1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn thành phố đà nẵng

118 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Hồi ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ .7 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ .7 1.1.1 Khái niệm nghề, đào tạo nghề 1.1.1.1 Khái niệm nghề 1.1.1.2 Khái niệm đào tạo nghề .8 1.1.2 Phân loại đào tạo nghề 11 1.1.3 Vai trò của đào tạo nghề 15 1.1.4 Đặc điểm, yêu cầu của hoạt động đào tạo nghề 17 1.1.4.1 Đặc điểm hoạt động đào tạo nghề 17 1.1.4.2 Yêu cầu hoạt động đào tạo nghề .18 1.1.5 Hệ thống tổ chức đào tạo nghề 20 1.2 NỘI DUNG ĐÀO TẠO NGHỀ .21 1.2.1 Xác định mục tiêu đào tạo nghề 21 1.2.2 Xác định nhu cầu đào tạo nghề 22 1.2.3 Xác định chương trình đào tạo nghề 25 1.2.4 Lựa chọn hình thức, phương pháp đào tạo nghề 26 1.2.5 Đánh giá kết đào tạo nghề 27 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÀO TẠO NGHỀ 29 1.3.1 Các nhân tố thuộc sở đào tạo nghề 29 1.3.2 Các nhân tố thuộc người học nghề 31 1.3.3 Các nhân tố thuộc điều kiện, kinh tế - xã hội 31 1.4 KINH NGHIỆM ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 32 1.4.1 Kinh nghiệm của tỉnh Hưng Yên 32 iii 1.4.2 Kinh nghiệm của tỉnh Bình Dương .33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TÀO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 34 2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC THU HỒI ĐẤT VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG 34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .34 2.1.1.1 Vị trí địa lý 34 2.1.1.2 Đất đai, địa hình 35 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 2.1.2.1 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế .36 2.1.2.2 Dân số, lao động, việc làm, thu nhập 39 2.1.2.3 Cơ sở hạ tầng 44 2.1.2.4 Văn hóa, giáo dục, y tế .46 2.1.3 Thực trạng thu hồi đất địa bàn TPĐN và tác động của đến kinh tế, xã hội 49 2.1.3.1 Q trình thị hóa thành phố Đà Nẵng tình hình giải tỏa, di dời 49 2.1.3.2 Tác động việc giải tỏa, di dời đến kinh tế - xã hội thành phố 57 2.1.4 Đặc điểm của lao động thuộc diện thu hồi đất 60 2.1.5 Hệ thống sở đào tạo nghề địa bàn thành phố Đà Nẵng 64 2.1.5.1 Cơ sở đào tạo nghề 64 2.1.5.2 Quy mô đào tạo nghề .65 2.1.5.3 Ngành nghề đào tạo 66 2.1.5.4 Chương trình, giáo trình 66 iv 2.1.5.5 Đội ngũ giáo viên đào tạo nghề .67 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .68 2.2.1 Những chính sách của thành phố đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất .68 2.2.2 Thực trạng xác định mục tiêu đào tạo nghề 71 2.2.3 Thực trạng xác định nhu cầu đào tạo nghề 72 2.2.4 Thực trạng xác định chương trình đào tạo nghề 74 2.2.5 Lựa chọn hình thức, phương pháp đào tạo nghề 76 2.2.6 Kinh phí đào tạo 78 2.2.7 Đánh giá kết đào tạo nghề 81 2.3 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ NGUYÊN NHÂN .82 2.3.1 Những hạn chế .82 2.3.2 Nguyên nhân của những hạn chế 84 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẮNG .85 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 85 3.1.1 Dự báo nhu cầu đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất của thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 - 2015 85 3.1.2 Quan điểm đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất 87 3.1.3 Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất 88 3.1.3.1 Mục tiêu chung 88 3.1.3.2 Mục tiêu cụ thể 89 v 3.1.4 Định hướng đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất 89 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN MỤC TIÊU ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 91 3.2.1 Nâng cao nhận thức của xã hội đào tạo nghề 91 3.2.2 Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phương tiện dạy nghề 92 3.2.3 Nâng cao chất lượng đào tạo nghề 92 3.2.3.1 Đởi mới chương trình, giáo trình dạy nghề .92 3.2.3.