Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh : Hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm, cũng như thái độ trước hiện thực và ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo của Lê Hưu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh. B Phương tiện thực hiện: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu tham khảo. C Cách thức tiến hành: Giáo viên sử dụng kết hơp các phương pháp đọc phát hiện, phát vấn đối thoại thảo luận thực hành. D Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu cần đạt Cho hs đóng vai Mc và tác giả để tìm hiểu về tg, tp. ? Giới thiệu những nét chính về tác giả LHT? ? Em hãy giới thiệu về nguồn gốc ,thể loại và nội dung tác phẩm? ? Em hãy nêu nội dung đoạn trích? ?Căn cứ vào nd văn bản em hãy chia bố cục đoạn trích? GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận. ? Tìm những chi tiết trong tác phẩm miêu tả về quang cảnh trong phủ chúa? ? Em có đánh giá gì về quang cảnh phủ chúa? Lê Hữu Trác (17241791) hiệu là Hải Thượng Lãn Ông. Quê quán: làng Liêu xá, huyện Đường Hào, Hải Dương Gia đình: Có truyền thống khoa bảng Ông không chỉ là một danh y chữa bệnh rất giỏi mà ông còn soạn sách mở trường dạy nghề thuốc để truyền bá y học Xuất xứ: Thượng Kinh Kí Sự là phần cuối của bộ “Hải thượng y tông tâm lĩnh’’,tập kí sự bằng chữ Hán gồm 66 quyển viết 1783. Thể loại: Thể kí sự dùng ghi chép 1 câu chuyện có thật và tương đối hoàn chỉnh. Nội dung: Kể lại những việc mắt thấy tai nghe trong chuyến đi lên kinh đô chưã bệnh cho thái tử Trịnh Cán và Chúa Trịnh Sâm . Đọc văn bản Chia 3 phần: + P1: Đầu →Quán trà: Quang cảnh trong phủ chúa + P2: Bấy giờ →Thật kĩ: Cảnh sh trong phủ chúa . + P3: Còn lại: Cảnh xem mạch chuẩn bệnh kê đơn cho thế tử. Khi vào phủ: + Đi qua nhiều lần cửa ,với những dãy hành lang nối nhau liên tiếp…ở mỗi cửa đều có vệ sĩ canh, ra vào phải có thẻ… + Vườn hoa: Cây cối um tùm… danh hoa đua thắm…. Bên trong: Có nhà đại đường, gác tía, quyển bồng, đồ nghi trượng sơn son thiếp vàng, mâm vàng chén bạc → đồ nhân gian chưa từng thấy. + Nội cung thế tử: Qua 5,6 lần trướng gấm. bình phong sập vàng nệm gấm, màn che… I. Tiểu dẫn: 1. Tác giả: Ông là người có trình độ y và rất tâm huyết với nghề 2. Tác phẩm: Xuất xứ: Thể loại : 3. Đoạn trích: Vào phủ chúa Trịnh Nội dung: II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Bố cục : 3. Tìm hiểu đoạn trích: a. Quang cảnh trong phủ chúa: Khi vào phủ: Bên trong: Nội cung thế tử: Toàn đồ sang trọng Quang cảnh phủ chúa cực kỳ tráng lệ, lộng lẫy không đâu sánh bằng.
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH A/ Mục tiêu học: - Giúp học sinh : Hiểu rõ giá trị thực sâu sắc tác phẩm, thái độ trước thực ngòi bút kí chân thực, sắc sảo Lê Hưu Trác qua đoạn trích miêu tả sống cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh B/ Phương tiện thực hiện: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu tham khảo C/ Cách thức tiến hành: Giáo viên sử dụng kết hơp phương pháp đọc phát hiện, phát vấn đối thoại & thảo luận thực hành D/ Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động Giáo Hoạt động học sinh Yêu cầu cần đạt viên Cho hs đóng vai Mc I Tiểu dẫn: tác giả để tìm hiểu Tác giả: tg, - Lê Hữu Trác (1724-1791) hiệu ? Giới thiệu nét Hải Thượng Lãn Ơng tác giả LHT? - Quê quán: làng Liêu xá, huyện Đường Hào, Hải Dương - Gia đình: Có truyền thống khoa bảng - Ông không danh y chữa bệnh giỏi mà ơng soạn sách mở trường dạy nghề Ơng người có trình độ y thuốc để truyền bá y học tâm huyết với nghề Tác phẩm: - Xuất xứ: Thượng Kinh Kí Sự - Xuất xứ: phần cuối “Hải ? Em giới thiệu thượng y tơng tâm lĩnh’’,tập kí nguồn gốc ,thể loại chữ Hán gồm 66 nội dung tác phẩm? viết 1783 - Thể loại: Thể kí dùng ghi - Thể loại : chép câu chuyện có thật tương đối hồn chỉnh - Nội dung: Kể lại việc Đoạn trích: Vào phủ chúa ? Em nêu nội dung mắt