- Tín dụng nhà nước Là quan hệ tín dụng giữa nhà nước với các đơn vị và cá nhân được thựchiện dưới hình thức: Nhà nước sẽ đứng ra huy động vốn của các tổ chức, cánhân bằng cách phát hàn
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng aicông bố trong bất kỳ công trình nào khác
TÁC GIẢ
Ông Hùng Cường
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4
1.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 4
1.1.1 Khái niệm và bản chất của tín dụng 4
1.1.2 Các nguyên tắc cơ bản của TD 7
1.1.3 Tín dụng ngân hàng 8
1.1.3.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 8
1.1.3.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 10
1.1.3.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng 12
1.2 MỞ RỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 15
1.2.1 Nội dung mở rộng tín dụng của ngân hàng thương mại 15
1.2.2 Tiêu chí đánh giá mở rộng tín dụng ngân hàng 16
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng của ngân hàng thương mại 20
1.2.3.1 Nhóm nhân tố bên ngoài Ngân hàng 20
1.2.5.2 Nhân tố bên trong 23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NNo - CHI NHÁNH HÒA VANG, TP ĐÀ NẴNG 27
2.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHI NHÁNH NHN 0 HÒA VANG ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỞ RỘNG TÍN DỤNG 27
Trang 32.1.1 Đặc điểm chung về quá trình hình thành; chức năng, nhiệm vụ
của NHNo&PTNT VN 27
2.1.2 Đặc điểm về nguồn lực của chi nhánh NHNo&PTNT Hòa Vang28 2.1.2.1 Về nguồn vốn hoạt động 28
2.1.2.2 Về cơ sở vật chất, mạng lưới 29
2.1.2.3 Về nguồn nhân lực 30
2.2.3 Đặc điểm về cơ cấu sản phẩm, thu nhập 31
2.2 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHN0 & PTNT HÒA VANG 32
2.2.1 Tình hình chung về hoạt động tín dụng 32
2.2.2 Đánh giá thực trạng mở rộng tín dụng tại chi nhánh 34
2.2.2.1 Các chỉ tiêu tăng trưởng quy mô tín dụng 34
2.2.2.2 Về thị phần dư nợ tín dụng 37
2.2.2.3 Về mức độ đa dạng hóa trong cơ cấu tín dụng 38
2.2.2.4 Đánh giá các mục tiêu kiểm soát 45
2.3 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ĐẾN THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG 48
2.3.1 Nhóm nhân tố bên ngoài Ngân hàng 48
2.3.2 Các nhân tố nội tại ngân hàng 52
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT HÒA VANG 55
3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 55
3.1.1 .Định hướng hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHNo&PTNT Hòa Vang 55
3.1.2 Kết quả phân tích thực trạng mở rộng tín dụng tại Chi nhánh 57
3.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NHN 0 CHI NHÁNH HÒA VANG 58
Trang 43.2.1 Tích cực tiếp cận khách hàng, chủ động gợi mở nhu cầu, tư vấn,
hướng dẫn khách hàng 58
3.2.2 Tăng tỷ trọng cho vay tiêu dùng và đa dạng hóa cơ cấu tín dụng theo ngành, theo loại hình khách hàng 59
3.2.3 Triển khai rộng rãi phương thức cho vay theo hạn mức; cho vay theo dự án đầu tư và các hình thức cấp tín dụng khác 61
3.2.4 Hoàn thiện chính sách về bảo đảm tiền vay 63
3.2.5 Tiếp tục phát triển mạng lưới giao dịch với hình thức thích hợp .64
3.2.6 Đối mới cơ cấu kỳ hạn và chính sách kỳ hạn trong chính sách tín dụng 65
3.2.7 Tích cực mở rộng tín dụng nông nghiệp – nông thôn theo chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp – nông thôn của Chính phủ .67
3.2.8 Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng 69
3.2.9 Các giải pháp bổ trợ 71
3.2.9.1 Về đào tạo, huấn luyện nhân sự 71
3.2.9.3 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ mới vào hoạt động quản trị ngân hàng 72
3.3 KIẾN NGHỊ 73
3.3.1 Kiến nghị với các cơ quan chính quyền các cấp 73
3.3.2 Kiến nghị đối với NHNNo TP Đà nẵng và NHNNo Việt Nam 75
KẾT LUẬN 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
Trang 5DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
CN-TTCN : Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
NHNNo và PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônNHNo : Ngân hàng Nông nghiệp
NHNNo và PTNT VN:
: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt NamNHTMCP : Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Trang 6DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Các chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động tín dụng của NH
Bảng 2.4 Cơ cấu dư nợ theo loại hình khách hàng 32Bảng 2.5 Cơ cấu dư nợ theo hình thức bảo đảm tiền vay 34Bảng 2.6 Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế và mục đich vay
vốn
37
Bảng 2.7 Cơ cấu dư nợ theo phương thức cấp tín dụng 38Bảng 2.8 Thực trạng rủi ro tín dụng qua các năm 2007 – 2010 39Bảng 2.9 Cơ cấu dư nợ theo hình thức bảo đảm tiền vay 40Bảng 2.10 Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế và mục đich vay
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Tín dụng là một hoạt động nội bảng hiện đang mang lại thu nhập chủ yếucho các ngân hàng Việt nam Tín dụng cũng là một hoạt động thu hút cácnguồn lực chủ yếu của ngân hàng Mặt khác, hoạt động tín dụng cũng là biểuhiện tập trung nhất của sự đánh đổi giữa rủi ro và sinh lời trong hoạt độngkinh doanh ngân hàng
Ở các nước phát triển, hoạt động ngân hàng đang có xu hướng tăng tỷtrọng thu nhập từ các dịch vụ ngoại bảng Tuy nhiên, ở Việt nam trong mộtthời gian không ngắn nữa, hoạt động tín dụng vẫn còn là một hoạt động chủyếu của các ngân hàng thương mại Mở rộng quy mô tín dụng vẫn là conđường chủ yếu để các ngân hàng gia tăng thu nhập, khả năng sinh lời, đápứng các mục tiêu cạnh tranh trên thị trường
Mặt khác, trong bối cảnh hiện nay, một ngân hàng đa năng khi tổ chứckinh doanh các hoạt động phi truyền thống như: kinh doanh chứng khoán,kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh bất động sản đòi hỏi phải tổ chức các công
ty con Hệ quả là, tại các chi nhánh, hoạt động tín dụng trước sau vẫn là hoạtđộng chủ yếu Vì vậy, đối với các đơn vi này, mở rộng tín dụng luôn là mụctiêu ưu tiên
Hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và PTNThuyện Hòa Vang, thuộc NHNNo và PTNT – Chi nhánh Đà Nẵng cũng khôngnằm ngoài những xu hướng chung đó Trong những năm qua, chi nhánhNHNNo Hòa Vang đã không ngừng mở rộng quy mô tín dụng và đã đạt đượcnhững thành quả đáng khích lệ Tuy nhiên, kết quả đạt được vẫn còn chưatương xứng với tiềm năng do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan Mặt khác, nhu cầu vay vốn trên thị trường mục tiêu của ngân hàng là địabàn huyện Hoà Vang vẫn chưa được đáp ứng đầy đủ Đây là một địa bàn đang
Trang 8trong tiến trình đô thị hoá mạnh mẽ, có tốc độ tăng trưởng cao, có nhiều tiềmnăng và lợi thế để phát triển nên nhu cầu vốn cho các hoạt động đầu tư và cảtiêu dùng là ngày càng gia tăng
Vì vậy, cần thiết phải tiến hành những nghiên cứu nhằm tìm ra các giảipháp khả thi để mở rộng tín dụng tại Chi nhánh NH này Trong khi đó, chođến nay tại NH này vẫn chưa có được những nghiên cứu theo hướng này
Do vậy, học viên chọn đề tài: “Giải pháp mở rộng tín dụng tại NHNNo và PTNT - chi nhánh huyện Hòa vang” làm đề tài luận văn tốt
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quanđến hoạt động mở rộng tín dụng tại NHNNo và PTNT, chi nhánh Hòa Vang Phạm vị nghiên cứu:
Khái niệm tín dụng ở đây chỉ giới hạn trong hoạt động cấp tín dụng theođịnh nghĩa của Luật Tổ chức tín dụng năm 2010
Về các dữ liệu sử dụng để phân tích, đánh giá thực trạng, Luận văn chỉgiới hạn trong khoảng thời gian từ 2008 – 2010
Trang 94 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng trong luận văn này làphương pháp phân tích và tổng hợp; diễn dịch và quy nạp, logic và lịch sử Cácphương pháp tổng hợp và phân tích thống kê cũng được sử dụng phổ biến
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Về lý luận, luận văn hệ thống hoá những nội dung cơ bản về tín dụng, tíndụng ngân hàng, đặc biệt luận văn đã lý giải có hệ thống nội dung mở rộng tíndụng của ngân hàng thương mại, đề xuất các tiêu chí đánh giá quá trình mởrộng tín dụng, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng củangân hàng thương mại
Về thực tiễn, luận văn đã tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng hoạtđộng tín dụng và mở rộng tín dụng của NHNNo và PTNT, Chi nhánh Hòavang, qua đó rút ra các nhận định quan trọng về những bất cập, hạn chế củaquá trình này Trên cơ sở đó, kết hợp với cơ sở lý luận, luận văn đã đề xuấtcác giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tại Chi nhánh NH này
6 Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văngồm 3 chương
Trang 10CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
1.1.1 Khái niệm và bản chất của tín dụng
Tín dụng ra đời khi xã hội có sự phân công lao động và xuất hiện chế
độ tư hữu về tư liệu sản xuất Mặt khác, do điều kiện thiên nhiên, điều kiệnsản xuất luôn luôn có rủi ro đòi hỏi phải có sư vay mượn nhau để điều hoàcuộc sống Do vậy, hình thức tín dụng sơ khai bằng hiện vật xuất hiện
Tín dụng tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất khác nhau, nhưngbất kỳ phương thức nào, tín dụng biểu hiện ra ngoài như là sự vay mượn lẫnnhau tạm thời một số tiền tệ
Như vậy Tín dụng là một quan hệ kinh tế giữa người cho vay và người
đi vay, là sự chuyển nhượng quyền sử dụng một lượng giá trị hay hiện vật theo những điều kiện mà hai bên thoả thuận.