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý dạy nghề 102 3.2.4 Đa dạng hóa, xã hội hoá, liên kết, hợp tác đào tạo nghề 102 3.2.5 Hoàn thiện chế, chính sách hỗ trợ học nghề và tìm kiếm việc làm 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KCN CNH - HĐH, ĐTH TP XHCN ANQP GDTX LĐNT KT-XH LĐTBXH UBND Khu cơng nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa Thành phố Xã hội chủ nghĩa An ninh quốc phòng Giáo dục từ xa Lao động nông thôn Kinh tế - xã hội Lao động thương binh xã hội Uỷ ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 2.1 Tên bảng Trang Tiêu chí phân loại đào tạo, bồi dưỡng đào tạo lại Tỷ trọng bq, tốc độ tăng và mức đóng góp vào tăng 10 36 2.2 2.3 2.4 trưởng theo ngành Dân số thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2000-2009 Lực lượng lao động phân theo trình độ của TP Đà Nẵng Thu nhập bình quân của lao động ngành 40 42 44 2.5 (theo giá so sánh) Diện tích đất được thu` hồi, giải tỏa địa bàn thành 54 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 phố Đà Nẵng Số hộ dân năm có đất được thu hồi Số lao động bị việc thu hồi đất sản xuất Cơ cấu tuổi của lao động thuộc diện thu hồi đất Trình độ học vấn của lao động thuộc diện thu hồi đất Số lao động có nhu cầu học nghề Danh mục đào tạo nghề, thời gian đào tạo nghề, mức 55 56 62 63 73 77 2.12 2.13 3.14 hỗ trợ Danh mục nghề, thời gian đào tạo, mức hỗ trợ Lao động thuộc diện thu hồi đất được đào tạo nghề Số hộ di dời, giải tỏa chia theo nhân và có nhu 79 82 86 3.15 cầu học nghề Hộ di dời, giait tỏa chia theo nhân khẩu, tuổi lao 86 3.16 3.17 động Nhu cầu học nghề chia theo nghề và hình thức Nhu cầu học nghề chia theo nghề và trình độ 93 98 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Qúa trình thị hóa với sự hình thành của khu công nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng đóng góp quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của thành phố, tăng nguồn thu cho ngân sách trung ương và địa phương Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đó, nảy sinh vấn đề xã hội xúc: thu hồi đất để phát triển khu công nghiệp, hàng chục nghìn hộ nông dân đất sản xuất, thiếu việc làm nên thu nhập thấp và giảm dần; tệ nạn xã hội phát triển; môi trường sinh thái bị ảnh hưởng nghiêm trọng; sự phân hóa thu nhập và đời sống nội dân cư nông thôn tăng lên Mất ruộng, tư liệu sản xuất, người nông dân còn hai bàn tay trắng lập nghiệp Thế nhưng, trình chuyển đổi nghề nghiệp và tìm kiếm việc làm của họ khó khăn trình độ, tay nghề khơng có, lạ lẫm với kỹ làm việc môi trường công nghiệp Chính vì vậy, đào tạo nghề để tạo việc làm cho người nông dân thuộc diện thu hồi đất nhằm ổn định sống lâu dài cho người dân địa bàn TP Đà Nẵng là vấn đề cần thiết đòi hỏi chính quyền cấp phải quan tâm Do đó, tơi chọn và nghiên cứu đề tài: “Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất địa bàn thành phố Đà Nẵng” Tổng quan nghiên cứu Vấn đề tạo việc làm cho người lao động là nhu cầu cấp bách đặc biệt là đối tượng lao động thuộc diện thu hồi đất Vì việc đào tào cho lao động thuộc diện thu hồi đất những năm gần được quan tâm đặc biệt q trình thị hóa đất nước ta Ở TP Đà Nẵng tỉnh và TP khác nước có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn thạc sỹ, tiến sỹ đề cập đến vấn đề này nhiều góc độ và phạm vi hẹp rộng khác như:  Đề tài cấp Nhà nước Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương “ Nghiên cứu dự báo chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn và giải pháp giải việc làm trình CNH - HĐH, ĐTH” Chủ nhiệm : PGS.TS Lê Xuân Bá Nghiên cứu rằng, giải pháp mang tính chung (cho ngắn hạn và dài hạn) và hữu hiệu đối với việc tạo việc làm và toàn dụng lao động xã hội là tìm mọi cách để phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh có, mở mang thêm hoạt động mới để tạo hội việc làm cho người lao động bị việc tại và những lao động trẻ tăng lên theo thời gian đồng thời phải có chiến lược đào tạo kỹ và nâng cao thể lực lượng lao động để đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao của thị trường lao động  Một số quan điểm và định hướng giải pháp tạo việc làm và sử dụng lao động nông thôn điều kiện kinh tế Tác giả: TS Chu Tiến Quang - Viện NCQLKTTW Cụ thể hóa giải pháp tổng quát của Lê Xuân Bá bài viết này đề cập đến quan điểm và những định hướng sử dụng lao động và tạo việc làm cho lao động nông thôn điều kiện suy giảm kinh tế  Đề tài cấp “ Lao động và việc làm nông nghiệp, nông thôn” ;cơ quan chủ trì Viện Chính sách và chiến lược NN,NT chủ nhiệm Ths, Vũ Thị Mão, Hà Nội 2007  Luận văn thạc sỹ “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề biện pháp tăng cường sự liên kết giữa trường dạy nghề với doanh nghiệp”  Phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng và vấn đề nông dân đất nông nghiệp Tác giả PGS, TS Nguyễn Sinh Cúc Tổng cục Thống kê Trong bài viết này tác giả đưa những vấn đề cộm và những nguyên nhân trực tiếp việc phát triển khu công nghiệp tập trung của đồng sông Hồng Vấn đề đặt là củng cố KCN có, đơi với giải vấn đề xã hội phát sinh nông thôn và hộ nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp cách đồng Yêu cầu chung là bảo đảm tốt việc làm, thu nhập, đời sống của hộ nông dân đất nông nghiệp phát triển KCN phải được đặt lên hàng đầu chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, tổ chức thực và chế chính sách của trung ương và địa phương vùng Đồng sông Hồng Từ kiến nghị những giải pháp đối với nơng dân đất nông nghiệp  Giải việc làm cho người thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp NASICO.Theo Tạp chí cộng sản - 12/06/2010 Trong bải viết này đưa mô hình giải việc làm cho người dân có đất thu hồi cho sự phát triển cơng nghiệp tại Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Nam Triệu (NASICO) tại xã Tam Hưng, thành phố Hải Phòng Từ đưa số kinh nghiệm việc giải lao động, việc làm sau thu hồi đất nông nghiệp: đầu tiên là doanh nghiệp cần chủ động liên doanh, liên kết chặc chẽ với chính quyền địa phương đào tạo; hai là chính quyền địa phương phối hợp với doanh nghiệp tổ chức dạy nghề; thứ là bảo đảm sự công khai, công hợp lý giải lao động; cuối là: sau tiếp nhận, doanh nghiệp cần có kế hoạch nâng cao tay nghề  Thực trạng việc làm của người lao động hộ dân thuộc diện thu hồi đất Tỉnh Quảng Nam Tác giả: Phạm Quang Tín Trường Đại học kinh tế , Đại học Đà Nẵng Nghiên cứu tình hình thu hồi đất và thực trạng đời sống hộ dân bị thu hồi đất sản xuất tình trạng việc làm của lao động hộ bị thu hồi 97 Sữa oto T Thêu Thợ may Tiếp thị Trồng nấm Uốn toc Việt Nam học 24 11 11 72 0 72 0 6 0 6 0 6 0 6 0 6 0 Nguồn: Sở Lao động thương binh xã hội Cùng với sự lựa chọn của lao động thuộc diện thu hồi đất hình thức thì nhu cầu học nghề được chia theo trình độ, được thể bảng dưới sau Trong 6.090 lao động có nhu cầu học nghề, thì nhu cầu dạy nghề dưới 3tháng có 1.733 lao động, sơ cấp nghề thì có 2.881 lao động, trung cấp nghề với 753 lao động và cao đẳng nghề là 709 lao động Nhu cầu học nghề theo trình độ thì dạy nghề với trình độ sơ cấp nghề chiếm tỷ lệ lớn với 47,3%, là dạy nghề dưới 3tháng với tỷ lệ là 28,4%, là trung cấp nghề với 12,4%, và cuối là cao đẳng nghề với 11,6% tỷ lệ 98 Bảng 3.17: Nhu cầu học nghề chia theo nghề trình đợ Theo trình độ Dạy Trung Cao Sơ cấp cấp đẳng Total nghề 6090 30 23 85 dưới T 1733 4 Nghề 2881 74 nghề 753 19 nghề 709 đĩa, băng từ In ấn xuất Tu sưa, phơc chÕ t 1 0 liệu Khai thác thiết bị phát 1 2 33 12 hàng - Bảo hiểm Kế toán - Kiểm toán Quản trị hành chính, 95 106 20 48 