1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý Nhà nước đối với hoạt động dạy nghề tại thành phố Đà Nẵng

116 144 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ MINH HIẾU QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ MINH HIẾU QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 N ƣờ ƣớn n o ọ GS TS V Đà Nẵng – Năm 2018 U N TIẾN LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Lê Thị Minh Hiếu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ 1.1 KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ 1.1.1 Một số khái niệm chung quản lý nhà nƣớc hoạt động dạy nghề 1.1.2 Đặc điểm hoạt động dạy nghề ảnh hƣởng đến công tác quản lý 13 1.1.3 Ý ngh a quản lý nhà nƣớc với hoạt động dạy nghề kinh tế quốc dân 16 1.2 NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ 18 1.2.1 Quy hoạch mạng lƣới dạy nghề 18 1.2.2 Ban hành tổ chức thực sách, văn pháp luật quy định hoạt động dạy nghề 19 1.2.3 Cấp phép tổ chức cho hoạt động dạy nghề 20 1.2.4 Tổ chức máy quản lý hoạt động dạy nghề 21 1.2.5 Thực kiểm tra, kiểm soát hoạt động dạy nghề 22 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỚI HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ 23 1.3.1 Nhu cầu thị trƣờng, tốc độ phát triển kinh tế 24 1.3.2 Đƣờng lối chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc phát triển dạy nghề 27 1.3.3 Nguồn lực đầu tƣ cho hoạt động dạy nghề 27 1.3.4 Nhận thức xã hội dạy nghề học nghề 29 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỚI HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 32 2.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 32 2.1.1 Tổng quan tình hình tự nhiên, kinh tế, xã hội 32 2.1.2 Tình hình phát triển hoạt động dạy nghề 39 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 44 2.2.1 Trong công tác quy hoạch mạng lƣới dạy nghề 44 2.2.2 Công tác ban hành hệ thống văn pháp luật dạy nghề 47 2.2.3 Trong công tác cấp phép tổ chức hoạt động dạy nghề 50 2.2.4 Trong công tác tổ chức máy quản lý hoạt động dạy nghề 58 2.2.5 Công tác kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động dạy nghề 60 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CỦA CÁC TRƢỜNG/TRUNG TÂM TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 63 2.3.1 Những kết đạt đƣợc công tác QLNN hoạt động dạy nghề 63 2.3.2 Những tồn hạn chế công tác QLNN hoạt động dạy nghề 65 CHƢƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 73 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 73 3.1.1 Bối cảnh hoạt động dạy nghề Việt Nam tác động đến công tác QLNN Đà Nẵng 73 3.1.2 Căn vào quy hoạch tổng thể dạy nghề thành phố Đà Nẵng năm tới 76 3.2 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 79 3.2.1 Quy hoạch lại mạng lƣới CSDN địa bàn theo hƣớng có trọng tâm, trọng điểm 79 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống văn sách hỗ trợ đối tƣợng thuộc diện sách xã hội 82 3.2.3 Cấp phép tổ chức hoạt động dạy nghề 83 3.2.4 Hoàn thiện tổ chức máy nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực quản lý hoạt động dạy nghề 86 3.2.5 Nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra công tác quản lý nhà nƣớc dạy nghề 88 3.2.6 Một số giải pháp khác 90 KẾT LUẬN 96 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT N uyên n Ký hiệu ĩ CĐN Cao đẳng nghề CSDN Cơ sở dạy nghề CSXH Chính sách xã hội DVVL Dịch vụ việc làm GDĐT Giáo dục Đào tạo GCNĐT Giấy chứng nhận đầu tƣ HĐND Hội đồng Nhân dân LĐNT Lao động nông thôn LĐTB&XH Lao động Thƣơng binh Xã hội 10 UBND Ủy ban Nhân dân 11 TCN Trung cấp nghề 12 TH Thực 13 TTDN Trung tâm dạy nghề 14 TW Trung ƣơng 15 XHCN Xã hội chủ ngh a DANH MỤC BẢNG