LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ I.. Kiến thức: - Củng cố kiến thức và kĩ năng nhận biết một số ion trong dung dịch và chất khí... Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải quyết các bài t
Trang 1LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Củng cố kiến thức và kĩ năng nhận biết một số ion trong dung dịch và chất khí
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng giải quyết các bài toán hoá học về nhận biết các chất khí và
các ion trong dung dịch
- Tiếp tục rèn luyện tập kĩ năng viết các phương trình hoá học dưới dạng phân tử
và ion thu gọn
II CHUẨN BỊ
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại Các bài tập củng cố
- Chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà
III PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp học tập chủ yếu là: Sử dụng bài tập hoá học
- Học sinh thảo luận tổ nhóm
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra trong quá trình luyện tập
3 Bài mới:
Hoạt động 1.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức
cần nhớ như:
- Cách nhận biết một số ion trong dung dịch
như: Na+ ; Ba2+ ; Fe2+ ; Fe3+ ; Cu2+ ; Al3+ ;
NO3- ; SO42- ; CO32- ; Cl- Viết các phương
trình hoá học minh hoạ
- Cách nhận biết một số chất khí như: CO2 ;
SO2 ; NH3 ; H2S
Viết các phương trình hoá học minh hoạ
Hoạt động 2.
GV: Hướng dẫn HS giải quyết một số bài
toán hoá học:
Bài 1
I Kiến thức cần nhớ.
HS: Nhắc lại các nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV
II Bài tập.
Bài 1/180: Trình bày cách nhận biết các ion trong các dung
dịch riêng rẽ sau: Ba2+, Fe3+, Cu2+
Giải
Trang 2- HS dựa vào phản ứng đặc trưng dùng để
nhận biết các cation để giải quyết bài tốn
- GV quan sát, theo dỏi, giúp đỡ HS hồn
thành bài tập
Bài 2
- GV yêu cầu HS cho biết các hiện tượng
xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH vào
mỗi dung dịch, từ đĩ xem cĩ thể nhận biết
được tối đa bao nhiêu dung dịch
Bài 3
- GV yêu cầu HS xác định mơi trường của
các dung dịch
- HS giải quyết bài tốn
Bài 4
- HS tự giải quyết bài tốn
Bài 5
- GV lưu ý HS đây là bài tập chứng tỏ sự cĩ
mặt của các chất nên nếu cĩ n chất thì ta
phải chứng minh được sự cĩ mặt của cả n
chất Dạng bài tập nay khác so với bài tập
nhận biết (nhận biết n chất thì ta chỉ cần
nhận biết được n – 1 chất)
- HS giải quyết bài tốn dưới sự hướng dẫn
của GV
Ba2+, Fe3+, Cu2+
+ dd SO4
2- trắng không hiện tượng
Ba2+ Fe3+, Cu2+
+ dd NH3 dư
nâu đỏ xanh, sau đó tan
Bài 2/180: Cĩ 5 ống nghiệm khơng nhãn, mỗi ống đựng một
trong các dung dịch sau đây (nồng độ khoảng 0,1M):
NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2 Chỉ dùng dung dịch NaOH nhỏ từ từ vào từng dung dịch, cĩ thể nhận biết được tối da các dung dịch nào sau đây ?
A Hai dung dịch: NH4Cl, CuCl2
B Ba dung dịch: NH4Cl, MgCl2, CuCl2
C Bốn dung dịch: NH4Cl, AlCl3, MgCl2, CuCl2
D Cả 5 dung dịch Bài 3/180: Cĩ 4 ống nghiệm khơng nhãn, mỗi ống đựng một
trong các dung dịch sau (nồng độ khoảng 0,01M): NaCl,
Na2CO3, KHSO4 và CH3NH2 Chỉ dùng giấy quỳ tím lần lượt nhúng vào 4 dung dịch, quan sát sự thay đổi màu sắc của nĩ cĩ thể nhận biết được dãy các dung dịch nào ?
A Dung dịch NaCl
B Hai dung dịch NaCl và KHSO4
C Hai dung dịch KHSO4 và CH3NH2
D Ba dung dịch NaCl, KHSO4 và Na2CO3
Bài 4/180: Hãy phân biệt hai dung dịch riêng rẽ sau:
(NH4)2S và (NH4)2SO4 bằng một thuốc thử
Giải
Cho một mẫu giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 vào 2 dung dịch trên, dung dịch nào làm cho mẫu giấy lọc chuyển sang màu đen là dung dịch (NH4)2S
(NH4)2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2NH4NO3
Bài 5/180: Cĩ hỗn hợp khí gồm SO2, CO2 và H2 Hãy chứng minh trong hỗn hợp cĩ mặt từng khí đĩ Viết PTHH của các phản ứng
Giải
- Cho hỗn hợp khí đi qua nước Br2 dư, thấy nước Br2 bị nhạt màu chứng tỏ cĩ khí SO2
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (1)
- Khí đi ra sau phản ứng tiếp tục dẫn vào dung dịch Ca(OH)2
dư thấy cĩ kết tủa trắng chứng tỏ cĩ khí CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2)
- Khí đi ra sau phản ứng (2) dẫn qua ống đựng CuO đun
Trang 3nóng thấy tạo ra Cu màu đỏ chứng tỏ có khí H2 CuO + H2 t0 Cu + H2O
4 Củng cố dặn dò
HS: Rút kinh nghiệm qua các câu hỏi và bài tập trong tiết học
GV: Hướng dẫn HS làm các BTVN và chuẩn bị bài học mới
………