ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN BÌNH THỊ XÃ TÂY NINH TỈNH TÂY NINH

72 119 1
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN BÌNH THỊ XÃ TÂY NINH TỈNH TÂY NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN BÌNH THỊ XÃ TÂY NINH TỈNH TÂY NINH SVTH : Quan Thoại Như MSSV : 05124070 LỚP : DH05QL KHÓA : 2005 - 2009 NGÀNH : Quản lý đất đai TP.HCM, tháng năm 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN  QUAN THOẠI NHƯ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN BÌNH THỊ XÃ TÂY NINH TỈNH TÂY NINH Giáo viên hướng dẫn: ThS NGÔ MINH THỤY Địa quan: Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí minh Ký tên:…………………… Tháng năm 2009 LỜI CẢM ƠN  Con xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến ba mẹ, người gia đình nuôi dưỡng, dạy dỗ giúp đỡ, động viên thời điểm Chân thành cảm ơn  Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh  Các thầy Khoa Quản lý đất đai & Bất động sản  Các anh chị Phòng Tài ngun Mơi trường Thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh Đã truyền đạt cho em kiến thức khoa học kinh nghiệm quý báu thời gian vừa qua Đặc biệt xin chân thành cảm ơn ThS Ngô Minh Thụy, giảng viên Khoa Quản lý đất đai bất động sản, trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh tận tình dạy dỗ, trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em thực đề tài Xin chân thành cảm ơn bạn lớp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Do thời gian có hạn, kiến thức kinh nghiệm nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi sai sót, kính mong bảo, góp ý q thầy cơ, anh chị bạn để luận văn hoàn chỉnh TP.HCM, ngày 10 tháng năm 2009 Sinh viên Quan Thoại Như i TÓM TẮT  Sinh viên thực hiện: Quan Thoại Như, Khoa Quản lý đất đai & Bất động sản, Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài: “Ứng dụng công nghệ thông tin địa lý đánh giá diễn biến sử dụng đất địa bàn xã Tân Bình - Thị xã Tây Ninh - tỉnh Tây Ninh” Giáo viên hướng dẫn: ThS Ngô Minh Thụy, Bộ mơn Chính sách Pháp luật, Khoa Quản lý đất đai & Bất động sản, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Trong bối cảnh đất nước ngày phát triển, kinh tế hội nhập không ngừng mở rộng Nhu cầu sử dụng đất đai cho hoạt động kinh tế lại trở nên quan trọng hơn, thiết Vì vậy, tình hình sử dụng đất tỉnh thành nước diễn phức tạp ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế đất nước Do đó, quan quản lý đất đai cần phải nắm rõ tình hình biến động đất đai để có biện pháp quản lý đất đai cách chặt chẽ hợp lý Để công tác quản lý đất đai đạt hiệu cao nhanh chóng giải khối lượng cơng việc khổng lồ ngành địa việc ứng dụng GIS công tác quản lý đất đai điều cần thiết Vì vậy, đề tài tiến hành nghiên cứu khía cạnh đánh giá diễn biến sử dụng đất công nghệ GIS Nội dung nghiên cứu dề tài gồm phần sau: Xây dựng sỡ liệu không gian; sử dụng chức phân tích khơng gian mơ hình liệu raster để đánh giá diễn biến sử dụng đất; đánh giá khả ứng dụng GIS việc phân tích tình hình sử dụng đất đai Những nội dung thực nhằm mục đích tìm hiểu nguyên nhân biến động đất đai, để có biện pháp điều chỉnh việc sử dụng đất cho phù hợp với ngành kinh tế, đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế sở hạ tầng phục vụ cho nhu cầu thiết yếu xã hội, giúp cho người dân có sống ổn định, thoải mái yên tâm sản xuất Với nội dung đề ra, kết đề tài xây dựng sỡ liệu hệ thống đồ trạng sử dụng đất xã Tân Bình năm 2000, năm 2005, năm 2008 Và tình hình sử dụng đất việc biến động qua lại diện tích loại hình sử dụng đất thể chi tiết Qua đó, ta thấy tiện ích tính ưu việt công nghệ GIS cơng tác quản lý đất đai Vì vậy, việc ứng dụng GIS vào cơng tác quản lý đất đai nói riêng, ngành tài ngun mơi trường nói chung điều cấp thiết ii MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: TỔNG QUAN I.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu I 1.1 Cơ sở khoa học I.1.1.1 Các khái niệm I.1.1.2 Khái niệm chung hệ thống thông tin địa lý (GIS) I.1.1.3 Giới thiệu khái quát phần mềm ứng dụng I.1.2 Cơ sở pháp lý 19 I.1.3 Cơ sở thực tiễn 20 I.2 Khái quát địa bàn nghiên cứu 20 I.2.1 Điều kiện tự nhiên 20 I.