Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
65,46 KB
Nội dung
PHẦN MỘT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN 1917) Chủ đề 1: Các nước châu Á, châu Phi khu vực Mĩ latinh (từ đầu kỉ XIX đến đầu kỉ XX) BÀI 1: NHẬT BẢN I KIẾN THỨC CƠ BẢN - Nhật Bản từ đầu kỷ XIX đến trước năm 1868 - Cuộc Duy tân Minh Trị: hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa - Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa II CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Đến kỉ XIX, xã hội Nhật Bản chứa đựng mâu thuẫn lĩnh vực nào? A Kinh tế, trị, xã hội B Kinh tế, văn hóa, xã hội C Kinh tế, văn hóa, quân D Kinh tế, trị, quân Câu Ý sau nội dung Duy tân Minh Trị: A Thủ tiêu chế độ Mạc Phủ thành lập phủ B Thực quyền bình đẳng công dân C Cử học sinh giỏi du học phương Tây D Xóa bỏ chế độ nơ lệ nợ Câu Trong cải cách trị Minh Trị , giai cấp đề cao? A.Tư sản B.Địa chủ C.Quý tộc D.Quý tộc tư sản Câu Đến kỉ XIX, quyền hành thực tế Nhật Bản nằm tay ai? A Thiên Hoàng B Tư sản C Tướng qn D Thủ tướng Câu Ngồi Mĩ, nước đế quốc bắt Nhật kí hiệp ước bất bình đẳng? A Anh, Pháp, Nga, Hà Lan B Anh, Pháp, Đức, Áo C Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc D Anh, Pháp, Nga, Đức Câu Các công ti độc quyền Nhật đời ngành kinh tế nào? A Công nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng B Công nghiệp, ngoại thương, hàng hải C Nông nghiệp, công nghiệp, ngoại thương D Nông nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng Câu Ai người lãnh đạo Duy tân Nhật Bản? A Tướng quân B Minh Trị C Tư sản công nghiệp D Quý tộc tư sản hóa Câu Cuộc Duy tân Minh Trị Nhật Bản tiến hành lĩnh vực nào? A Chính trị, kinh tế, quân ngoại giao B Chính trị, qn sự, văn hóa - giáo dục ngoại giao với Mĩ C Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục D Kinh tế, quân sự, giáo dục ngoại giao Câu Trong phủ Minh Trị, tầng lớp giữ vai trò quan trọng? A Quý tộc tư sản hóa B Tư sản C Quý tộc phong kiến D Địa chủ Câu 10 Thể chế trị Nhật Bản theo Hiến pháp năm 1889 A Cộng hòa B Quân chủ lập hiến C Quân chủ chuyên chế D Liên bang Câu 11 Trong 30 năm cuối kỉ XIX, tình hình Nhật Bản có điểm bật? A Chủ nghĩa tư phát triển nhanh chóng B Xuất công ty độc quyền C Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược D Phong trào đấu tranh chống chế độ Mạc Phủ diễn mạnh mẽ Câu 12 Nhật Bản chuyển sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa gắn liền với chiến tranh xâm lược A Đài Loan, Trung Quốc, Pháp B Đài Loan, Nga, Mĩ C Nga, Đức, Trung Quốc D Đài Loan, Trung Quốc, Nga Câu 13 Để khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện đất nước vào kỉ XIX, Nhật Bản A trì chế độ phong kiến B tiến hành cải cách tiến C nhờ giúp đỡ nước tư phương Tây D thiết lập chế độ Mạc Phủ Câu 14 Tại chủ nghĩa đế quốc Nhật chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến ? A.Tiến lên chủ nghĩa tư tầng lớp Samurai có ưu trị chủ trương xây dựng Nhật Bản sức mạnh quân B.Tiến lên chủ nghĩa tư quyền lực tầng lớp quí tộc tư sản hóa nắm quyền C.Tiến lên chủ nghĩa tư giai cấp phong kiến nắm quyền D.Tầng lớp q tộc Samurai có quyền lực tuyệt đối máy nhà nước Câu 15 Sự đời công ty độc quyền tác động đến đời sống kinh tế, trị Nhật Bản? A.Sự lũng đoạn kinh tế, trị Nhật Bản B Sự phát triển nhanh chóng kinh tế, ổn định nước Nhật C Sự phát triển kinh tế sức mạnh quân cho nước Nhật D Đưa Nhật Bản trở thành đế quốc phong kiến quân phiệt Câu 16 Vai trò công ty độc quyền Nhật Bản? A Chi phối, lũng đoạn kinh tế lẫn trị B Làm chủ tư liệu sản xuất xã hội C Lũng đoạn trị D Chi phối kinh tế Câu 17 Sau cải cách Minh Trị, tầng lớp Samurai chủ trương xây dựng nước Nhật bằng: A sức mạnh quân B sức mạnh kinh tế C truyền thống văn hóa lâu đời D sức mạnh áp chế trị Câu 18 Đặc điểm chủ nghĩa đế quốc Nhật chủ nghĩa đế quốc A quân phiệt hiếu chiến B cho vay nặng lãi C thực dân D phong kiến quân phiệt Câu 19 Sự bóc lột giai cấp tư sản Nhật Bản dẫn đến hậu quả: A Phong trào đấu tranh cơng nhân tăng B Tư sản phương Tây tìm cách xâm nhập vào Nhật Bản C Công nhân bỏ làm nên thiếu lao động D Công nhân Nhật Bản tìm cách nước ngồi Câu 20 Chế độ Mạc Phủ Nhật Bản kỉ XIX đứng trước nguy thử thách nghiêm trọng là: A Nhân dân nước dậy chống đối B Nhà Thanh - Trung Quốc chuẩn bị xâm lược C.Trong lòng xã hội phong kiến chứa đựng nhiều mâu thuẫn D Các nước tư dùng vũ lực đòi Nhật Bản phải mở cửa Câu 21: Nguyên nhân dẫn đến chế độ Mạc Phủ Nhật Bản sụp đổ? A Các nước phương tây dùng quân đánh bại Nhật Bản B Thất bại chiến tranh với nhà Thanh C Phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân vào năm 60 kỉ XIX D Chế độ Mạc Phủ suy yếu tự sụp đổ Câu 22 Tại Nhật Bản phải tiến hành cải cách? A Để trì chế độ phong kiến B Để thoát khỏi nước phong kiến lạc hậu C Để tiêu diệt Tướng quân D Để bảo vệ quyền lợi quý tộc phong kiến Câu 23 Nội dung vai trò cải cách Minh Trị? A.Tạo nên biến đổi xã hội sâu rộng tất lĩnh vực B Có ý nghĩa cách mạng tư sản C Đưa Nhật