9/29/13 Những Định Lý Toán Hay có thể bạn chưa biết - Toán học lý thú - Diễn đàn Toán họcDiễn đà n Toá n h ọc → Th ảo lu ận ch u n g → Toá n h ọc lý th ú Những Định Lý Toán Hay có thể bạ
Trang 19/29/13 Những Định Lý Toán Hay có thể bạn chưa biết - Toán học lý thú - Diễn đàn Toán học
Diễn đà n Toá n h ọc → Th ảo lu ận ch u n g → Toá n h ọc lý th ú
Những Định Lý Toán Hay có thể bạn chưa biết
Bắt đầu bởi lightphantom , 20-1 2-201 2 - 22:58
lightphantom
Những Định Lý Toán Hay (Có Thể Bạn Chưa Biết)
Định lý Fuerbach:
Đường tròn Euler của m ột tam giác luôn tiếp xúc trong v ới đường tròn nội tiếp v à luôn tiếp xúc ngoài v ới các đường tròn bàng tiếp đối v ới m ỗi cạnh trong tam giác đó
[Trích nguồn từ Wkipedia: http://en.wikipedia angent_circles]
(http://en.wikipedia.org/wiki/Feuerba angent_circles%5D)
Đường thẳng Gauss:
Trung điểm hai đường chéo v à trung điểm đoạn thẳng nối giao điểm của các cạnh đối trong tứ giác là ba điểm thẳng hàng
Đã g ửi 2 0-1 2 -2 01 2 - 2 2 :5 8
Trang 29/29/13 Những Định Lý Toán Hay có thể bạn chưa biết - Toán học lý thú - Diễn đàn Toán học
Định lý Brianchon:
Các đường chéo của m ột lục giác ngoại tiếp m ột đường tròn (hoặc m ột đường ellip) là ba đường thẳng đồng qui
[Trích nguồn từ Wkipedia: http://en.wikipedia 's_theorem]
(http://en.wikipedia.org/wiki/Brianchon%27s_theorem%5D)
Định lý Morley:
Khi chia ba góc của m ột tam giác thì giao điểm của các đường chia là ba đỉnh của m ột hình tam giác đều
Trang 39/29/13 Những Định Lý Toán Hay có thể bạn chưa biết - Toán học lý thú - Diễn đàn Toán học
[Trích nguồn từ Wkipedia: http://mathforum.org 08.09.2000.gif]
(http://mathforum.org/dr.math/gifs/ka 08.09.2000.gif%5D)
Định lý khoảng cách Euler:
Bình phương khoảng cách từ tâm của đường tròn ngoại tiếp tới tâm của đường tròn nội tiếp trong tam giác bằng bình phương bán kính của đường tròn ngoại tiếp trừ cho hai lần tích giữa bán kính đường tròn ngoại tiếp v à nội tiếp tam giác đó
Với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp v à r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác Vậy khoảng cách từ tâm đường tròn ngoại tiếp v à nội tiếp tam giác bằng:
http://www.codecogs {2}={R}^{2}-2Rr (http://www.codecogs.com/eq.latex?{d}^{2}={R}^{2}-2Rr)
[Trích nguồn từ Wkipedia: http://en.wikipedia em_in_geometry]
(http://en.wikipedia.org/wiki/Euler%27s em_in_geometry%5D)
Định lý Đường thẳng Newton trong tứ giác ngoại tiếp:
-Điều 1 : Nếu m ột tứ giác ngoại tiếp m ột đường tròn thì tổng các cặp cạnh đối bằng nhau
Trang 49/29/13 Những Định Lý Toán Hay có thể bạn chưa biết - Toán học lý thú - Diễn đàn Toán học
Định lý Casey:
Nếu các đường tròn tâm không cắt nhau v à cùng thuộc m iền trong v à lần lượt tiếp xúc trong v ới đường tròn tâm thì
Trang 59/29/13 Những Định Lý Toán Hay có thể bạn chưa biết - Toán học lý thú - Diễn đàn Toán học
-Trong đó: http://www.codecogs latex?{t}_{ab} (http://www.codecogs.com/eq.latex?{t}_{ab}) là tiếp tuy ến của các đường tròn http://www.codecogs q.latex?{O}_{a} (http://www.codecogs.com/eq.latex?{O}_{a}) v à
http://www.codecogs q.latex?{O}_{b} (http://www.codecogs.com/eq.latex?{O}_{b})
[Trích nguồn từ Wkipedia: http://en.wikipedia 's_theorem]
(http://en.wikipedia.org/wiki/Casey%27s_theorem%5D)
Chuỗi đường tròn Steiner:
http://upload.wikime ion_ellipse.gif (http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/0/0a/Steiner_chain_animation_ellipse.gif)
Trong đó:
- Đường tròn (v iền đỏ) là đường tròn nhỏ ;
Trang 69/29/13 Những Định Lý Toán Hay có thể bạn chưa biết - Toán học lý thú - Diễn đàn Toán học
- Đường tròn (v iền đen) được gọi là những đường tròn tiếp xúc xung quanh ;