52 9 14 45 quản trị nhân Quản lý đất đai, bất 0 động sản, công trình Th ký nghiệp vụ 33 33 0 văn phòng Mua bán hµng, giao 29 11 49 2 45 0 Tên nghề Total Đào tạo giáo viên Thủ công mỹ nghệ Trang trí nội thất Điện ảnh sân khấu Sản xuất nhạc cụ, thanh, truyền hình Quản trị kinh doanh Tài -Ngân nhận bảo quản vật t hàng hoá Công nghệ kỹ thuật 99 kiến trúc xây dung Cụng ngh kü tht điện, điện tử và viễn thơng C«ng nghƯ sản xuất 2 bón Công nghệ s¶n xt gèm sø thủ tinh C«ng nghƯ kü tht 0 239 185 26 32 152 97 23 23 28 33 khí Kỹ thuật điện Vởn hành tổ máy 176 275 27 83 85 101 20 42 45 49 ®iƯn Kü thuật điện tử Kỹ thuật nhiệt, lạnh Cơ điện, điện tử Vận hành thiết bị hoá 178 13 36 41 10 51 43 43 19 2 0 18 16 7 33 22 0 2 0 chất vô phân khí chế tạo Lắp ráp khí Sửa chữa, bảo trì xe, máy thiết bị chất Vận hành máy thi công Lắp đặt Chế biến lơng thực, thực phẩm đồ uống Chế biến sản phẩm công nghiệp Sản xuất muối 100 Sản xuất hàng dệt, may Thuộc da sản xuất 663 111 288 180 84 sản phẩm từ da Gia công sản phẩm từ 13 gỗ Xây dựng dân dụng Trồng trọt Dâu tằm Làm vờn Chăn nuôi gia sóc, gia 37 173 181 406 12 73 53 120 18 76 89 226 21 41 18 18 19 cầm NuôI trồng, khai thác 505 111 313 52 29 thuỷ, hải sản Y học thú y Y học Dợc học Dịch vụ chăm sóc gia 58 11 13 5 45 11 0 4 4 đình Dịch vụ chăm sóc ng- 2 ời già Dịch vụ chăm sóc trẻ 2 0 em Du lịch, giải trí Khách sạn, nhà hàng Thể dục thể thao Dịch vụ thẩm mỹ Vận tảI đờng thuỷ Vởn hành máy tầu 60 35 667 283 11 259 83 51 18 299 192 0 59 2 50 thuỷ Vận tải đờng không Vận tảI đờng sắt Thông tin tín hiệu đ- 80 22 20 13 74 22 0 0 êng s¾t 29 22 0 101 VËn tảI đờng Dịch vụ bu Bảo vệ môi trêng B¶o vƯ C Cắm hoa Cao đẳng nghề Điện oto Học nhạc đàn Làm banh LĐPT Nấu ăn Nghiệp vụ lễ tan Quay phim nhiếp ảnh Sư phạm văn Sữa chữa Honda Sữa oto T Thêu Thợ may Tiếp thị Trồng nấm Uốn toc Việt Nam học 491 200 203 52 36 2 0 0 73 31 33 24 24 0 6 0 0 6 0 0 6 0 12 12 0 0 6 0 111 37 22 20 32 90 27 25 30 118 42 41 22 13 24 24 0 72 72 0 6 0 6 0 0 6 0 0 6 0 Nguồn: Sở Lao động thương binh và xã hội Trong đó, 1,5 tỉ đồng cho LĐNT để dạy nghề cho 3.880 lao động (1.202 LĐNT, 921 lao động di dời, giải tỏa: 921 người; 1.763 lao động phi nông nghiệp và lao động đặc thù) 80% lao động được đào tạo tìm được việc làm tự tạo việc làm Được biết, năm 2011, Đà Nẵng phấn đấu dạy nghề cho khoảng 4.600 lao động, LĐNT là 1.500; 850 lao động di dời, giải tỏa; 2.250 lao động phi nông nghiệp và lao động đặc thù… tiếp tục tuyên truyền, tư vấn học nghề và việc làm cho LĐNT; tư vấn học nghề; giới thiệu việc làm miễn phí và vận động LĐNT tham gia học nghề 102 3.2.3.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý dạy nghề Căn thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề, người tham gia dạy nghề và cán quản lý dạy nghề tại sở tham gia dạy nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất; xây dựng kế hoạch và tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng để đáp ứng số lượng, chất lượng giáo viên, người tham gia dạy nghề và cán quản lý dạy nghề Huy động những người có đủ điều kiện tham gia dạy nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất Báo cáo nhu cầu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm và kỹ nghề cho giáo viên, nghiệp vụ quản lý dạy nghề và tư vấn chon nghề, tìm và tự tạo việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất cho cán quản lý sở dạy nghề địa bàn thành phố để có kế hoạch tổ chức lớp bồi dưỡng 3.2.4 Đa dạng hóa, xã hội hố, liên kết, hợp tác đào tạo nghề Tăng cường chương trình hợp tác giữa sở dạy nghề với doanh nghiệp việc xây dựng chương trình, thực hành, tư vấn và giới thiệu việc làm để đào tạo theo địa Chú trọng chương trình dạy nghề theo hình thức kèm cặp, truyền nghề tại làng nghề doanh nghiệp; nghiên cứu triển