Quan hệ kinh tế trên được thông qua vận động giá trị vốn tín dụng quacác giai đoạn:
- Giai đoạn phân phối vốn Tín dụng: Ở giai đoạn này vốn tiền tệ hoặcgiá trị vật tư hàng hoá được chuyển từ người này đến người khác, bằng hành
vi cho vay và đi vay
- Giai đoạn sử dụng vốn Tín dụng: Ở giai đoạn này vốn vay được sửdụng trực tiếp(nếu vay bằng hiện vật) hoặc vốn vay được sử dụng để muahàng hoá( vay bằng tiền) để thoả mãn nhu cầu sản xuất hoặc tiêu dùng củangười đi vay Tuy nhiên, người đi vay không có quyền sở hữu về giá trị đó,
mà chỉ có quyền sử dụng tạm thời trong một thời gian nhất định
Trang 11- Giai đoạn hoàn trả vốn tín dụng: Là giai đoạn kết thúc một vòng tuầnhoàn của tín dụng nghĩa là sau khi hoàn thành một chu kỳ sản xuất T-H-T để trở
về hình thái tiền tệ, vốn tín dụng được người vay hoàn trả cho người cho vay
Từ khái niệm Tín dụng cho thấy bản chất tín dụng thể hiện qua các đặctrưng chủ yếu sau:
- Quan hệ tín dụng là giao dịch chỉ chuyển dịch quyền sử dụng tài sản.Thông thường tín dụng chủ yếu là cho vay bằng tiền Nhưng do nhu cầu củangười vay ngày càng đa dạng nên cần có sự đa dạng hoá trong hoạt động tíndụng của ngân hàng và đó cũng chính là cơ sở cho sự ra đời của các hình thứctín dụng như cho thuê vận hành, cho thuê tài chính bằng tài sản hữu hình nhưmáy móc, thiết bị, nhà xưởng, văn phòng làm việc
- Quan hệ tín dụng là quan hệ kinh tế dựa trên nguyên tắc hoàn trả cảvốn lẫn lãi Nghĩa là, các chủ thể trong nền kinh tế được cấp tín dụng có tráchnhiệm hoàn trả vô điều kiện cả vốn và lãi cho bên cấp tín dụng khi đến hạnthanh toán
- Quan hệ tín dụng là quan hệ dựa trên niềm tin vào khả năng hoàn trảcủa người đi vay Khả năng trả nợ món vay một cách tốt nhất, được coi làthước đo mức độ tín nhiệm của người đi vay đối với người cho vay
Tín dụng là một phạm trù kinh tế khách quan, có quá trình ra đời, tồn tại vàphát triển cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hóa Nó phản ánh mối quan
hệ vay mượn giữa các chủ thể dựa trên nguyên tắc hoàn trả Theo đó, ngườicho vay sẽ chuyển giao quyền sử dụng của hàng hóa hoặc tiền tệ thuộc sở hữucủa mình sang người vay và người vay có nghĩa vụ hoàn trả lại người cho vaymột lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu đã nhận
Dựa vào chủ thể của quan hệ tín dụng, trong nền kinh tế - xã hội tồn tạicác hình thức tín dụng sau:
- Tín dụng thương mại
Là quan hệ tín dụng giữa các công ty, xí nghiệp, các tổ chức kinh tế với
Trang 12nhau, được thực hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa cho nhau Đây làhình thức tín dụng ra đời sớm nhất và là cơ sở cho các hình thức tín dụngkhác Tín dụng thương mại ra đời thúc đẩy sự phát triển mạnh của nền kinh tếhàng hóa, đẩy nhanh quá trình sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, đảm bảo tiếntrình sản xuất kinh doanh được thực hiện liên tục
Tín dụng thương mại là tín dụng giữa những người có nhu cầu sản xuấtkinh doanh, có uy tín và mối quan hệ quen biết với nhau Hơn nữa, tín dụngthương mại còn chịu ảnh hưởng vào sự tồn tại và phát triển của nền sản xuấthàng hóa
- Tín dụng Ngân hàng
Là quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với các tổ chức, cá nhân đượcthực hiện dưới hình thức: Ngân hàng đứng ra huy động vốn bằng tiền và chovay (cấp tín dụng) với các đối tượng trên
- Tín dụng nhà nước
Là quan hệ tín dụng giữa nhà nước với các đơn vị và cá nhân được thựchiện dưới hình thức: Nhà nước sẽ đứng ra huy động vốn của các tổ chức, cánhân bằng cách phát hành các trái phiếu, công trái để sử dụng vì mục đích vàlợi ích chung của toàn xã hội Tín dụng nhà nước có thể được thực hiện bằnghiện vật (như: thóc, gạo, trâu, bò,…) hoặc bằng hiện kim (tiền, vàng, bạc,…),nhưng bằng tiền là chủ yếu Tín dụng nhà nước phát triển ở những nước cóthị trường tài chính mạnh (đặc biệt là thị trường chứng khoán)
- Tín dụng quốc tế
Đây là quan hệ tín dụng giữa các chính phủ, giữa các tổ chức tài chínhtiền tệ được thực hiện bằng nhiều phương thức khác nhau nhằm trợ giúp lẫnnhau để phát triển kinh tế xã hội của một nước, như: việc vay mượn giữa cácquốc gia, giữa các Ngân hàng hay các tổ chức tài chính ở các nước khácnhau, Thời kỳ kinh tế mở, Việt Nam đã mở ra một kỷ nguyên mới: mối quan
Trang 13hệ quốc tế giữa các nước được mở rộng về kinh tế lẫn chính trị Hiện nay, các
tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế, như: Tổ chức Liên Hiệp Quốc, Quỹ tiền tệQuốc tế, Ngân hàng Thế giới, đã cấp nhiều hạn mức tín dụng cho Việt Namvới thời gian và lãi suất ưu đãi, nhằm mục đích đầu tư vào các dự án có giá trịlớn, phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước, như xây dựng cầu - đường,công trình thủy điện, dự án khai thác dầu, Ngoài ra, hình thức tín dụngquốc tế còn bao gồm hình thức tín dụng giữa Ngân hàng nước ngoài cấp chocác tổ chức hay cá nhân trong nước, Quan hệ tín dụng quốc tế phát triển ởnhững nước có nền kinh tế mở, hội nhập cùng kinh tế thế giới, nhất là trong
xu thế kinh tế thế giới ngày nay, tín dụng quốc tế ngày càng trở nên phổ biến
1.1.2 Các nguyên tắc cơ bản của TD
Xuất phát từ bản chất của TD là phải hoàn trả đúng hạn cả vốn và lãi Vìvậy, hoạt động TD phải dựa trên các nguyên tắc sau:
a Vốn vay phải có mục đích, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệuquả:
Để đảm bảo nguyên tắc hoàn trả và đảm bảo cho nền kinh tế phát triểncân đối, thì khi cho vay, cần phải biết người vay sử dụng vào mục đích gì, cókhả năng thu hồi nợ hay không, lợi nhuận tạo ra có đủ trang trại nợ gốc và lãivay không, mức độ mạo hiểm như thế nào
Tính mục đích của TD thể hiện ở chỗ lựa chọn đối tượng cho vay, baogồm cả hai mặt: cho ai vay và cho vay cái gì? Cho vay có mục đích không chỉgiới hạn trong việc cho vay phải nhằm đúng các đối tượng cụ thể như chovay để trả tiền mua đối tượng cụ thể; mà phải hướng việc cho vay vào nhữngkhâu mấu chốt nhằm tạo ra hiệu quả
Khi việc cho vay được thực hiện một cách có mục đích thì khả năngmang lại hiệu quả là điều gần như chắc chắn
Trang 14b Vốn vay phải hoàn trả đầy đủ, đúng hạn cả vốn và lãi
Nguyên tắc này thể hiện đầy đủ bản chất của TD là sự hoàn trả trọn vẹn,đầy đủ về mặt giá trị và có thêm lợi tức theo công thức vận động của quỹ chovay ( T-T’) Nó cũng bảo đảm tôn trọng qui luật lưu thông tiền TD: Tiền TDthường xuyên quay trở về nơi phát hành ra nó
Để thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi phải sử dụng công cụ kỳ hạn nợ.Xác định một kỳ hạn nợ hợp lý, tổ chức thu nợ nhanh chóng kịp thời, điều
đó vừa đảm bảo cho hoạt động của NH được tiến hành thường xuyên liên tục,vừa thúc đẩy các tổ chức đi vay quan tâm hoàn thành đúng thời hạn kế hoạch
và hợp đồng kinh tế
c Cho vay có bảo đảm
Thực chất của nguyên tắc này là sự đảm bảo khả năng thu hồi nợ cho tổchức TD Có nhiều hình thức bảo đảm khác nhau: thế chấp, tín chấp, bảolãnh, cầm cố, Hiện nay vấn đề cho vay có bảo đảm ở nước ta được xem xétdưới nhiều góc độ Trong một chừng mực nào đó sự bảo đảm tốt nhất cho mộtkhoản vay chính là tính khả thi của dự án xin vay đó Và vì thế việc thẩm định
dự án cho vay chiếm tầm quan trọng hàng đầu
1.1.3 Tín dụng ngân hàng
1.1.3.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là hoạt động mà ngân hàng cấp tín dụng cho kháchhàng dưới hình thức cho vay, bảo lãnh, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ cógiá, cho thuê tài chính và các hình thức khác
