1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố đà nẵng

97 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 710,5 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Anh Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Nguồn số liệu phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 10 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 10 1.1.1 Khái niệm đặc điểm công nghệ thông tin 10 1.1.2 Phân loại công nghệ thông tin 11 1.1.3 Quan niệm phát triển công nghệ thông tin 12 1.1.4 Vai trò phát triển cơng nghệ thơng tin phát triển kinh tế - xã hội 14 1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 16 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 16 1.2.2 Trình độ phát triển kinh tế 17 1.2.3 Vốn 18 1.2.4 Nguồn nhân lực 18 1.2.5 Cơ chế, sách 19 1.2.6 Xu thị trường giới 21 1.3 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ THƠNG TIN 1.3.1 Nội dung phát triển công nghệ thông tin 21 21 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá trình độ phát triển cơng nghệ thông tin 27 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ NƯỚC 29 1.4.1 Singapore 30 1.4.2 Nhật Bản 31 1.4.3 Hàn Quốc 32 1.4.4 Trung Quốc 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2005 - 2011 34 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 2.1.2 Trình độ phát triển kinh tế 36 2.1.3 Vốn đầu tư vào ngành CNTT 39 2.1.4 Nguồn nhân lực 41 2.1.5 Cơ chế sách 46 2.1.6 Xu thị trường giới 48 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2005 - 2011 50 2.2.1 Tình hình phát triển quy mô công nghệ thông tin 50 2.2.2 Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin 57 2.2.3 Nâng cao trình độ cơng nghệ mở rộng khả ứng dụng 60 2.3 NHẬN XÉT SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 67 2.3.1 Điểm mạnh 67 2.3.2 Những điểm yếu nguyên nhân chủ yếu 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 72 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 72 3.1.1 Định hướng phát triển công nghệ thông tin thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 72 3.1.2 Mục tiêu phát triển công nghệ thông tin thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 73 3.2 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN TỚI 74 3.2.1 Phát triển nguồn nhân lực CNTT 74 3.2.2 Tăng cường lực nghiên cứu lĩnh vực CNTT 75 3.2.3 Phát triển hoàn thiện hạ tầng CNTT 75 3.2.4 Phát triển công nghiệp CNTT 77 3.2.5 Nâng cao nhận thức ứng dụng hiệu công nghệ thông tin quan nhà nước, doanh nghiệp xã hội 79 3.2.6 Tạo lập huy động vốn đầu tư cho CNTT 83 3.2.7 Tăng cường hợp tác nước 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 85 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCC CNKT CNTT CNTT/CN CN-XD CSDL FDI GD-ĐT GDP GDP/người GTSX ICT ITU NSNN VĐT XDCB WTO Cán công chức Công nhân kỹ thuật Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin/Công nghệ Công nghiệp - xây dựng Cơ sở dự liệu Đầu tư trực tiếp nước Giáo dục - đào tạo Tổng sản phẩm quốc nội Thu nhập bình quân đầu người Giá trị sản xuất Chỉ số sẵn sàng ứng dụng công nghệ thông tin Liên minh Viễn thông quốc tế Ngân sách nhà nước Vốn đầu tư Xây dựng Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Tình hình phát triển KT-XH thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005 – 2011 36 2.2 Vốn đầu tư cho ngành CNTT (2005 – 2011) 39 2.3 Số học sinh tốt nghiệp trường đại học, cao đẳng, THCN 42 2.4 CNKT (ĐVT: Người) Lao động bình quân làm việc ngành kinh tế quốc dân thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005-2011 46 2.5 Doanh thu đóng góp vào NSNN ngành CNTT 51 2.6 Kim ngạch xuất CNTT – Đà Nẵng (2005 – 2011) 55 2.7 Một số thiết bị viễn thông thành phố Đà Nẵng 57 2.8 Số lượng máy tính doanh nghiệp, quan hành chính, 59 2.9 người dân Chỉ số sẵn sàng ứng dụng CNTT (ICT) Đà Nẵng giai 66 2.10 đoạn 2005-2011 Bảng xếp hạng ICT index số tỉnh miền Trung – Tây Nguyên 66 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ biểu đồ 2.1 Tỷ lệ sinh viên nhóm ngành thành phố Đà Nẵng 2.2 Trang 42 Cơ cấu trình độ nhân lực CNTT Sở, ban, ngành, quận, huyện 44 2.3 Cơ cấu nguồn nhân lực CNTT theo lĩnh vực 45 2.4 GDP CNTT GDP công nghiệp thành phố Đà Nẵng 