khai hình thức vừa học vừa làm, học từ xa, tự học có hướng dẫn, học qua phương tiện đại chúng Đối với ngành sản xuất công nghiệp: sở dạy nghề cần liên kết với doanh nghiệp nhằm đào tạo lao động phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp Đặc biệt, nên đào tạo ngành nghề theo mơ hình chun mơn hóa của doanh nghiệp Đối với những ngành nông nghiệp: sở dạy nghề kết hợp chặt chẽ với Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, hội làm vườn, hội sinh vật 103 cảnh… Từng vùng có những đặc điểm đất đai, khí hậu phù hợp với loại giống, vật nuôi đặc trưng mà sở đào tạo nghề chưa khó nắm bắt được Vì vậy, kết hợp với những hội này tìm ta được những giải pháp đào tạo nghề phù hợp, hiệu nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình, trang trại mang lại những lợi ích kinh tế cao Đồng thời, những hội viên hội giúp mặt vốn, giống cây, kinh nghiệm chăm sóc tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế gia đình 3.2.5 Hoàn thiện chế, chính sách hỗ trợ học nghề và tìm kiếm việc làm Điều chỉnh định mức kinh phí cho ngành nghề cụ thể dựa khảo sát thực tế Ngày 27 tháng 11 năm 2009 Chính phủ ban hành Quyết định 1956/QĐ-CP phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Mục tiêu của Đề án là đào tạo nghề cho 12 triệu lao động nông thôn và bồi dưỡng cho 01 triệu lượt cán công chức xã; nâng cao chất lượng và hiệu đào tạo nghề, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập của lao động nông thôn, góp phần chuyển dịch cấu lao động và cấu kinh tế; đồng thời xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức xã có lĩnh chính trị vững vàng, có trình độ, lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý hành chính, điều hành kinh tế - xã hội và thực thi công vụ phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Theo đó, lao động nơng thơn tham gia học nghề là người hưởng chính sách ưu đãi người có cơng cách mạng, hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác được hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn với mức 3.000.000đ/người/khoá học, được hỗ trợ tiền ăn 15.000đ/ngày, lao động học nghề xa nơi cư trú trêm 15km, được hỗ trợ chi phí tàu xe 200.000đ/người/khố học Đối với lao động nơng thơn thuộc diện hộ cận nghèo (mức thu nhập tối đa 150% thu nhập của hộ 104 nghèo) được hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn với mức 2.500.000đ/người/khoá học Đối với lao động nông thôn khác, được hỗ trợ 2.000.000đ/người/khố học; Bên cạnh đó, lao động nơng thơn học nghề được vay vốn để học nghề theo quy định hành tín dụng đối với học sinh sinh viên; sau học nghề có việc làm ổn định nông thôn thì được ngân sách hỗ trợ 100% lãi suất đối với khoản vay học nghề Đối với lao động nông thôn người dân tộc thiểu số thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi người có cơng cách mạng, hộ nghèo và hộ có thu nhập tối đa 150% thu nhập của hộ nghèo tham gia khoá học trình độ trung cấp, cao đẳng nghề được hưởng chính sách dạy nghề đối với học sinh dân tộc thiểu số nội trú Ngoài việc tổ chức ký kết đào tạo với sở dạy nghề, Sở LĐTBXH thành phố Đà Nẵng còn phối hợp với Sở Kế hoạch - Đầu tư, Tài chính, Giáo dục - Đào tạo tham mưu cho UBND thành phố phân bổ tỉ đồng kinh phí chương trình mục tiêu theo Quyết định số 1956/TĐ cho đơn vị, gồm Trung tâm Dạy nghề Hòa Vang tỷ; Trung tâm Dạy nghề Liên Chiểu tỷ; Trung tâm Giáo dục thường xuyên quận Ngũ Hành Sơn tỷ và Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Hòa Vang tỷ để thực dạy nghề cho lao động nơng thơn có đối tượng là lao động thuộc diện thu hồi đất Đồng thời tổ chức tư vấn nghề nghiệp cho LĐNT, di dời, giải tỏa tại phường Hòa xuân, quận Cẩm Lệ và huyện Hòa Vang; xây dựng tổ chức lớp thí điểm mô hình dạy nghề kết hợp với giới thiệu việc làm cho