1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Trạm cao không ở tầng bình lưu

5 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

4/5/2015 Trạm cao khơng ở tầng bình lưu Đăng ký | Đăng nhập Giới thiệu Hoạt động Hội nghị Tạp chí Điện tử Tin Khoa học và cơng nghệ    Góc u thích Tìm kiếm TRANG CHỦ > TIN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Trạm cao khơng ở tầng bình lưu    Nhớ lại ngày sinh nhật lần thứ 60 Nay  Tết  Ất  Mùi 2015, khai bút trên Face  book  mẩu  truyên  ngắn, tôi  muốn  kể  lại một  kỷ  niệm  sâu Tóm tắt.                                                                     GS Nguyễn Văn Ngọ Bài này là một báo cáo tổng quan về cơng nghệ trạm cao khơng ở tầng bình lưu High Altitude Platform Stations (HAPS), một cơng nghệ mới có những ứng dụng đặc sắc trong lĩnh vực thơng tin truyền thơng và viễn thám hiện đại, đảm bảo  với kinh phí đầu tư thấp, thời gian triển khai ngắn, phương tiện phóng đơn giản, có thể xây dựng những trạm chuyển tiếp hoạt động độc lập hay liên kết các trạm cùng chức năng trên mặt đất và trong vũ trụ Nếu khai thác được hết những lợi thế của nó, trạm cao khơng ở tầng bình lưu vừa có thể là giải pháp hữu hiệu để khắc phục khoảng cách số giữa thành thị và nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, mà cũng có thể là giải pháp tốt nhất để làm mạng đầu cuối nối tới hàng chục triệu th bao ở các thành phố lớn đơng dân MỞ ĐẦU Sử dụng khí cầu (hay vật bay nhẹ hơn khơng khí) làm trạm chuyển tiếp viễn thơng đặt ở tầng bình lưu là một hướng có nhiều triển vọng, đang được  nhiều nước quan  tâm nghiên cứu  (Anh, Đức, Hàn  quốc, Hoa  kỳ, Hungari, Italy,  Nhật, Slovenia, Tây  ban nha, Thụy  điển, Trung quốc). Trạm khí cầu ở tầng bình lưu, xét  ở một góc độ nào đó có thể coi như một “vệ tinh địa tĩnh tầm thấp”, phủ sóng cho  một diện tích    Bản tin mới Lễ cơng bố quyết định thành lập “Chi hội Vơ tuyến ­ Điện tử Trường Đại học Giao thơng vận tải” HỘI NGHỊ QUỐC TẾ VỀ CƠNG NGHỆ TIÊN TIẾN TRONG TRUYỀN THƠNG ATC 2014 THE 2014 INTERNATIONNAL CONFERENCE ON ADVANCED Đăng ký bản tin Email    Gửi đi đáng kể trên lãnh thổ một quốc gia. Xét ở một khía cạnh khác, cũng có thể coi nó như một “tháp anten có chiều cao cực lớn” mà khơng một điểm cao thiên nhiên nào có thể đạt được. Đối với Việt nam, dùng  3 ~  4  trạm khí cầu ở tầng binh lưu có thể phủ sóng cho thơng tin vơ tuyến di động, Wimax, hoặc phát thanh FM và truyền hình tới trên 90% dân số So với các hệ viễn thơng mặt đất,  góc tới tín hiệu của trạm cao khơng ở tầng bình lưu lớn, và trên đường truyền hầu như khơng có vật cản, chẳng khác gì chuyển tiếp bằng vệ tinh nhưng giá rẻ hơn rất nhiều. Cơng nghệ ở trạm gốc và thiết bị đầu cuối là loại thơng dụng trên các hệ mặt đất. So với vệ tinh, khơng cần tên lửa phóng, và đường truyền tín hiệu cũng ngắn hơn. Trạm có thể định kỳ đưa xuống mặt đất để bảo trì và nâng cấp thiết bị, sau đó cả khí cầu và các hệ con của nó có thể sử dụng lại hồn tồn. Việc duy trì ở vị trí địa tĩnh hoặc chuyển đến vị trí mới tương đối dễ dàng và tốn ít năng lượng.  I.  CẤU TRÚC VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠM KHÍ CẦU Ở TẦNG BÌNH LƯU 1.  Đại cương về Cơng nghệ HAPS Cơng nghệ HAPS (High Altitude Platform Station), hay HALE (High Altitude Long Endurance Stratospheric Station) dùng một khí cầu (hay vật bay nhẹ hơn khơng khí) được điều khiển từ mặt đất để giữ vị trí địa tĩnh ở độ cao khoảng 20 km, nơi  hầu như khơng cú giú trong tầng bình lưu (xem phụ lục 2), làm trạm khơng gian cho dịch vụ viễn thơng hay viễn thám. Thiết kế cho một thời gian phục vụ dài (khoảng 2~5 năm kéo xuống bảo trì và bổ sung thiết bị một lần), khí cầu được trang bị pin mặt trời và pin nhiên liệu để mang được tải hữu ích khoảng 1000 kg, có thể làm nhiệm vụ như một tháp chuyển tiếp thơng tin di động cao nhất trong thành phố với diện tích phủ sóng khoảng 19.000 km2, dùng làm mạng sơ cấp nối tới hàng triệu  th bao, làm cơ sở hạ tầng cho dịch vụ vơ tuyến băng rộng (2  Mbps đến 10 Mbps) trong dải 47 GHz (sóng millimét) cho các ứng dụng Internet, TH số, TH On­line, video conferencing,  điều khiển trực tuyến từ  xa, v.v  với giá rẻ hơn rất nhiều so với vệ tinh (vài cent/phút cho 1 kênh Internet 2 Mbps, ­ bung được lên 10 Mbps), thời gian trễ dưới 0,3 millisec, ngắn hơn hàng nghìn lần so với vệ tinh địa tĩnh GEO và khơng cần chuyển giao nhiệm vụ từ vệ tinh bay trước sang vệ tinh liền kề sau nó như trong chùm vệ tinh quỹ đạo thấp LEO. Dải tần chinh dành cho dịch vụ viễn thơng bằng khí  cầu ở tầng bình lưu là 47 MHz (kênh lên: 47.9­48.2 GHz; kênh xuống: 47.2­47.5 GHz) Bắt đầu triển khai thử nghiệm từ 2002, đến nay ước tính trên thế giới đã có đến gần trăm trạm khí cầu (hay vật bay nhẹ hơn khơng khí) trên các thành phố lớn đơng dân như  Tokyo, London,   Tuỳ theo cấu tạo và cách gọi của nhà sản xuất, vật bay này có thể có tên là khí cầu ở tầng bình lưu (Stratospheric Balloon), con tầu tầng bình lưu (Stratospheric Airship), con tầu ở cao khơng (HAA, ­ High Altitude Airship), hay vệ tinh ở tầng bình lưu (Stratellite), nhưng tất cả đều là vật bay nhẹ hơn khơng khí. Chúng được thiết kế và thử nghiệm với cấp độ an tồn cao như máy bay và vệ tinh. Nhiều phương tiện an tồn được tích hợp vào hệ thống, trong đó quan trọng nhất là hệ máy tính giám sát trên boong, có nhiệm vụ liên tục báo cáo các thơng tin về hệ thống cho trạm điều khiển ở mặt đất. Hệ cảnh báo sớm này cho phép mặt đất can thiệp kịp thời trước khi xảy ra sự cố. Định kỳ, hoặc khi thấy cần thiết, có thể đưa khí cầu dự phòng lên và hạ khí cầu hỏng xuống để sửa chữa, để dịch vụ khơng bị gián đoạn. Khi vỏ bị thủng, hệ giám sát điều khiển cho khí cầu đáp xuống mặt nước, nhưng điều này rất hiếm xảy ra vì khí cầu ngày nay có vỏ hai lớp bằng Kevlar (hàng dệt từ sợi tổng hợp, nhẹ nhưng rất chắc, có thể làm áo giáp chống đạn) Để sản xuất khí cầu ở tầng bình lưu các tập đồn cơng nghệ hàng khơng và vũ trụ lớn phải phân cơng nhau chun trách và hợp tác chặt chẽ, vd  :  Lockheed  Martin  Global  Telecommunications  (chuyên  về  tích  hợp  hệ  thống),  Alenia  Spazio/Finmeccanica  (tải  hữu  ích);  Dornier Satellitensysteme/  Daimler Chrysler  Aerospace (hệ  năng lượng);  Airship Technologies  Services (platform);  Thomson CS  F Communications (trạm cổng mặt đất); và United Solar Systems Corp. of Michigan Khác với phóng vệ tinh, việc phóng khí cầu tầng bình lưu khơng gây tổn hại gì cho mơi trường. Khí cầu bay lên nhờ nhẹ hơn khơng khí, suốt dọc đường lên được trạm ở mặt đất theo dõi và điều khiển, dùng hệ định vị bằng vệ tinh GPS  để đưa đến điểm đặt dự kiến Cơ quan Vũ trụ Châu Âu ESA, cũng đã cùng tổ hợp  cơng nghiệp gồm Daimler Chrysler Aerospace (Đức), Lindstrand Balloons Ltd. (Anh) và trường Đại học Cơng nghệ ở Delft (Hà lan) nghiên cứu khả thi về vật bay dài hạn trên cao khơng ở tầng bình lưu  gọi là HALE (High Altitude Long Endurance stratospheric airship) dùng cho viễn thơng, viễn thám, khí tượng, quan trắc vũ trụ, phụ trợ cho các trạm cùng chức năng trên mặt đất và trên vũ trụ. So với các trạm trên vũ trụ, trạm ở tầng bình lưu chi phí thấp, ít có nguy cơ trục trặc kỹ thuật, và thời gian triển khai ngắn hơn rất nhiều lần http://rev.org.vn/411/news­detail/486533/tin­khoa­hoc­va­cong­nghe/tram­cao­khong­o­tang­binh­luu.html 1/5 4/5/2015 Trạm cao khơng ở tầng bình lưu Tổng tiền: 0 VNĐ 0 SP     Sky Station Platform     Sky Station Internationalchế tạo, L = 157 m, D = 62 m ;  động cơ ion, cấp điện bằng pin mặt trời; dùng cho thơng tin cố định và di động, phủ sóng một diện tích có đường kính 150 ~ 1000 km,       Sự kết hợp các yếu tố: mật độ vật bay trong tầng bình lưu thấp, tốc độ điều khiển để duy trì vị trí địa tĩnh khơng cần nhanh, tại cao độ 20 km hầu như khơng còn gió, làm cho nhu cầu năng lượng của trạm khí cầu rất ít Ngồi châu Âu, Mỹ và Nhật đều đang triển khai mạnh nghiên cứu về HAPS, như một vật bay lý tưởng có thể có những ứng dụng mới trong cơng nghệ vũ trụ hiện đại, và là một ví dụ điển hình cho sự chuyển giao cơng nghệ hai chiều giữa mặt đất và vũ trụ   2.  Tính ưu việt của HAPS so vói các hệ trên mặt đất và trong vũ trụ  Tổng hợp lại, HAPS ưu việt hơn vói các hệ trên mặt đất và trong vũ trụ trên các mặt sau: 1.  So với các hệ mặt đất Vùng phủ sóng rộng (vì ở vị trí cao) Truyền theo tầm nhìn thẳng nên fading đa lộ trình rất nhỏ Dải tần rộng Lắp đặt nhanh 2.  So với vệ tinh địa tĩnh GEO Thòi gian trễ do truyền sóng nhỏ hơn gần 2000 lần Tổn hao trên đường truyền nhỏ hơn 60 dB, do đó cho phép dải tần rộng Giá thành rẻ, lắp đặt nhanh 3.  So với vệ tinh tầm thấp LEO Địa tĩnh, có thể hoạt động một mình Thòi gian trễ do truyền sóng nhỏ hơn 15 lần Tổn hao trên đường truyền nhỏ hơn 30 dB Giá thành rẻ, lắp đặt nhanh 4.  Chế tạo và điều khiển đơn giản hơn rất nhiều so với vệ tinh trong các phần: http://rev.org.vn/411/news­detail/486533/tin­khoa­hoc­va­cong­nghe/tram­cao­khong­o­tang­binh­luu.html 2/5 4/5/2015 Trạm cao khơng ở tầng bình lưu Khâu và bơm khí, đưa lên vị trí, hạ xuống, tự động quản lý trạm, v.v 5.  Năng lượng Pin mặt trời hiệu năng cao, pin nhiên liệu 6.  Tải hữu ích bao gồm Cấu trúc mạng, chuyển mạch và định tuyến, anten nhiều búp, thơng tin mạng tổ ong, về cơ bản như thiết bị trên mặt đất, chỉ cần những thay đổi nhỏ để thích nghi   3.  Các ứng dụng trong CNTT và truyền thơng 1.  Truy cập vơ tuyến băng rộng BWA (Broadband Wireless Access) Truy cập vơ tuyến tốc độ cao vào Internet (Uplink/Downlink: ~ 6/155Mbps) Cả dịch vụ ATM và dịch vụ IP 2.  Hệ thơng tin di động dịch vụ bổ trợ cho IMT2000 thay đổi tối thiểu về xử lý tín hiệu băng tần gốc 3.  Truyền hình số DTV TH nhịp bit cực cao ở sóng millimet II MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HAPS   1. STRATALITE (SANSWIRE, USA) Stratalite là một con  tầu hơn là một khí cầu vì  nó có khung cứng, bọc hai lớp vỏ  Keplar, mặt trên được phủ bằng pin  mặt trời dạng màng mỏng, tải hữu ích đến 1400 kg, đăt ở độ cao 20 km so với mặt đất, nghĩa là cách rất  xa miền có gió Jet Stream (ở cao độ khoảng 11 km) và cũng đã khá xa miền biên giữa tầng đối lưu và tầng bình lưu (gọi là tropopause, có cao độ lớn nhất ở vùng xích đạo, khoảng 17 km). Vùng bao phủ trong tầm nhìn thẳng của STRATALITE là 800.000 km2. Thời gian phục vụ là 18 tháng, sau đó một quả khác lên thay thế, để rút về bảo trì và trang bị bổ sung. Chỉ tiêu kỹ thuật như sau: Giữ vị trí nhờ 6 đơn vị GPS trên tàu, nối liền với các động cơ điện Vùng phủ sóng theo tầm nhìn thẳng 800,000 km² Hiện đang phục vụ dịch vụ vơ tuyến cho một khu vực có đường kính 300 km Điều khiển bằng các trạm ở mặt đất Thời hạn tối đa trên vị trí cơng tác: 18 tháng (phải có 1 tầu thay thế trước khi hạ xuống để bảo trì và bổ sung thiết bị, sau khi hồn thành có thể đưa lên ngay) Con tầu dùng lại được 100%      2    STRATOSPHERIC PLATFORM (NAL, JAPAN)  Quan điểm về thiết kế cấu trúc con tàu ở tầng bình lưu http://rev.org.vn/411/news­detail/486533/tin­khoa­hoc­va­cong­nghe/tram­cao­khong­o­tang­binh­luu.html 3/5 4/5/2015 Trạm cao khơng ở tầng bình lưu 3    TRẠM CAO KHƠNG Ở TẦNG BÌNH LƯU  (HAPS) DO ĐẠI HỌC THANH HOA (TRUNG QUỐC) THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIÊM MỘT SỐ ỨNG DỤNG              Trạm cao khơng ở tầng bình lưu của trường Đại học Thanh hoa Kích thước: 15mx4.3m, Dung tích:120 m3; Cao độ bay:500m; 2 x 6.5 động cơ xăng; Tải hữu ích=20kg   Một số kiến thức cơ bản về tầng Bình lưu Như chúng ta đó biết, trong các lớp của khí quyển Trái đất, thì tầng đối lưu là lớp ở thấp nhất và là nơi xẩy ra tất cả hiện tượng thời tiết. Nó bắt đầu từ mặt đất và lên đến cao độ khoảng 6 ~ 8 km ở hai cực Trái Đất, còn ở miền xích đạo lên đến 17 km Nằm kề ngay trên tầng đối lưu là tầng bình lưu, lớp thứ hai trong khí quyển.Tại vùng xích đạo tầng bình lưu bắt đầu từ cao độ 17 km và lên đến cao độ 50 km, có lớp ozon hấp thụ bức xạ cực tím của mặt trời và đun nóng tầng bình lưu từ trên xuống, tạo ra một sự phân lớp theo nhiệt độ, với lớp nóng nhất nằm ở trên cùng, lớp nguội nhất nằm dưới đáy. Với sự phân lớp  theo kiểu "lớp nóng ở trên, lớp nguội hơn ở dưới", tầng bình lưu rất ổn định về khí động học, nghĩa là trong vùng khí quyển này khơng có hiện tượng đối lưu đúng quy tắc (regular convection) vốn kéo theo những chuyển động khơng khí dữ dội (turbulence) như trong tầng đối lưu Quy luật phân bố nhiệt trong tầng bình lưu là càng lên cao nhiệt độ càng tăng, ngược với quy luật trong tầng đối lưu là càng lên cao nhiệt độ càng giảm, cho nên khi xuất phát từ mặt đất đi lên theo phưong thẳng đứng, đến lúc nào thấy nhiệt độ khơng tiếp tục giảm mà chuyển sang tăng theo độ cao thì ở đấy là miền biên giữa tầng đối lưu và tầng bình lưu (gọi là tropopause); ở nơi đây nhiệt độ khí quyển lạnh nhất, và hồn tồn khơ ráo. Trên xích đạo điều đó xẩy ra ở cao độ 17 km, với nhiệt độ – 50O C. Trên hai địa cực tropopause xuất hiện ở cao độ thấp hơn (6 ~ 8 km), còn ở các vùng có vĩ độ trung bình thì tầng bình lưu nằm trong khoảng 10 km đến  50 km http://rev.org.vn/411/news­detail/486533/tin­khoa­hoc­va­cong­nghe/tram­cao­khong­o­tang­binh­luu.html 4/5 4/5/2015 Trạm cao khơng ở tầng bình lưu TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.  Zhísheng  Niu:  Architecture  Design  and  Mobility  Modeling  of  HAPS­based  Broadband  Wireless  Communication  Systems.  Invited paper presented at REV2004, Hanoi, Vietnam, Nov.27­28, 2004 2.  Martine  Rothblatt,  Jack  Frohbieter  and  Huanchun  Ye:  Stratospheric  altitude:  the  key  to  delivering  broadband  wireless  local  loop service to consumers worldwide Sky Station International, Inc. (Washington, DC, United States) 3.  Thornton  J,  Grace  D,  Spillard  C,  Konefal  T,  Tozer  T  C:  Broadband  Communications  from  a  High­altitude  Platform:  the  European HeliNet Programme; Electronics & Communication Engineering Journal, June 2001, pp. 138­144 4.  Tozer T C, Grace D: High­altitude Platforms for Wireless Communications; Electronics & Communication Engineering Journal, June 2001, pp. 127­137 5.  Colella N J, Martin J N, Akyildiz I F: The Halo Network; IEEE Communications Magazine, June 2000, Vol. 38, No. 6, pp. 142­148 6.  Ryszard Struzak: Mobile telecommunications via stratosphere,  IEEE Communications Magazine, June 2000, 7.  Use of the Bands 47.2 – 47.7 GHz and 47.9 – 48.2 GHz by high altitude platform stations in the fixed service and by other services and  the  potential  use  of  bands  in  the  range  18  –  32  GHz  by  HAPs  in  the  fixed  service;  World  Radio  Conference  (Istanbul  2000), Resolution 122  In Email cho bạn bè Các phản hồi Họ tên Email Nhập mã bảo mật:   Phản hồi Các tin khác Cơng nghệ chống làm giả hàng hóa, sản phẩm và văn bản 08/05/2013 Vài suy nghĩ về ứng dụng cơng nghệ mới đối với phát thanh Việt Nam 08/05/2013 Memristor­ Điện trở ký ức. 08/05/2013 Vệ tinh địa tĩnh trên cao độ 35.888 km liệu có còn an tồn? 21/04/2013 ©  Bản quyền 1997 ­ 2013 HỘI VƠ TUYẾN ĐIỆN TỬ VIỆT NAM Địa chỉ: Tầng 2, 57 Vũ Thạnh, Quận Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04.62959849 ­ Email: rev@rev.org.vn http://rev.org.vn/411/news­detail/486533/tin­khoa­hoc­va­cong­nghe/tram­cao­khong­o­tang­binh­luu.html 5/5 ...  Quan điểm về thiết kế cấu trúc con tàu ở tầng bình lưu http://rev.org.vn/411/news­detail/486533/tin­khoa­hoc­va­cong­nghe/tram cao khong­o­tang­binh­luu.html 3/5 4/5/2015 Trạm cao khơng ở tầng bình lưu 3    TRẠM CAO KHƠNG Ở TẦNG BÌNH LƯU  (HAPS) DO ĐẠI HỌC THANH HOA (TRUNG QUỐC) THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIÊM MỘT... bắt đầu từ mặt đất và lên đến cao độ khoảng 6 ~ 8 km ở hai cực Trái Đất, còn ở miền xích đạo lên đến 17 km Nằm kề ngay trên tầng đối lưu là tầng bình lưu,  lớp thứ hai trong khí quyển.Tại vùng xích đạo tầng bình lưu bắt đầu từ cao độ 17 km và lên... mỏng, tải hữu ích đến 1400 kg, đăt ở độ cao 20 km so với mặt đất, nghĩa là cách rất  xa miền có gió Jet Stream  (ở cao độ khoảng 11 km) và cũng đã khá xa miền biên giữa tầng đối lưu và tầng bình lưu (gọi là tropopause, có cao độ lớn nhất ở vùng xích đạo, khoảng 17 km). Vùng

Ngày đăng: 30/09/2018, 23:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w