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 21 I.2.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế 21 I.2.2.2 Thực trạng xã hội 21 I.2.3 Tình hình quản lý đất đai địa bàn nghiên cứu 23 I.2.3.1 Quản lý đất đai theo ranh giới đơn vị hành 23 I.2.3.2 Tình hình quản lý đất đai theo đối tượng sử dụng 23 I.2.3.3 Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 24 I.2.3.4 Công tác đo đạc thành lập đồ 24 I.2.3.5 Công tác giải tranh chấp khiếu nại 24 I.2.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tình hình quản lý đất đai xã 24 I.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 25 I.3.1 Nội dung nghiên cứu 25 I.3.2 Phương pháp nghiên cứu 26 PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 II.1 Đánh giá nguồn tài liệu nghiên cứu 27 II.2 Xây dựng sở liệu 27 iii II.2.1 Xây dựng đồ trạng sử dụng đất xã Tân Bình năm 2000 27 II.2.1.1 Sơ đồ thực 28 II.2.1.2 Các bước thực 28 II.2.2 Xây dựng đồ trạng sử dụng đất xã Tân Bình năm 2008 36 II.2.2.1 Sơ đồ thực 36 II.2.2.2 Các bước thực 37 II.3 Diễn biến sử dụng đất địa bàn nghiên cứu từ năm 2000 đến năm 2008 39 II.3.1 Quy trình nghiên cứu 39 II.3.2 Các bước thực ArcView 39 II.3.3 Diễn biến sử dụng đất địa bàn xã Tân Bình 42 II.3.3.1 Sự thay đổi sử dụng đất xã Tân Bình giai đoạn 2000 - 2005 45 II.3.3.2 Sự thay đổi sử dụng đất xã Tân Bình giai đoạn 2005 - 2008 51 II.3.3.3 Sự thay đổi sử dụng đất xã Tân Bình giai đoạn 2000 - 2008 55 II.4 Khả ứng dụng công nghệ GIS đánh giá diễn biến sử dụng đất 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 iv NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BĐHTSDĐ Bản đồ trạng sử dụng đất HTTĐL Hệ thống thông tin địa lý (GIS) TNHH Trách nhiệm hữu hạn KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình THCS Trung học sở GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất QSDĐ Quyền sử dụng đất SDĐ Sử dụng đất PNN Phi nơng nghiệp BQTG Bình qn tăng giảm v DANH SÁCH BẢNG Bảng I.1: Phân loại đất đai theo loại văn pháp luật Bảng I.2: Phân bổ diện tích theo đơn vị hành Bảng II.1: Thuộc tính lớp trạng Bảng II.2: Thuộc tính lớp giao thơng lớp thủy văn Bảng II.3: Thuộc tính lớp biendong05 - 08 Bảng II.4: Hiện trạng sử dụng đất năm 2000 Bảng II.5: Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 Bảng II.6: Hiện trạng sử dụng đất năm 2008 Bảng II.7: Diện tích thay đổi kiểu sử dụng đất giai đoạn 2000 - 2005 Bảng II.8: Diện tích biến động loại hình sử dụng đất giai đoạn 2000 - 2005 Bảng II.9: Diện tích thay đổi kiểu sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2008 Bảng II.10: Diện tích biến động loại hình sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2008 Bảng II.11: Diện tích thay đổi kiểu sử dụng đất giai đoạn 2000 - 2008 Bảng II.12: Diện tích biến động loại hình sử dụng đất giai đoạn 2000 - 2008 vi DANH SÁCH HÌNH Hình I.1: Các thành phần GIS Hình I.2: Sự chồng xếp lớp liệu Hình I.3: Giap diện MapInfo Hình I.4: Project ArcView Hình I.5: Một phần giao diện Project mặc định Hình I.6: Cửa sổ View ArcView Hình I.7: Table thể ArcView Hình I.8: Biểu đồ ArcView Hình I.9: Layout ArcView Hình I.10: Cửa sổ biên tập Script ArcView Hình I.11: Bản đồ độ phân giải 2000 m Hình I.12: Bản đồ độ phân giải 500 m Hình I.13: Tạo vùng đệm Hình I.14: Phân loại liệu raster Hình I.15: Cộng hai lớp liệu Hình I.16: Sử dụng phép tốn luận lý DIFF Hình I.17: Nhân lớp liệu với số 0,08696 Hình I.18: Nhân hai lớp liệu Hình II.1: Ảnh BĐHTSDĐ xã Tân Bình năm 2000 Hình II.2: Ảnh nắn Hình II.3: Lớp trạng số hóa Hình II.4: Lớp giao thơng số hóa Hình II.5: Lớp thủy văn số hóa Hình II.6: BĐHTSDĐ xã Tân Bình năm 2000 Hình II.7: BĐHTSDĐ xã Tân Bình năm 2005 Hình II.8: Những đối tượng biến động giai đoạn 2005 - 2008 Hình II.9: BĐHTSDĐ xã Tân Bình năm 2008 Hình II.10: Hình ảnh khơng gian trạng sử dụng đất năm 2000 năm 2005 vii Hình II.11: Hình ảnh khơng gian trạng sử dụng đất năm 2005 năm 2008 Hình II.12: Hình ảnh không gian trạng sử dụng đất năm 2000 năm 2008 DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Biểu đồ I.1: Dân số qua năm Biểu đồ I.2: Diện tích đất theo đối tượng sử dụng DANH SÁCH SƠ ĐỒ Sơ đồ II.1: Quy trình số hóa BĐHTSDĐ từ đồ giấy MapInfo Sơ đồ II.2: Quy trình thành lập BĐHTSDĐ năm 2008 Sơ đồ II.3: Quy trình sử dụng ArcView đánh giá diễn biến sử dụng đất viii Ngành Quản lý đất đai SVTH: Quan Thoại Như Từ hình II.10 bảng II.7, ta nhận thấy: Diện tích đất lúa giảm nhiều 337,1725 (chiếm 51,7% tổng diện tích năm 2000) chuyển qua loại đất khác như: hàng năm khác 94,94 ha, công nghiệp lâu năm 10,8850 ha, ăn 157,115 ha, nuôi trồng thủy sản 9,5075 ha, đất 24,36 ha, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 4,7825 ha, đất công cộng 29,7525 ha, sông suối, lâu năm khác đất nông nghiệp khác Đồng thời, lúa nhận lại 65,5825 loại đất khác chuyển qua như: hàng năm khác 14,3525 ha, ăn 27,9525 ha, đất công cộng 11,33 ha, sông suối 8,5825 ha, công nghiệp lâu năm, nuôi trồng thủy sản, đất Trong đất lúa chuyển nhận lại nhiều đất trồng ăn Đối với hàng năm khác diện tích giảm nhiều 429,77 (chiếm 55,8% diện tích đất trồng công nghiệp năm 2000) chuyển qua đất lúa 14,3525 ha, công nghiệp lâu năm 43,1525 ha, ăn 239,7175 ha, đất 75,2425 ha, đất công cộng 32,13 ha, đất nông nghiệp khác 11,2225 ha, nuôi trồng thủy sản, đất trụ sở, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, sông suối, đất tôn giáo, đất trồng cỏ Và nhận lại từ loại đất khác với diện tích 195,1625 Trong nhận lại nhiều từ đất lúa 94,94 ha, ăn 47,5925 ha, đất 17,3225 loại đất khác Diện tích cơng nghiệp lâu năm khơng thay đổi 13,68 (chiếm 45,3%), diện tích chuyển qua loại đất khác 16,5 (54,65%) nhận lại từ loại đất khác với diện tích 76,7925 Trong chuyển cho đất trồng hàng năm khác nhiều 10,825 nhân lại nhiều từ đất trồng hàng năm khác 43,1525 ha, ăn 19,065 Diện tích ăn không đổi 101,6225 (41,5%), diện tích chuyển 143,4175 diện tích nhận lại từ loại đất khác 426,925 Trong đó, chuyển qua cho loại đất sau: lúa 27,95252 ha, hàng năm khác 47,5925 (nhiều nhất), công nghiệp lâu năm 19,065 ha, đất 32,2625 ha, đất công cộng 11,4125 Đồng thời nhận lại nhiều từ đất trồng hàng năm khác 239,7175 đất trồng lúa 157,115 loại đất khác chuyển qua không nhiều Đất trồng lâu năm khác chuyển tồn diện tích 8,34 cho loại đất khác nhận lại với diện tích 1,235 Trong đó, chuyển cho đất trồng hàng năm khác nhiều 7,145 nhận lại nhiều từ đất ăn 0,785 Diện tích đất ni trồng thủy sản khơng thay đổi 4,505 (46,4%), chuyển với diện tích 5,195 nhận lại 18,815 Trang 48 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Quan Thoại Như Diện tích đất năm 2005 (214,2875 ha) tăng lên gần gấp lần so với năm 2000 (111,5675 ha) Diện tích đất chuyển 50,3025 nhận lại từ loại đất khác với diện tích gấp lần diện tích chuyển ( 153,0225 ha) Chủ yếu chuyển qua đất công cộng 18,08 ha, đất trồng hàng năm 17,3225 ha, nhận lại nhiều từ đất trồng hàng năm 75,2425 ha, đất trồng ăn 32,2625 ha, đất lúa 24,36 Đất trụ sở có diện tích chuyển 0,5325 nhận lại với diện tích 0,2925 Diện tích đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp giữ lại 46,5175 (83,5%) Loại đất biến động sau diện tích chuyển qua loại đất khác 9,185 nhận lại 19,9975 Đối với đất cơng cộng, diện tích chuyển 48,59 ha, diện tích nhận lại 113,44 chủ yếu loại đất khác chuyển qua đất giao thông đất thủy lợi Đến năm 2005, hệ thống giao thông thủy lợi mở rộng nâng cấp lên nhiều Đất nghĩa trang nghĩa địa chiếm diện tích 0.7525 chuyển qua cho đất trồng hàng năm khác 0,4075 ha, đất công cộng 0,335 Và nhận lại từ đất trồng hàng năm khác 0,53 Diện tích sơng suối mặt nước chưa sử dụng chuyển qua đất nuôi trồng thủy sản, đất thủy lợi trở thành nguồn nước tưới tiêu cho đất trồng lúa, hàng năm, ăn quả… với diện tích 44,2375 (77,7%) Diện tích nhận lại từ loại đất khác 6,425 Từ phân tích ta có kết biến động đất đai giai đoạn sau: Trang 49 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Quan Thoại Như Bảng II.8: Diện tích biến động loại hình sử dụng đất giai đoạn 2000-2005 Đơn vị tính: Mục đích sử dụng TT Năm 2000 