tháng 8 năm 2003 Bộ trưởng Bộ Xây dựng có quyết định số1173/QĐ-BXD về việc chuyển đổi Công ty xây dựng số 1 doanh nghiệp nhà
nước thành Công ty cổ phần xây dựng số 1.
Ba mươi năm xây dựng và phát triển, Công ty cổ phần xây dựng số 1 đãthi công nhiều công trình trên tất cả các lĩnh vực của ngành xây dựng, ở mọiqui mô, đạt tiêu chuẩn chất lượng cao được Bộ xây dựng tặng thưởng nhiềubằng khen, huy chương vàng chất lượng, trở thành một trong những doanhnghiệp xây dựng hàng đầu của ngành xây dựng Việt Nam, luôn khẳng định vị
Trang 27thế của mình trên thương trường và được khách hàng trong và ngoài nướcđánh giá cao về năng lực cũng như chất lượng dịch vụ, sản phẩm Thành quảđạt được của Công ty trong những năm gần đây được thể hiện rõ qua bảngsau:
2.1.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác tổ chức quản lý của Công tyngoài một số đặc điểm chung của ngành xây dựng còn mang một số đặc điểmriêng như sau:
Việc tổ chức sản xuất tại Công ty được thực hiện theo phương thứckhoán gọn các công trình, hạng mục công trình, khối lượng hoặc công việccho các đơn vị trực thuộc (đội, xí nghiệp) Trong giá khoán gọn bao gồmtiền lương, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ thi công, chi phí chung của bộphận khoán gọn
Trang 28Các xí nghiệp, đội trực thuộc được Công ty cho phép thành lập bộ phậnquản lý, được dùng lực lượng sản xuất của đơn vị hoặc có thể thuê ngoàinhưng phải đảm bảo tiến độ thi công, an toàn lao động, chất lượng Các đơn
vị phải thực hiện nghĩa vụ nộp các khoản chi phí cấp trên, thuế các loại, làmtròn nhiệm vụ từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình sản xuất thi công.Công ty quy định mức trích nộp đối với các xí nghiệp, đội thi công tuỳ thuộcvào điều kiện cụ thể của từng xí nghiệp, đội và đặc điểm của công trình, hạngmục công trình mà đơn vị thi công
Các xí nghiệp trực thuộc Công ty cổ phần xây dựng số 1 đều chưa có tưcách pháp nhân; vì vậy, Công ty phải đảm nhận mọi mối quan hệ đối ngoạivới các ban ngành và cơ quan cấp trên Giữa các xí nghiệp, đội có quan hệmật thiết với nhau, phụ trợ và bổ sung, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình hoạtđộng
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY
DỰNG SỐ 1
XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ 1
XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ 2
XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ 3
XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ 5
ĐỘI ĐIỆN NƯỚC
ĐỘI XE MÁY THI CÔNG NHÀ MÁY GẠCH LÁT
TERAZO
Trang 29Sơ đồ 12: Mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh
Trang 302.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Công ty cổ phần xây dựng số 1 có 1.245 cán bộ công nhân viên, trong
đó có 396 cán bộ quản lý các cấp Tại Công ty có ban lãnh đạo Công ty,các xí nghiệp, tổ đội trực thuộc chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Công ty
Để phát huy hiệu quả của một bộ máy quản lý được tổ chức tốt, Công ty
cổ phần xây dựng số 1 cũng luôn chú trọng tới công tác xây dựng các chínhsách quản lý tài chính, kinh tế phù hợp Các chính sách này của Công ty đượcthực hiện nhất quán và có sự kiểm soát chặt chẽ từ cấp cao tới cấp thấp
Sơ đồ 13: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý Công ty cổ phần xây dựng số
1
Đứng đầu Công ty là Giám đốc - người giữ vai trò chỉ đạo chung, chịutrách nhiệm trước nhà nước và tổng Công ty về mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty cũng như đại diện cho quyền lợi của toàn thể cán bộ công
CHI NHÁNH THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH
PHÒNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
PHÒNG
TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
PHÒNG ĐẦU TƯ
PHÒNG TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN
PHÒNG
KỸ THUẬT
THI CÔNG
Trang 31nhân viên Công ty Hỗ trợ cho giám đốc là hai phó giám đốc: phó giám đốc
kỹ thuật và phó giám đốc kinh tế Ngoài ra, có hai phó giám đốc trực tiếpquản lý ở đơn vị trực thuộc
+ Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng tổ chức lao động trong biên chế,điều động công nhân trong Công ty và thực hiện các công việc có tính chấtphục vụ cho hoạt động quản lý Công ty
+ Phòng đầu tư: có chức năng tham mưu cho giám đốc Công ty và trực tiếpquản lý công tác đầu tư của Công ty
2.1.3 Lĩnh vực hoạt động chính của Công ty
