Kiến thức: Biết được : - Vị trí, cấu hình electron hoá trị, tính chất vật lí độ cứng, màu, khối lượng riêng của crom, số oxi hoá ; tính chất hoá học của crom là tính khử phản ứng với ox
Trang 1CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức: Biết được :
- Vị trí, cấu hình electron hoá trị, tính chất vật lí (độ cứng, màu, khối lượng (riêng) của crom, số oxi hoá ; tính chất hoá học của crom là tính khử (phản ứng với oxi, clo, lưu huỳnh, dung dịch axit)
- Tính chất của hợp chất crom (III), Cr2O3, Cr(OH)3 (tính tan, tính oxi hoá và tính khử, tính lưỡng tính) ; tính chất của hợp chất crom (VI), K2CrO4, K2Cr2O7 (tính tan, màu sắc, tính oxi hoá)
2 Kỹ năng:
- Dự đoán và kết luận được về tính chất của crom và một số hợp chất
- Viết các PTHH thể hiện tính chất của crom và hợp chất crom
- Tính thể tích hoặc nồng độ dung dịch K2Cr2O7 tham gia phản ứng
Trọng tâm:
- Đặc điểm cấu tạo nguyên tử crom và các phản ứng đặc trưng của crom
- tính chất hoá học cơ bản của các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO3 ; K2CrO4,
K2Cr2O7
3 Tư tưởng: Biết quý trọng và bảo vêh Cr
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Giáo viên:
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
- Dụng cụ, hoá chất: Chén sứ, giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn
Trang 2- Tinh thể K2Cr2O7, dung dịch CrCl3, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, tinh thể (NH4)2Cr2O7
2 Học sinh:
Làm BTVN và đọc bài mới trước khi đến lớp
III PHƯƠNG PHÁP
Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
Tiết 58.
Giảng ở các lớp:
12C1
12C2
1 Ổn định tổ chức: (1')
2 Kiểm tra bài cũ: (10')
Điền CTHH của các chất vào những chổ trống và lập các PTHH sau:
a) Fe + H2SO4 (đặc) → SO2 + …
b) Fe + HNO3 (đặc) → NO2 + …
c) Fe + HNO3 (loãng) → NO + …
d) FeS + HNO3 → NO + Fe2(SO4)3 + …
Giải a) 2Fe + 6H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Trang 3b) Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
c) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
d) FeS + HNO3 → Fe2(SO4)3 + NO + Fe(NO3)3 + H2O
3 Bài mới:
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên và Học
sinh
Nội dung ghi bảng
- GV: GV dùng bảng tuần hoàn và
yêu cầu HS xác định vị trí của Cr
trong bảng tuần hoàn
HS: viết cấu hình electron nguyên tử
của Cr
I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
- Ô 24, nhóm VIB, chu kì 4
- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d54s1
hay [Ar]3d54s1
- GV: Hướng dẫn HS nghiên cưu
TCVL của Cr, lưu ý độ cứng của Cr
là 9 (Sau kim cương)
HS: nghiên cứu tính chất vật lí của Cr
trong SGK theo sự hướng dẫn của
GV
II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Crom là kim loại màu trắng bạc, có khối lượng riêng lớn (d = 7,2g/cm3), t0
nc =
18900C
- Là kim loại cứng nhất, có thể rạch được thuỷ tinh
- GV: giới thiệu về tính khử của kim
loại Cr so với Fe và các mức oxi hoá
hay gặp của crom
HS: Ghi TT
III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
- Là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt
- Trong các hợp chất crom có số oxi hoá từ +1 → +6 (hay gặp +2, +3 và +6)
Trang 4- GV: Yêu cầu HS thảo luận và lên
bảng trình bày từng nội dung
HS: viết PTHH của các phản ứng
giữa kim loại Cr với các phi kim O2,
Cl2, S
1 Tác dụng với phi kim
4Cr + 3O2 t0 2Cr2O3 2Cr + 3Cl2 t0 2CrCl3 2Cr + 3S Crt0 2S3
- GV: Vì sao Cr lại bền vững với
nước và không khí ?
HS: Cr bền với nước và không khí do
có lớp màng oxit rất mỏng, bền bảo
vệ
2 Tác dụng với nước
Cr bền với nước và không khí do có lớp màng oxit rất mỏng, bền bảo vệ mạ crom lên sắt để bảo vệ sắt và dùng Cr để chế tạo thép không gỉ
- GV: Cr pư với axit giống Fe
HS: viết PTHH của các phản ứng
giữa kim loại Cr với các axit HCl và
H2SO4 loãng
3 Tác dụng với axit
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
Cr + H2SO4 → CrSO4 + H2
Cr không tác dụng với dung dịch HNO3
hoặc H2SO4 đặc, nguội
4 Củng cố bài giảng: (3')
Câu 1 Viết PTHH của các phản ứng trong quá trình chuyển hoá sau:
Cr(1) Cr2O3(2) Cr2(SO4)3(3) Cr(OH)3(4) Cr2O3
Câu 2 Khi đun nóng 2 mol natri đicromat người ta thu được 48g O2 và 1 mol
Cr2O3 Hãy viết phương trình phản ứng và xem natri đicromat đã bị nhiệt phân hoàn toàn chưa ?
5 Bài tập về nhà: (1')
Bài 1,2,3,4 - SGK/155
Trang 5Tiết 59.