BIỂU Số ệu Tên Bản Trang 2.1 Lực lƣợng lao động qua đào tạo nghề 41 2.2 Số lao động làm việc ngành nghề 43 2.3 Tỷ lệ thất nghiệp Đà Nẵng 44 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 Thống kê hình thức dạy nghề tỷ lệ phân bố sở thành phố Đà Nẵng Hệ thống văn quy phạm pháp luật đƣợc ban hảnh hoạt động dạy nghề Bảng số lƣợng CSDN ngành nghề đƣợc cấp phép đào tạo Bảng kết hoạt động dạy nghề Đánh giá học viên chất lƣợng dạy nghề sau đào tạo Tổng hợp đội ng giáo viên dạy nghề thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2013 – 2017 Nguồn tài đầu tƣ cho hoạt động dạy nghề Kết thực tiêu kế hoạch đào tạo nghề cho đối tƣợng sách Tình hình sử dụng bộ, cơng chức phòng Dạy nghề - Sở LĐTB&XH Đà Nẵng Thống kê đợt kiểm tra CSDN thành phố Đà Nẵng 46 49 51 53 54 55 56 57 60 62 DANH MỤC HÌNH Số ệu Tên hình Hình Trang 2.1 Biểu đồ GRDP Đà Nẵng từ năm 2012 – 2016 33 2.2 Biểu đồ GRDP tính theo giá thực tế Đà Nẵng 34 2.3 Biểu đồ CPI bình quân qua năm 35 2.4 Biểu đồ Tổng vốn đầu phát triển toàn địa bàn thành phố 36 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết củ đề tài Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với Thế giới thay đổi mạnh mẽ trình phát triển quan trọng Đặc biệt, đón đầu xu hƣớng cách mạng cơng nghiệp 4.0 đòi hỏi cấp thiết liên quan đến chất lƣợng nguồn lực lao động ngày rõ ràng Việt Nam Thế giới Từ năm 2007, Việt Nam thức bƣớc vào thời kỳ cấu dân số Vàng với ƣớc tính có 63 triệu ngƣời độ tuổi lao động Đó tảng giúp kinh tế Việt Nam có bƣớc phát triển vƣợt bật năm qua Tuy nhiên, thực tế chất lƣợng nguồn nhân lực, nhân lực trọng điểm độ tuổi lao động lại thấp Thống kê cho thấy số niên chƣa có việc làm số lao động làm việc qua đào tạo có cấp, chứng số khiêm tốn Từ thực tế trên, việc nghiên cứu, phân tích tìm hƣớng đi, giải pháp cho hoạt động đào tạo nghề, nâng cao chất lƣợng lao động cấp thiết, đặc biệt tình hình cách mạng cơng nghiệp 4.0 với xu hƣớng tự động hóa ngày lan rộng, kéo theo cạnh tranh ngày khốc liệt thị trƣờng việc làm ngày Để làm đƣợc việc đó, định hƣớng xây dựng hoạt động quản lý Nhà nƣớc đào tạo Nghề việc làm cấp bách, qua đó, tạo nên sƣ chuyển biến lớn cho chất lƣợng nguồn nhân lực thời kỳ Tại thành phố Đà Nẵng, công tác quản lý Nhà nƣớc dạy nghề đạt đƣợc thành tựu định Đề án “Xã hội hóa hoạt động dạy nghề” mang lại kết khả quan Hệ thống sở dạy nghề đƣợc phát triển mạnh mẽ, quy mơ đào tạo có gia tăng đáng kể, tính riêng năm, thành phố Đà Nẵng phát triển thêm 14 sở dạy nghề, nhân tố đảm bảo chất 93 kinh phí đào tạo theo tỷ lệ Có nhƣ vậy, việc đào tạo nghề vào thực chất mang lại đƣợc hiệu thiết thực cho ngƣời học b Tiếp tục thực xã hội hoá, tăng cường nguồn lực tài cho hoạt động dạy nghề Đào tạo nghề nghiệp tồn xã hội phải huy động, khơi dậy lực toàn xã hội tham gia vào nghiệp dạy nghề Tiến hành khuyến khích hình thức dạy nghề thành phần kinh tế, tổ chức kinh tế- xã hội Đầu tƣ cho dạy nghề đầu tƣ cho phát triển bền vững mang lại hiệu kinh tế- xã hội trực tiếp Để q trình đào tạo nghề diễn thuận lợi cần có đầu tƣ lớn tất thành phần kinh tế, tất quan, tổ chức xã hội, đặc biệt Nhà nƣớc phải giữ vai trò chủ đạo đầu tƣ trang bị sở vật chất ban đầu cho CSDN, ngành kinh tế m i nhọn, ngành nghề trọng yếu kinh tế quốc dân, cho xuất lao động cho vùng khó khăn; đồng thời tạo điều kiện môi trƣờng thuận lợi để tổ chức, cá nhân nƣớc tham gia phát triển đào tạo nghề; đặc biệt ngành nghề phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nơng nghiệp, nơng thơn Triển khai thực sách nhà nƣớc khuyến khích xã hội hố giáo dục dạy nghề nhƣ sách đất đai, sách thuế, tín dụng, sách thu hút sử dụng giáo viên dạy nghề