Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
2,74 MB
File đính kèm
Thiết kế băng thử công suất.rar
(3 MB)
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BỆ THỬCÔNGSUẤTĐỘNGCƠ 1.1 TỔNG QUÁT VỀ THIẾT BỊ ĐO CÔNGSUẤTĐỘNGCƠ 1.2 TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG THIẾT BỊ ĐO CÔNGSUẤT 1.2.1 Ứng dụng xác định tiêu kinh tế kĩ thuật động 1.2.2 Ứng dụng phân tích q trình cháy 1.2.3 Ứng dụng phân tích nồng độ chất khí thải động 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BỆ THỬCÔNGSUẤTĐỘNGCƠ ĐỐT TRONG TRÊN THẾ GIỚI 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BỆ THỬCÔNGSUẤTĐỘNGCƠ ĐỐT TRONG TẠI VIỆT NAM 1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10 2.1 CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA ĐỘNGCƠ 10 2.1.1 Côngsuấtđộng 10 2.1.2 Hiệu suấtđộng 10 2.2 CÁC LOẠI ĐẶC TÍNH ĐỘNGCƠ 11 2.2.1 Đặc tính tốc độ 13 2.2.2 Đặc tính tải 14 2.3 PHƯƠNG PHÁP ĐO CÔNGSUẤT 15 2.1.2 Phương pháp xác định côngsuất loại cân 15 2.1.3 Phương pháp xác định cơngsuấtcó ích loại không cân 16 2.1.4 Phương pháp đo cơngsuấtđộng dùng chẩn đốn 16 2.2 NGUYÊN LÝ THIẾTKẾ BỘ ĐO CÔNGSUẤTĐỘNGCƠ ĐỐT TRONG 18 2.2.1 Nguyên lý chung 18 2.2.2 Các loại phanh thửcôngsuấtđộng 19 2.3 KẾT LUẬN 33 CHƯƠNG THIẾT KẾ, CHẾ TẠO BỘ TẠO MƠMEN CẢN 34 3.1 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 34 3.1.1 Mục đích 34 3.1.2 Yêu cầu 34 3.2 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ, CHẾ TẠO 34 3.2.1 Phương án 34 3.2.2 Phương án 36 3.3 TÍNH TỐN CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN CỦA BỘ ĐO MƠMEN 37 3.3.1 Tính tốn đĩa bị động đĩa ép cụm ma sát 38 3.3.2 Xác định thông số cấu ép 41 3.4 TÍNH TỐN LÀM MÁT BỘ TẠO MƠMEN 45 3.4.1 Các phương pháp làm mát 45 3.4.2 Tính tốn làm mát ma sát 46 3.4.3 Các thành phần hệ thống làm mát ma sát 48 3.5 TÍNH THIẾTKẾ TRỤC 52 3.5.1 Chọn vật liệu trục 52 3.5.2 Tính sơ đường kính trục 52 3.5.3 Định kết cấu trục, kiểm nghiệm trục 53 3.6 TÍNH CHỌN Ổ LĂN 55 3.7 THIẾTKẾ KHỚP NỐI TRỤC GIỮA ĐỘNGCƠ VÀ THIẾT BỊ 57 3.7.1 Các loại khớp nối 57 3.7.2 Thiếtkế khớp nối trục 63 3.8 KẾT CẤU BỘ TẠO MÔMEN ĐÃ CHẾ TẠO 66 3.9 XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM KIỂM TRA THIẾT BỊ TẠO MA SÁT BỘ ĐO MÔMEN ĐỘNGCƠ 67 3.9.1 Mục đích thực nghiệm 67 3.9.2 Đối tượng thực nghiệm 67 3.10 KẾT LUẬN 71 CHƯƠNG 4.KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN 72 4.1 NỘI DUNG VÀ CHẾ ĐỘ THỰC NGHIỆM 72 4.1.1 Nội dung thực nghiệm 72 4.1.2 Chế độ thực nghiệm 72 4.1.3 Quy trình thực nghiệm 72 4.2 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 74 4.2.1 Kết đo mômen côngsuấtđộng 74 4.2.2 Độ mài mòn đĩa ma sát, nhiệt độ dầu làm mát 75 4.2.3 Bảo dưỡng thiết bị 76 4.3 KẾT LUẬN 76 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 77 KẾT LUẬN 77 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU Danh mục ký hiệu la tinh Mms [Nm] Mômen ma sát Memax [Nm] Mômen cực đại động p [N/m2] Áp suất pháp tuyến bề mặt ma sát Zms - Số đôi bề mặt ma sát KR - Hệ số quan hệ bán kính trong, ngồi Flx [N] Lực ép cần thiết lò xo F [N] Lực ép cần thiết ma cấu ép tạo Clx [N/m] Độ cứng lò xo lm [mm] Lượng mòn cho phép đĩa ma sát G [N/m2] Mơđuyn đàn hồi Lmin [mm] Chiều dài tối thiểu lò xo Qlm [kcal/h] Nhiệt lượng làm mát Glm [kg/h] Lưu lượng dầu bôi trơn làm mát 1h tr [0C] Nhiệt độ dầu tv [0C] Nhiệt độ dầu vào Fk [m2] Diện tích két làm mát W0 [Nm] Mơmen cản xoắn tiết diện trục Wu [mm3] Mômen chống uốn s - Hệ số an toàn bền trục Danh mục ký hiệu Hylạp [] [MN/m2] Ứng suất uốn cho phép lmax [mm] Độ biến dạng lớn lò xo b [MPa] Giới hạn bền vật liệu ch [MPa] Giới hạn chảy vật liệu a [MPa] Biên độ ứng suất uốn u [N/mm2] Ứng suất uốn sinh mặt cắt nguy hiểm - Hệ số kích thước trục k - Hệ số tập trung ứng suất thực tế DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 3.1 Thông số kỹ thuật số động phổ biến 38 3.2 Hệ số k theo tỷ số D/d 43 3.3 Cơ tính số mác thép chế tạo trục 52 3.4 Hệ số kích thước 55 3.5 Thơng số kích thước khớp nối 64 3.6 Thơng số kỹ thuật động hệ thống truyền lực thực nghiệm 68 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang 2.1 Đường đặc tính ngồi động 13 2.2 Đặc tính tải động xăng 15 2.3 Nguyên lý phanh thử 19 2.4 Phanh thử dạng khí 20 2.5 Đặc tính phanh thử khí 21 2.6 Đặc tính mơmen động phanh 21 2.7 Sơ đồ phanh thử kiểu thủy lực kiểu đĩa 23 2.8 Stato Roto phanh thử thủy lực dạng chốt 24 2.9 Stato Roto phanh thử thủy lực dạng cánh 25 2.10 Đặc tính phanh thử thuỷ lực 26 2.11 Phương pháp điều chỉnh lượng nước vào phanh thủy lực 27 2.12 Phanh dòng điện Foucault 29 2.13 Phanh thử điện 30 3.1 Sơ đồ thiết bị đo mômen theo phương án 35 3.2 Sơ đồ nguyên lý thiết bị đo mômen theo phương án 36 3.3 Bộ tạo mômen cản bệ đo côngsuấtđộng 37 3.4 Đĩa ma sát 39 3.5 Lò xo ép 43 3.6 Sơ đồ hệ thống làm mát 46 3.7 Kết cấu bơm dầu làm mát 48 3.8 Hoạt động bơm nhớt 49 3.9 Bơm dầu làm mát 50 3.10 Động điện dẫn động bơm 51 Số hiệu Tên hình Trang 3.11 Két làm mát 51 3.12 Kết cấu trục 53 3.13 Kết cấu ổ lăn 55 3.14 Sơ đồ tính chọn ổ lăn 56 3.15 Nối trục ống 58 3.16 Nối trục đĩa 58 3.17 Nối trục bù 59 3.18 Nối trục 60 3.19 Nối trục xích dãy 61 3.20 Nối trục chữ thập 62 3.21 Nối trục lề 63 3.22 Khớp nối trục kép 64 3.23 Sơ đồ tính bền chốt 65 3.24 Kết cấu tạo mômen cản 66 3.25 Động thực nghiệm 68 3.26 Mơ hình thực nghiệm 70 3.27 Giao diện chương trình thị kết tính tốn 70 4.0 Đặc tính mơmen cơngsuất 100% bướm ga 74 4.2 Bề mặt đĩa ma sát sau tổng thời gian 1h thực nghiệm 75 2.1 Đường đặc tính ngồi động 13 2.2 Đặc tính tải động xăng 15 2.3 Nguyên lý phanh thử 19 2.4 Phanh thử dạng khí 20 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ động đốt phát minh ứng dụng nhiên liệu hóa thạch trở thành loại hàng hóa mang tính chiến lược quốc gia giới Theo nhà khoa học với nhu cầu sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch khơng