2005-2011 51 2.5 Biểu đồ kim ngạch XK CNTT TP Đà Nẵng 55 2.6 Biểu đồ gia tăng số thuê bao điện thoại cố định từ năm 2005 - 2011 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Như biết, loài người chuyển sang thời đại công nghệ mới, với diện hàng loạt công nghệ - công nghệ thông tin, công nghệ gen, công nghệ na-nô, công nghệ vật liệu Những công nghệ làm giới biến đổi nhanh chóng sâu sắc Trong bùng nổ cơng nghệ đó, ngày rõ nét hội lịch sử hoi mà thời đại tạo để nước sau tiến vượt lên, rượt đuổi bắt kịp nước trước Do vai trò thúc đẩy công nghệ cốt lõi trình Chính cơng nghệ yếu tố định mức độ hiệu việc sử dụng tài nguyên, làm nên thay đổi xã hội v.v Công nghệ yếu tố định thịnh vượng hay suy vong quốc gia Trong xu ấy, quốc gia hay địa phương xây dựng sách chiến lược phát triển phải ý tới vai trò đặc biệt công nghệ mối quan hệ mật thiết chúng với cấu kinh tế với mơ hình đầu tư thương mại Việt Nam ngoại lệ Trong bối cảnh hội nhập quốc tế với mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp hóa việc chủ động lựa chọn, đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp chủ đạo đặc biệt CNTT giúp Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh tận dụng nguồn lực tiềm đất nước, đảm bảo phát triển bền vững sau Đà Nẵng với vai trò thành phố động lực miền Trung, việc đẩy mạnh phát triển CNTT góp phần tích cực vào phát triển mạnh mẽ thành phố, tương lai trở thành trung tâm CNTT đào tạo nguồn nhân lực trung tâm lớn dịch vụ đa dạng theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa miền Trung nước Vấn đề đặt làm để tận dụng lợi địa phương để nâng cao trình độ cơng nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế đồng thời tìm cách hạn chế bất lợi khó tránh khỏi đặt cho ngành nhiên nhiệm vụ khó khăn nhiều lý khác Bắt nguồn từ lý em chọn để tài “PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Làm rõ sở lý luận phát triển công nghệ thông tin; - Đánh giá thực trạng phát triển CNTT địa bàn thành phố Đà Nẵng; - Kiến nghị giải pháp nhằm phát triển CNTT địa bàn thành phố Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng: tình hình phát triển cơng nghệ thơng tin thành phố Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005 – 2011 Nguồn số liệu phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số liệu điều tra vấn đề liên quan đến công nghệ thông tin thành phố Đà Nẵng Cục thống kê Đà Nẵng thực từ năm 2005-2011 khảo sát với quy mô nhỏ, làm mẫu thử nghiệm điều tra Đề tài tập hợp phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp so sánh … thông qua tài liệu thống kê tham khảo số tài liệu nghiên cứu khác nhằm thấy khả giải thích thực tế lý thuyết học Bố cục đề tài Ngoài lời mở đầu kết luận, đề tài gồm chương sau: Chương : Cơ sở lý luận phát triển công nghệ thông tin; Chương : Thực trạng phát triển công nghệ thông tin địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005 – 2011; Chương : Một số kiến nghị đẩy mạnh phát triển công nghệ thông tin thành phố Đà Nẵng Tổng quan tài liệu nghiên cứu - Bộ Công nghệ thông tin,“Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam”, Nhà xuất thông tin truyền thông [1] Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, thực trở thành phần quan trọng hạ tầng kinh tế quốc dân, ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn quốc gia, đóng góp ngày nhiều vào sựu phát triển kinh tế - xã hội chung đất nước Chính phủ Việt Nam ln đặc biệt coi trọng dành nhiều ưu đãi thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển ngành kinh tế quan trọng Cùng với phát triển ngành, nhu cầu tìm hiểu thơng tin, số liệu thức trạng lĩnh vực ngành công nghệ thông tin Việt Nam ngày lớn Việc thống kê xác số liệu khó khăn, là ngành kinh tế mới, có tốc độ phát triển nhanh, xã hội hóa cao liên quan đến nhiều lĩnh vực khác Các báo cáo trạng CNTT Việt Nam từ trước đến chưa đầy đủ chưa thành hệ thống Trước tình hình đó, Ban Chỉ đạo quốc gia CNTT Bộ thông tin truyền thông phối hợp với địa phương nước tiến hành điều tra tổng thể để thu thập thông tin, số liệu thống kê trạng CNTT Việt Nam 2009 Đây lần quan quản lý nhà nước thức điều tra cơng bố số liệu thống kê lĩnh vực 76 với 100% vốn nước 3.2.2 Tăng cường