Năm 2005 652,26 379,85 -272,41 -54,48 1,02 -1,02 -0,2 770,09 536,29 -233,8 -46,76 30,18 90,64 60,46 12,09 245,04 529,56 284,52 56,9 So 2005/2000 BQTG 1năm Lúa Đất trồng cỏ Cây hàng năm khác Cây công nghiệp lâu năm Cây ăn Cây lâu năm khác 8,34 1,24 -7,1 -1,42 Nuôi trồng thủy sản 9,70 23,59 13,89 2,78 Đất nông nghiệp khác 14,42 14,42 2,88 Đất 111,57 215,74 104,17 20,83 0,82 0,58 -0,24 -0,05 55,70 66,62 10,92 2,18 71,61 152,17 80,56 16,11 0,28 0,28 0,06 0,75 0,51 -0,24 -0,05 56,92 22,17 -34,75 -6,95 2012,98 2034,68 21,7 4,34 10 Đất trụ sở 11 Đất sản xuất kinh doanh PNN 12 Đất công cộng 13 Đất tôn giáo 14 Đất nghĩa trang nghĩa địa 15 Sông suối TỔNG Để theo kịp phát triển thị hóa xã (phường) khác Thị Xã, quan quản lý Nhà nước đề nhiều chủ trương sách nhằm đưa kinh tế xã lên, điều dẫn đến biến động đất đai đáng kể giai đoạn Giá thị trường loại gạo bấp bênh việc thu mua mía, mì sau thời kì thu hoạch khơng phù hợp, bị chủ thu mua ép giá dẫn đến bị lỗ vốn nên người dân chuyển phần diện tích đáng kể từ đất trồng hàng năm, lúa sang đất trồng ăn có giá trị kinh tế mãng cầu, nhãn, sầu riêng, chôm chôm… để kiếm thêm thu nhập sống ổn định Trang 50 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Quan Thoại Như Hệ thống giao thông xây dựng mở rộng để thuận lợi cho lưu thơng hàng hóa với xã lân cận, việc vận chuyển nông sản bên ngồi thuận tiện Các trường học, sân bóng, nhà văn hóa xây dựng ngày nhiều phục vụ cho nhu cầu giải trí người dân Đó ngun nhân làm cho diện tích đất cơng cộng tăng lên Đất tăng công thị hóa ngày đẩy mạnh nhu cầu việc xây dựng nhà tăng Nền kinh tế xã chủ yếu sản xuất nông nghiệp nên hệ thống thủy lợi ngày mở rộng để phục vụ cho việc tưới tiêu, sản xuất nông nghiệp Tuy chuyển dịch cấu trồng đẩy mạnh toàn xã phải đảm bảo diện tích đất trồng lúa để đảm bảo cung ứng lương thực thực phẩm cách đầy đủ cho người dân địa phương phải giải dứt điểm tình trạng thu mua ép giá nông sản sau thu hoạch, có người dân an tâm sản xuất II.3.3.2 Sự thay đổi sử dụng đất xã Tân Bình giai đoạn 2005 - 2008: Giai đoạn chủ yếu thực đền bù giải toả cho người dân có đất khu quy hoạch để thực dự án xây dựng khu công nghiệp Tân Bình Hình II.11: Hình ảnh khơng gian trạng sử dụng đất xã Tân Bình năm 2005 2008 Trang 51 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Quan Thoại Như Bảng II.9: Diện tích thay đổi kiểu sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2008 Đơn vị tính: DT2005 LUA COC BHK LNC LNQ LNK TSN NKH ONT CTS CSK CCC TON NTD SMN DTG LUA 379.8500 365.3400 0.0000 1.2400 0.0750 2.4625 0.0000 0.1575 0.0250 0.7575 0.0000 3.9825 5.5950 0.0000 0.0000 0.2150 14.5100 COC 1.0200 0.0000 0.9750 0.0250 0.0000 0.0075 0.0000 0.0000 0.0000 0.0125 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0450 BHK 536.2925 1.1775 0.0000 485.6550 0.5200 3.4875 0.0050 0.2075 0.1375 2.6050 0.0000 36.9925 4.9275 0.0075 0.0000 0.5700 50.6375 LNC 90.6400 0.0925 0.0000 0.4500 87.3800 0.4475 0.0000 0.0000 0.0325 0.3000 0.0000 1.4400 0.4625 0.0000 0.0000 0.0350 3.2600 LNQ 529.5575 1.0925 0.0025 1.5925 0.1375 488.5425 0.0000 0.0500 0.0300 1.2975 0.0000 34.0200 2.6250 0.0075 0.0000 0.1600 41.0150 LNK 1.2400 0.0000 0.0000 0.0300 0.0000 0.0000 1.1950 0.0000 0.0000 0.0050 0.0000 0.0000 0.0100 0.0000 0.0000 0.0000 0.0450 TSN 23.5925 0.0800 0.0000 0.0650 0.0000 0.0550 0.0000 19.6275 0.0000 0.0850 0.0000 3.4950 0.1600 0.0000 0.0000 0.0250 3.9650 NKH 14.4175 0.0075 0.0000 0.0500 0.0100 0.0650 0.0000 0.0025 13.9925 0.1525 0.0050 0.0200 0.1125 0.0000 0.0000 0.0000 0.4250 ONT 215.7400 0.3525 0.0150 1.7650 0.3175 0.9725 0.0175 0.0850 0.1000 196.8400 0.0275 11.8700 3.0175 0.1700 0.0000 0.1900 18.9000 CTS 0.5775 0.0000 0.0000 0.0025 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0750 0.4950 0.0000 0.0050 0.0000 0.0000 0.0000 0.0825 CSK 66.6225 0.0025 0.0000 0.1950 0.0475 0.0125 0.0100 0.0025 0.0150 0.2000 0.0000 66.0150 0.1225 0.0000 0.0000 0.0000 0.6075 CCC 152.1650 2.2400 0.0075 1.9775 0.3400 2.1775 0.0050 0.2075 0.0525 1.8075 0.0075 0.4700 142.7950 0.0125 0.0125 0.0525 