Tạo điều kiện cho CSDN thuộc thành phần kinh tế thực đầy đủ quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động CSDN Đào tạo nghề không bó hẹp trƣờng dạy nghề, trung tâm dạy nghề, lớp dạy nghề mà đƣợc thực rộng rãi sản xuất, cộng đồng, xã, bản, làng nghề cơng việc tồn xã hội Chiến lƣợc đào tạo nghề cần thiết sức mạnh cao toàn xã hội tham gia Sở LĐTB&XH định kỳ tháng/lần tổ chức hội nghị đánh giá chế 94 phối hợp nhà (cơ quan quản lý Nhà nƣớc giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp, sở giáo dục nghề nghiệp) đào tạo gắn với nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp thị trƣờng lao động; huy động doanh nghiệp tham gia vào xây dựng chƣơng trình đào tạo, hỗ trợ thực tập, phản hồi chất lƣợng đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ dạy nghề với thị trƣờng lao động để đảm bảo hoạt động hệ thống dạy nghề hƣớng vào việc đáp ứng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời sử dụng lao động giải việc làm Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hoá dạy nghề, huy động nguồn lực đầu tƣ cho phát triển dạy nghề; khuyến khích doanh nghiệp, thành phần kinh tế, tổ chức xã hội cá nhân đầu tƣ cho dạy nghề Huy động nguồn lực nƣớc nƣớc cho phát triển đào tạo nghề Ƣu tiên dự án nƣớc để đầu tƣ phát triển đào tạo nghề, đặc biệt dự án hỗ trợ kỹ thuật, đầu tƣ sở vật chất, phát triển chƣơng trình, học liệu, đào tạo bồi dƣỡng giáo viên, cán quản lý Hỗ trợ vốn vay ƣu đãi, sách thuế, đất đai theo quy định pháp luạt cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân thành lập sở đào tạo nghề theo quy hoạch Các sở ngồi cơng lập bình đẳng đào tạo nghề, đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên, tham gia đặt hàng đào tạo Tăng cƣờng hình thức dạy nghề doanh nghiệp: Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thành lập trƣờng, trung tâm dạy nghề cấp phép trực tiếp cho doanh nghiệp tham gia dạy nghề Khuyến khích hình thức dạy nghề gắn với việc làm doanh nghiệp c Nâng cao nhận thức chung xã hội tăng cường liên kết hoạt động dạy nghề Tiếp tục tăng cƣờng công tác tuyên truyền, tƣ vấn nhằm thay đổi nhận 95 thức xã hội học nghề, lập nghiệp, đáp ứng nhu cầu, yêu cầu nguồn nhân lực cho phát triển thành phố, phổ biến pháp luật lao động nâng cao nhận thức việc làm cho niên Nâng cao nhận thức doanh nhân lợi ích đào tạo nghề phát triển doanh nghiệp, từ chủ động tham gia, đóng góp vào hoạt động đào tạo nghề, dƣới hình thức nhƣ tổ chức hội thảo, hội nghị, đối thoại với doanh nhân, tổ chức triển lãm Các tổ chức trị, xã hội, hội, đoàn thể, hội nghề nghiệp tăng cƣờng tuyên truyền chủ trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc thành phố ĐTN, vận động niên học nghề, tham gia công tác ĐTN Ngành Giáo dục ngành Lao động thƣơng binh xã hội Đoàn niên cần phối hợp chặt chẽ xây dựng kế hoạch để tiếp tục đổi nâng cao hiệu hoạt động hƣớng nghiệp trƣờng trung học sở trung học phổ thông để định hƣớng học sinh học nghề 96 KẾT LUẬN Đứng trƣớc xu hội nhập nhƣng theo đánh giá Ngân hàng giới, chất lƣợng nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11 12 nƣớc châu Á Để tạo nguồn lao động có tay nghề cao cần tối ƣu hệ thống quản lý nhà nƣớc giáo dục nói chung hoạt động dạy nghề nói riêng Làm tốt công tác quản lý dạy nghề mục tiêu lớn góp phần phát triển kinh tế, xã hội không địa phƣơng mà phạm vi nƣớc Nhằm phục vụ mục tiêu trên, Đề tài tiến hành nghiên cứu cách có hệ thống từ sở lý luận đến đánh giá thực tiễn công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động dạy nghề thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2013 – 2017 để đƣa định hƣớng giải pháp thời gian tới, cụ thể: Thứ nhất, Đề tài thống hoá số lý luận hoạt động dạy nghề, cần thiết nội dung quản lý nhà nƣớc hoạt động dạy nghề Thứ hai, Đề tài trình bày thực trạng cơng tác quản lý nhà nƣớc hoạt động dạy nghề thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2012 – 2016; phân tích để kết quả, hạn chế công tác quản lý nhà nƣớc thành phố Thứ ba, Trên sở lý luận thực tiễn, Đề tài đƣa định hƣớng tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc hoạt động dạy nghề thành phố Đà Nẵng, đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc hoạt động dạy nghề thời gian tới Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn Thạc s , với nội dung phạm vi nghiên cứu giới hạn giai đoạn địa bàn địa phƣơng nên số vấn đề chƣa đƣợc tập trung phân tích, làm rõ: chế quản lý tài hoạt động dạy nghề; mối quan hệ doanh nghiệp dạy nghề; sách phân luồng học sinh cho học nghề Đối với nội dung này, cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu sâu cơng trình sau PHỤ LỤC Bản D n sá trƣờn / sở dạy nghề Thành phố Đà Nẵng Nguồn: Sở l o độn t ƣơn b n xã ội Thành phố Đà Nẵng STT 10 11 Cơ sở dạy nghề Cao đẳng nghề Hoàng Diệu Địa Đƣờng Nguyễn Sinh Sắc, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng CN Cty CP Đào tạo Phát 03 Phan Thành Tài, quận Hải Châu, triển NNL TP Đà Nẵng Công ty CP Dạy nghề tƣ vấn 29 Phan Đăng Lƣu , quận Hải Châu, thuế INTAX TP Đà Nẵng Công ty CP Dịch vụ Đào K81/8 Nguyễn Phƣớc Nguyên, quận tạo SYNTAX Thanh Khê, TP Đà Nẵng Công ty CP Học viện quốc tế 159 Nguyễn Lƣơng Bằng, quận Liên Hàn Phi long Chiểu, TP Đà Nẵng Công ty CP Đào tạo Minh 693/22 Trần Cao Vân, quận Thanh Khôi Nguyên Khê, TP Đà Nẵng Công ty TNHH MTV Dạy Tổ 51, P Nại Hiên Đông, quận Sơn nghề Thanh Ngọc Minh Trà, TP Đà Nẵng Công ty TNHH MTV Kim 02 Cách mạng tháng 8, quận Cẩm Lệ, Thủy Kiến TP Đà Nẵng Công ty TNHH TM&DV 56/4 Nguyễn Hồng, quận Hải Châu, Cẩm Anh TP Đà Nẵng Cơng ty TNHH Việt Tin K287/4 Nguyễn Văn Linh, quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng Công ty TNHH Đào tạo 548-550 Điện Biên Phủ, quận Thanh Phát triển giáo dục Á - Âu Khê, TP Đà Nẵng Cơ sở dạy nghề STT 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Làng trẻ em SOS Phƣờng Khuê Mỹ, quận Ng Hành Sơn, TP Đà Nẵng Trung tâm Bảo trợ trẻ em 312 Phan Chu Trinh, quận Hải Châu, đƣờng phố ĐN TP Đà Nẵng Trung tâm Công nghệ thông 15 Quang Trung, quận Hải Châu, TP tin Truyền thông Đà Nẵng Trung tâm DN lái xe 209 Trƣờng Chinh, quận Cẩm Lệ, TP Cơng nghệ Ơ tô Sao Vàng Đà Nẵng Trung tâm Dạy nghề Cắt n 233 Nguyễn Văn Linh, quận Thanh tóc thẩm mỹ Kiều Phƣơng Khê, TP Đà Nẵng Trung tâm Dạy nghề Hòa 657 Trƣờng Chinh, quận Cẩm Lệ, TP Vang Đà Nẵng Trung tâm Dạy nghề Kỹ 514 Nguyễn Tri Phƣơng, quận Thanh thuật công nghệ Khê, TP Đà Nẵng Trung tâm Dạy nghề Liên 278 Âu Cơ, quận Liên Chiểu, TP Đà Chiểu Nẵng Trung tâm Dạy nghề lái xe 21 Núi Thành, quận Hải Châu, TP Đà MASSCO Nẵng Trung tâm Dạy nghề lái xe ô 396 Điện Biên Phủ, quận Thanh Khê, tô - mô tô Miền Trung TP Đà Nẵng Trung tâm Dạy nghề Thành Đoàn - Đƣờng Xuân Thủy, GTVL Thanh niên quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng Trung tâm Dạy nghề Hỗ 23 Địa trợ việc làm nông dân khu vực Miền Trung - Tây Đƣờng Nguyễn Bá Phát, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng STT Cơ sở dạy nghề Địa Nguyên 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Trung tâm Dịch vụ việc làm 02 Phan Châu Trinh, quận Hải Châu, Phụ nữ TP Đà Nẵng Trung tâm FPT Polytechnic 146D Nguyễn Thị Thập, quận Liên Đà Nẵng Chiểu, TP Đà Nẵng Trung tâm GDTX, KTTH, 527 Lê Văn Hiến, quận Ng Hành HNDN Ng Hành Sơn Sơn, TP Đà Nẵng Trung tâm GDTX, KTTH, 196 Nguyễn Công