nghề kỹ thuật nấu ăn, nuôi cá diêu hồng tại xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang Nhiều buổi tư vấn nghề nghiệp cho lao động di dời, giải tỏa được Sở LĐ-TB&XH tổ chức tại P Hòa Xuân, Q Cẩm Lệ, Q Ngũ Hành Sơn và H Hòa Vang tư vấn học nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất địa bàn thành phố 105 Ngoài ra, nguồn kinh phí của đề án hỗ trợ dạy nghề cho 345.000 người hình thức phát hành thẻ học nghề, có 48% lao động học nghề liên quan đến nông - lâm - ngư nghiệp Với hình thức hỗ trợ này, lao động thuộc diện thụ hưởng đề án được cấp thẻ có giá trị từ đến triệu đồng cho khóa học Có chính sách ưu đãi thuế cho thuê mặt bằng, vay vốn… đổi mới công nghệ với doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế thu hút đối với đối tượng lao động thuộc diện thu hồi đất vào làm việc; khai thác, phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp, có đầu ổn định, truyền nghề cho đối tượng lao động thuộc diện thu hồi đất để tổ chức tạo việc làm Đối với những lao động, chính sách có độ tuổi từ 35 trở lên, đề nghị hỗ trợ thêm kinh phí để sở dạy nghề tổ chức lớp học quy mô nhỏ (10 - 15 người), thời gian đào tạo linh hoạt và tăng thêm phần thực hành Đối với những lao động thuộc diện thu hồi đất sau học xomg nghề sơ cấp: nghiên cứu ban hành chính sách tạo vốn vay để họ tự học tập nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ nghề nghiệp, ngoại ngữ… để ổn định việc làm và hướng tới thu nhập cao Nghiên cứu tổ chức đấu thầu đạo tạo nghề dựa tiêu chí số lượng học viên, thời gian đào tạo, mức kinh phí dạy nghề, số học viên tìm được việc làm với nghề được đào tạo sau tốt nghiệp Định kỳ tổ chức đánh giá, kiểm định chất lượng dạy nghề của sở đào tạo Triển khai chế lồng ghép giữa hỗ trợ dạy nghề với chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, hỗ trợ cho vay vốn tạo việc làm… để huy động nhiều nguồn lực cho phổ cập nghề và tạo việc làm cho đối tượng lao động thuộc diện thu hồi 106 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn được thực phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, so sánh từ thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất địa bàn thành phố Đà Nẵng thời gian qua Phân tích những vấn đề chính sách đào tạo tạo nghề gắn chặt với giải việc làm và phát triển kinh tế - xã hội thành phố Luận văn rút ta số nhận xét sau: Đào tạo nghề là phần quan trọng của đào tạo nguồn nhân lực, là những giải pháp đột phá của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, nhằm phát triển nhanh đội ngũ lao động qua đào tạo nghề, xây dựng đội ngũ “công nhân trí thức” phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH thành phố Đào tạo nghề phải xuất phát từ yêu cầu của thị trường lao động, gắn đào tạo nghề với đề án “có việc làm” chương trình “ thành phố có” Phát triển đào tạo nghề theo hướng chuẩn hóa, đại hóa cách toàn diện, đồng từ mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo, phương pháp đào tạo, phương pháp đánh giá kết học tập, đội ngũ giáo viên, cở sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề Trong thời gian qua, còn nhiều bất cập, yếu kém, song việc đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội Căn vào chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất, Luận văn đưa số kiến nghị giải pháp để đạt được hiệu cao công tác đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất Tuy nhiên, nghiên cứu của Luận văn đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất bối cảnh nước và thành phố Đà Nẵng chịu tác 108 động sâu sắc của trình toàn cầu hòa, đặc biệt trình thị hóa diễn nhanh chóng thành phố, Luận văn khơng tránh khỏi những thiếu xót, mong nhận được sự đóng góp của Hội đồng khoa học để Luận văn được hoàn thiện 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Xuân Bá (2009), Nghiên cứu dự báo chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn giải pháp giải việc làm q trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa, Đô thị hóa, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương, Hà Nội [2] Nguyễn Sinh Cúc (2008), Phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng vấn đề đất nông nghiệp, Đề tài Nghiên cứu khoa học [3] Đỗ Thị Hằng, Đỗ Thị Kim Thoa (2010), Vai trò Nhà nước việc đào tạo nghề - nhìn từ góc độ kinh tế học [4] Vũ Thị Mão (2007), Lao động việc làm nông nghiệp, nông thôn, Cơ quan chủ trì Viện chính sách và chiến lược Nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội [5] Chu Tiến Quang (2009), Một số quan điểm định hướng giải pháp tạo việc làm sử dụng lao động nông thôn điều kiện kinh tế nay, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương [6] Nguyễn Đình Quyết (2010), “Giải việc làm cho người thuộc diện thu hồi đất nơng nghiệp NASICO”, Tạp chí cộng sản,ngày 12/06/2010 [7] Phạm Quang Tín (2006), Thực trạng việc làm người lao động hộ dân thuộc diện thu hồi đất Tỉnh Quảng Nam [8] Công văn số 5949/UBND-VX, ngày 19-10-2005, Về việc ủy thác vốn ngân sách thực Quyết định số 65/2005/QĐ-UBND [9] Chỉ thị số 11/2006/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Về Giài pháp hỗ trợ dạy nghề việc làm cho lao động vùng chuyển đởi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp 110 [10] Nghị định số 41/KH-SLĐTBXH của Sở Lao động Thương binh và Xã hội, Điều tra, khảo sát nhu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn lao động thuộc diện thu hồi đất sản xuất, di dời, giải tỏa [11] Quyết định số 103/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Về việc phê duyệt đề án Hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm giai đoạn 2008-2015 [12] Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” [13] Quyết định số 1866/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 [14] Quyết định số 28/2009/QĐ-UBND của Ủy ban Nhân dân Thành phố Đà Nẵng, Quy định sách hỗ trợ học nghề trình độ sơ cấp đối với người lao động địa bàn thành phố Đà Nẵng [15] Quyết định số 14/2007/QĐ-UBND của Ủy ban Nhân dân Thành phố Đà Nẵng, Ban hành Đề án đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động dạy nghề địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 [16] Quyết định số 65/2005/QĐ-UB của Ủy ban Nhân dân Thành phố Đà Nẵng, Ban hành Đề án Hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề, giải việc làm, ổn định đời sống đối với lao động bị thu hồi đất sản xuất, di dời, giải tỏa địa bàn Thành phố Đà Nẵng [17] Quyết định số 44/2007/QĐ-UBND của Ủy ban Nhân dân Thành phố Đà Nẵng, Phê duyệt Kế hoạch đẩy mạnh hoạt động dạy nghề giải việc làm địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2007 – 2010 [18] Thông tư số 65/2004/TTLT/BTC - BLĐTBXH của Bộ Tài Chính – Bộ Lao động thương binh và xã hội, Hướng dẫn thực kinh phí hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn [19] Luật giáo dục (2005) 111 ` ... cứu đào tào nghề cho lao động thu c diện thu hồi đất , đặc biệt là địa bàn TP Đà Nẵng Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “ Đào tạo nghề cho lao động thu c diện thu hồi đất địa bàn Thành. .. Do đó, tơi cho n và nghiên cứu đề tài: Đào tạo nghề cho lao động thu ̣c diện thu hồi đất địa bàn thành phố Đà Nẵng” Tổng quan nghiên cứu Vấn đề tạo việc làm cho người lao động là... luận đào tạo nghề Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động thu c diện thu hồi đất địa bàn TP Đà Nẵng Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho lao

