1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

bài 29 cấu trúc các loại virut

7 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 57,34 KB

Nội dung

Bộ môn: Sinh học Người dạy: Lớp dạy: Người soạn: Tiết dạy: Ngày dạy: CHƯƠNG III: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM BÀI 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải: Phát biểu được các khái niệm: virut, capsome, capsit, Nucleocapsit Trình bày được cấu tạo của virut và chức năng của mỗi thành phần Phân biệt được virut trần và virut có vỏ ngoài, các căn cứ để phân loại virut Phân biệt được hình thái, cấu trúc của các loại virut Trình bày được sự khác biệt cơ bản giữa virut và vi khuẩn 2. Về kỹ năng Học sinh rèn luyện được tư duy phân tích, đánh giá, tổng hợp, so sánh,... Rèn luyện kĩ năng tự học, làm việc nhóm, phát biểu trước tập thể 3. Về thái độ Giải thích được các hiện tượng tự nhiên (bệnh cúm,...) trên cơ sở khoa học Giúp học sinh thêm yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án word Hình 29.1. So sánh cấu tạo virut trần (a) và vi rút có vỏ ngoài (b) Hình 29.2. Hình thái của một số virut PHT 1: tìm hiểu cấu tạo virut Cấu tạo Nội dung Vỏ Lõi Đặc điểm Gồm các đơn vị prôtêin gọi là capsome Chỉ chứa phân tử ADN hoặc ARN Chức năng Bảo vệ lõi axit nuclêic Là hệ gen của virut, giữ chức năng di truyền. PHT 2: Tìm hiểu hình thái của virut Nội dung Hình thái Ví dụ Cấu trúc Hình dạng Cấu trúc xoắn Virut khảm thuốc lá, virut bệnh dại, virut cúm, sởi.. Capsome sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic Virut có hình que, hình sợi, hình cầu... Cấu trúc khối Virut bại liệt, hecpet... Capsôme sắp xếp theo hình khối đa diện gồm 20 mặt tam giác đều Virut có hình khối đa diện Cấu trúc hỗn hợp .VD: Phagơ (virut kí sinh ở tế bào vi khuẩn) Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với đuôi có cấu trúc xoắn Đầu hình khối, đuôi hình xoắn 2. Chuẩn bị của học sinh Đọc trước bài học III. NỘI DUNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới Đặt vấn đề: Trước kia người ta cho rằng, virut thuộc cùng nhóm với vi sinh vật. Vì người ta cho rằng những loài có kích thước nhỏ, phải quan sát dưới kính hiển vi mới thấy được đều gọi là vi sinh vật. Nhưng ngày nay, người ta đã tách hẳn Virut ra một nhóm riêng, vậy Virut là gì và tại sao người ta lại tách ra như vậy? Để có thể lí giải cho câu hỏi trên. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay: Bài 29: Cấu trúc các loại Virut Trình tự dạy học: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt dộng của học sinh Nội dung HĐ1: Tìm hiểu khái niệm chung về virut ( PP : Vấn đáp + giảng giải VD) GV nêu thí nghiệm của D.I.Ivanopxki (nhà khoa học người Nga): khi lấy dịch ép của lá cây thuốc lá bị bệnh khảm, cho lọc qua nến lọc vi khuẩn rồi lấy dịch ép này nhiễm vào cây thuốc lá không bệnh thì thấy nó cũng bị bệnh. Khi ông soi dưới kình hiển vi thì ông quan sát không có mầm bệnh, nuôi cấy trên thạch thì không có khuẩn lạc Tại sao ông soi trên kính hiển vi không phát hiện mầm bệnh nhưng cây thuốc lá vẫn bị mắc bệnh? Vậy theo các em, mầm bệnh không phải do vi khuẩn gây ra, vậy thì do đâu? (học sinh không trả lời được) GV tiếp tục giảng giải: Ivanopxki cho rằng mầm bệnh này còn nhỏ hơn vi khuẩn. Đến năm 1898 người ta gọi mầm bệnh này là virut (GV khái quát thành sơ đồ cho HS dễ nhận biết: Lọc qua giấy lọc VK Dịch Không Lá Soi trên Thấy KHV VK Nuôi trên thạch Từ cách phát hiện ra virut, em có nhận xét gì về đặc điểm chung của virut? (GV gợi ý: về kích thước, cấu tạo, cách dinh dưỡng)  GV nhận xét, bổ sung  GV yêu cầu học sinh so sánh khái niệm Virut (VR) với khái niệm vi sinh vật?  Tại sao gọi VR là 1 thực thể mà không phải là cơ thể? Vậy VR có mấy loại, ta cùng tìm hiểu phần 2 Yêu cầu HS nghiên cứu SGK phân loại virut? Em hãy nêu một vài ví dụ về VR ADN và VR ARN? GV nhận xét  ngoài cách phân loại dựa trên cấu tạo, thì còn có cách phân loại VR nào khác không? (GV :dựa trên vật chủ kí sinh) Yêu cầu HS về nhà nêu ví dụ của các loại VR trên Vậy VR có cấu tạo như thế nào? Ta cùng tìm hiểu phần II. Cấu tạo của VR HS TL: virut có kích thước rất nhỏ, chưa có cấu tạo tế bào, sống kí sinh nội bào bắt buộc HS TL: + Giống: đều có kích thước hiển vi, sống kí sinh + Khác nhau: VSV có cấu tạo TB còn Virut thì chưa có. VSV có thể Vì VR có kích thước nhỏ, chưa có cấu tạo tế bào HSTL: Dựa vào cấu tạo vỏ: người ta chia virut thành VR trần và VR có vỏ ngoài Dựa vào cấu tạo lõi: gồm có VR ADN và VR ARN VD: VR ADN: VR đậu mùa, VR viêm gan B, hecpet,... VR ARN: VR cúm, VR sốt xuất huyết Dengi,... HS nghiên cứu I. Khái niệm chung về virut 1. Khái niệm Virut là dạng sống chưa có cấu tạo TB Có kích thước siêu nhỏ (đo bằng nanomet, trung bình 10 – 100 n.m) chỉ nhìn được dưới kính hiển vi Có cấu tạo đơn giản, hệ gen chỉ chứa một loại acid nucleic (ADN or ARN) được bao bọc bởi phân tử protein Sống kí sinh nội bào bắt buộc 2. Phân loại Dựa vào cấu tạo: + Vỏ: gồm có virut trần và virut có vỏ ngoài + Lõi acid Nucleic: virut ADN và virut ARN Dựa vào vật chủ kí sinh: + Virut kí sinh trên động vật + Virut kí sinh trêm thực vật + Virut kí sinh trên vi sinh vật