Bản trở thành nước tư hùng mạnh châu Á D Dẫn tới thành lập Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản Câu 24 Người ta gọi cải cách Minh trị cách mạng tư sản không triệt để A giai cấp tư sản chưa thật nắm quyền B nông dân phép mua ruộng đất C liên minh quý tộc – tư sản nắm quyền D chưa xóa bỏ bất bình đẳng với đế quốc Câu 25 Điều kiện quan trọng để Nhật Bản tiến hành cải cách Minh Trị? A.Tầng lớp q tộc có ưu trị lớn có vai trò định B.Giai cấp tư sản ngày trưởng thành lực kinh tế C Lật đổ chế độ Mạc Phủ, Thiên hoàng Minh Trị nắm quyền D Xác lập quyền thống trị quý tộc, tư sản Câu 26 Hệ tích cực cải cách lĩnh vực giáo dục Nhật Bản A cử học sinh ưu tú du học phương Tây B Ttạo đội ngũ lao động có kĩ thuật, có kỉ luật lao động tốt C thi hành sách giáo dục bắt buộc,chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật D đào tạo người Nhật Bản có khả tiếp thu khoa học kĩ thuật, động, sáng tạo Câu 27 Cuộc Duy tân Minh Trị cách mạng tư sản khơng triệt để A.Tầng lớp q tộc có ưu trị lớn B Đế quốc Nhật Bản có đặc điểm đế quốc phong kiến quân phiệt C Quần chúng nhân dân, tiêu biểu cơng nhân bị bần hố D Nhật Bản tiến lên chủ nghĩa tư song quyền sở hữu ruộng đất phong kiến trì Câu 28 Điểm khác trình lên chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản sau cải cách so với nước đế quốc khác ? A Phát triển kinh tế tư chủ nghĩa B Đẩy mạnh trình xâm lược bành trướng thuộc địa C Chủ trương xây dựng đất nước sức mạnh quân D đời lũng đoạn công ti độc quyền kinh tế, trị Câu 29 Ngoại cảnh chung tác động dẫn đến Duy tân Nhật Bản cải cách Xiêm ? A đứng trước đe doạ xâm chiếm nước phương Tây B phát triển CNTB sau cách mạng tư sản C mầm mống kinh tế TBCN hình thành phát triển nhanh D giai cấp tư sản trưởng thành, mâu thuẫn xã hội gia tăng Câu 30 Yếu tố coi “chìa khóa” Duy tân Minh Trị Nhật Bản áp dụng cho Việt Nam thời kì Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước A.cải cách giáo dục B.cải cách kinh tế C.ổn định trị D.tăng cường sức mạnh quân Câu 31 Biện pháp để giải khủng hoảng Nhật Bản cuối kỉ XIX đầu kỉ XX gì? A.Tiếp tục trì chế độ phong kiến bảo thủ, trì trệ để bị nước phương Tây sâu xé B.Thay đổi nhân quyền phong kiến Nhật Bản, đưa người có tư tưởng tiến lên nắm quyền C Tiến hành Duy tân đất nước, đưa Nhật Bản phát triển theo đường TBCN D.Tăng cường quan hệ, hợp tác với nước TBCN phương Tây Câu 32 Tại bối cảnh lịch sử từ nửa sau kỉ XIX, Nhật Bản cải cách thành công, Việt Nam Trung Quốc lại thất bại? A Thế lực phong kiến mạnh không muốn cải cách B Giai cấp tư sản ngày trưởng thành lực kinh tế C.Thiên hồng có vị trí tối cao nắm quyền hành D Quyền sở hữu ruộng đất phong kiến trì *** BÀI 2: ẤN ĐỘ I KIẾN THỨC CƠ BẢN - Tình hình Ấn Độ nửa sau kỷ XIX : q trình TD Anh xâm lược Chính sách cai trị - Đảng Quốc đại phong trào dân tộc (1885 – 1908): Sự thành lập Đảng Quốc đại Phong trào dân tộc 1905 – 1907 II CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp để đấu tranh đòi Chính phủ Anh thực cải cách Ấn Độ? A ôn hòa B thương lượng C bạo lực D Dùng phương pháp đấu tranh trị Câu Thực dân Anh tiến hành khai thác Ấn Độ kinh tế nhằm mục đích A khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên B đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân C áp đặt nơ dịch trị, xã hội D trọng phát triển kinh tế Ấn Độ Câu Khẩu hiệu "Ấn Độ người Ấn Độ" xuất phong trào ? A Đấu tranh đòi thả Ti-lắc B Khởi nghĩa Xi-Pay C Chống đạo luật chia cắt Ben –gan D Đấu tranh ôn hòa Câu Chủ trương đấu tranh Đảng Quốc Đại A đấu tranh trị kết hợp với đấu tranh vũ trang B chuyển dần từ đấu tranh ơn hòa sang đấu tranh trị C đấu tranh ơn hòa, u cầu thực dân Anh phải thực cải cách D đấu tranh vũ trang chống thực dân Anh Câu Đảng Quốc đại Ấn Độ đảng giai cấp sau ? A Tư sản B Vô sản C Công nhân D Nông dân Câu Ý nghĩa việc thành lập đảng Quốc đại Ấn Độ A đánh dấu thắng lợi giai cấp tư sản Ấn Độ B giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài trị C bước ngoặt phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc D thể ý thức lòng tự tơn dân tộc nhân dân Ấn Độ Câu Nguyên nhân đánh dâu thất bại cao trào cách mạng 1905–1908 Ấn Độ ? A Đảng Quốc đại thiếu liệt phong trào đấu tranh B Đảng Quốc đại chưa đồn kết nhân dân C Do sách chia rẽ thực dân Anh phân hóa nội đảng Quốc đại D Sự chênh lệch lực lượng Câu Năm 1885 Ấn Độ diễn kiện sau ? A Anh hồn thành q trình xâm lược Ấn Độ B Nữ hoàng Anh tuyên bố nữ hoàng Ấn Độ C Sự thành lập Đảng Quốc Đại giai cấp tư sản D Chính sách chia cắt xứ Ben-gan có hiệu lực Câu Anh thực sách cai trị đất nước Ấn Độ? A Gián tiếp B Đàn áp C Mua chuộc D.Trực tiếp Câu 10 Thực dân Anh hoàn thành xâm lược, cai trị Ấn Độ khoảng thời gian nào? A Giữa kỉ XIX B Đầu kỉ XIX C Nửa sau kỉ XIX D Cuối kỉ XIX đầu XX Câu 11 Sự kiện dẫn tới bùng nổ cao trào cách mạng 1905 - 1908 Ấn Độ? A Ngày đạo luật chia cắt Bengan có hiệu lực B Phái cực đoan Đảng quốc Đại thành lập C Thực dân Anh bắt giam Tilac D Ngày Tilac