1. Cách dùng từ: Qua thực tế cho biết, học sinh khá giỏi biết nêu những ý cần thiết, cơ bản của một bài văn, một số cảm nhận tinh tế trong quá trình làm bài. Nhưng đa số các em viết theo kiểu liệt kê, câu văn thiếu hình ảnh, lặp từ, đặc biệt là thiếu cảm xúc của người viết, không chân thật và thường dùng từ “ hoa mỹ”, sáo mòn. VD 1.Làm bài văn tả cô giáo các em viết : Khuôn mặt của cô hình trái xoan. Cái mũi dọc dừa. Đôi mắt bồ câu của cô nhìn chúng em trìu mến. Lông mày lá liễu của cô rất đẹp.vv VD2. Khuôn mặt bé bầu bĩnh. Đôi mắt bé đen láy. Bé hay cười. Bé có mấy cái răng mới nhô lên trông thật đáng yêu. Muốn dùng từ đúng, sát cần có sự chọn lọc từ ngữ nào hay nhất để làm cho câu văn có hồn. Muốn dùng được từ hay, các em phải luôn có sự liên tưởng sự vật với nhau, so sánh hiện tượng này với hiện tượng khác, sự vật này với sự vật khác để lựa chọn được từ ngữ có hình ảnh và gợi cảm. Trước khi biết dùng từ hay các em phải đảm bảo dùng từ chính xác. Và Muốn dùng từ chính xác và hay, học sinh phải có vốn từ phong phú. Để cung cấp vốn từ cho học sinh, ngoài việc dạy tốt phân môn Luyện từ và câu, Tập đọc, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách quan sát thực tế và tập làm các bài tập nhỏ như: Tìm từ chỉ màu sắc khác nhau của lá bàng qua từng mùa (nâu, xanh lá mạ, xanh đậm, đỏ), màu sắc của lúa qua từng thời kì (xanh lá mạ, xanh rờn, xanh rì, vàng nhạt, vàng tươi, vàng rộm), màu vàng của nắng theo thời gian (Mùa xuân nắng nhạt, mùa hè nắng vàng rực, mùa thu nắng vàng ong, mùa đông vàng tươi) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Để giúp các em biết sử dụng từ chính xác trong vốn từ cùng nghĩa không hoàn toàn, tôi ra các bài tập yêu cầu các em điền từ cùng nghĩa vào các câu văn và các từ không được lặp lại. Ví dụ: Tìm từ chỉ màu đỏ khác nhau điền vào chỗ trống: Mặt trời ....(đỏ rực)...... trên cao Em ăn chùm mận ........(đỏ au)....... ngọt giòn Trạng nguyên ......(đỏ thẩm)...... ngoài vườn Hoa hồng ......(đỏ chói)...... bướm chờn vờn bay Mặt người say rượi ................ (đỏ gay) Quả ớt ............(đỏ chót)........ trên cây gọi mời Em thơ ............(đỏ mọng).......... môi cười Trường em mái ngói .....(đỏ tươi).......... bốn mùa Chín rồi ...........(đỏ gạch) ............. mai cua (Đỏ vàng).............. xôi gấc mẹ mua hàng ngày Lá cờ .........(đỏ thắm)......... tung bay Lung linh tia năng ban mai ........(đỏ hồng) . Phù sa .........(đỏ quạch)............ ngoài sông Đất đai trù phú ấm lòng người dân. (Sưu tầm) 2 Viết câu văn . Muốn viết câu văn hay thì ngoài việc dùng từ chính xác, câu văn còn phải có hình ảnh, phải biết sử dụng cách viết so sánh, nhân hóa....Câu văn giàu hình ảnh sẽ đưa đến cho người đọc những cảm nhận cụ thể về màu sắc, đường nét, ánh sáng, hình khối... buộc người đọc phải huy động nhiều giác quan từ đó có đồng cảm với người viết. a Viết câu văn linh hoạt: Cần viết câu văn linh hoạt, không nên chỉ viết theo công thức đơn điệu (Chủ ngữ vị ngữ hoặc trạng ngữ chủ ngữ vị ngữ), nên thay đổi cấu tạo của câu. VD. Đối với câu: Trong sân trường, hoa cúc vàng rực. Có thể viết: Hoa cúc khoe màu vàng rực trong sân trường. Trong sân trường, vàng rực màu hoa cúc. Hoa cúc trong sân trường nở vàng rực. Hoa cúc nở vàng rực cả sân trường b Diễn đạt câu bằng nhiều cách khác nhau. Cho một câu văn đơn giản, yêu cầu các em diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau. VD : Với câu “ Bầu trời hôm nay rất đẹp.”,em hãy viết thành các câu khác nhau . Học sinh viết được các câu như sau : Hôm nay, trời quang, mây tạnh. Bầu trời hôm nay trong vắt, không một gợn mây. Hôm nay, trên bầu trời ,từng đám mây trắng bồng bềnh trôi. Hôm nay, trên nền trời xanh, từng đám mây trắng nhởn nhơ bay. Sau mấy ngày mưa rả rích, hôm nay, mặt trời tươi cười nhô lên như cùng vui với mọi cảnh vật. Bầu tời cao xanh, mấy đám mây xốp như bông vờn quanh đỉnh núi màu tím sẫm c Viết câu văn trôi chảy: Để tránh lặp từ và liệt kê, Giáo viên cần yêu cầu học sinh chuyển câu đơn ngắn thành câu đơn dài hoặc câu ghép, biết cách sử dụng cách liên kết câu, dùng từ ngữ thay thế . Trong chương trình Tập làm văn văn lớp 5, mỗi tiết học, học sinh được học một phần của bài làm văn. Như phần tả người, học sinh được học 1 tiết tả ngoại hình, tiết sau học về tả tính tình. Khi làm bài, các em thường viết riêng 2 phần. Cách làm như vậy mới đạt mức độ đúng nhưng chưa hay, có em viết dài. Để có bài văn diễn đạt ngắn gọn (viết khoảng 2025 dòng), đủ ý, đảm bảo thời gian 40 phút, tôi hướng dẫn các em viết câu văn kết hợp tả hình dáng và tính tình, hoạt động. Ví dụ . Tả thầy giáo ( cô giáo) trong một tiết dạy, có em viết : “Thân hình cô nhỏ nhắn, gầy gầy. Đến lớp cô thường mặc chiếc áo dài xanh. Cô đi lại rất nhẹ nhàng. (tả hình dáng) ........Khi giảng bài, cô đi đi lại lại để giúp các bạn làm bài.(tả hoạt động) Kết hợp các ý trên, có thể viết như sau: Với thân hình nhỏ nhắn, gầy gầy trong chiếc áo dài màu xanh, cô đi lại nhẹ nhàng lúc đứng cạnh bạn này, lúc lại cạnh bạn kia.
1 Cách dùng từ: Qua thực tế cho biết, học sinh giỏi biết nêu ý cần thiết, văn, số cảm nhận tinh tế trình làm Nhưng đa số em viết theo kiểu liệt kê, câu văn thiếu hình ảnh, lặp từ, đặc biệt thiếu cảm xúc người viết, không chân thật thường dùng từ “ hoa mỹ”, sáo mòn VD 1.Làm văn tả giáo em viết : Khn mặt hình trái xoan Cái mũi dọc dừa Đôi mắt bồ câu nhìn chúng em trìu mến Lơng mày liễu cô đẹp.vv VD2 Khuôn mặt bé bầu bĩnh Đôi mắt bé đen láy Bé hay cười Bé có nhơ lên trơng thật đáng yêu Muốn dùng từ đúng, sát cần có chọn lọc từ ngữ hay để làm cho câu văn có hồn Muốn dùng từ hay, em phải ln có liên tưởng vật với nhau, so sánh tượng với tượng khác, vật với vật khác để lựa chọn từ ngữ có hình ảnh gợi cảm Trước biết dùng từ hay em phải đảm bảo dùng từ xác Và Muốn dùng từ xác hay, học sinh phải có vốn từ phong phú Để cung cấp vốn từ cho học sinh, việc dạy tốt phân môn Luyện từ câu, Tập đọc, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách quan sát thực tế tập làm tập nhỏ như: - Tìm từ màu sắc khác bàng qua mùa (nâu, xanh mạ, xanh đậm, đỏ), màu sắc lúa qua thời kì (xanh mạ, xanh rờn, xanh rì, vàng nhạt, vàng tươi, vàng rộm), màu vàng nắng theo thời gian (Mùa xuân- nắng