Trang 1

Bộ môn: Sinh học Người dạy: Dương Thị Minh Nguyệt

CHƯƠNG III: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM

BÀI 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT

1 Về kiến thức

Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải:

- Phát biểu được các khái niệm: virut, capsome, capsit, Nucleocapsit

- Trình bày được cấu tạo của virut và chức năng của mỗi thành phần

- Phân biệt được virut trần và virut có vỏ ngoài, các căn cứ để phân loại virut

- Phân biệt được hình thái, cấu trúc của các loại virut

- Trình bày được sự khác biệt cơ bản giữa virut và vi khuẩn

2 Về kỹ năng

- Học sinh rèn luyện được tư duy phân tích, đánh giá, tổng hợp, so sánh,

- Rèn luyện kĩ năng tự học, làm việc nhóm, phát biểu trước tập thể

3 Về thái độ

- Giải thích được các hiện tượng tự nhiên (bệnh cúm, ) trên cơ sở khoa học

- Giúp học sinh thêm yêu thích môn học

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án word

- Hình 29.1 So sánh cấu tạo virut trần (a) và vi rút có vỏ ngoài (b)

- Hình 29.2 Hình thái của một số virut

- PHT 1: tìm hiểu cấu tạo virut

Cấu tạo

Đặc điểm Gồm các đơn vị

prôtêin gọi là capsome Chỉ chứa phân tử ADN hoặc ARN

Chức năng Bảo vệ lõi axit nuclêic Là hệ gen của virut, giữ chức

năng di truyền

- PHT 2: Tìm hiểu hình thái của virut

Nội dung

Hình thái

Cấu trúc xoắn Virut khảm thuốc

lá, virut bệnh dại, virut cúm, sởi

Capsome sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic

Virut có hình que, hình sợi, hình cầu

Cấu trúc khối Virut bại liệt, Capsôme sắp xếp Virut có hình khối đa

Trang 2

hecpet theo hình khối đa

diện gồm 20 mặt tam giác đều

diện

Cấu trúc hỗn hợp VD: Phagơ (virut

kí sinh ở tế bào vi khuẩn)

Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với đuôi có cấu trúc xoắn

Đầu hình khối, đuôi hình xoắn

2 Chuẩn bị của học sinh

- Đọc trước bài học

III NỘI DUNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

3 Dạy bài mới

- Đặt vấn đề: Trước kia người ta cho rằng, virut thuộc cùng nhóm với vi sinh vật Vì người ta cho rằng những loài có kích thước nhỏ, phải quan sát dưới kính hiển vi mới thấy được đều gọi là vi sinh vật Nhưng ngày nay, người ta đã tách hẳn Virut ra một nhóm riêng, vậy Virut

là gì và tại sao người ta lại tách ra như vậy? Để có thể lí giải cho câu hỏi trên Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay: Bài 29: Cấu trúc các loại Virut

- Trình tự dạy học:

T

L Hoạt động của giáo viên Hoạt dộng của học sinh Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu khái niệm chung về

virut

( PP : Vấn đáp + giảng giải VD)

- GV nêu thí nghiệm của

D.I.Ivanopxki (nhà khoa học người

Nga): khi lấy dịch ép của lá cây

thuốc lá bị bệnh khảm, cho lọc qua

nến lọc vi khuẩn rồi lấy dịch ép này

nhiễm vào cây thuốc lá không bệnh

thì thấy nó cũng bị bệnh Khi ông soi

dưới kình hiển vi thì ông quan sát

không có mầm bệnh, nuôi cấy trên

thạch thì không có khuẩn lạc Tại

sao ông soi trên kính hiển vi không

phát hiện mầm bệnh nhưng cây

thuốc lá vẫn bị mắc bệnh? Vậy theo

các em, mầm bệnh không phải do vi

khuẩn gây ra, vậy thì do đâu? (học

sinh không trả lời được)

GV tiếp tục giảng giải: Ivanopxki

I Khái niệm chung về virut

1 Khái niệm

Trang 3

cho rằng mầm bệnh này còn nhỏ hơn

vi khuẩn Đến năm 1898 người ta gọi

mầm bệnh này là virut (GV khái quát

thành sơ đồ cho HS dễ nhận biết:

Lọc qua

giấy lọc

VK

Dịch Không

Lá Soi trên Thấy

KHV VK

Nuôi trên

thạch

- Từ cách phát hiện ra virut, em có

nhận xét gì về đặc điểm chung của

virut? (GV gợi ý: về kích thước, cấu

tạo, cách dinh dưỡng)

 GV nhận xét, bổ sung

 GV yêu cầu học sinh so sánh khái

niệm Virut (VR) với khái niệm vi

sinh vật?

 Tại sao gọi VR là 1 thực thể mà

không phải là cơ thể?

Vậy VR có mấy loại, ta cùng tìm

hiểu phần 2

- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK

- HS TL: virut có kích thước rất nhỏ, chưa có cấu tạo tế bào, sống kí sinh nội bào bắt buộc

- HS TL:

+ Giống: đều có kích thước hiển vi, sống kí sinh

+ Khác nhau: VSV có cấu tạo TB còn Virut thì chưa có VSV có thể

- Vì VR có kích thước nhỏ, chưa có cấu tạo tế bào

- HSTL: Dựa vào cấu tạo vỏ: người ta chia virut thành VR trần và

- Virut là dạng sống chưa có cấu tạo TB

- Có kích thước siêu nhỏ (đo bằng nanomet, trung bình 10 – 100 n.m) chỉ nhìn được dưới kính hiển vi

- Có cấu tạo đơn giản,

hệ gen chỉ chứa một loại acid nucleic (ADN

or ARN) được bao bọc bởi phân tử protein

- Sống kí sinh nội bào bắt buộc

2 Phân loại

- Dựa vào cấu tạo: + Vỏ: gồm có virut trần

và virut có vỏ ngoài

Trang 4

phân loại virut?

- Em hãy nêu một vài ví dụ về VR

ADN và VR ARN?