- Đường tròn (v iền cam ) là đường tròn nối các điểm tiếp xúc ngoài giữa những đường tròn tiếp xúc xung quanh ;
- Đường tròn (v iền xanh lá) là đường ellip nối tâm các đường tròn tiếp xúc xung quanh
[Trích nguồn từ Wkipedia: http://en.wikipedia /Steiner_chain] (http://en.wikipedia.org/wiki/Steiner_chain%5D)
Chuỗi đường tròn Pappus:
http://upload.wikime in_Full.svg.png (http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/8/8a/Pappus_Chain_Full.svg/220px-Pappus_Chain_Full.svg.png)
Chuỗi đường tròn Pappus là trường hợp đặc biệt của Chuỗi đường tròn Steiner
Trong đó, đường tròn nhỏ thuộc m iền trong v à tiếp xúc trong v ới đường tròn lớn
Và tâm những đường tròn xung quanh luôn nằm trên cùng m ột đường tròn
[Trích nguồn từ Wkipedia: http://en.wikipedia i/Pappus_chain] (http://en.wikipedia.org/wiki/Pappus_chain%5D)
Định lý Apollonius:
Nếu cho ba đường tròn có chu v i khác nhau v à m ỗi đường tròn cùng lần lượt tiếp xúc v ới các đường tròn còn lại thì luôn luôn tồn tại m ột đường tròn tiếp xúc v ới cả ba đường tròn đó
http://upload.wikime _gasket.svg.png (http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/e/e6/Apollonian_gasket.svg/220px-Apollonian_gasket.svg.png)
[Trích nguồn từ Wkipedia: http://en.wikipedia _of_Apollonius]
(http://en.wikipedia.org/wiki/Circles_of_Apollonius%5D)
Trang 79/29/13 Những Định Lý Toán Hay có thể bạn chưa biết - Toán học lý thú - Diễn đàn Toán học
Định lý Brahmagupta:
Đoạn thẳng nối giao điểm của hai đường chéo v uông góc trong tứ giác nội tiếp đường tròn v ới trung điểm của m ột cạnh bên thì luôn v uông góc v ới cạnh bên đối diện
http://upload.wikime 64/Brahmaguptra (http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/6/64/Brahmaguptra)
[Trích nguồn từ Wkipedia: http://en.wikipedia ki/Brahmagupta] (http://en.wikipedia.org/wiki/Brahmagupta%5D)
Định lý Mӧbius (Định lý Hình lục giác Pascal Tổng quát):
Nếu m ột đa giác 4n +2 cạnh nội tiếp đường tròn có các cặp cạnh đối không song song thì 2n + 1 giao điểm của các cặp cạnh đối
là các điểm thẳng hàng
Định lý Euler:
Nếu các số nguy ên dương a v à m nguy ên tố cùng nhau thì luôn tồn tại số tự nhiên k (k < m , k nguy ên tố cùng nhau v ới m ) sao cho chia hết cho m Thì k nhận m ột trong hai giá trị:
- Nếu m là số nguy ên tố thì k = m – 1 ;
- Nếu m là hợp số v à được phân tích ra thừa số nguy ên tố dưới dạng thì
http://www.codecogs ac{1 }{a} (http://www.codecogs ac{1 }{a}) \right)\left(1 -\frac{1 }{b}%20\right)\left(1 -\frac{1 }
{c}%20\right)
Định lý Euler - Fermat:
Bất kì số nguy ên tố nào có dạng 4n + 1 đều là tổng của hai số bình phương
Trang 89/29/13 Những Định Lý Toán Hay có thể bạn chưa biết - Toán học lý thú - Diễn đàn Toán học
Trở lại Toán học lý thú
Định lý Euler cho số hoàn chỉnh:
Số hoàn chỉnh chẵn chỉ có duy nhất m ột dạng
http://www.codecogs 2}^{n}-1 (http://www.codecogs 2}^{n}-1 ) \right){2}^{n-1 }
Định lý Lagrange:
Mọi số tự nhiên đều có thể biểu diễn dưới dạng tổng của bốn số bình phương
Định lý Gauss:
Bất kỳ m ột đa thức nào trên trường số phức cũng đều phải có ít nhất m ột nghiệm
Phương pháp dựng hình Thất thập giác đều (Gauss):
http://upload.wikime in_a_Circle.gif (http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/d/d1/Regular_Heptadecagon_Inscribed_in_a_Circle.gif)
[Trích nguồn từ Wkipedia: http://en.wikipedia i/Heptadecagon] (http://en.wikipedia.org/wiki/Heptadecagon%5D)
Trung tam luy en thi dai hoc Thống Nhất
Trang 99/29/13 Những Định Lý Toán Hay có thể bạn chưa biết - Toán học lý thú - Diễn đàn Toán học
Diễn đà n Toá n h ọc → Th ảo lu ận ch u n g → Toá n h ọc lý th ú