nhạt, mùa hè- nắng vàng rực, mùa thu- nắng vàng ong, mùa đơng- vàng tươi) - Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Để giúp em biết sử dụng từ xác vốn từ nghĩa khơng hồn tồn, tơi tập u cầu em điền từ nghĩa vào câu văn từ khơng lặp lại Ví dụ: Tìm từ màu đỏ khác điền vào chỗ trống: Mặt trời (đỏ rực) cao Em ăn chùm mận (đỏ au) giòn Trạng nguyên (đỏ thẩm) ngồi vườn Hoa hồng (đỏ chói) bướm chờn vờn bay Mặt người say rượi (đỏ gay) Quả ớt (đỏ chót) gọi mời Em thơ (đỏ mọng) mơi cười Trường em mái ngói .(đỏ tươi) bốn mùa Chín (đỏ gạch) mai cua (Đỏ vàng) xôi gấc mẹ mua hàng ngày Lá cờ (đỏ thắm) tung bay Lung linh tia ban mai (đỏ hồng) Phù sa (đỏ quạch) ngồi sơng Đất đai trù phú ấm lòng người dân (Sưu tầm) 2/ Viết câu văn Muốn viết câu văn hay ngồi việc dùng từ xác, câu văn phải có hình ảnh, phải biết sử dụng cách viết so sánh, nhân hóa Câu văn giàu hình ảnh đưa đến cho người đọc cảm nhận cụ thể màu sắc, đường nét, ánh sáng, hình khối buộc người đọc phải huy động nhiều giác quan từ có đồng cảm với người viết a- Viết câu văn linh hoạt: Cần viết câu văn linh hoạt, không nên viết theo công thức đơn điệu (Chủ ngữ- vị ngữ trạng ngữ- chủ ngữvị ngữ), nên thay đổi cấu tạo câu VD Đối với câu: "Trong sân trường, hoa cúc vàng rực" Có thể viết: - Hoa cúc khoe màu vàng rực sân trường - Trong sân trường, vàng rực màu hoa cúc - Hoa cúc sân trường nở vàng rực - Hoa cúc nở vàng rực sân trường b- Diễn đạt câu nhiều cách khác Cho câu văn đơn giản, yêu cầu em diễn đạt nhiều cách khác VD : Với câu “ Bầu trời hôm đẹp.”,em viết thành câu khác Học sinh viết câu sau : - Hôm nay, trời quang, mây tạnh - Bầu trời hôm vắt, không gợn mây - Hôm nay, bầu trời ,từng đám mây trắng bồng bềnh trôi - Hôm nay, trời xanh, đám mây trắng nhởn nhơ bay - Sau ngày mưa rả rích, hơm nay, mặt trời tươi cười nhơ lên vui với cảnh vật - Bầu tời cao xanh, đám mây xốp vờn quanh đỉnh núi màu tím sẫm c -Viết câu văn trơi chảy: Để tránh lặp từ liệt kê, Giáo viên cần yêu cầu học sinh chuyển câu đơn ngắn thành câu đơn dài câu ghép, biết cách sử dụng cách liên kết câu, dùng từ ngữ thay Trong chương trình Tập làm văn văn lớp 5, tiết học, học sinh học phần làm văn Như phần tả người, học sinh học tiết tả ngoại hình, tiết sau học tả tính tình Khi làm bài, em thường viết riêng phần Cách làm đạt mức độ chưa hay, có em viết dài Để có văn diễn đạt ngắn gọn (viết khoảng 20-25 dòng), đủ ý, đảm bảo thời gian 40 phút, hướng dẫn em viết câu văn kết hợp tả hình dáng tính tình, hoạt động Ví dụ Tả thầy giáo ( giáo) tiết dạy, có em viết : “Thân hình nhỏ nhắn, gầy gầy Đến lớp cô thường mặc áo dài xanh Cô lại nhẹ nhàng (tả hình dáng) Khi giảng bài, cô đi lại lại để giúp bạn làm bài.