lực nghiên cứu lĩnh vực CNTT - Khuyến khích sở, ban, ngành, quận, huyện tham gia đặt hàng trực tiếp triển khai thực nhiệm vụ nghiên cứu, ứng dụng Công nghệ thông tin - truyền thông vào giải vấn đề xúc, nóng bỏng thuộc lĩnh vực địa bàn quản lý; - Hỗ trợ kinh phí cho đề tài nghiên cứu khoa học phát triển Công nghệ thông tin - truyền thông doanh nghiệp thực phối hợp với quan nghiên cứu thực hiện; - Đẩy mạnh việc ứng dụng đề tài, sáng kiến vào thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác, hiệu sản xuất kinh doanh; - Ưu tiên đầu tư sở vật chất cho số sở đào tạo Công nghệ thông tin - truyền thông để đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Công nghệ thông tin - truyền thông; - Sử dụng ngân sách thành phố hàng năm chi thực nhiệm vụ khoa học công nghệ để triển khai nghiên cứu ứng dụng bưu chính, viễn thơng, CNTT 3.2.3 Phát triển hồn thiện hạ tầng CNTT a Phát triển hoàn thiện hạ tầng CNTT - Kết nối hệ thống mạng quan quản lí nhà nước với quan Đảng, đoàn thể địa bàn thành phố; - Phát triển dịch vụ điện thoại cố định điểm truy cập Internet công cộng trường học, nhà văn hố xã, đồn biên phòng, điểm bưu điện văn hoá xã trung tâm giáo dục cộng đồng,… nhằm thu hút tạo điều kiện tốt cho người dân khai thác sử dụng Internet; - Đẩy mạnh thực Chương trình đưa Internet nơng thơn; - Nâng cấp, bảo trì hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật bảo đảm an toàn 77 thông tin số thành phố Đà Nẵng; - Triển khai hệ thống chứng thực điện tử chữ ký số nội quan quản lý nhà nước thành phố; - Xây dựng đưa vào sử dụng Trung tâm liệu thành phố; - Xây dựng đưa vào sử dụng Trung tâm Thông tin Cơng cộng thành phố (phục vụ quyền điện tử); - Tập trung nguồn lực triển khai thành công Mạng đô thị thành phố; xây dựng đưa vào sử dụng hiệu Trung tâm liệu, nhằm tạo tảng vững cho việc triển khai thành công Chính phủ điện tử Đà Nẵng; - Xây dựng, phát triển sở liệu dùng chung Từng bước tích hợp hệ thống thơng tin, tiếp tục xây dựng mở rộng hệ thống thông tin CSDL phục vụ quản lý, điều hành chung quan nhà nước, phục vụ người dân doanh nghiệp; - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng mạng lưới theo hướng ứng dụng công nghệ mới, cung cấp nhiều giải pháp xây dựng hạ tầng hiệu nhanh chóng b Xây dựng triển khai giải pháp hỗ trợ phù hợp để phổ cập thông tin đến hộ gia đình - Triển khai chương trình ứng dụng cơng nghệ thông tin phục vụ nông nghiệp, nông thôn, nông dân với nội dung sau: + Nâng cao lực cung cấp dịch vụ truy cập Internet Bưu điện Văn hóa xã; + Xây dựng nâng cấp điểm truy nhập Internet công cộng; + Xây dựng Hệ thống cổng thông tin khoa học - kỹ thuật nông nghiệp trực tuyến; - Xây dựng ứng dụng xử lý tiếng nói hỗ trợ cho người khiếm thị truy cập trang thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng 78 3.2.4 Phát triển công nghiệp CNTT a Phát triển công nghiệp CNTT - Ưu tiên đầu tư phát triển hạ tầng ứng dụng CNTT vùng, ngành, lĩnh vực trọng điểm nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin tạo chuyển biến mạnh mẽ để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thành phố như: Khu Công nghệ thông tin tập trung, Khu Công nghiệp công nghệ cao Đà Nẵng,… - Hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp CNTT, mở rộng thị trường CNTT, phát triển thị trường lao động CNTT, bước hướng tới sản xuất phần mềm nội dung thông tin mang thương hiệu Công nghệ thông tin truyền thông Đà Nẵng; - Tranh thủ hỗ trợ, chia sẻ thông tin tri thức, kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ lĩnh vực nghiên cứu, quản lý, sản xuất, kinh doanh, đào tạo tổ chức quốc tế, công ty đa quốc gia, sở nghiên cứu, trung tâm tư vấn, chuyên gia b Quy hoạch, xây dựng hồn thiện chế, sách phát triển khu CNTT tập trung thành phố Đà Nẵng - Khẩn trương hồn thành Chính sách ưu đãi dành cho doanh nghiệp, tập đồn Cơng nghệ thơng tin - truyền thơng, đặc biệt tập đồn Cơng nghệ thơng tin - truyền thơng nước ngồi đầu tư vào khu CNTT tập trung thành phố; - Hoàn thành Qui chế hoạt động Khu CNTT tập trung; - Đẩy nhanh tiến độ thực dự án Xây dựng khu CNTT tập trung, Khu đô thị Công nghệ cao FPT tăng cường thu hút đầu tư vào dự án theo kế hoạch đề c Phát triển doanh