thấy tai nghe chuyến Trịnh -1- đoạn trích? lên kinh đô chưã bệnh cho - Nội dung: thái tử Trịnh Cán Chúa Trịnh Sâm Đọc văn II Đọc hiểu văn bản: Đọc: ?Căn vào nd văn em chia bố cục Chia phần: đoạn trích? + P1: Đầu →Quán trà: Quang Bố cục : cảnh phủ chúa + P2: Bấy →Thật kĩ: Cảnh s/h phủ chúa + P3: Còn lại: Cảnh xem mạch chuẩn bệnh kê đơn cho tử GV chia lớp thành nhóm thảo luận ? Tìm chi tiết tác phẩm miêu tả quang cảnh phủ chúa? - Khi vào phủ: + Đi qua nhiều lần cửa ,với dãy hành lang nối liên tiếp…ở cửa có vệ sĩ canh, vào phải có thẻ… + Vườn hoa: Cây cối um tùm… danh hoa đua thắm… - Bên trong: Có nhà đại đường, gác tía, bồng, đồ nghi trượng sơn son thiếp vàng, mâm vàng chén bạc → đồ nhân gian chưa thấy + Nội cung tử: Qua 5,6 lần trướng gấm bình phong sập ? Em có đánh giá vàng nệm gấm, che… quang cảnh phủ chúa? Tìm hiểu đoạn trích: a Quang cảnh phủ chúa: - Khi vào phủ: - Bên trong: - Nội cung tử: Toàn đồ sang trọng Quang cảnh phủ chúa tráng lệ, lộng lẫy không đâu sánh Củng cố: Nắm nội dung, giá trị đoạn trích Dặn dò - Về nhà xem lại nội dung - Chuẩn bị mới: “Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân” -2- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH A/ Mục tiêu học: - Giúp học sinh : Hiểu rõ giá trị thực sâu sắc tác phẩm, thái độ trước thực ngòi bút kí chân thực, sắc sảo Lê Hưu Trác qua đoạn trích miêu tả sống cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh B/ Phương tiện thực hiện: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu tham khảo C/ Cách thức tiến hành: Giáo viên sử dụng kết hơp phương pháp đọc phát hiện, phát vấn đối thoại & thảo luận thực hành D/ Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động Giáo Hoạt động học sinh Yêu cầu cần đạt viên b Cung cách sinh hoạt nơi ? Tìm chi tiết + Vào phủ →theo lệnh, phải có phủ chúa: nói cung cách sinh đầy tớ chạy đằng trước hét - Trong phủ người hầu kẻ hạ hoạt nơi phủ chúa ? đường.Trong phủ người giữ cửa rộn ràng truyền báo rộn ràng … + Lời lẽ phải cung kính ? Khi họ nhắc đến lễ độ: Thánh thượng ngự - Lời lẽ xưng hô với chúa chúa Trịnh tử, đấy, chưa thể yết kiến, Đơng phải cung kính người dùng lời lẽ cung tử, hầu trà (cho tử nào? uống thuốc)… + Chúa Trịnh ln có phi tần ? Xung quanh chúa chầu chực xung quanh Tác giả Trịnh có ai? Có khơng thấy mặt chúa mà phải tiếp làm theo mệnh lệnh → Chúa có vị trí trọng yếu xúc với chúa? chúa quan Chánh đường quyền uy tối thượng truyền đạt lại; xem bệnh xong không phép trao đổi với chúa mà viết tờ khải để - Thế tử bị bệnh lúc quan Chánh đường dâng lên có thầy thuốc phục dịch xung chúa quanh - Thế tử bị bệnh có đến 7, ? Thế tử bị bệnh thầy thuốc phục dịch lúc chăm sóc nào? có người đứng hầu -3- hai bên Thế tử đứa bé 5, tuổi vào xem bệnh, Quang cảnh cách sinh hoạt cụ già, trước vào xem mạch với lễ nghi khuôn sau phải quỳ bốn lạy phép, cách nói người hầu kẻ hạ cho thấy cao ? Em có nhận xét sang quyền uy đỉnh cung cách sinh hoạt nơi nhà chúa phủ chúa ? c Cách nhìn thái độ tác giả: ? Cách nhìn, thái độ LHT cuôc sống nơi phủ chúa? ? Đứng trước cảnh phủ chúa xa hoa, lộng lẫy, tấp nập người hầu kẻ hạ tác giả nhận xét nào? ? Khi mời ăn cơm sáng, tác giả nhận xét nào? ? Khi vào nội cung tử tg có cảm nhận nào? ? Khi khám bệnh tg nxet ntn bệnh tử ? Qua chi tiết em có nhận xét thái độ tg? ? Trước bệnh Trịnh Cán tg suy nghĩ ntn? Cuối ơng chọn cách nào? ? Cách lí giải bệnh tình tử Trịnh Cán cho thấy LHT thầy thuốc nào? Quyết định cuối - “Bước chân đến hay cảnh giàu sang vua chúa thực khác hẳn với người thường” vịnh thơ tả hết sang trọng vương giả phủ khẳng định Cả Thái độ ngạc nhiên trước trời Nam sang quang cảnh & cách s/h phủ chúa song tg thể - “Mâm vàng chén bạc, đồ ăn thái độ dửng dưng trước tồn ngon vật lạ, tơi quyến rũ v/c,không biết phong vị đồng tình với c/s xa hoa nhà đại gia’’ hưởng lạc phủ chúa - Ở tối om, khơng thấy cửa ngõ + Là