(tả hoạt động) Kết hợp ý trên, viết sau: Với thân hình nhỏ nhắn, gầy gầy áo dài màu xanh, cô lại nhẹ nhàng lúc đứng cạnh bạn này, lúc lại cạnh bạn d - Viết câu gợi tả, gợi cảm Để giúp HS có kĩ viết câu gợi tả, gợi cảm, thực sau: - Đặt câu văn nội dung cách viết khác để HS so sánh, nhận xét rút cách viết câu gợi tả, gợi cảm Ví dụ: So sánh cặp câu hai cột sau nhận xét: câu hay hơn? Vì sao? a 1/ Cỏ mọc nhiều, màu xanh trải a.2/Cỏ mọc tua tủa, màu xanh non, rộng khắp sườn đồi ngào, thơm mát trải mênh mông khắp sườn đồi b.1/ Cành gạo có nhiều hoa đỏ b.2/ Cành gạo nặng trĩu hoa đỏ mọng nhiều chim đến hót đầy tiếng chim lúc thánh tha thánh thót, lúc ríu ríu rít Để có câu văn gợi tả, gợi cảm, cần sử dụng từ láy, từ ghép để gợi tả màu sắc, âm thanh, hình dáng vật, dùng phép so sánh, nhân hóa, đồng thời bộc lộ cảm xúc người viết - Cho số câu có hai từ làm nòng cốt, yêu cầu em viết thành câu gợi tả,gợi cảm xếp để thành đoạn văn hợp lí Ví dụ: Cho câu sau : Sương tan Gà gáy Mặt trời mọc Chim kêu Gió thổi Cảnh vật - Hướng dẫn học sinh nhận biết câu văn gợi cảm, từ em biết viết câu văn thể cảm xúc trực tiếp trước vật, tượng Ví dụ: Hãy cho biết câu văn sau gợi tả cảm xúc trước vật, tượng a) Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước đẹp làm sao! (ngạc nhiên, yêu thích) b) Được cánh đồng ríu ran tiếng chim chào đón, chuyện trò, trái tim tơi rộn lên thích thú.(thích thú) c) Đưa bé nằm ngủ, mắt khép lại vầng trăng đầu tháng trông thương quá!(yêu thương) d) Bàn tay mẹ rám nắng, ngón tay gầy gầy, xườn xương mà em yêu nhiêu.(yêu thương, quý trọng) e) Vừa hơm qua tơi học gặp bà, mà hôm bà maĩ xa!(buồn bã, đau xót) / Viết đoạn Hướng dẫn học sinh biết cách viết đoạn văn Đoạn văn nằm hai chỗ chấm xuống dòng Một đoạn văn nói đề tài nhỏ Một đoạn văn đầy đủ gồm có phần: - Câu mở đoạn: Nêu nội dung cần nói đến - Các câu thân đoạn: Làm rõ nội dung câu mở đoạn - Câu kết đoạn: Tóm lại ý đoạn nêu nhận xét nội dung nói đến Các câu đoạn phải liên kết chặt chẽ với nhau, thể nội dung nêu câu mở đoạn xếp theo thứ tự hợp lý - Hướng dẫn em viết đoạn văn theo đề tài nhỏ cách từ nội dung đoạn thơ viết thành đoạn văn xuôi; viết đoạn văn với từ ngữ cho; viết đoạn văn theo đề tài tả phận vật cối mà em thích Viết văn a- Mở Thực tế giảng dạy cho thấy học sinh lúng túng, viết cứng nhắc, thiếu sáng tạo mở Các em thường dựa vào có sẵn đề Ví dụ: Tả vật, em thường viết: “Nhà em ni nhiều vật, em thích mèo”; hay tả người bạn, em viết: “Em có nhiều bạn thân, em thích bạn…” Sở dĩ học sinh chưa xác định rõ ngữ cảnh mục đích văn bản, em chưa đặt vào tình giao tiếp, chưa tạo nhu cầu bên việc viết đoạn văn Hơn nữa, học em, sách giáo khoa hướng dẫn phần mở bài: Giới thiệu đồ vật (con vật, người…) định tả Mục đích đoạn văn mở nhằm giới thiệu vấn đề viết, thể bài, viết mở trả lời cho câu hỏi: viết gì? Đại đa số học sinh thời gian khâu mở mà kết khơng có cách mở hay Các em thường viết theo kiểu mở trực tiếp Để khắc phục tình trạng trên, hướng dẫn học sinh mở gián tiếp nhiều cách khác nhau: - Cách thứ nhất: Trích đoạn thơ, câu hát, câu ca dao, tục ngữ VD Tả lồi hoa mà em thích, ta mở : “Trong đầm đẹp sen Lá xanh trắng,lại chen nhị vàng Nhị vàng, trắng, xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” Đúng vậy, hoa sen đẹp Nó mang vẻ đẹp vừa kiêu sa vừa gần gũi với người nên nhân dân ta tôn vinh "quốc hoa" Hay tả bàng, ta viết: “Mùa đông áo đỏ, mùa hạ áo xanh Cây bàng mở hội chim đến vây quanh” Mỗi lần cất lên câu hát em lại nghĩ đến bàng trước sân trường em - Cách