Bản chất của tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sửdụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một khoảng thời gian nhất địnhvới một khoản chi phí nhất định
Cũng như quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nộidung:
Trang 15-Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang chongười sử dụng.
- Sự chuyển nhượng này có thời hạn hay mang tính tạm thời
- Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí
Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12), định nghĩa hoạt động Cấp
tín dụng là “việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác”.
- Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam
kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác địnhtrong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cảgốc và lãi
- Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên
mua hàng thông qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi các khoản phảithu hoặc các khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứngdịch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ
- Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín
dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiệnnghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặcthực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ vàhoàn trả cho tổ chức tín dụng theo thỏa thuận
- Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy đòi
các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trướckhi đến hạn thanh toán
- Tái chiết khấu là việc chiết khấu các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ
có giá khác đã được chiết khấu trước khi đến hạn thanh toán
Trang 16- Hoạt động cho thuê tài chính là việc cấp tín dụng trung hạn, dài hạntrên cơ sở hợp đồng cho thuê tài chính và phải có một trong các điều kiện sauđây:
+ Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê được nhậnchuyển quyền sở hữu tài sản cho thuê hoặc tiếp tục thuê theo thỏa thuận củahai bên;
+ Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê được quyền
ưu tiên mua tài sản cho thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế củatài sản cho thuê tại thời điểm mua lại;
+ Thời hạn cho thuê một tài sản phải ít nhất bằng 60% thời gian cầnthiết để khấu hao tài sản cho thuê đó;
+ Tổng số tiền thuê một tài sản quy định tại hợp đồng cho thuê tàichính ít nhất phải bằng giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng
1.1.3.2 Phân loại tín dụng ngân hàng
a Căn cứ vào thời hạn, tín dụng ngân hàng có các loại sau:
- Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm, được sửdụng để cho vay bổ sung vốn lưu động tạm thời của các doanh nghiệp và chovay phục vụ nhu cầu sinh hoạt của cá nhân
- Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng ở giữa hai kỳ hạn trên, loại tíndụng này được cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹthuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốnnhanh
- Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên năm năm, được sử dụng
để cấp vốn cho các doanh nghiệp, đáp ứng các nhu cầu như: xây dựng cơ bản,đầu tư xây dựng xí nghiệp mới, cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất
b Căn cứ vào tính chất luân chuyển vốn, tín dụng ngân hàng có các loại sau:
Trang 17- Tín dụng vốn lưu động: là loại tín dụng được dùng để hình thành vốn lưuđộng, được sử dụng để bù đắp mức vốn thiếu hụt tạm thời cho các tổ chức kinh tế,được chia ra làm các loại sau: bổ sung vốn lưu động, dự trữ hàng hóa, thanh toáncác khoản nợ… Thời hạn cho vay đối với loại tín dụng này là ngắn hạn.
- Tín dụng vốn cố định: là loại tín dụng được dùng để hình thành tài sản
cố định, thường được đầu tư để mua tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹthuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và công trình mới Thời hạncho vay đối với loại tín dụng này là trung hạn và dài hạn
c Căn cứ vào tính chất đảm bảo, tín dụng ngân hàng có các loại sau:
- Tín dụng bằng tín chấp (hay tín dụng bảo đảm không bằng tài sản): làloại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của bên thứ
ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng Đối vớinhững khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, có khả năng tài chínhmạnh, quản trị có hiệu quả thì ngân hàng có thể cấp tín dụng dựa vào uy tín,khả năng trả nợ thực chất của bản thân khách hàng mà không cần một nguồnthu nợ thứ hai bổ sung
- Tín dụng có đảm bảo: là loại cho vay được ngân hàng cung ứng phải cótài sản thế chấp hoặc cầm cố, hoặc phải có sự bảo lãnh của bên thứ ba Đốivới khách hàng không có uy tín cao đối với ngân hàng, khi vay vốn đòi hỏiphải có sự bảo đảm Sự bảo đảm này là căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêmmột nguồn thu thứ hai, bổ sung cho nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn
d Căn cứ vào mối quan hệ giữa các chủ thể, tín dụng ngân hàng có các loại sau:
- Tín dụng trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho khách hàng có nhucầu và khách hàng trực tiếp trả nợ vay cho ngân hàng
- Tín dụng gián tiếp: Là khoản vay được thực hiện thông qua việc mualại các khế ước, chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán,
Trang 18như chiết khấu thương phiếu, mua các phiếu bán hàng tiêu dùng…
e Căn cứ vào phương pháp cấp tiền vay, tín dụng ngân hàng có các loại sau:
- Tín dụng từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và ngân hàng thực hiệnthủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng
Tín dụng hạn mức: Ngân hàng và khách hàng xác định và thoả thuậnmột hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định
f Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn, tín dụng ngân hàng có các loại sau:
- Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa: là loại tín dụng dành cho cácdoanh nghiệp và các chủ thể kinh doanh để tiến hành sản xuất và lưu thônghàng hóa
- Tín dụng tiêu dùng: là hình thức tín dụng dành cho các cá nhân để đápứng nhu cầu như: mua nhà cửa, xe cộ, du học… thường do các ngân hàng,quỹ tiết kiệm, hợp tác xã tín dụng và các tổ chức tín dụng cung cấp Ngoài ra,bán trả góp cũng được coi là hình thức tín dụng do các công ty, cửa hàng thựchiện
1.1.3.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng
a Đối với bản thân NHTM
Tín dụng là nghiệp vụ mang lại nguồn thu lớn nhất và chủ yếu cho Ngânhàng trong quá trình hoạt động của mình
NHTM là tổ chức trung gian tài chính kinh doanh tiền tệ thông qua nhiềunghiệp vụ để thu lời Trong các hoạt động của ngân hàng thì tín dụng lànghiệp vụ truyền thống và đem lại nguồn thu chủ yếu, cũng như lợi nhuận lớnnhất cho ngân hàng Trước đây, hoạt động này thường đem lại khoảng 70%doanh thu của ngân hàng, nay các ngân hàng trên thế giới đã trở thành tổ chứctài chính đa năng, trong xu thế hội nhập các ngân hàng Việt Nam để tồn tại và
Trang 19đứng vững trong cạnh tranh thì cũng đang tiến hành đa dạng hoá các nghiệp
vụ Mặc dù, tỷ trọng doanh thu từ hoạt động tín dụng mang lại cho ngân hàng
có giảm dần nhưng vẫn chiếm tỷ lệ lớn nhất trong các nghiệp vụ
b Đối với nền kinh tế
i Tín dụng ngân hàng góp phần điều chỉnh cơ cấu kinh tế, thực hiện chiến lược kinh tế của Nhà nước.