nghiệp công nghiệp CNTT - Hỗ trợ doanh nghiệp Công nghệ thông tin - truyền thông xây 79 dựng áp dụng hệ thống chất lượng CMMi, ISO chuẩn, quy trình khác sản xuất phần mềm nội dung thơng tin số; hỗ trợ doanh nghiệp có sản phẩm tiềm năng, hỗ trợ chuyển giao công nghệ, kỹ thuật, quy trình sản xuất kinh doanh quản trị doanh nghiệp, triển khai công tác hỗ trợ bảo hộ quyền phần mềm cho doanh nghiệp phần mềm địa bàn thành phố Đà Nẵng; - Hỗ trợ, khuyến khích việc đời doanh nghiệp Cơng nghệ thông tin - truyền thông vừa nhỏ, thúc đẩy hình thành doanh nghiệp lớn, kinh doanh hiệu quả, nâng cao lực cạnh tranh để bước trở thành tập đoàn kinh tế mạnh, mở rộng thị trường khu vực; - Hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp phần cứng đầu tư thiết kế, sản xuất thiết bị, thay dần chi tiết nhập khẩu, đẩy mạnh nghiên cứu chế tạo vi mạch tích hợp, làm chủ thiết kế sản xuất số sản phẩm phần cứng Công nghệ thông tin - truyền thông mang thương hiệu Việt Nam, đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu; - Phối hợp với tổ chức nghề nghiệp như: Hội tin học Đà Nẵng, Hội tin học Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Đà Nẵng, … tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại triển lãm, hội thảo, hội nghị CNTT nước; hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu, tìm hiểu thị trường tiếp thị, quảng bá sản phẩm, phát triển thị trường cho doanh nghiệp; - Tổ chức đoàn doanh nghiệp CNTT thành phố tham quan mơ hình thành cơng Ấn Độ, Hàn Quốc Trung Quốc, tiếp tục xây dựng sách thu hút đầu tư nước ngồi lĩnh vực CNTT; - Hỗ trợ Doanh nghiệp xây dựng nhóm làm việc để phát triển Cơng nghệ lõi, ứng dụng lõi dựa mã nguồn mở theo mơ hình quốc gia có kinh nghiệm triển khai mã nguồn mở thành công như: Hàn 80 quốc, Malaysia, d Tăng cường lực nghiên cứu lĩnh vực công nghệ thông tin, làm chủ bước sáng tạo công nghệ cho chế tạo sản phẩm Hỗ trợ đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển lĩnh vực CNTT v địa bàn thành phố, bao gồm: - Khuyến khích phát triển quan hệ hợp tác với trung tâm nghiên cứu, sở đào tạo, chuyên gia, nhà đầu tư, cộng đồng doanh nghiệp, đơn vị cung cấp dịch vụ nước để đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, phát triển, thương mại hóa kết nghiên cứu, sản phẩm lĩnh vực CNTT; - Xây dựng vườn ươm doanh nghiệp CNTT với chương trình: Hỗ trợ lập kế hoạch kinh doanh; Hỗ trợ thành lập khởi động doanh nghiệp/dự án; Hỗ trợ phát triển kinh doanh; Hỗ trợ phát triển phần mềm mã nguồn mở, phần mềm nhúng dịch vụ nội dung số 3.2.5 Nâng cao nhận thức ứng dụng hiệu công nghệ thông tin quan nhà nước, doanh nghiệp xã hội a Nâng cao nhận thức vai trò CNTT - Nâng cao nhận thức vai trò động lực CNTT công tác lãnh đạo đạo quản lý quan Đảng Nhà nước Từ có đạo thực hành liệt lãnh đạo để hỗ trợ ủng hộ chương trình, kế hoạch ứng dụng phát triển Công nghệ thông tin - truyền thông tất cấp, ngành, đơn vị người dân; - Đẩy mạnh tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng chủ chương, chiến lược, sách Đảng Nhà nước lĩnh vực phát triển Công nghệ thông tin - truyền thông để tổ chức, cá nhân có nhận thức đầy đủ vai trò, tác dụng việc ứng dụng CNTT; 81 - Xây dựng chuyên mục Ứng dụng phát triển Công nghệ thông tin - truyền thông Cổng thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng, Báo Đà Nẵng, Đài Phát truyền hình Đà Nẵng, Tạp chí điện tử Sở Thơng tin Truyền thơng Đà Nẵng; - Phát động phong trào thi đua tiến quân vào xã hội thông tin kinh tế tri thức địa bàn quận/ huyện, trường học lớn; khuyến khích văn hố chia sẻ thơng tin, hình thành xã hội học tập suốt đời; - Tổ chức hội thảo chuyên đề Chính phủ điện tử, thương mại điện tử, tình hình xu phát triển Công nghệ thông tin - truyền thông Việt Nam giới; - Tổ chức lớp tập huấn giới thiệu vai trò tác động CNTT; - Tổ chức hội thảo diễn đàn trao đổi kinh nghiệm ứng dụng phát triển Công nghệ thông tin - truyền thông thành phố; - Tổ chức cho cán lãnh đạo quản lý cấp, ngành, đoàn thể tham quan khảo sát số địa phương nước để học hỏi kinh nghiệm việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý thông tin; - Xây dựng số chương trình truyền hình phát thành phố tuyên truyền, phổ biến thông tin, nâng cao nhận thức kiến thức công nghệ thông tin cho nhân dân b Ứng dụng CNTT quan nhà nước - Tập trung triển khai ứng dụng CNTT lớn với mục tiêu xây dựng quyền điện tử, nhằm cải tiến quy trình quản lý điều hành, cung cấp nhiều dịch vụ công cho người dân, tạo quyền minh bạch, mơi trường thuận lợi cho người dân doanh nghiệp ứng dụng CNTT Trong đó, trước mắt cần tập trung đầu tư cho số dự án trọng điểm có tính đột phá tạo móng cho phát triển Cơng dân điện tử, Chính phủ điện tử, Giao dịch thương mại điện tử; 82 - Yêu cầu doanh nghiệp, quan, ban, ngành phải tìm biện pháp phát huy triệt để hạ tầng CNTT có; - Ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối tượng bắt buộc sử dụng CNTT cán bộ, công chức, sinh viên cao đẳng đại học Đối với đối tượng không bắt buộc ứng dụng CNTT, thành phố có sách khuyến khích họ ứng dụng CNTT; - Nhanh chóng xây dựng hệ thống quản lý ứng dụng CNTT Xây dựng thống tiêu chuẩn quản lý tiêu chuẩn kỹ thuật CNTT Nghiên cứu, xây dựng quy định bắt buộc cán sử dụng phương tiện CNTT công việc, quy chế khai thác, cập nhật chia sẻ thông tin; - Tổ chức, xây dựng, hồn chỉnh kiến trúc hóa quy trình nghiệp vụ quy trình tin học hóa dịch vụ công qua mạng từ kết đề án 30 Chính phủ; - Hồn thiện xây dựng mã số công dân (ID) việc đưa vào ứng dụng CSDL dân cư; - Xây dựng công sở điện tử; - Hoàn thiện Hệ thống cửa điện tử cấp quận/ huyện; - Hoàn thiện Hệ thống cửa điện tử cấp xã/ phường - xây dựng CSDL kinh tế - xã hội; - Xây dựng CSDL giáo dục đào tạo; - Xây dựng CSDL lĩnh vực y tế; - Xây dựng CSDL lĩnh vực lao động - việc làm; - Xây dựng CSDL Doanh nghiệp; - Xây dựng CSDL dự án đầu tư địa bàn thành phố; - Xây dựng hệ thống thông tin địa lý thành phố Đà Nẵng; - Xây dựng, nhân rộng hệ thống phường/ xã điện tử; - Xây dựng, nhân rộng hệ thống quận/huyện điện tử; 83 - Triển khai diện rộng hệ thống Sở điện tử; - Tích hợp hệ thống thông tin quản lý liên ngành, tiến tới xây dựng hệ thống cửa cấp thành phố; - Nghiên cứu, đầu tư mua quyền phần mềm chuyên ngành; - Xây dựng mới, nâng cấp hồn thiện ứng dụng CNTT phục vụ cơng tác quản lý chuyên ngành c Ứng dụng CNTT phục vụ người dân doanh nghiệp - Tập trung triển khai dự án thương mại điện tử để thúc đẩy khối doanh nghiệp nhận thức đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động sản xuất kinh doanh Định hướng đạo doanh nghiệp, quan ban ngành thực mục tiêu quy hoạch ứng dụng phát triển Công nghệ thông tin - truyền thông đề ra; - Xây dựng Cổng thông tin y tế; - Xây dựng bênh viện điện tử; - Hoàn thiện Cổng thông tin giáo dục đào tạo; - Xây dựng triển khai hệ thống quản lý nhân, hộ khẩu; - Nâng cấp hệ thống Đấu thầu qua mạng; - Nâng cấp hệ thống cấp giấy phép xây dựng qua mạng; - Triển khai dự án nâng cấp chuyển đổi chuẩn số hóa liệu cho thiết bị y tế; - Xây dựng hệ thống thông tin cảnh báo thiên tai; - Tiếp tục triển khai số dịch vụ công mức mức lĩnh vực: Cơng nghiệp, Thương mại, Văn hóa, Thể thao, Du lịch, Y tế,…; - Đưa lên Cổng thông tin điện tử thành phố thông tin CSDL dân cư, kinh tế xã hội, giáo dục, y tế, lao động - việc làm, CSDL GIS toàn thành phố để phục vụ nhu cầu tra cứu thông tin người dân doanh nghiệp; 84 - Triển khai sử dụng thực tế hệ thống tiếp dân trực tuyến nhằm tăng cường giao tiếp quyền với người dân doanh nghiệp, nâng cao hiệu kênh tiếp nhận ý kiến góp ý người dân môi trường mạng, tổ chức đối thoại trực tuyến, chuyên mục hỏi đáp trực tuyến hoạt động quan nhà nước; - Nâng cấp triển khai diện rộng Hệ thống đăng ký lưu trú trực tuyến qua mạng 3.2.6 Tạo lập huy động vốn đầu tư cho CNTT Để đảm bảo nhu cầu vốn cho ứng dụng phát triển Công nghệ thông tin - truyền thông cần huy động vốn từ nhiều nguồn khác Huy động nguồn vốn xây dựng bản, nghiệp kinh tế, nghiệp khoa học, vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), vốn FDI, hợp tác quốc tế huy động nguồn vốn doanh nghiệp, vốn dân thơng qua xã hội hố để thực dự án ứng dụng phát triển Công nghệ thông tin truyền thông a Huy động nguồn vốn nước Vốn từ ngân sách: - Vốn từ ngân sách thành phố chủ yếu dành để đầu tư cho phát triển hạ tầng kỹ thuật Công nghệ thông tin - truyền thông, dự án ứng dụng CNTT quan Nhà nước, ứng dụng