9.3700 TON 0.2750 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0150 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.2600 0.0000 0.0000 0.0150 NTD 0.5100 0.0000 0.0000 0.0100 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0200 0.0000 0.4800 0.0000 0.5400 SMN 22.1725 0.0475 0.0000 0.0350 0.0000 0.0125 0.0000 0.0000 0.0000 0.0025 0.0000 0.0025 0.0025 0.0000 0.0000 22.0700 0.1025 2034.6725 370.4325 1.0000 493.0925 88.8275 498.2575 1.2325 20.3400 14.3850 204.1400 0.5350 158.3075 159.8550 0.4575 0.4925 23.3175 5.0925 0.0250 7.4375 1.4475 9.7150 0.0375 0.7125 0.3925 7.3000 0.0400 92.2925 17.0600 0.1975 0.0125 1.2475 DT2008 DTT Chú thích: LUA: Lúa COC: Đất trồng cỏ BHK: Cây hàng năm khác LNC: Cây công nghiệp lâu năm LNQ: Cây ăn LNK: Cây lâu năm khác TSN: Nuôi trồng thủy sản NKH: Đất nông nghiệp khác ONT: Đất CTS: Đất trụ sở CSK: Sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp CCC: Đất công cộng TON: Đất tôn giáo NTD: Đất nghĩa trang nghĩa địa SMN: Sông suối mặt nước chuyên dùng Trang 52 DT2005: Diện tích năm 2005 DT2008: Diện tích năm 2008 DTT: Diện tích tăng DTG: Diện tích giảm Ngành Quản lý đất đai Quan Thoại Như Từ hình II.11 bảng II.9 ta nhận thấy: Diện tích đất trồng hàng năm, đất trồng ăn giảm nhiều nhất, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp tăng nhiều nhất, tất loại đất lại diện tích khơng thay đổi có biến động diện tích khơng đáng kể Đối với đất trồng hàng năm, diện tích khơng đổi 485,655 (90,6%) chuyển qua loại đất khác 50,6375 diện tích nhận lại 7,4375 ha, 1/7 diện tích chuyển Diện tích đất trồng ăn giữ lại 488,5425 ha, diện tích chuyển 41,015 gấp lần so với diện tích nhận lại từ loại đất khác (9,715 ha) Đất biến động khơng nhiều, diện tích cho 18,9 diện tích nhận lại 7,3 Đất sản xuất kinh doanh tăng nhiều 92,2925 dự án quy hoạch cụm cơng nghiệp Tân Bình đưa vào triển khai thực Từ phân tích ta có kết biến động đất đai giai đoạn sau: Trang 53 Ngành Quản lý đất đai Quan Thoại Như Bảng II.10: Diện tích biến động loại hình sử dụng đất giai đoạn 2005-2008 Đơn vị tính: Mục đích sử dụng TT Năm 2005 Năm 2008 379,85 375,81 -4,04 -1,35 1,02 1,02 0 536,29 498,77 -37,52 -12,51 90,64 89,26 -1,38 -0,46 529,56 495,02 -34,54 -11,51 1,24 1,24 0 So 2008/2005 BQTG 1năm Lúa Đất trồng cỏ Cây hàng năm khác Cây công nghiệp lâu năm Cây ăn Cây lâu năm khác Nuôi trồng thủy sản 23,59 20,09 -3,5 -1,17 Đất nông nghiệp khác 14,42 14,42 0 Đất 215,74 204,85 -10,89 -3,63 0,58 0,58 0 66,62 160,58 93,96 31,32 152,17 153,05 0,88 0,29 13 Đất tôn giáo 0,28 0,46 0,18 0,06 14 Đất nghĩa trang nghĩa địa 0,51 0,51 0 22,17 22,27 0,1 0,03 2034,68 2037,93 3,25 1,08 10 Đất trụ sở 11 Đất sản xuất kinh doanh PNN 12 Đất công cộng 15 Sông suối TỔNG Giai đoạn 2005 - 2008 diện tích loại đất tương đối ổn định khơng có thay đổi nhiều việc quản lý sử dụng đất đai từ từ vào quỹ đạo Những dự án đề báo cáo quy hoạch giai đoạn 2005 - 2010 bước quan quản lý Nhà nước đưa vào triển khai thực thực tế Cụ thể xã có cụm cơng nghiệp Tân Bình lập phê duyệt xong phương án bồi thường tái định cư triển khai thực việc bồi thường cho dân Vì phần lớn biến động sử dụng đất giai đoạn chủ yếu chuyển từ loại đất khác sang đất khu công nghiệp Trang 54 Ngành Quản lý đất đai Quan Thoại Như Từ năm 2005 - 2008, cấu kinh tế xã bước chuyển dịch, nhà máy chế biến nông sản xây dựng ngày nhiều nhằm thu mua nông sản sau thu hoạch, đảm bảo có nguồn thu mua cho người dân đẩy mảnh sản xuất II.3.3.3 Sự thay đổi sử dụng đất xã Tân Bình giai đoạn 2000 - 2008: Đây giai đoạn tổng hợp giai đoạn trên, giai đoạn tổng kết cho thấy tồn tình hình phát triển xã từ năm 2000 đến năm 2008 Làm tương tự giai đoạn trên, ta có kết sử dụng đất giai đoạn 2000 2008 sau: Hình II.12: Hình ảnh khơng gian trạng sử dụng đất xã Tân Bình năm 2000 2008 Trang 55 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Quan Thoại Như Bảng II.11: Diện tích thay đổi kiểu sử dụng đất giai đoạn 2000 - 2008 Đơn vị tính: DT2000 LUA BHK LNC LNQ LNK TSN ONT CTS CSK CCC NTD SMN TON COC NKH DTG LUA 652.2575 311.6375 84.3575 