Ngày đăng: 06/10/2018, 08:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê Xuân Bá (2009), Nghiên cứu dự báo về chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn và các giải pháp giải quyết việc làm trong quá trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, Đô thị hóa, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dự báo về chuyển dịch cơ cấu lao độngnông nghiệp, nông thôn và các giải pháp giải quyết việc làm trong quátrình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, Đô thị hóa
Tác giả: Lê Xuân Bá
Năm: 2009
[4] Vũ Thị Mão (2007), Lao động và việc làm trong nông nghiệp, nông thôn, Cơ quan chủ trì Viện chính sách và chiến lược Nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động và việc làm trong nông nghiệp, nông thôn
Tác giả: Vũ Thị Mão
Năm: 2007
[5] Chu Tiến Quang (2009), Một số quan điểm và định hướng về giải pháp tạo việc làm và sử dụng lao động nông thôn trong điều kiện kinh tế hiện nay, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số quan điểm và định hướng về giải pháptạo việc làm và sử dụng lao động nông thôn trong điều kiện kinh tếhiện nay
Tác giả: Chu Tiến Quang
Năm: 2009
[6] Nguyễn Đình Quyết (2010), “Giải quyết việc làm cho người thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp ở NASICO”, Tạp chí cộng sản,ngày 12/06/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết việc làm cho người thuộc diệnthu hồi đất nông nghiệp ở NASICO”," Tạp chí cộng sản
Tác giả: Nguyễn Đình Quyết
Năm: 2010
[12] Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Phê duyệt đề án“Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệt đề án"“Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020
[18] Thông tư số 65/2004/TTLT/BTC - BLĐTBXH của Bộ Tài Chính – Bộ Lao động thương binh và xã hội, Hướng dẫn thực hiện kinh phí hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn.[19] Luật giáo dục (2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện kinh phí hỗ trợdạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn
[7] Phạm Quang Tín (2006), Thực trạng việc làm của người lao động trong các hộ dân thuộc diện thu hồi đất Tỉnh Quảng Nam Khác
[8] Công văn số 5949/UBND-VX, ngày 19-10-2005, Về việc ủy thác vốn ngân sách thực hiện Quyết định số 65/2005/QĐ-UBND Khác
[9] Chỉ thị số 11/2006/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Về Giài pháp hỗ trợ dạy nghề và việc làm cho lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp Khác
[10] Nghị định số 41/KH-SLĐTBXH của Sở Lao động Thương binh và Xã hội, Điều tra, khảo sát nhu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn và lao động thuộc diện thu hồi đất sản xuất, di dời, giải tỏa Khác
[11] Quyết định số 103/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Về việc phê duyệt đề án Hỗ trợ thanh niên học nghề và tạo việc làm giai đoạn 2008-2015 Khác
[13] Quyết định số 1866/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Khác
[14] Quyết định số 28/2009/QĐ-UBND của Ủy ban Nhân dân Thành phố ĐàNẵng, Quy định chính sách hỗ trợ học nghề trình độ sơ cấp đối với người lao động trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Khác
[15] Quyết định số 14/2007/QĐ-UBND của Ủy ban Nhân dân Thành phố ĐàNẵng, Ban hành Đề án đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động dạy nghề trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 Khác
[16] Quyết định số 65/2005/QĐ-UB của Ủy ban Nhân dân Thành phố ĐàNẵng, Ban hành Đề án Hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề, giải quyết việc làm, ổn định đời sống đối với lao động bị thu hồi đất sản xuất, di dời, giải tỏa trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng Khác
[17] Quyết định số 44/2007/QĐ-UBND của Ủy ban Nhân dân Thành phố ĐàNẵng, Phê duyệt Kế hoạch đẩy mạnh hoạt động dạy nghề và giải quyết việc làm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2007 – 2010 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w