- GV nhận xét  ngoài cách phân loại

dựa trên cấu tạo, thì còn có cách

phân loại VR nào khác không?

(GV :dựa trên vật chủ kí sinh)

- Yêu cầu HS về nhà nêu ví dụ của

các loại VR trên

Vậy VR có cấu tạo như thế nào? Ta

cùng tìm hiểu phần II Cấu tạo của

VR

VR có vỏ ngoài Dựa vào cấu tạo lõi:

gồm có VR ADN và

VR ARN

- VD: VR ADN: VR đậu mùa, VR viêm gan

B, hecpet,

VR ARN: VR cúm,

VR sốt xuất huyết Dengi,

- HS nghiên cứu

+ Lõi acid Nucleic: virut ADN và virut ARN

- Dựa vào vật chủ kí sinh:

+ Virut kí sinh trên động vật

+ Virut kí sinh trêm thực vật

+ Virut kí sinh trên vi sinh vật

HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo của VR

(PP: TQ + Vấn đáp, sử dụng PHT)

- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1

và hoàn thành PHT1: Tìm hiểu cấu

tạo virut

- GV chia lớp thành 4 nhóm:Nhóm

1+2 thảo luận đặc điểm và chức năng

của vỏ, nhóm 3+4 thảo luận đặc

điểm và chức năng của lõi

Mỗi nhóm cử ra một nhóm trưởng

(điều khiển) và 1 thư kí (ghi kết quả

thảo luận) Sau 5 phút, cử đại diện

trả lời

 Cả lớp nhận xét, bổ sung

 GV nhận xét, rút kết luận

* Lưu ý: GV cần làm rõ các khái

niệm mới:

+ Capsome: đơn vị protein

+ Capsit: Các capsome gắn lại với

nhau thành vòng

+ Nucleocapsit: bao gồm Casit + lõi

acid Nu

- GV bổ sung: một số virut còn có vỏ

bao bên ngoài vỏ capsit (vỏ ngoài)

- HS thảo luận nhóm

và báo cáo kết quả

II Cấu tạo của virut

( HS hoàn thành PHT1 vào vở)

Trang 5

Gọi là VR có vỏ ngoài Dựa vào hình

29.1 em hãy nêu cấu tạo vỏ ngoài

của VR có vỏ ngoài?

+ Em hãy nêu vai trò của gai

Glycoprotein?

 GV nhận xét, bổ sung:Vỏ ngoài

thực chất là màng của TB chủ

nhưng bị virut cải tạo và mang thành

phần kháng nguyên đặc trưng cho

VR Các gai glycoprotêin tương

thích với thụ thể trên bề mặt tế bào

như “chìa khoá với ổ khoá” giúp

virut bám đặc hiệu lên từng tế bào

chủ nhất định

+ Em hãy so sánh acid Nucleotid (hệ

gen) của VR khác với các SV khác ở

điểm nào?

- GV giới thiệu thí nghiệm của

Franken và Conrat, viết sơ đồ lên

bảng:

VỏA

Chủng A

LõiA VR

Vỏ B Lai

ChủngB

Lõi B

Chủng A Nhiễm vào

cây lành

- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ+ đọc

Thí nghiệm SGK/116 Trả lời các câu

hỏi lệnh SGK/ 117:

+ Tại sao virut phân lập được không

mang đặc tính của chủng B?

 Vậy thành phần cấu tạo nào của

virut đóng vai trò quan trọng?

+ Em có đồng ý với ý kiến cho rằng

- HS TL: vỏ ngoài là một lớp lipit kép và protein Trên mặt ngoài có các gai glycoprotein

- HS TL: gai glycoprotein làm nhiệm vụ kháng nguyên và giúp Virut bám đặc hiệu lên các

TB chủ

-TL: Hệ gen của VR

có thể là ADN hoặc ARN (mạch đơn hoặc mạch kép) trong khi

hệ gen của SV khác luôn là mạch kép

- TL: Virut phân lập không mang đặc tính của chủng B vì nó mang lõi của chủng A

 Thành phần quan trọng trong cấu tạo của virut là hệ gen (lõi axit nucleic)

-HS nghiên cứu TL

* Một số Virut còn có thêm vở ngoài:

+ Vỏ ngoài bao gồm lớp lipit kép và protein

 Có chức năng bảo vệ Virut

+ Mặt vỏ ngoài còn có các gai glycoprotein 

có chức năng làm nhiệm vụ kháng nguyên

và giúp Virut bám đặc hiệu lên các TB chủ

Trang 6

Virut là thể vô sinh?