bị khai trừ khỏi Đảng quốc Đại Câu 12 Đảng Quốc Đại đảng giai cấp Ấn Độ? A Đảng giai cấp vô sản B Của giai cấp tư sản C Là đảng tầng lớp quý tộc Ấn Độ D Giai cấp phong kiến Câu 13 Trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Ấn Độ nửa sau kỷ XIX tiểu biểu khởi nghĩa A Xi-pay B Mi-rút B Đê-li D Bom-bay Câu 14 Đế quốc hồn thành q trình xâm lược Ấn Độ? A Anh B Pháp C Mỹ D Đức Câu 15 Những sách trị, xã hội mà thực dân Anh không thực Ấn Độ A Đưa đẳng cấp lớp vào máy trực tiếp cai trị ấn Độ B Khơi sâu cách biệt chủng tộc, tôn giáo đẳng cấp xã hội C Chia để trị D Mua chuộc tầng lớp lực giai cấp phong kiến xứ Câu 16 Tình hình Ấn Độ đầu kỉ XVII có đặc điểm giống với nước phương Đơng khác? A Đứng trước nguy xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây B Đi theo đường chủ nghĩa tư C Là thuộc địa nước phương Tây D Trở thành nước độc lập tiến lên chủ nghĩa tư Câu 17 Thực dân Anh thi hành sách nhượng tầng lớp lực giai cấp phong kiến Ấn Độ nhằm: A xoa dịu tinh thần đấu tranh họ B cấu kết với họ để đàn áp nhân dân Ấn Độ C làm chỗ dựa vững cho thống trị D biến họ thành tay sai đắc lực Câu 18 Đỉnh cao phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân Ấn Độ năm đầu kỉ XX là: A phong trào đấu tranh công nhân Can – cut – ta năm 1905 B phong trào đấu tranh công nhân Bombay năm 1908 C phong trào đấu tranh công nhân Can – cut – ta năm 1908 D phong trào quần chúng nhân dân sông Hằng năm 1905 Câu 19 Nguyên nhân khiến phong trào đấu tranh nhân dân Ấn Độ tạm ngừng vào cuối kỉ XX là: A Do sách chia rẽ thực dân Anh phân hóa Đảng Quốc Đại B Thiếu đường lối đắn C Phong trào diễn lẻ tẻ, tự phát D chưa tập hợp lực lượng đông đảo quần chúng nhân dân Câu 20 Hậu nặng nề sách cai trị thực dân Anh nhân dân Ấn Độ A biến Ấn Độ thành thuộc địa để vơ vét tài nguyên thiên nhiên B khoét sâu mâu thuẫn tôn giáo, dân tộc, sắc tộc xã hội C làm suy sụp đời sống công nhân nông dân D chia rẽ giai cấp xã hội Ấn Độ Câu 21 Đảng Quốc Đại thành lập có vai trò phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ? A Đánh dấu giai đoạn phong trào giải phóng dân tộc, giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài trị B Tạo điều kiện phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ phát triển sang giai đoạn C Là đảng giai cấp tư sản, có khả giải phóng dân tộc cho nhân dân Ấn Độ D Là đảng giai cấp tư sản, có chủ trương giải phóng dân tộc Ấn Độ Câu 22 Mâu thẫn chủ yếu xã hội Ấn Độ mâu thuẫn A Tư sản với công nhân B Nông dân với phong kiến C Thực dân Anh với tư sản D Toàn thể dân tộc Ấn Độ với thực dân Anh Câu 23 Chủ trương đấu tranh Đảng Quốc đại khoảng hai mươi năm đầu là: A đấu tranh ơn hòa B bạo động vũ trang C trị kết hợp vũ trang D thỏa hiệp để đạt quyền lợi trị Câu 24: Trước đòi hỏi tư sản Ấn Độ, thái độ thực dân Anh A Đồng ý đòi hỏi tư sản Ấn Độ B Đồng ý đòi hỏi phải có điều kiện C Thực dân Anh kìm hãm tư sản Ấn Độ phát triển cách D Thực dân Anh thẳng tay đàn áp Câu 25 Sự khác biệt cao trào 1905 - 1908 so với phong trào đấu tranh giai đoạn trước A Do phận tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc, độc lập dân chủ B Do tầng lớp tư sản lãnh đạo, mạng đậm tính giai cấp, quyền lợi trị, kinh tế C Có lãnh đạo Đảng Quốc Đại, tham gia công nhân, nông dân D Tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân tham gia *** BÀI 3: TRUNG QUỐC I KIẾN THỨC CƠ BẢN - Phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc kỷ XIX đến đầu kỷ XX - Tôn Trung Sơn cách mạng Tân Hợi 1911 II CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Kết cuối khởi nghĩa nông dân Thái bình Thiên quốc A thiết lập quyền Thiên Kinh B thi hành nhiều sách tiến C đề sách bình qn ruộng đất, quyền bình đẳng nam nữ D bị triều đình giúp đỡ đế quốc đàn áp phong trào, khởi nghĩa thất bại Câu Sau kiện nào, Trung Quốc thực trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến? A Sau thất bại khởi nghĩa nơng dân Thái bình Thiên quốc B Cuộc Duy Tân Mậu Tuất thất bại C Sau phong trào Nghĩa Hòa Đồn bị đánh bại D Sau nhà Mãn Thanh ký với đế quốc Điều ước Tân Sửu Câu Phong trào nông dân lớn lịch sử phong kiến Trung Quốc A khởi nghĩa Hồng Sào B khởi nghĩa nơng dân Thái bình Thiên quốc C khởi nghĩa Lý Tự Thành D khởi nghĩa Trần Thắng, Ngô Quảng Câu Trung Quốc đồng minh hội đảng giai cấp Trung Quốc? A Tư sản B Nông dân C Công nhân D Tiểu tư sản Câu Sự kiện châm ngòi cho cách mạng Tân Hợi năm 1911 Trung Quốc bùng nổ? A Đồng minh hội phát động khởi nghĩa Vũ Xương B Tơn Trung Sơn thơng qua Cương lĩnh trị Đồng minh hội C Chính quyền Mãn Thanh sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt” D Chính quyền Mãn Thanh ký điều ước Tân Sửu với nước đế quốc Câu Mục tiêu tổ chức Trung Quốc đồng minh hội A Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc B Tấn cơng vào đại sứ qn nước ngồi Trung Quốc C Đánh đổ đế quốc chủ yếu, đánh đổ phong kiến Mãn Thanh D Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc chia ruộng đất cho dân cày Câu Tôn Trung Sơn tổ chức Trung Quốc đồng minh hội đại diện tiêu biểu cho phong trào cách mạng theo khuynh hướng Trung Quốc? A Vô sản B Dân chủ tư sản C Phong kiến D Tiểu tư sản Câu Ngày 29/12/1911 gắn với kiện sau cách mạng Tân Hợi? A Chính quyền Mãn Thanh sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt” B Đồng minh hội phát động khởi nghĩa Vũ Xương C Quốc dân đại hội họp Nam Kinh D Viên Thế Khải tuyên thệ nhậm chức Đại Tổng thống Trung Hoa Dân quốc Câu Hiến pháp lâm thời Trung Hoa dân quốc thông qua nội dung sau đây? A Cơng nhận quyền bình đẳng, quyền tự dân chủ công dân B Thực quyền bình đẳng ruộng đất cho dân cày C Ép buộc vua Thanh phải thoái vị D Viên Thế Khải nhậm chức Tổng thống Trung Hoa Dân quốc Câu 10 Đâu phong trào đấu tranh chống đế quốc, chống phong kiến nhân dân Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX? A Khởi nghĩa Thái Bình Thiên quốc B Phong trào Nghĩa Hòa Đồn C Cách mạng Tân Hợi D Khởi nghĩa Bom bay Câu 11 Đỉnh cao phong trào đấu tranh chống đế quốc, chống phong kiến nhân dân Trung Quốc A khởi nghĩa Thái Bình Thiên quốc B Duy Tân Mậu Tuất C phong trào Nghĩa Hòa Đồn D cách mạng Tân Hợi 1911 Câu 12 Lực lượng lãnh đạo vận động Duy Tân Mậu Tuất Trung Quốc A Tư sản B Vơ sản C Trí thức phong kiến tiến D phong kiến Câu 13 Nguyên nhân then chốt dẫn đến vận động Duy Tân Mậu Tuất (1898) bị thất bại A phong trào phát triển chủ yếu tầng lớp trí thức phong kiến tiến B vấp phải chống đối mạnh mẽ phái thủ cựu giai cấp phong kiến C bị Thái hậu Từ Hi làm biến D không dựa vào lực lượng nhân dân mà chủ yếu dựa vào quan lại, sĩ phu có tư tưởng tiên tiến Câu 14 Đâu mục tiêu đấu tranh phong trào Nghĩa Hòa Đồn Trung Quốc? A Chống chế độ phong kiến Mãn Thanh B Chống đế quốc C Tấn công sứ quán nước ngồi Bắc kinh D Tấn cơng vào liên quân nước đế quốc Bắc Kinh Câu 15 Nguyên nhân khách quan dẫn đến thất bại phong trào Nghĩa Hòa Đồn Trung Quốc A phong trào thiếu lãnh đạo thống B phong trào thiếu vũ khí C giai cấp nơng dân hạn chế, sống khó khăn D so sánh lực lượng chênh lệch, kẻ thù mạnh Câu 16 Nội dung sau không Hiến pháp lâm thời Trung Hoa Dân quốc thông qua kỳ họp Quốc dân Đại hội? A Cơng nhận quyền bình đẳng cơng dân B Thực quyền bình đẳng ruộng đất cho dân cày C Công nhận quyền tự dân chủ công dân D Công nhận quyền bình đẳng tự cơng dân Câu 17 Mục tiêu đấu tranh chủ yếu Cách mạng Tân Hợi năm 1911 Trung Quốc A Đánh đuổi đế quốc, khôi phục Trung Hoa 10 Câu 14 Cuộc khởi nghĩa lớn kéo dài gây cho Pháp nhiều khó khăn A Khởi nghĩa A-cha-xoa B Khởi nghĩa Hồng thân Si-vơ-tha C Khởi nghĩa Pu-côm-pô D Khởi nghĩa Ong kẹo Com-ma-đam Câu 15 Nguyên nhân nguyên nhân thất bại phong trào đấu tranh chống Pháp Lào Campuchia ? A Cuộc khởi nghĩa nổ lẻ tẻ, rời rạc B Các khởi nghĩa không nhận ủng hộ nhân dân C Thiếu đường lối lãnh đạo đắn khoa học D Thực dân Pháp mạnh Câu 16 Sau cải cách vua Ra-ma V, thể chế trị Xiêm A quân chủ chuyên chế B quân chủ lập hiến C thành lập cộng hòa D chế độ trung lập Câu 17 Cuối kỉ XIX Xiêm nước Đông Nam Á giữ độc lập nhờ A sách ngoại giao mềm dẻo khơn khéo vua Ra-ma V B cải cách trị vua Ra-ma IV C Xiêm bước sang thời kì tư chủ nghĩa D Xiêm giúp đỡ Mĩ Câu 18 Cuộc cải cách Ra-ma V Xiêm gọi cách mạng tư sản A lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến B giai cấp vô sản lãnh đạo C mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển D tiếp tục trì chế độ quân chủ chuyên chế Câu 19 Nguyên nhân nguyên nhân nước đế quốc xâm lược tranh chấp thuộc địa ? A Thuộc địa nơi đầu tư, tiêu thụ hàng hóa quốc B Nơi cung cấp nguyên liệu, nguồn nhân cơng rẻ mạt C Thuộc địa có vị trí thuận lợi cho việc giao lưu bn bán D Vì nước đế quốc cần nguyên liệu để phát triển kinh tế Câu 20 Mở đầu khởi nghĩa chống thực dân Pháp nhân dân Lào khởi nghĩa ? A Khởi nghĩa Ong Kẹo huy B Khởi nghĩa Com-ma-đam C Khởi nghĩa Pa-chay D Khởi nghĩa Pha-ca-đuốc Câu 21 Đầu kỉ XX, Đơng Nam Á có giai cấp đời? A Nông dân công nhân B Địa chủ nông dân C Công nhân tư sản D Tư sản nông dân 14 Câu 22 Vua Ra-ma V khơng thực sách để đưa Xiêm phát triển ? A Xóa bỏ hồn tồn chế độ nô lệ, Giảm nhẹ thuế ruộng B Giải phóng nguồn lao động tự làm ăn sinh sống C Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh cơng thương nghiệp D Tiếp tục nhận thực sách đóng cửa với nước phương Tây Câu 23 Trước đe dọa xâm lược nước phương Tây, Xiêm thực sách để bảo vệ độc lập? A Chuẩn bị lực lượng quân hùng mạnh B Mở rộng buôn bán với bên C Phát triển kinh tế nước D Dựa vào lực phong kiến nước láng giềng Câu 24 Vào đầu kỉ XX tư tưởng bên tác động thúc đẩy phát triển phong trào giải phóng dân tộc? A Chủ nghĩa Mác - Lênin B Trào lưu triết học ánh sáng Pháp C Học thuyết Tam dân Tôn Trung Sơn D Chủ nghĩa xã hội khoa học Câu 25 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất bại khởi nghĩa chống Pháp Lào Campuchia cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX? A Cuộc khởi nghĩa nổ lẻ tẻ, rời rạc B Các khởi nghĩa chưa có chuẩn bị chu đáo C Thiếu đường lối lãnh đạo đắn khoa học D Thực dân Pháp có tiềm lực mạnh quân *** BÀI 5: CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨLATINH I KIẾN THỨC CƠ BẢN - Châu Phi + Quá trình đế quốc xâm lượ châu Phi + Phong trào đấu tranh - Khu vực Mĩ La-tinh + Chế độ thực dân Mĩ La-tinh + Phong trào đấu tranh giành độc lập II CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Các nước thực dân châu Âu đẩy mạnh xâm lược châu Phi lục địa A Trình độ phát triển cao B Vị trí địa lí thuận lợi C Cư dân đông đúc D Lục địa lớn, giàu tài nguyên 15 Câu Những năm 70,80/XX, Các nước thực dân phương Tây đua xâu xé châu Phi lý nào? A kênh đào Xuye hoàn thành B kênh đào Pa-ra-ma hoàn thành C kênh đào Amsterdam hoàn thành D kênh đào Stockholm hoàn thành Câu Ai Cập bị biến thành thuộc địa nước thực dân sau A Anh B Pháp C Đức D Bỉ Câu Nước thực dân chiếm thuộc địa nhiều châu Phi A Anh B Pháp C.Bồ Đào Nha D Tây Ban Nha Câu Việc phân chia thuộc địa châu Phi hoàn thành vào thời gian nào? A Giữa kỉ XIX B đầu kỉ XX C Giữa kỉ XX D Cuối kỉ XX Câu Nguyên nhân định dẫn đến phong trào đấu tranh giành độc lập nhân dân châu Phi bùng nổ mạnh mẽ? A Các nước thực dân thực sách chia để trị B Do chế độ hà khắc chủ nghĩa thực dân C Các nước thực dân xâu xé châu Phi D Các nước thực dân bóc lột sức lao động nặng nề Câu Phong trào đầu tranh châu Phi nổ mạnh mẽ khu vực A Nam Phi B Trung Phi C Đông Phi D Bắc Phi Câu nước thực dân chiếm nhiều thuộc địa châu Phi sau thực dân Anh A Anh B Pháp C Đức D Bỉ Câu Nước bảo vệ độc lập trước xâm lược nước thực dân phương Tây A Ai Cập B Angieri C Xu Đăng D Ê-tio-pia Câu 10 Nguyên nhân định dẫn đến phong trào đấu tranh chống thực dân nhân dân châu Phi thất bại A vũ khí lạc hậu, thơ sơ B trình độ thấp, lực lượng chênh lệch C phong trào diến lẻ tẻ D quân nước thực dân mạnh Câu 11 Tại phong trào đấu tranh giành độc lập châu Phi lại mở đầu từ khu vực Bắc Phi A Khu vực có trình độ phát triển khu vực khác B Chủ nghĩa thực dân yếu nơi khác C Do tinh thần yêu nước khu vực cao nơi khác D Khu vực bị bóc lột nặng nể nơi khác 16 Câu 12 Mâu thuẫn chủ yếu dấn đến phong trào đấu tranh giành độc lập nhân dân châu Phi A Mâu thuẫn nước thực dân B Mâu thuẫn nông dân với thực dân C Mâu thuẫn nhân dân châu phi với thực dân D Mâu thuẫn tư sản địa với thực dân Câu 13 Nói đến khu vực Mĩ la tinh khu vực sau A Toàn châu Mĩ B Khu vực Bắc Mĩ Trung Mĩ C Khu vực Nam Mĩ Trung Mĩ D Một phấn Bắc Mĩ, Trung Mĩ Nam Mĩ Câu 14 Hầu Mĩ la tinh trở thành thuộc địa nước thực dân A Anh, Pháp B Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha C Anh, Đức C Mĩ, Pháp Câu 15 Thế kỉ XV, nước đầu việc xâm chiếm nước khu vực Mĩ la tinh? A Mĩ B Anh C Pháp D Tây Ban Nha Câu 16 Nguyên nhân định dẫn đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Mĩ la tinh bùng nổ A Chủ nghĩa thực dân cai trị phản động, gây nhiều tội ác B Các nước thực dân vơ vét tài nguyên kiệt quệ C Các nước thực dân bóc lột sức lao động nặng nề D Các nước thực dân đua xâu xé Câu 17 Nước cộng hòa da đen thành lập Mĩ La Tinh A Cu Ba B Hai-ti C Bra-xin D Cô-lom-bia Câu 18 Sau giành độc lập từ tay Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, nước Mĩ la tinh tiếp tục phải đương đầu với sách bành trướng nước A Anh B Pháp C Đức D Mĩ Câu 19 Cuối kỉ XVIII, khởi nghĩa quốc gia có tác dụng cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Mĩ la tinh? A Cu Ba B Hai-ti C Bra-xin D Pê-ru Câu 20 Khẩu hiệu “Châu Mĩ người châu Mĩ” nhằm độc chiếm khu vực Mĩ la tinh giàu có nước nào? A Achentina B Ca-na-da C Bra-xin D Mĩ Câu 21 Chính sách “Cái gậy lớn”, “Ngoại giao đồng đôla” nhằm khống chế khu vực Mĩ la tinh nước nào? A Achentina B Ca-na-da C Bra-xin D Mĩ Câu 22 Mục tiêu bao trùm Mĩ khu vực Mĩ la tinh A Tạo liên minh hợp tác phát triển 17 B Hỗ trợ nước Mĩ la tinh xây dựng phát triển kinh tế C Biến nước Mĩ la tinh thành đồng minh Mĩ D Biến nước Mĩ la tinh thành sân sau Mĩ Câu 23 Điểm giống phong trào đấu tranh giải phong dân tộc châu Phi Mĩ la tinh A diễn mạnh mẽ liệt B diễn lẻ tẻ, rời rạc C phong trào đấu tranh thất bại D Được giúp đỡ từ nước bên Câu 24 Điểm khác phong trào đấu tranh giải phong dân tộc nước Mĩ tinh với nước châu Phi A phong trào đấu tranh có đường lối chủ trương rõ ràng B Phong trào đấu tranh nổ mạnh mẽ, liệt C phong trào đấu tranh nổ có liên kết chặt chẽ với giới D Các nước Mĩ la tinh sớm giành độc lập từ chủ nghĩa thực dân 18 Chủ đề 2: Chiến tranh giới thứ (1914-1918) BÀI I KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Nguyên nhân chiến tranh: − Vào cuối kỉ XIX − đầu kỉ XX, phát triển không nước tư kinh tế trị làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng nước đế quốc − Mâu thuẫn vấn đề thuộc địa dẫn tới chiến tranh đế quốc − Để chuẩn bị chiến tranh lớn nhằm tranh giành thị trường, thuộc địa, nước đế quốc thành lập hai khối quân đối lập Cả hai khối tích cực chạy đua vũ trang nhằm tranh làm bá chủ giới Diễn biến chiến tranh - Giai đoạn thứ (1914 – 1916) Chiến tranh bùng nổ, hai phe lôi kéo thêm nhiều nước tham gia sử dụng nhiều loại vũ khí đại giết hại làm bị thương hàng triệu người − Giai đoạn thứ hai (1917 – 1918) + Tháng – 1917, Cách mạng tháng Hai Nga diễn ra, phong trào cách mạng nước dâng cao buộc Mĩ phải tham chiến đứng phe Hiệp ước (4 – 1917), phe Liên minh liên tiếp bị thất bại + Từ cuối năm 1917, phe Hiệp ước liên tiếp mở công làm cho đồng minh Đức đầu hàng + Ngày 11 – 11 – 1918, Đức đầu hàng vô điều kiện Chiến tranh giới thứ kết thúc với thất bại phe Liên minh Kết cục Chiến tranh giới thứ − Chiến tranh gây nên nhiều tai họa cho nhân loại − Chiến tranh đem lại lợi ích cho nước đế quốc thắng trận, Mĩ Bản đồ trị giới bị chia lạị − Tuy nhiên, vào giai đoạn cuối chiến tranh, phong trào cách mạng giới tiếp tục phát triển, đặc biệt bùng nổ giành thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga − Giải thích Chiến tranh giới thứ chiến tranh đế quốc phi nghĩa II CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh giới thứ (1914-1918) ? A Sự thù địch Anh Pháp B Sự hình thành phe liên minh C Mâu thuẫn vấn đề thuộc địa D.Sự tranh chấp lãnh thổ châu Âu 19 Câu Phe Liên Minh Chiến tranh giới thứ (1914-1918) gồm nước ? A Đức-Ý-Nhật B Đức-Áo Hung C Đức-Nhật-Áo D Đức-Nhật-Mĩ Câu Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ Chiến tranh giới thứ (1914-1918) A Mâu thuẫn nhân dân nước thuộc địa với nước đế quốc B Mâu thuẫn giai cấp công nhân với giai cấp tư sản C Mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thuộc địa D Mâu thuẫn phe Hiệp ước với phe Liên minh Câu Đâu duyên cớ chiến tranh giới thứ (1914-1918)? A Sự phát triển không nước tư B Mâu thuẫn nước thuộc địa C Thái tử Áo- Hung bị ám sát D Các nước đế quốc hình thành hai khối quân đối lập Câu Để chuẩn bị cho chiến tranh lớn, nước đế quốc hình thành khối quân nào? A.Cấp tiến, Ơn hòa B Liên minh, Hiệp Ước C Đồng minh, Hiệp Ước D Liên minh, Phát xít Câu Chiến tranh giới thứ diễn khoảng thời gian ? A.1914-1917 B.1929-1933 C.1939-1945 D.1914-1918 Câu Trong giai đoạn I chiến tranh giới thứ (1914-1918) hai phe A.tấn công B.cầm cự C phòng ngự D.phòng thủ Câu Tháng 4-1917, Mĩ tham chiến đứng phe ? A.Hiệp ước B.Liên minh C.cả hai phe D.trung lập Câu Trong Chiến tranh giới thứ (1914-1918) nước rút khỏi chiến? A Anh B Pháp C Nga D Đức Câu 10 Chiến tranh giới thứ (1914-1918) kết thúc với thất bại phe ? A Liên minh B Hiệp ước C Đồng minh D Phát xít Câu 11 Chiến tranh giới thứ (1914-1918) mang tính chất phi nghĩa A.gây nhiều thảm họa cho nhân loại, thiệt hại kinh tế B.gây thảm họa cho nhân loại, mang lại lợi ích cho nước đế quốc thắng trận C.khơng đem lại lợi ích cho nhân dân lao động 20 D.chỉ đem lại lợi ích cho nước tham chiến Câu 12 Mĩ tham chiến muộn Chiến tranh giới thứ (1914-1918) A nhân dân Mĩ phản đối chiến tranh B Mĩ không muốn chiến tranh lan sang nước C.Mĩ muốn lợi dụng chiến tranh để bn bán vũ khí D.Mĩ giữ thái độ trung lập chiến tranh Câu 13.Trong đua giành giật thuộc địa, đế quốc hãn ? A Mĩ B.Anh C Đức D Nhật Câu 14 Tính chất Chiến tranh giới thứ (1914-1918) ? A Chính nghĩa thuộc phe Liên minh B Chính nghĩa thuộc phe Hiệp ước C Chiến tranh đế quốc phi nghĩa D.Chính nghĩa thuộc nhân dân Câu 15 Trong trình Chiến tranh giới thứ (1914-1918) kiện đánh dấu bước chuyển biến lớn cục diện trị giới ? A Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 B Thất bại thuộc phe liên minh C Chiến thắng Véc- đoong D Mĩ tham chiến Câu 16 Thái độ Đức làm cho quan hệ nước đế quốc Châu Âu ? A Hòa hỗn B Bình thường C Hợp tác phát triển D Căng thẳng, đối đầu Câu 17 Mở đầu Chiến tranh giới thứ (1914-1918) Đức có dự định ? A Đánh bại Pháp cách chớp nhoáng B Đánh bại Nga C Đánh bại Anh D Chiếm Châu Âu Câu 18 Trong giai đoạn Chiến tranh giới thứ (1914-1918), qn Pháp khỏi nguy bị quân Đức tiêu diệt ? A Quân Anh giúp đỡ quân Pháp mở mặt trận phía Tây B Nhân dân Pháp dậy chống lại quân Đức C Quân Nga công Đức Đông Phổ D Quân Pháp có vũ khí Câu 19 Tháng năm 1917, nước Nga có kiện đặc biệt ? A Chế độ Nga hoàng bị lật đổ B Chính quyền Xơ viết thành lập C Chính phủ tư sản chấm dứt chiến tranh D Lê- nin nước lãnh đạo cách mạng Nga 21 Câu 20.Trận đánh coi “mồ chôn người” Chiến tranh giới thứ (1914- 1918) ? A Trận Oa- téc- lô B Trận Véc- đoong C Trận Xa-ra-tô-ga D Trận I-ooc-tao Câu 21.Sau hòa ước Bret Litốp (3/3/1918),tình hình nước Nga ? A Nước Nga khỏi chiến tranh đế quốc B Nước Nga tiếp tục chiến tranh đế quốc C Nước Nga đầu hàng nước Đức D Nước Nga lâm vào khủng hoảng Câu 22 Điều không mong muốn nước đế quốc sau Chiến tranh giới thứ (1914- 1918) A chiến tranh gây hậu nặng nề cho nhân loại B nhiều loại vũ khí,phương tiện chiến tranh sử dụng C Mĩ tham chiến trở thành nước đứng đầu phe Hiệp ước D Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nước Nga Xô Viết đời Câu 23 Điểm bật mối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh giới thứ (1914- 1918) A nước đế quốc có phân chia quyền lợi B đối đầu nước đế quốc với Liên Xô C trật tự giới thiết lập D giới giữ nguyên cũ Câu 24 Sau Chiến tranh giới thứ (1914- 1918) nước thu lợi nhuận lớn ? A.Nước Anh B.Nước Pháp C.Nước Mĩ D.Nước Đức Câu 25 Những phương tiện chiến tranh lần sử dụng Chiến tranh giới thứ (1914- 1918 ) A Máy bay tàng hình B Xe tăng, xe bọc thép C Tàu ngầm, thủy lôi D Xe tăng, máy bay,hơi độc 22 Chủ đề 3: Những thành tựu văn hóa thời cận đại ôn tập LSTG cận đại BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI I KIẾN THỨC CƠ BẢN Sự phát triển văn hoá buổi đầu thời cận đại − Về văn học có La Phôngten (1621 − 1695), nhà ngụ ngôn, nhà văn cổ điển ; Coócnây (1606 − 1684), đại biểu bi kịch cổ điển ; Môlie (1622 − 1673), − Về âm nhạc có Béttơven, nhà soạn nhạc thiên tài người Đức ; Môda (1756 − 1791), nhạc sĩ vĩ đại người Áo, − Về hội hoạ có Rembran (1606 − 1669), hoạ sĩ tiếng người Hà Lan − Về tư tưởng với nhà Triết học Ánh sáng kỉ XVII – XVIII : Môngtexkiơ, Rútxô, Vônte Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu kỉ XIX đến đầu kỉ XX − Về văn học : Tiêu biểu nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà viết kịch người Pháp Víchto Huygơ (1802 − 1885) với tác phẩm Những người khốn khổ ; Lép Tônxtôi (1828 − 1910) nhà văn Nga với tác phẩm Chiến tranh hồ bình, Anna Karênina , Mác Tuên (1835 − 1910) nhà văn lớn người Mĩ , Bandắc (Pháp), Anđécxen (Đan Mạch), Puskin (Nga), Giắc Lơnđơn (Mĩ), Lỗ Tấn (Trung Quốc), Hơxê Ridan (Philíppin), Hơxê Mácti (Cuba) − Về nghệ thuật : Các lĩnh vực nghệ thuật kiến trúc, âm nhạc, điêu khắc phát triển với hoạ sĩ tiếng : Van Gốc (Hà Lan), Phugita (Nhật Bản), Picátxô (Tây Ban Nha), Lêvitan (Nga) ; nhạc sĩ Traicốpxki II CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu La-phông-ten nhà ngụ ngôn cổ điển nước ? A.Anh B Pháp C.Đức D Nga Câu Ai đại biểu xuất sắc cho bi kịch cổ điển Pháp ? A Cooc-nây B La-phơng-ten C Mơ-li-e D Víc-to Huy-gơ Câu Nhà soạn nhạc thiên tài người Đức buổi đầu thời cận đại A Mô-da B Trai-cốp-xki C Bét-to-ven D Pi-cát-xô Câu Nhà văn tiêu biểu cho văn học Pháp kỉ XIX- XX A Lép-tơn-xtơi B.Vích-to Huy-gơ C Lỗ Tấn D Mác Tuên 23 Câu Tác phẩm tiếng nhà văn Lép-tôn-xtôi A "Những người khốn khổ" B "Những phiêu lưu Tom Xoay-ơ" C "Chiến tranh hòa bình" D "Những người I-nô-xăng du lịch" Câu Những giao hưởng tiếng số 3, số 5, số nhà soạn nhạc A Mô- da B Bét- tô-ven C Trai- cốp- xki D Sô- panh Câu Buổi đầu thời Cận đại, ngành có vai trò quan trọng cơng vào thành trì chế độ phong kiến ? A Văn học, nghệ thuật, tư tưởng B Nghệ thuật , âm nhạc, mĩ thuật C Tư tưởng, tôn giáo, văn học D Nghệ thuật, âm nhạc, hội họa Câu Thời Cận đại, phương Đông , quốc gia xuất nhiều nhà văn hóa lớn ? A Ấn Độ B Nhật Bản C Trung Quốc D Hàn Quốc Câu Ai đại biểu xuất sắc cho hài kịch cổ điển Pháp ? A Cooc-nây B La-phơng-ten C Vích-to Huy-gơ D Mơ-li-e Câu 10 Câu truyện ngụ ngôn “ Con cáo chùm nho” sáng tác ? A La- phong- ten B Ru- xô C Von- te D Mông-tex-ki-ơ Câu 11 An- đéc-xen nhà văn tiếng quốc gia ? A Nước Anh B Nước Pháp C Nước Nga D Đan Mạch Câu 12 Nhà thơ tình tiếng nước Nga buổi đầu thời cận đại ? A Pu- skin B Vích-to Huy-gơ C Ra-bin-đra-nát Ta-go D Hô-xê Ri-dan Câu 13 Lô- mô- nô- xốp nhà bác học tiếng nước ? A Anh B Nga C Pháp D Đức Câu 14 Vở balê “ Hồ thiên nga” sáng tác ? A Mô- da B Bét- tô-ven C Trai- cốp- xki D Sô- panh Câu 15 Lê- nin đánh giá tác phẩm “ gương phản chiếu cách mạng Nga” ? A Lép-tơn-xtơi B.Vích-to Huy-gô C Lỗ Tấn 24 D Mác Tuên Câu 16 Trong phát triển chung văn hóa châu Âu thời cận đại xuất thiên tài Bét-tô-ven Ông ai? A Nhà văn vĩ đại người Áo B Nhà bi kịch tiếng người Pháp C Nhà soạn nhạc thiên tài người Đức D Nhà họa sĩ tiếng người Ba Lan Câu 17 Trong bối cảnh lịch sử từ kỉ XVI đến cuối kỉ XVIII gọi A buổi đầu thời cận đại B kết thúc thời cận đại C trung kì thời cận đại D buổi đầu thời đại Câu 18.Từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX thời kì đánh dấu A khủng hoảng chế độ phong kiến B thắng chủ nghĩa tư C phát triển chế độ phong kiến D phát triển chủ nghĩa thực dân phương Tây Câu 19 Nhà văn hóa lớn Ấn Độ đạt giải Nô ben năm 1913 ? A Lỗ Tấn B Ta go C Hô-xê Ri-đan D Hơ-xê Mác-ti Câu 20 Ở Việt Nam có nhà bác học tiếng kỉ XVIII ? A.Lê Hữu Trác B.Nguyễn Trường Tộ C.Lê Quý Đôn D.Lê Văn Hưu *** BÀI 8: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI I KIẾN THỨC CƠ BẢN − Chủ nghĩa tư phát triển gắn liền với xâm chiếm thuộc địa châu Á, châu Phi khu vực Mĩ Latinh − Mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thuộc địa nguyên nhân chủ yếu gây Chiến tranh giới thứ − Ngay từ đầu, nhân dân nước bị xâm lược đấu tranh mạnh mẽ chống chủ nghĩa thực dân, đế quốc sau chống lực phong kiến tay sai - Những thành tựu văn hóa thời cận đại II CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Năm 1854, Nhật Bản phải kí hiệp ước mở cửa Si-mơ-đa Ha-cô-đa-tê cho nước vào buôn bán? A Tây Ban Nha Bồ Đào Nha B Nước Mĩ 25 C Anh, Pháp, Nga D Mĩ, Đức, Pháp Câu Ngày 1-1-1877 diễn biến Ấn Độ? A Cuộc khởi nghĩa Xi-pay bùng nổ B Nữ Hoàng Anh tuyên bố đồng thời Nữ Hoàng Ấn Độ C Ấn Độ thức rơi vào ách thống trị thực dân Anh D Ấn Độ tuyên bố độc lập Câu Sự kiện làm cho Trung Quốc từ nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến? A Chính quyền Mãn Thanh kí hiệp ước Nam Kinh, chấp nhận điều khoản theo yêu cầu thực dân Anh B Thực dân Anh dùng vũ lực buộc Trung Quốc phải chấp nhận sách cai trị C Chính quyền Mãn Thanh kí hiệp ước Bắc kinh, theo điều khoản thực dân Anh D Tất kiện Câu Sau chiến tranh Trung-Nhật(1894-1895), Nhật Bản thơn tính vùng châu Á? A Triều Tiên, Phi –lip-pin, Đài Loan B Triều Tiên, Đài Loan, Bành Hồ C Đông Nam Á, Triều Tiên D Đông Nam Á Tây Á Câu Năm 1889, tổ chức đời Mĩ Latinh? A “Châu Mĩ người châu Mĩ” B “Châu Mĩ sân sau Mĩ” C “Liên minh tôn giáo nước cộng hòa châu Mĩ” D “Liên minh dân tộc nước cộng hòa châu Mĩ” Câu Cuộc khởi nghĩa coi tiêu biểu phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ nửa sau kỉ XIX A Bom-bay Can-cut-ta B Đê-li Bom-bay C Xi-pay D Mi-rút Câu Trong Đảng Quốc đại Ấn Độ hình thành phái dân chủ cấp tiến B.Tilắc đứng đầu thường gọi A Phái “Cấp tiến” B Phái “Ơn hòa” C Phái “Cực đoan” D Phái “Dân chủ” Câu Cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911, cách mạng theo khuynh hướng nào? A Khuynh hướng vô sản B Khuynh hướng tư sản C Khuynh hướng dân chủ tư sản D Khuynh hướng xã hội chủ nghĩa 26 Câu Nguyên nhân làm cho phong trào đấu tranh nhân dân nước châu Phi chống thực dân phương Tây bị thất bại A Trình độ tổ chức thấp, chênh lệch lực lượng B Phong trào nổ chưa đồng C Các nước phương Tây liên kết đàn áp D Các nước châu Phi chưa có kinh nghiệm đấu tranh chống thực dân Câu 10 Ý nghĩa Cách mạng Tân Hợi năm 1911 Trung Quốc? A Cách mạng lật đổ triều Mãn Thanh Trung Quốc B Cách mạng chấm dứt chế độ chuyên chế Trung Quốc C Cách mạng thủ tiêu chế độ phong kiến , đánh bại hồn tồn đế quốc xâm lược, giải phóng nhân dân Trung Quốc D Cách mạng ảnh hưởng định đến đấu tranh giải phóng dân tộc nước châu Á Câu 11 Sự kiện có tác dụng thúc đẩy việc tiến hành cải cách Nhật Bản theo đường tư chủ nghĩa A Nhật Bản nước phương Tây viện trợ B Giữa kỉ XIX, Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng C Nhật Bản không muốn trì chế độ phong kiến D Nhật Bản có cải cách Minh Trị Câu 12 Tư năm 1895 đến 1905, Đảng Quốc đại Ấn Độ phản đối phương pháp đấu tranh nghiệp chống thực dân Anh? A Phương pháp đấu tranh ơn hòa B Phương pháp đấu tranh trị C Phương pháp đấu tranh trị kết hợp vũ trang D Phương pháp đấu tranh bạo lực Câu 13 Mâu thuẫn xã hội tư chủ nghĩa A Mâu thuẫn giai cấp tư sản giai cấp phong kiến B.Mâu thuẫn giai cấp tư sản giai cấp nông dân C Mâu thuẫn giai cấp tư sản giai cấp công nhân D Mâu thuẫn giai cấp nông dân giai cấp phong kiến Câu 14 Nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ cách mạng tư sản thời cận đại A lòng xã hội phong kiến hình thành phát triển lực lượng sản xuất tư chủ nghĩa B lòng xã hội phong kiến chất chứa nhiều mâu thuẫnkhông thể giải C xã hội phong kiến hết vai trò lịch sử D lòng xã hội phong kiến có chế độ tư chủ nghĩa Câu 15 Một điểm tích cực cách mạng tư sản thời cận đại 27 A Xóa bỏ chế độ phong kiến, xác lập chế độ tư chủ nghĩa B tạo điều kiện cho phát triển kinh tế, trị C đưa loài người bước vào văn minh mới-văn minh hậu công nghiệp D Đưa giai cấp tư sản lên vũ đài trị Câu 16 Nét chung giống ba nước Đông Dương nghiệp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Pháp cuối kỉ XIX-đầu kỉ XX A biểu tinh thần đoàn kết nhân dân ba nước Đơng Dương B mang tính chất tự phát, sĩ phu phong kiến hay nông dân lãnh đạo C sử dụng bạo lực cách mạng hạn chế D mang tính tự giác, giai cấp vô sản lãnh đạo Câu 17 Cuộc cách mạng đánh giá cách mạng mang tính chất tư sản chống đế quốc Đông Nam Á A Cách mạng Inđônê xi a B Cách mạng Xing-ga-po C Cách mạng Phi-lip-pin D Cách mạng Miến Điện Câu 18 Vì cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX, nhiều sĩ phu yêu nước Việt Nam lại đến Nhật Bản để tìm đường cứu nước cho dân tộc mình? A Nhật Bản có cải cách Minh Trị đánh thắng Nga chiến tranh NgaNhật(1904-1905) B Nhật Bản nước đồng văn, đồng chủng C Nhật Bản nước tiên phong phong trào chống thực dân phương Tây D Nhật Bản có quan hệ lâu đời với Việt Nam 28 ... Ba Lan Câu 17 Trong bối cảnh lịch sử từ kỉ XVI đến cuối kỉ XVIII gọi A buổi đầu thời cận đại B kết thúc thời cận đại C trung kì thời cận đại D buổi đầu thời đại Câu 18.Từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX... thành tựu văn hóa thời cận đại ôn tập LSTG cận đại BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI I KIẾN THỨC CƠ BẢN Sự phát triển văn hoá buổi đầu thời cận đại − Về văn học có La Phơngten (1621 −... kỉ XVIII ? A.Lê Hữu Trác B.Nguyễn Trường Tộ C.Lê Q Đơn D.Lê Văn Hưu *** BÀI 8: ƠN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI I KIẾN THỨC CƠ BẢN − Chủ nghĩa tư phát triển gắn liền với xâm chiếm thuộc địa châu