Với sự phát triển không ngừng về quy mô, phạm vi hoạt động sản xuấtkinh doanh, các lĩnh vực hoạt động của Công ty cũng ngày càng được mởrộng Hiện nay Công ty đang hoạt động trên 9 lĩnh vực chính sau:
- Xây dựng các công trình dân dụng công nghiệp, công cộng và xây dựngkhác
- Sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông, ống cấp thoát nước, phụtùng, linh kiện
- Kinh doanh nhà ở, khách sạn và vật liệu xây dựng
- Xây dựng đường bộ tới cấp 3, cầu cảng, sân bay loại vừa và nhỏ
- Xây dựng kênh, mương, đê kè, trạm bơm thuỷ lợi vừa và nhỏ, các côngtrình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp
- Xây dựng các công trình xử lý chất thải loại vừa và nhỏ
- Trang trí nội, ngoại thất và sân vườn
- Đại lý máy móc, thiết bị cho các hãng trong và ngoài nước
Trang 32ĐÀO MÓNG GIA CỐ NỀN
HOÀN THIỆN NGHIỆM THU
BÀN GIAO
THI CÔNG MÓNG
THI CÔNG PHẦN KHUNG BÊ TÔNG, CỐT THÉP THÂN
VÀ MÁI NHÀ
XÂY THÔ
- Kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá
Trong đó Công ty cổ phần xây dựng số 1 có truyền thống về xây dựng cáccông trình công nghiệp, dân dụng, sản xuất các sản phẩm bê tông đúc sẵn.Doanh thu của những công trình này chiếm trên 80% tổng doanh thu củaCông ty
2.1.4 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp tại Công ty
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là một trong những căn cứquan trọng để xác định đối tượng tập hợp chi phí Trên cơ sở đó, xác địnhđúng đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp và lựa chọn phương pháp tínhgiá thành phù hợp Có thể tóm tắt quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xâylắp ở Công ty như sau:
Trang 33Sơ đồ 14: Quy trình sản xuất sản phẩm xây lắp
2.1.5 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty
2.1.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Hiện nay Công ty thực hiện hạch toán sản xuất kinh doanh tập trung theocách thức: trên Công ty có phòng kế toán trung tâm bao gồm các bộ phận cơcấu phù hợp với các khâu công việc, các phần hành kế toán, thực hiện toàn bộcông tác kế toán của Công ty Các nhân viên kế toán và nhân viên kinh tế ởcác bộ phận phụ thuộc Công ty làm nhiệm vụ thu nhận, kiểm tra sơ bộ chứng
từ phản ánh các nhiệm vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động của bộphận đó và gửi chứng từ kế toán về phòng kế toán Công ty
Phòng kế toán Công ty có 12 người, gồm có: trưởng phòng - ông PhùngVăn Thược; 1 phó phòng đồng thời là kế toán tổng hợp; 1 thủ quỹ; 1 kế toántiền mặt, tiền lương, thanh toán, chi phí quản lý, bảo hiểm y tế; 1 kế toán ngânhàng, bảo hiểm xã hội; 1 kế toán tài sản cố định và theo dõi một số đơn vị; 1
kế toán tổng hợp và tính giá thành; 1 kế toán thuế; 1 kế toán vật liệu, công cụdụng cụ; 1 kế toán công nợ; 2 kế toán theo dõi các đơn vị Ngoài ra, tại cácđơn vị trực thuộc có kế toán xí nghiệp, đội, phòng, công trình Mô hình tổchức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần xây dựng số 1 được thể hiện qua sơ
& BH
KT nguyên vật liệu, công cụ
KT công nợ
KT theo dõi các đơn vị
KT TSCĐ
& theo dõi
KT thuế
Phó phòng kiêm kế toán tổng hợp
Trang 34Sơ đồ 15: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
- Kế toán trưởng: Tổ chức xây dựng bộ máy toàn Công ty, tổ chức hạchtoán kế toán, phân công và hường dẫn nghiệp vụ cho nhân viên phòng kếtoán
- Phó phòng kiêm kế toán tổng hợp: Tập hợp phản ánh chi phí sản xuấtkinh doanh, tính giá thành của từng công trình, từng đơn vị và toàn Công ty
- Thủ quỹ: Nhập tiền vào quỹ và xuất tiền theo chứng từ thu chi, xácđịnh số tồn quỹ, tình hình thu chi tiền mặt
- Kế toán tiền mặt, tiền lương, thanh toán, chi phí quản lý, bảo hiểm ytế: Thực hiện trả lương, tạm ứng, thanh toán các chi phí phục vụ cho sản xuất
và công tác của cơ quan, đội, tổ; thực hiện mua bảo hiểm y tế cho cán bộ côngnhân viên
- Kế toán ngân hàng, bảo hiểm xã hội: Thực hiện các công việc vớingân hàng Công ty giao dịch, trích và chi bảo hiểm xã hội
- Kế toán tài sản cố định và theo dõi một số đơn vị: Theo dõi tình hìnhcác loại tài sản cố định, tính khấu hao tài sản cố định của Công ty và các đơn
vị, kiểm tra việc tập hợp chứng từ của kế toán đơn vị theo dõi, ghi sổ phảnánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
- Kế toán thuế: Theo dõi các khoản thuế phát sinh tại Công ty
- Kế toán công nợ: Theo dõi và thanh toán các khoản nợ phải thu và nợphải trả của Công ty