thứ hai: Giới thiệu âm liên quan đến đối tượng định tả “A! Chị Lan, chị Lan rồi!” Đó tiếng reo bé Hà, gái cô Hoa cạnh nhà em, thấy học (Tả em bé) Hoặc “Meo ! Meo ! Meo !” Đó tiếng kêu nũng nịu mèo Mi Mi nhà em, thấy em học (Tả mèo) Đây cách mở bất ngờ, thú vị bắt đầu việc cách sinh động Âm tiếng nói, tiếng hát, tiếng gọi người; tiếng kêu động vật Cái khó học sinh phải biết bắt đầu âm để vào đối tượng tả cho phù hợp - Cách thứ ba: Mở cách nêu tình huống: Ví dụ : Em học về, định bước vào nhà, nghe tiếng người nói đằng sau Em quay lại Liên dắt xe qua, có bé Bình chễm chệ ghế đèo Em bế bé lên nựng:" Bình chào chị chưa" Bé liền giơ tay lên đầu, mồm bập bẹ "cha ào".(Tả em bé tuổi tập nói, tập đi) b- Phần thân bài: Trong phần thân bài, đa số em biết nội dung cần tả, em tả theo kiểu liệt kê, khơng có cảnh trọng tâm Vì văn nhiều em gần giống nhau, không phân biệt đối tượng miêu tả cụ thể Sau xây dựng đoạn văn hay, em viết văn hay Để văn có tính độc đáo, có ý trọng tâm, hướng dẫn em vận dụng phương pháp đặc tả để viết Các em biết chọn phận tiêu biểu nhất, mang tính chất riêng biệt đối tượng để tả kĩ viết thành đoạn văn riêng Ví dụ: Khi tả mèo, có đoạn đặc tả (tả lơng mèo) sau: Đó mèo mướp, giống nơng thơn người ta ni nhiều Cái lơng mèo mướp thật kì dị: vừa trắng màu lụa, vừa xám tro lại vừa đen xỉn Khắp ba màu trộn lẫn với nhau, mà trộn nhỏ hòa hợp thành màu đặc biệt chăn lính tập Chỉ bụng có mảng lơng trắng mềm mềm Mèo mướp trơng bẩn đen ngòm ngòm, Nó nâu đất mà khơng phải có đất bám, lại xám có tro bếp phủ lên- bếp tro chỗ ngủ tốt lồi mèo- mà thực bờm lơng xấu xí chảng vẩn chút tro bụi Ngắm khơng đẹp mắt sờ tay vào, mượt sờ tay thảm nhung tơ Trong văn, có đoạn văn tả kĩ phận, đặc diểm tiêu biểu đối tượng làm cho văn có tính độc đáo học sinh có nét tả riêng tránh cách viết theo kiểu công thức c-Kết Kết bài, thơng thường học sinh tóm tắt ý nêu cảm nghĩ Để có kiểu kết mở rộng, hướng dẫn học sinh cách kết cách trích câu hát, câu thơ liên quan đến đối tượng miêu tả (Nếu mở sử dụng cách kết khơng nên sử dụng nữa) VD - Tả bàng, kết sau: Mỗi lần nhìn ngắm trước sân trường em lại ngân nga câu hát: “Mùa đông áo đỏ, mùa hạ áo xanh Cây bàng mở hội chim đến vây quanh.” - Tả đường, kết sau: Con đường từ nhà đến trường trở thành người bạn thân thiết với em Con đường gắn liền với kỉ niệm tuổi học trò Mỗi lần nghĩ đến đường em lại ngân nga câu hát: “Con đường học trò./ Con đường học trò/ Đưa em qua mơng mơ tuổi hồng.” Việc hướng dẫn HS sử dụng câu thơ, câu hát để mở hay kết giúp cho HS có thêm cách giới thiệu cách kết luận sáng tạo Các em vận dụng câu thơ, câu hát hợp lý hay thể đồng cảm em với câu thơ, câu hát trích dẫn, đồng thời thể kiến thức mở rộng em .1 Lỗi lơgic trình bày Lỗi phổ biến lơgic trình bày phần thân văn thường học sinh viết thành đoạn văn với tất ý xếp cách lộn xộn Lỗi học sinh quan niệm không cấu tạo văn miêu tả gồm ba phần mở bài, thân bài, kết luận, phần đoạn văn Cũng bắt gặp lỗi viết có tách đoạn dấu hiệu mặt hình thức nội dung ý chồng chéo, lộn xộn Dưới số lỗi thường gặp - Trình bày theo kiểu liệt kê thông tin Những văn viết theo kiểu thường liệt kê, kể lể đối tượng miêu tả mà khơng có phân loại thơng tin cho rành mạch Ngôn ngữ mà người viết sử dụng chủ yếu thứ ngôn ngữ kể lể, tường thuật khơng mang rõ đặc trưng ngơn ngữ miêu tả Ví dụ: “Trường tơi có phòng học san sát Vào tới trường có phòng đầu phòng phụ trách phòng thứ hai phòng phòng hiệu trưởng phòng thứ ba phòng giao ban Trong phòng có bàn dài hàng chục ghế Bên có phòng thư viên bên có bàn ghế cong cong hình chữ u Bên cạnh có tủ đựng toàn sách truyện thiếu nhi để bạn đọc mượn nhà đọc cho đỡ buồn Phòng học gồm có từ đến 10 bàn Trên bục có bàn ghế thầy có bảng bên có ảnh Bác Hồ Sân trường có cột cờ cao chót vót với cờ màu đỏ màu vàng Hai bên có bồn hoa chiêc ghế đá Bốn góc có bốn bàng” - Trình bày lộn xộn, lặp ý, không phát triển ý đoạn, Đây văn viết không phận loại, xếp hệ thống ý theo trình tự lơgic hợp lí mà tập hợp ý lắp ghép lại với cách học vụng về, làm cho văn trở nên lủng củng, rắc rối Thường viết thuộc dạng này, toàn phần thân đoạn hỗn hợp với nhiều ý Mỗi đoạn gồm nhiều ý khơng xác định nội dung Ví dụ: “Trước cổng trường đa to Sau đến cổng trường có in chữ Trường tiểu học Hữu Nghị có sắt màu xanh đậm Nhìn vào trường em thấy có bàng bên cạnh có dãy nhà cao tầng Mỗi lớp có tủ để đựng sách đồ dùng khác bảng để chúng em học Trên bàn có lọ hoa sách Trên đỉnh đầu có tờ giấy in chữ Năm điều Bác Hồ dạy có chữ Dạy tốt, Kỉ luật, Trật tự Mỗi cửa sổ có bình hoa cảnh có điện sau đến quạt trần Các bạn em nhỏ chơi sân trường Sân trường có bồn hoa to đẹp” Trình tự miêu tả xác định từ ngồi vào trong: trước cổng trường - cổng trường - vào trường người viết không phân tách thành phận cảnh để miêu tả mà vào kể lể cách tuỳ tiện Nếu người viết theo trình tự miêu tả để bao quát chung toàn cảnh trường vào miêu tả số đặc điểm cụ thể sân trường, khu hiệu bộ, khu lớp học… viết đảm bảo mạch lạc người đọc dễ dàng hình dung cảnh trí ngơi trường - Xa đề Đây văn viết lan man dài dòng Bài văn khơng có nhìn bao qt tồn vấn đề minh đưa nên khơng có chủ đích rõ ràng, khơng làm chủ viết, khơng xác định trọng tâm bàn Có chi tiết phụ lại miêu tả kĩ, chi tiết đến mức khơng cần thiết Ví dụ: “Trường có dãy nhà A B C hình chữ u Tường sơn màu vàng cửa màu xanh Sau trường có đất trồng ăn nhãn dành cho bạn trai chơi đá bóng Trước trường có bồn lớp chăm sóc cơng trình măng non Sân trường đổ bê tông Những bồn hoa lớp với loại khác đua khoe sắc đẹp rực rỡ cánh bướm Những hạt sương đêm đọng cánh hoa nhuỵ hoa Hai bên lắp vòi để chăm sóc cơng trình măng non Nhìn thẳng có ghế đá cho em ngồi chơi Còn có chỗ để xe đạp phòng bác bảo vệ có trống to để báo hiệu Sang bên cạnh nhà truyền thống để giao ban ngày, có bàn ghế cảnh mặt Bác Hồ tượng màu trắng chân dung Bên cạnh phòng thầy hiệu trưởng hiệu phó Bên cạnh phòng hành chính” Đoạn dẫn tồn phần thân văn tả trường nhiều năm gắn bó Nội dung đoạn bao gồm nhiều ý vừa giới thiệu bao quát trường vừa tả sân trường vừa tả phòng ban… Người viết tiện đâu nói đấy, thấy viết - Lạc đề Đây văn không yêu cầu đề chí lạc hẳn sang vấn đề hồn tồn khác Ví dụ với đề “Em tả lại quang cảnh trường nhiều năm gắn bó với em”, có số văn lạc sang miêu tả bàng sân trường; có số lại tả buổi học lớp; số tả quang cảnh lớp học, tả buổi trực nhật… Có thể nói, dạng lỗi có chung nguyên nhân kĩ phân tích đề yếu học sinh quan niệm viết thứ miễn có liên quan đến đối tượng miêu tả 2.2 Lỗi lôgic phản ánh thực khách quan Loại lỗi có ngun nhân khơng quan sát kĩ đối tượng thiếu tri thức phổ thông cần thiết, thiếu vốn thực tế đối tượng miêu tả thường giáo viên phê cách chung chung lỗi dùng từ Giáo viên không rõ cho học sinh thấy lỗi nào, nguyên nhân dẫn đến việc học sinh mắc lỗi nên qua nhiều viết, học sinh cách sửa Bản thân giáo viên trả tập làm văn chữa lỗi cho học sinh lớp chữa lỗi khó Cụ thể: - Đưa thơng tin sai khơng xác đối tượng miêu tả, không với tri thức tự nhiên, tri thức phổ thơng Khi viết học sinh phải có vốn hiểu biết định đối tượng mà miêu tả Vốn hiểu biết có từ hoạt động quan sát, từ đọc sách giáo khoa, sách báo, nghe qua đài, ti vi hàng ngày… Vốn hiểu biết nhiều viết đảm bảo độ phong phú xác thông tin so với thực tế khách quan điều có sức thuyết phục cao người đọc, khiến họ tin vào thông tin đối tượng miêu tả đưa văn Những vốn hiểu biết gọi tri thức tự nhiên hay tri thức phổ thông Trong làm học sinh, loại lỗi phổ biến loại đối tượng từ học sinh dân tộc thiểu số đến học sinh dân tộc Kinh, từ học sinh đến học sinh trung bình yếu dễ mắc Ví dụ: “Khi em bước lên sân chơi trường thấy cột cờ đỏ chói trước mặt em hàng xanh rì rào chuyển động Những bồn hoa mà bác bảo vệ phải tốn cơng chăm sóc để chúng mọc lên cao nở hoa Ngôi trường em lợp mái tơn màu đỏ chót Những tường có màu sặc sỡ Những bàng giống quạt nan nhỏ bé Những hoa sữa toả xung quanh khắp trường với chim đậu vào cành Những bảng có màu đen đậm bàn ghế dài chẳng chịt có ngăn” So sánh bàng với quạt nan nhỏ bé khơng hợp lí bàng vốn loại trồng để lấy bóng mát, tán toả tròn khơng thể mảnh dẻ hình quạt nan - Đưa thơng tin bình luận thái q sống sít, gượng ép, khơng đảm bảo độ chân thành Theo quan điểm tiếp cận nội dung cảm xúc, văn miêu tả người viết phải thể xúc cảm với đối tượng miêu tả Xúc cảm thể qua chi tiết nhận xét, đánh giá, bình luận người viết Muốn thuyết phục người đọc, xúc cảm phải thể cách chân thành, tương xứng với đối tượng miêu tả Học sinh lớp nhỏ chưa ý thức nhiều điều nên em thường bày tỏ cảm xúc thái làm cho câu văn trở nên gượng ép, sáo rỗng, không đảm bảo độ chân thành cần thiết Ví dụ: “Đi vào cổng trường cảnh đẹp đồ sộ làm em vơ xúc động Đó lâu đài cao tầng xung quanh hàng xanh đẹp đẽ Bên cổng trường phòng bác bảo vệ Gần phòng bác bảo vệ nơi thầy họp Cạnh phòng họp thầy phòng học bạn học sinh” Câu đoạn câu đưa thơng tin bình luận thái q khơng thực tế Ngôi trường dù đẹp nơi người viết gắn bó nhiều năm, học tập hàng ngày khả gây cảm giác “vô xúc động” - Đưa thông tin không phù hợp với u cầu chuẩn hành vi văn hố, khơng đảm bảo độ xác ngữ cảnh văn hố Khi cung cấp thông tin đối tượng miêu tả, ngồi việc đảm bảo xác với thực tế khách quan chân thành cảm xúc - người viết phải lưu ý ngữ cảnh văn hố chuẩn hành vi văn hoá xã hội quy định công nhận cách xưng hô, cách biểu lộ thái độ, cách chọn lọc chi tiết theo hướng tích cực Ví dụ: “Chị ta chừng độ 23 tuổi Hình dáng chị ta nhỏ chị ta cao Khn mặt chị ta tròn hình trái xoan Mắt chị ta to, đôi má hồng hào Cách ăn mặc chị ta gọn gàng chị ta thích mặc quần áo nhiều màu sắc” Một học sinh lớp mà gọi cô gái 23 tuổi (lại người quý mến) “chị ta” khơng với chuẩn tắc hành vi văn hố “Tính tình giáo lúc gọi bạn Hơn lên bảng Bạn khơng biết làm tính giáo chửi bạn Hơn Còn em lên bảng biết làm khơng chửi em” Tả cô giáo dạy mà yêu quý mà người viết dùng từ “chửi” khơng phù hợp với chuẩn văn hố Giáo viên cần nhận thức tác dụng việc chữa lỗi cho học sinh dạy học tiếng Việt nói chung dạy tập làm văn nói riêng Hoạt động chấm chữa nói, viết cho học sinh phải thực cách nghiêm túc, có hệ thống đảm bảo tính khoa học nâng cao chất lượng viết cho em Để thực có hiệu nội dung chữa lỗi, chia thành bước sau: Bước 1: Chấm - Xác định thái độ mực chấm học sinh Việc chấm phải thực cách nghiêm túc tránh qua loa, đại khái để cách đầy đủ xác lỗi làm học sinh Mặt khác, chấm cần tôn trọng sản phẩm em, cố gắng hiểu ý định cảm xúc em thể Thực tế khảo sát cho thấy có nhiều lỗi lơgic phản ánh thực khách quan lơgic trình bày khơng có bút tích xác định lỗi giáo viên - Phân loại gọi thành tên lỗi học sinh làm Việc phân loại lỗi cần chia lỗi phổ biến nhiều học sinh lỗi có tính cá nhân, cá biệt - Tìm hiểu nguyên nhân loại lỗi Việc phân loại gọi tên lỗi giúp cho việc tìm hiểu nguyên nhân mắc lỗi học sinh thuận lợi có sở Giáo viên cần đọc kỹ lỗi để rõ nguyên nhân việc măc lỗi học sinh Bước 2: Trả - Nhận xét làm học sinh - Đọc mẫu vài làm tốt cho học sinh tham khảo - Chỉ loại lỗi phổ biến cá biệt - Thực hành chữa mẫu số lỗi Sau rõ phân tích nguyên nhân mắc lỗi giáo viên cần đưa chữa mẫu số lỗi có tính phổ biến cho học sinh tham khảo học theo - Hướng dẫn học sinh cách sửa lỗi Đưa số câu hỏi để hướng dẫn học sinh cách sửa lỗi cụ thể - Kiểm tra, nhận xét việc sửa lỗi học sinh Phần nội dung chữa lỗi cho học sinh giáo viên thực nghiêm túc, có hệ thống, đảm bảo tính khoa học quy trình đề xuất rèn cho học sinh kĩ phát lỗi, tìm hiểu ngun nhân sai sót biết cách sửa lỗi viết mình, có tác dụng nâng cao ý thức học sinh việc dùng từ đặt câu, diễn đạt câu, trình bày đoạn, liên kết đoạn thành Mặt khác hoạt động chữa lỗi rèn cho em thói quen phải cân nhắc suy xét cẩn thận viết, thói quen đọc lại, kiểm tra lại điều vừa viết để điều chỉnh sửa chữa thấy cần thiết, nhờ hiệu học tập học sinh nâng cao ... tượng miêu tả cụ thể Sau xây dựng đoạn văn hay, em viết văn hay Để văn có tính độc đáo, có ý trọng tâm, tơi hướng dẫn em vận dụng phương pháp đặc tả để viết Các em biết chọn phận tiêu biểu nhất, ... cầu đề chí lạc hẳn sang vấn đề hồn tồn khác Ví dụ với đề “Em tả lại quang cảnh ngơi trường nhiều năm gắn bó với em”, có số văn lạc sang miêu tả bàng sân trường; có số lại tả buổi học lớp; số tả. .. dẫn em viết đoạn văn theo đề tài nhỏ cách từ nội dung đoạn thơ viết thành đoạn văn xuôi; viết đoạn văn với từ ngữ cho; viết đoạn văn theo đề tài tả phận vật cối mà em thích Viết văn a- Mở Thực