Tín dụng ngân hàng là một trong những công cụ hữu hiệu để thực hiệnchuyển dịch cơ cấu kinh tế Để khuyến khích ngành nghề, khu vực hay thànhphần kinh tế nào phát triển, ngân hàng sẽ thực hiện ưu đãi tín dụng với ngànhnghề, khu vực hay thành phần kinh tế đó Từ đó, ngân hàng sẽ tạo điều kiện
để các doanh nghiệp đó dễ dàng tiếp cận được vốn vay ngân hàng, trở thànhđòn bẩy để giúp ngành nghề, khu vực hay thành phần kinh tế đó phát triển
Nhằm thực hiện được việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo mục đích đãđịnh, ngân hàng cần phải nghiên cứu và thực thi chính sách tín dụng phù hợp.Chính sách tín dụng đóng một vai trò hết sức quan trọng nó sẽ là một trongnhững biện pháp để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá và hiệnđại hoá đất nước
ii Kích thích tính năng động linh hoạt của các doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh đáp ứng yêu cầu hội nhập
Ngày nay, khi thông tin và công nghệ thông tin không ngừng thay đổi
và phát triển một cách rất nhanh chóng, các doanh nghiệp luôn đứng trướcyêu cầu cần phải thay đổi cho phù hợp Điều đó, đòi hỏi các doanh nghiệpphải thường xuyên thay đổi máy móc, kỹ thuật, nâng cấp nhà xưởng, đổi mớisản phẩm…và ngân hàng chính là kênh cung cấp vốn tốt nhất cho các doanhnghiệp Theo đó, đã mang đến cho doanh nghiệp cơ hội nhằm đổi mới kíchthích tính năng động của doanh nghiệp, đáp ứng cho sản xuất kinh doanh,nâng cao khả năng cạnh tranh tạo tiền đề cho sự phát triển
Trang 20iii Tín dụng ngân hàng giúp tăng nhanh vòng quay của vốn, giảm lượng tiền mặt trong lưu thông
Tín dụng ngân hàng giúp Nhà nước tăng cường quản lý vĩ mô nền kinh
tế Thông qua tín dụng, ngân hàng huy động được một lượng lớn tiền nhàn rỗitrong nền kinh tế, thực hiện cho vay, đầu tư vào sản xuất kinh doanh màkhông cần phát hành thêm tiền mặt Qua đó, ngân hàng còn thực hiện đượcnhiệm vụ điều hoà vốn giữa các ngành, các khu vực, các thành phần kinh tế,qua đó việc quản lý, lưu thông tiền tệ sẽ được thực hiện tốt hơn Hoạt động tíndụng càng mở rộng thì càng hạn chế phương thức thanh toán dùng tiền mặt dongân hàng sử dụng phương thức chuyển khoản, L/C, từ đó, giảm chi phí lưuthông tiền mặt trong nền kinh tế phù hợp với định hướng của Nhà nước
iv Tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy quá trình mở rộng quan hệ giao lưu kinh tế quốc tế
Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế đồng nghĩa với việc phải thực hiệncác cam kết mở cửa thị trường, mối quan hệ giữa các nước trên thế giới vàtrong khu vực được mở rộng và phát triển đa dạng cả về chiều rộng và chiềusâu Theo đó các doanh nghiệp phải đối mặt với quá trình cạnh tranh ngàycàng gay gắt và buộc phải tự tìm hướng cho chính bản thân doanh nghiệp đểtồn tại và phát triển Thực hiện chủ trương mở rộng hợp tác kinh tế, tăngcường các quan hệ đối ngoại Do đó, đầu tư vốn tín dụng thúc đẩy xuất khẩuhàng hoá là mối quan tâm của các ngân hàng trong tình hình hiện nay Ngânhàng với tư cách là tổ chức kinh doanh tiền tệ, thông qua hoạt động cho vay
sẽ trở thành nền tảng, là người cung cấp vốn cho các nhà đầu tư kinh doanhxuất nhập khẩu hàng hoá Qua đó, ngân hàng sẽ trở thành đòn bẩy thúc đẩyquá trình mở rộng và giao lưu kinh tế quốc tế, là phương tiện nối liền nềnkinh tế các nước
Trang 21Như vậy, tín dụng NHTM ra đời là một tất yếu khách quan, phù hợp với
xu thế phát triển của lịch sử, đóng góp một vai trò tích cực đối với sự pháttriển của nền kinh tế - xã hội Tuy tín dụng NHTM đã giữ một vị trí rất quantrọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêngcũng như nền kinh tế thị trường nói chung nhưng để cho hoạt động tín dụngthực sự đóng vai trò như vậy trong giai đoạn tới thì vấn đề đặt ra là cần nângcao, mở rộng chất lượng tín dụng không những từ góc độ ngân hàng mà còn
cả góc độ doanh nghiệp, của nền kinh tế, để đảm bảo hiệu quả của đồng vốn,đảm bảo khả năng tái tạo vốn của ngân hàng, doanh nghiệp và nền kinh tế
v Điều hoà vốn, thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hoá, đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng trong nền kinh tế
Ngân hàng là chiếc cầu nối giữa những người có vốn tạm thời nhàn rỗitrong nền kinh tế với những người cần vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh,tiêu dùng… Trên cơ sở huy động nguồn vốn trong dân cư hay đi vay các tổchức kinh tế khác, ngân hàng cho vay với các cá nhân, tổ chức kinh tế đangcần vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh
Các doanh nghiệp không thể tiến hành sản xuất kinh doanh nếu thiếuvốn Nhờ nguồn vốn mà ngân hàng cho vay doanh nghiệp không những đảmbảo quá trình sản xuất mà còn mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, áp dụngcông nghệ hiện đại để hạ giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh của sảnphẩm trên thị trường Từ đó, các doanh nghiệp sẽ thúc đẩy sản xuất lưu thônghàng hoá, đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng Do vậy, tín dụng ngânhàng đã biến các phương tiện hoạt động có hiệu quả, thu hút nhanh chóng cácvật tư, lao động, những tiềm năng sẵn có khác vào quá trình sản xuất
1.2 MỞ RỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2.1 Nội dung mở rộng tín dụng của ngân hàng thương mại
Mở rộng tín dụng của NHTM là quá trình NH tăng qui mô cấp tín dụng,
Trang 22qua đó tăng thu nhập từ hoạt động tín dụng trên cơ sở kiểm soát mức rủi ro vàđảm bảo mức độ sinh lời phù hợp với mục tiêu và chiến lược kinh doanh củangân hàng trong từng thời kỳ
Chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá quy mô cấp tín dụng là mức dư nợ tín dụng
Vì vậy, thực chất của quá trình mở rộng tín dụng ngân hàng là quá trình tăngtrưởng dư nợ tín dụng Tuy nhiên, lý thuyết cũng như thực tiễn mở rộng tíndụng của các ngân hàng đã cho thấy tương quan đánh đổi giữa việc mở rộngtín dụng với việc gia tăng mức độ rủi ro tín dụng Vì vậy, quá trình mở rộngtín dụng phải được đặt trong sự xem xét quan hệ với mục tiêu kiểm soát rủi rotín dụng, trong đó mục tiêu tăng trưởng dư nợ phải là mục tiêu ưu tiên Mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng vẫn làgia tăng khả năng sinh lời Vì vậy, tăng dư nợ tín dụng cũng nhằm đạt đếnmục tiêu cuối cùng của Ngân hàng là tăng thu nhập từ hoạt động tín dụng,kiểm soát tốt chi phí cho hoạt động tín dụng, qua đó tăng lợi nhuận từ tíndụng, tăng tỷ suất sinh lời trên dư nợ tín dụng Tuy nhiên, tùy thuộc vào chiếnlược kinh doanh của từng thời kỳ nhất định, nhằm đạt các mục tiêu về nângcao sức cạnh tranh trên thị trường, ngân hàng vẫn có thể chấp nhận một mứcsinh lợi thấp hơn để ưu tiên cho mục tiêu tăng trưởng dư nợ tín dụng