9.7625 151.8675 0.2875 7.7625 22.5975 0.0000 28.7350 29.7075 0.0000 4.5750 0.0000 0.0000 0.9675 340.6200 BHK 770.0875 13.7250 314.5450 42.8900 220.7150 0.0000 1.4750 69.1525 0.0150 61.9825 32.1300 0.5300 1.3425 0.3100 0.0525 11.2225 455.5425 LNC 30.1800 0.0675 10.8250 13.6800 2.0250 0.0000 0.0000 1.8125 0.0000 0.7550 0.8900 0.0000 0.1250 0.0000 0.0000 0.0000 16.5000 LNQ 245.0425 27.9475 46.8975 19.0650 91.6075 0.7850 1.8300 29.4950 0.0850 14.2725 11.7725 0.0000 0.2275 0.1700 0.8775 0.0100 153.4350 LNK 8.3400 0.0000 7.1450 0.5025 0.1900 0.0000 0.0000 0.1025 0.0000 0.0000 0.4000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 8.3400 TSN 9.7000 1.1050 0.0150 0.0000 0.6950 0.0000 3.4550 1.1650 0.0000 1.0725 2.1925 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 6.2450 ONT 111.5675 1.8750 17.1250 0.3525 8.8075 0.0000 1.4700 61.0925 0.0950 2.0175 18.0800 0.0000 0.1125 0.0000 0.0375 0.5025 50.4750 CTS 0.8200 0.0000 0.0450 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.2600 0.2875 0.0175 0.2100 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.5325 CSK 55.7025 0.3000 1.1375 0.5525 0.7125 0.1625 0.0000 3.4750 0.0000 46.5175 1.4450 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 1.4000 9.1850 CCC 71.6075 11.2875 9.5200 1.6650 11.7025 0.0000 0.8450 10.2675 0.0975 2.7525 23.0175 0.0000 0.0425 0.0000 0.0450 0.3650 48.5900 NTD 0.7525 0.0000 0.4075 0.0000 0.0100 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.3350 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.7525 SMN 56.9225 8.5825 5.7500 0.5925 5.4700 0.0000 3.0675 3.8125 0.0000 0.3100 16.6525 0.0000 12.6850 0.0000 0.0000 0.0000 44.2375 TON 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 COC 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 NKH 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 2012.9800 376.5275 497.7700 89.0625 493.8025 1.2350 19.9050 203.2325 0.5800 158.4325 136.8325 0.5300 19.1100 0.4800 1.0125 14.4675 64.8900 183.2250 75.3825 402.1950 1.2350 16.4500 142.1400 0.2925 111.9150 113.8150 0.5300 6.4250 0.4800 1.0125 14.4675 DT2008 DTT Chú thích: LUA: Lúa BHK: Cây hàng năm khác LNC: Cây công nghiệp lâu năm LNQ: Cây ăn LNK: Cây lâu năm khác TSN: Nuôi trồng thủy sản ONT: Đất CTS: Đất trụ sở CSK: Sản xuất kinh doanh PNN CCC: Đất công cộng NTD: Đẩt nghĩa trang nghĩa địa SMN: Sông suối mặt nước chuyên dùng TON: Đất tôn giáo COC: Đất trồng cỏ NKH: Đất nông nghiệp khác Trang 56 DT2000: Diện tích năm 2000 DT2008: Diện tích năm 2008 DTT: Diện tích tăng DTG: Diện tích giảm Ngành Quản lý đất đai SVTH: Quan Thoại Như Từ hình II.12 bảng II.11ta nhận thấy: Diện tích đất trồng lúa giảm mạnh, năm 2000 với diện tích 652,99 đến năm 2008 lại 376 ha, diện tích giảm chủ yếu chuyển qua cho đất trồng lâu năm như: ăn quả, công nghiệp lâu năm Do năm gần hàng năm có giá trị kinh tế khơng cao, không đáp ứng nhu cầu kinh tế trước loại hình trồng hàng năm làm cho đất đai bị rửa trơi, xói mòn dẫn đến bị thối hóa, bạc màu, giảm suất Vì người dân chuyển sang trồng lâu năm có giá trị kinh tế cao như: mãng cầu, nhãn, cao su, điều, cà phê… , vừa đáp ứng nhu cầu kinh tế, vừa thích hợp với đặc tính đất đai Cũng giống đất trồng lúa, diện tích đất trồng hàng năm khác giảm nhiều, chủ yếu chuyển cho đất trồng ăn đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp Đến năm 2008, nhu cầu lại buôn bán, vận chuyển sản phẩm chế biến với xã lân cận để trao đổi hàng hóa ngày gia tăng nhu cầu giải trí sau ngày lao động mệt nhọc bước tăng lên Vì phần quỹ đất chuyển sang sử dụng cho mục đích cơng cộng Nhu cầu nhà tăng lên cao dân số phường trung tâm Thị xã gia tăng nhanh, đất trung tâm lại hạn hẹp nên phận dân số chuyển sang mua đất xã Tân Bình để xây dựng nhà ở, dẫn đến việc diện tích đất tăng cao từ 111,63 (năm 2000) lên đến 204,86 (năm 2008) Để đưa kinh tế xã ngày lên với việc tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động xã xã lân cận nên dự án khu cơng nghiệp Tân Bình đưa vào triển khai thực Phần lớn diện tích để xây dựng khu công nghiệp đất trồng hàng năm