đáp ứng cạn kiệt tương lai không xa Xu hướng giới tìm kiếm nguồn nhiên liệu thay cho nhiên liệu hóa thạch Điều đặt thách thức lớn cho nhà nghiên cứu ứng dụng nhiên liệu Việc nghiên cứu nhiên liệu bắt nguồn từ phòng thí nghiệm với điều kiện u cầu khắc khe Trong thiếtthiết bị quan trọng để thử nghiệm tiêu kỹ thuật kinh tế khơng thể thiếu bệ thửcơngsuấtđộng Hiện nay, có nhiều bệ thửcơngsuất với nhiều kích cỡ nhiều hãng sản xuất khác hầu hết loại bệ thửcó xuất xứ từ nước ngồi nên giá thành cao không phù hợp với điều kiện Việt Nam Do đó, nghiên cứu chế tạo bệ thửcôngsuấtđộng đốt cần thiết, đặc biệt bệ thửđộng cưỡng xy lanh cỡnhỏ để phù hợp với điều kiện nghiên cứu thực tế giá thành Việt Nam Trong bệ thửcôngsuất phận tạo mômen cản kết cấu quan trọng bệ thử Đây phận kết nối độngthử với cảm biến đo trước kết thể máy tính, độ xác phép đo phụ thuộc lớn vào kết cấu Do tơi chọn nghiên cứu phận tạo mômen cản thiết bị đo côngsuất để thực luận văn 2 Mục tiêu nghiên cứu Chế tạo đo mômen để lắp cho bệ thửđộngcỡnhỏ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Bộ đo mơmen kiểu khí có dải đo 10 Nm 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu chế tạo tạo mômen cản thiết bị đo côngsuấtđộngcỡnhỏ Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận Tìm kiếm tài liệu, thu thập thơng tin dựa cơng trình công bố bệ thửcôngsuấtđộng cơ, thiết kế, chế tạo thử nghiệm, phân tích số liệu, viết báo cáo, trình bày báo cáo 4.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực nghiệm “Trung tâm nghiên cứu ứng dụng lượng thay thế” - Đại học Đà Nẵng Cấu trúc luận văn “ Nghiên cứu thiết kế, chế tạo đo mômen cho bệ thửcôngsuấtcỡ nhỏ” cụ thể là: Bố cục luận văn MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BỆ THỬCÔNGSUẤTĐỘNGCƠ CHƯƠNG CỞ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG THIẾT KẾ, CHẾ TẠO CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 72 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN 4.1 NỘI DUNG VÀ CHẾ ĐỘ THỰC NGHIỆM 4.1.1 Nội dung thực nghiệm Với sơ đồ bố trí thực nghiệm cảm biến hình 3.23 ta thực đo số thông số bao gồm: Mômen xoắn M [Nm]; Côngsuất P [kW]; Tốc độ động N [v/p]; Nhiệt độ dầu bôi trơn động tđc [0C]; Nhiệt độ bệ thử tbt [0C]; Vị trí bướm ga [%]; 4.1.2 Chế độ thực nghiệm Để kiểm tra làm việc tạo mômen hệ thống ta tiến hành thửđộng chế độ 100% cần ga 4.1.3 Quy trình thực nghiệm a Các bước tiến hành động chưa hoạt động - Kiểm tra độngthiết bị lắp đặt phải chắn, kiểm tra vị trí lắp ghép trục đăng chắn bảo vệ - Kiểm tra dầu bôi trơn động cơ, dầu bệ thử, quạt làm mát động nhiên liệu phải đầy đủ - Kiểm tra đường dây điện dây tín hiệu cảm biến phải kết nối gọn gàng, nguồn điện cho máy tính nguồn điện từ ắc quy phải cung cấp đầy đủ - Khởi động máy tính chương trình phần mềm LABVIEW 73 Khi ta nhấn nút chạy ứng dụng công cụ phần mềm bắt đầu hoạt động Nếu khơng có báo hiệu từ chương trình phần mềm chương