Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
525,04 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN TẤN ĐỨC ĐÀOTẠONGUỒNNHÂNLỰCTẠICÔNGTYCỔPHẦN KHỐNG SẢNVÀĐẦUTƯVISACO TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - Năm 2018 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Bích Thủy Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Phúc Nguyên Phản biện 2: PGS TS Trần Văn Hòa Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 18 tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với Cơngtycổphần khống sảnđầutư Visaco, trải qua nhiều năm xây dựng phát triển, Côngty bước xây dựng cho máy phụ trách cơng tác tác quản trị nhânlực với sách chiến lược nhânlực cụ thể, cơng tác đàotạo chủ chốt Tuy nhiên, công tác đàotạo chưa thực hiệu Trình độ đàotạo chun mơn lao động cơngty hạn chế Cơngnhâncó trình độ trung cấp, sơ cấp, lao động phổ thông chiếm tỷ lệ lớn theo điều tra năm 2017 Do đó, nhu cầu đàotạo chuyên môn kỹ thuật cao Do vậy, với mong muốn phân tích tìm hiểu xây dựng giải pháp sách đàotạonguồnnhânlựcCơngty CP khoángsảnđầutưVisaco để nâng cao trình độ cho người lao động, tăng khả cạnh tranh DN đáp ứng kịp thời với thay đổi Đây lý tác giả chọn vấn đề: “Đào tạonguồnnhânlựcCôngtyCổPhầnkhoángsảnđầutư Visaco” làm đề tài nghiên cứu viết luận văn cao học Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận đàotạonguồnnhânlực nói chung đàotạonguồnnhânlực doanh nghiệp nói riêng Đánh giá thực trạng cơng tác đàotạonguồnnhânlựcCơngty CP khống sảnđầutưVisaco tìm vấn đề tồn yếu công tác đàotạoCơngty Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện công tác đàotạonguồnnhânlựcCôngty CP khoángsảnđầutưVisaco thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn đàotạonguồnnhânlựcCôngty CP khoángsảnđầutưVisaco Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác đàotạocôngty CP KhoángsảnđầutưVisaco - Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng công tác đàotạonguồnnhânlựctừ năm 2014 – 2017 đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác đàotạo cho năm đến Phương pháp nghiên cứu Để tài sử dụng kết hợp phương pháp: - Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tích chuẩn tắc - Các phương pháp thống kê - So sánh, phân tích, tổng hợp - Các phương pháp khác… Cấu trúc luận văn Bố cục đề tài gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận công tác đàotạonguồnnhânlực doanh nghiệp - Chương 2: Thực trạng công tác ĐàotạonguồnnhânlựcCơngty CP khống sảnđầutưVisaco - Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác ĐàotạonguồnnhânlựcCơngty CP khống sảnđầutưVisaco thời gian đến Tổng quan tài liệu nghiên cứu Để nghiên cứu luận văn, tác giả tham khảo số tài liệu cơng trình nghiên cứu công bố sau: - TS Nguyễn Quốc Tuấn (chủ biên) - TS Đoàn Gia Dũng - PGS TS Đào Hữu Hòa - ThS Nguyễn Thị Loan - TS Nguyễn Thị Bích Thu - TS Nguyễn Phúc Nguyên (2006), “Quản trị nguồnnhân lực”, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh - Trần Kim Dung (2011) , “Quản trị nguồnnhân lực”, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh - PGS.TS.Võ Xuân Tiến (2010), Một số vấn đề đàotạo phát triển nguồnnhânlực , Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng – Số 5(40) Ngồi Ngồi nhiều nghiên cứu dạng luận văn, điển luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh “Đào tạonguồnnhânlựcCôngtycổphần May Trường