Giảng ở các lớp:
12C1
12C2
1 Ổn định tổ chức: (1')
2 Kiểm tra bài cũ: (5')
Viết PTHH của các phản ứng trong quá trình chuyển hoá sau:
Cr(1) Cr2O3(2) Cr2(SO4)3(3) Cr(OH)3(4) Cr2O3
3 Bài mới:
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên và Học
sinh
Nội dung ghi bảng
7'
* Hoạt động 4
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm và
yêu cầu HS thảo luận 4 nội dung
của Cr (III) và Cr (VI)
HS: Thảo luận rồi cử đại diện
nhóm lên trình bày nội dung được
phân công
IV – HỢP CHẤT CỦA CROM
1 Hợp chất crom (III)
a) Crom (III) oxit – Cr 2 O 3
- Cr2O3 là chất rắn, màu lục thẩm, không tan trong nước
Trang 6- GV: Giống như Al2O3 thì Cr2O3 là
oxit lưỡng tính
HS: dẫn ra các PTHH để chứng
minh Cr2O3 thể hiện tính chất lưỡng
tính
- Cr2O3 là oxit lưỡng tính
Cr2O3 + 2NaOH (đặc) → 2NaCrO2 + H2O
Cr2O3 + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2
8' - GV: TCVL của Cr(OH)3 có gì
đặc biệt?
HS: nghiên cứu SGK để biết tính
chất vật lí của Cr(OH)3
- GV?: Vì sao hợp chất Cr3+ vừa thể
hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi
hoá ?
HS: dẫn ra các PTHH để minh hoạ
cho tính chất đó của hợp chất Cr3+
b) Crom (III) hiđroxit – Cr(OH) 3
- Cr(OH)3 là chất rắn, màu lục xám, không tan trong nước
- Cr(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O Cr(OH)3+ 3HCl → CrCl3 + 3H2O
- Tính khử và tính oxi hoá: Do có số oxi hoá trung gian nên trong dung dịch vừa có tính oxi hoá (môi trường axit) vừa có tính khử (trong môi trường bazơ)
2CrCl3 + Zn → 2CrCl2 + ZnCl2
2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+
2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 +
6NaBr + 4H2O
2
2CrO + 3Br2 + 8OH‒ → 2
4
2CrO + 6Br‒ + 4H2O
10' - GV: TCVL của CrO3 có gì đặc
biệt?
HS: nghiên cứu SGK để biết được
2 Hợp chất crom (VI)
a) Crom (VI) oxit – CrO 3
- CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm
- Là một oxit axit
Trang 7tính chất vật lí của CrO3.
- GV: CM CrO3 là một oxit axit
HS: viết PTHH của phản ứng giữa
CrO3 với H2O
CrO3 + H2O → H2CrO4 (axit cromic) 2CrO3 + H2O → H2Cr2O7 (axit đicromic)
- Có tính oxi hoá mạnh: Một số chất hữu cơ
và vô cơ (S, P, C, C2H5OH) bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3
10'
- GV: CM các muối cromat và
đicromat có tính oxi hoá mạnh?
HS: nghiên cứu SGK để viết
PTHH của phản ứng giữa K2Cr2O7
với FeSO4 trong môi trường axit
b) Muối crom (VI)
- Là những hợp chất bền
+ Na2CrO4 và K2CrO4 có màu vàng (màu của ion 2
4
CrO ) + Na2Cr2O7 và K2Cr2O7 có màu da cam (màu của ion 2
7
2 O
- Các muối cromat và đicromat có tính oxi hoá mạnh
K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4
3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
- Trong dung dịch của ion 2
7
2 O
Cr luôn có cả ion 2
4
CrO ở trạng thái cân bằng với nhau:
Cr2O72-+ H2O 2CrO42- + 2H+
4 Củng cố bài giảng: (3')
Viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau :
Cr2O3 (1) Cr (2) Cr2(SO4)3 (3) Cr(OH)3 (4) Na[Cr(OH)4] (5) Cr(OH)3
(6)
CrCl3
(7)
K2CrO4
(8)
K2Cr2O7
(9)
Cr2(SO4)3
(10)
CrSO4
(11)
Cr(OH)2
(12)
//
-Cr2O3 + 2Al ���t o 2Cr + Al2O3
Trang 82Cr + 6H2SO4 ���to Cr2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Cr2(SO4)3 + 6NaOH 2Cr(OH)3 + 3Na2SO4
Cr(OH)3 + NaOH Na[Cr(OH)4]
Na[Cr(OH)4]+ CO2 Cr(OH)3 + NaHCO3
Cr(OH)3 + 3HCl CrCl3 + 3H2O
2CrCl3 + 3Cl2 + 16KOH 2K2CrO4 + 12KCl + 8H2O
2K2CrO4 + H2SO4 K2Cr2O7 + K2SO4 + H2O
K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 3Fe2(SO4)3 +K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O
Cr2(SO4)3 + Zn 2CrSO4 + ZnSO4
CrSO4 + 2NaOH Cr(OH)2 + Na2SO4
4Cr(OH)2 + O2 ���to 2Cr2O3 + 4H2O
5 Bài tập về nhà: (1')
Bài 5 - SGK/155
V TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG
HIỆU PHÓ CM DUYỆT Ngày / / 20
Nông Thị Bích Thủy