trình xác nhận tín hiệu thu đầy đủ chương trình hoạt động khơng bị lỗi b Các bước tiến hành động hoạt động Sau thao tác thực đầy đủ, ta tiến hành khởi độngđộng cơ, cho động hoạt động đạt đến nhiệt độ làm việc, ta tiến hành thu thập số liệu Lúc động hoạt độngthiết bị đo giao diện LabVIEW thể đầy đủ thông số đo Các bước tiến hành sau: - Kéo cố định vị trí cần ga chế độ cần thực nghiệm (50% ga), để động hoạt động đạt đến tốc độ cao - Trên giao diện ta nhấn nút “Lay mau”, thông số thể đồng hồ tự động lưu vào bảng số liệu - Ta bắt đầu đặt tải cho động việc xoay cần điều chỉnh tải băngthử theo chiều kim đồng hồ, để tải đặt vào động đặn, ta cần vặn vơ lăng tải góc 4500 theo thước chia độ có nhấn nút “Lay mau” giao diện LabVIEW - Cứ ta đặt tải lấy mẫu tốc độ động giảm xuống khoảng (900 ÷ 1000) [vòng/phút] nhấn nút “Thoat” giao diện LabVIEW Ta tiến hành lưu số liệu từ tab “Bang so lieu” việc nhấn nút “Luu” để lưu liệu ta lưu liệu dạng bảng lưu file Excel Để dễ dàng xử lý số liệu, số liệu thu đề tài lưu dạng file Excel Để kết thúc chương trình sau lưu số liệu ta nhấn nút ngừng chạy công cụ Tương tự ta tiến hành lấy mẫu chế độ vị trí cần ga 100% 74 4.2 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 4.2.1 Kết đo mômen côngsuấtđộng Số liệu kết thực nghiệm phụ lục II Hình 4.1 Đặc tính mơmen cơngsuất 100% bướm ga Đồ thị mômen côngsuấtđộng thực nghiệm 100% bướm ga Đường đặc tính cơngsuất mômen động giống với đường lý thuyết Mômen đạt cực đại 7,787 Nm 5205 vòng/phút Cơngsuất đạt cực đại 5,739 kW 7826 vòng/phút So với mômen côngsuất lý thuyết ta thấy hai giá trị có chênh lệch, giá trị đo thấp so với giá trị thơng số kỹ thuật động Cụ thể giá trị côngsuất thấp 13%, giá trị mômen thấp 13,5% Tuy nhiên giá trị số vòng quay động để đạt giá trị côngsuất cực đại mômen cực đại giống Ngun nhân có giảm cơngsuất mômen động thực nghiệm động cũ, cơngsuấtđộng giảm sau thời gian hoạt động Ngoài có tổn thất cơngsuất truyền, đặc biệt 75 phần côngsuấtđộng chuyển thành nhiệt trượt đĩa ma sát đĩa thép với làm việc 4.2.2 Độ mài mòn đĩa ma sát, nhiệt độ dầu làm mát Trong trình làm việc, đĩa ma sát bị trượt quay đĩa thép nên mòn đĩa ma sát điều khó tránh khỏi Tuy nhiên, qua tổng thời gian 1h thực nghiệm đo kiểm thước ban me thấy mòn khó nhận thấy, bề mặt ma sát sau thực nghiệm gần tương đương Hình 4.2 Bề mặt đĩa ma sát sau tổng thời gian 1h thực nghiệm Khi chạy thực nghiệm tạo mômen bị rung giật nhẹ, điều chứng minh điểm côngsuất mômen đo điểm thay đổi đột biến Ngồi khả truyền tải cơngsuất mơmen động nhiệt độ tạo mơmen q trình thực nghiệm quan trọng Vì giá trị nhiệt độ cao chứng tỏ hệ thống làm mát làm việc không tốt ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt ma sát Thực nghiệm cho thấy giá trị nhiệt 76 độ đo mômen đo cao 710C, chứng tỏ hệ thống làm mát hoạt độngcó hiệu 4.2.3 Bảo dưỡng thiết bị Để đảm bảo làm việc ổn định xác thiết bị phải bảo dưỡng thường xuyên: - Thay ổ lăn sau 100 làm việc - Khi tiến hành thực nghiệm tăng lực ép mômen cản tạo không tăng tăng chậm phải kiểm tra lại ma sát lò xo ép Nếu đĩa ma sát tốt phải thay lò xo ép, khơng phải thay đĩa ma sát để đảm bảo khả làm việc thiết bị - Thay dầu làm mát thấy dầu chuyển sang màu đen để đảm bảo khả làm mát hạn chế mài mòn chi tiết 4.3 KẾT LUẬN Trong trình thực nghiệm tạo mơmen khơng có tiếng kêu lạ hoạt động Các khớp nối, ổ bi, hệ thống làm mát làm việc với thiếtkế Cần phải bảo dưỡng thường xuyên để đảm bảo tạo mômen làm việc với thiếtkế 77 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI KẾT LUẬN Q trình nghiên cứu tính tốn chế tạo tạo mômen đo côngsuấtđộng đề tài rút số kết luận sau: - Đề tài nghiên cứu thiếtkế chế tạo đo mômen kiểu ma sát để ứng dụng chế tạo bệ đo côngsuấtđộngcỡnhỏ - Bộ đo mơmen có khả đo mơmen độngcó giá trị đến Nm - Bộ đo mômen làm việc yêu cầu, thao tác điều khiển dễ dàng, dễ chế tạo - Do giới hạn thời gian nghiên cứu nên đề tài chưa tính tốn mức độ mài mòn đĩa ma sát, đĩa thép qua xác định tuổi thọ đĩa ma sát đĩa thép để thay - Bộ đo mômen sau chế tạo lắp đặt lên băngthử đáp ứng mục tiêu phục vụ công tác học tập nghiên cứu sinh viên chuyên ngành nghiên cứu động đốt cỡnhỏ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Do giới hạn nội dung nghiên cứu nên đề tài chưa thể giải vấn đề tồn Vì vậy, đề tài mở rộng việc nghiên cứu phát triển để đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu động đốt trong, cụ thể số nội dung sau: - Sử dụng biến mô hộp số tự động chế tạo tạo mômen khả làm việc lớn tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nước: [1] TS.Dương Việt Dũng, Thí nghiệm động đốt trong, Tài liệu hướng dẫn vận hành thiết bị AVL, Trung tâm thí nghiệm động ô tô, Đại học Đà Nẵng, 2000 [2] TS Nguyễn Văn Đông, Nghiên cứu ứng dụng Biogas nén cho mô tô, Luận án tiến sĩ, 2014 [3] Ths Đặng Đình Được, Nghiên cứu ứng dụng phần mềm LabVIEW thí nghiệm động đốt trong, Luận văn thạc sĩ, 2012 [4] GS TSKH Bùi Văn Ga nhóm cộng sự, Nghiên cứu chế tạo xe chở rác cỡnhỏ chạy khí dầu mỏ hóa lỏng LPG, báo cáo khoa học sở khoa học công nghệ, 10-2006 [5] Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy – tập 2, NXB Giáo Dục, 2003 [6] Lê Văn Kiên, Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật sử dụng phanh thủy lực Dynomite 13 Dual Rotor phòng thí nghiệm động môn động lực, Đồ án tốt nghiệp kỹ sư, 2010 [7] Nguyễn Thị Lan Hương, Phan Thị Ngọc Yến, Nguyễn Việt Tùng, LabVIEW Thiết bị đo giao diện người – máy, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2008 [8] Lê Duy Hưng, Trần Xuân Bình, “Nghiên cứu chế tạo đo mômen xoắn dùng cảm biến biến dạng kết hợp với trục xoắn”, Báo cáo Sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng: 2010 [9] GS.TS.Nguyễn Tất Tiến, Nguyên lý động đốt trong, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2003 [10] TS Lê Minh Tiến, Nghiên cứu