1.2.2 Tiêu chí đánh giá mở rộng tín dụng ngân hàng
Căn cứ vào nội dung mở rộng tín dụng đã trình bày ở trên, đánh giá quátrình mở rộng tín dụng có thể sử dụng các tiêu chí định lượng (chỉ tiêu) vàtiêu chí định tính sau:
a Mức tăng trưởng tổng dư nợ cấp tín dụng dưới tất cả các hình thức
Dư nợ tín dụng là phản ánh số tiền mà Ngân hàng đã giải ngân chokhách hàng nhưng chưa thu lại được Chỉ tiêu này có thể tính cho từng thờiđiểm hay tính bình quân cho từng thời kỳ
Dư nợ bình quân được tính theo phương pháp bình quân thời điểm
Trang 23Để đánh giá mức tăng trưởng qua thời gian, 2 chỉ tiêu thường dùng làmức tăng tuyệt đối và tốc độ tăng hoặc tốc độ phát triển dư nợ
Mức tăng tuyệt đối được tính bằng hiệu số giữa mức dư nợ tín dụng kỳbáo cáo với dư nợ kỳ gốc
Mức tăng dư nợ (tuyệt đối) = Dư nợ kỳ báo cáo – Dư nợ kỳ gốc
Tốc độ tăng được tính bằng thương số giữa mức tăng tuyệt đối dư nợ với
dư nợ kỳ gốc
Tốc độ phát triển dư nợ được tính theo công thức:
Tốc độ tăng trưởng tổng dư nợ tín dụng là chỉ tiêu chủ yếu phản ảnh kếtquả cuối cùng của quá trình mở rộng tín dụng của NH
Trong hai chỉ tiêu tốc độ tăng và tốc độ phát triển thông thường chỉ tiêutốc độ tăng được sử dụng phổ biến hơn
b Mức tăng trưởng số lượng khách hàng của ngân hàng
Chỉ tiêu này đánh giá sự mở rộng số lượng khách hàng có quan hệ tíndụng với ngân hàng qua các thời kỳ Tăng trưởng số lượng khách hàng vềthực chất là phương tiện, phương thức để đạt đến mục tiêu tăng trưởng dư nợtín dụng nhưng cũng là tiêu chí để đánh giá quá trình mở rộng tín dụng
Chỉ tiêu này nên được tính riêng cho các loại khách hàng doanh ngiệp vàkhách hàng cá nhân, hộ vì đặc điểm khác nhau về quy mô, về tính chất củacác khoản vay theo từng loại khách hàng
Chỉ tiêu này cùng được thể hiện qua 2 chỉ tiêu: Tốc độ tăng và tốc độphát triển theo cách tính tương tự chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ
c Mức tăng trưởng dư nợ bình quân trên một khách hàng
Dư nợ bình quân trên một khách hàng được tính bằng thương số giữatổng dư nợ cho số khách hàng tương ứng
Trang 24Chỉ tiêu này được đánh giá qua tốc độ tăng và tốc độ phát triển dư nợbình quân trên một khách hàng Nó phản ảnh khả năng của ngân hàng trongviệc phát triến các quan hệ với khách hàng, định hướng cơ cấu khách hànghợp lý, hoàn thiện các chính sách và cơ chế nhằm tối đa hóa quy mô cấp tíndụng với một lượng khách hàng xác định.
Do quy mô dư nợ bình quân của khách hàng doanh nghiệp khác biệt sovới quy mô dư nợ bình quân của khách hàng hộ và cá nhân nên chỉ tiêu nênđược xem xét riêng cho 2 nhóm khách hàng là khách hàng doanh nghiệp vàkhách hàng hộ và cá nhân
Đối với khách hàng doanh nghiệp:
Mưc tăng trưởng dư nợ bình quân của một khách hàng doanh nghiệp = Tổng dư nợ cấp tín dụng cho khách hàng DN / Số khách hàng doanh nghiệp
Đối với khách hàng hộ và cá nhân:
Mưc tăng trưởng dư nợ bình quân của một khách hàng hộ và cá nhân
= Tổng dư nợ cấp tín dụng cho khách hàng hộ và cá nhân/ Số khách hàng hộ
Trang 25e Tăng trưởng thu nhập từ hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng
Chỉ tiêu này thể hiện qua tốc độ tăng của thu nhập từ hoạt động cấp tíndụng qua thời gian Trong kế toán ngân hàng, do không hạch toán riêng lợinhuận từ hoạt động tín dụng nên thu nhập từ hoạt động cấp tín dụng là toàn bộthu nhập từ lãi tín dụng và phí chưa trừ chi phí Nó thể hiện kết quả của hoatđộng tín dụng và cũng là chỉ tiêu phản ảnh tổng hợp quy mô của hoạt độngnày
f Mức độ đa dạng hóa trong cơ cấu cấp tín dụng
Sự đa dạng về cơ cấu cấp tín dụng bao gồm sự đa dạng về cơ cấu sảnphẩm, loại hình cấp tín dụng, phương thức cấp tín dụng, cơ cấu khách hàng
Đa dạng hóa vừa là phương thức để hạn chế rủi ro tín dụng, vừa là giải pháp
để mở rộng tín dụng đồng thời cũng phản ảnh quá trình mở rộng tín dụng Do
đó, mức độ đa dạng hóa cơ cấu, sự phù hợp giữa cơ cấu tín dụng với chiếnlược kinh doanh tín dụng của ngân hàng vừa là mục tiêu, vừa là phương tiệncủa quá trình mở rộng tín dụng này
Quá trình mở rộng tín dụng luôn phải được đặt trong tương quan đánhđổi giữa rủi ro và sinh lời Trong quá trình đó, mục tiêu tăng trưởng quy môcấp tín dụng là mục tiêu ưu tiên, mục tiêu kiểm soát rủi ro và hiệu quả kinhdoanh là 2 mục tiêu kiểm soát Do đó, khi đánh giá việc mở rộng tín dụngphải xem xét các chỉ tiêu đánh giá hai mục tiêu này như là hai mục tiêu kiểmsoát
Để đánh giá rủi ro tín dụng, có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:
- Tỷ lệ nợ quá hạn/dư nợ
- Tỷ lệ nợ xấu/dư nợ
- Tỷ lệ xóa nợ ròng/dư nợ
Trang 26(Xóa nợ ròng là những khoản nợ đã xác định bị tổn thất, xóa nợ trongbảng, và đã chuyển sang theo dõi ngoại bảng sau khi đã trừ các khoản thu hồi,
kể cả thu hồi từ xử lý tài sản bảo đảm)
- Tỷ lệ trích lập dự phòng/dư nợ
(Tỷ lệ này được tính bằng số đã trích lập dự phòng tính vào chi phítrong kỳ/dư nợ Do tỷ lệ trích lập dự phòng dựa trên căn cứ phân loạinhóm nợ theo mức độ rủi ro nên tỷ lệ này phản ảnh mức rủi ro tín dụngtổng thể của ngân hàng theo theo từng thời điểm hoặc thời kỳ)
Về hiệu quả kinh doanh của việc mở rộng tín dụng, có thể đánh giá quanhiều chỉ tiêu khác nhau Chẳng hạn, thu nhập lãi ròng cận biên (NIM); chênhlêch lãi suất bình quân; tỷ suất sinh lời bình quân trên một đơn vị dư nợ tín dụng
Trong đó, tỷ suất sinh lời trên một đơn vị dư nợ được tính theo công thức:
Tỷ suất sinh lời trên một đồng dư nợ cho vay HSX = LN từ hoạt động cấp tín dụng trong kỳ/ Tổng dư nợ tín dụng bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này có thể tính cho một đồng dư nợ hoặc 100 đ dư nợ
Trên thực tế, việc tính toán các chỉ tiêu hiệu quả cho hoạt động cấp tíndụng là rất khó khăn Điểm khó khăn lớn nhất là rất khó tính toán đầy đủ chiphí cho hoạt động tín dụng do không thể phân bổ đầy đủ các chi phí liên quan.Mặt khác, trong các chỉ tiêu trên thì hai chỉ tiêu NIM và chênh lệch lãi suấtbình quân không phản ảnh đầy đủ và chuẩn xác hiệu quả của việc mở rộng tíndụng chỉ có chỉ tiêu tỷ suất sinh lời là thước đo tương đối thích hợp Tuynhiên, việc tính toán chỉ tiêu này là cực kỳ khó khăn
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng của ngân hàng thương mại
1.2.3.1 Nhóm nhân tố bên ngoài Ngân hàng
a Những nhân tố thuộc về môi trường vĩ mô
- Bối cảnh kinh tế vĩ mô
Trang 27Tình trạng của nền kinh tế có ảnh hưởng lớn đến quá trình mở rộng tíndụng của bất cứ ngân hàng nào
Các yếu tố cơ bản thuộc về kinh tế vĩ mô có tác động đến mục tiêu mởrộng tín dụng của ngân hàng bao gồm:
là chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
Những nhân tố trên đều có tác động đến quá trình mở rộng tín dụng củacác ngân hàng thương mại Chẳng hạn, tăng trưởng tín dụng sẽ tương quanthuận với tăng trưởng GDP Trong thời kỳ tăng trưởng của chu kỳ kinh doanh,khả năng tăng trưởng tín dụng sẽ dễ dàng hơn trong thời kỳ suy thoái Lạmphát cũng có tác động lớn đến quy mô tín dụng Đặc biệt, trong điều kiện lạmphát cao, các chính sách điều tiết vĩ mô thường hướng đến định hướng thắtchật Điều này dễ dẫn đến thu hẹp mức tăng trưởng tín dụng
- Sự ổn định về chính trị - xã hội
Sự ổn định về chính trị - xã hội tạo tiền đề cho các hoạt động đầu tư vàtiêu dùng và qua đó thúc đẩy hoặc hạn chế mở rộng quy mô cấp tín dụng Mặt
Trang 28khác, mức độ ổn định về chính trị - xã hội là một nhân tố vĩ mô quan trọngảnh hưởng đến mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
- Hành lang pháp lý: Hành lang pháp lý nói ở đây bao gồm các quyđịnh về pháp lý thiết lập nên một khuôn khổ cho toàn bô quá trình cấp tíndụng của ngân hàng thương mại trước, trong và sau quá trình giải ngân chokhách hàng Nếu có một hành lang pháp lý rõ ràng, nhất quán và đầy đủ thì sẽtạo điều kiện thúc đẩy các hoạt động tín dụng phát triển Ngược lại, sự thiếucác quy định pháp lý, hoặc các quy định pháp lý chồng chéo, thiếu rõ ràng,thiếu nhất quán sẽ là một cản trở lớn cho việc phát triển các hoạt động tíndụng của NHTM
b Những nhân tố thuộc về đặc điểm của thị trường mục tiêu của ngân hàng
Các nhân tố bên ngoài nói ở đây đề cập đến các đặc điểm của địa bàn mà
NH hoạt động, cũng có nghĩa là thị trường mục tiêu của NH, có ảnh hưởnglớn đến quá trình mở rộng tín dụng của một NH cụ thể
Các nhân tố chủ yếu bao gồm:
- Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên của địa bàn hoạt động, tức là thị trường mục tiêu của
NH bao gồm các yếu tố cơ bản như: khí hậu, thời tiết, địa hình, thổ nhưỡng,
vị trí địa lý…có khả năng chi phối lớn đến quy mô, cơ cấu tín dụng, mức sinhlời cũng như rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng
- Đặc điểm kinh tế - xã hội
Các đặc điểm về kinh tế - xã hội của địa bàn mà ngân hàng hoạt động làmột nhân tố có ảnh hưởng quyết định đến quá trình mở rộng tín dụng củangân hàng Trong đó, những yếu tố chủ yếu có ảnh hưởng lớn đến mục tiêu
mở rộng tín dụng của ngân hàng bao gồm:
Trang 29- Mức độ phát triển kinh tế của địa bàn thể hiện qua chỉ tiêu tổng thunhập trên địa bàn, thu nhập bình quân đầu người.
- Cơ cấu kinh tế (tỷ trọng của các ngành, các lĩnh vực)
- Sự phát triển của các loại thị trường như: thị trường hàng hóa, dịch vụ; thị trường lao động; thị trường bất động sản;
Về mặt xã hội, các yếu tố chủ yếu như: Trình độ dân trí của dân cư trongvùng; hiểu biết về kinh tế của cộng đồng cư dân; nhận thức về hoạt động tíndụng của cư dân; các yếu tố tâm lý trong kinh doanh và hoạt động đầu tư củadân cư trong vùng
1.2.5.2 Nhân tố bên trong
Các nhân tố bên trong đề cập đến các nhân tố nội tại của ngân hàng cóảnh hưởng lớn đến mở rộng tín dụng của ngân hàng, bao gồm các nhân tố chủyếu sau:
a Các nguồn lực của ngân hàng: Đối với mục tiêu mở rộng tín dụng
quyết định nhất vẫn là các nguồn lực sau:
- Nguồn lực tài chính, trong đó yếu tố quan trọng nhất là quy mô vốnđiều lệ và khả năng huy động vốn của ngân hàng
- Cơ sở vật chất, mạng lưới của ngân hàng, bao gồm hệ thống chi nhánh,phòng giao dịch, các điểm giao dịch, và kể cả các kênh phân phối tự động
Trang 30- Hệ thống công nghệ bao gồm hạ tầng công nghệ và các phần mềm quản
lý, phần mềm hoạt động
b Chính sách tín dụng của ngân hàng
Chính sách tín dụng là hệ thống các biện pháp liên quan đến việc khuếchtrương hay hạn chế tín dụng để đạt được mục tiêu đã hoạch định và hạn chếrủi ro, bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng Chính sách tíndụng của NH nhằm xác định phương hướng sử dụng vốn của mình để tạo racác tài sản có chất lượng cao, ít rủi ro, đồng thời hướng dẫn cho cán bộ tíndụng thực thi các hoạt động của mình
Một chính sách tín dụng là một hướng dẫn có tính chế tài của NH về cácvấn đề sau: Quy mô cấp tín dụng tối đa, các giới hạn tín dụng; các loại hình
mà NH có thể lựa chọn để cấp tín dụng; lĩnh vực cấp tín dụng; kỳ hạn cấp tíndụng; chinh sách đảm bảo tín dụng; cách thức xác định giá cả tín dụng (lãisuất)
Chính sách tín dụng đúng đắn, phù hợp sẽ thúc đẩy mở rộng tín dụng củamột NH cụ thể Ngược lại, nếu chính sách tín dụng của NH được xác địnhkhông phù hợp với những đòi hỏi khách quan của bối cảnh thị trường cũngnhư yếu cầu quản lý nội tại của NH sẽ kìm hãm khả năng mở rộng tín dụngcủa ngân hàng
và gắn bó với nhau
Trang 31Quy trình tín dụng là biểu hiện cụ thể nhất của các hoạt động tác nghiệpcủa ngân hàng trong quá trình giao dịch giữa ngân hàng và khách hàng cóquan hệ tín dụng Nó phải giải quyết được mâu thuẫn giữa yêu cầu về chấtlượng dịch vụ, sự hài lòng của khách hàng với yêu cầu an toàn tài sản, hạnchế rủi ro của ngân hàng
Một quy trình tín dụng phù hợp sẽ thúc đẩy mở rộng hoạt động tín dụng
và ngược lại sẽ cản trở quá trình này
d Năng lực quản trị tín dụng của ngân hàng
Năng lực quản trị tín dụng là điều kiện tiền đề cho việc giải quyết mốiquan hệ đánh đổi giữa rủi ro và khả năng sinh lời Chỉ trên cơ sở có năng lựcquản trị tín dụng cao, Ngân hàng mới có khả năng vừa mở rộng được quy môcho vay vừa bảo đảm kiểm soát rủi ro Qua đó, tạo nên sự phát triển bền vữngcủa hoạt động tín dụng Ngược lai, hoặc NH vì sợ gia tăng rủi ro nên thu hẹpquy mô tín dụng hoặc NH mở rộng quy mô vượt quá khả năng quản trị củamình nên làm gia tăng mức rủi ro Trong cả hai trường hợp, quá trình mở rộngtín dụng sẽ bị hạn chế, hiệu quả kinh doanh tín dụng sẽ sút giảm, ở mức độnghiêm trọng NH sẽ có thể phải đối diện với nhiều rủi ro có quan hệ với nhau