Trứ, quận Sơn Trà, HNDN Sơn Trà TP Đà Nẵng Trung tâm Giới thiệu việc ĐS CNK Hồ Khánh, quận Liên làm Khu cơng nghiệp Chiểu, TP Đà Nẵng Trung tâm GTVL Đà Nẵng 21 Phan Châu Trinh, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng Trung tâm HNDN -Hội bảo 548 Trần Cao Vân, quận Thanh Khê, trợ ngƣời tàn tật & trẻ em TP Đà Nẵng Trung tâm Hƣớng nghiệp từ 283 Lê Văn Hiến, quận Ng Hành thiện Ng Hành Sơn Sơn, TP Đà Nẵng Trung tâm Kiểm định kỹ Lô 14, Khu A1 Nguyễn Chánh, quận thuật an toàn khu vực III Liên Chiểu, TP Đà Nẵng Trung tâm Tƣ vấn HTX, 79 Lý Thái Tổ, quận Thanh Khê, TP doanh nghiệp vừa nhỏ Đà Nẵng Trung tâm Xúc tiến Du lịch 32A Phan Đình Phùng, quận Hải Đà Nẵng Châu, TP Đà Nẵng Trung tâm Đào tạo kỹ thuật 62A Nguyễn Văn Cừ, quận Liên nghiệp vụ Đƣờng sắt Chiểu, TP Đà Nẵng Cơ sở dạy nghề STT 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Địa Trung tâm Đào tạo lái xe 75 Nguyễn Lƣơng Bằng, quận Liên Liên Chiểu Chiểu, TP Đà Nẵng Trung tâm Đào tạo lái xe 27 Phan Đăng Lƣu, quận Hải Châu, STC TP Đà Nẵng Trung tâm Đào tạo nghề 134 - 136 Lê Lợi, quận Hải Châu, TP thẩm mỹ A Đoan Đà Nẵng Trung tâm Đào tạo nghề 104 Lê Duẩn, quận Hải Châu, TP Đà thẩm mỹ Ý My Nẵng Trung tâm Đào tạo thẩm mỹ 14 Lê Đình Lý, quận Thanh Khê, TP Sài Gòn Đà Nẵng Trung tâm Đào tạo Tuyết Phi 113 Lê Đình Lý, quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng Trung tâm Đào tạo Dạy 98 Núi Thành, quận Hải Châu, TP Đà nghề 579 Nẵng Trƣờng Cao đẳng Giao thông 28 Ngô Xuân Thu, quận Liên Chiểu, vận tải II TP Đà Nẵng Trƣờng Cao đẳng Lƣơng 101B Lê Hữu Trác, quận Ng Hành thực thực phẩm Sơn, TP Đà Nẵng Trƣờng Cao đẳng nghề Du 63 Phan Đăng Lƣu, quận Hải Châu, lịch Đà Nẵng TP Đà Nẵng Trƣờng Cao đẳng nghề số Trƣờng Cao đẳng nghề Đà Nẵng Trƣờng CĐN Nguyễn Văn 85 Ng Hành Sơn, quận Ng Hành Sơn, TP Đà Nẵng 99 Tô Hiến Thành 69 Đoàn Hữu Trƣng, quận Cẩm Lệ, Cơ sở dạy nghề STT Trỗi 49 Trƣờng CĐN Việt - Úc 50 Trƣờng TCN Cao Thắng 51 52 53 54 55 56 TP Đà Nẵng 476/8 Điện Biên Phủ, quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng 369 Phan Chu Trinh, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng Trƣờng TCN Công nghiệp 396 Điện Biên Phủ, quận Thanh Khê, Tàu thủy III TP Đà Nẵng Trƣờng TCN GTCC Đà 72 Đỗ Thúc Tịnh, quận Cẩm Lệ, TP Nẵng Đà Nẵng Trƣờng TCN Kỹ thuật Công 179-181 Nguyễn Văn Thoại, quận Sơn nghệ ĐN Trà, TP Đà Nẵng Trƣờng TCN Việt Á 35 Cao Thắng, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng Trƣờng Trung cấp Kinh tế - Lô B4 - 42 Khu Nam Trần Thị Lý, Kỹ thuật Miền Trung quận Ng Hành Sơn, TP Đà Nẵng Trƣờng Trung cấp Xây dựng Tổ 15, P.Hoà Hiệp Nam, quận Liên Miền Trung Chiểu, TP Đà Nẵng Trƣờng Trung học Bƣu 57 Địa viễn thơng Công nghệ thông tin II 58 Trƣờng Đại học Duy Tân 59 Trƣờng Đại học Đông Á 75 Nguyễn Khuyến, quận Liên Chiểu, TP Đà nẵng 184 Nguyễn Văn Linh, quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng 63 Lê Văn Long, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng Bảng 2.2: Các tiêu kinh tế - xã hội năm 2018 Thành phố Đà Nẵng (Đơn vị tính: %) Các tiêu năm 2017 STT Tổng sản phẩm xã hội địa bàn (GRDP, giá SS2010) tăng Tỷ lệ % - 10 GTSX ngành dịch vụ tăng GTSX công nghiệp - xây dựng tăng - 10 GTSX thủy sản - nông - lâm tăng 3-4 Kim ngạch xuất hàng hóa tăng 11 - 12 Tổng thu NSNN địa bàn tăng 14 - 15 Tổng vốn đầu tƣ phát triển tăng - 10 Mức giảm tỷ lệ sinh 0,1 Tỷ lệ tạo việc làm tăng 4-6 10 Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề tăng đạt 49 11 Tỷ lệ thất nghiệp giảm 3,6 12 13 Tỷ lệ hộ nghèo cuối năm (chuẩn TP đến năm 2020) giảm Gọi công dân nhập ng đạt 9,5 - 10,5 3,81 100 (Nguồn: Cục thống khê - Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng) Bảng 