chuyển qua Từ phân tích ta có kết biến động đất đai giai đoạn sau: Trang 57 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Quan Thoại Như Bảng II.12: Diện tích biến động loại hình sử dụng đất giai đoạn 2000-2008 Đơn vị tính: Mục đích sử dụng TT Năm 2000 Năm 2008 652,26 375,81 -276,45 -34,56 1,02 1,02 0,13 770,09 498,77 -271,32 -33,92 30,18 89,26 59,08 7,39 245,04 495,02 249,98 31,25 So 2008/2000 BQTG 1năm Lúa Đất trồng cỏ Cây hàng năm khác Cây công nghiệp lâu năm Cây ăn Cây lâu năm khác 8,34 1,24 -7,1 -0,89 Nuôi trồng thủy sản 9,70 20,09 10,39 1,30 Đất nông nghiệp khác 14,42 14,42 1,80 Đất 111,57 204,85 93,28 11,66 0,82 0,58 -0,24 -0,03 55,70 160,58 104,88 13,11 71,61 153,05 81,44 10,18 0,46 0,46 0,06 0,75 0,51 -0,24 -0,03 56,92 22,27 -34,65 -4,33 2012,98 2037,93 24,95 3,12 10 Đất trụ sở 11 Đất sản xuất kinh doanh PNN 12 Đất công cộng 13 Đất tôn giáo 14 Đất nghĩa trang nghĩa địa 15 Sông suối TỔNG Đây giai đoạn tổng hợp giai đoạn trên, nhìn chung tốc độ phát triển kinh tế sở hạ tầng xã Tân Bình bắt kịp với xã phường khác Thị xã  Tóm lại: Mặc dù, cấu đất trồng có chuyển biến mạnh từ đất trồng loại sang đất trồng khác ngành trồng trọt ngành mũi nhọn kinh tế xã Trang 58 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Quan Thoại Như Theo số bình quân tăng giảm (BQTG) hàng năm từ bảng II.8, bảng II.10 bảng II.12 giai đoạn 2000 - 2005 thời kì kinh tế sở hạ tầng xã có chuyển biến rõ rệt nhất, từ kinh tế nơng làm ruộng dần chuyển qua trồng ăn có giá trị kinh tế xây dựng nhiều nhà máy chế biến Trong tương lai, cấu kinh tế xã chuyển từ nông nghiệp sang chế biến thực phẩm công nghiệp II.4 Khả ứng dụng công nghệ GIS đánh giá diễn biến sử dụng đất: Việc sử dụng phần mềm MapInfo để thành lập BĐHTSDĐ từ đồ giấy thuận tiện, nhanh chóng, đẹp, độ xác tương đối cao, nguồn liệu đáng tin cậy để sử dụng cho công tác quản lý Sử dụng ArcView để xây dựng sở liệu dựa đồ có sẵn bên MapInfo thuận lợi nhanh chóng ArcView có khả đọc liệu đồ họa từ phần mềm khác như: MapInfo, AutoCad, MicroStation Đồng thời, bảng thuộc tính ArcView quản lý thuận lợi cho công tác truy xuất, hiển thị liệu lưu trữ Ngồi ra, ArcView khơng có khả thực phép tốn giúp tìm giải pháp cho vấn đề giới thực mà có chức cập nhật thơng tin, phân tích thơng tin, tìm kiếm thơng tin cách nhanh chóng Giao diện, cơng cụ, nút lệnh dễ sử dụng, việc kết hợp thông tin khơng gian từ đồ thơng tin thuộc tính từ hồ sơ sổ sách dễ dàng, trực quan sinh động Từ ưu điểm trên, thấy tiện ích hữu hiệu công cụ GIS việc đánh giá diễn biến sử dụng đất đai công tác quản lý đất đai Cụ thể, công cụ GIS cho phép tái hiện trạng sử dụng đất hai thời điểm khác nhau, giúp nhận biết dễ dàng thay đổi loại hình sử dụng đất diễn đâu, nào, nhờ mà việc sử dụng quản lý đất đai chặt chẽ phù hợp Tuy nhiên, để cơng cụ GIS phát huy tối đa tính hữu hiệu nguồn liệu đầu vào phải xác có độ tin cậy cao Có nguồn liệu đầu đầy đủ có giá trị thực tế Trang 59 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Quan Thoại Như KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Qua trình thực đề tài “ Ứng dụng công nghệ thông tin địa lý đánh giá diễn biến sử dụng đất địa bàn xã Tân Bình Thị xã Tây Ninh tỉnh Tây Ninh” rút số kết luận sau: Tình hình quản lý đất đai địa bàn xã tương đối ổn định vào quỹ đạo tồn động số vấn đề như: chưa giải dứt điểm vụ tranh chấp, công tác cập nhật, chỉnh lý biến động sổ sách đồ bỏ ngõ nhiều, tình trạng người dân tự ý chuyển mục đích sử dụng đất, hệ thống sổ sách chưa cập nhật thông tin đầy đủ… Trong giai đoạn 2000 - 2008 không dài khoảng thời gian đủ để xã bắt kịp tốc độ phát triển kinh tế sở hạ tầng xã phường khác Vì việc biến động đất đai điều khơng thể tránh khỏi Chúng ta phải nắm rõ tình hình để việc quản lý đất đai có hiệu chặt chẽ GIS công cụ hổ trợ đắc lực công tác quản lý đất đai Sự tiện ích cơng cụ GIS thể rõ ràng Cụ thể, phần mềm MapInfo xây dựng BĐHTSDĐ năm 2000, năm 2005, năm 2008 cách nhanh chóng thuận lợi Dùng ArcView đánh giá diễn biến sử dụng đất thể chi tiết GIS có khả giải nhiều vấn đề mà