người thầy thuốc giỏi có - Bệnh lâu chốn kiến thức sâu rộng che trướng phủ,… Yếu - Thái độ khơng đồng tình với sống xa hoa hưởng lạc + Là thầy thuốc có lương tâm mức phủ chúa y đức + Một người coi thường - Trong ơng có mâu thuẫn: danh lợi vật chất Yêu quý tự + Nếu chữa có hiệu do, có nếp sống đạm, tin dùng bị giản dị cơng danh trói buộc + Nếu chữa cầm chừng trái với lương tâm y đức nghề y Cuối Ông chọn cách chữa thứ làm tròn trách nhiệm người thầy thuốc -4- cho thấy ông không thầy thuốc có tài mà có - Quan sát tỉ mỉ (Quang cảnh phẩm chất gì? phủ chúa, nơi tử Cán ở) - Ghi chép trung thực (Từ việc ngồi chờ phòng chè ? Theo em bút pháp kí đến bữa cơm sáng; từ việc xem tác giả có điểm bệnh cho tử Cán đến việc đặc sắc? Hãy phân ghi đơn thuốc; cách tử ngồi tích nét đặc sắc sập vàng chễm chệ ) đó? - Tả cảnh sinh động Giáo viên gọi HS đọc - Kể diễn biến việc khéo léo, phần ghi nhớ SGK lôi ý người đọc, khơng bỏ sót chi tiết nhỏ tạo nên thần cảnh việc d Bút pháp kí - Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực - Tả cảnh sinh động hấp dẫn - Kể việc lôi quấn làm cho đoạn trích có giá trị thực sâu sắc III Tổng kết Củng cố: Nắm nội dung, giá trị đoạn trích Dặn dò - Về nhà xem lại nội dung - Chuẩn bị mới: “Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân” -5- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3: TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN A/ Mục tiêu học : - Nắm biểu chung ngôn ngữ xã hội riêng lời nói cá nhân mối tương quan chúng - Nâng cao lực lĩnh hội nét riêng ngôn ngữ cá nhân, đồng thời rèn luyện để hình thành nâng cao lực sáng tạo cá nhân, biết phát huy phong cách ngơn ngữ cá nhãn sử dụng ngơn ngữ chung B/ Phương tiện thực hiện: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu tham khảo C/ Cách thức tiến hành: GV sử dụng phương pháp quy nạp kết hợp với phương pháp phát vấn, thảo luận, nêu vấn đề D/ Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu cần đạt I Ngôn ngữ_tài sản chung xã hội: ? Em cho biết phương - Phương tiện giao tiếp chủ tiện giao tiếp chung yếu người ngơn người gì? ngữ tồn dạng nói viết ? Tại nói ngơn ngữ tài - Vì ngơn ngữ phương sản chung xã hội? tiện giao tiếp chung xã hội Ngôn ngữ tài sản chung cộng đồng thể qua yếu tố, quy tắc chung Các yếu tố quy tắc âý phải người cộng đồng xã hội tạo -6- - Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp chung người Mọi người cộng đồng xã hội sử dụng Ngơn ngữ tài sản chung cuả dân tộc 1cộng đồng x/h Đó phương tiện gt chung x/h thống Vì ngơn ngữ coi tài sản chung ? Tính chung ngơn ngữ cộng đồng đc biểu yếu tố nào? Gv lấy vd: Biển đẹp, yêu cầu hs tính chung ? Tính chung ngơn ngữ cộng đồng đc biểu qua quy tắc nào? * Đặc điểm chung ngôn - Nguyên âm: I, ê, u, ư, ô ngữ - Thanh: Hỏi, sắc, ngã… - Các yếu tố chung: nguyên - Từ có nghĩa: Cây, nhà, âm, phụ âm, điệu, xe… tiếng, từ ngữ cố - Ngữ cố định: Thành ngữ, định quán ngữ: Thuận vợ thuận chồng, ếch ngồi đáy giếng - Các quy tắc phương VD: Câu đơn, câu ghép, câu thức chung việc cấu phức tạo & sử dụng đơn vị VD1: Hà học ngơn ngữ: VD2: Nó bị bố đánh + Quy tắc cấu tạo kiểu câu: VD3: Tơi học em + Phương thức chuyển chơi nghĩa từ (chuyển từ nghĩa gốc sang nghĩa phát sinh hay gọi phương thức ẩn dụ ) GV Yêu cầu hs lấy VD loại kiểu câu nêu quy tắc tạo kiểu câu GV cho hs làm BT1/SGK ? Trong câu thơ từ đc tg sử dung với nghĩa + Thơi : Có nghĩa chung chuyển? chấm dứt, kết thúc hđộng + Từ thứ tg sử dụng với nghĩa chuyển: Chấm dứt, kết thúc c/đ, mất, chết ? Vì nói lời nói cá nhân vừa có tính chung vừa có sắc thái riêng? ? Nét riêng lời nói cá nhân đc biểu lộ phương diện nào? - Tính chung lời nói cá nhân đc tạo nhờ yếu tố quy tắc phương thức chung - Sắc thái riêng nét riêng người -7- II Lời nói_ sản phẩm riêng cá nhân: - Khi nói viết cá nhân sử dụng ngơn ngữ chung để tạo lời nói đáp ứng nhu cầu giao tiếp - Nét riêng lời nói cá nhân đc biểu lộ phương diện sau: + Giọng nói cá nhân (trong ,the thé, trầm ) + Vốn từ ngữ cá nhân Vốn từ ngữ cá nhân phụ thuộc vào nhiều phương diện : Lứa tuổi, giới tính,nghề GV Yêu cầu hs lấy VD minh hoạ - VD: Yêu cầu học sinh tìm hiểu + Trồng cây, trồng người, ví dụ xét hiệu buộc gió mong gió ko thổi… cách dùng từ: + Cơng an: cớm, cổ vàng… - “Nắng xuống trời lên sâu + Tài liệu : phim, phao … chót vót” + Tình thư → đảo - “Tơi muốn buộc gió lại” trật tự câu tạo hiệu Gv kết luận thẩm mĩ GV gọi hs đọc ghi nhớ sgk nghiệp vốn sống, trình độ hiểu biết… + Sự chuyển đổi sáng tạo sử dụng từ ngữ chung quen thuộc + Việc tạo từ + Việc vận dụng linh hoạt sáng tạo quy tắc chung phương thức chung + Biểu rõ nét riêng lời nói cá nhân phong cách ngơn ngữ cá nhân Đọc ghi nhớ SGK Bài 2: Nhận xét cách xếp III/ Luyện tập: từ hai câu thơ Hồ - Cách xếp sáng tạo: Bài Xuân Hương, nhận xét? Đảo ngữ (động từ + thành phần phụ + chủ ngữ) -> Tạo nên âm hưởng mạnh mẽ cho câu thơ tô đậm hình tượng thơ Bài tập lại (về nhà) Củng cố: Nắm nội dung bài, thấy giá trị ngơn ngữ có ý thức tự trau dồi vốn ngôn ngữ cho thân Dặn dò: Về nhà làm BT3, chuẩn bị viết làm văn số _ -8- Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 4: TỰ TÌNH (Bài 2) A / MỤC TIÊU BÀI HỌC - Cảm nhận tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc HXH - Thấy tài nghệ thuật thơ Nôm HXH: thơ Đường Luật viết tiếng Việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế B/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu tham khảo C/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chưc dạy học theo cách kết hợp đọc sáng tạo nêu vấn đề kết hợp trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động Giáo viên GV Gọi hs đọc tiểu dẫn SGK ? Em nêu hiểu biết em tg HXH? GV Có thể giới thiệu thêm: – Cha Hồ Phi Diễn, cụ đồ Bắc dạy học, lấy vợ lẽ sinh HXH – Bà sinh lớn lên giai đoạn lịch sử đầy biến động Chịu ảnh hưởng phần khơng khí sơi sục phong trào quần chúng vùng lên đòi quyền sống, quyền hạnh phúc người – Bà người thông minh Hoạt động học sinh Yêu cầu cần đạt I/ Tiểu dẫn: Tác giả: - Tiểu sử: - Chưa rõ năm sinh năm - Quê làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An - Cuộc đời: - Đường chồng lận đận, lần lấy chồng lần làm lẽ - Cuối đời bà giao du khắp nơi thăm chùa chiền danh lam thắng cảnh -> Hồ Xuân Hương - Để lại tập thơ Lưu Hương tượng độc đáo kí: 26 thơ chữ Nôm, 24 lịch sử văn học Việt Nam thơ chữ Hán Được mệnh danh “ bà chúa thơ Nôm” -9- yêu đời hay đua nghịch đời tình duyên gặp nhiều trắc trở ? Em giới thiệu xuất xứ thơ ? GV: Ba thơ tiếng nói sâu kín tự đáy - Tự tình bày tỏ, kể lể tâm lòng bà, thất nên sự, tâm buồn, thấm thía xúc động lòng thấm thía vào lời thơ người Đọc thơ GV hướng dẫn hs đọc Giọng chậm rãi, buồn, thể nỗi đơn Bài thơ chia thành ? Em chia bố cục nhiều cách như: đề, thực, luận thơ? kết chia thành GV Hướng dẫn HS tìm câu đầu câu cuối hiểu thơ theo bố cục phần thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Thời gian: Đêm khuya -> ? Xác định không gian, mình, người đối diện thời gian, từ ngữ diễn với mình, sống thật với tả hồn cảnh, tâm trạng nhân vật trữ tình ? - Không gian: Yên tĩnh vắng lặng - “Trống canh dồn” tiếng trống dồn dập, liên hồi, vội vã Nhắc nhở người ? Tiếng trống cầm canh bước thời gian Đây gợi cho em suy nghĩ gì? tiếng trống tâm trạng rối bời ý thức đc bước thời gian cđ + “Trơ”: Còn lại mình, lẻ loi, cô đơn + Kết hợp từ “ Cái + hồng ? Tâm trạng chủ thể nhan”: vẻ đẹp người phụ trữ tình diễn tả qua nữ bị rẻ rúng, mỉa mai hình ảnh, từ ngữ, + Nghệ thuật đảo ngữ -> nhấn biện pháp nghệ thuật nào? mạnh vào trơ trọi bẽ bàng chủ thể trữ tình So sánh với câu thơ: Đuốc + Từ "trơ" câu thơ - 10 - Tác phẩm: - Xuất xứ: Là thơ thứ chùm Tự tình hay sáng tác lúc bà làm lẽ II/ Đọc hiểu văn bản: Đọc Bố cục: Tìm hiểu thơ: a câu đề: - Thời gian: Đêm khuya, thao thức chờ đợi - Không gian: yên tĩnh - Văng vẳng: từ láy tượng gợi không gian vắng lặng - Trống canh dồn: bước thời gian, cảm nhận tác giả với tâm trạng rối bời - Chủ thể trữ tình người phụ nữ trơ trọi, đơn độc trước không gian rộng lớn: - Từ ngữ: “Trơ”, kết hợp “cái hồng nhan” gợi tủi hổ bẽ bàng, gợi thách thức Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 90,91,92: LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN A/Mục tiêu học: - Củng cố vững kiến thức kĩ thao tác lập luận chứng minh, phân tích, giải thích, so sánh, bác bỏ, bình luận - Nắm vững nguyên tắc cách thức kết hợp thao tác lập luận văn nghị luận - Vận dụng điều nắm để viết (đoạn phần bài) văn nghị luận, có sử dụng kết hợp thao tác lập luận nói B/ Phương tiện thực hiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án C/ Cách thức tiến hành: GV sử dụng phương pháp đọc hiểu, gợi dẫn, phân tích kết hợp với cho hs trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi D/Tiến trình dạy học: 1, Kiểm tra sĩ số HS: 2, Kiểm tra cũ: 3, Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1:Giúp hs ôn tập lại kiến thức học ?Hãy kể tên thao tác lập luận học? - Có thao tác (giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích, so ?Hãy phân biệt thao sánh, bác bỏ) tác lập luận trên? -Căn vào mục đích thao tác để phân biệt thao tác HĐ2:Giúp hs nhận biết - 265 - Yêu cầu cần đạt I Ôn tập kiến thức: - Chứng minh để người ta tin - Giải thích để người ta hiểu - Phân tích giúp ta biết cặn kẽ, thấu đáo - So sánh nhằm nhận rõ giá trị việc, tượng so với việc, tượng khác - Bác bỏ nhằm phủ nhận điều - Bình luận thuyết phục người khác nghe theo đánh giá, bàn bạc tượng, vấn đề II Luyện tập nhận biết: 1/ Đoạn trích TNĐL: thao tác lập luận +GV cho hs thảo luận nhóm tl câu hỏi phiếu học tập ?Trong đoạn trích TNĐL, tác giả vận dụng kết hợp thao tác lập luận nào? Đâu thao tác chính? Căn vào đâu mà xác định thế? - Thao tác chính: phân tích - Thao tác kết hợp: chứng minh 2/ Văn giáo viên cung cấp(Trong SBT) - Thao tác chính: bình luận +GV dùng bảng phụ ghi lại đoạn văn + Thao tác chính: phân tích +Cho hs trả lời câu hỏi (để thấy việc bọn thực dân tương tự vb1 Pháp lợi dụng cờ tự do, bình đẳng, bác áp đồng bào ta) + Thao tác kết hợp: chứng minh (về trị, kinh tế) + Thao tác chính: bình luận (về việc nâng cao dân trí, nhằm cổ vũ cho cơng đổi mới, hướng nước nhà đến văn minh) + Thao tác kết hợp: so sánh HĐ3:Giúp HS vận dụng bác bỏ lí thuyết vào thực hành *So sánh: để phân biệt rõ hai viết văn thứ chữ, hai lối học *Bác bỏ: để phủ nhận ý kiến số người thời + GV đề (đề tùy thuộc GV song phải gần gũi với thực tế đời sống - 266 - - Thao tác kết hợp: so sánh bác bỏ III Luyện viết đoạn văn vận dụng kết hợp thao tác lập luận: 1/ Đề bài: Hãy bàn bệnh quay cóp HS thi, kiểm tra 2/ Luyện viết văn theo chủ đề: * Gợi ý nội dung: học tập để HS có điều +Đọc đề kiện phát biểu suy nghĩ, ý kiến thật mình) +GV chia HS thành nhóm theo tổ +GV yêu cầu HS viết thành đoạn văn có vận +Thảo luận nhóm dụng kết hợp hai thao tác lập luận + Có thể triển khai đoạn theo bố cục sau: • Thực trạng bệnh quay cóp HS ngày • Tác hại bệnh quay cóp • Lời khuyên + Có thể chọn ý để dựng đoạn * Về kĩ năng: Vận dụng kết hợp thao tác lập luận 3/ Trình bày văn thao tác lập luận sử dụng: +GV gọi vài HS đại diện nhóm trình bày văn viết thao tác lập luận mà nhóm sử dụng + GV nhận xét phần HS chúý theo dõi để nhận trình bày HS, củng xét hay bổ sung cố học, thưởng điểm làm tốt 4, Củng cố: - Về nhà HS cần rèn luyện kĩ viết văn kết hợp nhiều thao tác lập luận, làm tập GV yêu cầu 5, Dặn dò: -Về nhà làm tập - 267 - Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 116,117,118: ÔN TẬP VĂN HỌC A/ Mục tiêu học: - Củng cố vững kiến thức văn học VN văn học nước SGK ngữ văn 11, tập - Củng cố hệ thống hoá kiến thức phương diện lịch sử thể loại - Rèn