CNTT đào tạo nguồn nhân lực CNTT quan sở, ngành, quận/ huyện, xã/ phường Hàng năm thành phố dành kinh phí đầu tư cho phát triển ứng dụng công nghệ thông tin (không 2% tổng chi ngân sách địa phương); - Vốn ngân sách trung ương đầu tư thông qua dự án trọng điểm quốc gia theo ngành dọc Để huy động nguồn vốn ngân sách từ trung ương, Thành phố cần đầu tư nhiều cho nguồn nhân lực, nâng cao lực thực sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư; 85 - Sử dụng hiệu Quỹ dịch vụ Viễn thơng cơng ích để phát triển nhanh sở hạ tầng thông tin truyền thông vùng nông thôn Huy động vốn dân doanh nghiệp: - Huy động, thu hút vốn đầu tư thành phần kinh tế, vốn tín dụng, vốn tự có, vốn cổ phần, vốn qua thị trường chứng khốn Chú trọng nguồn vốn huy động thơng qua cổ phần hoá doanh nghiệp bán lại dịch vụ nhằm tạo điều kiện cho người dân tham gia đầu tư phát triển bưu chính, viễn thơng Internet - Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho nghiên cứu phát triển Đề tài Nghiên cứu khoa học địa bàn Thành phố cách vận động hỗ trợ từ cấp, ngành, đặc biệt kêu gọi Doanh nghiệp Thông tin Truyền thông địa bàn Đà Nẵng phối hợp thực hiện, đồng thời đóng góp phần nguồn kinh phí - Khuyến khích doanh nghiệp tự đầu tư cho ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao lực cạnh tranh, đổi phương thức quản lý, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm b Huy động nguồn vốn đầu tư nước - Nguồn vốn ODA sử dụng để hỗ trợ cho việc phát triển bưu chính, viễn thơng nơng thơn hỗ trợ phát triển dịch vụ cơng ích Internet phục vụ nông nghiệp, y tế, giáo dục - Tiếp tục thu hút vốn đầu tư thơng qua hình thức đầu tư trực tiếp nước (FDI) cho phát triển Bưu chính, Viễn thơng, CNTT - Tăng cường khai thác nguồn vốn ngồi nước thơng qua hoạt động hợp tác quốc tế - Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư để thu hút đầu tư nước ngồi lĩnh vực Cơng nghệ thơng tin - truyền thông vào khu công nghiệp (đặc biệt Khu Công nghệ thông tin tập trung Khu Công nghiệp công nghệ 86 cao) địa bàn thành phố 3.2.7 Tăng cường hợp tác nước - Tổ chức Hội nghị phối hợp nhà nhà quản lý, nhà khoa học nhà doanh nghiệp nhằm tạo gắn kết hoạt động nghiên cứu, ứng dụng phát triển công nghệ thông tin với hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh, thúc đẩy chuyển giao công nghệ; - Thường xuyên củng cố phát huy mối quan hệ gắn bó, hợp tác liên kết ba chủ thể nhà nước, doanh nghiệp người sử dụng, ý quan tâm doanh nghiệp vừa nhỏ; - Kêu gọi nhà đầu tư nước triển khai dự án sản xuất, kinh doanh thiết bị phần cứng; sản xuất, liên kết gia công phần mềm với doanh nghiệp CNTT địa bàn thành phố Đà Nẵng; - Phát huy vai trò tổ chức, hiệp hội nghề, hiệp hội công nghệ thông tin nhằm đẩy mạnh hợp tác, đầu tư phát triển ứng dụng CNTT địa bàn thành phố 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ phân tích thực trạng phát triển CNTT thành phố Đà Nẵng, chương đề biện pháp tập trung vào việc phát triển CNTT thành phố thời gian tới Các giải pháp tập trung vào vấn đề như: Tăng cường lực nghiên cứu lĩnh vực CNTT, phát triển hoàn thiện hạ tầng CNTT, phát triển công nghiệp CNTT, quy hoạch, xây dựng hồn thiện chế, sách phát triển khu CNTT tập trung thành phố Đà Nẵng, phát triển doanh nghiệp công nghiệp CNTT , tăng cường lực nghiên cứu lĩnh vực công nghệ thông tin, làm chủ bước sáng tạo công nghệ cho chế tạo sản phẩm mới, nâng cao nhận thức ứng dụng hiệu công nghệ thông tin quan nhà nước, doanh nghiệp xã hội, ứng dụng CNTT quan nhà nước, ứng dụng CNTT phục vụ người dân doanh nghiệp, tạo lập huy động vốn đầu tư cho CNTT v.v 88 KẾT LUẬN Công nghệ thông tin – truyền thơng có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, thành phố Là ngành kinh tế vượt trội so với trình độ phát triển chung đất nước, ngành có nhiều tiềm đuổi kịp nước phát triển nhất, để biến tiềm thành thực, CNTT cần có vị trí đặc biệt, chế đặc biệt cách tiếp cận sáng tạo không ngừng Những điều có với nỗ lực chung Nhà nước, hiệp hội, doanh nghiệp tồn xã hội Cần có thống coi CNTT vừa động lực thúc đầy phát triển kinh tế xã hội, vừa ngành cơng nghiệp đại có tốc độ tăng trưởng mạnh có nhiều triển vọng phát triển Thành phố Đà Nẵng