(GV nhận xét, kết luận: Khi virut ở

ngoài môi trường virut là thể vô sinh

 đúng

Nhưng khi ở trong TB sống thì nó

có thể nhân lên tạo thế hệ mới mang

đầy đủ VCDT  Thể hữu sinh sai)

+ Có thể nuôi Virut trong môi trường

nhân tạo được không? Vì sao?

- GV dẫn dắt: Vì Virut chưa có cấu

tạo tế bào  Vậy virut có hình dạng

như thế thào, chúng ta sẽ cùng tìm

hiểu phần III Hình thái của virut

-HS TL: không được

vì Virut là dạng sống

kí sinh nội bào bắt buộc, chúng chỉ nhân được trong TB sống

* Đặc tính sống của virut:

- Khi ở ngoài tế bào chủ, virut biểu hiện như thể vô sinh

- Khi ở trong tế bào chủ, virut lại hoạt động như thể hữu sinh

HĐ3: Tìm hiểu hình thái của virut

(pp: Vấn đáp + sử dụng PHT)

- Nghiên cứu SGK và cho cô biết,

hạt virut là gì?

 GV nhận xét, bổ sung: VR nằm

ngoài tế bào vật chủ được gọi là hạt

VR

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK+

quan sát hình 29.2 / 115 Trả lời câu

hỏi: Virut có những cấu trúc nào?

Để biết được rõ hơn về các cấu trúc,

GV giới thiệu phiếu học tập 2: Tìm

hiểu hình thái của virut

- GV tiếp tục chia lớp thành 6 nhóm,

nhóm 1+4 : cấu trức xoắn, Nhóm

2+5: Cấu trúc khối, nhóm 3+6: Cấu

trúc hỗn hợp

Mỗi nhóm cử một nhóm trưởng, một

thư kí Thảo luận trong 5 phút, cử đại

diện mỗi nhóm báo cáo kết quả

 Yêu cầu các nhóm khác nhận xét,

bổ sung

 GV tổng kết

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi lệnh

cuối SGK/ 117 (GV cho HS nghiên

- HS trả lời

- HSTL: virut có 3 cấu trúc: Khối, xoắn và hỗn hợp

- HS thảo luận nhóm

III Hình thái của virut

* Khái niệm: VR nằm

ngoài tế bào vật chủ được gọi là hạt VR

(Hoàn thành PHT số 2 vào vở)

Trang 7

cứu trong vòng 3p, rồi trả lời) -HS trả lời nhanh

4 Củng cố

- Sau khi học xong bài, bạn nào có thể trả lời câu hỏi cô đã đưa ra ở đầu giờ học không?

Tại sao người ta lại tách VR ra một nhóm riêng mà không gộp chung với VSV? ( Gợi ý:

VR và VSV khác nhau ở những điểm nào?)

- Những vi rut trần bám lên tế bào vật chủ bằng cách nào?

(Những VR trần có những capson đặc hiệu giúp VR bám lên bề mặt TB vật chủ)

- Phân biệt các nhóm virut ở người, động vật, thực vật và vi khuẩn?

1 VR kí sinh ở

người và ĐV

- Chứa ADN hoặc ARN

- Gồm nhiều nhóm khác nhau tùy theo cấu trúc của axit Nu và tính chất, mức độ gây bệnh,

2 VR kí sinh ở

TV

- Hầu hết mang ARN

- Gây bệnh cho nhiều loại cây trồng (thuốc lá, dưa chuột, đậu đỏ, ) một số tồn tại ở dạng tinh thể

3 VR kí sinh ở

VSV

- Thường mang ADN (xoắn đơn hoặc xoắn kép), một số mang ARN xoắn đơn

- Đước ứng dụng trong kí thuật di truyền

5 Hướng dẫn học ở nhà

- Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK trang 118

- Chuẩn bị bài mới

IV RÚT KINH NGHIỆM

1 Về nội dung

2. Về phương pháp

Ngày đăng: 02/10/2018, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w