luyện nâng cao tư phân tích khái qt trình bày vđ cách có hệ thống B/ Phương tiện thực hiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án C/ Cách thức tiến hành: GV sử dụng phương pháp đọc hiểu, gợi dẫn, phân tích kết hợp với cho hs trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi D/Tiến trình dạy học: 1, Kiểm tra sĩ số HS: 2, Kiểm tra cũ: 3, Bài mới: Hoạt động GV HĐ1:Giúp hs có nhìn khái qt, tồn diện chương trình ?Em cho biết chương trình học kì phần VHVN học thể loại ? Hoạt động HS - TP thơ: Lưu biệt xuất dương, Hầu trời, Vội vàng, Tràng giang, Đây thôn Vĩ Dạ, Chiều tối, Từ (TPđọc thêm: Lai Tân, Nhớ đồng, Tương tư, Chiều xuân - TP văn nghị luận: Về luân lí xh nước ta, Một thời đại thi ca (TP đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng dt bị áp +GV:Khi phân bức.) tích cần nắm tl thơ, nd cảm hứng, hình tượng nv trữ tình, phát - 268 - Yêu cầu cần đạt I/ Nội dung, thể loại: chi tiết nt độc đáo… +GV:so sánh cho hs thấy khác văn hình tượng văn nghị luận… ?Em cho biết chương trình học kì phần VHNN học thể loại nào? - Thơ: Tôi yêu em, thơ số 28 - Truyện ngắn: Người bao - Tiểu thuyết: Người cầm quyền khôi phục uy quyền(Trích tiểu thuyết người khốn khổ.) - Văn nghị luận: Ba cống hiến vĩ đại Các Mác II/Ôn tập: +GV lưu ý hs số yếu tố tìm hiểu VHNN Học sinh lên bảng làm HĐ2:Ôn tập nd cụ thể +GV hướng dẫn hs ôn tập theo hệ thống câu hỏi SGK ?Em cho biết khác thơ thơ trung đại - 269 - Câu 1: 1/ Sự khác Thơ thơ trung đại: a/ Thơ trung đại: - Ra đời xã hội phong kiến - Tác giả tần lớp nho sĩ quan lại - Ít thể tơi cá nhân - Hình thức: thiên ước lệ tượng trưng - Nội dung: yêu nước, nhân đạo b/ Thơ mới: - Ra đời hã hội thực dân phong kiến - Tác giả: đa số trí thức Tây học - Thể tơi cá nhân - Hình thức: phá bỏ lối diễn đạt ước lệ, quy tắc, cơng thức gò bó Học sinh lên bảng làm ?Nêu nd nt chủ yếu bài:Lưu biệt xuất dương, Hầu trời? ?Hãy làm rõ tính chất giao thời Khái quát q trình nt đại hóa qua thơ trên? - 270 - - Nội dung: cách nhìn, cách cảm mẻ người giới Câu 2: 2/ Đặc điểm nội dung nghệ thuật a/ Lưu biệt xuất dương (Phan Bội Châu) - Nội dung: Lí tưởng trang nam nhi xoay chuyển đất trời, ý thức trách nhiệm trước thời cuộc, khát vọng lên đường - Nghệ thuật: Hình tượng mang vẻ đẹp lãng mạn hào hùng, giọng thơ tâm huyết mạnh mẽ b/ Hầu trời (Tản Đà) - Nội dung: Cái tơi ngơng, phóng túng, tự ý thức tài năng, giá trị, khao khát khẳng định đời - Nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn trường thiên tự do, giọng thơ thoải mái, tự nhiên, ngôn ngữ giản dị, hóm hỉnh * Tính chất giao thời: Cả hai nội dung, cảm xúc có nét mới, thể thơ, thi pháp thuộc phạm trù văn học trung đại Câu 3: 3/ Q trình đại hóa văn học: - Giai đoạn 1: (đầu TK XX – 1920) thành tựu chủ yếu văn thơ chí sĩ yêu nước Nội dung tư tưởng có khác trước nghệ thuật thuộc phạm trù văn học trung đại - Giai đoạn 2: (1920 – 1930) cơng đại hóa có nhiều thành tựu, văn học đổi có tính đại thi pháp văn học trung đại phổ biến (cái tơi cá nhân Hầu trời phảng phất cai ngông tài tử thơ ca trung đại) - Giai đoạn 3: (1930 – 1945) văn học hồn tất q trình đại hóa với nhiều cách tân nhiều thể loại Câu 4,5: ?Hãy nêu rõ q trình đại hố thơ ca gđ từ đầu TK XX→CM T8? Tên Tiết 2: ?Em nêu nd tư tưởng nt đặc sắc thơ:Vội vàng, Tràng giang, Đây thôn Vĩ Dạ… ? +GV hướng dẫn hs lập bảng Tên tg ND -Lời giục giã sống mãnh liệt, hết Vội mình, vàng Xuân quý Diệu trọng đời, tuổi trẻ - 271 - NT Giọng điệu say mê, sơi nổi, ngơn từ, hình ảnh sáng tạo, kết hợp cảm xúc luận lí Câu 6: Tôi yêu em – Pu-skin Thể nỗi buồn mối tình đơn phương vơ vọng, nỗi buồn sáng tâm hồn yêu đương chân thành mãnh liệt, nhân hậu, vị tha Ngôn từ giản dị, tinh tế Câu 7: - Hình dáng - Tính cách - Suy nghĩ hành động Câu 8: Nhân vật Giăng Van Giăng: - Với Phăng Tin: - Với Gia Ve ?Cái đẹp,cái hay, sức hấp dẫn Tôi yêu em? HS thảo luận trả lời câu hỏi theo ghi ?Phân tích hình tượng nv Bêlicốp truyện ngắn Người bao? +GV hướng dẫn hs ?Phân tích hình tượng nv Giăng van giăng đoạn trích Người cầm quyền khơi phục uy quyền? 4, Củng cố: -Nắm khái qt tồn chương trình:Thể loại, tg -Nắm khái quát giá trị nd giá trị nt 5, Dặn dò: -Về nhà xem lại tồn chương trình -Gìơ sau:Tóm tắt văn nghị luận - 272 - Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 114: TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A/ Mục tiêu học: - Hiểu mụch đích u cầu việc tóm tắt văn nghị luận - Tóm tắt văn nghị luận xã hội nghị luận văn học B/ Phương tiện thực hiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án C/ Cách thức tiến hành: GV sử dụng phương pháp đọc hiểu, gợi dẫn, phân tích kết hợp với cho hs trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi D/Tiến trình dạy học: 1, Kiểm tra sĩ số HS: 2, Kiểm tra cũ: 3, Bài mới: Hoạt Hoạt động Yêu cầu cần đạt động GV HS HĐ1: Giúp hs I/ Mục đích, yêu cầu việc tt vb nghị luận: nắm mđ, Khái niệm: Tóm tắt văn nghị luận trình yêu cầu bày nội dung văn cách ngắn gọn theo việc TTvb Nêu khái niệm mục đích đẵ định trước Bởi tóm tắt nghị luận thường ngắn gốc ? Tóm tắt văn Mục đích: Sử dụng làm tài liệu đẻ biện minh nghị luận cho quan điểm, ý kiến mà ko làm tăng mức dung lượng văn ? Nêu mục - Thu thập , ghi chép tư liệu để sử dụng cần đích, yêu cầu Mục đích, u cầu thiết - Luyện tập lực tóm tắt văn Yêu cầu: - Phản ánh trung thành văn gốc - Ngắn gọn, xúc tích - Diễn đạt sáng, rõ nghĩa II Cách tóm tắt Xét ví dụ * Vấn đề đem bàn luận “ luân lí xã hội nước ta” HS đọc văn - Biết nhờ câu: “ Xã hội luân lí thật Về luân lí Đọc lại văn nước ta đến” xã hội nước luân lí xã hội * Mục đích : đề cao tư tưởng tiến bộ, vạch trần ta Phan nước ta thực trạng đen tối xã hội, kêu gọi người - 273 - Châu Trinh? ? Vấn đề đem bàn luận ( nghị luận ) ? Dựa vào đau mà em biết điều ? ? Mục đích biết văn PCT ? Phần văn thể rõ điều này? ? Tác giả trình bày luận điểm ? ?Tìm luận làm sáng tỏ luận điểm ? Nêu vấn đè nghị hướng tới tương lai luận - Phần thân thể rõ * Các luận điểm - Khác với Châu Âu, dân Việt Nam khơng có ln lí xã hội - Nguyên nhân tình trạng suy đồi Xác định luận từ vua đến quan, từ quan đến học trò viên điểm, luận cứ, tóm chức lớn nhỏ tắt - Muốn VN tự độc lập, trước hết dân VN cần có đồn thể, cần truyền bá tư tưởng tiến * Các luận : Nguyên nhân thực trạng đen tối luân lí xã hội Việt Nam: - Vua quan phản động, thối nát, thi hành sách ngu dân - Xu mua quan bán tước, ăn trren ngồi trốc thành bệnh dịch xã hội - Dân chúng u mê trì trệ *Tóm tắt đất nước mà vua dùng sách ngu dân để trì thống trị mình, quan tìm cách nịnh nạt dươcí đẻ vơ vét cho túi tham khơgn đáy làm có ln lí! Hơn dân hàn, laoy hoay với miếng cơm manh áo đủ mệt nhồi, đau thời gian học hnàh để mở mạng hiểu biết Vì khơgn hiểu biết nên khơng tổ chức đưcợ đồn thể để giúp đỡ lẫn nhau, mà ngược lại dửng dưng vô cảm trước nỗi thống khổ Trong hồn cảnh dân trí tối tăm tiếp thu tư tưởng tiến thời đại Muốn VN có ln lí trứơc hết phải biết đồn kết tổ chức đoàn thể định Bài tập - Vấn đề nghị luận: lãng phí nước - Mục đích nghị luận : nhắc nhở người ý thức tiết liệm bảo vệ nguồn nước quý giá - Các luận điểm + Nước tài sản thường bị hủy hoại, lãng phí nhiều + Dân số tăng, nguồn nước cung cấp không đáp ứng yêu cầu Làm tập Một số quốc gia thiếu nước, cso tranh chấp nguồn nước, tùnh trạng ô nhiễm - 274 - HS làm tập 2? nguồn nước ngày trầm trọng - Tóm tắt văn : Nước thứ di sản thiên nhiên ban tặng mà quốc gia có Với tốc độ gia tăng dân số phát triển cơng nghiệp nguồn nước ngày trở nên cạn kiệt bị ô nhiễm nặng nề Hãy tiết kiệm bảo vệ nguồn nước quý giá cho hôm mai sau Củng cố : Cách tóm tắt văn nghị luận Dặn dò :Làm tập - 275 - Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 118: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A/Mục tiêu