và thậm chí có thể phải đối diện với rủi ro vỡ nợ
e Năng lực tiếp cận thị trường của ngân hàng
Năng lực tiếp cận thị trường là những kỹ năng tổng hợp của ngân hàngtrong việc phát triển khách hàng, giành và giữ khách hàng, để chiếm ưu thếcạnh tranh trên thị trường, dành môt thị phần ngày càng cao
Năng lực này bao gồm năng lực hoạch định chiến lược kinh doanhđúng đắn, phù hợp với các biến động trong môi trường kinh doanh của NH,trên cơ sở phân tích đúng đắn các điểm mạnh và điểm yếu của NH Nó cũngbao gồm năng lực tiến hành các hoạt động Marketing từ các hoạt động nghiêncứu Marketing đến việc triển khai các chính sách Marketing nhằm bảo đảm sự
Trang 32thích ứng các hoạt động của NH với thị trường Ngoài ra, các năng lực vềhoạch định và thực thi chính sách khách hàng cũng là yếu tố quan trọng
Có thể nói, trong điều kiện cạnh tranh mạnh mẽ giữa các NH như hiệnnay, các năng lực nói trên của NH sẽ có tác động lớn đối với quá trình mởrộng tín dụng
Tiểu kết chương 1
Nội dung của Chương 1 trình bày hai vấn đề lớn:
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận cơ bản về về tín dụng ngân hàng
- Luận giải các vấn đề liên quan đến mở rộng tín dụng của ngân hàngthương mại
Trọng tâm của chương là các luận giải về nội dung mở rộng tín dụng củangân hàng thương mại; tiêu chí đánh giá mở rộng tín dụng ngân hàng; cácnhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng của ngân hàng thương mại
Những nội dung trình bày trong chương 1 là cơ sở để triển khai các nộidung phân tích và đánh giá thực trạng mở rộng tín dụng tại NHNNo- Chinhánh Hoà Vang trong chương 2 và đề xuất các giải pháp trong chương 3
Trang 33CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
NNo - CHI NHÁNH HÒA VANG, TP ĐÀ NẴNG
2.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHI NHÁNH NHN 0 HÒA VANG ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỞ RỘNG TÍN DỤNG
2.1.1 Đặc điểm chung về quá trình hình thành; chức năng, nhiệm vụ của NHNo&PTNT VN
Ngày 26 tháng 03 năm 1988, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ)ban hành Nghị định 53/HĐBT về tổ chức và hoạt động của hệ thống Ngânhàng Việt Nam Cùng với ba ngân hàng chuyên doanh khác, Ngân hàng Pháttriển Nông nghiệp Việt Nam chính thức được thành lập Ngày 14/11/1990,Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ký Quyết định 400/CT thành lập Ngân hàngNông nghiệp Việt Nam Sáu năm sau, ngày 15/10/1996, thừa ủy quyền củaThủ tướng Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng nhà nước ban hành quyết định280/QĐ-NH5 thành lập và đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thànhNgân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Agribank
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hoạt động theo môhình Tổng công ty 90, là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, hoạt độngtheo Luật các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàngNhà nước Việt Nam Với tên gọi mới, ngoài chức năng của một ngân hàngthương mại, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn được xác địnhthêm nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vực nông thôn thông qua việc mởrộng đầu tư vốn trung, dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sảnxuất nông, lâm nghiệp, thủy hải sản góp phần thực hiện thành công sự nghiệpcông nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn
Trang 34Xét chung trong toàn bộ các ngân hàng thương mại Việt nam, đặc điểmlớn nhất của NHNNo là một ngân hàng thương mại nhà nước vừa hoạt độngkinh doanh vừa đáp ứng những mục tiêu quản lý vĩ mô của nhà nước mà mộttrong những mục tiêu đó là đó là hổ trợ phát triển nông nghiệp – nông thôn.NHNNo là ngân hàng hàng đầu cho vay khu vực nông thôn, kể cả ở nhữngđịa bàn còn nhiều khó khăn mà hiệu quả kinh doanh là chưa thể đáp ứngđược.
Về quy mô hoạt động, so với hệ thống NHTM Việt nam, NHNNo vẫn
là NH có quy mô hoạt động cao nhất; chẳng hạn, xét về quy mô tổng tài sản,
số liệu năm 2010 cho thấy, tổng tài sản của NHNNo đạt 532.498.000 triệuđồng, so với ngân hàng đứng thứ hai là NHTMCP Công thương cao gấp 1,45lần Về dư nợ tín dụng, số liệu của năm 2010 cũng cho thấy, tổng dư nợ của
NH này là 414.755 tỷ đồng, cao gấp 1,79 lần so với tổng dư nợ tín dụng củaNHTMCP Công thương là NH được xếp thứ hai Cũng tương tự, quy mô huyđộng vốn của NH cũng đứng đầu và bỏ xa so với các NH còn lại Tổng huyđộng tiền gửi của khách hàng năm 2010 của NH này là 474.941 tỷ đồng, caohơn so với NH xếp thứ hai 2,3 lần
Đặc điểm này cho thấy, thị trường tín dụng lĩnh vực nông nghiệp - nôngthôn vẫn còn là lĩnh vực thị trường mà NHNNo chiếm ưu thế và các chinhánh NHNNo ở các địa bàn nông thôn vẫn còn nhiều tiềm năng để phát triểntín dụng
Lợi thế về quy mô hoạt động của NH cũng là một nhân tố tạo điều kiệncho tất cả các chi nhánh mở rộng quy mô tín dụng
2.1.2 Đặc điểm về nguồn lực của chi nhánh NHNo&PTNT Hòa Vang
2.1.2.1 Về nguồn vốn hoạt động
Trang 35Bảng 2.1 Tình hình nguồn vốn huy động tại chỗ
282.998100,1
387.87637,6
Phân theo kỳ hạn nguồn vốn huy
động (% trong tổng số)
- Tiền gửi không kỳ hạn
- Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng
- Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở
lên
100
-
-100
11,556,625,8
100
34,340,7821,9
100
2448,6527,35
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2008, 2009, 2010 của CN NHNNo Hòa vang)
Tổng nguồn vốn huy động tăng trưởng liên tục trong các năm (Năm
2008 tăng 78,3% so với năm 2007; 2009 tăng 100,1% so với năm 2008; 2010tăng 37,6% so với năm 2009)
Số liệu huy động tính đến 31/12/2010 đạt 387.876 triệu đồng Trongkhi đó dư nợ cho vay đến 31/12/2010 chỉ đạt 180.656 triệu đồng, chiếm46,57% Điều này cho thấy, năng lực đáp ứng nguồn vốn tại chỗ cho tăngtrưởng tín dụng là rất dồi dào