2.3: Danh mục nghề mức hỗ trợ học nghề trình độ sơ cấp nghề dạy nghề ƣới tháng sở dạy nghề địa bàn thành phố đà nẵng (Đơn vị tính: ngàn đồng) Thời gian đào tạo Danh mục ngành nghề TT tối thiếu (Tháng/khóa) Mức hỗ trợ (ngƣời/khóa) Sữa chữa máy vi tính 2.500 Trồng nấm ăn 1.500 Thêu thủ công 2.500 Trồng hoa cảnh 2.000 Điêu khắc đá mỹ nghệ 2.500 Chăm sóc sắc đẹp 2.000 Lễ tân 2.000 May công nghiệp 1.000 May dân dụng 1.400 10 Điện công nghiệp 2.700 11 Điện dân dụng 2.700 12 Điện tử 2.400 13 Cơ khí (tiện, phay, bào) 2.500 14 Gò 1.200 15 Hàn 2.000 16 Nấu ăn 2.100 17 Bartender, buồng, bàn 2.000 18 Mộc công nghiệp dân dụng 2.500 19 Mây tre đan 1.600 20 Kỹ thuật xây dựng (nề) 2.700 21 Vận hành máy thi công 2.500 22 Sửa chữa xe gắn máy 2.700 Thời gian đào tạo TT Danh mục ngành nghề tối thiếu (Tháng/khóa) Mức hỗ trợ (ngƣời/khóa) 23 Sửa chữa điện thoại di động 2.000 24 Dịch vụ chăm sóc gia đình 1.000 25 Bảo vệ chuyên nghiệp (vệ s ) 1.000 26 Nuôi trồng, khai thác thuỷ sản 2.500 27 Nuôi gia súc, gia cầm 2.500 28 Kỹ thuật cắt, tỉa, củ 1.300 29 Kỹ thuật trồng rau 1.900 30 Thuyền trƣởng (hạng 4) 2.200 31 Máy trƣởng (hạng 4) 2.000 (Nguồn: Phòng Dạy nghề – Sở Lao đông, thƣơng binh xã hội Đà Nẵng) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Chính phủ (2009), Nghị định số 70/2009/NĐ – CP ngày 21/08/2009 Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước dạy nghề, Hà Nội [2] Chính phủ (2012), Quyết định 630/QĐ – TTg ngày 29/5/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội [3] Thủ tƣớng phủ, định số 630/QĐ-TTg ngày 29/05/2012 chiến lược phát triển dạy nghề từ năm 2011 – 2020, Hà Nội [4] Trần Kiểm (2013), “Giáo trình đại cương khoa học quản lí quản lí giáo dục”, Nhà xuất Đại học sƣ phạm, Hà Nội [5] Nguyễn Viết Sự (2013), ”Giáo dục nghề nghiệp - Những vấn đề giải pháp”, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [6] Trƣơng Thị Thúy Hằng (2014), Giáo trình kinh tế học giáo dục, Nhà xuất Đại học sƣ phạm, Hà Nội [7] Nguyễn Đức T nh (2013), “Quản lý nhà nước đầu tư phát triển đào tạo nghề Việt Nam” (Phần I II), nhà xuất Đại học quốc gia, Hồ Chí Minh [8] Nguyễn Tiến Hùng (2014), “Quản lí chất lượng giáo dục”, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội [9] Bộ lao động thƣơng binh xã hội – Tổng cục dạy nghề (2015), Tài liệu hội thảo Hệ thống quản lý chất lượng trường CĐN [10] Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [11] Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật – nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [12] Phan Văn Kha, (2016), “Khoa học giáo dục Việt Nam từ đổi đến nay”, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội [13] Harold Koontz , Cyril Odonnell , Heinz Weihrich , V Thiếu, Nguyễn Mạnh Quân, Nguyễn Đăng Dậu (1993) Những vấn đề cốt yếu quản lý Hà Nội :Khoa học Kỹ Thuật , In lần thứ , 1999, 638 [14] Trần Khánh Đức (tái năm 2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục, Việt Nam [15] Phan Huy Đƣờng (2008), Quản lý nhà nước kinh tế, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [16] Hội thảo khoa học (2015), Thực trạng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo nghề, Kỷ yếu hộ thảo Bộ Lao động –TB&XH [17] Lê Văn Khoa (2015), Quản lý nhà nước giáo dục điều kiện xã hội hóa Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ, Học viện hành quốc gia, Hà Nội [18] V Minh Long (2014), Một số vấn đề kinh tế Việt Nam trình hội nhập, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [19] Khổng Hữu Lực (2014), Quản lí đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trường Cao đẳng nghề Cơng nghệ cao Hà Nội, Tạp chí Giáo dục, Bộ GD&ĐT [20] Nguyễn Đăng Minh (2015), Quản trị tinh gọn - Đường tới thành công, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [21] Phan Huy Đƣờng (2015), Quản lý nhà nước kinh tế, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [22] Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ ngh a Việt Nam (2006), Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11, Hà Nội [23] Sở Lao động, thƣơng binh xã hội (2016), Báo cáo kết thực công tác đào tạo nghề giai đoạn 2012 – 2016, Đà Nẵng [24] Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp - Những vấn đề giải pháp, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [25] Phan Chính Thức (2003), “Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Luận án Tiến sỹ giáo dục, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội [26] Nguyễn Đức T nh (2007), “Quản lý nhà nước đầu tư phát triển đào tạo nghề nước ta – Thực trạng giải pháp”, Luận văn Tiến s Kinh tế, Học viện Chính trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh [27] Bộ lao động thƣơng binh xã hội – Tổng cục dạy nghề (2014), Tài liệu bồi dưỡng kỹ kỹ quản lý đào tạo nghề theo chương trình quốc tế Anh Quốc [28] Uỷ ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2016), Báo cáo tình hình thực Kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2016 mục tiêu, nhiệm vụ năm 2017, Đà Nẵng [29] Uỷ ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2017), Báo cáo tình hình thực Kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2017 mục tiêu, nhiệm vụ năm 2018, Đà Nẵng [30] Uỷ ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2018), Báo cáo tình hình thực Kế hoạch kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2018, Đà Nẵng ... đề lý luận quản lý hoạt động dạy nghề Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc hoạt động dạy nghề thành phố Đà Nẵng Chƣơng 3: Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc hoạt động dạy nghề thành phố. .. tác quản lý nhà nƣớc hoạt động dạy nghề thành phố Đà Nẵng 3 Đố tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động dạy nghề cấp sở Đà. .. thiết, c ng lý mà tác giả chọn đề tài Quản lý Nhà nước hoạt động dạy nghề thành phố Đà Nẵng Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quan Trên sở vấn đề lý luận quản lý nhà nƣớc hoạt động dạy nghề,

Ngày đăng: 04/10/2018, 17:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Chính phủ (2009), Nghị định số 70/2009/NĐ – CP ngày 21/08/2009 Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về dạy nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 70/2009/NĐ – CP ngày 21/08/2009 Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về dạy nghề
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
[2] Chính phủ (2012), Quyết định 630/QĐ – TTg ngày 29/5/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 630/QĐ – TTg ngày 29/5/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011 – 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
[3] Thủ tướng chính phủ, quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/05/2012 về chiến lược phát triển dạy nghề từ năm 2011 – 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/05/2012 về chiến lược phát triển dạy nghề từ năm 2011 – 2020
[4] Trần Kiểm (2013), “Giáo trình đại cương khoa học quản lí và quản lí giáo dục”, Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình đại cương khoa học quản lí và quản lí giáo dục”
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm
Năm: 2013
[5] Nguyễn Viết Sự (2013), ”Giáo dục nghề nghiệp - Những vấn đề và giải pháp”, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”Giáo dục nghề nghiệp - Những vấn đề và giải pháp”
Tác giả: Nguyễn Viết Sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2013
[6] Trương Thị Thúy Hằng (2014), Giáo trình kinh tế học giáo dục, Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình kinh tế học giáo dục
Tác giả: Trương Thị Thúy Hằng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm
Năm: 2014
[7] Nguyễn Đức T nh (2013), “Quản lý nhà nước về đầu tư phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam” (Phần I và II), nhà xuất bản Đại học quốc gia, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý nhà nước về đầu tư phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam” (Phần I và II)
Tác giả: Nguyễn Đức T nh
Nhà XB: nhà xuất bản Đại học quốc gia
Năm: 2013
[8] Nguyễn Tiến Hùng (2014), “Quản lí chất lượng trong giáo dục”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lí chất lượng trong giáo dục”
Tác giả: Nguyễn Tiến Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Năm: 2014
[10] Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
[11] Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật – nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ thuật – nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2002
[12] Phan Văn Kha, (2016), “Khoa học giáo dục Việt Nam từ đổi mới đến nay”, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khoa học giáo dục Việt Nam từ đổi mới đến nay”
Tác giả: Phan Văn Kha
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia
Năm: 2016
[14] Trần Khánh Đức (tái bản năm 2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB Giáo dục, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI
Nhà XB: NXB Giáo dục
[15] Phan Huy Đường (2008), Quản lý nhà nước về kinh tế, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về kinh tế
Tác giả: Phan Huy Đường
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
[18] V Minh Long (2014), Một số vấn đề của kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề của kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập
Tác giả: V Minh Long
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2014
[19] Khổng Hữu Lực (2014), Quản lí đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tại trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội, Tạp chí Giáo dục, Bộ GD&ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tại trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội
Tác giả: Khổng Hữu Lực
Năm: 2014
[20] Nguyễn Đăng Minh (2015), Quản trị tinh gọn - Đường tới thành công, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tinh gọn - Đường tới thành công
Tác giả: Nguyễn Đăng Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2015
[21] Phan Huy Đường (2015), Quản lý nhà nước về kinh tế, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về kinh tế
Tác giả: Phan Huy Đường
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2015
[22] Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ ngh a Việt Nam (2006), Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11
Tác giả: Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ ngh a Việt Nam
Năm: 2006
[24] Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp - Những vấn đề và giải pháp, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục nghề nghiệp - Những vấn đề và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Viết Sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2005
[25] Phan Chính Thức (2003), “Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện Sách, tạp chí
Tiêu đề: [25] Phan Chính Thức (2003), “Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
Tác giả: Phan Chính Thức
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w