thiếtkế chế tạo động sử dụng hai nhiên liệu Biogas/diesel sở động xi lanh tĩnh Luận án tiến sĩ, 2014 [11] Phan Tấn Tài, Nghiên cứu chế tạo hệ thống phun LPG cho xe gắn máy, báo khoa học công nghệ số 01, 06-2011 [12] TS Lê Văn Tụy, Hướng dẫn thiếtkế ô tô: (Phần truyền lực), Giáo trình lưu hành nội trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng [13] PGS.TS.Trần Thanh Hải Tùng, Cảm biến kỹ thuật đo, Giáo trình lưu hành nội trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng, 2008 [14] TCVN 3206 – 79, Tiêu chuẩn Nhà nước thơng số kích thước khớp nối trục lề, Có hiệu lực 01-01-1982 [15] Th.s Huỳnh Bá Vang, chủ biên – TS Lê Văn Tụy-KS Phùng Minh Nguyên Nghiên cứu giảm thiểu ô nhiễm khí thải tơ thực nghiệm phối trộn Ethanol với xăng A95, Đề tài cấp Đại học Đà Nẵng, mã số: Đ2011-02-04, 2011 [16] Ths Trương Lê Hoàn Vũ, Nghiên cứu sử dụng LPG cho động đánh lửa cưỡng kéo máy phát điện, luận văn Thạc sĩ năm 2013 Nước ngoài: [17] Dr Gitano Horizon 2001, Small Engine Dynamometer testing performing Dynamometer Testing on Eombustion Engines [18] Mohammad Sami Ahmad 2011, Friction and indicated power measurement for diezel engine [19] Mohd Hasnun Arif Bin Hassan, Design of a dynamometer-engine coupling shaft, reseach report submitted inpartial fulfiliment of the requirements for the degree of master of engineering, faculty of engineering university of Malaya Kuala Lumpur 2012 PHỤ LỤC Phụ lục I Bản vẽ, hình ảnh chi tiết tạo mômen 20 34 28 16 12 50 80 150 Hinh Nắp bên trái 18 150 128 30 Hình Nắp bên phải 34 15 38 110 18 20 18 122 Hình Mâm để lắp đĩa thép Hình Rotor 96 Ø Hình Vỏ tạo mơmen Phụ lục II Số liệu thực nghiệm TT n[v/p] N[w] M[N.m] tđc[C] tbt[c] 9619 4937 4.901 70 49 9665 4931 4.872 71 49 9715 4917 4.834 72 50 9693 4940 4.867 73 50 9723 4985 4.897 73 51 9695 5040 4.964 73 51 9601 5000 4.973 74 51 9716 5071 4.985 74 51 9625 5004 4.965 74 52 10 9664 4978 4.919 74 52 11 9671 4981 4.918 74 52 12 9672 5019 4.955 75 52 13 9684 5008 4.938 75 52 14 9752 5122 5.016 75 52 15 9624 5031 4.992 75 52 16 9611 5114 5.081 75 53 17 9574 5139 5.125 76 53 18 9511 5092 5.112 76 53 19 9567 5147 5.138 76 53 20 9584 5137 5.118 76 53 TT n[v/p] N[w] M[N.m] tđc[C] tbt[c] 21 9572 5202 5.190 76 53 22 9549 5176 5.177 76 53 23 9559 5131 5.125 76 54 24 9589 5163 5.142 77 54 25 9637 5129 5.082 77 54 26 9604 5140 5.110 77 54 27 9661 5093 5.034 77 54 28 9614 5136 5.102 77 54 29 9614 5142 5.108 78 54 30 9562 5095 5.089 78 54 31 9596 5171 5.146 78 55 32 9609 5171 5.139 78 55 33 9590 5194 5.172 78 55 34 9534 5246 5.255 78 55 35 9459 5184 5.235 79 55 36 9516 5236 5.255 79 55 37 9507 5269 5.293 79 55 38 9495 5297 5.327 79 55 39 9459 5264 5.314 79 56 40 9390 5253 5.343 80 56 41 9390 5199 5.287 80 56 42 9324 5203 5.329 80 56 43 9444 5300 5.359 80 56 44 9400 5305 5.389 80 56 45 9375 5257 5.355 81 56 46 9368 5194 5.294 81 57 47 9436 5305 5.369 81 57 48 9372 5260 5.359 