vậy, với nhiều điều kiện thuận lợi tâm nhân dân nhà lãnh đạo tảng vững cho ngành cơng nghiệp có điều kiện phát triển Mặc dù phát triển vài năm trở lại non trẻ, khó khăn nguồn nhân lực CNTT thành phố có nhiều chủ trương biện pháp thúc đẩy phát triển ngành CNTT, CNTT-TT trở thành ngành công nghiệp chủ đạo thành phố Đà Nẵng có bước đột phá quan trọng khả thi, đặc biệt CNTT góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững, tác động tích cực đến khu vực miền Trung - Tây Nguyên Trong Nghị Đại hội lần thứ 20 Đảng thành phố Đà Nẵng, nhiệm kỳ 2010 - 2015, năm hướng đột phá chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng xác định phát triển công nghiệp CNTT công nghiệp công nghệ cao, nhằm tạo nên bước đột phá cho Đà Nẵng khơng văn minh mà đại tương lai 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Công nghệ thông tin,“Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam”, Nhà xuất thông tin truyền thông [2] Cục thống kê thành phố Đà Nẵng (2006-2010), “Niên giám thống kê Đà Nẵng”, Đà Nẵng [3] Cục Thống kê Đà Nẵng (2008), Tình hình kinh tế xã hội năm 2008 TP Đà Nẵng, Nhà xuất Thống kê [4] Hội vô tuyến điện tử tin học Hải Phòng (2011), Đề án phát triển nhân lực cơng nghệ thơng tin thành phố Hải Phòng đến năm 2015, Hải Phòng [5] Phạm Thị Bích Liên (6/2012), “Kinh nghiệm xây dựng chiến lược hoạt động phát triển công nghệ thông tin thành phố Đà Nẵng”, Sở Thông tin truyền thông Đà Nẵng [6] Nguyễn Bá Minh,“Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản trị dây chuyền cung ứng doanh nghiệp sản xuất”, Trung tâm công nghệ thông tin- Hội nghị khoa học lần thứ VI [7] PGS.TS Bùi Quang Bình, Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất giáo dục Việt Nam [8] PGS.TS Bùi Quang Bình , Đào tạo nguồn nhân lực Công nghệ cao cho thành phố Đà Nẵng [9] Th.s Phạm Thị Như Quỳnh - Giáo viên khoa Dân Vận trường Chính trị Nghệ An (2012), Vai trò cơng nghệ thơng tin đời sống xã hội, Nghệ An [10] Thủ tướng Chính phủ (1993), Nghị Chính phủ 49/CP kí ngày 04/08/1993 phát triển công nghệ thông tin nước ta năm 90, Hà Nội 90 [11] Quyết định số 1755/QĐ-TTg (22/9/2010), Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh công nghệ thông tin truyền thông”, Hà Nội [12] Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Đà Nẵng (2011), Báo cáo xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 [13] Sở Thông tin truyền thông Cao Bằng (2012), Quy hoạch ứng dụng phát triển công nghệ thông tin tỉnh Cao Bằng đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Cao Bằng [14] Sở Thông tin Truyền thông thành phố Đà Nẵng (2011), Báo cáo đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng [15] Sở Thông tin Truyền thông thành phố Đà Nẵng (2010), Báo cáo Tổng kết hoạt động chương trình khoa học công nghệ thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2006 – 2010, Đà Nẵng [16] Sở Thông tin Truyền thơng TP Đà Nẵng(2012), Báo cáo tình hình hoạt động năm 2011 kết hoạch năm 2012, Đà Nẵng [17] Sở Thông tin Truyền thông thành phố Đà Nẵng, Báo cáo chuyên đề, “Giải pháp thực chương trình ứng dụng phát triển cơng nghệ thơng tin truyền thông thành phố Đà Nẵng”, Đà Nẵng [18] Sở Thông tin Truyền thông Đà Nẵng, Dự thảo quy hoạch phát triển công nghệ thông tin thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, Đà Nẵng [19] Sở Thông tin truyền thông Đà Nẵng (2011), “Kế hoạch phát triển công nghệ thông tin thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2012-2015” [20] http://www.news.gov.vn/Home/Buoc-nhay-vot-ve-CNTT-toancau/201011/45769.vgp ... Tổng quan tài liệu nghiên cứu - Bộ Công nghệ thông tin, Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam”, Nhà xuất thông tin truyền thông [1] Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam có bước phát triển... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1.1 Khái niệm đặc điểm công nghệ thông tin a Khái niệm công nghệ thông tin CNTT ngành sử dụng máy... TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 10 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ THƠNG TIN 10 1.1.1 Khái niệm đặc điểm cơng nghệ thông tin 10 1.1.2 Phân loại công nghệ thông tin 11 1.1.3 Quan niệm phát triển công