Giang, Quảng Nam” sinh viên Huỳnh Thanh Hoa Tính đến nay, Cơngtycổphần khống sảnđầutưVisaco chưa cócơng trình nghiên cứu vấn đề đàotạonguồnnhânlực đơn vị Với mục tiêu nâng cao chất lượng nguồnnhânlực nhằm đáp ứng yêu cầu công việc Tác giả lựa chọn đề tài “Đào tạonguồnnhânlựcCơngtyCổPhần khống sảnđầutư Visaco” làm vấn đề nghiên cứu luận văn Nhằm đề xuất số giải pháp thiết thực áp dụng vào thực tế để giải vấn đề bất cập mà côngty gặp phải CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀOTẠONGUỒNNHÂNLỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐÀOTẠONGUỒNNHÂNLỰC 1.1.1 Một số khái niệm a Nguồnnhânlực Trong phạm vi doanh nghiệp, nguồnnhânlực hiểu sau: Nguồnnhânlực tổ chức bao gồm: Tất người lao động làm việc tổ chức đó, nhânlực hiểu nguồnlực người mà nguồnlực gồm lực trí lực Khái niệm chưa nêu rõ sức mạnh tiềm ẩn nguồnnhânlực tổ chức họ động viên, phối hợp tốt với b ĐàotạonguồnnhânlựcCông tác đàotạonguồnnhânlực hiểu “Là hoạt động để trì nâng cao chất lượng nguồnnhânlực tổ chức, điều kiện định để tổ chức đứng vững thắng lợi mơi trường cạnh tranh” Do đó, tổ chức, cơng tác đàotạo phát triển cần phải thực cách có tổ chức có kế hoạch 1.1.2 Ý Nghĩa đàotạonguồnnhânlựcĐàotạo NNL hoạt động quan trọng góp phần đảm bảo tồn phát triển tổ chức Hoạt động đàotạo phát triển giúp cho tổ chức cónguồnnhânlực thích ứng với thay đổi môi trường đáp ứng yêu cầu việc thực mục tiêu chiến lược tổ chức 1.1.3 Vai trò cơng tác đàotạonguồnnhânlực a Đối với doanh nghiệp Đàotạonguồnnhânlực đảm bảo cho nguồnnhânlực doanh nghiệp thích ứng theo sát tiến hoá phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ, đảm bảo cho doanh nghiệp cólực lượng lao động giỏi, hoàn thành thắng lợi mục tiêu doanh nghiệp, đặc biệt giai đoạn giới dần chuyển sang phương thức sản xuất mới, hùng hậu trước đây, kinh tế làm cho doanh nghiệp muốn tồn phải thích ứng tốt môi trường kinh doanh phải đáp ứng yêu cầu cạnh tranh b Đối với người lao động Trong điều kiện phát triển khoa học công nghệ, người lao động phải nâng cao trình độ văn hố nghề nghiệp chun môn để không bị tụt hâu Đàotạonguồnnhânlực giúp họ nâng cao kiến thức tay nghề giúp họ tự tin làm việc có hiệu c Đối với xã hội Ngồi cơng tác đàotạonguồnnhânlựccó vai trò to lớn xã hội, nhờ có hoạt động mà người lao động nâng cao tay nghề mà tăng hiểu biết pháp luật Đẩy mạnh hợp tác phát triển đồn thể góp phần cải thiện thơng tin nhóm cá nhân xã hội, làm cho xã hội ngày tốt đẹp hơn, doanh nghiệp có vị trí hấp dẫn 1.2 NỘI DUNG CÔNG TÁC ĐÀOTẠONGUỒNNHÂNLỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.2.1 Xác định nhu cầu đàotạoCó cách tiếp cận để đánh giá nhu cầu đào tạo: - Phân tích tổ chức - Phân tích cơng việc - Phân tích nhân viên Nhu cầu đàotạo xác định dựa sở nhu cầu lao động doanh nghiệp, yêu cầu kiến thức, kĩ cần thiết cho thực cơng việc trình độ kiến thức, kĩ có người lao động 1.2.2 Xác định mục tiêu đàotạo Xác định mục tiêu đàotạo xác định đích đến, tiêu chuẩn cần đạt, kết cần đạt người tham gia đàotạo kết thúc trình Do đó, mục tiêu đàotạo cần ý: Rõ ràng, cụ thể, đo lường được, đạt đến thời gian hữu hạn 1.2.3 Lựa chọn đối tượng đàotạo Việc lựa chọn đối tượng đàotạo phải vào nhu cầu đàotạo phải đánh giá chất lượng lao động có, đánh giá việc thực công việc lao động Qua xác định đối tượng đàotạo người chưa qua đào tạo, chưa đáp ứng yêu cầu công việc người có thành tích tốt, hiệu suất làm việc cao tiến hành đàotạo thêm để tạonguồn tương lai 1.2.4 Xây dựng nội dung, chương trình lựa chọn phương pháp đàotạo a Xây dựng nội dung chương trình đàotạo Chương trình đàotạo kế hoạch cho tồn khố học Chương trình đàotạo bao gồm mục tiêu học tập, hoạt động học tập câu hỏi nghiên cứu b Lựa chọn phương pháp đàotạoCó nhiều phương pháp sử dụng công tác đàotạonguồnnhânlực Với phương pháp lại có cách thức thực ưu nhược điểm riêng Do đó, tổ chức cần xem xét phương pháp lựa chọn cho phù hợp với điều kiện công việc hay không - Kèm cặp dẫn - Luân chuyển, thuyên chuyển công việc - Đàotạo theo kiểu học nghề - Mở lớp cạnh doanh nghiệp - Cử học lớp ngắn hạn dài hạn - Các hội nghị, thảo luận - Đàotạo theo kiểu chương trình hóa, với trợ giúp máy tính - Đàotạo theo phương thức từ xa 1.2.5 Dự tính chi phí đàotạo Chi phí bao gồm nhiều loại khác nhau: - Chi phí cho phương tiện vật chất - Chi phí cho đội ngũ cán nhân viên làm công tác giảng dạy, đào tạo, phát triển - Tiền trả cho tổ chức cá nhân mà doanh nghiệp thuê họ đàotạo - Chi phí hội 1.2.6 Tổ chức thực chương trình đàotạo Tổ chức cân nhắc việc lựa chọn chương trình đàotạo nội hay chương trình đàotạo bên ngồi Các tiêu chí việc lựa chọn tổ chức đào tạo: - Mức độ uy tín tổ chức công tác đàotạo - Kinh nghiệm công tác hướng dẫn, đàotạo giáo viên - Kinh phí tổ chức khóa học 1.2.7 Đánh giá kết đàotạo Đánh giá chương trình đàotạo xác định chương trình có đáp ứng mục tiêu đề hay không Việc đánh giá chương trình giúp Doanh nghiệp rút kinh nghiệm bổ ích cho lần đàotạo sau Ngồi đánh giá chương trình, trọng tâm việc đánh giá hướng vào việc đo lường thay đổi người lao động kết đàotạo 10 - Ban giám đốc: quan tổ chức điều hành, quản lý hoạt động kinh doanh hàng ngày Côngty theo mục tiêu định hướng, kế hoạch mà HĐQT thông qua - Các phòng ban: thực nhiệm vụ chun mơn nhân sự, kinh doanh, kế tốn… 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Côngty năm gần Cơngty CP khống sảnđầutưVisacotự chứng tỏ giá trị đích thực kết sản xuất kinh doanh ấn tượng, với tiềm phát triển ngắn hạn dài hạn Phân tích báo cáo sơ kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm công ty, ghi nhận kết là: Doanh thu từ hoạt động BH CCDV tăng mạnh qua năm, cụ thể năm 2015 tổng doanh thu đạt 71 tỷ đến năm 2016 số lên gần tới 199 tỷ đồng Điều cho thấy Cơngtycó chiến lược kinh doanh đắn để tăng doanh thu 2.1.4 Đặc điểm nguồnnhânlựcCôngty a Cơ cấu lao động theo loại hình lao động Tổng số lượng cán cơngnhân viên làm việc CôngtyVisaco năm 2014 108 người đến năm 2017 tăng lên 210 người Số lượng lao động cơngtycó biến động lớn Với chủ trương phát triển mở rộng quy mô sản xuất – kinh doanh hàng năm nên số lượng lao động tuyển vào thức tương đối nhiều đặc biệt côngnhân chưa qua đàotạo chiếm tỷ trọng cao Do mà nhu cầu đàotạo hàng năm côngty lớn b Cơ cấu lao động theo giới tính Do đặc thù cơngty chun lĩnh vực xây dựng nên số lao động nữ chiếm tỷ trọng nhỏ, tỷ lệ nam chiếm đa số (hơn 80%) 11 Chính tỷ lệ lao động nam chiếm đa số nên tạo thuận lợi cho công tác đàotạo nam giới có nhiều thuận lợi hơn, dành nhiều thời gian cho công việc học tập so với nữ giới c Cơ cấu lao động theo độ tuổi Côngty sở hữu đội ngũ lao động trẻ tuổi (khoảng 70% số lao động có tuổi đời 45) Phần lớn lao động độ tuổi giai đoạn, khả học tập, tiếp thu kiến thức nhanh d Cơ cấu lao động theo trình độ Số lượng lao động phổ thơng chưa qua đàotạo chiếm tỷ trọng lớn Năm 2017, lao động phổ thông 105 người chiếm khoảng 50% Trong lao động có trình độ Đại học có 60 người chiếm 28,57% Cao đẳng, trung cấp chiếm 19,52% tổng số lao động 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC ĐÀOTẠONGUỒNNHÂNLỰCTẠICÔNGTY 2.2.1 Xác định nhu cầu đàotạo Thực tế công tác xác định nhu cầu đàotạocôngty dựa vào tự đánh giá nhân viên, sau cán phụ trách đánh giá dựa mô tả công việc trình làm việc nhân viên trình lên cán nhânCơngty dựa vào báo cáo hàng năm phòng ban để xem xét người lao động cần phải đáp ứng yêu cầu, trình độ nào, sau phân tích xem trình độ họ đáp ứng đến đâu so với u cầu cơng việc đặt Từ tìm điểm mạnh, điểm yếu người lao động tìm cách để khắc phục Nếu khoảng cách trình độ u cầu cơng việc người lao động có mà q xa để thực tốt cơng việc Cơngty xem xét mở lớp đàotạo Ngồi cơng tác xác định nhu cầu đàotạo dựa vào đơn 12 đăng ký nhân viên nhu cầu, nguyện vọng đàotạo nội dung, kỹ năng, chun mơn Từ phòng Tổ chức hành xem xét kỹ lưỡng để định cho đàotạo 2.2.2 Xác định mục tiêu đàotạo Các yêu cầu, mục tiêu đàotạocơngty chưa rõ rang cụ thể, chưa đánh giá xác hiệu sau cơng tác đàotạo kết thúc Những yêu cầu, mục tiêu đối tượng đàotạo phụ thuộc chủ yếu vào ý kiến chủ quan người lãnh đạocông ty, không xuất phát từ việc đánh giá nguồnlực có, mục tiêu tổ chức, chiến lược kinh doanh,…Điều làm cho nhân viên tham gia trình đàotạo khơng biết kỹ năng, u cầu cụ thể cần phải đạt sau đào tạo, làm cho họ khơng tích cực q trình tham gia học tập dẫn đến kết mong muốn tổ chức khó đạt 2.2.3 Lựa chọn đối tượng đàotạoTạiCôngtycông tác lựa chọn đối tượng đàotạo quan tâm ý Điều thể qua tiêu chuẩn cụ thể mà Côngty xây dựng áp dụng thời gian qua Những đối tượng lựa chọn hệ thống tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng hiệu sau đàotạo 2.2.4 Thực trạng việc xác định nội dung chương trình lựa chọn phương pháp đàotạo Chương trình đàotạocơngtyVisacophân định rõ ràng: - Đàotạo kiến thức định hướng chung cho tất nhân viên - Đàotạo nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ - Đàotạo cán quản lý Các phương pháp đàotạo chủ yếu Côngty áp dụng 13 gồm: - Đối với đàotạo kiến thức định hướng chung cho tất nhân viên mới: Giới thiệu, kèm cặp dẫn công việc - Đối với đàotạo nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ: Phương pháp đàotạo phổ biến đàotạo bên ngồi, với phương pháp đàotạo phòng Tổ chức hành Cơngty liên hệ với sở đàotạo để ký hợp đồng đàotạo cho côngty theo kế hoạch - Đối với đàotạo cán quản lý: Cán quản lý đàotạo thường gửi đàotạo tổ chức bên ngồi cơngty Qua ta thấy nội dung đàotạonguồnnhânlực rộng mà phương pháp côngty áp dụng cho cơng tác đàotạo hạn chế, khơng đa dạng chủ yếu hình thức truyền thống mà côngty áp dụng qua nhiều năm 2.2.5 Kinh phí cho đàotạoNguồn kinh phí dành cho công tác đàotạonguồnnhânlực chủ yếu lấy từ nguồn: - Trích 10% lợi nhuận côngty - Người lao động tự túc kinh phí đàotạo tùy theo tính chất khóa đàotạo 2.2.6 Tổ chức thực chương trình đàotạo Sau lập kế hoạch đàotạo xong trưởng phòng ký đưa lên giám đốc xét duyệt, ban hành định xuống đơn vị thực Trường hợp đàotạo nội bộ: đơn vị trực tiếp tổ chức thực Phòng Tổ chức – Hành có trách nhiệm tổ chức lớp, đơn vị thực đàotạocó trách nhiệm lập chương trình, thơng báo, chuẩn bị nội dung, tài liệu giảng dạy, cử giảng viên giảng dạy Trường hợp đàotạo bên ngoài: Côngty gửi cán côngnhân 14 viên học tổ chức mời giáo viên dạy 2.2.7 Đánh giá kết đàotạo Sau khóa đàotạo giảng viên trực tiếp giảng dạy đánh giá chất lượng học viên gửi lên phòng Tổ chức hành Trưởng phòng Tổ chức hành trực tiếp xem xét cấp chứng cho học viên hồn thành tốt khóa học, đạt kết cao không vi phạm nội quy, quy định Những năm qua, côngty chưa thực trọng thực việc đánh giá kết chương trình sau đàotạoCơng tác đánh giá mức độ quan sát chủ quan trưởng phậncó liên quan khơng có chương trình khảo sát đánh giá cách cụ thể Do đó, Cơngty khó đánh giá mức độ thiết thực nhận thấy tồn khóa đàotạo trước để rút kinh nghiệm cho lần sau 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀOTẠONGUỒNNHÂNLỰCTẠICƠNGTY CP KHỐNG SẢNVÀĐẦUTƯVISACO 2.3.1 Những kết đạt - Côngty xây dựng chương trình đàotạo gồm có bước, Cơngtycó số văn quy định liên quan đến công tác nguồnnhânlựccơngty - Cơngty dựa vào đòi hỏi thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh để xác định nhu cầu đàotạo - Trong xác định nhu cầu đàotạonguồnnhânlựccôngtycó kết hợp nhu cầu muốn đàotạo người lao động nhu cầu cần đàotạocôngty - Công tác kiểm tra giám sát trình đàotạo tổ chức cụ thể đầy đủ 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 15 - Trong việc xác định nhu cầu đào tạo, côngty chưa dựa kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm để lên kế hoạch đàotạonguồnnhânlực - Việc xác định nhu cầu đàotạo chủ yếu nghiêng phân tích nhân viên làm cứ, chưa trọng đến phân tích doanh nghiệp Phân tích cơng việc chủ yếu dựa vào yêu cầu người thực công việc mà chưa thực trọng vào mô tả công việc - Việc lựa chọn đàotạo phụ thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan cấp quản lý phận, đơn vị trực thuộc - Mục tiêu công tác đàotạo mà côngty đưa chưa cụ thể, không đưa rõ ràng để đo lường xác mục tiêu đặt kết thực công tác đàotạo - Việc lập kế hoạch đàotạo năm chưa cụ thể chi tiết Đặc biệt, phân bổ nhân lực, rủi ro xảy tiến hành công tác khác gặp phải trục trặc, làm chậm tiến trình đào tạo, điển hình công tác chuẩn bị lớp học, dụng cụ phục vụ học tập thiếu cũ hư hỏng…gây gián đoạn làm chậm tiến độ đàotạo - Nguồn kinh phí đàotạocơngty chưa thành lập quỹ riêng mà chủ yếu trích từphần lợi nhuận công ty, hạn hẹp - Việc lựa chọn giáo viên tham gia giảng dạy tồn nhiều bất cập - Số lượng lao động qua đàotạo không cấp chứng chiếm tỷ lệ cao, hiệu đàotạo chưa thực tốt - Trong q trình đàotạocơngty hỗ trợ kinh phí đàotạo cho người, tổ chức hội thảo, hội nghị hay lớp học công ty, cán phụ trách đàotạo trang bị nước uống, đồ ăn nhẹ nghỉ giải lao 16 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀOTẠOVÀ PHÁT TRIỂN NGUỒNNHÂNLỰCTẠICƠNGTYCỔPHẦN KHỐNG SẢNVÀĐẦUTƯVISACO 3.1 CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 3.1.1 Dự báo thời thách thức Tiếp tục xây dựng phát triển côngtyPhấnđấu trở thành đơn vị hàng đầu lĩnh vực thi công xây lắp, sản xuất kinh doanh bê tơng nhựa nóng chất lượng cao Trước mắt lấy hoạt động thi công làm tảng để trì ổn định phát triển cơngty Bên cạnh tích cực tìm kiếm hội để khai thác sử dụng hiệu nguồnlực nhằm mở rộng hoạt động sang lĩnh vực sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường lĩnh vực đầutư kinh doanh bất động sản Nỗ lực phát triển hài lòng khách hàng, góp phần vào thịnh vượng Việt Nam khu vực sản phẩm, dịch vụ đại, tiện nghi phục vụ sống người 3.1.2 Chỉ tiêu cấu ngành nghề dự kiến năm 2020 Dự kiến cấu ngành nghề sản xuất kinh doanh đến năm 2020 - Giá trị kinh doanh xây lắp chiếm khoảng: 45% tổng giá trị sản xuất kinh doanh - Giá trị kinh doanh sản xuất kinh doanh chiếm khoảng 35% tổng giá trị sản xuất kinh doanh - Giá trị kinh doanh nhà đô thị, Khu công nghiệp bất động sản: 15% tổng giá trị sản xuất kinh doanh - Giá trị kinh doanh khác: chiếm khoảng 5% tổng giá trị 17 sản xuất kinh doanh 3.1.3 Phương hướng, mục tiêu công tác đàotạonguồnnhânlựccôngtyTư tưởng chiến lược định sách Cơngty CP khoángsảnđầutưVisaco gồm: + Nhânlực yếu tố định; + Cạnh tranh động lực phát triển; + Sự bền vững trường tồn cơng trình xây dựng, chất lượng hàng hố dịch vụ chìa khóa tạo dựng thành cơng” 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀOTẠONGUỒNNHÂNLỰCTẠICƠNGTYCỔPHẦN KHỐNG SẢNVÀĐẦUTƯVISACO 3.2.1 Hoàn thiện việc xác định nhu cầu đàotạo - Cần phân tích tình hình Cơng ty, trước hết cần phân tích mục tiêu, chiến lược Cơngty thời gian tới mở rộng quy mô làm đường, nhận thầu toàn khâu lĩnh vực cầu đường để có kế hoạch đào tạo, xác định nhu cầu mục tiêu cho thích hợp số lượng chất lượng, cụ thể cho phòng ban tồn cơngty - Hàng năm, phòng kế hoạch kinh doanh cần lên kế hoạch, sản lượng cần đạt năm đến để phòng ban khác chuẩn bị đẩy đủ nhân sự, đảm bảo trình độ nhân viên để hồn thành kế hoạch đề - Dựa vào tình hình, kế hoạch sản xuất kinh doanh cơngty dài hạn năm So sánh với số lao động trình độ lao động có lao động thay (do hưu, tai nạn nghề nghiệp, sức lao động…) để xác đinh vị trí cần đàotạo bổ sung - Việc phân tích cơng việc phân tích cá nhân người lao 18 động quan trọng Vậy, để thực điều trên, Côngty cần thực tốt vấn đề quản trị nhân đặc biệt việc phân tích cơng việc đánh giá thực cơng việc Trước hết, hồn thiện khâu phân tích cơng việc cơngtyCơngty sử dụng phương pháp sau để thực phân tích cơng việc: + Phương pháp quan sát + Phương pháp vấn + Phương pháp nhật ký cơng việc Thứ hai, hồn thành công tác đánh giá thực công việc - Côngty cần phải áp dụng phương pháp đánh giá cơng việc cách khoa học 3.2.2 Hồn thiện việc xác định mục tiêu đàotạo Để định hướng cho chương trình đàotạo theo mong muốn người xây dựng chương trình mục tiêu đàotạo phải xác định cách cụ thể chi tiết Hiện tại, cơngtycó xác định mục tiêu cho khóa đào tạo, mục tiêu xác định số lượng thời gian mà yêu cầu kiến thức, kỹ lại xác định cách chung chung, khó sử dụng để đánh giá Để tăng chất lượng khóa đào tạo, cơngty phải xác định mục tiêu xác cho khóa đàotạo Mục tiêu đàotạo rõ ràng, cụ thể sở để đánh giá kết đàotạoTạo đích để cán tổ chức đào tạo, giáo viên học viên hướng tới giúp cho người lao động tự đánh giá thân đàotạo hay kết thúc khóa đàotạo họ biết họ cần phải đạt gì, đồng thời giúp người lao động khơng nghĩ tới mong đợi khơng thực tế khóa đàotạo 19 3.2.3 Hoàn thiện việc xác định đối tượng đàotạo Trong thời gian tới côngty cần tiến hành soát lại tất phận xem cần đào tạo, họ cần kỹ nghiệp vụ - Đối với đối tượng chưa qua đào tạo: Côngty đưa đàotạo cần vào nhu cầu tuyển dụng công ty, tinh thần học hỏi vươn lên không ngừng nhân viên đưa đàotạo - Đối với cán quản lý: Cần quy hoạch cụ thể người vào lực, tuổi tác họ Côngty xác định lao động có tiềm năng, ghi lại điểm mạnh, điểm yếu họ dự đốn khả thăng tiến mức độ hồn thành công việc đề bạt lên chức vụ cao để từ định người cần phải đàotạo - Đối với đối tượng đàotạo lại: Căn vào kết đánh giá công việc họ, người quản lý trực tiếp thấy mức độ hồn thành cơng việc họ đạt hay khơng đạt, cần nâng cao nghiệp vụ chổ để đưa đàotạo Để làm điều cần xây dựng tiêu chuẩn để đánh giá cơng việc, sau vào lập kế hoạch đàotạo 3.2.4 Đa dạng hóa loại hình đàotạo phương pháp đàotạonguồnnhânlực Hiện côngty dừng lại việc áp dụng hình thức đàotạo phổ biến Cơngty cần đa dạng hóa phương pháp đàotạo phương pháp đàotạocó điểm mạnh điểm yếu riêng nên cơngty cần áp dụng cách linh hoạt phương pháp định như: - Tăng cường đàotạo theo kiểu hội nghị, hội thảo côngty với quy mô phù hợp (20 - 35) người - Đẩy mạnh hình thức tự học cá nhân người lao động - Tăng cường sử dụng máy vi tính thơng qua mạng Internet 20 - Nên tăng cường đàotạo theo kiểu xử lý tình cho đối tượng lao động trực tiếp ví dụ như: Trong buổi học giáo viên - Khuyến khích nhân viên làm việc theo nhóm Cơngty cần áp dụng cách linh hoạt phương pháp khác để đàotạo không nên áp dụng cứng nhắc vài phương pháp định Tuy nhiên, để công tác đàotạonguồnnhânlực thực thành cơng hình thức nào, phận làm cơng tác cơngty cần thực tốt 3.2.5 Hồn thiện việc lập quản lý dự tốn kinh phí đàotạo Để sử dụng hiệu nguồn kinh phí dành cho cơng tác đàotạocôngty cần phải : - Cần xác định khoản chi phí cho đàotạo cách đầy đủ để thực kế hoạch đàotạo khơng bị rơi vào tình trạng vươt chi hay thiếu thu Côngty cần phải công khai khoản chi phí đàotạo hàng năm - Chi phí cho khóa đàotạo vào mục tiêu lâu dài đề để để tính tốn xác kinh phí đàotạo cho năm cụ thể giai đoạn cụ thể - Để nguồn kinh phí đàotạocơngty ổn định thực hoạt động đàotạo theo kế hoạch cơngty cần phải lập thành quỹ tiền riêng cho công tác đàotạo hoạt động diễn thường xuyên liên tục công ty, công tác hoạt động tốt hoạt động sản xuất kinh doanh côngty hiệu - Để sử dụng kinh phí đàotạo hợp lý, cơngty nên có sách trích phần nhỏ quỹ thưởng cho giáo viên, học viên có thành tích xuất sắc khóa học nhằm tăng tinh thần giảng dạy 21 học tập học viên giảng viên để khóa đàotạocó hiệu 3.2.6 Hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý trình đàotạo Điểm yếu công tác tổ chức quản lý q trình đàotạo thiếu đội ngũ giảng viên có trình độ, đáp ứng u cầu chất lượng đàotạo theo yêu cầu thực tế công việc Để khắc phục hạn chế này, tương lai cơngty cần có kế hoạch cụ thể chi tiết việc huấn luyện trình độ sư phạm cho giáo viên giảng dạy để khắc phục hạn chế việc truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức kỹ cho người đàotạo Ngồi ra, cơngty nên tổ chức số buổi hội thảo cho giáo viên lĩnh vực để có hội trao đổi, học hỏi kỹ năng, kinh nghiệm giảng dạy phạm vi cho phép Trong công tác lựa chọn giảng viên, khơng quan tâm đến trình độ chun mơn, kinh nghiệm giáo viên mà ý đến yếu tố sau: + Phẩm chất đạo đức + Sức khỏe giáo viên giảng dạy + Việc giảng dạy thường cần giáo viên có nhiều kinh nghiệm 3.2.7 Hồn thiện công tác đánh giá kết đàotạo Việc đánh giá hiệu công tác đàotạocôngty sau khóa học chưa thường xuyên kỹ dừng lại việc xem xét kết học tập học viên thông qua bảng điểm, chứng chỉ, văn tốt nghiệp, dựa nhận xét chủ quan người giám sát, côngty chưa thực tốt công tác đánh giá hiệu khóa đàotạo Vì vậy, thời gian tới côngty cần xây dựng hệ thống phản hồi tốt, đảm bảo tính đáng tin cậy kết đánh giá Đánh giá kết đàotạo việc làm cần thiết, thường xuyên 22 sau khóa đàotạo nhằm mục đích xem xét cơng tác đàotạocó đáp ứng mục tiêu đề Qua rút kinh nghiệm cho lần tổ chức Việc đánh giá bao gồm: - Tổ chức kiểm tra cuối khóa đàotạo - Đánh giá kết khóa học người học - Báo cáo kết đàotạo 3.2.8 Xây dựng công tác tạo động lực cho người lao động để trì (giữ chân) nguồnnhânlực chất lượng cao cho côngtyĐàotạo nâng cao trình độ lành nghề cho cán cơngnhân viên yếu tố quan trọng ban đầuNhân viên có lực, điều chưa có nghĩa họ làm việc tốt Vậy làm để nhân viên trung thành với công ty, làm việc tận tụy ln cố gắng tìm tòi sáng tạo để đạt suất, chất lượng hiệu cao hơn? Để làm điều này, Côngty cần tạo cho nhân viên nhận biết coi trọng côngty họ, nâng cao nhận thức họ giá trị thân, từ hình thành tính chủ động tính tự giác việc tham gia đàotạo làm việc với thái độ tích cực để hoạt động trở thành biện pháp động viên, khích lệ Cơngty cần tạo động lực để kích thích người lao động tạo động lực làm cho người lao động trở nên hưng phấn, hăng hái công việc, họ có ý thức hồn thiện 23 KẾT LUẬN Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học – kỹ thuật, tồn cầu hóa kinh tế yếu tố người vấn đề quản lý người ngày quan tâm trọng yếu tố định phát triển Nhận thức tầm quan trọng nhânlực tồn phát triển côngty Đồng thời hiểu đàotạonguồnnhânlực cách tốt để sử dụng có hiệu nguồnnhânlực đó, CơngtyCổphầnkhoángsảnđầutưVisaco đã, trọng đến công tác đàotạonguồnnhânlực nhằm có đội ngũ lao động đủ trình độ chun mơn, kỹ tay nghề cần thiết đáp ứng yêu cầu ngày cao công việc phát triển vững côngty môi trường kinh tế đầy cạnh tranh Từ lý luận văn chọn đề tài nêu làm mục tiêu nghiên cứu Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận văn hồn thành nhiệm vụ sau: Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn đàotạonguồnnhânlực Thứ hai, qua phân tích thực trạng đàotạonguồnnhânlựccơngty CP khống sảnđầutư Visaco, luận văn tồn đàotạonguồnnhânlực nguyên nhân hạn chế Thứ ba, thơng qua lý luận, thực trạng đàotạonguồnnhân lực, luận văn đưa định hướng, giải pháp đàotạonguồnnhânlựccơngty nhằm góp phần xây dựng đội ngũ nhânlựccó chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển côngty hội nhập kinh tế quốc tế Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu hướng dẫn nhiệt tình TS Nguyễn Thị Bích Thủy Mặc dù cố gắn 24 nhiều, nhiên đàotạonguồnnhânlực vấn đề có nội hàm rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực, tài liệu nghiên cứu khả than nên đề tài không tránh khỏi sai sót định Bản thân người nghiên cứu đề tài, tác giả mong muốn nhận đóng góp ý kiến q thầy để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! ... trọng nhân lực tồn phát triển công ty Đồng thời hiểu đào tạo nguồn nhân lực cách tốt để sử dụng có hiệu nguồn nhân lực đó, Cơng ty Cổ phần khoáng sản đầu tư Visaco đã, trọng đến công tác đào tạo nguồn. .. tạo nguồn nhân lực đơn vị Với mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu công việc Tác giả lựa chọn đề tài Đào tạo nguồn nhân lực Công ty Cổ Phần khoáng sản đầu tư Visaco ... hướng vào việc đo lường thay đổi người lao động kết đào tạo 9 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KHOÁNG SẢN VÀ ĐẦU TƯ VISACO 2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA CÔNG