81 57 49 9433 5290 5.356 81 57 50 9453 5250 5.303 81 57 51 9435 5205 5.268 82 57 52 9530 5254 5.265 82 58 TT n[v/p] N[w] M[N.m] tđc[C] tbt[c] 53 9456 5214 5.265 82 58 54 9518 5283 5.300 82 58 55 9468 5213 5.257 82 58 56 9471 5288 5.331 82 58 57 9452 5293 5.347 83 58 58 9373 5323 5.422 83 58 59 9289 5294 5.442 83 59 60 9293 5288 5.434 83 59 61 9199 5275 5.476 83 59 62 9190 5278 5.485 83 59 63 9158 5287 5.514 84 59 64 9154 5309 5.538 84 59 65 9173 5424 5.647 84 60 66 9099 5287 5.548 84 60 67 9054 5391 5.686 85 60 68 9073 5413 5.697 85 60 69 8951 5425 5.787 85 60 70 8809 5378 5.830 85 60 71 8793 5378 5.841 85 61 72 8806 5342 5.794 86 61 73 8802 5394 5.852 86 61 74 8783 5392 5.863 86 61 75 8763 5368 5.851 86 61 76 8737 5394 5.896 87 61 77 8635 5319 5.883 87 61 78 8753 5406 5.898 87 62 79 8697 5444 5.977 87 62 80 8649 5414 5.977 87 62 81 8562 5415 6.038 87 62 82 8580 5429 6.042 87 62 83 8554 5431 6.063 88 62 84 8553 5411 6.042 88 63 TT n[v/p] N[w] M[N.m] tđc[C] tbt[c] 85 8546 5446 6.085 88 63 86 8569 5445 6.068 88 63 87 8542 5462 6.106 88 63 88 8537 5525 6.181 89 63 89 8489 5533 6.224 88 63 90 8469 5503 6.205 88 64 91 8489 5582 6.279 89 64 92 8415 5502 6.243 89 64 93 8392 5506 6.265 89 64 94 8358 5554 6.345 89 64 95 8369 5618 6.411 89 64 96 8302 5562 6.397 90 64 97 8296 5600 6.445 90 65 98 8288 5603 6.456 90 65 99 8283 5680 6.548 90 65 100 8238 5600 6.491 90 65 101 8153 5619 6.581 90 65 102 8165 5655 6.614 91 65 103 8167 5646 6.602 91 65 104 8043 5692 6.757 91 66 105 8006 5606 6.687 91 66 106 8028 5716 6.800 91 66 107 7987 5620 6.719 91 66 108 7971 5675 6.799 91 66 109 7988 5688 6.799 92 66 110 7995 5626 6.719 92 67 111 7982 5670 6.783 92 67 112 7939 5597 6.733 92 67 113 7869 5673 6.884 92 67 114 7826 5739 7.003 92 67 115 7746 5736 7.071 93 67 116 7670 5667 7.055 93 68 TT n[v/p] N[w] M[N.m] tđc[C] tbt[c] 117 7357 5611 7.282 93 68 118 7155 5408 7.218 93 68 119 7024 5294 7.196 93 68 120 6833 5304 7.413 93 68 121 6629 5120 7.375 93 68 122 6561 5102 7.426 93 69 123 6247 4959 7.580 93 69 124 6071 4748 7.469 93 69 125 6018 4636 7.356 94 69 126 5872 4625 7.521 94 69 127 5687 4506 7.567 94 69 128 5543 4407 7.592 94 70 129 5494 4373 7.601 94 70 130 5401 4324 7.645 94 70 131 5392 4343 7.692 94 70 132 5303 4278 7.703 95 71 133 5297 4302 7.756 95 71 134 5205 4244 7.787 95 71 ... theo thiết kế (ml) N: Độ chênh công suất với động thiết kế (%) Đo công suất theo phương pháp gia tốc Dựa nguyên tắc thay đổi tốc độ góc động phụ thuộc vào công suất động cơ, cơng suất động. .. KỸ THUẬT CỦA ĐỘNG CƠ 2.1.1 Công suất động Công suất thông số đặc trưng đặc trưng cho động cơ, tiêu quan trọng khơng phụ thuộc vào công dụng kiểu loại động Công suất có ích cơng suất thu từ trục... cản thiết bị đo công suất động cỡ nhỏ Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận Tìm kiếm tài liệu, thu thập thơng tin dựa cơng trình công bố bệ thử công suất động cơ, thiết kế, chế