học: - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức tiếng Việt học từ đầu năm học - Có kĩ thực hành tiếng Việt vấn đề đề cập đến chương trình Ngữ Văn lớp 11 B/ Phương tiện thực hiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án C/ Cách thức tiến hành: GV sử dụng phương pháp đọc hiểu, gợi dẫn, phân tích kết hợp với cho hs trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi D/Tiến trình dạy học: 1, Kiểm tra sĩ số HS: 2, Kiểm tra cũ: 3, Bài mới: Hoạt động Hoạt động Yêu cầu cần đạt GV HS HĐ1:GV hướng dẫn hs ôn tập lại kiến thức TV lớp 11 qua hệ thống câu hỏi - HS thảo luận tr Câu 1: SGK ả lời câu hỏi SGK *Ngôn ngữ tài sản chung xã hội vì: ?Vì nói ngơn - HS trả lời, nhận - Trong ngơn ngữ có nhiều yếu tố chung cho ngữ tài sản xét, bổ sung cá nhân xã hội (âm, tiếng, từ,…) chung xh - Trong ngơn ngữ có quy tắc phương lời nói sp riêng thức chung cho cá nhân cá nhân? - Ngôn ngữ dùng làm phương tiện giao tiếp chung cho cộng đồng xã hội * Lời nói sản phẩm riêng cá nhân vì: - Khi giao tiếp, cá nhân phải huy động ngôn ngữ chung để tạo lời nói - Trong lời nói cá nhân có nhiều riêng cá nhân: giọng nói, vốn từ sáng tạo Cá nhân tạo yếu tố theo quy tắc, phương thức chung, góp phần làm cho ngôn ngữ chung phát triển Câu 2: - Tg sd từ ngữ chung quy tắc chung ngôn ngữ: - 276 - + Từ ngữ sd từ tòan dân + Sd thành ngữ chung:Một duyên nợ, năm nắng mười mưa + Các quy tắc kết hợp từ ngữ + Các quy tắc cấu tạo câu - Sd yếu tố cá nhân: Dựa vào lí thuyết + Cách lựa chọn từ ngữ:Quanh năm, ni đủ đẻ phân tích + Sắp xếp từ ngữ:Lặn lội thân cò ko phải thân cò lặn lội… ?Phân tích mqh Câu 3: chiều ngơn ngữ chung lời nói cá nhân thể qua viêc sd ngơn ngữ để st nên hình tượng bà Tú thơ Thương vợ? Là bối cảnh ngôn ngữ làm sở cho việc sử dụng từ ngữ tạo lập lời nói, GV đưa nd tập làm để lĩnh bảng phụ: hội nội dung Lựa chọn lời giải ý nghĩa lời thích nói→Ơ thứ kn ngữ cảnh? ?Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc st bối cảnh ntn? Phân tích số chi tiết cho thấy ngữ cảnh có chi phối đến nd ht câu văn tp? - 277 - Câu 4: * Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc sáng tác bối cảnh nghĩa binh tập kích đồn giặc Cần Giuộc vào đêm 14/12/1861 Trong trận tập kích nhiều nghĩa sĩ hi sinh nghĩa sĩ giết tên quan Pháp số lính thuộc địa… - Từ bối cảnh phối số yếu tố là: + Gươm đeo dùng … chém rớt đầu quan hai + Kẻ đâm ngang… làm cho mã tà ma ní hồn kinh… + Đối sơng Cần Giuộc cỏ dặm sầu giăng… Câu 5: ND Nghĩa SV Nghĩa TT Là thành Thể thái Kn phần nghĩa độ, nhìn ứng với nhận, đánh việc mà giá người câu đề cập nói đến Nó việc đối biểu với người nhòa nghe thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, khởi ngữ - Ví Tơi học Cháu chào dụ ơng ạ! GV hướng dẫn hs dựa vào Nghĩa sv Nghĩa tình thái điền nd vào bảng: Câu 6: - NSV:họ ko phải gọi - NTT: Dễ: Thể đoán chưa chắn sv Đâu :thể phân trần, bác bỏ Câu 7, 8: ?Phân tích thành phần nghĩa câu thứ lời nói Bác Siêu đoạn trích sau? Học sinh dựa vào học nêu đặc điểm loại hình Tiếng Việt đặ trưng phong cách GV hướng dẫn hs ngơn ngữ báo chí hoạt động cá nhân sau gọi hs lên bảng chữa, nx 4, Củng cố: Cần nắm nd chương trình để từ biết nhận biết sd chúng vào trình ht c/s 5, Dặn dò: -Về nhà làm bt SBT -Làm bt phần luyện tập - 278 - - 279 - ... sống bà Dù tâm trạng buồn chán bà nhìn cảnh vật mắt yêu đời d câu kết: - Cách dùng từ: + Xuân: mùa xuân,tuổi xuân + Ngán: Chán ngán,ngán ngẩm + Ngán: Chán ngán, ngán Tác giả sử dụng biện pháp... ngôn ngữ cá nhân, đồng thời rèn luyện để hình thành nâng cao lực sáng tạo cá nhân, biết phát huy phong cách ngơn ngữ cá nhãn sử dụng ngơn ngữ chung B/ Phương tiện thực hiện: Sgk, sgv, giáo án, ... đích: Làm sáng tỏ đối tượng nguyên cứu tương quan với đối tượng khác - Yêu cầu: So sánh văn sinh động, cụ thể, sáng rõ, giàu sức thuyết phục Cách so sánh: + Đối tượng so sánh đối tượng so sánh phải