Tuy nhiên, đặc điểm đáng lưu ý là trong cơ cấu kỳ hạn của nguồn vốnhuy động, tiền gửi ngắn hạn và không kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao Tỷ trọngtiền gửi không kỳ hạn (31/12/2010) chiếm 24%; Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12tháng (31/12/2010) chiếm 48,65% Tính chung là 72,65% Đặc điểm này chiphối cơ cấu kỳ hạn của việc cấp tín dụng cũng như làm gia tăng chi phí thanhkhoản của vốn
2.1.2.2 Về cơ sở vật chất, mạng lưới
Trang 36Trên địa bàn huyện Hòa vang, Chi nhánh NHNNo là đơn vị ngân hàng
có ưu thế rõ rệt về cơ sở vật chất và mạng lưới giao dịch Ngoài trung tâm chinhánh, còn có một chi nhánh trực thuộc Hòa Sơn và Phòng giao dịch HòaPhước với cơ sở vật chất tương đối đáp ứng nhu cầu giao dịch
Hạ tầng công nghệ đã được hiện đại hoá ở mức độ đáng kể Chươngtrình IPCAS đã được triển khai hổ trợ tốt cho quản lý tín dụng
Số liệu về kết quả hoạt động huy động vốn và cho vay năm 2010 ở cả
ba cơ sở cho thấy cả ba cơ sở đều phát huy tác dụng tốt
Bảng 2.2 Kết quả huy động vốn và cho vay ở 3 cơ sở (31/12/2010)
ĐVT: tr.đ
vốn huy động
Dư nợ tín dụng
1 Trung tâm Chi nhánh Hoà vang
2 Chi nhánh Hoà Sơn
3 Phòng giao dịch Hoà phước
196.19090.646101.040
105.95522.74251.959
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010
Với đặc điểm cho vay trên một địa bàn ngoại thành thành phố, ưu thế về
cơ sở vật chất, mạng lưới cho phép khách hàng để dàng tiếp xúc với ngân hàng;ngược lại, cho phép nhân viên ngân hàng tiếp cận được dễ dàng, thuận tiện vớikhách hàng là những yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho mở rộng quy mô tíndụng, tăng khả năng cạnh tranh của chi nhánh trong hoạt động cấp tín dụng
2.1.2.3 Về nguồn nhân lực
Hiện nay, tại chi nhánh này có tổng số nhân viên là 32 người Trong đó
24 cán bộ công nhân viên có trình độ đại học, 2 cán bộ công nhân viên cótrình độ trung cấp và 6 nhân viên là lao động phổ thông, được cơ cấu như sau:Giám đốc chịu trách nhiệm phụ trách chung; 01 Phó giám đốc phụ trách Kinhdoanh; 01 Phó giám đốc phụ trách phòng Kế toán - Kho quỹ; 7 nhân viênđược phân công làm công tác Tín dụng; 10 nhân viên làm công tác kế toán; 4
Trang 37nhân viên làm công tác kho quỹ; 2 nhân viên làm công tác hành chính; sốnhân viên còn lại là lái xe và làm lao công tạp vụ.
2.2.3 Đặc điểm về cơ cấu sản phẩm, thu nhập
Những đặc điểm nổi bật nhất về hoạt động của Chi nhánh NHNNo Hòa vang:
- Huy động vốn tại chỗ cao gấp đôi so với dư nợ tín dụng vì vậy, thunhập từ điều chuyển vốn nội bộ chiếm tỷ trọng khá cao Chẳng hạn, trongnăm 2010, tỷ trọng này đạt 33,7% tổng thu nhập
- Đã triển khai nhiều dịch vụ phi tín dụng như: dịch vụ thanh toán; dịch
vụ bảo lãnh; dịch vụ thanh toán kiều hối; dịch vụ phát hành và thanh toán thẻnội địa và thẻ quốc tế; dịch vụ thanh toán hộ Đặc biệt, đã triển khai các dịch
vụ SMS Banking; Internet Banking
- Tuy danh mục dịch vụ cung cấp tương đối đa dạng nhưng tín dụngvẫn là hoạt động cơ bản Cơ cấu thu nhập cho thấy rõ điều đó:
Bảng 2.3 Cơ cấu thu nhập (năm 2010) của Chi nhánh
với tổng thu nhập)
1 Tổng thu dịch vụ ngoài tín dụng (tr.đ)
Trong đó:
- Thu dịch vụ thanh toán
- Thu dịch vụ bảo lãnh
- Thu kiều hối
- Thu phí phát hành thẻ ATM các loại
- Thu phí khác
2 Thu lãi từ hoạt động tín dụng
3 Thu lãi cho vay trụ sở chính
321
12210022512620.49314.778
3,13
46,733,7
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010 của NHNNo Hòa vang)
Trang 38+ Tổng thu dịch vụ ngoài tín dụng chỉ chiếm 3,13% với số tuyệt đối là
321 triệu đồng
+ Thu lãi từ hoạt động tín dụng chiếm 46,7%, số tuyệt đối là 20.493triệu đồng (năm 2010) nếu tính cả thu lãi từ cho vay trụ sở chính chiếm80,4%
Những đặc điểm nói trên cho thấy tiềm năng mở rộng tín dụng tại chinhánh này nhưng cũng đòi hỏi phát triển các dịch vụ phi tín dụng Sự pháttriển của các dịch vụ phi tín dụng một mặt cải thiện cơ cấu thu nhập của NHnhưng mặt khác cũng là điều kiện hổ trợ thúc đẩy các hoạt động tín dụng
2.2 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHN0
& PTNT HÒA VANG
- Dư nợ doanh nghiệp
- Dư nợ cá nhân, hộ gia đình
Triệu đ 90.470
42.17148.299
143.154
94.27348.881
180.656
121.83958.817
1997
801917
2067
851982
3 Thu nhập lãi tín dụng Triệu đ 15.184 13.374 20493
4 Dư nợ bình quân/cán bộ
CNV (trong biên chế)
Triệuđ/người
5.654 8.421 10.036
5 Lãi suất đầu ra bình quân %/tháng 1,57 0,87 0,93
Trang 396 Lãi suất đầu vào bình quân %/tháng 1,02 0,54 0,57
*Ghi chú:
- Các số liệu thời điểm lấy vào thời điểm 31/12 hàng năm.
- Ngoài khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân, hộ gia đình, còn có một khách hàng là đơn vị sự nghiệp, tuy nhiên, tỷ trọng dư nợ quá nhỏ, nên số liệu gộp chung vào khách hàng doanh nghiệp
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2008; 2009,
2010 của Chi Nhánh NH NNo Hòa Vang
Bảng trên cho thấy một cái nhìn tổng quan về tình hình tín dụng của chinhánh về quy mô tín dụng, khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng và rủi rotín dụng Do đặc điểm khác nhau giữa tín dụng doanh nghiệp và tín dụng cánhan, hộ gia đình nên các số liệu về quy mô dư nợ và số lượng khách hàngđược tách thành 2 loại: riêng cho doanh nghiệp và cho khách hàng cá nhân,
Các phân tích cụ thể sẽ được đề cập chi tiết ở tiểu mục 2.2.2
2.2.2 Đánh giá thực trạng mở rộng tín dụng tại chi nhánh
Trang 40Đánh giá thực trạng mở rộng tín dụng sẽ dựa vào các tiêu chí đã phântích ở mục 1.2.2 của chương 1.
2.2.2.1 Các chỉ tiêu tăng trưởng quy mô tín dụng
Các chỉ tiêu tăng trưởng quy mô tín dụng đã được đề cập trong chương
1, tiểu mục 1.2.2, bao gồm:
- Tăng trưởng tổng dư nợ cấp tín dụng,
- Tăng trưởng số lượng khách hàng,
- Tăng trưởng dư nợ bình quân/ khách hàng
- Tăng trưởng thu nhập từ tín dụng
Căn cứ vào các dữ liệu đã tổng hợp ở bảng 2.4 có thể tính toán trực tiếpmột số chỉ tiêu về tăng trưởng quy mô tín dụng như sau (Bảng 2.5)
Các chỉ tiêu này được tính toán bằng mức tăng (giảm) tuyệt đối và tốc độphát triển và/hoặc tốc độ tăng Để đơn giản, ở đây chỉ tính tốc độ tăng
Bảng 2.5 Một số chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng quy mô tín dụng
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
So sánh 2009/2008
So sánh 2010/2009 Tăng,
giảm (+/-)
Tốc độ tăng/gi
ảm (%)
Tăng, giảm (+/-)
Tốc độ tăng/gi
58
123,51,2
37.502
27.5669936
26,2
29,2420,3
2 Tăng trưởng số lượng
-15,5
2,5-15,6
70
565
3,5
6,83,4