Ngày đăng: 05/10/2018, 18:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ Công nghệ thông tin,“Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam”, Nhà xuất bản thông tin và truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công nghệ thông tin và truyền thông ViệtNam”
Nhà XB: Nhà xuất bản thông tin và truyền thông
[2]. Cục thống kê thành phố Đà Nẵng (2006-2010), “Niên giám thống kê Đà Nẵng”, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Niên giám thống kêĐà Nẵng”
[5]. Phạm Thị Bích Liên (6/2012), “Kinh nghiệm xây dựng chiến lược và hoạt động phát triển công nghệ thông tin thành phố Đà Nẵng”, Sở Thông tin truyền thông Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kinh nghiệm xây dựng chiến lược vàhoạt động phát triển công nghệ thông tin thành phố Đà Nẵng”
[6]. Nguyễn Bá Minh,“Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản trị dây chuyền cung ứng trong các doanh nghiệp sản xuất”, Trung tâm công nghệ thông tin- Hội nghị khoa học lần thứ VI Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quảntrị dây chuyền cung ứng trong các doanh nghiệp sản xuất”
[7]. PGS.TS Bùi Quang Bình, Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế phát triển
Nhà XB: Nhà xuất bảngiáo dục Việt Nam
[9]. Th.s Phạm Thị Như Quỳnh - Giáo viên khoa Dân Vận trường Chính trị Nghệ An (2012) , Vai trò của công nghệ thông tin trong đời sống xã hội, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của công nghệ thông tin trong đời sống xãhội
[10]. Thủ tướng Chính phủ (1993), Nghị quyết Chính phủ 49/CP kí ngày 04/08/1993 về phát triển công nghệ thông tin ở nước ta trong những năm 90, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Chính phủ 49/CP kí ngày04/08/1993 về phát triển công nghệ thông tin ở nước ta trongnhững năm 90
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 1993
[11]. Quyết định số 1755/QĐ-TTg (22/9/2010), Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án “Đưa Việt Namsớm trở thành nước mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông”
[13]. Sở Thông tin truyền thông Cao Bằng (2012), Quy hoạch ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin tỉnh Cao Bằng đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Cao Bằng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch ứng dụng vàphát triển công nghệ thông tin tỉnh Cao Bằng đến năm 2015, địnhhướng đến năm 2020
Tác giả: Sở Thông tin truyền thông Cao Bằng
Năm: 2012
[14] Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Đà Nẵng (2011), Báo cáo đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáođánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trên địa bànthành phố Đà Nẵng
Tác giả: Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Đà Nẵng
Năm: 2011
[16]. Sở Thông tin và Truyền thông TP Đà Nẵng(2012), Báo cáo tình hình hoạt động năm 2011 và kết hoạch năm 2012, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hìnhhoạt động năm 2011 và kết hoạch năm 2012
Tác giả: Sở Thông tin và Truyền thông TP Đà Nẵng
Năm: 2012
[17]. Sở Thông tin Truyền thông thành phố Đà Nẵng, Báo cáo chuyên đề,“Giải pháp thực hiện chương trình ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin truyền thông thành phố Đà Nẵng”, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giải pháp thực hiện chương trình ứng dụng và phát triển côngnghệ thông tin truyền thông thành phố Đà Nẵng”
[18]. Sở Thông tin và Truyền thông Đà Nẵng, Dự thảo quy hoạch phát triển công nghệ thông tin thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo quy hoạch phát triểncông nghệ thông tin thành phố Đà Nẵng đến năm 2020
[19]. Sở Thông tin truyền thông Đà Nẵng (2011), “Kế hoạch phát triển công nghệ thông tin thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2012-2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kế hoạch phát triểncông nghệ thông tin thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2012-2015
Tác giả: Sở Thông tin truyền thông Đà Nẵng
Năm: 2011
[8]. PGS.TS Bùi Quang Bình , Đào tạo nguồn nhân lực Công nghệ cao cho thành phố Đà Nẵng Khác
[12]. Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Đà Nẵng (2011), Báo cáo xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w