làm thủ công thực Qua phân tích ArcView, thấy biến động diện tích qua lại loại hình sử dụng đất rõ ràng Nó thể cụ thể loại đất chuyển đi, chuyển bao nhiêu, chuyển cho loại đất nào, nhận lại nhận từ loại đất cách chi tiết đầy đủ… Tuy nhiên khuyết điểm việc lưu trữ ArcView tốn dung lượng đòi hỏi nguồn liệu đầu vào phải thật xác, có kết có độ tin cậy cao Vì thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên nguồn liệu người nghiên cứu chưa đạt độ xác cao nên có sai số  Trên sở kết luận trên, xin đề số kiến nghị sau: Sử dụng công cụ GIS để đánh giá chuyên sâu vào biến động loại đất để dự báo mức độ biến động loại đất Chẳng hạn phân tích chun sâu đất lúa để tìm hiểu tình trạng an ninh lương thực xã huyện tỉnh Và áp dụng để đánh giá suy giảm Trang 60 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Quan Thoại Như rừng, mức độ nghiêm trọng việc chặt phá rừng làm ảnh hưởng đến môi trường nào… Phương pháp quản lý hồ sơ địa thực địa phương chủ yếu quản lý giấy Hệ thống quản lý giấy tờ, sổ sách đáp ứng khối lượng cơng việc khổng lồ ngành địa Vì việc xây dựng hệ thống thơng tin đất đai hồn chỉnh dựa cơng nghệ thơng tin, công nghệ GIS, nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội mục tiêu lâu dài quan quản lý đất đai Với tính đơn giản hiệu phần mềm sử dụng trình phân tích thực hiện, việc ứng dụng rộng rãi hệ thống thông tin địa lý ngành liên quan đến địa lý có khả Để phục vụ tốt cho việc lập kế hoạch sử dụng tài nguyên, việc xây dựng sở liệu chi tiết xác điều kiện cần thiết Các ngành liên quan nên sử dụng hệ thống thông tin địa lý công cụ để thực công việc Địa phương cần trang bị thiết bị, máy móc, phần mềm ứng dụng, quy trình cơng nghệ… Nhanh chóng hồn thiện hệ thống sổ như: Sổ mục kê đất đai, sổ địa chính, sổ cấp giấy, sổ theo dõi biến đất đai Cần quan tâm công tác quản lý, cập nhật, chỉnh lý biến động, phải đảm bảo hoạt động thực cách thường xuyên liên tục Đồng thời đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tin học cho cán địa địa phương để sử dụng phần mềm vào cơng tác quản lý đất đai cách thành thạo Trang 61 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Quan Thoại Như TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng “Cơ sở liệu” ThS Lê Ngọc Lãm 2006 Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Bài giảng “Đăng ký thống kê đất đai” ThS Ngô Minh Thụy 2006 Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Giáo trình “Hệ thống thơng tin địa lý - Phần mềm ArcView 3.3” TS Nguyễn Kim Lợi - ThS Trần Thống Nhất 2007 Nhà xuất Nông Nghiệp Bài giảng “Hướng dẫn sử dụng MapInfo Professional 7.5” Nguyễn Đức Bình 2006 Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đai xã Tân Bình - Thị xã Tây Ninh Tỉnh Tây Ninh thời kì 2001 - 2010 Báo cáo thuyết minh Thống kê đất đai năm 2000 xã Tân Bình - Thị xã Tây Ninh - Tỉnh Tây Ninh Báo cáo thuyết minh Thống kê đất đai năm 2005 xã Tân Bình - Thị xã Tây Ninh - Tỉnh Tây Ninh Báo cáo thuyết minh Thống kê đất đai năm 2008 xã Tân Bình - Thị xã Tây Ninh - Tỉnh Tây Ninh Đề tài khoa học “Đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2000 - 2005” 2006 Vũ Minh Tuấn, Hồ Thị Hòa, Nguyễn Lệ Nhung, Nguyễn Thị Phương Huyền 10 Đề tài “Ứng dụng ArcView Gis xây dựng hệ thống thông tin bất động sản địa bàn Phường Linh Xuân - Quận Thủ Đức - TP Hồ Chí Minh 2007 Trần Thị Ngọc Trinh Trang 62 ... - Đất trụ sở quan, công Đất làm muối (48) trình nghiệp (CTS) Đất nghĩa trang nghĩa Trang 2.2 Đất chuyên dùng (CDG) - Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp Ngành Quản lý đất đai SVTH: Quan Thoại Như... chị bạn để luận văn hoàn chỉnh TP.HCM, ngày 10 tháng năm 2009 Sinh viên Quan Thoại Như i TÓM TẮT  Sinh viên thực hiện: Quan Thoại Như, Khoa Quản lý đất đai & Bất động sản, Trường Đại học Nơng... cảnh đất nước ngày phát triển, kinh tế hội nhập không ngừng mở rộng Nhu cầu sử dụng đất đai cho hoạt động kinh tế lại trở nên quan trọng hơn, thiết Vì vậy, tình hình sử dụng đất tỉnh thành nước

Ngày đăng: 03/10/2018, 19:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan